Đặc điểm bút ký chính luận của lý chánh trung

170 1.3K 0
Đặc điểm bút ký chính luận của lý chánh trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Dun LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Dun Chun ngành : Văn Học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒI THANH Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ từ: Ban giám hiệu, phòng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học, q Thầy Cơ khoa Ngữ văn, tổ Văn học Việt Nam ln tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Thầy Nguyễn Hồi Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian thực Luận văn để tơi hồn thành cơng trình Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ln sát cánh, quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian vừa qua Xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc! Tác giả luận văn NGUYỄN HẢI DUN GS Lý Chánh Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: VÀI NÉT VỀ THỂ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN VÀ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN CỦA VĂN HỌC ĐƠ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 1.1 Vài nét thể bút ký luận 1.1.1 Những quan niệm thể bút ký luận 1.1.2 Đặc điểm thể loại bút ký luận 14 1.2 Những tiền đề cho phát triển bút ký luận miền Nam 1954 - 1975 17 1.2.1 Chính trị xã hội miền Nam đương thời ách thống trị chủ nghĩa thực dân Mỹ 17 1.2.2 Sự phồn vinh giả tạo phân hóa xã hội sâu sắc 23 1.2.3 Văn hóa, văn nghệ thị miền Nam thống trị chủ nghĩa thực dân Mỹ 27 1.3 Vị trí bút ký luận Lý Chánh Trung thành tựu bút ký luận văn học thị miền Nam 1954 - 1975 36 1.3.1 Diện mạo bút ký luận văn học thị miền Nam 1954 1975 36 1.3.2 Vị trí bút ký luận Lý Chánh Trung thành tựu bút ký luận văn học đương thời 38 Chương 2: HIỆN THỰC XÃ HỘI, Ý THỨC DÂN TỘC VÀ KHÁT VỌNG HỊA BÌNH TRONG NHỮNG TRANG VIẾT CỦA LÝ CHÁNH TRUNG 45 2.1 Bức tranh thực xã hội miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 45 2.1.1 Một xã hội đầy bất cơng, mâu thuẫn phức tạp 45 2.1.2 Một xã hội băng hoại, đảo điên 51 2.1.3 Một xã hội đẩy người rơi vào bế tắc, bi kịch 58 2.2 Lòng u nước ý thức dân tộc sâu sắc người trí thức tiến 64 2.2.1 Nỗi buồn đau trước đau thương, mát đất nước nhân dân 64 2.2.2 Vạch rõ chất, âm mưu đế quốc Mỹ bọn Ngụy quyền 70 2.2.3 Khơi dậy niềm tin hành trình “tìm dân tộc” 75 2.3 Khát vọng đồn kết dân tộc, hòa bình q hương Việt Nam 80 2.3.1 Một lòng thiết tha với hòa giải, hòa hợp tơn giáo dân tộc 80 2.3.2 Trân trọng, ngợi ca phong trào u nước thành thị miền Nam 86 2.3.3 Những trăn trở, kiếm tìm giải pháp hòa bình cho q hương Việt Nam 90 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT BÚT KÍ CHÍNH LUẬN CỦA LÝ CHÁNH TRUNG 100 3.1.Nghệ thuật tiếp cận luận giải vấn đề 100 3.1.1 Sự tinh tế việc lựa chọn đề tài bút ký luận 100 3.1.2 Sự linh hoạt cách thức đặt dẫn dắt vấn đề 104 3.1.3 Sự chặt chẽ, sắc sảo việc luận giải vấn đề từ nhìn đa chiều liên tưởng 110 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngơn từ 119 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng từ vựng 119 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng cú pháp 126 3.2.3 Nghệ thuật sử dụng phép chuyển nghĩa 132 3.3 Nghệ thuật sử dụng giọng điệu 135 3.3.1 Sự phong phú giọng điệu bút ký luận Lý Chánh Trung 135 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng giọng điệu luận giải 139 KẾT LUẬN 145 THƯ MỤC THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ thuở cha ơng cầm gươm mở đất đến năm tháng dựng nước giữ nước, đất nước ta gần ln phải đối mặt với thù giặc ngồi Trải qua nghìn năm ách hộ thực dân phương Bắc, đến năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, hai mươi năm chống đế quốc Mỹ… hình ảnh đất nước Việt Nam nhỏ bé, cong cong hình chữ S, nơi có người u nước nồng nàn chuộng hòa bình tha thiết, lên chuỗi dài tháng ngày dầm mưa bom lửa đạn, oằn gót giày xâm lăng, tháng ngày mát, đau thương thật bất khuất kiêu hùng Và có lẽ, năm tháng phải đối mặt với hiểm nguy đầy thử thách cam go mà phẩm chất cao đẹp người, dân tộc Việt Nam biểu rõ nét, cụ thể hết Đặc biệt, tiếng nói văn nghệ, nhà trí thức chân góp phần khơng nhỏ cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ nghĩa, độc lập hòa bình cho q hương, đất nước Quan niệm “Chở đạo thuyền khơng khẳm; Đâm thằng gian bút chẳng tà” Nguyễn Đình Chiểu xem phẩm chất cao q văn học Việt Nam nói chung văn học Nam xưa nói riêng Trong giai đoạn hai mươi năm đất nước bị chia cắt vừa qua (1954-1975), xã hội miền Nam, đặc biệt vùng thị miền Nam chế độ Ngụy quyền, ln nằm tình trạng ổn định phức tạp tâm trí người cầm bút chân tiềm ẩn sâu xa, nóng bỏng tinh thần tự tơn dân tộc khát vọng sống đất nước hòa bình, độc lập, dân chủ,… điều góp phần tạo nên dấu ấn riêng hình thành nên khuynh hướng văn học u nước, tiến thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến dòng văn học văn học thị miền Nam mảnh đất chưa khai vỡ hết, đặc biệt mảng bút ký luận - tượng đánh giá “đặc sắc khuynh hướng văn học u nước thành thị miền Nam” [57;89] Nhắc đến thể loại giai đoạn 1954-1975, ngồi bút tiêu biểu: Nguyễn Ngọc Lan, Thế Ngun, Trần Triệu Luật,… có lẽ khơng thể khơng nhắc đến Lý Chánh Trung Là người Cơng giáo, với vị trí xã hội cao vốn kiến thức, am hiểu sâu, rộng vấn đề xã hội, trị, văn hóa,… giáo sư Lý Chánh Trung có tác phẩm bút ký luận đánh giá khơng thành cơng, đặc sắc mặt nội dung, đạt giá trị nghệ thuật cao mà có đóng góp mang ý nghĩa tích cực, thực tế định đấu tranh chống chế độ Mỹ Ngụy thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Vậy với thể loại bút ký luận, tác giả Lý Chánh Trung đạt thành tựu đáng ghi nhận nào? Những tác phẩm ơng có đóng góp tích cực cho khuynh hướng văn học u nước, tiến thực tiễn đấu tranh chống ngoại xâm? Cũng để có nhìn đầy đủ hơn, thấu đáo tranh văn học thị miền Nam 1954- 1975 Từ điều thơi thúc chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm bút ký luận Lý Chánh Trung làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Với vấn đề liên quan đến đề tài Đặc điểm bút ký luận Lý Chánh Trung có số viết đưa cách đánh giá, nhận định chủ yếu mang tính khái qt chưa có nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích cách sâu sắc Trong Nhìn lại chặng đường văn học, giáo sư Trần Hữu Tá nhận định vị trí mảng bút ký luận: “Có thể coi tượng đặc sắc khuynh hướng văn học u nước thành thị miền Nam, từ năm 1964 đến 1975” [57;89] nhà nghiên cứu khẳng định đóng góp khơng nhỏ Lý Chánh Trung việc động viên, thức tỉnh trí thức, đặc biệt người trẻ tuổi… ơng đồng thời nét đặc sắc ngòi bút nội dung nghệ thuật “tính chiến đấu viết khơng thể cách nói ồn Ở căm phẫn diễn tả thật điềm đạm, lời tố cáo bộc lộ giọng điệu chua cay mỉa mai” “bộc lộ dạng tâm chân thành, tâm huyết” [57;94] Sau cùng, giáo sư đánh giá cao thành cơng tác giả “Nguyễn Ngọc Lan Lý Chánh Trung vận dụng thành cơng thể loại Ngày đọc lại, ghi nhận đóng góp hai ơng (cũng số bút viết văn luận khác) khơng phương diện văn học, mà lĩnh vực lịch sử, trị, xã hội” [57;95] Tạp chí văn học số 2, 1974, qua viết Suy nghĩ người trí thức thành thị miền Nam nhân đọc “Bọt biển sóng ngầm” “Cho rừng xanh lá”, giáo sư Trần Văn Giàu nhận định đóng góp Lý Chánh Trung “Đúng báo “bọt biển”, hàng chục, hàng trăm báo nhằm vào hướng, cho độc giả ý niệm đợt “sóng ngầm”, mà bọt biển tiến triển biểu tấc vng mặt nước mênh mơng” [19;33], sau trình bày nội dung có giá trị tích cực qua tác phẩm hai tuyển tập “Bọt biển sóng ngầm” Lý Chánh Trung, “Cho rừng xanh lá” Nguyễn Ngọc Lan, ơng biểu dương “cầm bút chiến đấu, có mặt mặt trận… hai ơng Lý Chánh Trung Nguyễn Ngọc Lan dám làm làm được, nối tiếp truyền thống “đâm thằng gian bút chẳng tà”” [19;34] Còn viết Tìm dân tộc: lựa chọn người trí thức đăng báo Phụ nữ ngày 14-10-1992, giáo sư Huỳnh Như Phương có viết “ Nét độc đáo sách Lý Chánh Trung suy nghĩ có tính chất lí thuyết dân tộc lại gắn liền với kinh nghiệm cụ thể, nỗi đau niềm vui người ln nung nấu khát vọng trở với cội nguồn dân tộc dân tộc lên đường vận hội lịch sử”[46;5] tác giả ca ngợi lựa chọn Lý Chánh Trung“Sự dấn thân chọn lựa trị, đồng thời thái độ đạo đức mà người trí thức khơng thể lẩn tránh khơng muốn hổ thẹn với lương tâm mình”[46;5] đồng thời ơng đưa nhận định “Đọc lại Lý Chánh Trung viết cách ngót phần tư kỷ… độc giả tìm thấy nhiều ý kiến nhận định giữ ngun giá trị”[46;5] Hay Trần Bạch Đằng lời giới thiệu tuyển tập Đối diện với chiến tranh tác giả Lý Chánh Trung, nhận định “khơng có hậu thuẫn cơng chúng, giáo sư khơng thể cho đời báo tiến Về mặt này, giáo sư Lý Chánh Trung thành cơng dù muốn hay khơng muốn, ơng đồng minh cách mạng bối cảnh đau thương đất nước… Quả thật báo thường ngắn, súc tích mang nặng giá trị chứng cho thời kì mà cuối thách thức lớn người hồn dân tộc Chính chỗ đứng ấy, sách đóng góp vào chiều sâu tính cách Việt Nam, người dân thành phố”[64;6] Có thể nhận thấy rằng, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến văn học thị miền Nam giai đoạn 1954- 1975 để chun sâu vào mảng bút ký luận nói chung tác giả Lý Chánh Trung nói riêng nhiều vấn đề để ngỏ có số nghiên cứu thể nhìn, cách đánh giá chung chưa vào chi tiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, người viết muốn tìm hiểu đặc điểm bật nội dung, nghệ thuật tác phẩm bút ký luận Lý Chánh Trung, qua ghi nhận đóng góp tích cực ơng khuynh hướng văn học u nước, tiến thị miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đồng thời, từ có nhìn đầy đủ, thấu đáo thể bút ký luận, mảng bút ký luận nói riêng khuynh hướng văn học u nước, tiến nói chung thị miền Nam giai đoạn 1954- 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Đặc điểm bút ký luận Lý Chánh Trung, người viết chọn tập trung vào khai thác ba tuyển tập gồm tác phẩm tiêu biểu tác giả để làm đối tượng nghiên cứu: - Tìm dân tộc (Trình bày xuất bản, sg, 1967) - Ba năm xáo trộn (Nam Sơn xuất bản, sg, 1967) - Bọt biển sóng ngầm (Đối diện xuất bản, sg, 1971) 31 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 Phong Lê (1971), Con đường lớn văn xuôi cách mạng miền Nam, Tạp chí văn học (4), tr.15 33 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học (Văn học, Nhà văn, Bạn đọc), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 35 Trần Hiếu Minh (1969), Suy nghó bước đầu văn nghệ nửa đất nước: văn nghệ miền Nam, Tạp chí văn học (1), tr.11 36 Hồng Như Mai (1966), Những ngày giận tập bút ký Chế Lan Viên, Tạp chí Văn học (8) 37 Đồn Thị Tuyết Mai (2003), Văn luận Ngơ Thì Nhậm, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ Văn - Đại học Sư Phạm Tp HCM, Tp HCM 38 Nguyễn Đức Nam (1969), Cuộc “Chiến tranh Việt Nam” lương tâm người Mỹ, Tạp chí văn học (8), tr 56 39 Nguyễn Xn Nam (1965), Điện Biên Phủ, Một danh từ Việt Nam - Những trang bút ký luận đầy niềm tự hào, Tạp chí Văn học (12), tr 53- 59 40 PTS Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1995), Cơ cấu xã hội trình phát triển lòch sử Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 41 Lữ Phương (1967), Mấy vấn đề văn nghệ, Trình Bày xuất bản, Sài Gòn 42 Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Lữ Phương (1982), Văn nghệ, vũ khí cách mạng, Sự Thật xuất bản, Sài Gòn 44 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Tp HCM 45 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Hương Tâm (1988), Những trang viết nhòp cầu- tiểu luận phê bình, Nxb Mũi Cà Mau 46 Huỳnh Như Phương (14- 10- 1992), Tìm dân tộc: Sự chọn lựa người trí thức, Báo Phụ Nữ, tr 1; 47 Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học (nhập mơn), Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 48 Thạch Phương (1977), Đọc lại viết văn nghệ vùng Mỹ-ngụy năm qua, Tạp chí văn học (1), tr.109 49 Thạch Phương (1972), Văn học thực tiến thống trò tàn bạo Mỹ- Ngụy miền Nam, Tạp chí văn học (1), tr.47 50 Thạch Phương (1974), Máy chém quyền Sài Gòn thực hạ xuống cổ nhà văn vùng họ kiểm sốt, Tạp chí văn học (2), tr.146- 147 51 GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, P.GS Lê Mậu Hãn (chủ biên)(2009), Đại cương lòch sử Việt Nam toàn tập, Nxb GDVN, Hà Nội 52 Phạm Văn Só (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Quốc Siêu (1998), Kĩ làm văn nghị luận phổ thơng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 54 PGS.TS Dương Xn Sơn (2008), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 57 GS Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 58 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 3, Nxb Văn học, Tp HCM 59 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học- giới mở, Nxb Trẻ, Tp.HCM 60 Bích Thu (2005), Sức mạnh thể ký văn học chống Mỹ cứu nước miền Nam, Nhà văn (4) 61 Lý Chánh Trung (1967), Ba năm xáo trộn, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 62 Lý Chánh Trung (1967), Tìm dân tộc, Trình bày xuất bản, Sài Gòn 63 Lý Chánh Trung (1971), Bọt biển sóng ngầm, Đối diện xuất bản, Sài Gòn 64 Lý Chánh Trung (2000), Đối diện với chiến tranh, Nxb Trẻ, Tp.HCM 65 Thế Uyên (1967), Nghó xã hội tan rã, Thái độ xuất bản, Sài Gòn 66 Chế Lan Viên (1973), Đế quốc, hòa bình văn học, Tạp chí văn học (6), tr.38 67 Chế lan Viên (1966), Những ngày giận (Bút ký chống Mỹ), Nxb Văn học, Hà Nội 68 Lâm Vinh (1997), Tình hình phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức vấn đề phân chia văn học nghệ thuật thành hai hệ thống, Tạp chí văn học (8), tr.41 69 Nguyễn Như Ý chủ biên, (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 70 Viện văn học (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb KHXH, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (1979), Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ- Ngụy (tập 2), Nxb Văn hóa, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 73 Ban liên lạc đồng hương thành phố Hồ Chí Minh (1975), Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Sài Gòn giải phóng tái bản, Tp HCM 74 Nhiều tác giả (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb GD, Hà Nội PHỤ LỤC A NHỮNG TÁC PHẨM BÚT KÝ CHÍNH LUẬN ĐƯỢC KHẢO SÁT QUA TUYỂN TẬP CỦA LÝ CHÁNH TRUNG I TÌM VỀ DÂN TỘC (Trình bày xuất bản, sg, 1967) Suy nghĩ hai chữ dân tộc Bức tâm thơ kính gởi Q vị phụ huynh học sinh có em trường Pháp II BA NĂM XÁO TRỘN (Nam Sơn xuất bản, sg, 1967) Dấm chua mật đắng Lá cuối miền Nam Cách mạng người nghèo Bức thư ngỏ kính gửi q vị khách “Lực lượng chống chánh phủ phản cách mạng Trần Văn Hương” Mổ ung nhọt Nam- Bắc, Bắc- Nam Cách mạng để tiến tới Hòa Bình Phủ nhận Tâm ca Emmanuel Mounier người đối thoại Loạn để trị 10 Làm chánh trị hay khơng làm chánh trị 11 Nhận định phong trào đấu tranh 12 Nhận định tranh đấu miền Nam 13 Giáo dục xã hội 14 Trường Tây Trường Ta III BỌT BIỂN VÀ SĨNG NGẦM (Đối diện xuất bản, sg, 1971) Bà Mẹ miền Trung Đem bỏ chợ Sinh viên James Bond Đập đầu vơ đá Người lớn nít Khóc Chánh nghĩa thắng phần Xứ Congo Xe ủi đất 10 Lửa hòa bình 11 Kiểng dân chủ 12 Nói chuyện với người học trò 13 Dân tộc 14 Xin thương giùm tuổi trẻ 15 Xin lỗi người q cố 16 Socrate bọn trí thức thiên tả 17 Niềm tủi nhục nhà giáo 18 Loạn 19 Sài Gòn bề mặt, Sài Gòn bề sâu 20 Tội nghiệp ơng Diệm 21 Những cạm bẫy sức mạnh 22 Tơn giáo sứ mệnh hòa bình 23 Bầy kên kên thập giá 24 Đơi mắt trẻ thơ 25 Rồi hòa bình đến, đến cho dân tộc Việt 26 Hòa bình; bánh vẽ bánh thật 27 Tự Pepsi- Cola 28 Tiếng nói hòa bình: tiếng nói vơ danh 29 Binh hành xa 30 Nhắm cho cao, đứng cho thẳng 31 Bài học Châu Mỹ La Tinh 32 Đầu voi, óc tép 33 Thương Đức Giáo Hồng 34 Từ Hoa Thạnh Đốn tới Qui Nhơn 35 Nguyện cầu đêm 36 Cuối năm buồn 37 Những khn mặt an hem 38 Trả lại cho chúng tơi Tết 39 Nghĩ Trần Văn Ơn 40 Quy luật chơi 41 Richard Napoleon Nixon 42 Một triệu xác chết, chưa đủ hay 43 Ai gieo lệ, gặt ca hát 44 Bọt biển sóng ngầm B TRÍCH NỘI DUNG BÀI “ĐÀM THOẠI VỚI LÝ CHÁNH TRUNG” TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA SỐ CCCXII Tuổi học trò “Vĩnh Bình q tơi, cách Sài Gòn 204 số…” lời tâm anh Lý Chánh Trung thiên hồi ký mở đầu cho “Tìm dân tộc” Tuổi học trò anh thuật lại tỉ mỉ trang Người ta biết tác giả “Tìm dân tộc” sinh Sài Gòn sống thời thơ ấu nơi q ngoại anh: “Ở tỉnh Trà Vinh, đất Phật vàng Đường thêu bóng mát, rộng thênh thang Chiều chiều sương xuống đèn lên đỏ Rộn rã tưng bừng tiếng guốc vang…” (Thơ Lý Chánh Trung) Nhưng cậu nhỏ Lý Chánh Trung học hết bậc tiểu học phải rời xa đất Phật Vàng mà lên Sài Gòn năm 1940 theo học trường Nguyễn Văn Kh, trường mà phía sau, cách vài trăm thước có đường Lơ- Pheo (Lefèbvre) với dãy nhà chứa điếm cơng khai nên học sinh lớn, “anh lớn”, có câu châm ngơn “vơ lậu bất thành nhơn”! “Lậu” bệnh lậu, bệnh phong tình Do mà lìa bỏ khơng khí “hoang đàng” trường Nguyễn Văn Kh để vơ học trường Taberd với “kỷ luật, trật tự, tổ chức”, cậu nhỏ Lý Chánh Trung lại thấy thoải mái, dễ chịu… Rồi năm 1943, cậu lại gửi Huế để học trường Providence (Thiên Hựu) Tới năm 1945, Nhật đảo Pháp, Lý Chánh Trung giã biệt Huế “quảy hòm xiểng q với viễn tượng thích thú mùa bãi trường bất tận” (Đất nước số 14 (10/1969) “Nói chuyện với người khuất”) Trở lại Trà Vinh, anh gia nhập Thanh niên Tiền phong Rồi Cách mạng tháng 8, Nam Bộ kháng chiến, anh rời bỏ gia đình, theo Trung đội “du kích” (đồn Thanh niên Tiền phong cải tiến) để kháng chiến… Lúc anh lên 17 tuổi - Bách khoa: Rồi anh trở thành trường hợp nào? - Lý Chánh Trung: Hồi tơi bệnh q xá, mà đồn ngũ tan rã cả, tơi rét rừng nằm ụ Bến Tre mãi, mà chẳng thấy hỏi tới Rồi bà già tơi Trà Vinh, hay tin tơi nằm nơi Bến Tre, bà liền tìm Lúc quyền chẳng còn, mà Tây chưa chiếm hết nên chẳng có luật pháp cả, lại nguy hiểm Mẹ tơi giả làm người đàn bà Tàu, mướn xuồng vượt qua sơng Cửu Long mà tìm tới tơi, lúc đó, chúi vườn xa ghê Rồi bà mang tơi Anh nghĩ bà mẹ Việt Nam có kinh khủng khơng? Như tơi nói hồi ký “Tìm dân tộc”, trung đội “du kích” chúng tơi đốt chợ Tiểu Cần Sau tơi Trà Vinh, anh Ba Tàu bị đốt tài sản hồi méc với Tây kiếm thằng đốt chợ Bởi tơi khơng Trà vinh phải lên Sài Gòn tìm việc làm Mấy ơng cậu tơi Sài Gòn khun tơi nên học lại Sau tơi học bổng Bỉ, năm năm 1947 Cái học bổng ơng thầy cũ, linh mục người Bỉ dạy tơi Thiên Hựu, kiếm cho tơi sau ơng bị Pháp trục xuất ơng ủng hộ Việt Nam - Bách khoa: Anh học bên Bỉ năm? - LCT: năm, sau tơi qua Paris làm luận án Tiến sĩ Triết học - Bách khoa: Nghe nói hồi anh mê Mounier lắm? - LCT: Mê chớ, mà mê Mounier nên tơi bỏ dở luận án Tiến sĩ hồi Năm tơi đậu xong Cử nhân Chánh trị cử nhân Triết Khi làm tiểu luận cử nhân Triết, tơi làm Mounier Làm xong, ơng thầy tơi coi khối lắm, ơng bảo tơi triển khai tiểu luận thành luận án Lúc Mounier vừa chết chưa có làm luận án ơng Tơi đồng ý làm luận án nên đọc lại hết sách Mounier, qua Paris gặp vợ ơng, bạn bè ơng tạp chí Esprit (Tinh Thần) ơng sáng lập, hiểu người ơng Ơng “ám ảnh” tơi năm Pháp Mounier đậu thạc sĩ Triết học lựa chọn: nhận học bổng để làm luận án tiến sĩ dạy triết trường Trung học Dạy học làm luận án được, sau dạy năm, ơng bỏ ln ghế giáo sư luận án tiến sĩ, để nhảy làm báo, tranh đấu cách mạng Mình nghĩ thằng cha vậy, bỏ tuốt để làm cách mạng chẳng thèm làm luận án, mà lại làm luận án chả kỳ q đi, nên tơi bỏ ln Vả lúc thời kì hội nghị Genène 1954, nên tơi chẳng bụng mà lại làm luận án nữa, tơi nước Nghĩ Cộng sản - Bách khoa: Về nước anh dạy học Sài Gòn? - LCT: Khơng, tơi nhà q với mẹ tơi dạy tầm bậy tầm bạ chơi (dạy Pháp văn) coi thời Tơi thấy việc làm tơi phạm vi tư tưởng nhiều chánh trị trực tiếp, mà tư tưởng hồi thời lộn xộn q nên chưa biết nghĩ Tơi muốn hiệp định Genève thi hành đứng đắn cho điều kiện nhứt để thống nhứt đất nước Tơi Vĩnh Bình năm chịu hết nổi, buồn q sức, thấy khơng khí ngày ngột ngạt nên phải nhảy lên Sài Gòn - BK: Khi nước ngồi, anh có lưu ý nhiều xảy Việt Nam khơng? - LCT: Có chứ, nước ngồi anh em sinh viên phần đơng lo nghĩ nước nhà Hồi Louvaix (Bỉ) tơi có làm chủ bút tờ báo sinh viên viết tiếng Pháp, có giới thiệu Việt Nam , suy nghĩ vấn đề Việt Nam Lúc người Cơng giáo người khơng theo Cộng sản có ưu tư chánh là: mặt ủng hộ kháng chiến mặt rõ người lãnh đạo kháng chiến Cộng sản Bởi mà biết sau “kẹt” lắm… - BK: Anh có nói đến thi hành đứng đắn hiệp định Genève sau năm có Tổng tuyển cử, anh vào đâu mà cho khơng thua Cộng sản? - LCT: Thì anh biết đại đa số người kháng chiến đâu có phải Cộng sản Nhưng đảng phái quốc gia phần nhiều chánh nghĩa lúc kháng chiến họ đánh đĩ với tụi Pháp Cái chế độ Bảo Đại, hồi ấy, sinh viên Pháp chẳng có theo trừ thằng đớp tiền tòa đại sứ… Nhưng mà hội nghị Genève dành cho hội phần đất phần dân Nếu người chưa đánh đĩ với Pháp, mà cải tạo xã hội miền Nam, bên quốc gia lúc có chánh nghĩa thật dùng chánh nghĩa để tranh đấu chánh trị với bên Khi đó, khơng có lý thua họ hết Anh nhớ kháng chiến việc khác Trong kháng chiến, khỏi cần cai trị đương nhiên có chánh nghĩa Những thằng theo Bảo Đại có mặc cảm tội lỗi cảm phục kháng chiến Bên phe kháng chiến, họ khỏi có trách nhiệm cai trị, đánh nhau, phá đường, phá cầu… Nhưng n tiếng sung, phải cai trị phần đất mình, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh, họ ăn - BK: Ý kiến anh người Cộng sản nào? - LCT: Nhìn vào q trình tranh đấu họ, tơi phục họ Nhưng tơi khơng thể chấp nhận số phương pháp họ Còn mục tiêu họ, xét mặt lí thuyết, chẳng có đáng chống đối cả, thực chẳng qua mục tiêu Cách mạng Pháp có đâu; họ lồng vào nội dung thiết thực cụ thể thơi Mà mục tiêu Cách mạng Pháp thai từ số triết thuyết Tây phương thời Thượng cổ Tóm lại mục tiêu họ, tơi khơng thấy có lý mà khơng chấp nhận được, số biện pháp họ dùng để thực mục tiêu khơng đồng ý Chẳng hạn vấn đề điền địa tơi cho phải tiêu diệt cấu làm nảy sinh giai cấp chủ điền, khơng phải tiêu diệt người chủ điền Trong logique thuyết mác xít lý luận đúng, theo logique khơng có lỗi cả, looic cấu Trong cấu khơng làm tốt cả, từ thiện cách bóc lột Phải tiêu diệt cấu khơng phải tiêu diệt người, Cộng sản họ chủ trương đấu tố điều khơng thể chấp nhận Nhưng phải cơng nhận Cộng sản họ phân tách xã hội đúng, xứ chậm tiến Và đảng phái quốc gia nên nghiên cứu phân tách xã hội họ đặt kế hoạch cải tạo xã hội hữu hiệu Tác phẩm - BK: quay trở chuyện tác phẩm anh Anh cho xuất Riêng “Cách mạng đạo đức” tơi biết phần đầu sách mà anh dự định cho xuất sau này, “Bốn truyền thống đạo đức” phần kế tiếp… Vậy sách anh định viết tới hồn tất - LCT: Thực chương anh vừa nói chương “Đạo đức học” tơi dạy Văn khoa, anh Trịnh Viết Đức nhà xuất Nam Sơn lấy in thành sách Đây cour tơi soạn; giảng cho sinh viên tơi khai triển nhiều lắm, chưa có mà viết kịp them phần khai triển Ý tơi này: Đối với người trẻ tuổi, khơng thể bắt ép họ theo hệ thống đạo đức (Cơng giáo, Phật giáo…) mà khơng thể có tổng hợp hệ thống đạo đức hấp dẫn họ Bởi vấn đề tơi soạn cú hay viết sách Đạo đức khơi dậy động lực nơi người đọc, động lực thúc đẩy người đọc tìm hệ thống đạo đức thích hợp với Bergson nói có hai loại đạo đức: thứ đạo đức đóng kín dùng áp lực xã hội bắt người ta phải theo, thứu đạo đức cởi mở cá nhân xuất chúng, vị thánh nhân, anh hùng khơng buộc theo mà hấp dẫn ngưỡng mộ người ta Như có thứ động lực, thứ động lực đè xuống, thứ động lực trước hút người ta theo Tơi muốn tìm sức hút cách trình bày cách sống động số thánh nhân anh hùng Tơi hy vọng số sinh viên chịu hấp dẫn gương vị mà tự họ tìm lấy hệ thống đạo đức cho Lý thuyết mà hay, người ta phải nhìn lý thuyết qua cá nhân Như lý thuyết Thiên Chúa giáo người cơng giáo nhìn qua cá nhân đức Kitơ vị thánh, lý thuyết Cộng sản người Cộng sản nhìn qua lãnh tụ họ… Phải cụ thể hóa lý thuyết nhân vật lơi người ta - BK: Trước tơi thấy có lần anh tìm “Le saint, le gesnie, le héros” Max Scheller, anh định đưa nhân vật lý tưởng tương ứng nhân vật ai? - LCT: Là Gandhi, Socrate St Just, Gandhi Socrate khơng kể, St Just tơi có đủ tài liệu rồi, chưa có viết mà thơi - BK: Thánh Gandhi biết, anh lại chọn lựa Socrate St Just Anh có sợ Socrate xưa q, khó hấp dẫn niên ngày khơng? - LCT: Socrate đại Vả test (trắc nghiệm) để biết nhân vật có phổ biến hay khơng nhân vật có đại hay khơng Những nhân vật vượt khỏi mức bình thường người vượt khỏi dân tộc họ, vượt khỏi thời đại họ để thành phổ biến sống thời đại Những nhân vật mà tơi khối có liên hệ đến tình trạng nước Việt Nam Tơi khối Socrate tinh thần dân tộc ơng ta, tơi khối St Just Cách mạng vơ tư, triệt để, lý tưởng,… Sống Viết - BK: Như sách mà anh muốn viết Đạo đức phải có mẫu nhân vật mà anh vừa nêu để “cụ thể hóa lý thuyết nhân vật điển hình” Tơi nhớ anh viết “ý thức tơn giáo ý thức dân tộc” anh nói nét phác họa, sau anh khai triển để viết tập sách dày anh lại nêu St Just… Vậy sau anh phải xếp lại đâu tác phẩm anh định có phần nào? - LCT (Cười): Đó khuyết điểm lớn tơi Từ nhỏ tơi chưa làm plan (dàn bài) anh nhớ rằng, từ nhỏ tới lớn dở, luận tơi hạng nhứt ln ln; mà qua bên Tây à, luận tơi hạng nhứt, chẳng tơi làm plan trước Cứ bắt đầu viết viết plan Sách Hễ lúc tơi có hứng tơi thấy vấn đề cần thiết tơi viết, thành sách Anh Nguyễn Văn Trung trách tơi hồi việc Với Nguyễn Văn Trung viết xong plan desstaillé coi xong - BK: Anh có nhà đẹp đẽ, n tĩnh, rộng rãi lại có có hoa, thật lý tưởng cho việc viết lách Vậy anh làm việc giấc nào? Viết ban ngày hay viết đêm? Có thức khuya khơng? Sáng dậy sớm hay muộn? - LCT: Tơi viết lúc có hứng, ngày đêm Có đêm thích viết thức đến 2,3 sáng Bây nhiều tuổi (41 tuổi) thức khuya đến đêm thơi Sáng 6h30 dậy Trước hồi chưa lạm phát, tơi thích viết Viết cho báo “Sống đạo” năm chẳng thấy đồng Có báo trả cho vài ngàn thích thơi tơi khơng nghĩ viết lấy tiền Có hứng viết được, khơng có hứng vơ phương Bởi tơi ngại viết cho báo hàng ngày Rủi nhằm đến kỳ phải có mà khơng có hứng viết thì, khơng biết làm sao! - BK: Anh viết dàng khơng? - LCT: Mỗi bài, tơi viết cho Bách Khoa đó, tơi phải bỏ hàng chục trang giấy Viết lần sửa chữa chép lại cho sạch, lại thêm bớt có chép lại Có ngày tơi viết có hàng - BK: Anh viết hồi ký học sinh trường Tây, từ lúc gốc tìm đường dân tộc Nghe nói anh định viết hồi ký năm anh sống chế độ ơng Diệm Vậy tập hồi ký lấy tên gì? - LCT (cười): “Những năm ảo tưởng” để đối lại với “Những ngày chưa qn” ơng Đồn Thêm - BK: Anh có dành cho độc giả Bách Khoa tập hồi ký khơng? - LCT: Để xem - BK: Trong Tìm dân tộc phần hồi ký… có câu thơ anh, anh làm thơ từ có thường làm thơ khơng? - LCT: Tơi làm thơ từ hồi trẻ, trước vào Đại học Sau phải học mơn khơ khan Chính trị, Triết… “nguồn thơ” tịt ln! - BK: Anh cho độc giả Bách Khoa thơ anh khơng? - LCT: Tơi nhớ năm 66 67 đó, với thằng học trò cũ, nhân bữa nhậu nhẹt chơi, lúc thời bê bối q- tơi có thơ thời bát cú, này: Ba năm “Cách mạng” chua cay, Đất nước đâu này? Chính phủ dăm ba thằng lếu láo, Hội đồng vài chục đứa thày lay “Bin-đinh” ngất ngưởng đau lòng tớ, “Sờ-nách” nghênh ngang bẩn mặt thầy (thầy thầy Mĩ!) Đánh đĩ trăm năm hồn đánh đĩ Bao dẹp hết lũ me Tây? - BK: Đây thơ thời sự, thơ tình cảm anh phải nhớ vài chứ… - LCT (cười trừ): Thơi, thơ tình cảm đọc mắc cỡ lắm; trẻ có, lớn hết rồi; anh cho qua mục đi, kẻo học trò cười chết - BK: Anh chất thích văn chương, anh có đọc tác phẩm văn chương Việt Nam khơng? - LCT: Tơi thích văn chương thiệt, học Triết Chính trị nên khơng chưa có dịp đọc tác phẩm đại Tơi có đọc tác phẩm tiền chiến mê mê Tự lực văn đồn khối khối Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, kỳ khơng biết… Niềm tin - BK: Đọc hồi ký anh thấy trường hợp gia đình anh theo đạo Kitơ giáo thực đặc biệt: thân phụ anh theo đạo thờ ơng bà, ơng ngoại anh theo đạo Tin Lành, anh bước chân vào trường Taberd chưa theo đạo - LCT: Như tơi viết sách đó, ơng ngoại tơi trước thờ ơng bà, đặc biệt ngày giỗ ơng tơi khơng làm cỗ bàn mà thắp hương tưởng niệm thơi Sau ơng tơi quen với ơng Mục sư Tin lành qua câu chuyện trao đổi lâu ngày với ơng Mục sư, ơng tơi thuận theo đạo Tin lành Nhưng tới bữa, mà ngày hơm sau ơng tơi chịu phép rửa tội, ơng Mục sư buộc ơng tơi phải bỏ thuốc phiện ơng rửa tội cho Thực ơng tơi giàu nên hút cho vui giao du với bè bạn thơi, bị ơng Mục sư làm “áp lực”, ơng ức khơng thèm nhờ ơng Mục sư mà xuống sơng cầu nguyện tự rửa tội lấy! Sau ơng rửa tội cho bà ngoại khơng buộc cháu phải theo Tơi có bà dì vơ đạo Thiên chúa phải “theo đạo chồng” Bà ngoại tơi có bệnh đau bụng, chữa khơng khỏi sau nhờ dì tơi khấn cho mà bà khỏi bệnh Vì mà mẹ tơi theo đạo Thiên Chúa Trước vơ trường Taberd tơi chưa biết đạo Vơ Taberd tơn giáo mà tơi biết Thiên Chúa giáo tơi thấy lí tưởng Lúc mơ hồ, lí tưởng tiến theo với đời… Ở trường Nguyễn Văn Kh tự Tự chả thích, vừa thích lại vừa gớm dơ dáy bát nháo thường cặp kè với tự do… Vơ tabard giới khác: bị bó buộc nhiều thứ hưởng khơng khí lành, hợp với tuổi tơi hồi Tơi gặp đức Kitơ đầu thơi - BK: Người ta bảo anh thuộc thành phần cơng giáo cấp tiến Điều có khơng? Anh có nhóm trị hay văn hóa khơng? - LCT: Đối với số người cơng giáo bảo thủ, chữ “cấp tiến” có nghĩa xấu: bọn làm loạn, Giáo hội trích Cha, ngồi xã hội trích chánh quyền, đòi đảo lộn trật tự… Tại Việt Nam chữ “cấp tiến” có nghĩa khuynh tả, thân Cộng, chủ bại… Theo ngun nghĩa, “cấp tiến” chủ trương thay đổi xã hội (Quốc gia, Giáo hội) theo chiều hướng mà tin đúng, tốt, thơi Tơi “cơng giáo cấp tiến” theo nghĩa tơi nghĩ ý muốn người cơng giáo bị gọi “cấp tiến” theo nghĩa xấu nói Có người khơng muốn thay đổi gì, Giáo hội Quốc gia, họ hưởng thụ nhiều trật tự cũ Họ sợ thay đổi ln ln lên án, chụp mũ người muốn thay đổi Nhưng thời đại thời đại thay đổi phe bảo thủ thật hết thời Những mà phe cơng giáo bảo thủ la lối, chửi bới “rối đạo”, “thiên Cộng”… vài năm trước đây, họ bắt buộc phải chấp nhận Nhưng chấp nhận mà ấm ức, hậm hực ốn thằng lóc chóc đòi hỏi điều ấy… Chẳng hạn Việt Nam họ chấp nhận phải làm hòa bình khơng có đường lối khác họ chửi bọn “ngụy hòa” mà qn họ nói y bọn “ngụy hòa” nói vài năm trước! Thật tâm trạng ấu trĩ qi gở Những người “cơng giáo cấp tiến” khơng có tổ chức hết Việt Nam Ở nơi khác có Trong giới Cơng giáo, tơi khơng có chân nhóm chánh trị hay văn hóa ngồi nhóm Sống Đạo Trong giới khơng Cơng giáo tơi có chân Hội Liên trường “phong” làm Cố vấn lực lượng Quốc gia Tiến anh Trần Ngọc Liễng Nhưng tơi khơng có phương tiện để hoạt động chánh trị trực tiếp khơng thích Viết Sống - BK: Cuốn sách anh “Tìm hiểu nước Mỹ” chật vật xuất Anh cho biết anh phải bỏ phải sửa sách in - LCT: Sách bị cấm ơng Tổng trưởng: Tơn Thất Thiện Nguyễn Ngọc An Tơi phải bỏ 40 trang, sửa nhan đề (sơ khai “Nghĩ nước Mỹ”) sửa ln lời nói đầu đề cho sách “hiền lành sẽ” Tuy nhiên , ý tưởng chánh giữ lại y ngun - BK: Ngày Chủ nhật 9/11/69, hội thảo trường Văn Khoa, báo đăng kể đến hồn cảnh anh câu chuyện anh học trò cũ tặng đường gạo, anh xúc động, nghẹn ngào ứa nước mắt Vậy bữa anh xúc đọng thực sao? - LCT: Thực chứ? Ai dưng mà khóc kỳ cục Nhưng bắt đầu già anh Tơi nghĩ lại thấy tơi bắt đầu lẩm cẩm nhà nghĩ mắc cỡ thấy mồ Sau có chị học trò ngạo tơi “Thầy ơi, Thầy khóc chi Có đánh Thầy đâu mà Thầy khóc?” Sướng khơng (cười) Thực khóc thương anh học trò đem cho đường gạo tủi cho hồn cảnh Học trò có đem cho đồ, cho bánh, rượu hay sách chẳng hạn, khơng cho thứ anh học trò - BK: Anh cho chúng tơi xin hình anh - LCT: Mấy năm nay, tơi chẳng có dịp chụp hình Thơi anh lấy tạm hình passé- port cũ Khi tiễn tơi ngồi, anh nhìn thấy xe máy Honda tơi dựng sân, mắt anh sáng lên, anh nói: “Trời, tơi ước muốn có xe để dạy học’, anh tiếp, mặt buồn thiu: “Nhưng q trễ rồi, mà mua nữa” Niềm ước muốn nỗi thất vọng giáo sư đại học thật đánh dấu thời đại dị kỳ mà sống.” [...]... Nguyễn Xuân Nam cho rằng Bút ký là một thể loại thuộc nhóm thể tài ký và “có thể chia thành nhiều loại: bút ký báo chí, bút ký chính luận, bút ký văn học” Điều này có nghĩa là bút ký chính luận là một thể loại văn xuôi phái sinh từ bút ký, chịu sự chi phối từ những đặc điểm của bút ký và loại thể ký, đặc biệt là giàu tính chính luận Nhưng đến đây một vấn đề đặt ra: Vậy bút ký chính luận có được xem là... hành động của chúng ta là những thí dụ” [33;279] Với việc đặt bút ký chính luận vào loại văn chính luận, nhà nghiên cứu đã xem bút ký chính luận là một thể văn xuôi chịu sự chi phối từ những đặc điểm loại hình của văn chính luận Cả ba quan điểm trên đều thừa nhận sự tồn tại và vai trò quan trọng của yếu tố chính luận trong bút ký chính luận Nhưng về việc xác định loại hình của thể bút ký chính luận trong... xếp bút ký chính luận vào hệ thống của ký, tự trong bản thân những quan niệm này đã nảy sinh vấn đề: với vị trí là một tiểu loại của thể loại bút ký và loại ký, bút ký chính luận sẽ chịu sự chi phối từ những đặc điểm loại hình của bút ký và ký nhưng ở đây các nhà nghiên cứu vẫn khẳng định vai trò của tư duy chính luận và điều góp phần tạo nên giá trị tác phẩm bút ký chính luận vẫn có và có phần đậm đặc. .. xem bút ký chính luận là thể loại được tạo ra từ quá trình tương tác tổng hợp giữa bút ký và văn chính luận Ở đây, những đặc điểm của thể bút ký và loại văn chính luận không tồn tại theo kiểu luân phiên, xen kẽ mà xuyên thấm, hài hòa, hỗ trợ làm nổi bật vai trò của nhau trong một chỉnh thể độc đáo Sự hơn kém hoặc cân bằng giữa những đặc điểm của thể bút ký và loại chính luận trong bút ký chính luận. .. NÉT VỀ THỂ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN VÀ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN CỦA VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 1.1 Vài nét về thể bút ký chính luận 1.1.1 Những quan niệm về thể bút ký chính luận Có quan niệm cho rằng: Bút ký chính luận là những trang văn xuôi ở đó nhà văn dùng ngòi bút của mình để ghi lại những vấn đề liên quan đến những sự kiện nổi bật, nóng hổi diễn ra trong đời sống xã hội, đặc biệt là vấn đề chính trị... của bút ký hay là một thể loại của loại văn chính luận? Sau quá trình trình bày, xem xét cùng với việc tiếp cận trực tiếp những tác phẩm bút ký chính luận có thể thấy những đặc điểm của thể loại bút ký và loại văn chính luận có tồn tại và đóng những vai trò nhất định trong việc hình thành nên những đặc điểm mang tính khu biệt và giá trị cho thể loại bút ký chính luận Vì vậy, có lẽ đặt nó ở vị trí trung. .. phân tích, luận bàn chính xác, sâu sắc, bày tỏ quan điểm rành mạch, rõ ràng, cụ thể thì dung lượng tác phẩm sẽ có độ dài hơn mức bình thường và phải chăng đây là một đặc điểm của văn chính luận đã chi phối đến bút ký chính luận, nó trở thành một trong những yếu tố giúp ta có thể phân biệt giữa bút ký chính luận và ký chính luận trong báo chí 1.2 Những tiền đề cho sự phát triển của bút ký chính luận ở... xuôi phái sinh từ ký và giàu chất chính luận Thứ hai, bút ký chính luận là một tiểu loại văn xuôi phái sinh từ bút ký và giàu chất chính luận Thứ ba, bút ký chính luận là một thể loại văn xuôi thuộc loại văn chính luận Những quan niệm này được thể hiện cụ thể qua những nội dung sau đây: Quan niệm 1: Sau khi phân chia hệ thống thể loại ký văn học gồm: ký tự sự, ký trữ tình và ký chính luận dựa trên tiêu... Nhưng một khi bút ký chính luận được nhìn nhận dưới góc độ là một tác phẩm văn học thì trong “gia đình” văn học, bút ký chính luận nằm ở vị trí nào và mang những đặc điểm gì để có thể khu biệt với các thể loại văn học khác? Về vấn đề này sẽ được trình bày rõ hơn ở phần xác định loại và đặc điểm của bút ký chính luận Quan điểm 3: Nếu như ở hai quan điểm trên, các nhà nghiên cứu xếp bút ký chính luận vào... văn, nhà thơ nhạy bén và sắc sảo trong quan điểm chính trị đã viết được nhiều bút ký chính luận hay như bút ký chính luận của Ngô Tất Tố, Chế Lan Viên, Nguyễn Khải” [18;233] Qua việc trình bày quan điểm về thể loại bút ký chính luận, cho thấy Hà Minh Đức xem đây là một thể văn xuôi giàu chất chính luận và chịu sự chi phối từ những đặc điểm loại hình của Ký Quan điểm 2: Ở Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn ... THỂ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN VÀ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN CỦA VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 1.1 Vài nét thể bút ký luận 1.1.1 Những quan niệm thể bút ký luận 1.1.2 Đặc điểm thể loại bút ký luận. .. thúc chọn đề tài Đặc điểm bút ký luận Lý Chánh Trung làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Với vấn đề liên quan đến đề tài Đặc điểm bút ký luận Lý Chánh Trung có số viết... thuật luận chiến đanh thép, sắc sảo giàu sức thuyết phục 1.3.2 Vị trí bút ký luận Lý Chánh Trung thành tựu bút ký luận văn học đương thời 1.3.2.1 Vài nét tiểu sử Lý Chánh Trung Lý Chánh Trung:

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1: VÀI NÉT VỀ THỂ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN VÀ BÚT KÝ CHÍNH LUẬN CỦA VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954-1975

      • 1.1. Vài nét về thể bút ký chính luận

        • 1.1.1. Những quan niệm về thể bút ký chính luận

        • 1.1.2. Đặc điểm của thể loại bút ký chính luận

        • 1.2. Những tiền đề cho sự phát triển của bút ký chính luận ở miền Nam 1954 - 1975

          • 1.2.1. Chính trị xã hội miền Nam đương thời dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới Mỹ

          • 1.2.2. Sự phồn vinh giả tạo và phân hóa xã hội sâu sắc

          • 1.2.3. Văn hóa, văn nghệ đô thị miền Nam dưới sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới Mỹ

          • 1.3. Vị trí của bút ký chính luận Lý Chánh Trung trong thành tựu bút ký chính luận văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975

            • 1.3.1. Diện mạo bút ký chính luận của văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975

            • 1.3.2. Vị trí bút ký chính luận Lý Chánh Trung trong thành tựu bút ký chính luận của văn học đương thời

              • 1.3.2.1. Vài nét về tiểu sử của Lý Chánh Trung

              • 1.3.2.2. Bút ký chính luận Lý Chánh Trung trong thành tựu bút ký chính luận của văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975

              • Chương 2 HIỆN THỰC XÃ HỘI, Ý THỨC DÂN TỘC VÀ KHÁT VỌNG HÒA BÌNH TRONG NHỮNG TRANG VIẾT CỦA LÝ CHÁNH TRUNG

                • 2.1. Bức tranh hiện thực xã hội miền Nam giai đoạn 1954- 1975

                  • 2.1.1. Một xã hội đầy những bất công, mâu thuẫn phức tạp

                  • 2.1.2. Một xã hội băng hoại, đảo điên

                  • 2.1.3. Một xã hội đẩy con người rơi vào bế tắc, bi kịch

                  • 2.2. Lòng yêu nước và ý thức dân tộc sâu sắc của người tri thức tiến bộ

                    • 2.2.1. Nỗi buồn đau trước những đau thương, mất mát của đất nước và nhân dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan