Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
795,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC XUÂN ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VÕ NGUYÊN GIÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC XUÂN ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VÕ NGUYÊN GIÁP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng HỒI KÝ VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DÒNG HỒI KÝ VỀ CHIẾN TRANH, CÁCH MẠNG SAU 1945 12 1.1 Nhìn chung hồi ký chiến tranh, cách mạng Việt Nam sau 1945 12 1.2 Tổng quan hồi ký Võ Nguyên Giáp 18 1.3 Ba tác phẩm hồi ký tiêu biểu Võ Nguyên Giáp 25 Chƣơng HỒI KÝ VÕ NGUYÊN GIÁP - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Điểm nhìn người kể chuyện 31 2.2 Phạm vi bao quát rộng lớn với bộn bề chi tiết, kiện 40 2.3 Một lượng tri thức phong phú, sâu sắc nhiều lĩnh vực 53 2.4 Những tình cảm sâu sắc 61 Chƣơng HỒI KÝ VÕ NGUYÊN GIÁP - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 69 3.1 Mối quan hệ người kể người chấp bút 69 3.2 Nghệ thuật kể chuyện 78 3.3 Mang đậm chất trữ tình 84 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 91 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Võ Nguyên Giáp (1911 - 2013) vị tướng huyền thoại, người Anh Cả Quân đội nhân dân Việt Nam Ở nước giới, Võ Nguyên Giáp biết đến không vị tướng tài xuất chúng mà cịn nhà văn hóa lớn Ông để lại hàng chục sách với nhiều ngàn trang viết lĩnh vực, có hồi ký chiến tranh, cách mạng 1.2 Hồi ký Võ Nguyên Giáp có giá trị nhiều lĩnh vực, qn sự, trị, xã hội, văn hóa, văn học Đọc hồi ký ông, sống lại với năm tháng hào hùng lịch sử dân tộc Ở khơng có niềm vui mà cịn có nỗi buồn, khơng có nụ cười mà cịn có nước mắt Văn chương, lịch sử, khoa học hòa quyện vào chuyển tải hình thức tự giàu tính trữ tình 1.3 Trong chương trình mơn Ngữ văn trung học phổ thông, hồi ký Võ Nguyên Giáp chọn học Nghiên cứu Đặc điểm hồi ký Võ Ngun Giáp, khơng để hiểu lịch sử đất nước, tài năng, nhân cách người Võ Ngun Giáp mà cịn hữu ích cho việc dạy, học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Một nhìn khái lược tình hình nghiên cứu, giới thiệu Võ Nguyên Giáp nước Võ Nguyên Giáp tượng gặp lịch sử quân giới Là vị tướng lừng danh ông chưa trải qua trường đào tạo quân quy, Từ thầy giáo dạy lịch sử, qua thực tiễn chiến đấu dìu dắt Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh, tài ơng trở thành vị tướng huyền thoại, nhân vật kỉ XX Với tầm vóc lớn lao, người nghiệp ơng nhiều người quan tâm, nghiên cứu Đến có nhiều sách, báo, cơng trình khoa học viết Đại tướng Nhiều hội thảo, triển lãm giới thiệu Đại tướng thu hút nhiều học giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu ngồi nước Những cơng trình bổ ích giúp hiểu thêm người đóng góp ơng cho quê hương đất nước Chúng ta kể số cơng trình, như: Đại tướng Võ Ngun Giáp thời trẻ Trung tướng Phạm Hồng Cư Trong số hàng trăm sách Đại tướng, tác phẩm phác thảo quãng thời gian trước độ tuổi 20 ơng (từ 1911 - 1931) Đó kết gần 10 năm sưu tầm tư liệu thực thảo Trung tướng Phạm Hồng Cư, ngun Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Cuốn Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tư lệnh tư lệnh, ủy ủy Vũ Trọng Đại (chủ biên) Cuốn sách giới thiệu khái quát tác phẩm, viết vị Đại tướng tài liệu viết ông công bố khoảng thời gian từ năm 1945 đến Ý tưởng cho đời sách Đại tướng Võ Nguyên Giáp hình thành từ năm 2005 Sau năm, sách kịp mắt để mừng thọ Đại tướng 99 tuổi Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh tác phẩm Đại tá Trần Trọng Trung, công tác Tổng hành dinh từ ngày đầu thành lập quan tham mưu chiến lược, sau trở thành nhà nghiên cứu có uy tín Viện Khoa học Quân sự, Bộ Quốc phòng Với tư cách nhà nghiên cứu am tường lịch sử chiến tranh, cách mạng người cuộc, tư liệu lịch sử chân thực phía ta phía đối phương, từ thực tế xây dựng, chiến đấu trưởng thành quân đội ta kháng chiến lần thứ nhất, tác giả trình bày trình Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, lãnh đạo Đảng Bác Hồ, huy toàn quân đánh thắng đội quân xâm lược nhà nghề thực dân Pháp Theo Thượng tướng Trần Văn Trà, Võ Nguyên Giáp " Tổng tư lệnh biết đau với viết thương người lính, biết tiếc giọt máu chiến binh”[72] Và theo ông, quan điểm cốt tử tư tưởng quân Võ Nguyên Giáp: giành thắng lợi cao đơi với tổn thất thấp Nói tài năng, trí tuệ, lĩnh Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà nhận định: “Suốt hai kháng chiến, chưa thấy Bí thư Quân ủy Trung ương kiêm Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp mắc sai lầm chiến lược chiến thuật quân sự; thấy Anh Văn nước cờ bậc thầy để vây hãm tiến công quân địch”[72] Với phẩm chất đó, theo Trần Văn Trà, Võ Nguyên Giáp giành yêu mến gần tuyệt đối tồn qn, tồn dân Bên cạnh cơng trình nhà nghiên cứu nước, nhiều tác giả nước ngồi có cơng trình viết Đại tướng Nhà sử học quân Mỹ Cencil B Currey Võ Nguyên Giáp - Chiến thắng giá, sau điểm qua trình huy vị Tổng tư lệnh tiếng Quân đội nhân dân Việt Nam nhận xét: “Trong suốt thời gian đó, ông không trở thành huyền thoại mà có lẽ trở thành thiên tài quân lớn thời đại Ông Giáp vị tướng lịch sử đại chiến đấu chống kẻ thù vô yếu, thiếu trang bị, thiếu nguồn tài chính, dù đầu khơng có qn, mà liên tiếp đánh bại qn Nhật, quân đội Pháp, quân đội Mỹ… Ông Giáp chuyên gia hữu vĩ đại chiến tranh nhân dân”[6] Cũng theo Cecil B Currey Victory at Any Cost: The Genius of Viet Nam's Gen Vo Nguyen Giap, nhận định tư tưởng quân Võ Nguyên Giáp kết tinh giá trị cao đẹp từ lịch sử quân Việt Nam Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi,… kế thừa tư tưởng sáng tạo từ Tôn Tử, Napoleon hay Thomas Lawrence,… Đó cách đánh giá đầy đủ, khách quan, xác nhà sử học quân Mỹ Đại tướng Cuốn Võ Nguyên Giáp- Một đời dịch từ Võ Nguyên Giáp, Une vie Giáo sư sử học người Pháp Alain Ruscio - chuyên gia lịch sử đại Việt Nam, phóng viên thường trú báo L' Humanité nhiều năm Việt Nam Cuốn sách biên soạn dựa vấn giáo sư Alain Ruscio với Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ năm 1979 đến 2008 Cuốn sách gồm tiểu mục, bao quát toàn đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp: thầy giáo dạy sử; người niên yêu nước; hoạt động du kích; nhà lý luận chiến tranh cách mạng; thực hành chiến tranh cách mạng chống Pháp; thực hành chiến tranh cách mạng chống Mỹ Qua tác phẩm chân dung Võ Nguyên Giáp khắc họa toàn vẹn chân thực Bên cạnh tác phẩm tiếng khác, như: Võ Nguyên Giáp Georges Boudarel (Pháp); Tướng Giáp: Người chiến thắng Việt Nam G.Mac Donald (Mỹ); Tướng Giáp- Nhà trị chiến lược Robert J.O‟Neill (Mỹ); Thiên tài Việt Nam- Đại tướng Võ Nguyên Giáp Carleton B.Swift Jr… Trong The Ten Thousand Day War: Vietnam 1945-1975, học giả Michael Maclear nhận xét cách chân thực rõ nét khắc họa chân dung Võ Nguyên Giáp: “Đối với ơng Giáp, cảm giác gặp người ta thấy ông người giống Napoleon dáng vóc kiến thức Ơng ta chiến lược gia có tài, với chủ trương chạy đua thời gian, trước mắt phải diệt tốt, đợi thời diệt xe… Ơng thua nhiều trận ơng ta lại chẳng thua chiến tranh nào” Trong mắt học giả nước Võ Nguyên Giáp kết tinh ưu điểm vị tướng kiệt xuất giới Sau Đại tướng Võ Ngun Giáp qua đời (2013), nhiều cơng trình sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu ông xuất rộng khắp Nhất Quảng Bình, quê hương nơi Đại tướng chọn để an nghỉ nghìn thu Cuốn Võ Nguyên Giáp - Vị tướng huyền thoại tập hợp nhiều tư liệu quý quê hương Quảng Bình Đại tướng, viết lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tướng lĩnh quân đội, nhà nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà văn, nhà báo ngồi nước, đồng bào chiến sĩ kiều bào vị Tổng Tư lệnh, người anh Cả hệ Bộ đội Cụ Hồ Trong hai ngày 05 & 06/5/2014 Trường Đại học Quảng Bình tổ chức thành cơng Hội thảo khoa học “Đại tướng Võ Nguyên Giáp Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” với tham gia nhiều nhà khoa học, nhà quân sự, nhà báo nước Hội thảo giới thiệu nhiều tham luận Đại tướng nhiều lĩnh vực, từ quân sự, khoa học, lịch sử… đến nhân cách người vị tướng thao lược tài đức vẹn toàn 2.2 Tổng quan nghiên cứu hồi ký Võ Nguyên Giáp Võ Ngun Giáp khơng danh tướng, ơng cịn nhà văn hóa lớn, để lại hàng ngàn trang sách có giá trị nhiều mặt Lady Borton (Mỹ) viết: "Lịch sử ghi nhớ ông không vị danh tướng tài ba bậc nhất, mà cịn bậc trí giả với nhân cách cao vời - nhà báo sắc bén nghiêm cẩn, sử gia lừng danh" [49] Ông để lại hàng chục sách với hàng ngàn trang viết, có hồi ký cách mạng hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Các tác phẩm ông xuất dịch nhiều thứ tiếng giới Trong có tác phẩm tiếng, như: Những chặng đường lịch sử; Võ Nguyên Giáp - Một đời; Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh; Tổng hành dinh mùa Xuân toàn thắng; Điện Biên Phủ Cuốn Những chặng đường lịch sử Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhà văn Hữu Mai thể hiện, gồm hai tập hồi ức Từ nhân dân mà Những năm tháng quên Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nội dung hai tập hồi ức đề cập đến hai thời kỳ đấu tranh cách mạng có quan hệ đến tồn vong dân tộc - chuẩn bị giành quyền năm sau Cách mạng tháng Tám 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Là nhà lãnh đạo chủ chốt Đảng thời điểm lịch sử đầy khó khăn thử thách ấy, Đại tướng tái tranh lịch sử dân tộc lãnh đạo Đảng, đặc biệt hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn vận nước “ngàn cân treo sợi tóc” Tổng hành dinh mùa Xuân toàn thắng hồi ký Đại tướng Võ Nguyên Giáp với cộng tác nhiệt tâm số cán quân công tác Bộ Quốc phịng Người góp cơng lớn hồn thành sách Đại tá Phạm Chí Nhân, nguyên Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn ghi chép, sưu tầm tư liệu thể Với 10 chương sách, Đại tướng dành chín chương viết kiện lịch sử lớn dân tộc từ tháng 12 năm 1972 với trận “Điện Biên Phủ không” đến ngày giành chiến thắng hồn tồn mùa Xn 1975 Cịn chương cuối cùng, Đại tướng trình bày điều tâm huyết, đúc kết đời cầm quân quang vinh qua năm tháng khốc liệt chiến tranh Những trang hồi ức hấp dẫn người cuộc, cho thấy rõ lĩnh trí tuệ Việt Nam thời điểm lịch sử định: nhạy bén, sáng tạo, đoán, nắm bắt thời tạo thời lớn, nỗ lực cao độ để quét quân thù Cuốn Điện Biên Phủ Nhà xuất Chính trị Quốc gia tập hợp gồm viết Đại tướng Võ Nguyên Giáp Điện Biên Phủ: Tinh thần Điện Biên Phủ sống nghiệp chúng ta; Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu; Quyết định khó khăn nhất; Điện Biên Phủ; Bài học thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ Gần đây, hồi ký Đại tướng sưu tập, tuyển chọn sách Tổng tập hồi ký Võ Nguyên Giáp, ghi lại mốc son chói lọi nghiệp đấu tranh giải phóng bảo vệ đất nước Nói sách, nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, có tầm quan trọng đánh dấu thời kì lịch sử khác dân tộc, bỏ qua Trong lời giới thiệu, Nhà xuất Quân đội nhân dân viết: "Như tên gọi sách, 95 Định gặp trạm gác, xe bị hai dân quân tự vệ chặn lại “Anh Dực đưa giấy giới thiệu, có ghi chức vụ anh Chủ tịch Ủy ban hành Trung Bộ Đồng chí dân quân cầm giấy tờ xem hồi lâu, hỏi với giọng dường bực: - Xã “Trung Bộ” mô?”[19, tr.126] Một cách thể chân q miền Trung dân dã Đó hình ảnh nơng dân làm cách mạng Việt Nam Cịn cách nói viên tướng ngụy: “Viên tướng phụ trách hậu cần Đồng Văn Khuyên hùng hổ tuyên bố: “Bằng giá nào, phải cố thủ từ Ninh Thuận trở vào, cần đem hết lực lượng đánh xả láng đó!”[23, tr.269] Từ “xả láng” mộc mạc, đời thường, sử dụng người, tình huống, nhờ tạo hiệu ứng thẩm mỹ cao Việc sử dụng nhiều phương ngữ thể khả ngôn ngữ phong phú người kể Ngơn ngữ biểu văn hóa người Qua ngôn ngữ giúp hiểu thêm người, văn hóa vùng miền khác Sử dụng phương ngữ thể gần gũi, thân mật, cởi mở 3.4.2 Các sắc thái giọng điệu Tổng tập hồi ký Đại tướng Võ Nguyên Giáp phản ánh thời đại lịch sử dân tộc kéo dài, nhiều biến cố trọng đại, mốc son chói lọi, ngổn ngang kiện Hồi ký kể lại “người thật, việc thật”, nên yếu tố khách quan đặt lên hàng đầu Chúng ta thấy rõ điều qua giọng trần thuật khách quan người kể Chiến tranh ln có niềm vui chiến thắng bao trùm mát, đau thương, hi sinh, có thất bại, sai lầm Do hồi tưởng lại kiện, việc, người qua khứ phải khách quan trung thực Dù có yêu mến chúng ta, căm ghét, lên án kẻ thù, thật thật Người viết hồi ký khơng bóp méo thật, hay tô hồng lịch sử 96 Ngay nước nhà thành lập, Chính phủ lâm thời đối diện với mn vàn khó khăn, nạn đói, nạn mù chữ, nạn ngoại xâm Có thể nói hậu mà bọn đế quốc phong kiến để lại vô nặng nề: “Trên triệu nơng dân kiệt sức đói, ngã biển lúa tươi xanh Gần triệu người chết đói sau thu hoạch xong mùa lúa chín” “Gia tài cách mạng vừa giành lại tay bọn thống trị thật tiêu điều: nhà trống rỗng, gạo không, tiền không Cùng với di sản kinh tế vậy, di sản khác bọn thống trị để lại mặt văn hóa nặng nề: 95% nhân dân cịn mắc nạn mù chữ Đó kết sách “ nhà tù nhiều trường học”, sách ngu dân Nhưng điều chưa phải khó khăn lớn Khó khăn lớn lúc đội quân nước từ bốn phương dồn dập kéo tới Bọn gần, bọn xa Chúng khác màu da, tiếng nói, giống dã tâm: muốn thơn tính đất nước chúng ta, muốn đẩy trở với sống nơ lệ”[19, tr.38] Đó thực trạng thê thảm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày đầu thành lập Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, có thay đổi từ phương châm “ đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh tiến chắc”, hoãn ngày nổ súng kế hoạch kéo pháo Nhớ giây phút căng thẳng đó, ơng kể cách điềm tĩnh, khách quan: “tơi không chợp mắt Đầu đau nhức”[22, tr.78] Và “Suốt đêm tơi mong trời chóng sáng”[22, tr.80], để họp Đảng ủy mặt trận “Tơi hiểu người lựa chọn phương án đánh nhanh Vấn đề tiếp tế khó khăn lí Chúng ta khơng phải hồn tồn khơng có cách khắc phục khó khăn Lý e thời gian chuẩn bị kéo dài, địch tăng thêm quân, tập đoàn điểm ngày mạnh, làm ta hội tiêu diệt địch! Nhiều người cho xuất lần đầu lựu pháo cao xạ làm quân địch choáng váng Nhưng có 97 vài ngàn viên đạn! Đặc biệt, người tin vào khí đội xuất quân, tin vào sức mạnh tinh thần Nhưng sức mạnh tinh thần có giới hạn Khơng phải với sức mạnh tinh thần cao mà lúc chiến thắng quân địch! Chúng ta giành chiến thắng với giá nào, phải giữ gìn vốn liếng cho chiến đấu lâu dài”[22, tr.78] Đó trăn trở vị Tổng Tư lệnh mặt trận nhiều ý kiến trái chiều định Người huy phải hiểu rõ tình để đưa định xác, phù hợp có lợi Và quan trọng tạo thống cao lòng Hồi ký tổng kết chiết tranh phải bảo đảm tính xác, có tính “tồn diện”, “tồn quốc”, khơng thiếu chiến trường quan trọng, người tiêu biểu, nhiều trận đánh cần miêu tả cụ thể Vì trần thuật cần phải khách quan, nhiều chiều Trong trình kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, khó khăn, mát, hi sinh không kể xiết Chúng ta chiến thắng kẻ thù hùng mạnh lúc thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ Chúng ta tự hào làm nên chiến cơng chói lọi, góp phần làm thay đổi lịch sử nhân loại kỉ XX Đó Cách mạng tháng Tám năm 1945; Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954, chấn động địa cầu, đập tan chế độ thực dân; chiến thắng mùa Xuân 1975, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống đất nước, Bắc - Nam sum họp nhà Kể chiến công hào hùng thế, Đại tướng không giấu cảm xúc vui sướng, hãnh diện Vì trang hồi ký Đại tướng, nhận thấy giọng kiêu hành, tự hào ông sử dụng nhiều Trong hồi ký Những năm tháng quên, Đại tướng tổng kết kháng chiến với niềm kiêu hãnh, tự hào: “Hơn bốn chục năm đấu tranh cách mạng nhân dân ta từ ngày có Đảng mãi khắc chữ vàng chói lọi lịch sử đấu tranh oanh 98 liệt hàng ngàn năm dựng nước chiến đấu giữ nước dân tộc Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng nhân dân ta vượt lên ý nghĩa chiến đấu chống xâm lược nước chứng minh chân lý thời đại Trong nghiệp vĩ đại lên hình ảnh Hồ Chủ tịch, hùng vĩ mà giản dị, thiêng liêng mà gần gũi, rực rỡ mà khiết ánh ban mai”[19, tr.430] Chúng ta tự hào cách mạng Việt Nam có Đảng Cộng sản Bác Hồ lãnh đạo Kết thúc hồi ký Điện Biên Phủ- Điểm hẹn lịch sử, Đại tướng nhấn mạnh: “Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, dân tộc Việt Nam lại có thêm cột mốc lịch sử mới: Điện Biên Phủ, cột mốc vàng (Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh) 16.200 quân viễn chinh Pháp bị diệt bắt sống trận đánh chiến công lớn dân tộc nhược tiểu giành thời đại ngày Thành trì bất khả xâm phạm chủ nghĩa đế quốc bị phá vỡ Hồi chuông báo hiệu tận số chủ nghĩa thực dân điểm Đó kiện làm rung chuyển, thay đổi giới Một minh chứng cho dự đoán thiên tài Nguyễn Ái Quốc từ năm 1921: trông chờ cách mạng vô sản thành cơng quốc, dân tộc thuộc địa “ thực cơng giải phóng nỗ lực thân” Tiếng sấm Điện Biên Phủ mãi rền vang Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ ! Lồi người reo vui với Việt Nam Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ ! Những tiếng nói khẳng định quyền sống, quyền làm người dân tộc Những tiếng vào ngôn ngữ dân tộc Những tiếng vang vang tự hào”[22, tr.374] Nói thắng lợi người lãnh đạo tối cao - có vai trị định thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hồi ký Tổng 99 hành dinh mùa Xuân toàn thắng, tác giả tự hào Bộ thống soái tối cao: “Thắng lợi chiến tranh kết hy sinh, nỗ lực to lớn toàn dân tộc đấu trí, đấu lực liệt, lâu dài ta địch, lãnh đạo, đạo, điều hành, huy tầm vĩ mô kết hợp với hoạt động chiến đấu đấu tranh cụ thể chiến trường, đơn vị, riêng chiến trường nào, Bộ Chính trị, Qn ủy Trung ương quan tham mưu chiến lược giữ vai trò đặc biệt quan trọng Mùa Xuân 1975, Bộ thống soái tối cao tỏ rõ tài mưu lược, hiểu địch, hiểu mình, điều hành tồn diện chiến tranh phạm vi nước, khẩn trương, linh hoạt, thận trọng, thắng, giành toàn thắng tình hình quốc tế vơ phức tạp năm 70 Các chiến dịch diễn theo kế hoạch thống Bộ Tổng tư lệnh, có phối hợp với kế hoạch tình chiến dịch, tạo tiền đề cho tạo điều kiện hình thành địn định chiến lược cuối cùng”[23,tr366] Trong công kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, điều dễ nhận thấy tinh thần đồn kết lịng, tình đồng đội, đồng chí Trong đời hoạt động cách mạng mình, Đại tướng với cương vị Tổng Tư lệnh, Bí thư quân ủy Trung ương, ln gần gũi, tình cảm chân thành với người Trong hồi ký mình, Đại tướng thể tình cảm chân thành với Đảng, với lãnh tụ, với đồng đội, với cán quyền Những trang viết Đại tướng với giọng thiết tha đằm thắm chứa chất nghĩa tình Cuộc gặp gỡ Hồ Chủ tịch cụ Huỳnh Thúc Kháng (một nhà nho yêu nước) miêu tả xúc động: “Giây phút gặp gỡ Bác cụ Huỳnh thật cảm động Hai người bước vội tới, ôm lấy nhau; Bác cụ Huỳnh dưng ứa nước mắt Bác cụ Huỳnh nhắc tới cụ Phó Bảng ngày xưa, bao phen lận đận Bắc vào Nam năm dài đen tối Và từ phút đầu cụ Huỳnh 100 thấy nhà cách mạng lừng danh mà từ lâu khát khao gặp, người thân thiết Sau buổi gặp Bác, cụ Huỳnh nói với người bạn: “Dân ta có Cụ Hồ, hồng phúc” Cụ đặt vào Người tin cậy hoàn toàn Mặc dầu cụ tuổi Bác nhiều, nhắc tới Hồ Chủ tịch, cụ thường nói vị “cha già dân tộc” Cụ Huỳnh nhận giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chính phủ liên hiệp kháng chiến thành lập”[19, tr.148-149] Trong phần cuối hồi ký Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, dòng mở đầu, ông kể: "Mỗi lần trở lại Điện Biên Phủ, tới nghĩa trang liệt sĩ chân đồi A1 thắp nén hương tưởng niệm đồng đội nằm lại Đứng trước nhiều ngơi mộ khơng có tên, tơi hình dung anh chiến sĩ trẻ tới chiến trường trận đánh, chiến đấu bên đồng đội chưa kịp biết tên mình, chưa kịp biết đơn vị nào"[22, tr.423] Qua thấy nỗi lòng, trăn trở vị tướng trước mát hi sinh vô to lớn đồng bào, chiến sĩ Cũng cảm xúc ơng vào Sài Gịn sau ngày toàn thắng Võ Nguyên Giáp người đốn nhân hậu, giàu tình cảm Điều thể rõ nét giọng điệu kể chuyện ơng Ơng điềm tĩnh, khách quan kể chi tiết, kiện mà ông người cuộc, hay người chứng kiến Song kể mát, hi sinh hay nhớ Bác, đồng đội hi sinh, giọng kể chuyện ông thiết tha, bồi hồi, tràn đầy xúc cảm Câu chuyện ông trở lại chiến trường xưa, đứng lặng im trước hàng bia mộ liệt sĩ; hay chuyện ông dạo đêm miền Nam tồn thắng, nhớ Bác khơn ngi trang viết tràn đầy cảm xúc, thấm đẫm chất trữ tình Điều góp phần làm nên sức hấp dẫn cho hồi ký Võ Nguyên Giáp 101 KẾT LUẬN Hồi ký thể loại văn học có trình phát triển gắn chặt với biến thiên lịch sử Mỗi chặng đường, khuynh hướng mang vẻ đẹp riêng Hồi ký thể loại văn học độc đáo, q trình vận động phản chiếu rõ nét trạng thái lịch sử - xã hội mang đậm dấu ấn biến thiên thời đại Người kể người kể kiện có thực xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến Hồi ký hồi ức người trải qua việc kiện Bây họ có điều kiện nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách khách quan, nhiều chiều Vì trang hồi ký biên niên sử dân tộc, thời đại Hồi ký cách mạng tìm đến hình thức thể nhằm làm bật thực lịch sử người dòng thác cách mạng Hai kháng chiến vĩ dân ta tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển khuynh hướng hồi ký cách mạng Trước khứ đáng trân trọng tự hào, việc tái khứ “người thật, việc thật” thể hồi ký trở thành lựa chọn hợp lí Qua hình thức hồi ký, người viết muốn lưu giữ kí ức đẹp dân tộc, bày tỏ ngưỡng mộ lịch sử Đảng nhân dân anh hùng Những trang viết thực đấu tranh cách mạng nóng hổi thở thời đại trở nên có hồn hơn, riêng tư nhờ gắn với kỉ niệm, ấn tượng khó phai người Rõ ràng, hồi ký phần bổ sung cho sử, góp phần làm cho lịch sử dân tộc lên phong phú, hấp dẫn Hồi ký vừa giữ tính xác thực, sống động thực vừa làm cho trở nên có tính nghệ thuật hấp dẫn Nghiên cứu thể loại, thế, có khả đưa đến cho độc giả nhận thức sâu sắc vẻ đẹp, giá trị hồi ký phát triển văn học Việt Nam đại 102 Cùng với lãnh tụ Hồ Chí Minh, sinh thời Đại tướng Võ Ngun Giáp khơng có ý định theo nghiệp cầm bút Cả đời ông gắn liền với trình đấu tranh cách mạng dân tộc Với lòng yêu nước nồng nàn, thương yêu người sâu sắc, ơng muốn góp chút cơng sức vào nghiệp chung đất nước Đại tướng nói, khơng có chiến tranh ơng giáo viên dạy sử Xuất thân từ giáo viên dạy sử, chưa qua trường quân quy ông trở thành vị tướng huyền thoại, vị tướng nhân dân Với dìu dắt tin tưởng lãnh tụ Hồ Chí Minh, từ đầu Đại tướng kiên định đường chọn Tuyệt đối trung thành phục vụ đường cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Hồ Chí Minh lãnh đạo Bằng tài thiên bẩm mình, thực tiễn cách mạng tơi luyện ông hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng giao phó Ngồi vị tướng tài kiệt xuất, thấy nhân cách cao đẹp Đại tướng Một vị tướng giàu lòng nhân biết quan tâm, gần gũi với người, biết xót thương giọt máu chiến sĩ đồng bào Ông người anh Cả Quân đội nhân dân Việt Nam, vị tướng nhân dân Đối với kẻ thù vừa kiên đánh tới cùng, nhân đạo với tù binh, thương binh Ông dùng đức nhân để cảm hóa kẻ địch Vị tướng Võ Nguyên Giáp người kính trọng, kẻ thù kiêng nể khâm phục Ông nhiều học giả tên tuổi giới đánh giá người làm thay đổi lịch sử nhân loại kỉ XX Nhìn dịng người thương xót, xếp hàng dài tiễn đưa Đại tướng nơi an nghỉ cuối nói lên tất cơng lao, biết ơn sâu sắc, lịng tiếc thương, kính phục người giành cho ơng Ngồi chiến cơng oanh liệt chiến trường, Đại tướng Võ Nguyên Giáp để lại cho nhiều tác phẩm có giá trị nhiều mặt Trong tác phẩm đó, đáng ý hàng ngàn trang hồi ức 103 năm tháng kháng chiến dân tộc quên Tất tổng hợp Tổng tập hồi ký Võ Nguyên Giáp Có thể khẳng định hồi ký Đại tướng biên niên sử dân tộc Việt Nam từ Quân đội nhân dân Việt Nam đời bước trưởng thành thực tiễn cách mạng đến ngày hồn tồn giải phóng, thống đất nước Hồi ký Đại tướng không chiến trường, trận đánh, mát hi sinh, mà cịn niềm vui, tình đồng chí đồng đội Muôn mặt đời sống người Việt Nam chiến tranh khắc họa cách rõ nét, chân thực Từ quân sự, trị, lịch sử, ngoại giao, văn hóa phong tục…đến văn học tái theo nhiều lớp lang, chiều kích khác Tuy ngồn ngộn kiện, chi tiết, nhiều kiến thức lĩnh vực, phương diện kể, xếp cách khoa học, ngôn ngữ giản dị giàu cảm xúc nên dễ tiếp nhận hấp dẫn, thu hút người đọc Tổng tập hồi ký Võ Nguyên Giáp giúp hiểu rõ chiến tranh cách mạng Việt Nam kỉ XX chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp- người kiệt xuất thời đại Hồ Chí Minh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu An (1995), Chiến trường mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Alain Ruscio (2011), Võ Nghuyên Giáp- Một đời, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Triều An (2006), Bác Hồ nước, Nxb Văn học, Hà Nội Báo Nhân Dân (2014), Điện Biên Phủ- Khúc tráng ca vang mãi, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thái Bình (2013), Hào khí trăm năm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Cencil B Currey (1999), Võ Nguyên Giáp- Chiến thắng giá, Nxb Thế giới, Hà Nội Trường Chinh (1948), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội Trường Chinh (1985), Việt Nam 40 năm đấu tranh thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Hồng Cư (2004), Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ, Nxb Quân đội, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Cường (2011), Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp Danh tướng Kiệt xuất thời đại, Nxb Thời Đại, Hà Nội 11 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Lê Duẩn (1985), Chiến thắng sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Văn Tiến Dũng (1976), Đại thắng mùa Xuân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 15 Vũ Trọng Đại (chủ biên) (2013), Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tư lệnh tư lệnh, ủy ủy, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (tuyển chọn giới thiệu) (2012) Võ Nguyên Giáp - Qua lời kể người thân, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội 17 Nguyễn Mạnh Đẩu (2010), Những nẻo đường thời gian, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Võ Nguyên Giáp (2006), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Võ Nguyên Giáp (2009), Những năm tháng quên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Võ Nguyên Giáp (2005), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Võ Nguyên Giáp (1999), Đường tới Điện Biên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1999), Điện Biên Phủ- Điểm hẹn lịch sử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Võ Nguyên Giáp (2000), Tổng hành dinh mùa Xn tồn thắng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (1978), Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Võ Nguyên Giáp (1972), Chiến tranh nhân dân chiến trường sông, biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Võ Nguyên Giáp (1973), Vũ trang quần chúng cách mạng xây dựng quân đội nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp (1974), Đường lối quân Đảng, Viện Khoa học Quân sự, Hà Nội 106 29 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (2004), Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (2006), Nghiên cứu học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1993), Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Giàu (2011), Hồi ký 1940- 1945, Tạp Chí Thời Đại Mới, Hà Nội 35 Georges Boudarel (2012), Võ Nguyên Giáp, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hạnh (2014), “ Võ Nguyên Giáp qua hồi ký Điện Biên PhủĐiểm hẹn lịch sử”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ - Trường Đại học Quảng Bình, (số 5), tr.39- 45 37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Quang Hòa (1982), Những chặng đường chống Mỹ, Nxb Quân đội, Hà Nội 39 Thanh Hịa (2010), Những chiến dịch có ý nghĩa định thắng lợi đại thắng mùa Xuân 1975, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 40 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Thế Hoàn (2014),“Các nhân tố tạo nên huyền thoại Võ Nguyên Giáp”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ -Trường Đại học Quảng Bình, (số 5),tr.57- 66 43 Phạm Cao Hồn (1998), Những tướng lĩnh làm biến đổi giới, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 107 44 Nguyễn Đức Hùng (1999), Biệt động Sài Gòn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Phạm Hùng (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh & Đại tướng Võ Nguyên Giáp hai người làm nên huyền thoại, Nxb Đồng Nai 46 Nguyễn Nam Hưng (2006), Một đời chinh chiến, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hoàng Văn Khánh (1993), Đánh thắng B52, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Khoan (2006), “Nắm ngải cứu đầu Tổng tư lệnh”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội tr.10 49 Bùi Phan Kỳ (1999), Phác thảo học thuyết quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Lê Linh (1985), Tiến theo chiều dài Đất nước, Nxb Quân đội, Hà Nội 51 Trần Ngọc Long (2013), Chiến dịch Điện Biên Phủ đức “nhân” Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Báo Đầu tư Điện tử 52 Hữu Mai (2009), Duyên nợ văn chương, Báo Tuần Việt Nam, Hà Nội 53 Hữu Mai (2010), Không phải huyền thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Chí Thanh, Song Hào (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Ngô Minh (2013), Tướng Giáp tơi, Nxb Thuận Hóa, T.T.Huế 56 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2013), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Mai Ngữ (2000), Đọc hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất nước ngoài, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Đồng Sĩ Nguyên (1999), Đường Hồ Chí Minh, sáng tạo chiến lược độc đáo Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 59 Trần Nhẫn (1992), Hà Nội, Điện Biên Phủ không, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1995), Hồi kí cách mạng: tuyển chọn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Phạm Hồng Sơn (1998), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Vương Khả Sơn (2006), Ký ức Chiến tranh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Lê Đình Sỹ (Chủ biên) (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Sự (2010), Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại qua tư liệu nước ngoài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Lê Trọng Tấn (4-1985), “Trước ngày lịch sử Xuân 1975”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, Hà Nội 66 Hồng Văn Thái (1984), Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 19531954, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Bùi Đình Thanh (2007), Bản lĩnh Việt Nam qua kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975), Nxb Trí thức, Hà Nội 68 Hoàng Minh Thảo (1977), Chiến dịch Tây Nguyên đại thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Hoàng Minh Thảo (2004), Nghệ thuật quân Việt Nam chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Nguyễn Đức Thuận (1967), Bất khuất, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Bùi Loan Thúy (2008), Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp- Vị tướng Hịa bình, Nxb Văn hóa Sài Gịn 72 Trần Văn Trà (1998), Cảm nhận Xuân Mậu Thân 1968, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Phú Trọng (2013), Điếu văn truy điệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Báo Điện tử Chính phủ, Hà Nội 109 74 Trần Trọng Trung (2006), Tổng Tư Lệnh Võ Nguyên Giáp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Trần Trọng Trung (2010), Võ Nguyên Giáp- Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Khoan, Nguyễn Văn Hun (2013), Đại tướng nhân dân, hịa bình, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 77 Trần Tuấn (2010), 101 khoảng khắc Đại tướng Võ Nguyên Giáp -Tủ sách Thăng Long nghìn năm, Nxb Hà Nội 78 Hoàng Quốc Việt (1960), Nhân dân ta anh hùng, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Hữu Việt (2013), Cha viết hồi ký Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Báo Nhân Dân tháng, Hà Nội ... chương: Chương 1: Hồi ký Võ Nguyên Giáp dòng hồi ký chiến tranh, cách mạng sau 1945 Chương 2: Hồi ký Võ Nguyên Giáp - nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Hồi ký Võ Nguyên Giáp - nhìn từ phương... hai, đặc điểm bật nội dung tư tưởng hồi ký Võ Nguyên Giáp Thứ ba, đặc sắc nghệ thuật thể hồi ký Võ Nguyên Giáp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm. .. Chƣơng HỒI KÝ VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DÒNG HỒI KÝ VỀ CHIẾN TRANH, CÁCH MẠNG SAU 1945 12 1.1 Nhìn chung hồi ký chiến tranh, cách mạng Việt Nam sau 1945 12 1.2 Tổng quan hồi ký Võ Nguyên Giáp