Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
655,03 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - HỒ THỊ LAN Đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt tơi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngơn từ (M Gorki, trích theo [15, tr.184]) Ngôn ngữ kết tinh với tài người nghệ sĩ tạo nên vườn hoa văn học nở rộ Ngôn từ sắc sảo, giàu ý nghĩa biểu đạt sản phẩm tinh thần trường tồn với lịch sử thời gian Ngôn ngữ tạo nên riêng, độc đáo cánh tay đắc lực nâng tư tưởng nhà văn lên tầng cao Nó tiêu chuẩn để đánh giá thành công tác phẩm văn học Việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ cho tác phẩm thể đặc điểm phong cách riêng nhà văn Vì đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn nghệ thuật giúp thẩm định lại tác phẩm có điểm nhìn nhận mẻ đặc sắc nhà văn Nguyễn Khải đại thụ văn chương Việt Nam đại Bản thân tác giả tự chia hành trình nghệ thuật ông thành hai thời kỳ Hà Nội mắt coi tác phẩm đánh dấu chuyển hướng lối viết Nguyễn Khải Những vấn đề thời sự, tinh thần công dân đề tài xuyên suốt Nguyễn Khải giai đoạn 1953 đến 1978 Sau 1978 ngòi bút Nguyễn Khải chuyển hướng sang vấn đề - đời tư Tính triết luận thay tính luận Tuy nhiên, tác phẩm Nguyễn Khải nói chung Hà Nội mắt tơi nói riêng, giới nghiên cứu quan tâm nội dung đề tài, nội dung thể cảm hứng sự, mà chưa có quan tâm thích đáng mặt ngơn ngữ Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt ánh sáng ngôn ngữ học vấn đề bỏ ngỏ, mảnh đất hoang sơ, vô độc đáo, hấp dẫn để khám phá Bên cạnh đó, lí không phần quan trọng để định lựa chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt tơi để tìm hiểu nghiên cứu lí nghiệp vụ, nghiên cứu tác giả lớn Nguyễn Khải hội giúp bổ sung kiến thức chuyên sâu, phục vụ cho trình giảng dạy sau Đồng thời qua việc nghiên cứu đề tài chúng tơi cịn học tập cách tiếp cận vấn đề khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Khải bút xuất sắc văn xi Việt Nam đại Nhà văn góp phần lớn cho phát triển đổi văn học nước nhà Ông bút trưởng thành từ quân đội Ngòi bút Nguyễn Khải khai mở từ cảm hứng công dân, cảm hứng ngợi ca cảm hứng đời tư Nhà văn thâm nhập vào ngóc ngách nhiều khía cạnh đời sống Nguyễn Khải giới nghiên cứu vào bàn luận đời lẫn nghiệp sáng tác Riêng tập truyện Hà Nội mắt tơi có số tác giả tiêu biểu như: Lại Nguyên Ân – Trần Đình Sử, Phan Cự Đệ, Trần Thanh Phương, Đinh Quang Tốn, Bích Thu,… nghiên cứu có nhiều phát quan trọng Với cơng trình Sống với văn học thời, hai nhà nghiên cứu Lại Ngun Ân Trần Đình Sử có nhận định xác đáng lực ngôn ngữ Nguyễn Khải Theo Lại Nguyên Ân : Thành cơng thế, phải nói đến đặc sắc ngơn ngữ Nguyễn Khải, thứ ngôn ngữ văn xi: khơng ưng nống lên thống thiết mà thường pha ngang giọng tưng tửng, đùa đùa [1, tr.61] Trần Đình Sử nhận xét ngơn ngữ Nguyễn Khải: Một chất lượng ngôn ngữ đặc sắc phương thức lợi hại để phân tích tâm lí [1, tr.62] Nghiên cứu ngơn ngữ Nguyễn Khải, Phan Cự Đệ khẳng định: Ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Khải khách quan cách lạnh lùng tạo điều kiện cho việc hàng ngày thẳng đến người đọc [23, tr.43] Cũng theo Phan Cự Đệ: Phong cách thực tỉnh táo tạo cho tác phẩm Nguyễn Khải có thứ ngơn ngữ đặc biệt Đó thứ ngơn ngữ trí tuệ, sắc sảo, đánh thẳng vào đối phương khơng kiêng nể… thứ ngơn ngữ mang tính chiến đấu, chân thật, khách quan, không cần tô màu mĩ học lộ liễu nào[23, tr.43 - 44] Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Khải thứ ngôn ngữ mang tính triết lí, trí tuệ cao Đó thứ ngơn ngữ đặc biệt, khơng tơ lên gam màu mĩ học, không tượng trưng, mà thứ ngơn ngữ nói thẳng, nói thật, nói trực tiếp vào đối phương chân thật, khách quan Trong viết Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Bích Thu nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Khải: Tác giả tỏ ưu việc sử dụng ngữ Những ngôn ngữ chắt lọc lời ăn tiếng nói ngày, ngơn ngữ mang tính đối thoại [29, tr.13] Với viết Nguyễn Khải với Hà Nội, Đinh Quang Tốn có nhiều đánh giá phát độc đáo tập truyện ngắn Hà Nội mắt tôi: Hà Nội mắt tôi, tên tập truyện thật kiêu, tên gợi người làm chủ Hà Nội đứng sống người mà nhìn, hiểu hết điều “đi guốc” ruột Hà Nội Vậy mà 10 truyện tập, truyện đầy yêu thương trân trọng kính phục người Hà Nội [23, tr.375] Nhà nghiên cứu Đinh Quang Tốn có nhận định đáng giá tiêu đề tác phẩm Tác giả khẳng định tiêu đề tác phẩm hay, khơi gợi nên cốt lõi tập truyện Đề tài mà Nguyễn Khải tập trung đề tài Hà Nội Ông đưa nhận định làm tốt lên nội dung tập truyện: nói vẻ đẹp cốt cách người Hà Nội, Nguyễn Khải nói Hà Nội với thái độ đầy yêu thương kính trọng Đinh Quang Tốn cịn có nhận định đặc sắc tập truyện Hà Nội mắt tôi: Hà Nội mắt tập truyện hay Mỗi truyện vấn đề, người nhân cách Cả tập truyện tập hợp nhân cách Hà Nội Mỗi người vẻ, khơng hèn Có lẽ ngẫu nhiên mà biến động lớn sống, người bị khủng hoảng nhân cách trầm trọng, Nguyễn Khải lại tập trung xây dựng nhân cách sống Nhân cách người lĩnh dân tộc có lẽ điều cốt yếu để khẳng định [23, tr.378] Qua viết Nguyễn Khải với Hà Nội mắt tơi, Trần Thanh Phương có nhận định đánh giá tập truyện sau: Hà Nội mắt không tuân theo khuôn mẫu thông thường truyện ngắn truyền thống địi hỏi phải có cốt truyện pha hấp dẫn ly kỳ thắt nút, cởi nút v.v…Ở vai trò hư cấu dường bị tước bỏ: toàn chuyện người thực, việc thực [23, tr.381] Tác giả có nhìn phương diện nghệ thuật tập truyện Hà Nội mắt tơi Đó là, đổi tập truyện không tuân theo nguyên tắc cũ cách viết truyện ngắn truyền thống Yếu tố hư cấu dường bị tước bỏ thay vào người thực sống hàng ngày Những pha hấp dẫn: thắt nút, mở nút, cao trào xuất truyện Nguyễn Khải, mà tác phẩm ông thực lên cách rõ nét, người thực tồn tác phẩm văn chương ông Cũng theo Trần Thanh Phương: tác giả thường xuyên sử dụng thủ pháp tự giễu mình, giễu nghề giễu bạn bè đồng nghiệp Nhiều ông mượn lời nhân vật để giễu tự xác nhận Cách giễu cợt có tác dụng xóa nhòa khoảng cách nhà văn nhân vật, kéo độc giả gần lại với mình, tạo bình đẳng thân mật, chí vỗ vai cợt nhã [23, tr.382] Cái đặc sắc việc sử dụng ngơn ngữ Nguyễn Khải có sử dụng thủ pháp giễu nhại Việc sử dụng thủ pháp này, có tác dụng làm nhịe ranh giới nhà văn nhân vật, làm rút ngắn khoảng cách tạo nên cảm giác thân thiện, gần gũi người đọc đến với tác phẩm Nhìn chung, cách khái quát thấy tác giả có nhận xét độc đáo ngơn ngữ Nguyễn Khải tập truyện Hà Nội mắt Các nhà nghiên cứu ngơn ngữ Nguyễn Khải có đặc điểm chung: sử dụng ngôn ngữ chắt lọc từ lời ăn tiếng nói ngày, sử dụng ngữ, ngơn ngữ chân thật, mang tính triết lí trí tuệ cao Tập truyện Hà Nội mắt đặc sắc hai phương diện nội dung nghệ thuật Về phương diện nội dung, đặc sắc tập truyện thể chỗ: tập truyện hay, truyện nêu lên vấn đề, từ trang viết thơi mà Nguyễn Khải làm tốt lên nhân cách cao đẹp người Hà Nội Đặc sắc phương diện nghệ thuật việc sử dụng thủ pháp giễu nhại cách viết truyện nhà văn không theo khuôn mẫu cách viết truyền thống Các nhà nghiên cứu nhiều điều mẻ, bổ ích, bổ sung nhiều kiến thức chuyên sâu cho trình giảng dạy học tập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Khải tập truyện Hà Nội mắt lĩnh vực văn học thi pháp học, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải tập truyện Hà Nội mắt lĩnh vực ngơn ngữ học Mặc dầu vậy, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho lượng kiến thức bổ ích gợi hướng giúp giải đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải qua tập Hà Nội mắt - Phạm vi nghiên cứu đề tài : văn nghệ thuật tập Hà Nội mắt Nguyễn Khải Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, đặc biệt trọng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Khảo sát văn bản, thống kê, phân loại để tính tỉ lệ - Phương pháp phân tích chứng minh: Phân tích ví dụ để chứng minh cho luận điểm - Phương pháp miêu tả: Miêu tả từ ngữ, cấu trúc câu, biện pháp tu từ để rút vai trò, ý nghĩa - Phương pháp tổng hợp, khái quát: Khi khảo sát, thống kê, phân tích, chứng minh tổng hợp khái quát ý để dễ nắm bắt ý khóa luận Dự kiến đóng góp đề tài Qua đề tài, Đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt tôi, hi vọng xác tín cách viết đại Nguyễn Khải mặt phong cách học Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương Một số vấn đề chung Chương Khảo sát miêu tả đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt Chương 3: Tầm tác động ngôn ngữ Nguyễn Khải giới nghệ thuật ông tập Hà Nội mắt PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cá tính sáng tạo nhà văn phong cách ngơn ngữ nhà văn 1.1.1 Cá tính sáng tạo nhà văn Trong ngành nghề, lĩnh vực nào, sáng tạo yếu tố định cho đường tới thành công Nhưng văn chương, cá tính sáng tạo nhà văn chiếm vai trò chủ đạo yếu tố tiên cho việc thành cơng hay thất bại nghiệp Cá tính sáng tạo tượng lịch sử Sự hình thành cá tính sáng tạo với tư cách đại lượng thực có ý nghĩa lớn đời sống nghệ thuật Cá tính sáng tạo cách nhìn nhận cách thể giới cá nhân nhà văn Theo Hà Minh Đức: Phong cách sáng tạo văn học tổng thể đường nét riêng biệt chân dung văn học, chiều sâu chất cá tính sáng tạo, giá trị thẩm mĩ tối ưu mà tác giả, tác phẩm văn học, khuynh hướng văn học, văn học đạt [21, tr.29] Cá tính sáng tạo riêng nhà văn, giá trị thẩm mĩ mà kết họ đạt q trình sáng tạo Chính cá tính sáng tạo nhà văn điều kiện cần để tạo nên kiệt tác văn học Nhưng đồng cá nhân nhà văn với cá tính sáng tạo nhà văn Theo M.B Khrapchenko: Mối tương quan cá tính sáng tạo cá nhân nhà văn có tính chất khác Hồn tồn khơng phải tất đặc thù cá nhân người nghệ sĩ sinh hoạt hàng ngày phản ánh tác phẩm Mặt khác, tất tiêu biểu cho tơi sáng tạo tương ứng cách trực tiếp với đặc điểm người thực nhà văn [9, tr.99] Khi nói vai trị cá tính sáng tạo nhà văn, Puskin phát biểu: Văn xi địi hỏi tư tưởng tư tưởng thiếu chúng cách thể xuất sắc chẳng giúp ích Những tư tưởng lớn cổ vũ người nghệ sĩ tìm tịi, sáng tạo, soi sáng đường họ, dẫn tới đỉnh cao nghệ thuật Và mặc dầu, tư tưởng lớn tự chúng khơng tạo tài năng, tài có tư tưởng tạo giá trị nghệ thuật lớn Cá tính sáng tạo nhà văn thể nhiều khía cạnh khác sống, trước hết thể cách nhìn nhà văn đối sống, độc đáo mang cá tính sáng tạo họ đối thực Theo M.B Khrapchenko : Ý niệm tiếng nói luận điểm lí giải sống theo cách tác phẩm nhà văn có tài có liên quan mật thiết với Nhà văn nói lời nói mẻ có tiếng nói tiếng nói mạnh bao nhiêu, cá tính sáng tạo nhà nghệ sĩ lên rõ nét cống hiến vào nghệ thuật lớn nhiêu [9, tr.90 - 91] Tóm lại, cá tính sáng tạo nhà văn sợi đỏ xuyên suốt trình xây dựng tác phẩm văn học người nghệ sĩ Nhờ có cá tính sáng tạo nhà văn mà tác phẩm văn chương có sức hấp dẫn lớn Cá tính sáng tạo nhà văn cốt lõi hình thành tư tưởng Chính giúp nhận riêng nhà nghệ sĩ riêng phong cách nghệ thuật nhà văn 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn 10 1.1.2.1 Phong cách ngôn ngữ nhà văn theo quan niệm nhà lí luận văn học Phong cách thuật ngữ mang tính đa nghĩa, sử dụng nhiều lĩnh vực Trong sống bắt gặp nhiều thuật ngữ phong cách: phong cách làm việc; phong cách đứng; phong cách nói năng; phong cách trào lưu; phong cách thời đại; phong cách dân tộc…Trong lĩnh vực ngơn ngữ có phong cách hành chính; phong cách luận; phong cách báo chí; phong cách nghệ thuật…Đến với văn chương, nhà văn thường tạo nên dấu ấn riêng mình, điều phong cách nghệ thuật, riêng người Phong cách nghệ thuật nét đặc sắc, độc đáo chỉnh thể sáng tạo văn học thể thống hình thức nội dung Phong cách nhà văn dấu hiệu độc đáo, không lặp lại, đánh dấu phẩm chất riêng tác giả đó, mang lại cho người đọc hưởng thụ thẩm mĩ độc đáo Dấu hiệu nhận biết phong cách ngơn ngữ mà nhà văn sử dụng Nó tạo nên âm riêng, mang sắc tơi cá nhân Nguyễn Khắc Sính dẫn lời nhận định D.X Likhachốp: Phong cách hình thức liên kết ngơn ngữ, ngun tắc cấu trúc tồn nội dung tồn hình thức nghệ thuật Nên ngơn ngữ nghệ thuật có vai trị quan trọng tạo nên phong cách ngơn ngữ nhà văn [21, tr.23] Và tác giả dẫn ý kiến A.N Xôcôlốp: phong cách tượng nghệ thuật, thể quy luật nghệ thuật, phạm trù thẩm mỹ tất nghệ thuật nguyên tắc ý thức hệ trị Bản chất thống thành tố nghệ thuật theo quy luật đặc thù [21, tr.23] Phong cách ngôn ngữ nhà văn hiểu theo nghĩa phổ quát kiểu, dáng, vẻ cấu trúc mang tính chỉnh thể, đặc trưng tương đối bền vững, mang tính độc đáo có ý nghĩa cách viết nhà văn 54 Chương 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ NGUYỄN KHẢI ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA ÔNG TRONG TẬP HÀ NỘI TRONG MẮT TƠI 3.1 Vai trị ngơn ngữ ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt 3.1.1 Từ ngữ đối ngôn ngữ người kể chuyện Đến với tập truyện ngắn Hà Nội mắt tôi, từ trang bạn đọc ấn tượng với nhiều yếu tố tập truyện Từ nội dung hình thức gây ý cho người Cách kết cấu truyện, biểu tượng nghệ thuật, yếu tố tu từ đóng vai trị quan trọng để định tới thành cơng văn nghệ thuật Sức văn phong Nguyễn Khải cộng hưởng nhiều nhân tố, khơng thể khơng kể tới vai trị từ ngữ Khi miêu tả vật, tượng, Nguyễn Khải am hiểu yếu tố xung quanh tâm lý, tính cách người Chính ham học hỏi, tìm tịi, thơng minh, sắc sảo nhà văn giúp ơng có vốn ngôn ngữ phong phú để xây dựng nên tác phẩm văn học nói chung tập truyện ngắn Hà Nội mắt tơi nói riêng Tập truyện gồm 19 truyện ngắn, truyện vấn đề kiện riêng, tập trung xoay quanh chủ đề người Hà Nội Nguyễn Khải viết tập truyện chủ yếu có điểm nhìn chủ quan, người kể chuyện đồng thời nhân vật tác phẩm, đứng để kể lại câu chuyện biết nhiều vấn đề câu chuyện Nhưng người kể chuyện có di chuyển điểm nhìn, từ điểm nhìn chủ quan điểm nhìn khách quan Chính yếu tố ảnh hưởng lớn tới ngôn ngữ người kể chuyện Tập truyện này, Nguyễn Khải ý sử dụng lớp từ Hán Việt, vốn từ mà ông cha ta trước chọn lọc vay 55 mượn từ ngôn ngữ Hán để làm giàu cho tiếng Viết Từ Hán Việt có vai trị lớn đối ngơn ngữ người kể chuyện Nó làm cho ngôn ngữ người kể chuyện sang trọng, quý phái thể tao nhã, phù hợp với tinh hoa người Hà Nội, mãnh đất giàu tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam Trong văn học dân tộc, từ Hán Việt thịnh hành thời kỳ văn học trung đại Nhưng sang thời kỳ văn học đại xuất nhiều mang lại giá trị cao Nó tơn vinh trang trọng, cao quý phù hợp với lối nói khách sáo mối quan hệ giao tiếp Như vậy, từ Hán Việt có vai trị quan trọng ngơn ngữ người kể chuyện, giúp người kể chuyện vận dụng việc lựa chọn từ ngữ hoàn cảnh tương ứng Trong tập truyện ngắn, từ láy xuất nhiều mang giá trị biểu đạt cao Từ láy mà nhà văn sử dụng chủ yếu từ láy đôi vào miêu tả, đặc biệt từ láy có tính tượng tượng hình giúp trang văn giàu hình ảnh âm sống động Ngoài ra, số từ láy có sắc thái hóa nghĩa, khái quát đặc điểm, tính chất đối tượng, từ láy mức độ trạng thái đặc điểm Tất từ láy đó, có vai trị lớn ngơn ngữ người kể chuyện Nó giúp cho ngơn ngữ người kể chuyện giàu nhạc điệu đỡ khô khan Ngôn ngữ người kể chuyện nói mang hình ảnh âm mơ đập vào mắt độc giả sinh động, hấp dẫn có sức thu hút cao Nguyễn Khải khơng dừng lại việc sử dụng từ Hán Việt từ láy mà ơng cịn thành cơng việc vận dụng từ láy để làm chất liệu xây dựng nên tập truyện ngắn Thành ngữ mà tác giả sử dụng linh hoạt mang giá trị biểu đạt cao, giàu sắc thái tu từ nên trang văn Nguyễn Khải tập truyện ngắn có lúc có nhịp điệu, đối sánh cao Thành ngữ giúp cho câu văn Nguyễn Khải mang đậm chất thơ Ngồi ra, nhà văn có tinh tế, sáng tạo việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ngôn ngữ 56 người kể chuyện sinh động Hơn nữa, miêu tả Nguyễn Khải trọng sử dụng so sánh tu từ Nhà văn đưa hàng loạt hình ảnh dùng để so sánh người vật để giúp bạn đọc có liên tưởng, so sánh, đối chiếu cao Cái so sánh chủ yếu người mà so sánh chủ yếu vật để từ người kể chuyện giúp người đọc nhìn từ biết để hiểu chưa biết So sánh tu từ A B A B chiếm vị trí lớn việc làm sinh động phong phú giá trị biểu đạt tập truyện Các hình ảnh mà nhà văn sử dụng để đem vào so sánh gần gũi, quen thuộc đời sống ngày Nên hệ thống hình ảnh, âm câu văn Nguyễn Khải đa dạng mang màu sắc cao Như vậy, so sánh tu từ có vai trị quan trọng đối ngơn ngữ người kể chuyện Nó giúp cho người kể chuyện vận dụng ngôn ngữ vào so sánh đối chiếu để giúp người đọc hiểu sâu vấn đề Người kể chuyện vận dụng cách linh hoạt sáng tạo để tạo nên câu chuyện không nhàm chán va chạm tới thị hiếu thẩm mĩ bạn đọc Nguyễn Khải thành công sử dụng đa dạng kiểu câu vào việc xây dựng nên tập truyện ngắn Trong có bốn loại câu: câu cảm thán, câu hỏi tu từ, câu có tình thái ngữ kiểu câu danh danh tần số xuất cao Nó lặp lặp lại nhiều lần đan xen lẫn tập truyện ngắn Các kiểu câu có tác dụng riêng phục vụ cho mục đích tu từ dụng ý nghệ thuật riêng nhà văn Từ ngữ đóng vai trị quan trọng đối ngơn ngữ người kể chuyện Nguyễn Khải biết phát huy giá trị tu từ lớp từ Hán Việt, từ láy, thành ngữ sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện tu từ ngữ nghĩa: so sánh tu từ, nhân hóa làm cho trang văn sinh động giàu sắc thái biểu cảm Nó giúp cho ngơn ngữ người kể chuyện sinh động, hấp dẫn, lôi người đọc người nghe 57 3.1.2 Từ ngữ ngôn ngữ nhân vật Hà Nội mắt tập truyện ngắn bao gồm 19 truyện Mỗi truyện có nhân vật riêng, tên tuổi, tính cách, quê quán, nguồn gốc xuất thân Nguyễn Khải giới thiệu cách rõ ràng Thế giới nhân vật tập truyện sinh động hấp dẫn Nhân vật tập truyện, Nguyễn Khải chủ yếu xây dựng nhân vật người phụ nữ với nhiều đức tính tốt đẹp biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ đất Hà Thành Trong tập truyện ngắn, ngôn ngữ nhân vật số tập truyện thể cách sang trọng tao nhã, có số truyện gần gũi quen thuộc Lớp từ Hán Việt sử dụng nhiều truyện Nếp nhà, Người ngày xưa, Tiền, Danh phận, Nắng chiều Ngôn ngữ nhân vật thể rõ lời đối thoại nhân vật Nên từ Hán Việt có vai trị lớn việc sử dụng lới ăn tiếng nói nhân vật truyện Cịn từ láy lớp từ có vai trị quan trọng việc thể ngôn ngữ nhân vật Truyện ngắn Nếp nhà, ngôn ngữ nhân vật nhân vật bà cô thể rõ đối thoại nhân vật Nhân vật bà người có lối sống gia giáo tư tưởng nho gia thấm sâu vào lối ăn, nếp sinh hoạt bà Nên ngôn ngữ giao tiếp nhân vật bộc lộ tao nhã sang trọng thể lời ăn tiếng nói lịch kiệm lời người Hà Nội giữ tinh hoa người xưa truyền lại Đến với truyện ngắn Người vợ, nhân vật người vợ Trần Dần người phụ nữ mang đầy vẻ đẹp người phụ nữ Hà Nội Mặc dầu, chị vất vả, khổ cực chất chị hiền lành lương thiện cần cù chịu khó, u thương chồng Chính tính cách định tới ngơn ngữ nhân vật giao tiếp với người khác Ngôn ngữ nhân vật 58 nhẹ nhàng, không chua chát Thành ngữ đóng vai trị quan trọng việc giúp nhân vật thành công đối thoại với Thành ngữ cụm từ cố định, có nghĩa mang sắc thái biểu cảm cao Nên thành ngữ giúp cho nhân vật có lúc nói lên triết lí sống Như vậy, ngơn ngữ có vai trị thể tính cách, nhân phẩm nhân vật Nhân vật bà Phúc truyện ngắn Người ngày xưa, từ ngữ nhân vật thể trang trọng, quý phái, mang vẻ đẹp cổ kính mang đậm nét đẹp người có nhân cách Từ ngữ bà sử dụng nói với cháu mang tôn nghiêm người mang đậm nhân cách Hà Nội Nhưng tập truyện ngắn Chúng bọn nhân vật Lộc nhân vật đào tạo nên kinh tế thị trường thời mở cửa Hắn người ăn nói sắc sảo xảo trá Ngơn ngữ nhân vật sử dụng ngông nghênh, không theo tơn ti, trật tự hết Từ ngơn ngữ nhân vật Lộc lên người tinh ranh, biết nắm bắt thời để trục lợi cho thân Tu từ cú pháp giúp cho ngôn ngữ nhân vật thể rõ Ngoài ra, kiểu câu mà nhà văn sử dụng phục vụ cho việc nhân vật thể ngôn ngữ cá nhân nhân vật Như vậy, Từ ngữ có vai trị lớn ngơn ngữ người kể chuyện Chính nhờ có yếu tố từ ngữ mà ngôn ngữ người kể chuyện lộ rõ nét, thể phong cách cá nhân cao 3.2 Vai trị ngơn ngữ nội dung thể tập Hà Nội mắt tơi Tín hiệu để nhận nội dung tác phẩm nghệ thuật phải vào ngôn ngữ Ngơn ngữ đóng vai trị to lớn khơng lĩnh vực văn chương nghệ thuật Mà ngôn ngữ cầu nối giao tiếp người người xã hội Nếu khơng có ngơn ngữ để giao tiếp sống thật vơ vị chán nãn Vốn tri thức mà người tiếp thu phải qua 59 yếu tố ngôn ngữ Nên tác phẩm văn học nghệ thuật ngơn ngữ đóng vai trị vơ to lớn, nguồn cải vô giá để nhà văn xây dựng nên đứa tinh thần Đến với tập truyện ngắn Hà Nội mắt tôi, nội dung mà Nguyễn Khải tập trung chủ yếu vào hai chủ đề: nhân phẩm người phụ nữ, nếp sống tinh hoa người đất Hà Thành, chế thị trường xâm nhập vào sống người Hà Nội Trong tập truyện ngắn Hà Nội mắt tôi, lớp từ vựng Nguyễn Khải sử dụng lớp từ Hán Việt, từ láy thành ngữ Các lớp từ vựng có vai trị to lớn, giúp cho nhà văn xây dựng nên thành công phương diện nội dung cho tập truyện Nhà văn viết tinh hoa, xem chuẩn mực đạo đức lối sống người Hà Nội, vẻ đẹp nhà văn nâng niu, trân trọng tập trung thể hình tượng người phụ nữ Nên việc sử dụng lớp từ Hán Việt thể sắc màu đạo đức xưa Từ Hán Việt có vai trị to lớn việc thể nội dung tập truyện Từ láy khơng phần quan trọng, tạo nên uyển chuyển, mềm mại việc thể tính cách nhân vật Tập truyện ngắn chủ yếu Nguyễn Khải tập trung khắc họa hình tượng người phụ nữ, từ người sống quy cách, tuân theo nề nếp gia phong, đến người phụ nữ đầy tình nhân ái, chịu khổ vất vã để chăm sóc chồng Nhà văn đưa ngịi bút để miêu tả vẻ đẹp tuyệt vời người phụ nữ đất Hà Thành từ láy có vai trị lớn việc thể tính cách nhân phẩm nhân vật Vì vậy, nội dung tập truyện thể rõ biểu ý nghĩa vốn từ Thành ngữ có vai trị quan trọng việc thể nội dung tập truyện, thể tính khái quát hóa cao nội dung thể Thành ngữ thể triết lí, sinh động, sáng tạo việc vận dụng lời ăn tiếng nói ngày vào lối viết văn tác giả Nguyễn Khải sử dụng thành ngữ cách sinh động 60 sáng tạo hợp với lối văn phong người trưởng thành từ quân đội sinh trưởng từ mảnh đất Hà Nội Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa: so sánh tu từ, nhân hóa, hốn dụ phương nội dung truyện ngắn So sách tu từ kiểu so sánh để nhấn mạnh phong phú nội dung thể So sánh nhằm để cụ thể hóa nội dung, giúp cho nội dung tập truyện thể sinh động Các hình ảnh đưa để so sánh để giản đơn việc thể nội dung So sánh tu từ giúp cho câu văn Nguyễn Khải đỡ khơ khan, nhàm chán hơn, mà có sinh động hấp dẫn lơi người đọc Nhân hóa, hoán dụ giúp cho nội dung tập truyện thêm sức hấp dẫn, thể chất văn chương Các vật nhân hóa hốn dụ mang cá tính người, để mục đích nhà văn so sánh ngầm việc phục vụ cho việc thể nội dung Nhân hóa hốn dụ biện pháp nhà văn sử dụng vật để nhân hóa có hành động tính cách người Khi sử dụng biện pháp giúp cho Nguyễn Khải tận dụng nhiều ý tác dụng tu từ biện pháp vào việc thể ý nghĩa câu chữ Ở phương diện cú pháp kiểu câu Nguyễn Khải sử dụng phần mã hóa nội dung thể Chẳng hạn câu cảm thán thể tình cảm, cảm xúc giúp cho người đọc vào mạch cảm xúc hiểu giá trị nhân đạo mà nhà văn gửi gắm tập truyện Câu hỏi tu từ có tác dụng khẳng định vấn đề đặt câu nói Từ kiểu câu, bạn đọc xâm nhập vào dụng ý nghệ thuật nhà văn, để hiểu nội dung mà tác giả thể tập truyện Nội dung tập truyện Hà Nội mắt tơi cụ thể hóa chuyển tải nội dung đến người đọc, người nghe nhờ yếu tố ngơn ngữ Ngơn ngữ có vai trị to lớn việc thể nội dung tác phẩm Muốn hiểu đúng, xác nội dung văn nghệ thuật trước tiên phải giải mã yếu tố ngôn ngữ Nội dung tập truyện ngắn chủ yếu xoay quanh chủ đề Hà Nội với phong tục 61 tập quán, lối sống người xưa nay, thay đổi số tầng lớp người Hà Nội chế thị trường mở cửa Từ ngữ Nguyễn Khải sử dụng có vai trị to lớn việc thể nội dung văn nghệ thuật Hà Nội mắt tơi Từ ngữ tín hiệu giúp cho người đọc nắm bắt nội dung tập truyện Mỗi tập truyện ngắn nội dung mà nhà văn sử dụng theo đề tài, chủ đề khác nên ngôn ngữ sử dụng khác Nên từ ngữ giúp cho nội dung tập truyện thể rõ nét 3.3 Vai trò ngơn ngữ việc cá tính hóa nhân vật Hà Nội mắt tập truyện ngắn với số lượng nhân vật phong phú đa dạng Mỗi người kiểu cách riêng, người phong cách, tính tình lối sống khác Các nhân vật tập truyện Nguyễn Khải chủ yếu xây dựng hình tượng người phụ nữ, người bà, người cô, người vợ, người mẹ… Họ người tập trung đầy đủ nét tính cách lối sống người Hà Nội kinh tế thị trường tồn đất nước ta năm sau chiến tranh Nhân vật tập truyện Nguyễn Khải xây dựng nên trở thành hình tượng điển hình, đại diện cho tính cách xã hội Vì vậy, ngơn ngữ nhân tố chiếm vai trò quan trọng giúp nhà văn xây dựng nên thành cơng nhân vật điển hình Nhân vật lên, sinh động, hấp dẫn hay khơng nhờ miêu tả thể ngôn ngữ Ngơn ngữ có vai trị cá tính hóa nhân vật cao Khi nhân vật đối thoại, bộc lộ lời nói qua yếu tố ngơn ngữ giúp người đọc hiểu rõ tính cách họ Chẳng hạn xây dựng lên nhân vật người Nếp nhà qua ngơn ngữ giúp cho người đọc hiểu tính cách, người nhân vật này, người trọng chữ tín, phép tắc, lề lối, gia phong Hay nhân vật Hiền truyện ngắn Tiền qua lời nói hành động giúp cho người đọc hiểu cá tính họ Hiền nhân vật Nguyễn Khải khắc họa qua ngôn ngữ người chạy 62 đua với đồng tiền, sống chết tiền Nhân vật bà Bơ truyện Nắng chiều người hiền lành, chịu khó, thương yêu chồng Nên ngôn ngữ xây dựng nên nhân vật Chị Bơ lại thứ ngôn ngữ nhẹ nhàng để thể cá tính hiền lành, chịu khó, đảm nhân vật Muốn hiểu người nhân vật vào yếu tố ngơn ngữ giúp người đọc hiểu cá tính nhân vật Vậy ngơn ngữ có vai trị to lớn cho việc cá tính hóa nhân vật Ngơn ngữ thể tính cách họ Khi xây dựng nên nhân vật ngơn ngữ phù hợp với đối tượng nhân vật Cá tính hóa nhân vật ngơn ngữ tức người có cách nói khác Nguyễn Khải đưa ngịi bút luồn lách vào giới nội tâm nhân vật để hiểu rõ, hiểu sâu khía cạnh nhỏ họ Với tinh tế, nhạy bén sống, nhà văn có tài quan sát để xây dựng lên giới nhân vật truyện ngắn thật tinh tế thứ chất liệu ngơn ngữ mang tính chất cá tính hóa cao Nguyễn Khải lột tả tính cách nhân vật qua ngơn ngữ Chẳng hạn nhân vật Lộc Chúng bọn người đào tạo theo kinh tế thị trường, cách nói ứng xử sống nhân vật khác xa với người Hà Nội thời chiến Lộc người thơng minh, mưu trí, chạy theo lợi ích cho thân mà khơng nghĩ tới lợi ích xã hội Hắn làm việc để kiếm lợi nhuận kinh tế, chạy đua với đồng tiền Nên Nguyễn Khải miêu tả nhân vật Lộc ngơn ngữ Nguyễn Khải sử dụng sắc lạnh, nói cách khơn ngoan, nói trước rào sau, người nguy hiểm trâng tráo, không tôn trọng tôn ti trật tự, kẻ xem tiền hết Nhưng nhân vật nhà văn xây dựng khác Điều nhận thấy ngôn ngữ đối thoại nhân vật Chẳng hạn, nhân vật bà Hiền Một người Hà Nội nhà có học, trải, nói thẳng thắn, tự tin, giọng trải nghiệm nói 63 si đền Ngọc Sơn, hay nói chuyện với người cháu Nguyễn Khải tài tình xây dựng nên tính cách khác nhân vật sinh động Ngơn ngữ thể cá tính hóa nhân vật cao Mỗi nhân vật có cách nói khác nhau, thể cá nhân người riêng, tạo nên phong cách không lẫn lộn vào Hay đến với nhân vật bà nội Nghĩa truyện Người bà người có tính cách đại diện cho văn hóa đất Hà Thành xưa, hội tụ văn hóa ứng xử đất Hà Nội người thấu tình đạt lí, thương u người bà sống mẫu mực gương cho cháu noi theo Bà dạy cháu cách làm ăn, kiếm tiền cho hợp lí, khơng bị tha hóa nhân cách trước đổi thay xã hội kinh tế thị trường ngày phát triển vững mạnh Hà Nội Khi người chạy theo lối sống kinh tế, đâm đầu vào kiếm tiền để làm giàu mà không cần biết việc phi nghĩa hay nghĩa Nhưng đây, bà ln khun răn cháu phải sống cho nghĩa bà nghiêm khắc cách dạy bảo cháu Như vậy, ngơn ngữ có vai trị lớn việc cá tính hóa nhân vật Mỗi nhân vật có cách nói khác thể tính cách người cá nhân nhân vật Nó giúp cho nhà văn vận dụng cách linh hoạt sáng tạo việc xây dựng giới nhân vật cho tập truyện Mỗi người mang vẻ đẹp riêng, mang cốt cách riêng, đại diện cho văn hóa mảnh đất kinh kỳ giàu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam 64 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Khải nhà văn sinh trưởng trường tồn từ quân đội Nghiệp văn ông gắn liền với tiếng bom đạn, tàn khốc chiến tranh Một nghệ sĩ bước với hành trang chiến trận kháng chiến chống Mỹ ác liệt, Nguyễn Khải tích lũy bồi đắp nhiều vốn sống, vốn hiểu biết đời để làm nguồn tư liệu phục vụ cho ngòi bút Là nhà văn có tài, Nguyễn Khải dùng bút lực phục vụ cho chiến trường phục vụ cho phát triển đất nước đường xây dựng chế độ xã hội Một người có ý thức trách nhiệm với nghề, cộng với tâm hồn đa cảm chất trí tuệ cao, Nguyễn Khải chứng minh lực nghệ thuật bảo tố thời gian văn học Nên trang viết nhà văn để lại ấn tượng lòng bạn đọc Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, thân tác giả tự chia hành trình ơng thành hai thời kỳ Hà Nội mắt xem chuyển hướng lối viết Nguyễn Khải Sự ham tìm tịi, học hỏi chất trí tuệ đưa đến cho văn ơng mang tính triết lý cao Sống với đợt sóng thăng trầm văn học, Nguyễn Khải chứng minh tài trở thành đại thụ văn học Việt Nam đại, tập truyện ngắn Hà Nội mắt góp phần lớn cho thành cơng Nguyễn Khải Nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Khải qua tập truyện Hà Nội mắt tôi, muốn khám phá giới nghệ thuật tác phẩm có sở khẳng định đặc điểm ngôn ngữ nhà văn Tìm hiểu ngơn ngữ tập truyện ngắn mặt từ ngữ, khảo sát số lớp từ vựng bật: từ Hán Việt 98 từ với tần số xuất 65 109 lượt, từ láy 243 từ, thành ngữ thành ngữ Bên cạnh chúng tơi khảo sát phương tiện tu từ ngữ nghĩa bao gồm: so sánh tu từ (45 lượt dùng), so sánh A B (31 lượt), A B (14 lượt), nhân hóa (5 lượt), hoán dụ (8 lượt) Về phương diện cú pháp khảo sát số kiểu câu đặc sắc là: câu cảm thán (29 lượt dùng), câu hỏi tu từ (38 lượt), câu có tình thái ngữ (13 lượt dùng) Đồng thời khảo sát số biện pháp tu từ cú pháp như: phép tỉnh lược (24 lượt), phép im lặng (13 lượt), phép điệp ( 21 lượt) Trong phép điệp: điệp từ (10 lượt), điệp cú pháp (8 lượt) Về phương diện ngữ âm khảo sát số biện pháp tu từ bật: điệp âm, điệp thanh, hài Và tìm hiểu tu từ văn cách viết mở đầu kết thúc truyện ngắn Nguyễn Khải cách đặt nhan đề Từ kết nghiên cứu, nhận thấy Nguyễn Khải có sở trường sử dụng từ Hán Việt, từ láy thành ngữ, vốn từ vựng có vai trị lớn cho nguồn tạo nên thành công sáng tác nhà văn phương diện lựa chọn, sàng lọc vốn ngôn ngữ vào việc xây dựng nên văn nghệ thuật Nguyễn Khải thành thạo việc sử dụng có mục đích nghệ thuật đan xen nhiều kiểu câu tác phẩm, kiểu câu hỏi tu từ, bậc, câu có tình thái ngữ, câu cảm thán, kiểu câu danh danh để tạo nên dụng ý nghệ thuật tác phẩm Tài Nguyễn Khải không dừng lại phương diện truyện ngắn mà thành công Nguyễn Khải nở rộ lĩnh vực tiểu thuyết Khi nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Khải, chúng tơi nhận thấy rằng, có vấn đề đề tài phát triển lên thành đề tài nghiên cứu khác nhau: So sánh tu từ tập truyện Hà Nội mắt tơi; Nhạc tính câu văn Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt tôi; Các kiểu câu câu văn Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU A Tài liệu tham khảo I Sách giáo trình Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, NXB Văn học Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Cự Đệ ((1983), Các nhà văn Việt Nam đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Minh Đức (chủ biên), (1997) Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Minh Đức – Lê Bá Hán (1980) Cơ sở lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1985) Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục Hà Nội M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, NXB Hội nhà văn 10 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận, NXB Giáo dục 11 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục , Hà Nội 12 Đinh Trọng Lạc (1994) Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 13 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếngViệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2007) Giáo trình văn học Việt Nam, tập 2, NXB Đại học sư phạm 15 Phương Lựu (chủ biên), (2004) Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1995) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Tuyết Nga (2004) Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn 18 Bùi Trọng Ngoãn (2010), Bài giảng phong cách học tiếng Việt, Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, (lưu hành nội bộ) 19 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hoàng Phê (Chủ biên), (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 21 Nguyễn Khắc Sính (2006 ) Phong cách thời đại – nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học 22 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 23 Hà Công Tài – Phan Diễm Phương (Tuyển chọn), (2004) Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 24 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội 25 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Trúc (2008) Bài giảng dẫn luận ngôn ngữ học, Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, (lưu hành nội bộ) II Báo – Tạp Chí 27 Trần Thanh Phương (1998), Nguyễn Khải với Hà Nội mắt tơi, Tạp chí báo văn nghệ qn đội, số 11 68 28 Đinh Quang Tốn (1997) Nguyễn Khải với Hà Nội, Báo văn nghệ số 19 29 Bích Thu (1997) Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí văn nghệ, số B Nguồn ngữ liệu 30 Nguyễn Khải (2010), Hà Nội mắt tôi, NXB Thời đại ... tả đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Khải qua Hà Nội mắt Chương 3: Tầm tác động ngôn ngữ Nguyễn Khải giới nghệ thuật ông tập Hà Nội mắt PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cá tính sáng tạo nhà... nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Khải tập truyện Hà Nội mắt lĩnh vực văn học thi pháp học, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ Nguyễn Khải tập truyện Hà Nội mắt lĩnh vực ngôn ngữ học Mặc... nhà văn 1.1.2.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn theo quan niệm nhà ngôn ngữ học Ngôn ngữ học chuyên ngành khoa học nghiên cứu đặc điểm chất tượng ngôn ngữ Khi nghiên cứu phong cách ngôn ngữ 14 nhà