1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết gia phả của đất của hoàng minh tường

122 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT GIA PHẢ CỦA ĐẤT CỦA HOÀNG MINH TƢỜNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 66.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn CHƢƠNG TIỂU THUYẾT HỒNG MINH TƢỜNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XI VIẾT VỀ NÔNG THÔN SAU 1975 1.1 NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VỀ NÔNG THÔN SAU 1975 1.1.1 Giai đoạn “khởi động” (1975 – 1985) – tất yếu phải đổi 1.1.2 Giai đoạn phát triển (1986 – 2000) – độc đáo đa dạng đổi 10 1.1.3 Giai đoạn đầu kỉ XXI – khẳng định vị trí tiểu thuyết viết nông thôn 15 1.2 HOÀNG MINH TƢỜNG – CÂY BÚT TIÊU BIỂU CỦA VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM 20 1.2.1 Cuộc đời văn nghiệp Hoàng Minh Tƣờng 20 1.2.2 Quan niệm văn chƣơng Hoàng Minh Tƣờng 30 1.2.3 Tiểu thuyết Hoàng Minh Tƣờng – nhìn nơng thơn Việt Nam 32 CHƢƠNG HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG GIA PHẢ CỦA ĐẤT 36 2.1 CUỘC SỐNG NƠNG THƠN TRONG CƠN LỐC CHUYỂN MÌNH 36 2.1.1 Nông thôn thời khứ - cảm hứng nhận thức lại thực từ điểm nhìn 36 2.1.2 Nông thôn thời kinh tế thị trƣờng - trở nhọc nhằn buổi đô thị hóa 46 2.2 CON NGƢỜI TRONG SỰ ĐỔI THAY CỦA THỜI ĐẠI 52 2.2.1 Con ngƣời cô đơn 52 2.2.2 Con ngƣời tự ý thức 56 2.2.3 Con ngƣời bi kịch 64 2.2.4 Con ngƣời tha hóa 67 CHƢƠNG NHỮNG PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỦ YẾU TRONG GIA PHẢ CỦA ĐẤT 74 3.1 KẾT CẤU NGHỆ THUẬT 74 3.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 74 3.1.2 Kết cấu song trùng 77 3.1.3 Kết cấu tiểu thuyết lồng tiểu thuyết 80 3.2 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 81 3.2.1 Thời gian thực - đời thƣờng 83 3.2.2 Thời gian hồi tƣởng 86 3.2.3 Thời gian tâm linh - kỳ ảo 90 3.3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 93 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 93 3.3.2 Giọng điệu trần thuật 101 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồng Minh Tƣờng thuộc hệ nhà văn hậu chiến Ông sớm tìm đến với nghiệp văn nhƣ duyên nợ Mới ngồi hai mƣơi tuổi, tác giả có số tập truyện ngắn đăng báo ba mƣơi mốt tuổi ông trình làng tiểu thuyết đầu tay với nhan đề Đầu sông Sự xuất văn đàn ông làm cho khơng ngƣời tiếp nhận phải thao thức, trăn trở Trong ba mƣơi năm cầm bút, Hoàng Minh Tƣờng có nghiệp văn chƣơng lớn với mƣời ba tiểu thuyết, chín tập truyện ngắn, năm tập bút kí, phóng Ngồi ra, ơng cịn thành công nhiều thể loại khác Nhƣng tiểu thuyết mảng sáng tác khẳng định tên tuổi tác giả làng văn Việt Nam - “cây bút làng q viết nơng thơn” Hồng Minh Tƣờng quan niệm “thuộc tạng ngƣời dù có đeo comple cravat, cổ cồn trắng, giày đen bóng (…) khơng thể đóng vai thành thị hay trí thức đƣợc Cái máu nhà q ngấm vào hồn vía tơi rồi” Ngƣời viết phản ánh cách chân xác tác phẩm thần thái thực sống ngƣời nông thôn vùng miền dân tộc Việt, tạo nên phong cách riêng viết mảng đề tài Gia phả đất tiểu thuyết gồm hai tập: Thủy hỏa đạo tặc, tập Đồng sau bão, tập Tác phẩm nhận giải thƣởng mƣời tiểu thuyết xuất sắc Nông thôn 1985 - 2010 Nông nghiệp - Phát triển nông thôn Hội Nhà văn Việt Nam Cuốn sách nhận giải thƣởng Hội Nhà văn năm 1997 Bộ tiểu thuyết sâu vào khai thác thực sống ngƣời nơng thơn Bắc Bộ thời kì đổi Mong muốn “tự lột trần mình, bắt phải trung thực với trang viết” nhà văn đƣợc chứng minh hùng hồn qua tiểu thuyết đồ sộ Tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Gia phả đất Hoàng Minh Tƣờng, chúng tơi mong muốn góp cách nhìn khách quan tƣơng đối toàn diện tranh xã hội Việt Nam thời kì đổi Từ đó, đề tài hƣớng đến khẳng định tên tuổi nhà văn phần nhận diện đƣợc vận động phong phú cho văn xuôi đƣơng đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Hồng Minh Tƣờng nhà văn có nhiều thành công đƣờng sáng tạo nghệ thuật Song hành với sáng tác tiểu thuyết ông nghiên cứu, phê bình Để thuận tiện cho việc kế thừa phát triển đề tài, tạm chia cơng trình theo hai nhóm nhƣ sau: 2.1 Những nghiên cứu chung Hoàng Minh Tường Trong Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, phải tiếp xúc qua nhiều tiểu thuyết Hoàng Minh Tƣờng, nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét: “Đọc Tƣờng, ăng ten bắt nhạy từ thuở khơi nguồn Thoạt đầu nghĩ, có lẽ ám thị ngƣời thầy thai, sau thấy hóa tri kỉ bắt gặp từ tiểu thuyết Đầu sơng, Gặp lại dịng sơng, Đồng chiêm, Những người khác cung đường – tác phẩm đáng giá – nguồn mạch tƣơi lành, thắm thiết thật đôn hậu dễ thƣơng Sau rốt, lại khơng có Mỗi trang viết Tƣờng dồi bút lực biến tấu, phá cách trò, nghĩa trẻ gây bất ngờ thú vị…” [39, tr.227] Trong viết “Cái tơi tác giả bút kí Canada màu phong đỏ” Tạp chí Nhà văn, số 9, Kim Huệ trọng giải mã biểu phong phú ngã văn sĩ họ Hoàng Ngƣời viết cho rằng, sáng tác Hoàng Minh Tƣờng có “sự hịa quyện say sƣa, nhiệt huyết du khách, lãng mạn, đa cảm nhà văn, uyên bác nhà nghiên cứu tài hoa nghệ sĩ ngôn từ…” [15, tr.87] Với Ngư Phủ - sức mạnh người dân biển, bút lực nhà văn, Đặng Hiển thể đƣợc niềm vui chạm đến tác phẩm Ngư phủ, khẳng định sức sống mãnh liệt văn chƣơng nhƣ tài tác giả Ơng viết: “Ta vui có tay tiểu thuyết hay Nó chứng minh sức sống văn học đại, sức bút bút văn xi Hồng Minh Tƣờng” [55] Trong Phê bình tiểu thuyết Thời thánh thần, Vũ Nho thành công tác giả đọc tiểu thuyết Nó “một bứt phá ngoạn mục Hoàng Minh Tƣờng Kinh nghiệm, vốn sống, vốn hiểu biết thái độ tập trung liệt viết tiểu thuyết để đời dũng thác vùng đƣợc coi nhạy cảm, “cấm kị” bất thành văn…” [60] Nếu tâng bốc, tô hồng viết Hà Thế đƣợc đăng báo báo Quân đội nhân dân cuối tuần, số 689, ngày 15/3/2009 Tác giả nhận xét Thời thánh thần tiểu thuyết có cách viết “bặm trợn, thơ thiển đến thơ tục, nhân cách méo mó - thể số nhân vật tiểu thuyết” [38, tr.8] Trên báo Báo quân đội nhân dân cuối tuần, số 692, ngày 5/4/2009 có Khơng tơ hồng bôi đen Thái Dƣơng Tác giả viết cho Thời thánh thần “đi vào khai thác mảng tối khứ, mô tả lại kiện đau buồn – hậu sai lầm, ấu trĩ, khoét sâu vào đau thƣơng mát thời…” [9, tr.8] Trong viết Thời thánh thần – tiếng nổ văn xuôi Việt Nam 2008?, Phƣơng Ngọc khẳng định vị tiểu thuyết mảng đề tài nông thôn giàu tính truyền thống Ngƣời viết cho rằng, sách “chỉ chấm phá thêm đôi nét nhƣng đủ để khép lại giai đoạn văn học vết thƣơng Cải cách ruộng đất, mà sau tác giả khác không thiết phải quay lại” [58] Cùng quan điểm ấy, Ngơ Minh Trị chuyện với tác giả tiểu thuyết Thời thánh thần nhận định tác phẩm “rất trung thực, nhân hậu hấp dẫn Nhà văn dồn lực để viết” Vì thế, tiểu thuyết thu hút số lƣợng ngƣời đọc lớn, “một năm tới nửa triệu lƣợt” [57] Đặng Văn Sinh với Thời thánh thần góc nhìn phản biện xã hội đề cao thành công tiểu thuyết phƣơng diện ngôn từ Tác giả viết nhận định: “Ngôn ngữ Thời thánh thần thuộc dạng cổ điển, khơng có sáng tạo nhƣng thật, văn đẹp Nó đẹp cách diễn đạt chân phƣơng qua nghệ thuật kể đầy biểu cảm, nghệ thuật tả tâm lý sắc sảo với đoạn bình luận ngoại đề đầy trách nhiệm công dân” [61] 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết Gia phả đất Nhà thơ Vân Long đƣa lời khẳng định tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX: “Với thời kì đổi mới, giá trị cũ nhanh, cịn lại phải giá trị đích thực Vậy vàng thử lửa Thủy hỏa đạo tặc thêm lần đáng quý” [39, tr.227] Văn học Việt Nam kỉ XX Phan Cự Đệ có ý kiến xác đáng tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc: “Nhà văn bao qt đƣợc tình hình nơng thôn năm 70 80 kỉ XX, phản ánh, lý giải báo động thất bại khơng thể cứu vãn mơ hình hợp tác xã sản xuất quản lý theo lối quan liêu bao cấp” [11, tr.159] Theo tác giả, Hoàng Minh Tƣờng nhà văn có “thái độ trung thực, dũng cảm lĩnh vững vàng nhà văn có tài đầy tâm” [11, tr.159] Trong luận văn Nông thôn Việt Nam sau 1975 số tiểu thuyết Việt Nam đại, Hoàng Văn Tuân nghiên cứu tiểu thuyết Đồng sau bão viết: “Hoàng Minh Tƣờng có nhìn thấu đáo tin tƣởng vƣơn lên nơng dân q trình lên chủ nghĩa xã hội đất nƣớc Đó nhìn tin u, phải thực cho ngƣời nơng dân đƣợc bày tỏ quan điểm, đƣợc mạnh dạn việc khai phá hƣớng kinh tế không hiểu đất đai, không hiểu mảnh đất mà họ vốn buộc chặt họ lại suốt đời” [41] Qua viết cơng trình nghiên cứu sách, báo nhƣ trang mạng, thấy đƣợc số khía cạnh bình diện khác tiểu thuyết Hồng Minh Tƣờng nói chung, Gia phả đất nói riêng Tuy nhiên, nhận thấy, chƣa có viết hay cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm tiểu thuyết Gia phả đất nhằm có đánh giá chân xác thành công tác phẩm phong cách tác giả Luận văn chúng tơi triển khai với mục đích quy mô nhƣ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề thực ngƣời sống nông thôn biểu qua tiểu thuyết Gia phả đất Hồng Minh Tƣờng vấn đề yếu đƣợc luận văn quan tâm, minh giải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát tiểu thuyết Gia phả đất Hoàng Minh Tƣờng, gồm hai tập: Thủy hỏa đạo tặc, tập Đồng sau bão, tập (2013), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê – phân loại Bằng phƣơng pháp này, qua khảo sát văn bản, thống kê, phân loại số phƣơng diện nhƣ nhận vật, ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu… Từ đó, ngƣời nghiên cứu tìm đặc sắc riêng Hoàng Minh Tƣờng viết đề tài nơng thơn Việc thống kê, phân loại cịn cung cấp số liệu quan trọng hỗ trợ cho việc rút kết luận đồng thời sở để so sánh, đối chiếu Gia phả đất với sáng tác trƣớc thời với tác phẩm 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Phƣơng pháp giúp vừa cụ thể vừa khái quát hoá phƣơng diện thực nông thôn giới nhân vật tiểu thuyết hai bình diện nội dung nghệ thuật Từ có nhìn tồn diện đề tài nơng thơn tác phẩm Hồng Minh Tƣờng 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu Trong q trình nghiên cứu Gia phả đất, chúng tơi có so sánh đối chiếu với sáng tác viết nông thôn thời với tác phẩm xuất trƣớc đổi Điều sở để ngƣời nghiên cứu có đƣợc nhận xét, đánh giá khách quan, khả tín thành cơng tiểu thuyết nhƣ phong cách vị tác giả văn đàn đƣơng đại Đóng góp luận văn Từ việc nghiên cứu, khám phá tiểu thuyết Hồng Minh Tƣờng, có đƣợc nhìn tồn diện, hệ thống thành công hạn chế tiểu thuyết Gia phả đất Thông qua nghiên cứu tác phẩm này, đề tài góp phần đánh giá thỏa đáng tiểu thuyết Hồng Minh Tƣờng nhƣ tiểu thuyết viết nơng thôn Việt Nam thời đổi Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn đƣợc triển khai thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Tiểu thuyết Hoàng Minh Tƣờng đời sống văn xuôi viết nông thôn sau 1975 Chƣơng 2: Hiện thực sống ngƣời Gia phả đất Chƣơng 3: Những phƣơng thức thể chủ yếu Gia phả đất 104 - Chúng tơi khơng thể tin lời chị nói Khơng có kẻ đêm hơm dám làm nhục chị đồng (…) Vấn đề đảng ủy phải biết đƣợc ngƣời để có biện pháp giáo dục - Không cần thiết, anh Tôi chịu tất kỷ luật… - Ồ, không… Nếu chị thành thật, chị đƣợc giảm nhẹ hình thức kỷ luật… - Tơi nói hết Anh khơng nên ghi ngờ ngƣời ngƣời khác - Chị không thành thật … - Chị có quan hệ với ai? Hay chị lợi dụng ngƣời đó? - Có phải đồng chí muốn hỏi cung tơi khơng? - Với tƣ cách phó bí thƣ đảng ủy, tơi bắt buộc chị phải nói - Thế tơi khơng nói cho anh biết ngƣời Chỉ cần tơi đủ… [52, tr.96-97] Mục đích Thiển muốn khai trừ Luyến khỏi Đảng, loại trừ Luyến khỏi phận cán xã, cách chức Luyến để đƣa Thảng, anh em dòng họ vào cai quản kho hợp tác xã Có nhƣ anh em dịng họ lớn mạnh Đảng kết cấu tƣ lợi tập thể với Mặt khác, ý đồ cao Thiển muốn tìm thêm chứng để loại trừ Cơ khỏi phận lãnh đạo Cuộc họp diễn huyện ủy ban lãnh đạo huyện ban cán xã Thanh Bình thực chất lục vấn Trần Sinh với cán xã Thanh Bình Trần Sinh quy kết cho cán Thanh Bình yếu lực lãnh đạo, thiếu khả kiểm điểm, phê bình, che dấu đảng viên thiếu biện pháp giáo dục quần chúng Đặc biệt tranh biện Trần Sinh Thanh phong trào khốn nơng Thanh ngƣời khởi xứng phong trào khốn nơng nhƣng Trần Sinh khơng thể chấp nhận Ơng cho rằng, “vấn đề 105 khốn, hình thức phát canh thu tơ mới” “căn bệnh nguy hiểm Nó phá vỡ tất thành hai mƣơi năm xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp điển hình tiên tiến có thời kỳ niềm tự hào toàn huyện đảng bộ” [52, tr.302] Trong tranh luận, ngƣời tƣởng chừng nắm phần thắng Trần Sinh, ơng có quyền lực tiếng nói Một ngƣời có tài hùng biện nhƣ Trần Sinh lập luận chặt chẽ cho đối phƣơng phải khuất phục Có lẽ, khơng phải lúc chân lý đứng kẻ mạnh Trong phòng họp, Trần Sinh Thanh đối chất: - Nhân danh bí thƣ huyện ủy, ngƣời chịu trách nhiệm cao trƣớc Đảng huyện Giang Thủy này, cấm (…) Tôi cấm Và sẵn sang huy động lực lƣợng công an, dân quân tự vệ gô cổ kẻ ngƣợc lại chủ nghĩa xã hội - Cuộc họp chổ Xin vị tha lỗi Nhƣng với tƣ cách đảng viên lăn lộn 10 năm ngồi chiến trƣờng để góp phần bảo vệ xây dựng q hƣơng mình, tơi khơng thể bó tay nhìn mẹ tơi, vợ tơi, tơi đói vàng mắt cánh đồng Tơi đề xuất việc lên Trung ƣơng [52, tr 321] Bên ngồi, Trần Sinh chứng tỏ ln song bên ơng biết đặt niềm tin hi vọng nhầm chổ Cơ thực đƣợc khát vọng ơng Thanh Bình không theo đƣờng Trần Sinh lãnh đạo Điều đƣợc chứng minh qua thành cơng phong trào khốn nơng nghiệp năm cuối kỷ XX Với giọng điệu tranh biện, Hoàng Minh Tƣờng góp phần giúp ngƣời đọc có đƣợc nhìn chân thực, sắc nét mối quan hệ ngƣời với nhau, lãnh đạo với quần chúng Qua đó, thấy xã hội thu nhỏ Thanh Bình với tranh chấp, trục lợi mục đích cá nhân Nhà văn thể tranh cãi phản ánh thực nông thôn với nhiều 106 tiêu cực, tƣ tƣởng ấu trĩ dẫn đến hành động lệch lạc, sai trái khứ, lấy làm kinh nghiệm cho phát triển đất nƣớc, thời buổi hội nhập toàn cầu Bằng giọng điệu này, tác giả góp vào tiểu thuyết viết nơng thơn tính đa thanh, đa giọng điệu b Giọng triết lý Trong Gia phả đất, giọng triết lý đƣợc nhà văn thể thông qua phát ngôn Cơ Khi đƣợc ngƣời nông dân bầu lên làm chủ nhiệm hợp tác xã, Cơ dành bƣớc thắng lợi Trong hội nghị phát động phong trào thi đu nộp thóc nghĩa vụ, Cơ thành tích mà đƣa số sức tƣởng tƣợng ngƣời Sự khoa trƣơng đƣợc nâng lên phần nhà báo Đặng Hoài viết ca ngợi hợp tác xã Thanh Bình Với kinh nghiệm sống Cơ phát biểu “Tâm lý ngƣời đời chẳng thích khen” [52, tr.40] Chính quan niệm này, Cơ khơng lƣờng trƣớc đƣợc xảy sau Đặc biệt, sau đại hội hợp tác xã không thành cơng, Cơ nhận thấy rõ, “Mình nhƣ anh chàng lẽo khoẻo gánh đƣợc bốn mƣơi cân mà đòi chất đầu tạ (…) Tiếc nhận điều Muộn rồi” [52, tr.292] Cơ sau năm làm chủ nhiệm hợp tác xã, chứng kiến thói đời Sau nhiều lần đấu tranh, giới thiệu Lập vào hàng ngủ Đảng nhƣng khơng thành thói ích kỷ kẻ tiểu nhân, Cơ nói với Lập: “Ở đời, kẻ hay nghĩ quanh co nhìn ngƣời khác mắt soi mói nghi ngờ” [52, tr.209] Lập đƣa triết lý nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp, “trong chiến đấu, tinh thần, ý chí có ý nghĩa định Có tinh thần, có ý chí, tự khắc tìm cách đánh hay, táo bạo Nhƣng kinh tế, có tinh thần khơng thơi khơng đủ, chí gây thiệt hại nghiêm trọng” [52, tr.210] 107 Luyến trải qua bao đau khổ, xót xa đời Số phận đẩy cô đến nghịch cảnh không chồng mà chửa Thời đạo đức truyền thống đƣợc đặt lên hết nên khát vọng làm mẹ Luyến không đƣợc chấp nhận dƣ luận Nhƣng nỗi lòng Luyến cay đắng ngƣời đọc định kỷ luật cha đứa trẻ Luyến khơng đành lịng, “hạnh phúc có chia cho tất ngƣời? Một ngƣời lính ngã xuống chiến trƣờng kia, có ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời yêu tự bắt trái tim nén chịu nỗi đau khổ Bao nhiêu ngƣời mẹ? ngƣời vợ? Bao nhiêu ngƣời yêu? [52, tr.215- 216] Lập Thanh uống rƣợu sng dƣới trăng, Thanh cảm thấy tình cảm thân thiết, bền chặt anh Lập ngày xích lại gần Giữa họ hình nhƣ khơng ngại ngùng, khoảng cách Thanh nhận sống: “Hình nhƣ có chén rƣợu, ngƣời ta sống thật hơn, nói với điều mà lúc bình thƣờng khơng nói” [52, tr.282] Trƣớc chết đột ngột ông Trạc, Thanh ngẫm thấy: “Hóa ra, ngƣời ta chết khó, mà lại dễ” [52, tr.345]… Giọng triết lý đƣợc nhiều nhân vật tiểu thuyết lên Những ngƣời nông dân sống làng quê nghèo khó, họ ln bƣơn chải, trải qua nhiều biến cố thăng trầm đời Từ sóng gió, thử thách ngƣời rút đƣợc nhiều kinh nghiệm, nhiều bái học quý báu sống, đƣa triết lý sâu sắc giúp cho hệ mai sau hiểu thể nghiệm c Giọng châm biếm, giễu nhại Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “châm biếm dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thúy để vạch trần thực chất xấu xa đối tƣợng tƣợng hay tƣợng khác xã hội” [12, tr.53] Giọng điệu xuất thƣờng xuyên văn học thời đổi mới, đặc biệt tiểu thuyết Ở Gia phả đất, Hoàng Minh Tƣờng thể tính châm biếm, giễu nhại qua 108 nhiều phƣơng diện nghệ thuật, nhƣng rõ giọng điệu trần thuật Trong sống ngƣời nông dân, ông Trạc xúc, phẫn nộ nghĩ đến hình thức tồn “Sống? Hả? – Ông Trạc cƣời gằn, ngửa cổ tu hết chén rƣợu lại rót đầy chén – Bà bảo sống nào? Sống để ngƣời ta đè đầu cƣỡi cổ mình? Cái thời đế quốc phong kiến nhẽ Chứ thời buổi dân chủ này, ức nhƣ thế, uất khơng chịu đƣợc Mà tơi có phải ngƣời lƣời biếng hay phá phách phản động gì?” [52, tr.106-107] Nhà văn cho nhân vật nói sống mà ngƣời nông dân phải chịu đựng vất vả, khốn khổ, đói kém… Họ cảm thấy chán cảnh sống thực Ông Trạc lên nhƣ lời phê phán, tố cáo máy quyền hợp tác xã Bão lũ làm hợp tác xã Thanh Bình mùa nhƣng khơng đáng kể Tuy nhiên, cán hợp tác lại khai man diện tích thiệt hại lớn Mạch lõi đời biết rõ điều nên nói cạnh khóe nhƣ châm biếm, giễu cợt “đợt đầu Thanh Bình nhận đƣợc 50 gạo bột mì vào cuối tháng mƣời hai tới Các ông chuẩn bị lên Hà Bắc nhận nghìn sắn tƣơi Khơng biết chừng mùa mà dân Thanh Bình lại no… - Mạch cƣời hề nhìn xốy vào mắt Cơ, ranh mãnh nhƣ đọc rõ ý nghĩ đầu anh” [52, tr.138] Nhƣng Cơ khơng phần khiêu khích, châm chọc Mạch: “Hơm có sắn, mì mời anh Mạch xuống thăm Thanh Bình chuyến để chia lọc nhà nƣớc – Cơ nói cách lấy lịng” [52, tr.138] Nhà báo Đặng Hoài nực cƣời trƣớc điếu văn viết cho Trần Sinh, “Tay viết cho ơng Hồng Nhân Bản điếu văn dí dỏm nhỉ? Láo toét Ai bảo ông Trần Sinh ngƣời khởi xứng phong trào khốn nghiệp? Ơng tiêu diệt khốn từ cịn trứng” [52, tr.315]… Nhƣ vậy, giọng châm biếm, giễu nhại đƣợc nhà văn miêu tả chân thực sống Với giọng điệu này, tác giả muốn nói thẳng, nói thật 109 thực thời kỳ lúc giờ, muốn tố cáo vạch trần cán bộ, quan lại tham nhũng biết vơ vét nhân dân Tính bi hài đƣợc nhà văn biểu đối thoại, lời trích, tố cáo nhân vật cán xã Thanh Bình, huyện Giang Thủy năm 80 kỷ trƣớc d Giọng xót xa thương cảm Trong Gia phả đất, bên cạnh giọng điệu trên, nhà văn sử dụng giọng xót xa thƣơng cảm Đọc tiểu thuyết, thấy tác giả lòng rộng lƣợng, bao dung, thấm đẫm tình yêu thƣơng ngƣời, đặc biệt hết ngƣời phụ nữ có số phận bất hạnh hạnh phúc khơng trọn vẹn Ơng đứng bên dõi theo bƣớc nhận vật nữ để hiểu thêm phần nỗi niềm riêng tƣ, góc khuất trái tim ngƣời, nhằm cảm thông, chia, giúp họ vơi bớt phần buồn đau, cô đơn sống Dễ nhận thấy tác phẩm, hầu hết số phận nhân vật nữ nhƣ Luyến, Thắm, Vy, bà Sinh, bà Soi, Loan… ngƣời có sống buồn thƣơng, ngậm ngùi Một phần, họ cô gái chịu tác động lịch sử nhƣ Luyến, Thắm, Vy Phần nữa, họ lại vấp phải cảnh đời trớ trêu chồng hai vợ nhƣ bà Sinh, bà Soi, Loan Những số phận hẫm hiu, xót xa nơng thơn nhỏ bé quẩn quanh Tất đƣợc tiểu thuyết giọng xót xa, thƣơng cảm Luyến phải chịu số phận đau khổ bất hạnh chiến tranh cƣớp ngƣời cô yêu thƣơng Ba mƣơi tuổi, Luyến “sống mình, nỗi đơn nhƣ nhân lên gấp nhiều lần Luyến trở nên lặng lẽ, âm thầm đơi khó tính”, “những đêm nằm nhà vắng lạnh, lúc vầng trăng nghiêng nhìn ngồi song cửa, chiều mƣa dầm rỉ rả, sáng mùa xuân ngan ngát hoa xoan hoa bƣởi đầu nhà… Luyến lại nuốt nƣớc mắt thở dài” [52, tr.70] Khi khao khát ngƣời phụ nữ quyền làm mẹ đƣợc đáp trả ngƣời cổ hủ, lạc hậu, 110 cá nhân ích kỷ biết nghĩ cho riêng vùi dập, lên án Có lẽ, ngƣời chịu nhiều hi sinh, mát, gian truân sống lại ngƣời bị xã hội dày xéo, ruồng bỏ, bị ngƣời đời xa lánh Với Vy, chiến tranh không lấy hẳn ngƣời chồng đáng kính cơ, mà lại cƣớp quý giá nhất, hạnh phúc đời gái Vy nhẹ tin để đây, mƣời năm sau lấy chồng cô “lủi thủi nhƣ bà lão (…) Vy sống lặng lẽ, u buồn, nhƣ tất vẻ đẹp trời phú cho Vy chẳng ý nghĩa Những ngƣời quen biết Vy, từ thời Vy cịn học trƣờng phổ thơng cấp ba phố huyện, lâu ngày gặp lại, tƣởng nhƣ gặp Vy khác Cịn đâu vẽ hồn nhiên sơi nổi? Cịn đâu đơi mắt nhìn sáng đầy tin yêu với ngƣời?” [52, tr.155] Sau hai mƣời năm, chồng bỏ làng Hà Nội kiếm sống, bà Soi thui lủi nơi đồng ruộng Cuộc đời cô đơn vất vả nuôi chồng, chăm bà lại bị bỏ rơi nơi làng quê nghèo khó Giờ đây, bà cịn “cái thân hình khô đét ngƣời vợ già, suốt đời lam lũ” Ta thấy trào dâng nỗi xót xa thƣơng cảm cho số phận buồn tủi ngƣời làm vợ cả, lẻ Bằng giọng xót xa thƣơng cảm, Hồng Minh Tƣờng khắc họa lên số phận ngƣời phụ nữ gặp nhiều bất hạnh, đau khổ có nhiều trắc trở sống Ngƣời đọc nhìn thấy tác giả trái tim nhân hậu, cảm thơng, chia sâu sắc Nhà văn ln có tình cảm ln hƣớng thân phận nhỏ bé nhiều nhọc nhằn, truân chuyên ngƣời phụ nữ Phải chăng, điều phần giúp Hồng Minh Tƣờng có dấu ấn sâu sắc lịng độc giả tiếp nhận tiểu thuyết viết nông thôn thời đổi Với diện kiểu giọng điệu này, không tô vẽ, không màu mè, không ồn ào, nhƣng câu chữ nặng tình ơng nhẹ nhàng thấm dần vào lòng ngƣời đọc cách tự nhiên, đầy ám ảnh 111 KẾT LUẬN Hoàng Minh Tƣờng số tác giả có đƣợc thành cơng nhƣ khẳng định vị trí tên tuổi văn chƣơng Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết nơng thơn nói riêng Là ngƣời miệt mài đƣờng tìm Chân – Thiện – Mĩ văn học, nhà văn ln có tinh thần lao động nghiêm túc sáng tạo khơng chút ngừng nghỉ Ngịi bút ông chƣa nguội lạnh trƣớc thở nhịp sống vùng quê bình, giàu truyền thống ngày bồi đắp cho trang văn tác giả thêm màu mỡ tƣơi tốt Viết thời qua đất nƣớc tinh thần dân chủ, phản tỉnh, Hoàng Minh Tƣờng tái lại vấn đề thực nông thôn sống ngƣời tác phẩm với nhìn lạ, sâu sắc, giàu nhân Ở ơng hội tụ đƣợc số phẩm chất ngƣời nghệ sĩ đƣờng dài, vững trãi lộ trình văn chƣơng đầy thử thách Tác giả có vốn sống phong phú, khả giao lƣu cởi mở lực tự học, tự tiếp nhận kỹ thuật nghề nghiệp Là ngƣời miền đất nông nghiệp, kết hợp với tình u q hƣơng lịng thiết tha với ngƣời nơng dân Vì vậy, viết nơng thơn với ngƣời nghèo khổ, ngịi bút nhà văn tự nhiên tuôn trào Nhƣ phác họa trung thành, Gia phả đất, nơng thơn đƣợc Hồng Minh Tƣờng thể cách cụ thể, sinh động rõ nét Hiện thực sống ngƣời với chuyển biến qua giai đoạn đƣợc tác giả khắc hoạ chân xác, dễ đƣợc đồng thuận ngƣời đọc Tác phẩm đời bóc tách sống dƣới nhiều chiều: hạnh phúc khổ đau, yêu hận, thật giả dối… tiểu thuyết nhƣ cánh cửa khép lại văn học giai đoạn “minh họa”, lối viết theo cách lý tƣởng hóa ngƣời sống Vì thế, tác phẩm dám nhìn thẳng nói lên thật, 112 thói hƣ tật xấu, bi kịch thời đại Hiện lên trang văn Hồng Minh Tƣờng tranh nơng thơn vừa bình vừa dội thời kỳ làm ăn theo chế độ bao cấp, tem phiếu, công điểm quy mô hợp tác xã thời kỳ đổi kinh tế thị trƣờng với hệ lụy chế thị hóa Từ khung cảnh thiên nhiên đến sống ngƣời mang nhiều biến cố kịch tính Từ truyền thống văn hóa tốt đẹp đến tiêu cực xảy không gian yên tĩnh làng quê Tất đƣợc gói gọn tiểu thuyết Gia phả đất Đặc biệt, nỗi lên trang viết ông ngƣời sống theo lối đạo đức giả, lọc lừa, tham nhũng, vơ vét nhân dân Những ngƣời mang tƣ tƣởng cổ hủ, lạc hậu cố chấp nhƣ Trần Sinh, Cơ, Biền, Thiễn, Lõa, Cản… Tác giả dùng ngòi bút để lên án, tố cáo, kích sâu sắc, vạch trần mặt đen tối, xấu xa, vơ nhân tính nhân vật tác phẩm Nhà văn lên tiếng dự báo, cảnh tỉnh ngƣời đời phải tránh xa cám dỗ, tệ nạn diễn lúc, nơi xã hội Bên cạnh đó, ơng trân trọng hết lời ca ngợi ngƣời có tinh thần đấu tranh, tâm bảo vệ xây dựng quê hƣơng ngày phát triển nhƣ Thanh, Toại, Lập, ông Trạc… ngƣời bảo vệ công bằng, lẽ phải quan tâm đến đời sống ngƣời nông dân Tác giả dành tình u thƣơng, lịng cảm thơng, chia xót thƣơng cho số phận đầy trắc ẩn ngƣời phụ nữ nhƣ Luyến, Thắm, Vy, bà Soi, bà Sinh… ngƣời nhỏ bé đầy đơn bất hạnh Từ đó, ngƣời viết muốn đánh thức phần sâu kín tâm hồn ngƣời, giúp họ có ý thức bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc làm cho xã hội ngày văn minh, giàu mạnh Thông qua Gia phả đất, Hoàng Minh Tƣờng muốn truyền tải thông điệp từ thực sống ngƣời nơng thơn đến với tồn xã hội 113 Để góp phần làm nên thành cơng tiểu thuyết, Hoàng Minh Tƣờng sử dụng phƣơng thức nghệ thuật song chƣa thực cách tân táo bạo Cách xây dựng nghệ thuật thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu phần lớn mang tính truyền thống Dù vậy, ngƣời sống sáng tác ông trang văn cách chân thực, cụ thể mang dáng dấp ngƣời nông dân vùng quê đồng Bắc Bộ Lời văn gần gũi, sáng, giản dị tự nhiên sức hấp dẫn thu hút bạn đọc Lối diễn đạt theo cách nói ngƣời nhà q bình dị, chất phác có lúc hóm hỉnh nhƣng tinh tế làm cho văn phong tác giả thêm đa dạng, phong phú Tất tạo nên phong cách riêng nghiệp sáng tạo nghệ thuật Hoàng Minh Tƣờng viết nông thôn Sự nghiệp văn chƣơng trải dài ba mƣơi năm đủ để chứng minh tài bút lực nhà văn Dù có số hạn chế, nhƣng văn Hồng Minh Tƣờng ln khẳng định đƣợc vị trí văn đàn Nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Gia phả đất Hồng Minh Tƣờng, chúng tơi khơng cho giải vấn đề cách thấu đáo triệt để nhƣng hi vọng góp thêm tiếng nói trân trọng giới thiệu tên tuổi nhà văn mang lại cho bạn đọc có nhìn xác thực nông thôn đồng Bắc Bộ thời “chƣa xa lắm” TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nƣớc ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học, (4), tr.22 [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Ngô Ngọc Bội (1990), Ác mộng, NXB Lao động, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Châu (1977), Những người từ rừng ra, NXB Văn học, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [7] Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [9] Thái Dƣơng (2009), “Không tô hồng nhƣng bôi đen”, Báo quân đội nhân dân cuối tuần, (692), tr.8 [10] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Thuật ngữ từ điển văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Trần Mạnh Hảo (2005), “Dịng sơng mía Đào Thắng hay tiếng nấc Châu Giang”, Tạp chí Nhà văn, (7), tr.85 [14] Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [15] Dƣơng Thị Kim Huệ (2012), “Cái tơi tác giả bút kí Canada màu phong đỏ”, Tạp chí nhà văn, (9), tr.87 [16] Tơ Hồi (2006), Ba người khác, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [17] Đỗ Thu Hƣơng (2004), Phương thức huyền thoại hoá phương thức hữu hiệu để biểu đời sống tâm linh người, Luận văn thạc sĩ Khoa học xã hội & Nhân văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [18] Dƣơng Hƣớng (1991), Trần gian đời người, NXB Thanh Niên, Hà Nội [19] Dƣơng Hƣớng (2004), Bóng đêm mặt trời, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [20] Dƣơng Hƣớng (2007), Dưới chín tầng trời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [21] Dƣơng Hƣớng (2011), Bến khơng chồng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [22] Lê Phú Khải (1988), “Đọc Cù lao Tràm”, Tạp chí Văn nghệ, (4), tr.38 [23] Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, NXB Lao động, Hà Nội [24] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [25] Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [26] Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [27] Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [28] Lê Lựu (2003), Tạp văn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [29] Phƣơng Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Hữu Nhàn (1999), Phố làng, NXB Lao động, Hà Nội [31] Nhiều tác giả (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [32] Bảo Ninh (2011), Thân phận tình u, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [33] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [34] Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, NXB Văn học, Hà Nội [35] Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, NXB Văn học, Hà Nội [36] Vân Thảo, (2010), Bí thư tỉnh ủy, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [37] Đào Thắng (2006), Dịng sơng mía, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [38] Hà Thế (2009), “Nếu tang bốc, tô hồng” Báo quân đội nhân dân cuối tuần, (689), tr.8 [39] Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [40] Nguyễn Khắc Trƣờng (2012), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [41] Hồng Văn Tn (2009), Nơng thơn Việt Nam sau 1975 số tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ Khoa học xã học & Nhân văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Vinh [42] Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Cù lao Tràm, NXB Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh [43] Hồng Minh Tƣờng (1979), Đồng chiêm, NXB Thanh Niên, Hà Nội [44] Hoàng Minh Tƣờng (1981), Đầu sông, NXB Lao động, Hà Nội [45] Hồng Minh Tƣờng (1986), Gặp lại dịng sơng, NXB Lao động, Hà Nội [46] Hoàng Minh Tƣờng (1995), Những người khác cung đường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [47] Hồng Minh Tƣờng (2005), Ngư phủ, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội [48] Hoàng Minh Tƣờng (2008), Thời thánh thần, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [49] Hoàng Minh Tƣờng (2010), Truyện ngắn Hoàng Minh Tường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [50] Hoàng Minh Tƣờng (2006), Truyện ngắn Nàng Eva mù, NXB Lao động, Hà Nội [51] Hoàng Minh Tƣờng (2011), Bạn văn vùng phủ sóng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [52] Hồng Minh Tƣờng (2013), Gia phả đất, NXB Phụ nữ, Hà Nội [53] Vũ Xuân Tửu (2011), Chuyện làng, NXB Thanh Niên, Hà Nội [54] Nguyễn Uyển (2010), Dòng chảy đất đai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội TRANG WEBSITE [55] Đặng Hiển (2005), “Ngƣ phủ - sức mạnh ngƣời dân biển, bút lực nhà văn”, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe- binh/2005/12/3b9aca91/, truy cập ngày 10/9/2012 [56] Phong Lê (2012), “Nông thôn ngƣời nông dân văn học Việt Nam kỷ XX”, nguồn: http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2012/06/gs-phong-le-nongthon-va-nguoi-nong-dan.html), truy cập ngày 20/6/2012 [57] Ngơ Minh (2009), “Trị chuyện với tác giả tiểu thuyết Thời thánh thần”, nguồn: http://ngominh.vnweblogs.com/post/2246/173417, truy cập ngày 20/6/2012 [58] Phƣơng Ngọc (2008), “Thời thánh thần – tiếng nổ văn xuôi Việt Nam 2008”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=det ail&id=8628, truy cập ngày 20/6/2012 [59] Lã Nguyên (2011), “Về văn học Việt Nam thời đổi 1975 – 1991”, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn, truy cập ngày 20/6/2012 [60] Vũ Nho (2008), “Vũ Nho phê bình tiểu thuyết Thời thánh thần”, nguồn: http://blog.yahoo.com/_vu-nho-phe-binh-tieu-thuyet-thoi-cuathanh-than/2?detail, truy cập ngày 10/9/2012 [61] Đặng Văn Sinh (2010), “Thời thánh thần dƣới góc nhìn phản biện xã hội”, nguồn: http://dangvansinhblogspot.com/2010/11/thoi-cua-thanhthan-duoi-goc-nhin-phan.html, truy cập ngày 20/6/2012 [62] Bình Ngun Trang (2012), “Nhà văn Hồng Minh Tƣờng Chung tình với đề tài nông thôn”, nguồn: http://vnca.cand.com.vn/vivn/doisongvanhoa/2012/5/57073.cand, truy cập ngày 20/6/2012 ... thôn biểu qua tiểu thuyết Gia phả đất Hồng Minh Tƣờng vấn đề yếu đƣợc luận văn quan tâm, minh giải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát tiểu thuyết Gia phả đất Hoàng Minh Tƣờng, gồm... bình diện khác tiểu thuyết Hồng Minh Tƣờng nói chung, Gia phả đất nói riêng Tuy nhiên, nhận thấy, chƣa có viết hay cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm tiểu thuyết Gia phả đất nhằm có đánh... muốn “tự lột trần mình, bắt phải trung thực với trang viết” nhà văn đƣợc chứng minh hùng hồn qua tiểu thuyết đồ sộ 2 Tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Gia phả đất Hoàng Minh Tƣờng, chúng tơi mong

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w