Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN LÊ NGUYỆT QUẾ ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ HOÀNG MINH TƯỜNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Xuân Phượng Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HÀ THÚC NHƠN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỒ PHẦN DỆT MAY HÒA KHÁNH – ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Lê Nguyệt Quế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương : BÚT KÝ HOÀNG MINH TƯỜNG TRONG DÒNG CHẢY BÚT KÝ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Hoàng Minh Tường - đời người, đời văn 1.1.1 Một người nhà quê tôn sùng “chủ nghĩa xê dịch” 1.1.2 Nhà văn có tâm có tầm 12 1.2 Bút ký Hồng Minh Tường chuyển bút ký đương đại 23 1.2.1 Những chuyển biến nghệ thuật bút ký đương đại 23 1.2.2 Bút ký - tìm tịi, thể nghiệm Hồng Minh Tường 29 Chương : BÚT KÝ HOÀNG MINH TƯỜNG - HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH THẾ SỰ 34 2.1 Sự xuống cấp đạo đức truyền thống trước thềm chế mở 34 2.1.1 Sự suy vi đạo đức xã hội 34 2.1.2 Sự rạn vỡ đạo đức gia đình 39 2.2 Bức tranh quê hương chân dung đẹp người thời đổi 45 2.2.1 Những khởi sắc sống 45 2.2.2 Con người tràn đầy tinh thần cống hiến dựng xây 49 2.3 Cái trải nghiệm, trĩu nặng cảm xúc suy tư 54 2.3.1 Cái trải nghiệm 54 2.3.2 Cái cảm xúc 58 Chương : NGHỆ THUẬT BÚT KÝ HOÀNG MINH TƯỜNG 63 3.1 Kết cấu 63 3.1.1 Kết cấu xâu chuỗi 63 3.1.2 Kết cấu liên tưởng 68 3.2 Ngôn ngữ 73 3.2.1 Ngơn từ bình dân đậm chất đời thường 73 3.2.2 Ngôn ngữ giàu hàm lượng thông tin 78 3.3 Giọng điệu 83 3.3.1 Giọng hài hước, châm biếm 84 3.2.2 Giọng phấn chấn, ngợi ca 87 3.3.3 Giọng triết lý, suy tư 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sau 10 năm “trượt theo quán tính cũ”, năm 80 văn học Việt bước sang chặng đường với nhiều chuyển biến tích cực Đưa đến biến chuyển cộng hưởng nhiều lực đẩy, lực đẩy có tính định định hướng kịp thời Đại hội VI Chủ trương “cởi trói” tư Đại hội VI mở cho văn học hướng vận động - vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá nhân đạo hoá.“Chưa quan niệm văn chương, nhà văn, thực người, đổi tư nghệ thuật lại cởi mở, dân chủ lúc này” Môi trường sáng tác tự do, dân chủ tạo điều kiện để nhà văn thăng hoa, khẳng định phong cách vị trí nhiều tác phẩm có giá trị 1.2 Trong số bút để lại dấu ấn “vườn văn” đương đại, Hồng Minh Tường xem nhà văn có tâm có tầm Trưởng thành từ cơng đổi văn học sau năm 80, sáng tạo bầu khơng khí tự do, dân chủ, Hồng Minh Tường sớm có đóng góp cho văn học bút lực dồi Ln tích luỹ, làm giàu vốn sống, suy ngẫm, chiêm nghiệm thấy được, nghe được, ngịi bút Hồng Minh Tường chắt chiu lượng lớn tác phẩm mà nhiều bạn văn phải thán phục, xem ông “nhà văn có hiệu suất cao” Và tác phẩm ông, dù thể loại nào, tiểu thuyết, truyện ngắn hay ký tìm tịi thể nghiệm đáng trân trọng Trong nhà văn thời có chiều hướng tìm đến vùng “hiện thực ngun sinh” mẻ, xa lạ Hồng Minh Tường lặng lẽ “mã hố điều bình thường trở thành điều khơng bình thường” Ngịi bút nghệ thuật ông vậy, không kỳ công uốn nắn, tô vẽ đủ độ sắc sảo, tinh tế hút người đọc 1.3 Giữa giới văn chương đa sắc màu Hồng Minh Tường, chúng tơi dành quan tâm đặc biệt bút ký Bút ký lưỡng thể, có giao thoa văn học báo chí Thể văn địi hỏi người viết phải thật tinh tế, vừa có nhanh nhạy trước vấn đề thời sự, sự, vừa sở hữu tơi trữ tình tài hoa, phóng khống Tính chất đặc biệt khiến bút ký trở thành thể loại “kén” người viết Hoàng Minh Tường bộc bạch: “Bút ký hay chỗ ký gửi tâm sự, nhận định người gặp, kiện trải qua cách trực diện nhất… Không phải chuyến trở ta viết bút ký Vì phụ thuộc vào chất liệu, vào độ rung trái tim nhà văn Và phải có dun nữa” [54] Vì lẽ mà khơng nhiều nhà văn có đủ can đảm tạm dừng “canh tác” tiểu thuyết truyện ngắn để thử sức mảnh đất mẻ Với nhìn trung thực, thẳng thắn, đơn hậu thầy giáo - nhà báo - nhà văn, Hoàng Minh Tường chứng thực mạnh bút ký - thể loại công chúng đặc biệt ưa chuộng Tuy nhiên, đóng góp nghệ thuật Hoàng Minh Tường chưa giới nghiên cứu quan tâm mức Cho đến thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống văn nghiệp Hồng Minh Tường nói chung, bút ký Hồng Minh Tường nói riêng Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài này, hy vọng tiệm cận cách toàn diện tranh bút ký Hồng Minh Tường, sở có đánh giá xác đáng vai trị, vị trí thể loại bút ký văn nghiệp Hoàng Minh Tường dòng chảy bút ký đương đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đến thời điểm tại, nghiên cứu văn chương Hoàng Minh Tường chủ yếu viết có tính chất nhận xét, đánh giá tiểu thuyết dư luận quan tâm Về bút ký - thể loại để lại nhiều dấu ấn hành trình sáng tác Hồng Minh Tường chưa nghiên cứu độc lập, đa phần điểm qua thật sơ lược, thật vắn tắt số viết văn học thời kỳ đổi 2.1 Những viết, nghiên cứu tiểu thuyết Hoàng Minh Tường Trong gia tài tiểu thuyết Hoàng Minh Tường, thấy Thời thánh thần Thuỷ hoả đạo tặc hai tác phẩm để lại nhiều tiếng vang thu hút quan tâm dư luận Thuỷ hoả đạo tặc, tác phẩm đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1997 nhận nhiều ý kiến phê bình độc nhà nghiên cứu bạn văn Tiêu biểu Niềm hứng khởi sáng tác - báo cáo tổng kết lễ trao giải Hội nhà văn Việt Nam năm 1997, viết Vũ Nho, Trần Nhương… số tờ báo tạp chí Các phê bình khẳng định bước tiến mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm Báo cáo lễ trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1997) khẳng định: “Thuỷ hoả đạo tặc tranh tổng quát sinh động vùng quê đầy thương nhớ trăn trở phát triển nó” [18] Giá trị tư tưởng tác phẩm lần bàn đến chuyên luận Văn học Việt Nam kỷ XX: “…trong tiểu thuyết, Hoàng Minh Tường đặt vấn đề phải gấp rút thay đổi phương hướng quản lý, ủng hộ chế độ khoán giống… điều chứng tỏ thái độ trung thực, dũng cảm lĩnh vững vàng nhà văn có tài đầy tâm huyết” [6, tr.159] Đánh giá mặt nghệ thuật Thuỷ hoả đạo tặc, viết Hội nhà văn nhận định: “Nhân vật tiểu thuyết xây dựng theo hướng người đạo đức - Cốt truyện phát triển hợp lý Ngôn ngữ nghệ thuật sáng có sức biểu cảm” Bên cạnh ghi nhận thành công tác phẩm, viết mặt thiếu sót: “…cuốn sách chưa khắc phục tình bất lợi quen thuộc chất liệu để khai thác kĩ chiều sâu văn hoá, triết học câu chuyện số phận nhân vật” Thời thánh thần - tác phẩm gây nhiều tranh cãi cộng đồng mạng nhận nhiều ý kiến đánh giá, bình xét Bàn Thời thánh thần có viết sau: Nhân vật Thời thánh thần (Nguyễn Duy Liễm), Nếu tâng bốc tô hồng (Hà Thế) Thời thánh thần - tiếng nổ văn xuôi 2008 (Phương Ngọc), Thời thánh thần (Nguyễn Văn Tuấn), Thời thánh thần góc nhìn phản biện xã hội (Đặng Văn Sinh), Ở phương diện nội dung, tác phẩm đánh giá cao cách tiếp cận trực diện, thẳng thắn vấn đề thời sự, nhạy cảm,“bởi độ đậm đặc vấn đề lâu bị cấm kỵ đưa vào tác phẩm” [29] Thời thánh thần - tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi, Phương Ngọc nhận định:“Tiếp nối trang nhức nhối nông thôn thời mà nhà văn đàn anh đề cập, Thời thánh thần chấm phá thêm đôi nét, đủ để khép lại giai đoạn văn học vết thương cải cách ruộng đất, mà sau tác giả khác khơng thiết phải quay lại” Cịn Thời thánh thần góc nhìn phản biện xã hội Đặng Văn Sinh Thời thánh thần nhìn nhận tác phẩm mang tính khái qt xã hội cao giai đoạn đầy biến động lịch sử dân tộc:“Tác giả viết bi kịch lịch sử gia đình họ Nguyễn Kỳ với số phận bi đát thành viên, khái quát hình ảnh dân tộc giai đoạn lịch sử bi tráng chiến đẫm máu xung đột ý thức hệ” Cùng quan điểm với Đặng Văn Sinh, PGS.TS Lê Cao Đoàn cho rằng: “Bức tranh xã hội Thời thánh thần có tính khái qt cao thời kì đầy biến đổi sâu sắc mang tính bể dâu suốt nửa cuối kỉ XX Việt Nam” Qua ý kiến, nhận xét thấy thực sống với đầy đủ gam màu sáng tối, cung bậc cảm xúc chân thật yếu tố tạo nên thành cơng Thời thánh thần “Những trang văn ngồn ngộn chi tiết, thấm đẫm tình cảm, vừa tươi tắn, vừa thâm trầm, vừa đủ mùi ái, ố, nộ, hỉ” [30] Và quan trọng cả, “chính độ mở tiểu thuyết, thái độ nhập tác giả, dám đối diện với vùng khuất lấp, mảng đời sống mà lâu nhiều người tự coi vùng cấm kỵ bất khả tri khiến Thời thánh thần không bị rơi vào khuôn mẫu buồn tẻ, chiều” [29] Cùng với nội dung, Thời thánh thần đánh giá tác phẩm có đầu tư mặt nghệ thuật Về ngôn ngữ, Đặng Văn Sinh Thời thánh thần góc nhìn phản biện xã hội nhận định:“…ngơn ngữ Thời thánh thần thuộc dạng cổ điển, khơng có sáng tạo thật, văn đẹp Nó đẹp cách diễn đạt chân phương qua nghệ thuật kể đầy biểu cảm, nghệ thuật tả tâm lý sắc sảo” Về kết cấu, Thời thánh thần “… có tay bố cục, nhuần nhuyễn hư cấu, hấp dẫn cốt truyện…” [33], “sự liệt nhà văn bố cục, triển khai đường dây, xây dựng ý tưởng tác phẩm Các nhân vật bộc lộ tới tận tính cách, tới kiệt số phận” [29] Tuy nhiên, bên cạnh đánh giá, nhận xét khẳng định giá trị tác phẩm, có số ý kiến ngược chiều cho rằng: Thời thánh thần sa vào trần tục hoá sống, “tác giả sa đà vào tả cảnh làm tình, cảnh chém giết, cưỡng bức,… vốn xa lạ với văn hoá làng quê Việt Nam” [57] Và việc chưa sâu, mổ xẻ giới nội tâm nhân vật hạn chế tác phẩm:“Bối cảnh câu chuyện hấp dẫn, điều đáng tiếc tác giả phân tích tâm lý” [57] 2.2 Những viết, nghiên cứu liên quan đến bút ký Hoàng Minh Tường nghĩa: Cái đẹp đâu đến từ “vinh quang”, cịn hiển vất vả, hy sinh đời thường Tương tự, bút ký Người xuyên qua tầng đá gốc, tái chân dung anh hùng thủy điện Trần Thọ Chữ, trải nghiệm đưa đến giọng ngợi ca tự nhiên, chân thực: “Vậy đó, lúc Trần Thọ Chữ mặt trận nóng bỏng tinh thần thời chiến Anh quát mắng, “ốp” quân vị tướng xua lính xơng lên phía trước, thân anh đứng tuyến đầu, xả thân, bất chấp hy sinh gian khổ Nóng giận đấy, lại quên Lại xuề xòa ngồi bá cổ anh thợ trẻ hút thuốc lào” [49, tr.157] Câu văn ngắn gọn, nhịp điệu dồn dập, giọng văn ngập tràn phấn chấn Chất ngợi ca, gia tăng cấp độ biểu đạt tốc độ tác động Bên cạnh niềm cảm mến, trân trọng dành cho người động nhiệt huyết, nhà văn không che giấu cảm xúc rạo rực, phấn chấn trước đổi thay đất nước Viết tái thiết, hồi sinh vùng đất “đầu sóng gió” - biển đảo Vân Đồn, giọng người kể chuyện sôi nổi, hưng phấn, từ cảm giác bất ngờ đến ngỡ ngàng: “Lạ lùng khơng ngờ nơi xa xơi, đầu sóng gió mà có phố xá, đường bê tông, nhà ba bốn tầng, tấp nập hội chẳng thị tứ Cẩm Phả, Hòn Gai” đến niềm tin yêu, lạc quan phơi phới: “Khơng cịn nghi ngờ nữa, tơi nhìn thấy tương lai phát triển huyện Vân Đồn dăm ba năm tới - vùng kinh tế thương mại - du lịch sầm uất…Tự nhiên, câu thơ Nguyễn Trãi viết 500 năm trước vang ngân tôi, vang ngân ngập tràn biển đảo: Đường đến Vân Đồn núi Kỳ quan đất dựng trời cao Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng Mn học xanh um tóc mượt màu…” (Thương nhớ Vân Đồn) Lối lồng ghép thơ ca vào mạch trần thuật lại lần phát huy tác dụng bút ký Hồng Minh Tường Nhịp điệu thánh thót, ca từ đẹp, đậm niềm đắm say, tự hào ngập tràn dịng, chữ, theo giọng ngợi ca tơi trữ tình vang ngân khơng dứt Sự xuất liên tiếp phép liên tưởng, so sánh trình dẫn dắt người đọc đến với đổi thay, tín hiệu đẹp sống mang đến cho bút ký Hoàng Minh Tường chất giọng ngợi ca mẻ Không “đao to búa lớn theo kiểu hóng hớt, vờn vẽ, hoa bề nổi”, nhà văn không giấu giọng tự hào pha lẫn niềm sung sướng trước ý chí vươn lên làm giàu người: “Trời ơi, tơi thầm kêu lên, anh nơng dân Thường Tín q tơi, ba chục năm trước cịn chạy ăn bữa, mà nói tới tiền tỷ ngon lành cịn cơng tử Bạc Liêu ngày trước” [49, tr.161] Phép so sánh đồng thời gian giúp người đọc có độ lùi nhìn nhận vấn đề, để từ thêm phấn chấn trước đổi thay đất nước: Dường đằm sâu tâm hồn khiến Hồng Minh Tường bày tỏ khen, chê trực tiếp Giọng ngợi ca văn ơng, thường lắng đọng đằng sau liên tưởng, cảm thán gián tiếp Trong Con ni Nhà nước, Hồng Minh Tường kể nhân vật “Chính dép” - anh hùng thời kỳ đổi giọng khách quan:“Không hiểu lại nhớ đến câu thơ “Chân dép lốp lên tàu vũ trụ” Đó ý tưởng lãng mạn thi nhân… Ở nhà anh “Chính dép”, việc thực tế nhiều Chúng đôi dép nhựa anh sản xuất từ sân vào ngồi ghế xa-lơng phịng để xem vi-đê-ơ, thứ xài sang bàn tay lao động óc sáng tạo anh làm Bộ phim Mối tình nàng Amanda đêm thật tuyệt vời” [47, tr.169] Khen, phục nể, trân trọng tuyệt không thấy mỹ từ nào, hai chữ “tuyệt vời” hoi, lại dành cho phim Sự tinh tế Hồng Minh Tường chỗ đó, liên tưởng loanh quanh, tản mạn chuyện tưởng chẳng có liên quan, song người đọc cảm nhận trọn vẹn niềm sung sướng, phấn chấn dâng đầy câu chữ Mang đầy đủ sắc thái ngỡ ngàng, sung sướng, hạnh phúc, xao xuyến, tự hào… giọng điệu ngợi ca bút ký Hoàng Minh Tường chừng mực, điềm tĩnh Đó độ ngân đặc thù góp phần làm nên “tiếng nói riêng” nhà văn 3.3.3 Giọng triết lý, suy tư Trong hành trình văn chương mình, Hồng Minh Tường ln tâm niệm: Làm người nghệ sĩ chân “đừng viết điều vô bổ Nhà văn phải nhà tư tưởng, phải ký thác điều gì…” Để chuyển tải thơng điệp nhân sinh lớn lao, tơi trữ tình nhà văn hướng đến chiều sâu suy nghiệm Do đó, nói, giọng điệu triết lý suy tư chất giọng chủ đạo xuyên suốt bút ký Hồng Minh Tường Khơng phơ trương, màu mè, chất suy tư, chiêm nghiệm trang văn Hoàng Minh Tường giản đơn, mộc mạc người ông Ở bút ký viết nông thôn, câu chuyện buồn vui đời thường, nhà văn khéo léo đan cài, gửi gắm vào ý tứ nhẹ nhàng diễn đạt hình thức câu thơ có vần, có điệu Nghĩ suy tình yêu, hạnh phúc, thua thiệt, lẽ đời, giọng văn Hoàng Minh Tường lắng lại, đằm sâu: “Tình gửi lại hóa chồi xanh đất lửa n xua cịn mây biếc trời cao” (Tình yêu thuở) Luận quy luật nhân - đời, giọng triết lý Hoàng Minh Tường cịn pha chút dí dỏm, hài hước, thấm thía, chân tình: “Tiến ngang tiến lên Lịng sáng chí bền tiến xa” (Thám tử dê) Xã hội Việt nam đường đổi tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường không tránh khỏi sai lầm, vấp váp Là tơi cơng dân đầy trách nhiệm, ngồi việc phản ánh trung thực trạng, vấn đề đáng quan tâm xã hội, Hồng Minh Tường cịn ý tứ gửi gắm vào trang viết suy tư, trăn trở chân thành Phản ánh tình trạng hàng loạt tiến sĩ, giáo sư bỏ việc nước giảng dạy để cải thiện đời sống, giọng văn chùng xuống, ray rứt, băn khoăn: “Nhìn mái tóc hoa râm anh có phần xanh lại mà tơi thấy thấm buồn Chúng ta nghèo mà phí hồi chất xám Phải đến lúc tiếng chuông báo động chảy máu chất xám phải khẩn cấp rung lên?” [47, tr.11] Đau đớn, trở trăn trước nghịch lý, mâu thuẫn thực xã hội, song giọng điệu suy tư, triết lý nhà văn chừng mực, điềm tĩnh Những nghĩ suy bộc bạch thể dạng câu hỏi bỏ ngỏ, mở không gian đối thoại để người đọc trăn trở, suy ngẫm Chất giọng triết lý bút ký Hoàng Minh Tường mang màu sắc chiêm nghiệm, trải đời chân thực Không phải triết lý mang tính dạy đời, áp đặt; suy tư, trăn trở ông “lặn vào trong”, nên ông đề cập đến vấn đề căng thẳng, bối, giọng điệu từ tốn, ơn hịa Trước tình trạng khơng phụ nữ rơi vào hồn cảnh đơn cơ, bóng, mịn mỏi đợi chờ hạnh phúc, nhà văn tự sự: “Có nhà địa lý học nói với tơi rằng, giới, nơi nào, dân tộc nào, tỷ lệ sinh tự nhiên đàn bà đàn ông, tỷ lệ 51/49 52/48, nghĩa tỷ lệ nữ nhiều nam Ấy chưa kể chiến tranh, hàng triệu đàn ông hy sinh, khiến người đàn bà trở thành đơn Ở nước ta, nông trường Sông Bôi mà hàng trăm cô gái thiếu vắng đàn ông thực tế khơng thể chối cãi Chúng ta nghĩ họ, “kẻ đắp chăn bông”” [47, tr.192] Lời văn ý nhị, tinh tế, thấm đầy chất nhân hậu, bao dung Hoàng Minh Tường quan niệm: “Văn chương trọng tâm, tình, chân lạ”, có lẽ mà giọng điệu triết lý văn ông không xa vời Mỗi điều ông nghĩ, dịng cảm xúc ơng viết tự nhiên, gần gũi thở sống Trong Con nuôi Nhà nước, ông triết lý:“Cuộc sống thật công Cứ lao động cống hiến hết mình, ta tìm thấy niềm vui Việc phải sinh chuyện biên chế, ngồi biên chế, việc phải sinh cách đối xử với đẻ, ni?” [47, tr.167] Điều đáng q Hồng Minh Tường đứng trước xấu, chưa hoàn thiện sống, ơng ln nhìn mắt nhà nhân đạo Khơng khi, tác giả cịn đứng phía xấu để nghĩ suy, trăn trở cho với giọng sẻ chia chân thành Luận đa thê, Hoàng Minh Tường viết: “Những người đàn bà có chồng tất nhiên hạnh phúc Thế cịn người đàn bà lở dở, hẩm hiu? Chẳng lẽ họ quyền sỡ hữu riêng người đàn ơng họ sao? [48, tr.191] Sai lầm cần đến cảm thông, triết lý đọng lại chữ tâm, chữ tình, vượt qua nốt trầm buồn, giọng triết lý Hoàng Minh Tường vừa mạnh mẽ, lại vừa dịu dàng, đằm thắm:“Tất nhiên khơng thể khơng khuyến khích người đàn bà hăng hái tự nguyện làm lẽ mọn Dù khơng cố ý, họ, sớm muộn làm tan vỡ gia đình Chỉ mong người đàn bà hẩm hiu, lở dở bình tâm, chín chắn, cố tìm kiếm chờ đợi, đừng đắp chung đừng giành giật chăn ai” [48, tr.192] Người đọc thật bị thuyết phục lập luận có tình có lý ơng Trong số trường hợp giọng điệu suy tư, triết lý Hồng Minh Tường phát triển thành giọng luận sắc sảo, thể qua băn khoăn, tranh biện trước mâu thuẫn, nghịch lý đời: “Quả cịn nhiều nghịch lí đến phi lí mà thường gặp hàng ngày; Kề bên trụ sở ủy ban, hội trường bề lớp học dột nát, xiêu vẹo; khu tập thể nhà giáo ẩm thấp, lụp xụp bên cạnh khu nhà cán quan X xây hai tầng với hộ khép kín đầy đủ tiện nghi…Vẫn biết đời luôn chứa đựng nghịch lý, nghịch lý tới mức phi lý lĩnh vực quan trọng xã hội nghề dạy học đậm đặc tồn lâu dài, nói nhiều tới lịng tin niềm say mê nghề nghiệp?” [47, tr.22] Tuy không ồn ào, to tát, dồn đuổi tới cùng, song người đọc cảm nhận nhìn phê phán, tranh biện Hồng Minh Tường trước mâu thuẫn đời sống xã hội Và chưa có câu trả lời cuối phản biện ông bộc lộ nghiền ngẫm, chiêm nghiệm người thời Có thể thấy, qua thời gian, tri thức, vốn sống, trải nghiệm mà Hồng Minh Tường tích lũy suốt hành trình dài ngắn đời lắng đọng, kết tinh ông thành trầm tích đáng q Do đó, chất giọng suy tư, triết lý bút ký ông thật sâu sắc, giàu giá trị nghệ thuật, nhân sinh * * Khai thác tối đa đặc trưng “phóng khống, rộng rãi động” bút ký, Hoàng Minh Tường tìm đến hình thức thể linh hoạt, mẻ: Kết cấu đại, bên cạnh kiểu kết cấu xâu chuỗi, vận dụng sáng tạo kiểu kết cấu liên tưởng Ngơn ngữ bình dân, với lớp “sóng từ” giàu hàm lượng thông tin đem lại khả biểu đạt chân xác sinh động Giọng điệu đa thanh, lắng đọng tâm, tình người cầm bút Với linh hoạt, phóng khống mặt nghệ thuật, bút ký Hồng Minh Tường thật ăn tinh thần hấp dẫn KẾT LUẬN Vốn xuất thân khơng liên quan đến văn chương, Hồng Minh Tường lại số nhà văn gắn bó lâu dài cống hiến cho nghiệp viết lách Hơn 30 năm cầm bút, mà văn sĩ họ Hoàng mang đến cho đời không số lượng tác phẩm đáng nể, mà tâm huyết lòng đáng trân trọng Là nhà văn xơng xáo trải nghiệm, Hồng Minh Tường ln tìm tịi, sáng tạo cách viết để tác phẩm văn chương không ghi chép trung thành thời đại, mà “tiếng nói riêng”, góc nhìn riêng, góp phần định hình phong cách Được xem thể loại “tay trái” đem lại nhiều lẽ phải, bút ký Hoàng Minh Tường vẽ nên tranh đất nước đường đổi sắc nét chân thực Ngòi bút nhà văn sâu khám phá khoảng tối “mờ chìm, khuất lấp” đời sống xã hội để từ nhìn rạn nứt, đỗ vỡ đạo đức gia đình Tuy nhiên, mảng màu xám xịt khơng phải tất bút ký Hồng Minh Tường Bức tranh thực bút ký ơng cịn ghi dấu vươn mình, trỗi dậy mạnh mẽ đất nước, nhiệt huyết người tràn đầy tinh thần cống hiến dựng xây Và dõi theo, cảm nhận tranh nhập với nghĩ suy, cảm xúc chân thành, đơn hậu Cùng với tính chất đa dạng nội dung phản ánh, bút ký Hoàng Minh Tường có nhiều tìm tịi, thể nghiệm nghệ thuật Ông ghi điểm lối văn phong giản dị, tinh tế, gần gũi Ngôn ngữ đời thường ông dịch chuyển vào trang văn thật tự nhiên, sáng tạo Bên cạnh đó, ảnh hưởng phong cách báo chí định hình nên giới nghệ thuật Hồng Minh Tường mảng ngơn từ giàu hàm lượng thông tin, triết luận, lối cấu trúc đại, linh hoạt chất giọng triết lý, suy tư sắc sảo Sự pha trộn hai yếu tố “cứng”-“mềm” điểm nhấn đánh dấu sáng tạo Hồng Minh Tường hành trình làm thể loại Với đóng góp đó, Hồng Minh Tường tìm vị trí xứng đáng dịng chảy văn học nước nhà Là nhà văn “trọng tâm, tình, chân lạ”, Hồng Minh Tường ln nhìn thực mắt nhà nhân đạo Trước vấn đề nóng bỏng thời đại, khơng phải ngịi bút khơng đủ độ sắc, độ mạnh để phanh phui, lột trần thật mà ông chọn đường khác để đến với người đọc: Nhẹ nhàng sâu sắc; mềm mỏng không thiếu kiên quyết; đả phá để nâng đỡ, dựng xây Ngược lại, ngợi ca đẹp, ông chừng mực, điềm tĩnh Ngợi ca với ý nghĩa tiếp sức, “thắp sáng tâm hồn Việt niềm tin tương lai tươi sáng” Với ý nghĩa ấy, bút ký Hoàng Minh Tường tác động mạnh mẽ đến tâm thức người đọc, góp phần làm thay chuyển nhận thức hành vi cộng đồng xã hội Và điều chắn Ngơ Ngọc Bội nhận định Hồng Minh Tường: “Những điều anh viết, anh đề xuất, khơi gợi vòng gần chục năm qua hẳn nơi anh viết, người ta phải bàn bạc, trăn trở nhiều Có thể từ anh viết, nơi phong trào lên, sống người nơi cải thiện” [3] Tuy nhiên, bên cạnh bước tiến mặt nội dung thi pháp, bút ký Hồng Minh Tường cịn tồn số hạn chế định Một số tác phẩm nặng thông tin, sa vào dẫn giải chi tiết, liệt kê số liệu, thiếu văn đoạn mượt mà ngơn từ, sinh động hình ảnh, đằm sâu cảm xúc Một số bút ký chân dung thấy phần thông tin bề nổi, mà thiếu phần “lắng đọng chiều sâu” Một đặc điểm bút ký chân dung tái nhân vật với tất “chất người tự nhiên” vốn có Thế nhưng, khảo sát bút ký Hoàng Minh Tường cho thấy, số tác phẩm dường nhà văn chưa chạm đến “con người bên người” nhân vật, nên chân dung người mà nhà văn phục dựng chưa thật sinh động Ngoài ra, việc vận dụng thiếu chừng mực lớp ngôn từ bỗ bã, thô tục sống đời thường tác phẩm hạn chế dễ thấy bút ký Hoàng Minh Tường Bút ký Hoàng Minh Tường mảnh đất nghệ thuật mẻ chưa có nhiều khai phá Những bình diện nội dung nghệ thuật mà luận văn vào tìm hiểu nghiên cứu mang tính bước đầu, góp phần định hình nhìn, hướng chặng đường khám phá cịn dài phía trước Với đề tài này, quan tâm đến giới văn chương Hồng Minh Tường cịn nhiều điều thú vị để đào sâu tìm hiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc Bội (1995), “Đa thê - tập ký Hoàng Minh Tường”, Báo Văn nghệ (29) Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí , Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phan Cự Đệ - chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh xây dụng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hà Minh Đức - chủ biên (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (7) 10 Hà Minh Đức - chủ biên (1998), Chặng đường Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Chu Giang (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Trần Thanh Giao (2009), “Suy nghĩ thêm thể loại bút ký”, nguồn: www.duongthanhnghi.violet.vn, truy cập ngày 6/4/2012 13 Võ Thị Xuân Hà (2009), “Nhà văn Hoàng Minh Tường: Người viết dễ đồng loã với ác, tâng bốc, tô hồng sống” (bài vấn), nguồn: www.trannhuong.com, truy cập ngày 25/4/2012 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phê - chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 16 Đặng Hiển (2005), “Ngư phủ - sức mạnh người dân biển, bút lực nhà văn”, nguồn: www.evan.vnexpress.net, truy cập ngày 20/2/2012 17 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá - chủ biên (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Hội nhà văn Việt Nam (1998), “Niềm hứng khởi sáng tạo” (Báo cáo Hội đồng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 1997), Báo Văn nghệ, số tháng 6/1998 19 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (2) 20 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9) 22 Nguyễn Duy Liễm (2009), “Nhân vật Thời thánh thần”, nguồn: www.duonghuongqn.vnweblogs, truy cập ngày 10/3/2012 23 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn - đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Ngơ Minh (2009), “Trị chuyện với tác giả Thời thánh thần”, nguồn: www.ngominh.vnweblogs.com, truy cập ngày 4/3/2012 28 Võ Hồng Ngọc (1988), “Thể ký tín hiệu chân trời văn học mới”, Báo Văn nghệ (19) 29 Phương Ngọc, “Thời thánh thần - tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi”, nguồn: www.vietnamnet.vn, truy cập ngày 20/4/2012 30 Phương Ngọc, “Thời thánh thần - tiếng nổ văn xuôi Việt Nam 2008”, nguồn: www.vanchuongviet.org, truy cập ngày 10/3/2012 31 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học (9) 32 Lã Nguyên (1988), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Báo Văn nghệ (45) 33 Vũ Nho, “Vũ Nho phê bình tiểu thuyết Thời thánh thần”, nguồn: www.vunho.com, truy cập ngày 20/3/2012 34 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 36 Nguyễn Khắc Phê (2006), Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Cao Thị Xuân Phượng (2010), “Nhập - phương thức tiếp cận thực đặc thù phóng sự”, Tạp chí Nghề báo (7) 38 Đặng Văn Sinh (2008), “Thời thánh thần góc nhìn phản biện xã hội”, nguồn: dangvansinh.blogspot.com, truy cập ngày 7/2/2102 39 Trịnh Thanh Sơn (1997), “Đọc Thủy hỏa đạo tặc”, Tạp chí Tác phẩm (7) 40 Trần Đình Sử - chủ biên (2008), Lý luận văn học - tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, nguồn: www.edu.vn, truy cập ngày 9/4/2012 43 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10) 44 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (1) 45 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1983), “Một vài suy nghĩ thể ký”, Tạp chí sơng Hương (1) 47 Hoàng Minh Tường (1995), Đa Thê, Nxb Lao Động, Hà Nội 48 Hồng Minh Tường (1997), Nghìn lẻ nàng dâu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Hồng Minh Tường (2007), Thơn q liệt truyện, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Hoàng Minh Tường (2008), Thời thánh thần, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Hoàng Minh Tường (1996), Thủy hỏa đạo tặc, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Hoàng Minh Tường (1998), “15 năm ấy”, Báo Văn nghệ (2) 53 Bình Nguyên Trang (2012), “Nhà văn Hồng Minh Tường: chung tình với đề tài nông thôn” (bài vấn), nguồn: www.cadn.com.vn, truy cập ngày 12/3/2012 54 Bình Nguyên Trang (2011), “Viết bạn văn để soi gương mình”, nguồn: www.cadn.com.vn, truy cập ngày 6/4/2012 55 Sơn Trung (1961), “Các thể ký”, Tạp chí Văn học (8) 56 Lê Dục Tú, “Đề tài nông thôn truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, nguồn: www.tapchinhavan.vn, truy cập ngày 6/5/2012 57 Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Thời thánh thần”, nguồn: www.tuanvannguyen.blogspot.com, truy cập ngày 10/3/2012 58 Tuần báo Văn nghệ (1997), Bút ký - Phóng giải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Tuần báo Văn nghệ (2003), “Báo cáo tổng kết thi Bút ký - Phóng 2002-2003 Tuần báo Văn nghệ”, Báo Văn nghệ (24) 60 Viện văn học (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... 1: Bút ký Hồng Minh Tường dịng chảy bút ký Việt Nam đương đại Chương 2: Bút ký Hoàng Minh Tường - thực sống tơi trữ tình Chương 3: Nghệ thuật bút ký Hồng Minh Tường Chương BÚT KÝ HỒNG MINH TƯỜNG... 12 1.2 Bút ký Hoàng Minh Tường chuyển bút ký đương đại 23 1.2.1 Những chuyển biến nghệ thuật bút ký đương đại 23 1.2.2 Bút ký - tìm tịi, thể nghiệm Hoàng Minh Tường ... NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài Đặc điểm bút ký Hoàng Minh Tường, đối tượng nghiên cứu chúng tơi tuyển tập bút ký tiêu biểu Hoàng Minh Tường: Đa thê (1995, Nxb Lao động), Nghìn lẻ