Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
716,76 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THÚY HẰNG ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THÚY HẰNG ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng VỊ TRÍ CỦA BÚT KÝ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 1.1 Khái niệm bút ký đặc điểm thể loại 1.1.1 Khái niệm ký 1.1.2 Các thể loại ký 1.1.3 Khái niệm bút ký 12 1.2 Vài n t cu c đ i s nghiệp văn học Nguy n 1.2.1 Cu c đ i Nguy n c Sơn 14 c Sơn 14 1.2.2 S nghiệp sáng tác văn học Nguy n 1.3 Nhìn chung bút ký Nguy n c Sơn 15 c Sơn 19 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG ĐƢỢC QUAN TÂM THỂ HIỆN TRONG BÚT KÝ NGUYỄN BẮC SƠN 22 2.1 Hình nh quê hƣơng đất nƣ c 22 2.1.1 Tái hình nh đất nƣ c quê hƣơng khứ………………23 2.1.2 Hình nh đất nƣ c quê hƣơng tƣơng lai 27 2.2 Hình nh thiên nhiên 33 2.2.1 Hình nh thiên nhiên tƣơi đẹp 33 2.2.2 Hình nh thiên nhiên kh c nghiệt 39 2.3 Những suy tƣ ngƣ i cu c sống 42 2.3.1 Những suy tƣ ngƣ i 43 2.3.2 Những trăn trở trƣ c cu c sống 52 2.4 Hình tƣợng tơi trần thuật bút ký Nguy n c Sơn 58 2.4.1 Khái niệm trần thuật 58 2.4.2 Hình tƣợng tơi trần thuật 60 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG BÚT KÝ NGUYÊN BẮC SƠN 66 3.1.L a chọn chi tiết 66 3.2 Kết cấu 70 3.2.1 Kết cấu theo dòng s kiện 71 3.2.2 Kết cấu hồi tƣởng 74 3.3 Các s c thái giọng điệu 79 3.3.1 Giọng điệu suy tƣ triết lý 81 3.3.2 Giọng điệu trữ tình xúc đ ng 83 3.3.3 Giọng điệu bùi ngùi chua xót 86 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 88 3.4.1 Khái niệm đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 88 3.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật bút ký Nguy n c Sơn 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguy n c Sơn đƣợc xem m t bút tiếng đƣợc đánh giá cao văn học đƣơng đại v i lối viết m i đặc biệt nhiều thể loại nhƣ tiểu thuyết truyện ng n bút ký báo chí tiểu luận Trong bút ký thể loại góp phần khơng nhỏ vào thành công nhà văn Nguy n Nguy n c Sơn Tuy viết nhiều thể loại khác nhƣng ngịi bút c Sơn có điểm chung tƣ tƣởng nghệ thuật bút pháp giọng điệu ngơn từ Vì tìm hiểu bút ký Nguy n c Sơn hiểu s nghiệp sáng tác nhà văn 1.2 Đặc điểm bật thể loại bút ký khác v i thể loại khác tr c tiếp ghi lại điều tai nghe m t thấy nhận x t c m xúc ngƣ i viết trƣ c tƣợng đ i sống Chính mà bút ký mang đậm dấu ấn cá nhân nhà văn út ký Nguy n c Sơn đ c đáo v i lối viết sáng tạo đầy ấn tƣợng m i mẻ khác lạ Chính tìm hiểu đặc điểm út ký Nguy n c Sơn hiểu đặc điểm thể loại bút ký nói chung 1.3 Nhiều năm trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu gi i thiệu Nguy n nghiên cứu c Sơn song chƣa có m t cơng trình chun sâu út ký ơng Có nhận x t điểm sách chƣa sâu vào tìm hiểu phân tích đặc điểm bút ký nhà văn Vì nghiên cứu đặc điểm bút ký Nguy n c Sơn m t vấn đề m i mẻ mang tính th i s Từ lí chúng tơi chọn đề tài "Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn" làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tác phẩm c Sơn từ trƣ c t i có nhiều cơng trình đề tài đề cập nhƣng chủ yếu vào khai thác truyện ng n tiểu thuyết Tiêu biểu có cơng trình nhƣ: - Lục Thị Th o v i luận văn Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn (Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh, 2008) - Đào Thị Mỹ Dung v i luận văn Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn (Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 2010) - Hà Thị Thu Trang v i luận văn Nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn (Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh 2011) - Trên Evan có viết Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: Có thứ luật bất thành văn phần cho thấy chân dung nhà văn Trong vấn nhà văn cho ngƣ i đọc biết phần trình hình thành sáng tác đồng th i ông mạnh dạn trao đổi quan điểm sáng tác vấn đề xã h i mà ông mạnh dạn đề cập tác phẩm Nhà văn Nguy n c Sơn thổ l tổng tập truyện ng n Việt Nam 1945 - 2005, nói truyện ng n Luật đời, tơi có viết: "Tơi nhƣ anh chị nhƣ ngƣ i thất bại việc khơng thành cơng việc khác làm không luật chơi không luật ứng xử không luật Cho nên tr i cho cịn viết đƣợc sách tơi có m t tên riêng nhƣng nằm b luật đ i" Trong viết blog tác gi Trần Nhƣ Đ c tác gi nói ng n gọn văn nghiệp nhà văn Nguy n c Sơn viết đề cập t i vấn đề tích lũy vốn sống tƣ liệu năm tháng làm việc nhà văn để viết nên hàng loạt tác phẩm Tác gi có l i bình luận "Là m t nhà văn tiếng đƣợc đánh giá cao văn học đƣơng đại nhƣng Nguy n c Sơn sống bình dị nhân nói đọc văn ơng thấy ngƣ i ông m ng truyện ng n bút ký ông ngƣ i thông minh hài hƣ c nhƣng lại lành hiền tốt bụng" Đáng ý m t số ý kiến đăng t báo trung ƣơng địa phƣơng gần Trong viết Đi qua ranh giới để tồn Nguy n Đăng Điệp (báo Văn nghệ 1.4.2006) nhận x t: “V i ý thức tái lại m t cách sinh đ ng tranh th c đƣơng đại nhiều màu Nguy n c Sơn nhìn chuyển đ ng lịch sử qua ba hệ m t gia đình Từ gia đình mà nhìn thấy luật đ i dịng đ i v i quan hệ chồng ch o phức tạp chí nhiêu khê khó lƣ ng Có thể nói s nóng hổi đầy p s kiện đ i sống nhƣ lao đ ng chiến đấu tổ chức l a chọn cách hợp lý tiểu thuyết d rơi vào tình trạng kí s ”.[44, 563] Th c tiểu thuyết Luật đời cha không phơi bày s nhem nhuốc đ i sống mà xuyên suốt tác phẩm c m hứng lẽ ph i Nguy n Chí Hoan nhà phê bình văn học có viết: Một tiểu thuyết đổi mới, in báo Người Hà Nội ngày 31.3.2006 Tác gi cho rằng: Điểm nhìn đặc biệt khiến tiểu thuyết Luật đời cha gây ý gợi suy nghĩ không nằm hình thức văn chƣơng năm gần dƣ ng nhƣ có m t xu hƣ ng r ng rãi gi i văn chƣơng văn học nói đến tiểu thuyết nhƣ m t l a chọn loại hình sáng tác nhƣ m t tiêu điểm luận bàn thể loại tiến trình văn học nƣ c nhà ngƣ i ta thƣ ng ƣu tiên ý đến khuynh hƣ ng đƣợc xem có cách tân hình thức mà sau đƣợc công nhận r ng rãi không ph i thay đổi theo kiểu “cái cày đằng trƣ c trâu” mà phƣơng pháp m i việc nhận thức th c trung thành v i tính chất b n tiểu thuyết nhƣ m t cách thức nhìn nhận th c Tất nhiên đƣợc coi nhƣ “vấn đề xã h i” khơng có ý nghĩa xã h i học hay ý nghĩa khác bên ngồi ngữ c nh văn chƣơng cụ thể tác phẩm…”.[44,569] Nhà văn Phan Ngọc Tuấn (trung tâm s n xuất phim truyền hình đài tiếng nói Việt Nam) lại đánh giá Luật đời cha con: “Văn đàn năm có m t số s kiện có tiểu thuyết Nguy n c Sơn Lâu l m m i có m t tiểu thuyết s xơng thẳng vào đ i sống trị nhƣ Đọc thật thích thú”…“Tiểu thuyết Luật đời cha có trang đau đ n… đọc thấy rõ nhiều điều… nhân vật Trần Kiên trăn trở chấp nhận thất bại lại nghĩ nếp nghĩ m i lòng tin m i” Trong cu c h i th o tọa đàm cịn có ý kiến tham gia phát biểu Nguy n Hoành Sơn (nhà thơ nhà phê bình ủy viên H i đồng lý luận phê bình H i nhà văn Việt Nam): “Tác phẩm Luật đời cha có chất tiểu thuyết Rõ ràng nhà văn bạn đọc trƣởng thành cấp thích nghi Nhà xuất b n ủng h nhà văn s m phát ph n ánh vấn đề b n nông thôn miền c th i kỳ c i tạo xây d ng kinh tế Tác gi có nhìn m i ngƣ i quan hệ v i hoàn c nh Viết thành th c theo tơi viết gia đình tức trở lại v i tiểu thuyết đích th c Những cu c tình viết đƣợc chuyện dâm khơng nhiều Nói tác phẩm có màu tối khơng ph i thấy lạc quan kết thúc lạc quan Dạ Ngôn - nhà văn trƣởng ban văn xuôi báo Văn nghệ: “Tơi muốn nói Nguy n c Sơn hay quan tâm đến vấn đề gần v i báo chí M t trang viết nhƣ nhà văn Nguy n Mạnh Tuấn trƣ c tạng nói lên tinh thần công dân nhà văn thái đ xã h i nhà văn nhà văn đóng góp cho xã h i th i điểm xuất họ Về tiểu thuyết Lửa đắng nhà thơ Vũ Duy Thơng - ngun Vụ trƣởng vụ báo chí ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng nhận x t: “ ằng tr c c m tiên tri nhà văn d báo chƣa t i t i” Ngồi Về lửa đắng luật đời ông viết: “Lửa đắng tiểu thuyết viết ngày hơm dịng ch y th c tr c tiếp có mặt va đập kiến tạo c đổ vỡ hào s ng c kết tụ phũ phàng” Thu Thanh Từ Lửa đắng ngẫm bệnh ăn bẩn cơng chức có quyền viết: “Ph i Lửa đắng lửa cu c đấu tranh chiến tuyến tƣ tƣởng lối sống cu c sinh thành m i chế m i Ngọn lửa đ ng đót khơng ngào nhƣng phân định vàng thau” Nhìn chung gi i nghiên cứu phê bình dƣ luận bạn đọc có luồng ý kiến khác Song phần l n khẳng định vai trị vị trí đóng góp Nguy n c Sơn đối v i văn học nƣ c nhà Do gi i hạn dung lƣợng s chi phối mục đích nghiên cứu nên sâu m t khía cạnh liên quan t i n i dung hình thức nghệ thuật bút ký Riêng m ng bút ký Nguy n c Sơn theo tìm hiểu chúng tơi chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chun sâu Trong tài liệu mà bao quát đƣợc m i có báo ý kiến nhận x t phê bình nhỏ lẻ Đáng ý m t số ý kiến đăng t báo trung ƣơng địa phƣơng gần Trong viết Người - Bút ký Nguyễn Bắc Sơn, Phạm Hà (Báo Đ i sống 16.7.2011) nhận x t: “Nếu có m t câu hỏi: Ngƣ i bạn ai? Hẳn có nhiều câu tr l i khác Ngƣ i mẹ cha vợ chồng thầy cô m t điện nh Thế nhƣng v i nhà văn c Sơn ngƣ i không ph i m t mà nhiều ngƣ i Từ vị đại tƣ ng huyền thoại ơng lính già ngƣ i bác sĩ đến cô sinh viên… Mỗi ngƣ i m t câu chuyện thú vị đ i nghề Nhƣng điều khiến họ trở thành Ngƣ i nhà văn Nguy n c Sơn nhân cách sống họ” Bài báo Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn sinh ba, Trần Mạnh Thử ( áo Tiền Phong online 19.12.2010) nhận x t: “M i ông lại lúc cuốn: Truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn, hai tập bút ký: Gót thời gian Người tơi Dày dặn dung lƣợng ch nói làm Quan trọng đọc vào Ấn tƣợng Ám nh Văn ông trang nhã không k m phần sang trọng ngồn ng n thật đ i sống đƣợc chƣng cất m t ngƣ i nhiều tr i nghiệm nặng l i gh t đ i nhƣng nặng lịng v i Sao lại Gót thời gian? Nghề viết nghề Th i gian để lại gót chân trang đ i trang văn ơng chăng? Ơng nhiều Càng có tuổi khỏe hệt m t gã trai lúc say miền đất lạ Nhìn ng m liên tƣởng m t nhà văn Khám phá thói quen tị mị Quan sát m t điều tra viên phá án Đọc đức tính ngƣ i nghiên cứu Nh nơi in gót chân ơng ngồi nƣ c hấp dẫn xui ta tìm đến t c m nhận Ngƣ i tơi s giầu có quan hệ sống tác gi ” Tuy nhiên viết ý kiến m i dừng lại vấn đề tổng quát chƣa sâu vào nghiên cứu đặc điểm bút ký Nguy n c Sơn m t cách hệ thống Song ý kiến nhà phê bình nghiên cứu kể phát gợi ý quý báu đối v i chúng tơi q trình th c đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đơi tƣợng nghiên cứu luận văn đặc điểm bút ký Nguy n c Sơn.(C hai phƣơng diện n i dung nghệ thuật) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung kh o sát tìm hiểu đặc s c n i dung hình thức biểu bút ký Nguy n c Sơn qua bút ký đƣợc sáng tác gần Tài liệu mà luận văn dùng làm văn b n kh o sát nghiên cứu hai bút ký nhà văn Nguy n c Sơn: Gót thời gian (2010) Nxb Văn học - 88 cho đất không bị lở nh bãi bùn non từ cửa sông đổ đƣợc sóng biển bồi l ng ven b biển m i ngày dầy thêm ch c lại dần thành thƣ c đất quý báu Tổ quốc" [36,165] 3.3.3 Gi ng điệu bùi ngùi, chu xót Ngồi giọng điệu trữ tình suy tƣ triết lí ta cịn b t gặp giọng điệu bùi ngùi chua xót Nguy n c Sơn tác phẩm bút ký ơng trƣ c c nh đau xót tiếc nuối trƣ c ngƣ i cu c sống Chẳng hạn giọng điệu chua xót thƣơng c m nhà văn thể rõ nói vụ tai nạn đáng tiếc x y truyện Người giới phẳng: "M i nghe lần đầu không giống tai nạn giao thông x y hàng ngày m i có m t vụ tai nạn x y m t đám trẻ em đào đƣợc bom bi nghịch chơi bom nổ làm em chết em khác bị thƣơng M t ngƣ i dân chuyên kiếm phế liệu v đƣợc qu đạn pháo cƣa lấy thuốc nổ bị bay c ngƣ i lẫn nhà Tôi dẫn phiến s thật x y hàng trăm ngàn vụ nhƣ có ý Tỉ lệ thƣơng vong đa số rơi vào đối tƣợng d bị tổn thƣơng xã h i Đó trẻ em ngƣ i lao đ ng nghèo " [37 241] Qua s miêu t tác gi ngƣ i đọc nhƣ hình dung đƣợc bất hạnh nguy tai nạn tiềm tàng đe dọa đến ngƣ i lúc v i trẻ em lao đ ng nghèo giọng điệu trần thuật kể lại nhƣng qua ngƣ i đọc c m nhận thấy đƣợc nỗi lo l ng xót xa thƣơng c m tác gi đề cập đến vấn đề Hay nói cu c sống ngƣ i dân nghèo miền rừng núi Sơn La tác gi đem đến cho đ c gi nhìn m i ngƣ i nơi không cu c sống đói nghèo họ khơng phê phán ý thức k m việc b o vệ rừng b o vệ môi trƣ ng họ mà ẩn đằng sau v i giọng điệu bùi ngùi v i triết lí nhân sinh sâu s c tác gi cịn đem đến cho ngƣ i đọc s thơng c m thƣơng xót s chia sẻ hiểu tình c nh 89 ngƣ i nơi đây: “Trên gốc mẹ Việt Nam Sơn La đồng bào Thái Mƣ ng Dao Mông ngƣ i Kinh tứ xứ mà nhiều tỉnh Thái ình Hƣng Yên v.v… sống chung m t cách hịa thuận Họ nghèo khó M t cách t nhiên họ ph i bám lấy rừng mà sống Để lấy m t bọng ong mật ngƣ i ta dám chặt cho đổ xuống Thiệt hại việc làm gây tính thành tiền bao nhiêu? Là hành đ ng phá hoại rừng phá hoại môi trƣ ng Nhƣng nói quyền sống ngƣ i ta thấy nên thể tất nhân tình cho họ Họ ph i sống chứ” [36,115] Giọng điệu bùi ngùi thể tác gi nói s nhân vật nhân vật nhà thơ Hữu Loan s để lại lòng tác gi m t c m xúc tiếc nuối c m xúc đƣợc Nguy n c Sơn gửi vào trang bút ký nói Hữu Loan: “Tơi hái m t bó đặt lên m ơng Ơng nằm t a lƣng vào m t năm ngon núi Vân Hoàn Mặt hƣ ng phía trƣ c thống đãng….im lặng đến C m giác nhƣ n m b t đƣợc ngửi đƣợc nghe đƣợc nhìn đƣợc buổi tím chiều hoang biền biệt ông ng l ng xung quanh đập vào đƣa v i ông sáu mƣơi hai năm trƣ c” [37,327] Có thể thấy giọng điệu trong hai tập bút ký Nguy n c Sơn đa dạng phong phú có c giọng suy tƣ triết lí giọng bùi ngùi chua xót giọng trữ tình xuất tác phẩm Các giọng điệu xuất đan xen lồng cài vào việc miêu t thể cung bậc c m xúc đa s c điệu tác gi Nh giọng điệu đa đa màu s c tác phẩm trở nên hoàn thiện c m xúc đƣợc b c l phong phú đa dạng Giọng điệu tác phẩm góp m t phần to l n việc làm nên thành công cho tác phẩm bút kí nhà văn Nguy n c Sơn 90 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.4.1 Khái niệm đặc điểm c ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật đƣợc xây d ng chất liệu b n văn học lấy ngôn ngữ làm công cụ làm chất liệu b n Vậy ngơn ngữ nghệ thuật (ngơn ngữ văn học) gì? Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Ngôn ngữ nghệ thuật “Ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đƣợc dùng văn học Trong ngơn ngữ học thuật ngữ có ý nghĩa r ng nhằm m t cách bao quát tƣợng ngôn ngữ đƣợc dùng m t cách chuẩn m c văn b n báo chí đài phát văn học khoa học” [18,185] Còn Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học lại định nghĩa nhƣ sau: “Ngôn ngữ văn học đƣợc xem m t hình thức tồn chủ yếu ngôn ngữ m t trạng thái ngôn ngữ tiêu biểu v i đặc điểm khác biệt là: tính đa chức mặt biểu đạt; đặc tính tinh luyện chuẩn m c cấu trúc nguồn gốc phƣơng ngữ ngôn ngữ văn học” [45 106] Nhƣ ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ mẫu m c đƣợc chuẩn hoá chọn l a nhằm phục vụ cho hoạt đ ng giao tiếp s hình thành phát triển tƣ trí tuệ tồn b hoạt đ ng tinh thần ngƣ i Ngơn ngữ tồn dân c i nguồn ngơn ngữ nghệ thuật Hay nói cách khác ngơn ngữ nghệ thuật đƣợc hình thành từ ngơn ngữ tồn dân Nhƣng s hình thành sở ch t lọc gọt giũa nhằm di n t m t n i dung ý nghĩa mang tính nghệ thuật Chính ngơn ngữ nghệ thuật ln mang dấu ấn cá nhân thể cá tính sáng tạo tài phong cách nhà văn Mối quan hệ ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ t nhiên quan hệ nguồn gốc thứ sinh quan hệ b phận toàn thể Huỳnh Nhƣ Phƣơng quan niệm: “Ngôn từ tác phẩm văn học kiểu l i nói nghệ thuật nhà văn sáng tạo sở s n phẩm ngôn ngữ m t xã h i mà ông ta tiếp thu đƣợc” [19,170] 91 Ngôn ngữ nghệ thuật vừa công cụ tƣ vừa phƣơng tiện chuyển t i hình tƣợng nghệ thuật chủ quan ngƣ i nghệ sỹ bao gi thứ tín hiệu giàu phẩm chất tâm lý xã h i vừa giàu tính truyền thống vừa giàu tính đại; s biểu đầy đủ bật ngơn ngữ văn hố r ng ngơn ngữ tồn dân Căn để phân biệt ngơn ngữ nghệ thuật v i hình thái ngơn ngữ khác chỗ ngơn ngữ nghệ thuật thứ ngôn ngữ mang chức thẩm mĩ Chức đƣợc thể chỗ tín hiệu ngơn ngữ trở thành yếu tố tạo nên hình tƣợng Vì ngơn ngữ nghệ thuật c m t kho tàng kiến thức chứa đ ng truyền thống văn hố chiều sâu thẩm mĩ “Đó ngơn từ giàu tính hình tƣợng giàu sức biểu c m đƣợc tổ chức m t cách đặc biệt để phán ánh đ i sống thể tƣ tƣởng tình c m tác đ ng thẩm mĩ t i ngƣ i đọc” [29 185] Nó có kh khơi gợi ngƣ i đọc s c m thụ thẩm mĩ nhƣng để chiếm lĩnh đƣợc ngƣ i đọc ph i t nâng lên m t cách tồn diện Thu c tính ngơn ngữ nghệ thuật tính xác tính hàm súc tính đa nghĩa tính tạo hình tính biểu c m Trong tính tạo hình hay cịn gọi tính hình tƣợng thu c tính b n chất xuyên suốt quy định thu c tính khác ngơn ngữ nghệ thuật Nói nhƣ khơng có nghĩa ngơn ngữ giao tiếp thƣ ng ngày thu c tính khơng có mà chúng th i ngẫu nhiên khơng bền vững cịn văn học nghệ thuật có cấu trúc đặc thù lại đƣợc tổ chức đặc biệt nên chúng trở thành thu c tính th c Vì qua l c nghệ sĩ ngôn từ t biểu di n t nói lên mà nghệ thuật ngơn từ m i nói đƣợc Những nhà văn nhà văn l n nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Họ tr i qua m t qúa trình học tập lâu dài gian khổ m i tích luỹ đƣợc m t vốn chữ giàu có làm chủ đƣợc phƣơng tiện biểu đạt ngôn ngữ 92 3.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật bút ký Nguyễn Bắc Sơn Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học Nó yếu tố yếu tố cuối thể cá tính sáng tạo phong cách tài ngƣ i nghệ sỹ Nhà văn sử dụng ngôn ngữ để tạo nên tác phẩm m t trình sáng tạo đặc biệt ởi lẽ q trình nhà văn khơng ngừng tìm tịi phát làm phong phú thêm chất liệu sử dụng từ mang đến cho ngơn ngữ giá trị m i đồng th i góp phần làm giàu thêm cho ngôn ngữ dân t c Sở dĩ làm đƣợc điều ngơn ngữ nghệ thuật có hai bình diện nghĩa M t mặt có kh thể nghĩa hệ thống ngơn ngữ văn hố v i ý nghĩa vố có từ; mặt khác lại có kh biểu ý nghĩa hình tƣợng tác phẩm nghệ thuật M t tác phẩm nghệ thuật ngôn từ không đơn gi n s l p gh p từ ngữ mà th c s ph i ẩn chứa s sáng tạo mang tính nghệ thuật Ngơn ngữ m t phạm trù r ng l n ý đến hai phƣơng diện đặc s c ngôn ngữ nghệ thuật bút ký Nguy n c Sơn là: ngơn ngữ nghệ thuật kết hợp v i ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ giàu chất trí tuệ 3.4.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật kết h p với ngơn ngữ báo chí Đọc bút ký Nguy n c Sơn chúng tơi thấy bút ký ơng có s kết hợp ngôn ngữ nghệ thuật v i ngôn ngữ báo chí ao gi ký nơi gặp gỡ cửa ngơn ngữ ký báo chí ngơn ngữ nghệ thuật Thể loại có mối liên hệ đặc biệt v i báo chí mang tính chất báo chí Tƣ luận b c l nhiều phƣơng diện Có thể s nghiên cứu có tính chất khoa học m t tƣợng bàn luận m t vấn đề xúc xã h i đặt khái quát đặc điểm chung m t s vật s việc… Vì mà có s kết hợp ngôn ngữ nghệ thuật v i ngôn ngữ báo chí Để chứng minh thuyết phục m t vấn đề xã h i ngƣ i viết dùng 93 nhiều tƣ liệu chí c nhƣng số thống kê điều tra Đó số xác khơng ng nói hệ đ ng th c vật Tam Đ o nhƣ: “Nhƣng v i tài nguyên rừng hệ sinh thái rừng Trƣ ng Đại học Khoa học T nhiên xác định tác động lớn Theo điều tra trƣ ng thì: hệ th c vật Tam Đ o chiếm 5% loài 21 5% họ 66 7% ngành toàn Vƣ n Quốc gia Đặc biệt loại đặc hữu chiếm 41% loài quý 10 34% lồi có ích 10%, lồi lƣỡng cƣ 50 - 70%; lồi bị sát: số b 83 33% số họ 45 83% số lồi 28,04%; lồi thú 46 9% trùng < 10% loài sinh vật đáy xác định đƣợc 75 loài thu c 67 giống 54 họ b ấu trùng nƣ c; lồi giáp xác có 12/21 lồi thu c 16 chi 11 họ b ” [36,69] Hay số liệu thống kê lƣợng rác th i khu v c b đê sông Hồng đƣợc thể qua tập bút kí Nguy n c Sơn: “…Thống kê đến cuối tháng 5/2001 lƣợng rác tồn đọng b sông Hồng 13.570m3 Đến tháng 8/2002 thành 16.000m3 Năm tháng đầu năm 2001 quận Hoàn Kiếm tổ chức thu gom cửa Chƣơng Dƣơng ngõ phố ạch Đằng đƣợc 2800m3 Phúc Tân m i thu gom đƣợc 300m3, 3.300m3 lù lù nằm Nhƣng điều đáng nói việc sông Hồng bị coi bể rác m t b phận dân cƣ v c sông ngày có chiều hƣ ng tăng lên” [36, 21] Khi viết th c trạng giao thông Hà N i tác gi tác phẩm bút kí đƣa số liệu cụ thể chi tiết tình hình giao thơng cịn nhiều bất cập thủ đô: “Hà N i đầu mối giao thơng quan trọng nƣ c có tốc đ tăng dân số cao (từ năm 1990 - 2001 tăng 75% cao c TP Hồ Chí Minh 62%) dẫn đến việc tăng cao phƣơng tiện giao thông mà hệ thống sở hạ tầng giao thông lại tăng khơng tƣơng xứng Tính đến ngày 10/11/1954 Hà N i có trăm xe máy vài chục ơtơ tƣ nhân mà bây gi tính đến 27/11/2002 có t i 1.101.600 xe máy ngày đăng ký thêm t i 4.400 111.311 ôtô ngày đăng ký thêm 250 94 Trong lẽ diện tích đất dành cho giao thơng tính ph i từ 20 - 25% thị nƣ c ta có 1% n i thành Hà N i có 98km đƣ ng/km2 tức 19km đƣ ng/1000 dân thấp nƣ c Tính theo đầu ngƣ i thấp gi i (6 2m2/ngƣ i quận Đống Đa có 2,3m2/ngƣ i).” [36,29] út ký Nguy n c Sơn bên cạnh chất trữ tình tn ch y cịn b t gặp nhiều chất luận ngơn ngữ báo chí Ví dụ nhƣ nói chuyện học tác phẩm Chuyện học quê nghèo Trà Vinh tác gi đƣa lập luận chặt chẽ đánh giá s c s o bình luận m t vấn đề mang tính th i s : “Có lẽ điều khó việc dạy học chế thị trƣ ng việc học bị phân hóa nhƣ phân hóa giàu nghèo M t số nhỏ có điều kiện có kh học lên đƣợc đầu tƣ kiếm thầy mƣợn thợ học hết "cua" đến "cua" khác để vào đƣợc đại học để r i khỏi quê nghèo để làm cho công ty nƣ c ngồi…C tỉnh Trà Vinh có ngƣ i có tiến sĩ m t ngƣ i khơng cịn cơng dân tỉnh nhà Số đơng học sinh học cầm chừng tốt nghiệp THPT tốt mà THCS đƣợc mi n kiếm đƣợc việc làm tiền Vì tỉ lệ bỏ học Trà Vinh cao Càng học lên bỏ nhiều.” [37,199] Qua dẫn chứng thấy bên cạnh số xác hay đoạn luận trang văn giàu giá trị nghệ thuật điều làm nên đ c đáo bút ký Nguy n c Sơn: Không khô khan nhƣng không trau chuốt gọt giũa Ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ báo chí đƣợc hồ quyện vào tạo nên m t thể thống khó tách r i đem lại hiệu qu nghệ thuật cao bút kí Nguy n c Sơn 3.4.2.2 Ngơn ngữ giàu chất trí tuệ Qua tác phẩm bút ký Nguy n c Sơn cho thấy s hiểu biết vốn kiến thức sâu r ng mặt: văn hoá lịch sử địa lý đ i 95 sống… Nhà văn cung cấp cho ngƣ i đọc m t lƣợng thông tin đa dạng để hiểu sâu vấn đề xã h i ngƣ i thiên nhiên đất nƣ c đƣợc ông thể tác phẩm bút ký Ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm Nguy n c Sơn đậm chất trí tuệ Chất trí tuệ ngơn ngữ ông đƣợc thể rõ n t qua việc miêu t nhận x t nhà văn Chẳng hạn truyện Bài ca Tây Bắc tác gi thể s hiểu biết nhận x t miêu t cách bố trí không gian nhà anh Trần Lê Văn: “Nhà anh sƣ n đồi kín nhà m i xây nhƣ chứng minh cho tốc đ thị hóa phố núi trẻ trung Nói nhà tầng đúp nhìn bề ngồi nhà anh Mn m t chỉnh thể kiến trúc hài hòa cân đối nhƣng thật lại hai nhà chung tƣ ng Anh chị m t bên gia đình trai m t bên giống nhƣ nhiều gia đình ngƣ i Kinh bây gi Truyền thống nhà sàn cha mẹ m t sàn nhà không vách ngăn che ch n khơng cịn đƣợc giữ gìn nhƣ vốn có Vì s khơng tiện ích khơng phù hợp v i lối sống đại mà quyền sống cá nhân ngƣ i ph i đƣợc tôn trọng tối đa Tôi nghĩ việc không làm b n s c văn hóa dân t c mà m t s thay đổi tất yếu mang tính th i đại S khác biệt dân t c ngày thu hẹp dần S giao thoa s hịa đồng xu tồn cầu hóa tất yếu làm cho mẫu số chung dân t c l n dần đến mức không mặc trang phục truyền thống dân t c khó nhận s khác biệt” [36,146] Hoặc bàn luận vấn đề giáo dục Nguy n c Sơn thể s hiểu biết sâu r ng ngơn ngữ triết lí ơng đậm chất trí tuệ s c s o: “Chuyện học hành bây gi khó Thầy có thầy khó trị có trị khó Làm để: trƣ ng trƣ ng l p l p; thầy thầy trò trò; dạy dạy học học nhƣ Thủ tƣ ng Phạm Văn Đồng nêu trƣ c qu m t toán xã h i nan gi i Ngƣ i Nga m i tổng kết: cứu giáo dục cứu nƣ c Nga Cịn ngƣ i Mỹ thì: Giáo dục an ninh chiến lƣợc 96 Hoa Kỳ Nhƣng lịch sử đặt vấn đề đồng th i tạo điều kiện để gi i vấn đề (C.Mác) Chúng ta gi i toán giáo dục chế thị trƣ ng nên không tuân thủ theo quy luật chế mà s phân hóa s đào th i t nhiên không đối v i học trị Thầy - trị mối quan hệ có tác đ ng qua lại mà ngƣ i thầy bao gi ph i đóng vai trị chủ đ ng tích c c Vì học trị nhà trƣ ng m t giai đoạn v i m t nghề s nghiệp suốt đ i Anh Huỳnh Hổ hoàn toàn trí v i suy nghĩ tơi Thơi gác chuyện lại” [36,200] Ngơn ngữ giàu chất trí tuệ thơng minh hóm hỉnh ơng đƣợc thể sinh đ ng qua bút ký Phòng thành, chặng đường mịn Hồ Chí Minh biển bàn luận vấn đề chiến tranh: a năm trƣ c m t bút ký Móng Cái tơi nêu nhận x t này: Kể lạ! Con ngƣ i đánh Hơi m t tý đánh Có m t ngƣ i đàn bà đẹp k o quân cho ng Có m t l i nói phát đ ng chiến tranh Có ngƣ i tỉ mỉ lật trang sử loài ngƣ i để thống kê Từ năm 3.200 trƣ c công nguyên đến năm 1964 trái đất có t i 14.513 cu c chiến tranh có hai cu c chiến tranh gi i Chỉ tính từ năm 1945 sau chiến thứ hai đến năm 1988 có 30 cu c chiến tranh cục b Đến bây gi sau ngàn năm đánh loài ngƣ i m i dần vỡ lẽ tằng tốt hết tồn hịa bình làm ăn buôn bán v i Nƣ c ph i lấy dân giàu nƣ c mạnh làm đầu ăn thua suất lao đ ng mức sống chất lƣợng cu c sống ngƣ i dân mà [36,337] Có thể nói ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm bút kí Nguy n c Sơn có đặc điểm bật khác v i phong cách bút khác Ở có chất sáng trí tuệ ngơn ngữ nghệ thuật lại có chất đ i thƣ ng gần gũi giàu màu s c luận ngơn ngữ báo chí Những điều góp phần làm nên thành công tr i cho tác phẩm đồng th i tạo nên dấu ấn riêng phong cách bút ký nhà văn Nguy n c Sơn 97 KẾT LUẬN ên cạnh thành công tiểu thuyết truyện ng n Nguy n c Sơn m t bút viết ký thành công Luận văn sâu vào nghiên cứu n i dung nghệ thuật hai tập bút ký Gót thời gian Người Nguy n c Sơn Có thể thấy bút ký m t sở trƣ ng Nguy n c Sơn Cùng v i truyện ng n tiểu thuyết thể loại góp phần khẳng định tài tên tuổi nhà văn Văn học Việt Nam đại Ở thể loại Nguy n c Sơn phát huy hết tiềm l c khẳng định ý nghĩa s nhiều biết nhiều hiểu nhiều đặc biệt s nhạy c m tinh tế nhà văn tru c vấn đề đ i sống đồng th i thể m t phong cách riêng đ c đáo ấn tƣợng m i mẻ khơng bị hồ lẫn V i ơng ngƣ i viết bút ký th c s thành công đ m b o đƣợc tính th c tính thông tác phẩm ph i đƣa đến cho ngƣ i đọc m t thông điệp cu c sống đ i thƣ ng phơi bày th c nhƣng cần thiết ph i có m t nhìn khách quan đa chiều m t m t đủ tinh tế nhạy c m để nhận thức th c Tác phẩm bút ký khơng th c đơn mà m t th c sống không miêu t để ca ngợi hay phê phán mà s am hiểu thấu hiểu Vì tác phẩm ký Nguy n c Sơn không dừng lại s kiện mà sâu s c b c l m t nhìn trách nhiệm m t thái đ ứng xử v i cu c đ i V i việc khai thác đề tài: quê hƣơng đất nƣ c thiên nhiên suy tƣ ngƣ i trang bút ký Nguy n c Sơn mang đến cho ngƣ i đọc m t nhìn chân th c tồn diện đa chiều sâu s c đ i sống ngƣ i Ở đề tài viết thiên nhiên tác gi ý đến tính hai chiều trái ngƣợc M t bên hình nh thiên nhiên tƣơi đẹp đặc biệt 98 hình nh sơng Mã chở nặng phù sa hình nh miền núi rừng ạch Mã hùng vĩ thơ m ng hay c nh n ng chiều “đẹp nhƣ chƣa bao gi đẹp thế” núi rừng Tây c ên cạnh cịn hình nh thiên nhiên kh c nghiệt S d i mùa nƣ c lên sơng Hồng đỏ đục khí hậu kh c nghiệt nơi núi rừng Tất c hình nh cho thấy m t nhìn đa diện m t s quan sát tỉ mỉ s am hiểu tƣ ng tận nhiều miền đất tác gi Nguy n c Sơn viểt nhiều quê hƣơng đất nƣ c khứ tƣơng lai tất c tình yêu chân thành tha thiết Đất nƣ c thuở yên bình hay chiến tranh khốc liệt mang lại cho nhà văn m t niềm yêu cháy bỏng Trong bút ký nhà văn đặc biệt ý viết ngƣơì cu c sống Con ngƣ i sáng tác Nguy n c Sơn đa dạng muôn màu muôn vẻ v i cách nghĩ cách sống khác Họ ngƣ i chiến sỹ dũng c m kiên cƣ ng nhƣng không “khô khan” mà đậm chất nghệ sỹ lãng mạn; họ ngƣ i thầy suốt đ i miệt mài v i chữ; họ ngƣ i nghệ sỹ mang l i ca tiếng hát làm đẹp cho đ i họ ngu i bình thƣ ng nhƣng khơng tầm thƣ ng Mỗi ngƣ i qua để lại cho tác gi m t ấn tƣợng phai Ấn tƣợng xuất phát b i tình u niềm tin s quan tâm đối v i ngu i tác gi út ký không ph i m nh đất mà thành công bƣ c vào nhƣng lại th c s m t nơi ƣơm thành công cho Nguy n c Sơn Nhà văn quan tâm đặc biệt đến việc l a chọn chi tiết đ c đáo đặc s c xây d ng dạng kết cấu phù hợp cho bút ký (kết cấu theo dòng s kiện kết cấu hồi tƣởng) thể s c thái giọng điệu đa dạng đặc biệt vốn ngôn ngữ phong phú giàu chất trí tuệ Ngơn ngữ bút ký Nguy n c Sơn kết hợp nhuần nhuy n ngôn ngữ nghệ thuật v i ngơn ngữ báo chí V i điểm nhìn xuất phát chủ yếu từ Tơi nhà văn có nhiều h i để thể 99 suy nghĩ cách nhìn mn mặt đ i sống Cũng mà dấu ấn cá nhân thêm đậm n t Nhƣ thấy bút ký thể loại đƣợc Nguy n c Sơn viết nhiều góp phần đem lại thành cơng làm nên tên tuổi Nguy n c Sơn Đọc bút ký ông ta d dàng nhận m t ngòi bút nhiều suy tƣ trăn trở v i cu c đ i v i vấn đề Đọc ông ngƣ i ta thấy lối viết bút ký đầy sáng tạo ấn tƣợng có đ c đáo riêng Không khẳng định Nguy n c Sơn m t bút viết bút ký thành công văn học th i kỳ đổi m i 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia Hà N i Lê Huy c (1998) "Giọng giọng điệu văn xuôi đại" Tạp chí Văn học, (9) M akhtin (Phạm Vĩnh Cƣ dịch tuyển chọn) (2003) Lí luận thi pháp tiểu thuyết Nxb H i Nhà văn Hà N i Nguy n Văn (1995) "Tơ Hồi viết viết" Báo Văn nghệ Nguy n Huệ Chi Trần Hữu Tá (2005) Từ điển văn học (b m i) Nxb Thế gi i Nguy n Văn Dân (2003) Lí luận văn học so sánh In lần Nxb Đại học Quốc gia Hà N i Nguy n Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã h i Nhân văn Trƣơng Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã h i Hà N i Đức Dũng (1994) "Thử phân biệt ký văn học ký báo chí" Tạp chí Văn học, (6) 10 Phan C Đệ (1979) Tơ Hồi Sách nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà N i 11 Hà Minh Đức (1987) Tơ Hồi L i gi i thiệu Tuyển tập Tơ Hoài 12 Hà Minh Đức (chủ biên 1993) Lý luận văn học Nxb Giáo dục Hà N i 13 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm Nxb Văn học Hà N i 14 Hà Minh Đức (1998) Văn học Việt Nam đại Nxb Giáo dục Hà N i 15 Hà Minh Đức (1998) Đi t m chân lý nghệ thuật Nxb Giáo dục Hà N i 16 Hà Minh Đức (2002) (chủ biên) Lý luận văn học Nxb Giáo dục Hà N i 101 17 Đình H i (1985) Nhà văn chữ Báo Văn nghệ 18 Lê Hán Trần Đình Sử Nguy n Kh c Phi (đồng chủ biên) (1999) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Hà N i 19 Nguy n Văn Hạnh Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1980) Lý luận văn học, vần đề suy nghĩ Nxb Giáo dục Hà N i 20 Hoàng Ngọc Hiến (1997) Văn học học văn Nxb Văn học Hà N i 21 Hoàng Ngọc Hiến (1998) Năm giảng thể loại Nxb Giáo dục Hà N i 22 Hoàng Ngọc Hiến (2003) Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại Nxb H i nhà văn 24 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004) Từ điển văn học (b m i) Nxb Thế gi i 25 M.B.Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn gi i thiệu) Nxb Đại học Quốc gia Hà N i 26 Nguy n Văn Long Nguy n Huệ Chi (2004) Từ điển văn học, Nxb Thế gi i 27 Phƣơng L u (2002) Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà N i 28 Phƣơng L u (2002) (chủ biên) Lí luận văn học Nxb Giáo dục 29 Phƣơng L u Trần Đình Sử Nguy n Xuân Nam Lê Ngọc Trà Lê Kh c Hồ Thành Thế Thái ình (1997) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà N i 30 Nguy n Đăng Mạnh (1995) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục Hà N i 31 Nguy n Đăng Mạnh (2002) Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo, Hà N i 102 32 Nguy n Đăng Mạnh (2006) Nhà văn Việt Nam đại,chân dung phong cách Nxb Văn học Hà N i 33 Lƣu Xuân M i (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Sƣ phạm Hà N i 34 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 35 G.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học Nxb Giáo dục Hà N i 36 Nguy n c Sơn (2010), Bút ký gót thời gian Nxb Văn học Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đông Tây 37 Nguy n c Sơn (2010) Bút ký người tơi Nxb Văn học Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 38 Trần Đình Sử (1986) Lí luận văn học tập Nxb Giáo dục Hà N i 39 Trần Đình Sử (1986) Lí luận văn học tập Nxb Giáo dục Hà N i 40 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục Hà N i 41 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục Hà N i 42 Trần Đình Sử (2001) “Mấy vấn đề quan niệm ngƣ i văn học Việt Nam kỉ XX” Tạp chí Văn học, (8) 43 Trần Đình Sử (2001) Văn học thời gian Nxb Văn học Hà N i 44 Hồ Anh Thái (1986) Phía sau vịm tr i Nxb Văn học Hà N i 45 Nguy n Nhƣ Ý (2001) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb giáo dục ... thể bút ký Nguy n c Sơn Chương 3: M t số đặc điểm hình thức nghệ thuật bút ký Nguy n c Sơn 10 Chƣơng VỊ TRÍ CỦA BÚT KÝ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 1.1 Khái niệm bút ký đặc điểm. .. ng bút ký s nghiệp sáng tác Nguy n c Sơn - Chỉ vấn đề đƣợc quan tâm bút ký Nguy n c Sơn - Chỉ đặc điểm bật hình thức nghệ thuật bút ký Nguy n c Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu Để th c đề tài "Đặc điểm. .. CỦA BÚT KÝ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 1.1 Khái niệm bút ký đặc điểm thể loại 1.1.1 Khái niệm ký 1.1.2 Các thể loại ký 1.1.3 Khái niệm bút ký