1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm du ký nguyễn bắc sơn

130 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THU THỦY ĐẶC ĐIỂM DU KÝ NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THU THỦY ĐẶC ĐIỂM DU KÝ NGUYỄN BẮC SƠN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trí Dũng NGHỆ AN, 2018 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng DU KÝ TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦANGUYỄN BẮC SƠN 1.1 Thể loại du ký 1.1.1 Khái niệm du ký 1.1.2 Đặc điểm du ký 10 1.1.3 Sơ lược vận động du ký Việt Nam đại 13 1.1.3.1 Du ký Việt Nam trung đại 13 1.1.3.2 Du ký Việt Nam từ 1945 đến 1975 17 1.1.3.3 Du ký Việt Nam từ 1975 đến 20 1.2 Sự phát triển vƣợt bậc du ký Việt Nam từ 1986 đến 22 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 22 1.2.2 Nhìn chung thành tựu du ký Việt Nam từ 1986 đến 25 1.3 Nguyễn Bắc Sơn – ngƣời văn nghiệp 29 1.3.1 Cuộc đời, người 29 ii 1.3.2 Văn nghiệp 30 1.3.3 Nhìn chung du ký Nguyễn Bắc Sơn 34 Chƣơng 36 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG DU KÝ NGUYỄN BẮC SƠN 36 2.1 Hiện thực sống ngƣời du ký Nguyễn Bắc Sơn 36 2.1.1 Cuộc sống vùng quê cách mạng 36 2.1.2.Cuộc sống đô thị thời mở cửa 41 2.1.3 Cuộc sống nơng thơn q trình thị hóa 48 2.2 Văn hóa dƣới nhìn đa chiều du ký Nguyễn Bắc Sơn 54 2.2.1 Vẻ đẹp thiên nhiên – cảnh vật 54 2.2.1.1 Thiên nhiên hoang sơ sống động 55 2.2.1.2 Thiên nhiên mối quan hệ với người 62 2.2.2 Nét đẹp văn hóa du ký Nguyễn Bắc Sơn 68 2.2.2.1 Nét đẹp văn hóa cổ truyền Việt Nam 68 2.2.2.2 Văn hóa nước bạn 72 2.2.3 Hà Nội du ký Nguyễn Bắc Sơn 76 2.2.3.1 Dấu ấn Hà Nội 76 2.2.3.2 Nguyễn Bắc Sơn tình yêu dành cho Hà Nội 78 2.3 Cái Nguyễn Bắc Sơn du ký 82 2.3.1 Cái tơi thích ngao du, ham học hỏi 82 2.3.2 Cái sắc sảo, khách quan 85 2.3.3 Cái tơi hóm hỉnh lãng mạn 88 Chƣơng 93 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT DU KÝ NGUYỄN BẮC SƠN 93 3.1 Sự giao thoa thể loại 93 3.1.1 Giao thoa du ký hồi ký 93 3.1.2 Giao thoa du ký bút ký 96 iii 3.2 Các sắc thái giọng điệu 99 3.2.1.Giọng điệu trữ tình, xúc động 100 3.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lý 103 3.2.3 Giọng điệu hài hước, phê phán nhẹ nhàng 105 3.3 Tổ chức ngôn từ nghệ thuật 107 3.3.1 Lớp ngơn từ báo chí 107 3.3.2 Lớp ngôn từ nghệ thuật 110 3.3.3 Lớp ngôn từ đời sống 113 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Du ký thể loại văn học thú vị phóng khống Nguyễn Hữu Sơn trong Thể tài du kí chữ Hán kỷ XVIII-XIX từ đường biên thể loại cho rằng: “Du kí có thể rõ đặc điểm giao thoa, đan xen, thâm nhập, chuyển hóa, hỗn dung tích hợp thể loại theo nhiều hình thức mức độ khác biệt nhau” [54; 9] Du ký cho phép người viết mở rộng đến vô mặt không gian thời gian, đi, trải nghiệm sống thể cách đầy đặn trọn vẹn tác phẩm Với đa dạng này, du ký tạo nên mảng đa sắc đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại Sau khoảng thời gian trầm lắng, năm gần đây, du ký có trở lại ngoạn mục Việc đi, khám phá, tìm hiểu vùng đất, phong tục, người trở thành nhu cầu độc giả, đặc biệt giới trẻ Du ký phần đáp ứng nhu cầu ấy, mang giới lại gần với người đọc Khơng có tác phẩm giả Việt Nam viết hành trình ngồi nước mà cịn xuất tác giả nước ngồi viết hành trình đến với Phương Đông, cụ thể Việt Nam Những tác phẩm như: Phương đơng lướt ngồi cửa sổ (Paul Theurox), Vespa du ký: Từ Roma tới Sài gòn (Giorgio Bertinell), Ngón tay cịn thơm mùi oải hương (Ngơ Thị Giáng Un), Xách ba lơ (Huyền Chíp), Đá hát (Tạ Mỹ Dương), Từ rừng thẳm Amazon đến xử sở Bolero (Nguyễn Tập) nhận đón nhận đông đảo độc giả Tuy nhiên, dù phát triển cách mạnh mẽ đội ngũ sáng tác, số lượng tác phẩm quan tâm người đọc, cịn cơng trình nghiên cứu thể loại du ký văn học Việt Nam sau 1986 1.2 Nguyễn Bắc Sơn tự nhận nhà văn trẻ tóc bạc, coi ông tài chín muộn làng văn Xuất muộn tác phẩm ông nhanh chóng nhận đón nhận bạn đọc đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu lối viết khác biệt đặc biệt việc đề cập cách trực diện vào vấn đề nóng bỏng xã hội, thể chế chế xã hội, mâu thuẫn gia đình đại Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Sức mạnh ông khả tinh nhạy, nắm bắt vấn đề thời nóng hổi, diễn đời sống hàng ngày Người đọc dễ dàng nhận đội ngũ nhân vật ông bóng dáng, số phận người có thật đời” [50] Tuy nhiên, trước biết đến bút tiểu thuyết sắc sảo Nguyễn Bắc Sơn ghi tên vào làng văn với hàng loạt bút ký như: Người dẫn đường trời (1999), Hoa lộc vừng (1999), Hồng Hà (2000), Nghề mây gió (2001), Đá dậy (2004), Gót thờigian (2010), Người tơi (2010), tập bút ký Chúng ta đến với (2015) Trong số tác phẩm đó, du ký chiếm phận lớn Những tác phẩm coi ghi chép, tư liệu sống, người, văn hóa nhiều phương diện 1.3 “Nghề báo chí xuất gắn với sách chữ nghĩa” niềm đam mê Nguyễn Bắc Sơn Quãng thời gian 10 năm gắn bó với nghề báo, ơng có có nhiều chuyến đi, va đập, cọ sát với thực tế Do đặc thù nghề nghiệp, có tác phẩm du ký ông viết dọc đường cơng tác, có tác phẩm hình thành sau thời gian dài tích tũy tư liệu Từ miền đất hẻo lánh đất nước đến thành phố phồn hoa nước thể sáng tác ông Du ký Nguyễn Bắc Sơn khơng có cảm xúc phơn phớt mà đào sâu tìm tịi lĩnh vực văn hóa, đời sống vùng đất ơng đặt chân đến Ở khía cạnh khác, tính nhân văn, trách nhiệm người làm báo nhà văn thể qua nhìn sắc sảo, thái độ rạch rịi trước điều mắt thấy, tai nghe suốt Có thể nói, qua dấn thân du ký, người đọc không thấy tài mà cịn thấy cá tính, quan điểm sống, sáng tác đậm nét nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu văn Nguyễn Bắc Sơn tập trung mảng tiểu thuyết, truyện ngắn bút ký Đến thời điểm tại, chưa có nhiều cơng trình sâu, khai thác nét đặc sắc du ký Nguyễn Bắc Sơn làm bật đóng góp mảng sáng tác nghiệp ơng Vì lí trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đặc điểm du ký Nguyễn Bắc Sơn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bắt đầu nghiệp văn chương muộn Nguyễn Bắc Sơn viết tay, tác phẩm ông thể loại nhận quan tâm đông đảo độc giới phê bình Ơng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, bút ký, tiểu thuyết… Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Bắc Sơn có nhiều cơng trình, viết mang tính học thuật cao Tuy nhiên, cơng trình, viết chủ yếu tập trung khai thác, tìm hiểu tiểu thuyết, truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn Có thể điểm qua số cơng trình như: Luận văn Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơncủa Trần Thị Ánh, Đại học Vinh; Luận văn Nghệ thuật tự tiểu thuyết Gã tép riu Nguyễn Bắc Sơn Đoàn Thị Thanh Thúy, Đại học Sư phạm 2; Luận văn Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời & Cha Nguyễn Bắc Sơn Lục Thị Thảo, Đại học Vinh; Luận văn Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn góc nhìn thể loại Lương Dương Ly, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn… Các cơng trình nghiên cứu chun sâu du ký Nguyễn Bắc Sơn chưa có, hầu hết dừng lại việc nghiên cứu tập bút ký tác giả như: Luận văn Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn Trần Thúy Hằng, Đại học Vinh Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn Nguyễn Văn Hòa, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong luận văn mình, Trần Thúy Hằng nhận định: “Những trang bút ký Nguyễn Bắc Sơn mang đến cho người đọc nhìn chân thực, toàn diện, đa chiều sâu sắc đời sống người” Về nghệ thuật, Trần Thúy Hằng đưa ý kiến: “Nhà văn quan tâm đặc biệt đến việc lựa chọn chi tiết độc đáo, đặc sắc, xây dựng dạng kết cấu phù hợp cho bút ký (kết cấu theo dòng kiện, kết cấu hồi tưởng), thể sắc thái giọng điệu đa dạng đặc biệt với vốn ngôn ngữ phong phú, giàu chất trí tuệ Ngơn ngữ bút ký Nguyễn Bắc Sơn kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ nghệ thuật với ngơn ngữ báo chí thể suy nghĩ, cách nhìn mn mặt đời sống Cũng mà dấu ấn cá nhân thêm đậm nét” [14; 98] Trong luận văn mình, Nguyễn Văn Hịa nhìn nhận Nguyễn Bắc Sơn mối quan hệ tổng hòa với người thiên nhiên đưa nhận xét: “Từng nơi in dấu chân nhà văn khám phá khía cạnh đó, đơi vượt qua ngồi nước Nó chứng minh tài hoa, hiểu biết sâu rộng, nhìn học hỏi, ý chí cầu tiến nhà văn Là thái độ trách nhiệm ứng xử ông đời (…) Ông người lữ hành mải miết chinh phục vùng đất mới, người Chất trí tuệ soi sáng nghề viết ơng, chất chứa lịng nặng với nghiệp văn chương” [15; 88] Ngồi ra, cịn có số báo, ý kiến nhận xét, phê bình Trên tạp chí Cửa Biển, Nguyễn Long với viết Người lữ hành không mỏi qua trang bút ký đưa đánh giá bút ký, mà đa số du ký Nguyễn Bắc Sơn: “Bút ký đất, việc Nguyễn Bắc Sơn khiến kinh ngạc vốn hiểu biết lịch sử đời sống thấm đẫm tính nhân văn thân phận người Nó hấp dẫn lôi làm đọc say sưa khám phá miền đất lạ, tưởng quen mà chưa biết đến tận cùng…Bút ký ông tràn đầy trang tươi rói sống động, đằm thắm tình đất, tình người cho ta thấy người lữ hành mải miết đi, mải miết khám phá, mải miết viết làm tơi thẹn lười biếng mình” Đồng thời, viết này, Nguyễn Long cho rằng: “Nguyễn Bắc Sơn người lữ hành không mỏi mang trái tim Đanko rực cháy nặng tình trọn nghĩa với nhân dân, đất nước trang bút ký sâu sắc tuyệt vời mình” [27] Qua viết Nguyễn Bắc Sơn sinh ba, đăng trang điện tử https://www.tienphong.vn/, tác giả Trần Mạnh Thử nhận xét bút ký Gót thời gian Nguyễn Bắc Sơn: “Sao lại Gót thời gian? Nghề viết nghề Thời gian để lại gót chân trang đời, trang văn ơng chăng? Ơng nhiều Càng có tuổi khỏe, hệt gã trai lúc say mê miền đất lạ, nhìn ngắm liên tưởng mắt nhà văn Khám phá thói quen tị mị Quan sát mắt điều tra viên phá án Đọc đức tính người nghiên cứu Nhờ vậy, nơi in gót chân ơng ngồi nước hấp dẫn, xui ta tìm đến, tự cảm nhận” Và cho trang bút ký, có du ký Nguyễn Bắc Sơn văn chương ấn tượng, ám ảnh, bộn bề sống: “Văn ông trang nhã không phần sang trọng, ngồn ngộn thật đời sống chưng cất người nhiều trải nghiệm, nặng lời ghét đời, nặng lịng với nó” [65] Mới nhất, báo Văn nghệ, số tháng 11 năm 2017, nhà văn Ma Văn Kháng viết Tính đưa nhận định lối viết Nguyễn Bắc Sơn: “Nguyễn Bắc Sơn thành công nhiều sáng tác cịn nhờ ởsự vận dụng ngơn ngữ linh hoạt chuyên nghiệp ông Thông thạo thứ ngơn ngữ luận có bản, tinh tế, chuẩn xác, ơng lại khéo kết hợp với lối nói ngữ dân gian hóm hỉnh, nghịch ngợm đời thường, phẩm chất khơng phải nhà văn có” [20] Đoàn Trọng Huy viết Nguyễn Bắc Sơn – bút văn xuôi sung sức (29/1/2018) website http://khoavanhoc-ngonngu.edu.v n khẳng định:“Nguyễn Bắc Sơn bút sung sức phát huy sức mạnh văn đàn đương đại Nhà văn 111 – loại hình văn chương mang đậm dấu ấn cá nhân, sáng tạo ngôn từ, đặc biệt lớp ngôn từ nghệ thuật điều gần tất yếu Du ký Nguyễn Bắc Sơn không ngoại lệ, bên cạnh việc sử dụng có hiệu vốn ngơn từ dân tộc, ơng cịn ghi dấu ấn cách dùng từ độc gọi tên vật Bằng ngôn từ đậm chất thơ, ông vẽ lên tranh nắng núi đồi Tây Bắc xanh thẳm Và “chơi nắng” cách ông diễn tả lại cảnh người dân nơi đổ đường ngày nắng lên Cách dùng từ vừa xác vừa gợi lên nỗi buồn khó tả, sống vùng cao thiếu thốn khắc nghiệt, người ta trông chờ ngày nắng nắng gần niềm vui nhất: “Từ bản, sườn núi, thung lũng gần xa, em đổ đường chơi nắng Quá trưa, sang chiều, đến nắng lui dần núi, tắt” [49; 141] Trong văn thơ, người ta bắt gặp chia ly màu đỏ, phải đến du ký Nguyễn Bắc Sơn, người đọc gặp “cuộc chia ly mầu chì”: “Chuyến cơng tác với đồn khảo sát Sở Du lịch Hà Nội lên Cao Bằng, gợi dậy ký ức tơi, hình ảnh đơi vợ chồng giọt ngắn, giọt dài buồn đau, câu ca dao xưa: Cái có lặn lội bờ sơng, Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non, Nàng ni con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng Và thật, vô lý nhớ đến chia ly mầu chì đầy nước mắt họ” [48; 343 – 344] Một đặc điểm phổ biến kiểu du kí Nguyễn Bắc Sơn chất thơ ngơn từ Chất thơ mang lại từ chủ thể miêu tả cách tiếp nhận nhà văn Cảnh đẹp mê hồn Ao Tiên vùng hồ Ba Bể mang lại cho nhà văn rung cảm Trong niềm mê đắm ấy, màu sắc, âm thanh, hương thơm ông dẫn dắt người đọc lạc vào miền tiên cảnh: “Vào mùa hè, mặt ao phấp phới triệu triệu cánh bướm sặc sỡ, chập chờn 112 mặt nước nhạc ve râm ran cất lên, lúc mặt trời ló đỉnh núi, xòe nan quạt qua tán chiếu xuống – mặt ao nước ao thứ nước cam lộ vắt, thoang thoảng hương thơm trăm ngàn giò phong lan tỏa ướp suốt ngày đêm” [48; 229] Để khắc họa cảnh vật cách sống động nhất, nhà văn cịn có cách so sánh liên tưởng khác lạ Vẫn nắng, nắng đỉnh Bạch Mã mang lại niềm hoan lạc lạ kỳ: “Nắng sóng sánh vàng cốc bia tươi mời gọi lữ khách trưa nắng hạ,…Cái trẻo tinh khiết, khôn trời đất, màu xanh tinh khiết núi, màu trắng tinh khơi mây, niềm cực lạc lịng người” [49; 81] Thiên nhiên mang lại thăng hoa cảm xúc Nguyễn Bắc Sơn, nhưng, sâu thẳm, ông người Ngôn từ nghệ thuật du ký nhà văn vừa mượt mà da diết, vừa có khả đưa người đọc chạm đáy cảm xúc, cảm nhận vật, việc đề cập Sông Hồng mùa khô trường liên tưởng độc đáo ông mang dáng vẻ khắc khổ, khơi gợi cho ngời đọc nhiều suy tư: “Mùa khô, sông Hồng gầy guộc người mẹ vắt kiệt sức sau lần sinh nở Từ đê nhìn xuống, lịng sơng thăm thẳm, hun hút giếng cạn, thung lũng chết” [49; 18] Du ký thể loại tự do, ngôn từ du ký gần không chịu ràng buộc Các hình thức ngôn ngữ thơ, lời hát…hoặc chất liệu khác mơ hình, đồ, kí họa… đưa vào du ký Nguyễn Bắc Sơn hồn tồn nắm quy tắc bất quy tắc ngôn từ du ký Không xuất thành thơ trước cảnh đẹp hành trình du ngoạn, Nguyễn Bắc Sơn khéo léo trích dẫn thơ để tăng chất trữ tình cho trang viết Bởi vậy, du ký nhà văn, người đọc khơng khó để thấy có xuất ca dao dân ca thơ nhà thơ đại Nói tín ngưỡng phồn thực thể tượng điêu khắc thánh địa Mỹ Sơn, nhà văn dùng hai câu thơ đầy sức gợi Hồng Q: “Trụ phồn thực chuốt căng 113 vịng vú đá/ Núm thị vồng xa xót giọt hờn” [48; 172] Hay để nói cảm xúc đến Phú Quốc, nhà văn mượn ý thơ Trần Thế Lữ: “Mưa nắng mặc cho trời đất chuyển/ Cười quên dâu bể mộng non ngàn”[49; 250] Như biết, tác phẩm du ký Nguyễn Bắc Sơn hầu hết đăng báo trước chọn lọc, xuất thành sách Khơng lần, tác phẩm, ông nhắc đến ảnh chụp dọc đường du hí Ngồi ngơn từ nghệ thuật văn học, Nguyễn Bắc Sơn cịn mượn ngơn ngữ nhiếp ảnh để khiến hành trình trở nên sinh động chân thực mắt bạn đọc 3.3.3 Lớp ngôn từ đời sống Trong nghiên cứu du ký mình, tác giả Nguyễn Hữu Lễ đưa nhận định ngôn từ du ký: “Ngơn từ du kí so sánh với ngơn từ tiểu thuyết tác giả du kí thường né tránh lời nói sinh hoạt hàng ngày, khơng phải xơng xáo, vồ vập tiểu thuyết Vì thế, hệ thống ngơn từ, tiếng lóng, tiếng thông tục, tiếng lai tạp, la ba phèng không thuộc du kí Mặt khác, ngơn từ du kí ngơn ngữ văn hóa trạng thái hình thành Ngơn ngữ thành tố văn hóa, nơi đánh dấu giao thoa văn hóa văn hóa vùng” [26; 43] Có vẻ trái với nhận định này, du ký Nguyễn Bắc Sơn, người đọc bắt gặp ngôn từ đời thường Tuy không nhiều lớp ngôn từ góp phần định hình phong cách Nguyễn Bắc Sơn Cuộc sống vùng đất lên du ký Nguyễn Bắc Sơn thước phim sống động Tính cách giản dị, hóm hỉnh nhà văn đời thường có ảnh hướng khơng nhỏ đến lối diễn đạt văn ông Những hô ngữ, từ cảm thán, thành ngữ, tục ngữ…được nhà văn sử dụng nhiều, điều mang lại cho người đọc cảm giác dân giã gần gũi Trên hành trình đi, nhà văn không người hướng dẫn du lịch mà người bạn đường sẵn sàng chia sẻ 114 hiểu biết cách hài hước: “Chỉ dăm bữa, nửa tháng nữa, gió heo may về, cánh rừng phong ven đường thác Bản Giốc này, đỏ ối màu quan san anh chị Cái phong (người Tày gọi sau sau) này, sang xuân vào cữ tháng ba, hái về, nấu lấy nước đồ xôi nếp, cho ta thứ xôi màu đen đẹp mắt ngon miệng nhà ạ” [48; 345 – 346] Cũng có khi, chuyến ấy, nhà văn trực tiếp bộc lộ thái độ với người đọc cách nói ngữ đời thường: “Các loài sinh trái đất tự kiềm chế lẫn nhau, tự cân bền Thế vắt, đỉa lợi ích gì? Kinh khiếp lên được” [49; 83] Và, kể kể câu chuyện lắp tháp truyền hình Tam Đảo, niềm phấn khích vơ cùng, nhà văn “lơi kéo” người đọc hịa chung niềm hoan hỉ đó: “Tạo lề, dùng cột chữ A đặt khoảng bị hẫng khơng có mặt để đỡ cho tháp nằm ngang, đoạn, lắp hai chân tháp cố định vào lề Sau dùng hai tó, buộc cáp, xốc cho tháp đứng thẳng lên, đặt nốt hai chân vào trụ chờ sẵn Bắt vít cố định Vỗ tay cịn đợi gì!” [48; 268] Các nhà nghiên cứu cho ngơn ngữ du kí ngơn ngữ q khứ tiếp diễn biểu thị hồn thành Vì thế, ngơn ngữ du ký thường ngôn ngữ bạch thoại diễn thuyết Tuy vậy, tác phẩm du ký Nguyễn Bắc Sơn xuất đoạn đối thoại gần đưa nguyên văn từ giao tiếp đời thường từ cách xưng hơ đến giọng điệu bơng đùa Cuộc trị chuyện cua nhà văn nhân viên Vàm Sác điển hình: “- Ơng Linh ơi, không biệt cua thịt, cua nước - Thế ơng có phân biệt cua đực cua không? - Coi thường thế!” [49; 168] 115 Bên cạnh đó, với việc đưa ca dao, dân ca, đúc kết dân gian…vào trang viết mình, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn mang theo lớp ngôn từ giản dị đời thường Kinh nghiệm chọn trâu chọi, lịch sử lâu đời văn hóa chọi trâu nhà văn thể qua vè: “Thoạt vào trông đồ trâu Xem mặt, xem mắt, xem đầu, xem khoang Xem cho bốn khốy rõ ràng Cao vây tha ức, giịn tai chênh ngà (sừng) Xương sườn bày Trường đùi, ngắn quản, bạc da lơng thị (dài) Bất kỳ trâu nhỏ trâu to Thâm cu, chéo dái đồ trâu hay” [48; 109] Đưa lớp ngôn từ đời sống vào văn chương vốn điều dễ dàng, đặc biệt với thể loại du ký Bằng khéo léo duyên dáng riêng, Nguyễn Bắc Sơn sử dụng ngôn từ đời thường để tạo nên gần gũi cho trang văn Qua đó, nhà văn hóa thân thành người bạn đường gần gũi, xua e dè người đọc đường ngao du, khám phá vùng đất Tiểu kết chƣơng Dưới góc độ loại hình văn học, du ký Nguyễn Bắc Sơn có giao thoa với bút ký hồi ký Sau chuyến đi, câu chuyện đời, chuyện người nhà văn kể lại giọng điệu đa ngôn từ đa sắc Ngôn từ nhà văn thể “chất” tự vốn có du ký, cách gọi Barthes [4], tính phức hợp việc sử dụng ngôn từ thể loại văn tường thuật Chính linh hoạt kết hợp thể /tiểu loại ký, giọng điệu ngôn từ đa dạng giúp nhà văn dễ dàng thể hiểu biết người, nghề, vùng đất mới, … Qua đó, ơng cho thấy linh hoạt, sắc sảo nhà 116 báo, trải nghiệm, thâm thúy, sâu xa người trải môi trường công chức, rung động đa cảm nhà văn Điều làm nên thành công tạo nên nét riêng biệt cho du ký Nguyễn Bắc Sơn 117 KẾT LUẬN Du ký thể loại văn học tự do, gắn liền với du lịch, có chuyến đi, câu chuyện viết du ký Trong thời đại du ký lên ngôi, nhiều người, đặc biệt bạn trẻ có thử nghiệm với thể loại này, việc để lại dấu ấn cá nhân lịng người đọc khơng phải điều dễ Qua nghiên cứu nội dung, nghệ thuật bốn tập ký bút ký: Gót thời gian, Hoa lộc vừng, Đá dậy Chúng ta đến với Nguyễn Bắc Sơn, nhận thấy nhà văn có thiên du ký đặc sắc, đủ sức lay động lòng người Với vốn kiến thức rộng, tinh tế cảm nhận, nhà văn mang lại cho người đọc trải nghiệm lạ Đọc du ký ơng, thấy phảng phất bóng hình du ký nhà văn nửa đầu kỉ XX chất chiêm nghiệm Bằng cách đi, cách viết nhà văn hóa, nhà văn, nhà báo, qua trang ký, ông đưa triết luận sắc sảo, bộc lộ nhìn trách nhiệm, thái độ ứng xử đầy văn hóa với đời Có thể khẳng định, với tiểu thuyết, du ký góp phần khẳng định tài cá tính nhà văn Đề tài du ký Nguyễn Bắc Sơn phong phú, từ đời sống, văn hóa, thiên nhiên mảng viết ơng nỗ lực mang lại nhìn đa chiều, sâu sắc Lấy người làm trung tâm, làm thước đo, thành thị du ký nhà văn để lại dấu ấn sâu đậm kiến trúc, lối sống văn minh tốc độ phát triển đáng kinh ngạc kinh tế Vùng nông thôn, giữ nét bình, n ả vốn có Phía sau vẻ yên ả đấy, vùng quê phải đối diện với thực tế lốc đô thị hóa làm dần nét đẹp văn hóa cổ truyền Những bất cập sách, chủ trương di dân, tái định cư khiến đời sống người dân vùng cao phải đối mặt đời sống khó khăn, thiếu thốn Thiên nhiên đề tài 118 Nguyễn Bắc Sơn đề cập đến nhiều trang viết Cảnh sắc thiên nhiên làm nên nét đẹp, nét hút riêng vùng miền Và từ đây, trách nhiệm người với thiên nhiên ơng đặt Hành trình vốn kiến thức khổng lồ nhà văn mà cịn thể tơi cá nhân ông trang viết Cái Nguyễn Bắc Sơn xuất cách đa dạng, có lúc dí dỏm đầy trí tuệ, có lúc trầm ngâm triết lý Cái khiến tác phẩm ông tác phẩm sống động, tràn đầy thở sống Tuy nhiên, vài tác phẩm, ông thể nhìn chủ quan, dù không nhiều, cho hạn chế mặt nội dung du ký Nguyễn Bắc Sơn Du ký Nguyễn Bắc Sơn có nét duyên dáng riêng tạo nên giọng trần thuật, vừa hóm hỉnh, vừa triết lý lại đậm chất trữ tình Cùng với đó, kết hợp hợp lý bút ký, hồi ký du ký, Nguyễn Bắc Sơn không dẫn người đọc không gian mà thời gian, từ thực đến miền hồi tưởng, từ ký ức trở với trăn trở đời Bên cạnh việc sử dụng ngôn từ giàu chất trí tuệ, kết hợp ngơn từ nghệ thuật với ngơn từ báo chí, Nguyễn Bắc Sơn cịn đưa lớp từ đời sống vào du ký, điều minh chứng cho sáng tạo không ngừng ông Và điều tạo nét đặc trưng, nhầm lẫn du ký Nguyễn Bắc Sơn Đến với niềm đam mê viết muộn, tác phẩm Nguyễn Bắc Sơn tạo tiếng vang Như biết, du ký loại hình văn học gắn liền với du lịch, ngồi việc góp phần làm phong phú tranh văn xuôi Việt Nam đương đại, thơng qua hành trình mình, nhà văn cịn góp phần quảng bá cảnh đẹp q hương, đất nước, đưa hình ảnh Tổ quốc đến với bạn bè quốc tế Hy vọng rằng, với trải nghiệm phong phú, dấn thân 119 nhập nhà văn, nhà báo, hy vọng Nguyễn Bắc Sơn cịn có bước tiến dài sáng tác loại hình du ký 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Anh (2013), “Đua viết du ký”, http://anninhthudo.vn Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, 2004, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1991), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Thông tin Thể thao, Trường viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội Roland Barthes (1970), “Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể”, Đỗ Lai Thúy dịch, in Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội Michel Bideaux (2013), “Du hành văn hành kỉ XVIII: Khi người thuật lại chuyến đi”, (Lê Đức Quang dịch), Tạp chí Nhà văn, tháng 2, tr 124 - 128 Đặng Thị Mỹ Dung (2010), Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Vinh Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Tạ Mỹ Dương (2016), Đá hát, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011), Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11 Đồn Lê Giang (2011), “Con đường đại hoá văn học nước khu vực văn hoá chữ Hán (qua tư liệu văn học Việt Nam Nhật Bản)”, in Hội thảo Quốc tế Việt Nam – Nhật Bản 12 Phạm Hà (2011), “Người – bút ký Nguyễn Bắc Sơn”, http://vtv.vn 13 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), “Giá trị văn hóa văn học du ký (khảo sát qua sách Du ký Việt Nam)”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Số 25, tr 63-71 121 14 Trần Thúy Hằng (2012), Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Vinh 15 Nguyễn Văn Hòa (2013), Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn, luận văn thạc sĩ Lý luận văn học, Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 16 Tơ Hồi (1966), “Bước phát triển thể kí”, Tạp chí văn học, tr 19 – 23 17 Đỗ Đức Hiểu (2005), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đoàn Trọng Huy (2018), “Nguyễn Bắc Sơn - bút văn xuôi sung sức nay”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 20 Ma Văn Kháng (2017), “Tính đây”, http://baovannghe.com.vn 21 X.J.Kennedy and Dana Gioia, Literature (1995): An Introduction to Fiction, Poetry, and Drama (Sixth Edition),Harper Collins College Publishers 22 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề thi pháp thể loại du ký”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 7, tr 163 – 178 24 Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Vấn đề thể tài du ký Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Nghiên cứu Văn học, tr 104 - 115 25 Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Quá trình vận động du ký Việt Nam qua thời kỳ”,Tạp chí Khoa học Xã hội, số 8, tr 46 – 56 26 Nguyễn Hữu Lễ (2015), Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu thể kỉ XX, luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 27 Nguyễn Long, “Người lữ hành không mỏi qua trang bút ký”, https://www.cuabien.vn 28 Mi Ly (2013), “Trào lưu sách du ký: Những 'nhà du hành' nữ giới”, 122 https://thethaovanhoa.vn 29 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988),Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Trần Văn Minh (2007),“Khảo sát số tiêu chí phân biệt tùy bút với thể loại văn xi nghệ thuật khác”, Tạp chí Khoa học, số 8, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 31 Nguyễn Thị Ngân (2012), “Nghiên cứu Lý Văn Phức Tây hành kiến văn kỉ lược”, http://www.vanhoanghean.com.vn 32 Mạc Ngôn (2006), Tạp văn Mạc Ngôn, (Võ Toản dịch), Nxb Văn học 33 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để chơi”, Báo Tuổi trẻ (23/3) 34 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Du ký thể tài”, Báo Văn hóa Thể thao (26/4) 35 Paul Theroux (2012), Phương Đông lướt cửa sổ, (Trần Xuân Thủy dịch), Nxb Thế giới 36 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Thế Phong, “Lược sử văn nghệ Việt Nam - Phần B: Nhà văn miền Nam 1945-1950”, http://newvietart.com/index4.287.html 39 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NxbGiáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đôn Phục (1922), “Du tử Trầm sơn kí”, Nam phong tạp chí,số 59 41 Nguyễn Đơn Phục (1925), “Cuộc chơi Sài Sơn”, Nam Phong tạp chí, số 93 42 Phan Quang (2010), Bên mộ vua Tần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 43 Thục Quyên (2017), “Sách du ký lên ngôi!”, http://www.giaoduc.edu.vn 44 Phạm Quỳnh (1925), “Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng”, Nam Phong tạp chí, số 123 45 Richard E Strassberg (1994),Travel Writing From Imperial China (Berkeley: University of California Press), Inscribed Landscapes 46 V.A Sachkova (2008), “Du ký với tư cách thể loại văn học: vấn đề lý thuyết”, Bản tin cùa trường Đại học Nizhny Novgorod, số 3, tr 279 47 Nguyễn Bắc Sơn (1999), Hoa Lộc Vừng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Bắc Sơn (2004), Đá dậy thì, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Nguyễn Bắc Sơn (2010), Gót thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã tép riu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Bắc Sơn (2014), Chúng ta đến với nhau, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Thể tài du ký tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến 1945”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 570, tr 37 – 42 53 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du ký vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bộ Nam phong tạp chí”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 619, tr.5 - 11 54 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIIIXIX đường biên thể loại”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 810, tr 8-11 55 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam- Tạp chí Nam Phong 1917-1934, Tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong 19171934, Tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký viết Sài Gòn – Gia Định nửa đầu kỷ XX từ điểm nhìn năm đầu kỷ XX” Tạp chí Khoa học xã hội, số 11, tr 39 - 49 58 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên 124 59 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2010), Lí luận văn học: Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2016), “Thời Đổi mới: Bước ngoặt lớn văn học Việt Nam cuối kỷ XX”, http://vanhoanghean.com.vn 62 Nguyễn Toàn (1999), Ký, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Thiều (2016), “Thế hệ nhà văn sau năm 1975: Đưa văn học sang giai đoạn mới”, http://anninhthudo.vn 64 Nguyễn Thị Phương Thúy (2012), “Tác phẩm ký đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 18, tr 82 – 93 65 Trần Mạnh Thử (2010), “Nguyễn Bắc Sơn sinh ba”, https://www.tienphong.vn 66 Phan Trọng Thưởng (2016), “Để có nhìn tồn diện văn học thời kỳ đổi mới”, http://vanvn.net 67 Lê Thị Hoa Tranh (2013), “Tầm quan trọng "không gian" du ký số nhà văn nữ đương đại Việt Nam”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 68 Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc du kí Nam Bộ nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Số 44, tr.138-146 69 Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Du ký Việt Nam nửa đầu thể kỷ XX – vài đặc điểm thể loại” , Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 52, tr.190-199 70 Ngơ Thị Giáng Un (2009), Ngón tay cịn thơm mùi oải hương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 125 71 Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn 72 Hà Võ (2013), “Về trào lưu sách du ký”, http://www.nhandan.com.vn ... Nguyễn Bắc Sơn Chương 2: Đặc điểm nội dung du ký Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật du ký Nguyễn Bắc Sơn Chƣơng DU KÝ TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 1.1 Thể loại du ký 1.1.1... sát, đặc điểm nội dung du ký Nguyễn Bắc Sơn 4.2 Khảo sát, đặc điểm nghệ thuật du ký Nguyễn Bắc Sơn 4.3 Xác định vai trò du ký nghiệp sáng tác Nguyễn Bắc Sơn Ở mức độ định, xác định đóng góp du ký. .. sâu du ký Nguyễn Bắc Sơn chưa có, hầu hết dừng lại việc nghiên cứu tập bút ký tác giả như: Luận văn Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn Trần Thúy Hằng, Đại học Vinh Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn Nguyễn

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Anh (2013), “Đua nhau viết du ký”, http://anninhthudo.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đua nhau viết du ký
Tác giả: Mai Anh
Năm: 2013
2. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, 2004, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
3. Bakhtin M. (1991), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Nxb Thông tin và Thể thao, Trường viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: Nxb Thông tin và Thể thao
Năm: 1991
4. Roland Barthes (1970), “Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể”, Đỗ Lai Thúy dịch, in trong Sự đỏng đảnh của phương pháp, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể”, Đỗ Lai Thúy dịch, in trong "Sự đỏng đảnh của phương pháp
Tác giả: Roland Barthes
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông Tin
Năm: 1970
5. Michel Bideaux (2013), “Du hành và văn hành thế kỉ XVIII: Khi con người thuật lại những chuyến đi”, (Lê Đức Quang dịch), Tạp chí Nhà văn, tháng 2, tr. 124 - 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du hành và văn hành thế kỉ XVIII: Khi con người thuật lại những chuyến đi”, (Lê Đức Quang dịch), "Tạp chí Nhà văn
Tác giả: Michel Bideaux
Năm: 2013
6. Đặng Thị Mỹ Dung (2010), Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn
Tác giả: Đặng Thị Mỹ Dung
Năm: 2010
7. Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể ký báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
8. Tạ Mỹ Dương (2016), Đá hát, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đá hát
Tác giả: Tạ Mỹ Dương
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2016
9. Hà Minh Đức (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
10. Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh
Tác giả: Đoàn Lê Giang (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2011
11. Đoàn Lê Giang (2011), “Con đường hiện đại hoá văn học của các nước khu vực văn hoá chữ Hán (qua tư liệu văn học Việt Nam và Nhật Bản)”, in trong Hội thảo Quốc tế Việt Nam – Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường hiện đại hoá văn học của các nước khu vực văn hoá chữ Hán (qua tư liệu văn học Việt Nam và Nhật Bản)”, in trong
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Năm: 2011
14. Trần Thúy Hằng (2012), Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm bút ký Nguyễn Bắc Sơn
Tác giả: Trần Thúy Hằng
Năm: 2012
16. Tô Hoài (1966), “Bước phát triển mới của các thể kí”, Tạp chí văn học, tr. 19 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước phát triển mới của các thể kí”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1966
17. Đỗ Đức Hiểu (2005), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
18. Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn về văn chương, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người xưa bàn về văn chương
Tác giả: Đỗ Văn Hỷ
Năm: 1993
19. Đoàn Trọng Huy (2018), “Nguyễn Bắc Sơn - cây bút văn xuôi sung sức hiện nay”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bắc Sơn - cây bút văn xuôi sung sức hiện nay
Tác giả: Đoàn Trọng Huy
Năm: 2018
20. Ma Văn Kháng (2017), “Tính làm sao đây”, http://baovannghe.com.vn 21. X.J.Kennedy and Dana Gioia, Literature (1995): An Introduction to Fiction,Poetry, and Drama (Sixth Edition),Harper Collins College Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính làm sao đây”, http://baovannghe.com.vn 21. X.J.Kennedy and Dana Gioia, Literature (1995): "An Introduction to Fiction, "Poetry, and Drama (Sixth Edition)
Tác giả: Ma Văn Kháng (2017), “Tính làm sao đây”, http://baovannghe.com.vn 21. X.J.Kennedy and Dana Gioia, Literature
Năm: 1995
22. Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
23. Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề thi pháp thể loại của du ký”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 7, tr. 163 – 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp thể loại của du ký”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2014
24. Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Vấn đề thể tài du ký Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu Văn học, tr. 104 - 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thể tài du ký Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w