1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tiểu thuyết Gia phả của đất của Hoàng Minh Tường

123 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 22,38 MB

Nội dung

Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Gia phả của đất của Hoàng Minh Tường tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Hoàng Minh Tường trong đời sống văn xuôi viết về nông thôn sau 1975; hiện thực cuộc sống và con người trong Gia phả của đất; những phương thức thể hiện chủ yếu trong Gia phả của đất.

Trang 1

HJ THU HANG

DAC DIEM TIEU THUYET GIA PHA CUA DAT

CUA HOANG MINH TUONG

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 66.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học:

Trang 2

Cúc cứ liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

cơng bồ trong bắt kỳ một cơng trình nào khác

“Tác giá luận văn

Trang 3

1 Lido chon để tài 1 2 Lịch sử vấn dé 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5 Đồng gĩp của luận văn 6

6 Bồ cục luận văn 6

CHƯƠNG I TIỂU THUYẾT HỒNG MINH TƯỜNG TRONG ĐỜI SƠNG VĂN XUƠI VIỆT VỀ NƠNG THƠN SAU 1975

1.1 NHUNG CHUYEN BONG CUA TIEU THUYET VE NONG THON

SAU 1975 7

1.11, Giai đoạn “khởi động” (1975 ~ 1985) su tit yéu phải đổi mới 1.12 Giai đoạn phát triển (1986 ~ 2000) - sự độc đáo và đa dạng trong

đổi mới 10

1.1.3 Giai đoạn đầu thế ki XXI ~ sự khẳng định vị trí tiểu thuyết viết về

nơng thơn Is

1.2 HỒNG MINH TƯỜNG - CAY BUT TIEU BIEU CUA VAN XUOI

DUONG ĐẠI VIỆT NAM 20

1.2.1 Cuộc đời và văn nghiệp Hồng Minh Tường 20 1.22 Quan niệm văn chương của Hồng Minh Tường 30

1.23 Tiểu thuyết Hồng Minh Tường - cái nhìn mới về nơng thơn

Việt Nam 3

CHƯƠNG 2 HIỆN THỰC CUỘC SONG VA CON NGƯỜI TRON:

GIA PHA CUA DAT

2.1 CUOC SONG NONG THƠN TRONG CON LOC CHUYEN MINH 36

Trang 4

buổi đơ thị hĩa 46

2.2 CON NGƯỜI TRONG SỰ ĐƠI THAY CỦA THỜI ĐẠI s2

3.2.1 Con người cơ đơn 52

2.2.2 Con người tự ý thức 56

2.2.3 Con người bỉ kịch 6

2.2.4 Con người tha hĩa 6

CHƯƠNG 3 NHỮNG PHƯƠNG THỨC THẺ HIỆN CHỦ YẾU

TRONG GIA PHÁ CỦA ĐÁT — TA

14

3.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 74

3.1.2 Kết cấu song trùng T71

3.1.3 Kết cấu tiểu thuyết lồng tiểu thuyết 80

3.2 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 81

3.2.1 Thời gian hiện thực - đời thường 83

3.2.2 Thời gian hồi tưởng 86

3.2.3 Thời gian tâm lĩnh - kỳ ảo 90

3.3 NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG DIEU TRAN THUẬT 9

3.3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật 9

3.3.2 Giọng điệu trần thuật 101

KẾT LUẬN, ««Sesesrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr TT,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

với nghiệp văn như một duyên nợ Mới ngồi hai mươi tuổi, tác giả đã cĩ một

số tập truyện ngắn đăng báo và ba mươi mốt tuổi ơng trình làng tiểu thuyết đầu tay với nhan đề Đẩu sĩng Sự xuất hiện trên văn đàn của ơng đã làm cho thao thức, trăn trở Trong ba mươi năm cằm bút, Hồng Minh Tường đã cĩ một sự nghiệp khơng ít người tiếp nhận phải

văn chương khá lớn với mười ba tiểu thuyết, chín tập truyện ngắn, năm tập

bút kí, phĩng sự Ngồi ra, ơng cịn thành cơng trên nhiều thể loại khác

"Nhưng tiểu thuyết mới là mảng sáng tác khẳng định tên tuổi tác giả trong làng

văn Việt Nam - một “cây bút của làng quê viết về nơng thơn”

Hồng Minh Tường từng quan niệm mình "thuộc tạng người dù cĩ đeo

comple cravat, cổ cồn trắng, giày đen bĩng ( ) cũng khơng thể đĩng vai thành thị hay trí thức được Cái máu nhà quê nĩ ngắm vào hồn vía tơi rồi” Người viết đã phản ánh một cách chân xác trong những tác phẩm của mình

dân

tộc Việt, tạo nên một phong cách rất riêng khi viết về mảng để tài này Gia

thần thái của hiện thực cuộc sống và con người nơng thơn các vùng mii

phả của đắt là một bộ tiểu thuyết gồm hai tập: Thúy hĩa đạo rặc, tập 1 và

Đồng sau bão, tập 2 Tác phẩm đã nhận giải thưởng một trong mười tiểu

thuyết xuất sắc về Nơng thơn 1985 - 2010 của bộ Nơng nghiệp - Phát triển

nơng thơn và Hội Nhà văn Việt Nam Cuốn sách cũng từng nhận giải thưởng

của Hội Nhà văn năm 1997 Bộ tiểu thuyết đi sâu vào khai thác hiện thực và cuộc sống con người nơng thơn Bắc Bộ thời mới Mong muốn *tự lột của nhà văn

Trang 6

hướng đến khẳng định tên tuổi nhà văn và phần nào nhận diện được sự vận đơng phong phú cho văn xuơi đương đại Việt Nam

2 Lịch sử vấn đề

Hồng Minh Tường là nhà văn cĩ nhiều thành cơng trên con đường sáng tạo nghệ thuật Song hành với những sáng tác về tiểu thuyết của ơng là các bài nghiên cứu, phê bình Để thuận tiện cho việc kế thừa và phát triển đề tài, chúng tơi tạm chia những cơng trình này theo hai nhĩm như sau

2.1 Những nghiên cứu chung về Hồng Minh Tường

Trong cuốn ?ừ điển tác gia văn học Liệt Nam thé ki XX, phai tiép xe cqua nhiều tiểu thuyết của Hồng Minh Tường, nhà văn Ma Văn Kháng mới nhận xét “Đọc Tường, ăng ten bắt nhạy ngay từ thuở khơi nguồn Thoạt đầu cĩ lẽ đo ám thị vì cùng một người thầy thốt thai, sau mới thấy hĩa ra là nghĩ vì bắt gặp từ những tiểu thuyết Đẩu sĩng, Gặp lại dịng sơng, Đẳng ng á ~ một nguồn mạch tươi lành, thắm thiết và thật là đơn hậu dễ thương Sau chiêm, và nhất là Những người ở khác cung đường — một tác phẩm rất 2 rốt, lại khơng chỉ cĩ vậy Mỗi trang viết của Tường cịn dồi dảo bút lực lắm

biển tấu, phá cách ra trỏ, nghĩa là vẫn cịn trẻ và gay bat ngờ thú vi [39, "Cái tơi tác giả trong bút kí Canada màu phong đỏ” trên Tap chí Nhà văn, số 9, Kim Huệ đã chú trọng giải mã những biểu hiện phong

phú về bản ngã của văn sĩ họ Hồng Người viết cho rằng, sáng tác của Hồng

Trang 7

của tác giả Ơng viết: “Ta vui vì cĩ trong tay mình cuốn tiểu thuyết hay Nĩ

chứng minh sức sống của nền văn học hiện đại, sức bút của cây bút văn xuơi Hồng Minh Tường” [55]

Trong Phé binh tiêu thuyết Thời của thánh thần, Vũ Nho đã chỉ ra sự

u thuyết này Nĩ là "một bứt phá mới

thành cơng của tác giả khi đọc cuốt

ngoạn mục của Hồng Minh Tường Kinh nghiệm, vốn sống, vốn hiểu biết và thái độ tập trung quyết liệt viết một cuốn tiểu thuyết để đời và sự dũng thác những vùng được coi là nhạy cảm, “cắm kị” bắt thành văn [60]

Nếu chỉ tâng bốc, tơ hẳng là bài viết của Hà Thế được đăng trên báo

báo Quân đội nhân dân cuối tuần, số 689, ra ngày 15/3/2009 Tác giả đã nhận

xét Thời của thánh thân là một tiêu thuyết cĩ cách vi “bam tron, thơ thiển

đến thơ tục, nhân cách méo mĩ - thể hiện trong một số nhân vật của tiểu thuyết” [38, tr.8]

Trên báo Báo quân đội nhân dân cuối tuần, số 692, ngày 5/4/2009 cĩ

bài Khơng tơ hỗng nhưng khơng thể bơi đen của Thái Dương Tác giả bài viết đã cho rằng Thởi của thánh thân “đi vào khai thác những mảng tối của quá

khứ, mơ tả lại sự kiện đau buồn - hậu quả của sai lầm, ấu tri, khoét sâu vào nổi đau thương mắt mát của một thời ” [9, tr.§]

Trong bài viết Thời của thánh thần — tiếng nồ của văn xuơi Việt Nam 20082, Phương Ngọc đã khẳng định vị thế của cuốn tiểu thuyết trong mang dé tài nơng thơn giàu tính truyền thống Người viết cho rằng, cuốn sách “chỉ chấm phá thêm đơi nét nhưng cũng đủ để khép lại một giai đoạn văn học vết

thương về Cải cách ruộng đất, mà sau này các tác giả khác khơng nhất thiết phải quay lại” [58] Cùng quan điểm ấy, Ngơ Minh trong Trở chuyện với ác

Trang 8

Đăng Văn Sinh với Thời của thánh thân dưới gĩc nhìn phản biện xã

‘hoi da rit dé cao thành cơng của tiểu thuyết trên phương diện ngơn từ Tác giả

bài viết nhận định: “Ngơn ngữ của Thởi của thánh thân thuộc dạng cỗ điển, khơng cĩ mấy sáng tạo nhưng quả thật, văn rất đẹp Nĩ đẹp ở cách diễn đạt chân phương qua nghệ thuật kể đẩy biểu cảm, nghệ thuật tả tâm lý sắc sảo cùng với những đoạn bình luận ngoại đề đầy trách nhiệm cơng dân” [61]

3.2 Những nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết Gia phả của đắt

Nha thơ Vân Long đưa ra lời khẳng định về tiểu thuyết 7húy hĩa đạo

tặc trong cuốn Từ điển tác gia văn học Liệt Nam thể kỉ XX: “Với thời kì đỗi

mới, mọi giá trị cũ đã khá nhanh, cịn lại phải là những giá trị đích thực Vậy là vàng đã thứ lửa Thúy đĩa đạo sặc thêm một lần đáng quý” [39, tr.227]

Văn học Việt Nam thế kí XY của Phan Cự Đệ cũng cĩ ý kiến xác đáng

về tiểu thuyết 7h hỏa đạo tặc: “Nhà văn đã bao quát được tình hình nơng

thơn những nam 70 và 80 của thế ki XX, đã phản ánh, lý giải và báo động sự

thất bại khơng thể cứu văn của mơ hình hợp tác xã sản xuất quản lý theo lối

quan liêu bao cấp” [1], tr.159] Theo tác giả, Hồng Minh Tường là một nhà văn cĩ "thái độ trung thực, đũng cảm và bản lĩnh vững vàng của một nhà văn cĩ tài và đẩy tâm” [I1, tr.159]

Trong luận văn Nĩng thơn Liệt Nam sau 1975 trong một số tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Hồng Văn Tuân khi nghiên cứu tiểu thuyết Đẳng sau bão đã viết: “Hồng Minh Tường đã cĩ cái nhìn thấu đáo và tin tưởng về sự vươn

lên của nơng dân trong quá trình di lên chủ nghĩa xã hội của đất nước Đĩ là cái nhìn tin yêu, phải thực sự cho người nơng dân được bày tỏ quan điểm,

Trang 9

như các trang mạng, chúng ta thấy được một số khía cạnh và bình diện khác

nhau về tiểu thuyết của Hồng Minh Tường nĩi chung, Gia phả của đắt nĩi riêng Tuy nhiên, cĩ thể nhận thấy, chưa cĩ một bài viết hay một cơng trình nghiên cứu nào chuyên sâu về đặc điểm tiểu thuyết Gia phá của đắt nhằm cĩ những đánh giá chân xác về thành cơng của tác phẩm và phong cách của tác

giả Luận văn của chúng tơi triển khai với mục dich và quy mơ như vậy

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đi tượng nghiên cứu

Vấn để hiện thực con người và cuộc sống nơng thơn biểu hiện qua bộ

tiểu thuyết Gia phá của đắt của Hồng Minh Tường là vấn đề chính yếu được luận văn quan tâm, minh giải

3.2 Pham vi nghiên cứu

Chúng tơi tập trung khảo sát bộ tiểu thuyết Gia phả của đắt của Hồng

Minh Tường, gồm hai tập: Thúy hĩa đạo sặc, tập 1 và Đẳng sau bao, tap 2 (2013), Nxb Phụ nữ, Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thống kê - phân loại

Bing phương pháp này, qua khảo sát văn bản, chúng tơi đã thống kê,

phân loại một số phương diện như nhận vật, ngơn ngữ, giọng điệu, ks

Trang 10

thuyết trên cả hai bình diện nội dung và nghệ thuật Từ đĩ cĩ cái nhìn tồn

diện hơn về đề tài nơng thơn trong tác phẩm của Hồng Minh Tường

4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu

Trong quá trình nghiên cứu Gia phd của đất, chúng tơi cĩ sự so sánh -

đối chiếu nĩ với các sáng tác viết về nơng thơn cùng thời với tác phẩm hoặc xuất hiện trước đổi mới Điều này là cơ sở để người nghiên cứu cĩ được

những nhận xét, đánh giá khách quan, khả tín về thành cơng của bộ tiểu

thuyết cũng như phong cách và vị thế của tác giả trên văn đàn đương đại

5 Đĩng gĩp của luận văn

Từ việc nghiên cứu, khám phá tiểu thuyết của Hồng Minh Tường, chúng ta sẽ cĩ được cái nhìn tồn diện, hệ thống về những thành cơng và hạn

chế của bộ tiểu thuyết Gia phá của đắt Thơng qua nghiên cứu tác phẩm này, đề tài gĩp phần đánh giá thỏa đáng tiểu thuyết của Hồng Minh Tường cũng

như tiểu thuyết viết về nơng thơn Việt Nam thời đổi mới

6 Bố cục luận văn

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn được triển khai thành ba chương:

Chương 1: Tiểu thuyết Hồng Minh Tường trong đời sống văn xuơi viết về nơng thơn sau 1975

Trang 11

1.1 NHỮNG CHUYEN DONG CỦA TIỂU THUYET VE NONG THON

SAU 1975

Văn học viết về nơng thơn Việt Nam đã trải qua một quá trình hình

thành và phát triển lâu dài nĩ đã trở thành một mảng độc trong tiến trình văn xuơi nước ta Ở thời kì nào, văn học cũng cĩ những đặc điểm khác nhau ĐỂ

hiểu sâu sắc, cặn kẽ văn xuơi viết về nơng thơn, nhất là thể loại tiểu thuyết

thời kì đổi mới, chúng tơi cho rằng cần phải khảo sát sự chuyển qua các chăng đường sau 1975 cho đến nay

1.1.1 Giai đoạn “khởi động” (1975 - 1985) - sự tất yếu phải đổi

mới

Mười năm sau ngày đất nước thống nhất cĩ ý nghĩa như một ngang nối một bước chuyển cĩ tính chất vừa kế thừa những nguyên tắc giá trị truyền

thống, đồng thời vừa tạo ra những bình diện mới trong sự lý giải và thể hiện

cuộc sống, con người Sự thay đổi về mọi mặt của đời sống xã hội sau 1975 dẫn đến sự lý con người đặc biệt là người nơng đân Đứng trước hồn cảnh ấy, trách chuyển khơng chỉ ở bÈ sâu nhận thức mà cịn thể hiện ở tâm bút nhiệm của người cả tức to lớn, địi hỏi nhà văn phải cĩ cái nhìn mới,

những nhận (hức mới, những cách thể hiện mới

Hồn cảnh lịch sử thay đổi chỉ phối đến cuộc sống con người tạo nên nhiều phương diện mới Bởi vậy, văn học cũng cần thay đổi để phù hợp với

Trang 12

mà cịn thể hiện khá rõ trong mảng tiểu thuyết về nơng thơn

“Thời kì này, tiểu thuyết viết về nơng thơn đã cĩ những chuyển động tuy

chưa rõ ràng, mạnh mẽ và quyết liệt nhưng đĩ là dấu hiệu đầu tiên khởi sắc

của khía cạnh này Đĩng gĩp cho cơng cuộc đổi mới của văn học Việt Nam,

ngồi những tác phẩm văn xuơi cĩ giá trị, sự cĩ mặt của tiểu thuyết viết về

nơng thơn là một thành tựu đáng kể Các tác phim nhu: Bi dur edp huyện (1973) của Đào Vũ, Nhin diedi mặt ời (1981) của Nguyễn Kiên, Củ lao

Tràm (1985) của Nguyễn Mạnh Tuấn đĩ là những mình chứng xác thực nhất phần nào “tạo đà” cho sự nghiệp đổi mới từ sau 1986 Những sáng tác

trong giai đoạn này chủ yếu viết về hiện thực cuộc sống thể hiện nhiều trăn trở và trằm tư hơn Những màu sắc thắm mỹ đa dạng của đời thường được đẻ cập trong tác phẩm nhiều hơn như: cái cao cả, cái thất hèn, cái bi, cái hài, chất

sử thi cùng với chất trữ tình, chất văn xuơi cùng với chất thơ cùng đan cài vào nhau, chuyển hĩa lẫn nhau Cho nên, dé tài nỗi lên trong các tác phẩm đĩ

cũng mang tinh da dang và phúc tạp hơn trước như: gia đình, tỉnh yêu, những

vấn đề đạo đức thể sự, hướng vào các giá trị nhân văn nhân bản, mạnh dạn đề xuất những chuẩn mực đạo đức mới nhằm phù hợp với thời đại Đĩ là những viên gạch đầu tiên đặt nền mĩng cho cơng cuộc đổi mới văn học Việt Nam viết về nơng thơn nĩi riêng

Những tiểu thuyết Bí dự cấp huyện và Nhìn dưới mặt trời là những tác

phẩm cĩ thể nĩi xuất hiện sớm nhất trong văn xuơi viết về nơng thơn Việt

Nam Nhìn đưới mặt tời tái hiện lại khung cảnh những hiện tượng ơ dù, đĩng, cửa trước rước cửa sau, nạn tham ơ, tham những, lãng phí trong sinh hoạt

Trang 13

chức quyền cá nhân Đĩ là vấn đề nhức nhối, khổ cực của người nơng dân đã được nhà văn Đào Vũ khắc họa rõ nét tong bức tranh Bi hư cấp huyện một cách quyết liệt Những tác phẩm này đã

người trong hiện thực cuộc sống

ìn thẳng vào mặt hạn chế của con Trong sáng tác của Nguyễn Mạnh Tuần, Cử iao Tràm là một tiểu thuyết khá đất giá của văn xuơi viết về nơng thơn thể hiện trên bình diện mới Tiểu thuyết được nhà văn tập trung khai thác ở hai khía cạnh lớn Một là, phẩm

chat, đạo đức và năng lực của người lãnh đạo, cán bộ thơn; Hai là, vấn đề xác

định chủ trương, đường lối, chính sách đúng đắn để cải tạo và xây dựng kinh

tế ở nơng thơn Nam Bộ Nhà văn đã đề cập đến những vấn đề nĩng bỏng đang

tồn tại ở nơng thơn Với Cử fà Tràm Nguyễn Mạnh Tuấn đã “bước đầu chạm

vào thời điểm nĩng nhất của hiện thực, của mọi mối quan tâm” Nĩ “đã thở được hơi thở nĩng hổi của nơng thơn Nam Bộ” [22] Cĩ thể nĩi, Nguyễn Mạnh Tuần là người khởi xứng cho trào lưu văn học chống “tiêu cực” phát triển rằm rộ vào những năm mở đầu thập niên 80

Nhu vay, tiểu thuyết

nơng thơn trong giai doạn nay đã cĩ những

bước “khởi động” thay đổi trong tiến trình phát triển của nền văn học Việt

'Nam Đây là thời kì đặc biệt của dân tộc, cĩ hồn cảnh chỉ phối mạnh mẽ tỉnh hình chính trị

tác phẩm viết về nơng thơn chính là những điểm mạnh và điểm yếu của nền à văn học Những tiền bộ và hạn chế được biểu hiện trong các

văn học nước nhà trong chặng đường này Tiểu thuyết viết về nơng thơn như

một tắm gương phản chiếu hình ảnh tỉnh thin eda cả một dân tộc và hơi thở của một thời đại, gĩp thêm một điểm sang cho thể tài trong sự phát triển của

Trang 14

VI (1986) đã mang đến cho văn học một quan niệm mới, một cách tư duy

"nhìn thẳng vào sự thật” Hịa chung với khơng khí đổi mới và dân chủ xã hội,

sự thay đổi trong cách quan niệm về giá trị và bản chất nghệ thuật là những yếu tố quan trọng tạo nên những chuyển biến cĩ tính chất bước ngoặt của văn học nĩi chung, tiểu thuyết nĩi riêng Đây là lúc tiểu thuyết cĩ cơ hội cân bằng

lại trang thái tâm lý con người Giai đoạn này khơng phải là thời điểm làm

thay đổi diện mạo của tiểu thuyết nhưng là giai đoạn phong phú

¡ đơng nhất của đời sống văn chương Việt Nam trong thời đổi mới Sau khi phát động

cơng cuộc đổi mới trên nhiều lĩnh vực của hội nghị, đất nước ta phát triển

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cơ chế thị trường, xu thế mớ cửa hội nhập quốc tế trong bối cảnh thé giới đa cực hĩa Sự thay đổi về mặt chính trị, xã hội kéo theo sự thay đổi về các hình thái ý thức xã hội khác trong đĩ cĩ văn hĩa, văn học nghệ thuật Đĩ là một tác động mạnh mẽ làm xáo trộn mọi

quy luật và quan niệm cũ Bối cảnh mới đã tạo nên những chắn động sâu xa

trong ý thức nghệ thuật Sự đổi mới của văn học trong thời kì này là một cơ

sở bắt nguồn từ sự ý thức của văn học, cĩ nghĩa văn học đã cĩ sự giác ngộ về

vai trị của nĩ trong xã hội, trong mỗi quan hệ giữa chính trị và xã hội

Sự thay đổi trên nhiều phương diện tác động vào đời sống con người

trong suy nghĩ

và hành động Nhà văn chú ý đi sâu tìm hiểu, khai thác nhằm thể hiện một

trong đĩ cĩ người nơng dân làm cho họ cĩ nhiều chuyển bi

cách sâu sắc, tồn diện về cuộc sống cũng như con người nơng thơn Một số

Trang 15

nĩ dám sịng phẳng với quá khứ, bắt chấp mọi thế lực ngăn cản” [59]

Nguyễn Minh Châu là một nhà văn thực sự mở đường đầy “tinh anh và

tài năng” cho nền văn xuơi Việt Nam sau đổi mới mà đặc biệt là tiểu thuyết viết về nơng thơn và nơng dân Ơng là một tác giả cĩ lối viết mới: thẳng thắn,

mạnh dạn Nguyễn Minh Châu đã chọn con người làm trung tâm trong cuộc

sống đời thường cũng như trong văn học Bởi thể, nhà văn quan niệm “Cuộc sống và con người là hai đường trịn đồng tâm mà con người là tâm điểm” Những tác phẩm viết về nơng thơn như Afánh đất tỉnh yêu (1987) là tác

phẩm viết về cuộc sống và số phận của người nơng dân sau cuộc chiến tranh

với những trăn trở, băn khoăn, day dứt khơn nguơi Thơng qua tác phẩm

.Mánh đất tình yêu, nhà văn muỗn thể hiện tinh cảm sâu sắc của những người

nơng dân đối với mảnh đất và con người thân yêu trên chính quê hương, nơi

chơn rau cắt rốn của mình Đấy là nơi bao thế hệ đã sinh ra lớn lên, là nơi biết bao đồng đội đã chiến đấu cả mồ hơi, nước mắt và hi sinh mắt mát, đau

thương Nguyễn Minh Châu đã cĩ cái nhìn mới mẻ, táo bạo và đầy dự cảm,

nhà văn cĩ những phát hiện đặc sắc, độc đáo khác hẳn với cái nhìn nơng thơn

và con người nơng dan trong các tác phẩm trước 1975 Bằng ngịi bút da

năng, Nguyễn Minh Châu đã “thâu tĩm” được hầu hết những vấn đề

nhạy cảm trong cuộc sống của người nơng dân, làm cho bức chân dung của họ

Trang 16

vắng nhận lời khen cũng nhiều mà chê cũng khơng íL Bởi tác phẩm đã chạm

đến những vấn đề cĩ tính thời sự, nhạy cảm, hàm chứa “mục đích đen tối,

phản đối những chính quyền trong cl

n tranh” Nhà văn đặt con người hơm

nay trong sự gắn kết giữa quá khứ và hiện tại, như một sợi chỉ xuyên suốt làm nhiệm vụ kết nối số phận của mỗi người Lê Lựu cũng khơng ngần ngại vạch ra ranh giới giữa cái chung với cái riêng, kêu gọi sự tơn trọng cái phần riêng tư ở mỗi cuộc đời con người Mọi thước đo về nhân cách, đạo đức, mọi chuẩn

mực của gia đình, xã hội đều bị xáo trộn lên trong cuộc sống trước cơ chế thị

trường Cuối cùng, dù khen hay chê, các nhà nghiên cứu cũng phải cơng nhận Thời xa vắng là một "tiểu thuyết phản ánh sinh động và chân thực quá trình chuyển biến trong cách nhìn nhận đánh giá lại hiện thực Sự phản ánh chân thực, sinh động cái hồn cảnh nhào nặn nên con người đĩ, sự nín chịu nhẫn

nhục và vùng vẫy cuống cuồng, những thay đổi trong tâm lý và hành động

của anh ta đã được Lê Lưu dựng lại sinh động, đã lơi cuốn mạnh người dọc,

gợi ra những liên tưởng cĩ ý nghĩa xã hội mà hiện nay mọi người đang rất quan tâm ( ) Thời xa vắng phản ánh khá sâu sắc một giai đoạn của tâm lý

nơng dân, giai doan vùng lên, hịa theo, nhập thân hồn tồn vào đời sống của một xã hội mới”, [28, tr.588-589] Thởi xa vắng là một trong những tác phẩm đánh dấu sự thành cơng trên con đường sáng tạo nghệ thuật của Lê Lưu, một

bước đổi mới trong tư duy nghệ thuật của nhà văn

Thời xa vắng chính là nền tảng vững chắc thúc đẩy sự phát triển của

tiểu thuyết viết về nơng thơn sau 1986 ở Việt Nam Nĩ được xem là tác phẩm mở đầu của khuynh hướng nhận thức lại với cảm hứng trên tỉnh thần nhân

Trang 17

(1989) của Khơi Vũ, Lá non (1987) va de méng (1990) của Ngơ Ngọc Bội đều đi sâu khai thác những mảng sáng tối, những mặt trái, những hiện tượng, tiêu cực trong đời sống nơng thơn mà trước dây văn học vẫn cịn né tránh

Bên cạnh đĩ, các nhà văn cịn đẻ cập đến những vấn để cải cách ruộng đắt,

cơng cuộc sửa sai, chủ trương đưa nơng dân vào phong trào hợp tác xã thời

'bao cấp; cịn cĩ những vấn để xung đột dịng họ vì quyền lực, vi đất đai; xung

yêu; sự

chia bè kết phái trong nội bộ; bệnh khoa trương thành tích cá nhân, sự ấu trĩ

đột giữa những tư tưởng cũ và mới trong quản lý xã hội, trong,

lạc hậu trong đường lối lãnh đạo Tất cả đều được phanh phui, được đưa ra ánh sáng Nĩ như một tiếng chuơng cảnh tỉnh của cái xấu, cái ác đang ra sức

hồnh hành trong đời sống người nơng dân

Thể loại tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn này chưa thực sự cĩ

tính đột phá cao nhưng các nhà văn cũng đã kịp thời thể hiện được sự mẫn

cảm và tỉnh nhạy của mình để thay đổi phù hợp với sự đổi mới của thời đại và

mang ý nghĩa làm bước khởi đầu cho sự phát triển của những chặng đường

tiếp theo Năm 1990, tác phẩm Aánh đất lắm người nhiễu ma (Nguyễn Khắc Trường) cùng với Bến &hơng chơng (Dương Hướng) ra đời bước đầu đã thu được nhiều thắng lợi lớn trong làng văn Chỉ sau một năm, hai tác phẩm đĩ

cùng với Thân phận tình yêu (Bao Ninh) đã nhận được giải A của Hội nhà văn, một giải thưởng sáng giá, ghỉ nhận thành tựu văn học sau 5 năm đổi mới

Bến khơng chẳng xuất hiện gây nhiều tranh luận trong giới bạn đọc và nghiên

cứu, cũng chính nĩ đã xác định vị trí, tài năng nỗi bật và sự chững chạc, chín chắn của một ngồi bút tiểu thuyết đúng nghĩa cho nhà văn Dương Hướng

Trang 18

gĩp một cái nhìn về bức tranh đất nước trong thời chiến và hậu chiến với

ánh nặng khơng phải chỉ là chiến tranh, về phía khách quan mà cịn là những lầm lạc của con người, trong một bối cảnh cĩ quá nhiều biến động và thử thách, mà tắt cả những ai “do lịch sử để lại” đã khơng đủ tẩm và sức để vượt

qua ”

Cùng mét thoi diém Manh dét Idm ngudi nhiéu ma ra doi da chiém vi trí quan trọng trong lịng độc giả và khẳng định dấu ấn quan trọng trong sự nghiệp văn chương của Nguyễn Khắc Trường Là

it cuốn sách viết về nơng

thơn và người nơng dân trong cách mạng dân tí

„ dân chủ khắc họa lại một

giai đoạn văn học Tiểu thuyết vừa ra mắt đã cĩ nhiều ý kiến nhận xét, đánh

giá khác nhau trên mọi khía cạnh, mọi phương diện của tác phẩm Nhưng

chung quy lại điểm cốt lõi cần nhắn mạnh trong sáng tác này chính là sự đối kháng giữa các dịng họ, gia tộc nhằm tranh dành quyền lực cùng với những

toan tính vụn vặt của người nơng dân; xung đột giai cấp, giới tính trong cải cách ruộng đất và thân phận những người phụ nữ Bên cạnh đĩ, phản ánh sự

xuống cấp về đạo đức của những con người ở nơng thơn

Sau khi hai

thuyết viết về nơng thơn ra đời đánh dấu một bước

ngoặt lớn trong dịng phát triển của văn xuơi Việt Nam thi cịn cĩ một số tác

phẩm khác nữa cũng xuất hiện như Zão &đổ (1992) của Tạ Duy Anh, Chuyện

làng ngày ấy (1993) của Võ Văn Trực, Trần gian đời người (1993) của

Duong Hướng Tuy nhiên, ánh hào quang của hai tiểu thuyết làm gần như lu

mờ các tác phẩm khác cùng thời bởi sức hút của những tác phẩm đĩ quá lớn (C6 lẽ, một phần khác nữa là do nỗi lên những tác giả điển hình gây nhiều xơn

Trang 19

Khơng dừng lại ở đĩ, sự phát triển số lượng cùng với chiều sâu của tiểu thuyết viết về nơng thơn lại được tiếp tục khẳng định để tiến dân đến đỉnh cao cqua tỉnh thần lao động cần mẫn và sáng tạo của các tác giả như Lê Lựu với Chuyện làng Cuội (1991), Sĩng ở đáy sơng (1994), Nguyễn Quang Thiều với Chuyện làng Nhỏ (1995), Hồng Minh Tường với Thúy hĩa dao tae (1996), Tạ Duy Anh với Lữ vự giới, Dương Hướng với Bĩng đêm mặt trời (1998)

Nhu vay, điều kiện lịch sử, văn hĩa, xã hội, nghệ thuật đã tác động mạnh khơng chỉ giai đoạn văn học sau 1975 mà cịn chỉ phối thúc đẩy mạnh

me và sâu sắc hơn đối với văn học thời kỳ đổi mới trở đi Cĩ thể nĩi, sau Đại

hội Đảng lần thứ VI, văn học xác định rõ vai trị và vị trí của mình hướng

ngịi bút chủ yếu đi sâu vào khai thác những vùng đất tuy đã cĩ dấu chân người qua và để lại diện mạo vừa độc đáo vừa đa dạng của văn học thời đổi

mới nhưng cũng đã gieo vào đĩ những mắm sống mới tràn đầy niềm tin, điều đĩ dự báo cho chúng ta biết những vụ mùa bội thu ở giai đoạn tiếp theo

1.1.3 Giai đoạn đầu thế kỉ XXI ~ sự khẳng định vị trí tiểu thuyết viết về nơng thơn

Trong khoảng một thời gian 7 — 8 năm cuối thế kỷ XX, tiểu thu) như chững lại, rơi vào tình trạng “khủng hoảng”, trong đĩ tác phẩm viết về nơng thơn tưởng chừng như bế tắc Những năm đầu thế kỉ 21, người ta lại chứng kiến sự phục hỗi nở rộ của tiểu thuyết, với sự đa dạng về đề tài, khuynh hướng nghệ thuật, bút pháp Hai cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn và

những cuộc vận động sáng tác tiểu thuyết đã phần nào minh chứng cho sự phát triển và điện mạo đa dạng của tiểu thuyết Việt Nam trong thập niên đầu

Trang 20

Mĩ vẫn tỉnh tường, sắc bén, nhanh nhạy, bền bỉ và đẻo dai như Lê Lựu, Trịnh Thanh Phong, Dương Hướng, Nguyễn Hữu Nhàn Các nhà văn thuộc

thế hệ hậu chiến này trở thành tiên phong trong việc đổi mới tiểu thu)

nơng thơn những năm đầu thiên niên kỉ mới Họ là những người đặt nền mĩng vững chắc cho đội ngũ sáng tác trẻ hùng hậu kể cận như Ta Duy Anh, Trương Thị Thương Huyền, Nguyễn Ngọc Tư đã trở thành lực lượng nồng cốt trong dịng văn học mảng tiểu thuyết viết về nơng thơn Tuy các tác giả về độ

tuổi cịn trẻ, chưa thực sự từng trai va kinh nghiệm cịn non kém so với những

lớp nhà văn lão thành nhưng trong những con người ấy chứa đầy sự mạnh mẽ,

thách thức, táo bạo, quyết đốn và bản lĩnh Những con người luơn tìm kiếm cái mới trong sáng tạo, cĩ khuynh hướng mạnh dạn khám phá thử nghiệm,

cách tân, dám chấp nhận mạo hiểm nhằm đem lại sự đa dạng, phong phú cho dé tài nơng thơn, gĩp phần làm giảm khoảng cách giữa tiểu thuyết Việt Nam và thể giới Chính giai đoạn nơng thơn nĩi riêng đã gần đạt đến đỉnh điểm của sự thịnh vượng, gặt hái dịng văn xuơi nĩi chung và tiểu thuyết viết về

được nhiều thành cơng, gĩp phần làm bức tranh nơng thơn dương đại thêm

phần đa sắc, nhiều âm thanh Chứng minh cho điều ấy là hàng loạt tác phẩm ra đời một cach 6 at, dồi dào như Đồng sau bão (2000), Ngư Phú (2005), Thời

của thánh than (2008) của Hồng Minh Tường, Dịng sống Mía (2004) của

Dao Thắng, Dưới chín tẳng trời (2007) của Dương Hướng, Ma làng (2002), Đơng làng đom đĩm (2009) của Trịnh Thanh Phong, Những trận giĩ người

Trang 21

triển nơng thơn cùng phối hợp v.v Thơng qua mỗi cuộc thi, nhiều tác phẩm

được trao giải thưởng, giá trị của tác phẩm được cơng nhận và dấu ấn tên tuổi

của tác giả được xác lập Sự phong phú, đa dạng đĩ gĩp phần vào tiến trình

đổi mới văn học đương đại Tuy nhiên, cĩ nhiều tác phẩm vừa chào đời đã gây dư luận tranh cãi quyết liệt, tuy khơng nhận được các giải thưởng ưu ái nhưng để lại cho văn học sự quan tâm lớn của bạn đọc và giới nghiên cứu, phê bình như 8a người khác, Cuơng phong, Thời của thánh thần, Ma làng, Thân thánh và bươm bướm Về sau, với độ lùi của thời gian, các tác phẩm

này sẽ khẳng định giá trị của nĩ trên văn đàn

Khơng chỉ dừng lại ở các tác phẩm văn học mà những tác phẩm đoạt giải cao mang giá trị nhân văn, nhân đạo cao cả cịn được các nhà đạo diễn, biên kịch chuyển thể thành phim như “Chuyện làng Nhơ” (4 tập) chuyển thể

từ tiểu thuyết Kẻ ám sát cánh đẳng, “Đắt và người” (24 tập) chuyển thể từ tác phẩm Mánh đất lắm người nhiều ma, Ma làng chuyên thê thành bộ phim cùng

tên tác phẩm của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, Aỡ làng Kinh chuyển thể thành

phim “Giĩ làng Kình” (24 tập) Thởi xa vắng cũng được đạo diễn Hỗ Quang

Minh chuyển thể thành phim năm 2003 và đạt giải Cánh diều Bạc của Hội Điện ảnh Việt Nam 2004 Bé thie tinh y của Vân Thảo là một tác phẩm lớn

phản ánh một thời khốn ruơng đắt mà “cha đẻ” của phong trào ấy là bí thư

tỉnh ủy Kim Ngọc, được đạo diễn Quốc Trọng ra mắt khán giả với 50 tập phim cĩ cùng nhan đề đặc sắc

Ludng sinh khí thơng thống của thời kỳ đổi mới đã mở ra một hướng đi cho sự phát triển và sáng tạo văn học nghệ thuật Đĩ là điều kiện cho tiểu

Trang 22

nơng dân, giữa kẻ giàu người nghèo (Tát đèn của Ngơ Tắt Tố, Bước đường cùng của Nguyễn Cơng Hoan, Chí Phẻo của Nam Cao); cịn ở thời kỳ đất

nước xây dựng chủ nghĩa xã hội các tác phẩm chủ yếu nhằm khắc họa lại

sương mặt nơng thơn trong hãng hái lao động sản xuất (Cái sản gach và Vu lúa chiêm của Đào Vũ, Cái hom giỏ và Gánh vác của Vũ Thị Thường, Tầm nhìn xa, Mùa lac, Hay di xa hơn nữa, Gia đình lớn của Nguyễn Khải, Đơng

tháng năm và Vụ mùa chưa gặt của Nguyễn Kiên ) thì nay tiểu thuyết viết về nơng thơn thời kỳ đổi mới đã tập trung tái hiện một bức tranh hiện thực về

đời sống xã hội ở thơn quê đầy những động, rối ren làm cho khơng gian

nơng thơn khơng cịn bình yên như trước Các tác giả đã đào sâu vào cuộc

sống người nơng dân cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhào nặn nên những đứa

con tỉnh thần đắt giá mang giá trị nhân văn cao cả Bằng trách nhiệm của người cằm bút, nhà văn đã khám phá mọi ngõ ngách cuộc sống của người nơng dân Tác giả cùng sống và làm việc ngay trên chính mảnh đất nơng thơn, thấu hiểu tường tận mọi vấn đề xảy ra hằng ngày trong cuộc sống người dân lao động Vì vậy, tiểu thuyết về nơng thơn thời kỳ này đặt ra những vấn

đề cấp bách nảy sinh trong xã hội nơng thơn được nhà văn phản ánh, "nhận

thức lại” một cách chân thực, đầy đủ, sâu sắc Hiện lên trên những trang văn tài hoa là sự khám phá, phân tích kỉ lưỡng về nếp sống, nếp nghĩ, tập quán và tâm lý truyền thống văn hĩa của người nơng dân Những nhân tổ ấy vẫn tồn

tai dai dng, mạnh mẽ chỉ phối cuộc sống sinh hoạt trong mơi trường văn hĩa nơng nghiệp như: mâu thuẫn giữa các dịng họ, mâu thuẫn giữa các thế hệ và

bản thân mỗi con người (Mánh đắt

thâm chí mâu thuẫn ngay trong et im

Trang 23

những niềm vui nỗi buồn cả những nỗi đau mắt mát và tiếng lịng trắc ẩn của người dân chân lắm tay bùn

'Về phương diện biểu hiện, tiểu thuyết viết về nơng thơn trong thời kỳ đổi mới cũng như chặng đường những năm đầu thế kỷ XXI đã cĩ những tìm

thời kỳ này vẫn

tịi sáng tạo, cĩ sự thể nghiệm và cách tân Một

tiếp tục viết theo lối truyền thống nhưng cĩ hàng loạt tác phẩm cho chúng ta thấy được sự mới mẻ, khác lạ và hấp dẫn Nhiều nhà văn tiếp thu những tỉnh

hoa của cái cũ nhưng cũng luơn tìm kiếm những cái mới đặc sắc, táo bạo Sự thể hiện của cái mới về nghệ thuật được biểu hiện thơng qua tác phẩm theo xu

hướng chủ nghĩa hiện đại và hậu hiện đại Điều dễ nhận thấy xuất hiện trên

những trang văn của các tác giả đĩ là yếu tố huyền thoại, kỳ ảo, hoang đường được sử dụng khá nhiều trong các tác phẩm như Đỏng sơng Mía, Giờ cao đắt

dày, Thần thánh và bươm bướm, Thời của thánh thân ; Giọng điệu tiểu

thuyết mảng này cũng da dạng, phong phú: giọng thương cảm, xĩt xa, trừ tình, giọng chua chát, bỉ thương hay giọng trit lý, suy tưởng, hài hước, vơ âm

sắc hình tượng được tái tạo theo nguyên tắc lạ hĩa, sự đan xen hư thực, siêu nhiên và huyền bí song hành củng đời thường; cốt truyện cĩ sự “phân rã”, “phân mảnh”, cấu trúc là kỹ thuật lắp ghép điện ảnh, nghệ thuật cắt gián, rời rạc, lộn xơn, liên văn bản; ngơn ngữ gần với đời thường, đậm khẩu ngữ,

kỹ thuật phân tâm học, độc thoại nội tâm, dịng ý thức, vơ thức được các nhà văn vận dụng vào trong sáng tác của mình Đĩ là biểu hiện của sự đổi mới về quan niệm và tư duy nghệ thuật, khẳng định sự cách tân đổi mới trên mọi phương diện của tiểu thuyết Việt Nam nĩi chung và viết về nơng thơn nĩi

Trang 24

chế sự chênh lệch khoảng cách giữa văn học Việt Nam với văn chương thé

giới Tình thần dân chủ, cởi mở và nĩi thẳng, nĩi thật tạo điều kiện cho nền tiểu thuyết viết về nơng thơn phát triển nhanh, mạnh, nhiều màu sắc vừa phát huy cái cũ vừa sáng tạo cái mới Tác phẩm mang đến người đọc một cái nhìn

mới khá diy đủ và cĩ tính tồn diện hơn về hiện thực nơng thơn Việt Nam sau 1975

1.2, HOANG MINH TƯỜNG - CÂY BUT TIEU BIEU CUA VAN XUOL

DUONG DAI VIET NAM

“Trong dịng chảy văn học Việt Nam, Hồng Minh Tường song hành với các nhà văn cùng thời khác đã đĩng gĩp một phần nhỏ vào văn xuơi đương đại ngày thêm một phong phú, đa dạng cả về số lượng lẫn chất lượng Ơng là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuơi đương đại Việt Nam được

kiểm chứng qua hành trình sáng tác xuyên suốt hơn ba mươi năm với nhiều tác phẩm cĩ giá trị xã hội và nhân văn

1.2.1 Cuộc đời và văn nghiệp Hồng Minh Tường

Hồng Minh Tường sinh ngày 21-01-1948, tại một vùng nơng thơn thanh bình thuộc xã Phương Tú, huyện Ứng Hịa, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà

Nội) Là một người xuất thân từ nơng thơn, tuổi thơ của ơng gắn chặt với

đồng ruộng, với những lũy tre làng yêu dấu, bên gia đình và những người thân yêu, với những kỷ niệm khơng bao giờ quên được của tuổi chăn trâu hay cắp sách tới trường cũng bạn bè trang lứa ở cái làng Động Phí thân thương Ngày

tháng trơi đi, bốn năm sinh viên của khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà

Nội cũng kết thúc và mảnh đất Thủ đơ cũng khơng thể giữ chân một cử nhân

Trang 25

những ngày tháng làm việc đầu tiên của ơng tại Phịng Phổ thơng, Sở Giáo

dục Khu tự trị Việt

„ Thái Nguyên Cơng việc của Hồng Minh Tường

được tiếp diễn trong vịng 5 năm nhưng sau đĩ ơng chuyển qua Tổ nghiên cứu

.Giáo dục miền núi, Viện khoa học Giáo dục, thuộc Bộ Giáo dục (vì Khu tự trị

Việt Bắc giải thể)

Từ năm 1977 đến năm 1988, Hồng Minh Tường là phĩng viên báo Người Giáo viên Nhân dân, nay là báo Giáo dục và Thời đại Mười năm tiếp theo (1988 ~ 1998), ơng làm biên tập viên rồi Trưởng ban Văn xuơi báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam Thời gian 1998 đến 2004, tác giả làm Phĩ

Tổng biên tập thường trực báo Du Lịch, Tổng cục Du lịch, rồi Phĩ Tổng biên

tập thường trực Tạp chí Thủy sản, Bộ Thủy sản Nhà văn tiếp tục đảm trách Phĩ Ban sing tac, Hội nhà văn Việt Nam từ năm 2004 đến khi 2011 Sau ba

mươi năm làm việc chăm chỉ như con ơng, nhà văn đã về nghĩ hưu và sống

cùng gia đình tại Hà Nội

Hoang Minh Tường luơn là người ham muốn khám phá thế giới đến tận

cùng để kiểm định các vấn đề xã hội Vì thế, dù đã vào tuổi thập lục, nhà văn vẫn cĩ khát khao cháy bỏng của một nhà địa lý đi tìm hiểu thế giới khách

cquan một cách khơng ngừng nghĩ, Đĩ là lời giải thích tại sao chúng ta hay gặp chữ S như Huế, Đà

Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Sài Gịn Sự di chuyển vị trí trên bản đồ của

it nude

mặt tác giả ở một số tỉnh theo đọc chiều dài

nhà văn khơng chỉ ở trong nước ma dng cịn thường xuyên cĩ mặt ở một số nước bạn Một khi Hồng Minh Tường dùng chân trú ngụ để khai thác cũng là lúc con người này hịa mình vào thiên nhiên, cuộc sống Dù cĩ mặt bắt cứ

nơi đâu, chúng ta vẫn bắt gặp một niềm say mê sáng tạo nghệ thuật, đĩ là

Trang 26

Đến với nghiệp văn chương cũng như cái duyên thiên định, là một cử nhân địa lý nhưng Hồng Minh Tường cĩ thiên hướng muốn khám phá,

chiếm lĩnh văn học nghệ thuật Sự đam mê “chủ nghĩa xê dịch” của ơng cũng,

chỉ nhằm mục đích tạo nguồn cảm hứng cho văn chương Ngay khi mới đặt chân lên mảnh đất Tây Bắc, nhà văn đã khơng ngần ngại thể hiện năng khiếu

‘bim sinh của mình bằng một số bài thơ và truyện ngắn in trên Tạp chí văn nghệ - là một tạp chí địa phương lúc bấy giờ Những ấp ủ, nung nấu của một người yêu văn nghệ lâu nay giờ đây cĩ cơ hội biểu hiện Truyện ngắn đầu tay

của Hồng Minh Tường được in trên Tạp chí văn nghệ quân đội năm 1994 cĩ

tên Chuyện riêng của ơng chủ nhiệm Sự tâm huyết với nghề của tác giả được tiếp tục thể nghiệm và dần dần định hình trên nhiều trang văn biểu hiện qua số

lượng và chất lượng tác phẩm Bạn đọc đã đĩn nhận một người viết cĩ “bút lực đồi dào” và nhanh nhạy trước những vấn đề nỗi cộm, bức xúc trong đời

sống xã hội Hồng Minh Tường là một nhà văn cĩ sự đa dạng, phong phú về

thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, phĩng sự, truyện thiếu nhi, kịch

bản phim Chính vì sự đa dạng đĩ làm nhà thơ Nguyễn Hồng Sơn phải thốt

lên thán phục rằng đây là “nhà văn cĩ hiệu suất cao” Ở thể loại nào ơng cũng

cĩ những tác phẩm đặc sắc và đạt được những giải thưởng lớn

độ sáng tắc như vũ bão, trong khoảng thời gian 25 năm (1986 ~ 2010), Hồng Minh Tường cho ra mắt độc giả chín tập truyện ngắn Nhà văn ia canh n tran phản ánh trong các tác phẩm nhiều đẻ tài phong phú, đa dạng, nhiều

trong cuộc sống Chiến tranh đã lùi dần vào quá khứ, con người cỉ

nay trở về cuộc sống đời thường nhưng hậu quả của chiến tranh để lại vẫn cháy âm ¡ khơng chỉ một thế hệ mà cĩ thể tồn tại những hậu duệ tiếp sau Bi

Trang 27

chiến là sinh ra những đứa con tật nguyễn do tác hại chất độc da cam điơxin mang lại, khơng cịn lối thốt nào khác ngồi sự thật là phải chấp nhận và

chống choi với nĩ Đau đớn hơn nữa khi những nạn nhân vơ tội này cịn bị kẻ xấu xa, tàn nhẫn ngang nhiên tấn cơng vào cuộc đời đầy bất hạnh, khơng cĩ khả năng kháng cự, chống đỡ đồng thời khơng cĩ sự nghỉ ngờ mà chỉ tồn tại

một niềm tin, một tâm hồn trong sáng, một tình yêu màu hồng dựa trên sự lừa

lọc và chiếm đoạt

Trên mảnh đất yên bình khơng cịn tiếng súng cuộc chiến giữa con người với nhau lại trỗi dậy tuy âm thầm, lặng lẽ mà mạnh mẽ và quyết liệt 'Nhà văn cho chúng ta thấy được những cuộc tình éo le, gian dồi trong thứ tình

cảm thiêng liêng cẩn tran trong va nâng niu Họ chỉ biết lợi dung, lừa lọc nhau

về tình và tiền, họ hành hạ nhau, trả thù nhau bằng nhiều cách làm sao cĩ thẻ thấy thỏa mãn và làm đối phương đau đớn nhất như: Thương vụ ái tình, Hạn

tình, Sự trớ trêu của tình yêu, Chuyện tình cuối thé kỷ, Tứ giác tình yêu những gia đình thời nay đang bị thời buổi kinh tế thị trường, đơ thị hĩa chỉ

phối, đe dọa và vùi đập Xã hội nhiều cám dỗ khiến con người cũng lâm vào

các tệ nạn khĩ gỡ, Một khơng khí gia đình tưởng chừng rắt hạnh phúc và hồn

hảo nhưng bên trong cái vỏ bọc giả tạo kia ẩn chứa sự rạn nứt, đỗ vỡ mà

chính vợ chồng họ tạo ra trong Tổ ẩm thời hiện đại, Chuyên một gia đình,

Con người đang nằm trong vịng xốy của những tệ nạn xã hội, những thĩi hư

tật xấu, những tham 6, lang phí, hay các quan niệm cổ hủ lạc hậu, trọng nam khinh nữ như Nợ đẳng lin, Những khúc tình ái thơn quê Thơng qua những tác phẩm, tác giả mong muốn chúng ta suy nghĩ và cĩ cái nhìn hiện thực,

thiện cận, sâu sắc hơn về cuộc sống hơm nay

Sự phát triển kinh tế xã hội, hịa chung với xu thế cơng nghiệp hĩa,

Trang 28

những nhà làm phim Aighệ thuật thị trưởng, kẻ tơi đồ bị khinh ghét trong Hiệp phụ

'Khơng phải xã hội thời mở cửa làm cho tất cả mọi thứ đều xấu đi, mặt trái của sự thật được phanh phui, phơi bảy ra ánh sáng Con người hiểu được

những vấn đề nhức nhối của cuộc sống đời thường Cĩ lúc chính họ cũng

khơng tin và khơng thể an tâm trong bầu khơng khí của những tệ nạn xã hội dang hồnh hành Tuy nhiên, trong vịng đen tối, vật vã thời buổi thị trường cơng nghiệp, ta vẫn thấy đâu đĩ ánh lên vẻ đẹp của tình người, niém tin va hi vọng vào phẩm chất tốt đẹp đang tồn tại trong mỗi con người Tình thương yêu và lịng bao dung, vị tha cũng như sự chia sẽ đã làm ấm lịng người iúp họ cảm thất đỡ thất vọng được biểu hiện trong các tác phẩm Cưới Ing già lẫn thắn, Kiệt tác khơng cần giả Noben, Hoa chanh nớ giữa vườn

chanh

Truyện ngắn của Hồng Minh Tường phần nào phản ánh được những,

gì diễn ra trong cuộc sống đời thường Những sự việc tuy cĩ lúc nhỏ bé nhưng

đĩ chính là nguyên nhân sâu xa của cái tốt, cái xấu, cái cao cả, thấp hèn Nhà

văn khơng ít nhiều bảy tỏ quan điểm, tư tưởng của mình vào trong các sáng

tác để thể hiện tình cảm cũng như gửi đến người đọc giá trị cuộc sống cần được trân trọng, nâng niu Bên cạnh đĩ, truyện ngắn của ơng mang nhiều tình huống hấp dẫn, giàu kịch tính, khơng - thời gian hợp lý, cách xây dựng nhân

chỉ tiếu sic sao vật cũng như cốt truyện cĩ tính đơn giản, dễ hiểu nhiề mang ý nghĩa giáo dục cao Tác giả nĩi lên những thơng điệp xã hội va gid tri

nhân văn, nhân đạo cao cả, sâu sắc làm người đọc khơng khỏi thao thức, trăn

trở về xã hội hiện nay gĩp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội văn minh, lịch sự mà đầy tình người

Trên hành trình đi tìm cái chất văn, hướng đến cái đích Chân - Thiện -

Trang 29

cái nhìn chân thực từ cuộc sống, nhà văn mang đến cho độc giả những trang,

bút ký, phĩng sự ih thời sự nĩng hỗi giàu suy tư, triết lý và cảm xúc

Năm 1976, sau khi khu tự trị Việt Bắc khơng cịn khả năng tổn tại,

Hồng Minh Tường về cơng tác tại báo Người giáo viên nhân dân, đĩ là ngả rẽ trong sự nghiệp của một nhà địa lý Ơng đã gắn bĩ với nghề viết báo từ đầy

và đĩ cũng chính là bước ngoặt lớn đưa đường dẫn lối người nghệ sĩ này đến với văn chương Với một nhà báo, đặc điểm là đi nhiều và sau những chuyến đi đầy ấn tượng ấy tạo điều kiện cho ơng thai nghén rồi “sản sinh” những tác phẩm ký khá xuất sắc Gắn bĩ gần bốn mươi năm làm nhà báo, Hồng Minh

Tường đã viết được năm tập phĩng sự, bút ký đĩ là thành cơng khơng nhỏ của

nhà văn ở thể loại này Ơng quan niệm rằng: Ký rất “tốn” văn Ký chỉ dành

lết được ký, nhà văn

cho những người ham đi, trường khám phá rộng Để

phải đi nhiều, biết nhiều để cĩ tư liệu mà viết, phải “đi ngàn dặm và thâu tĩm

thiên hạ vào trong tầm mắt” Hơn nữa, ơng là một con người muốn di chuyển

Vi thé, những sáng tác của ơng chân thực với khả năng cảm nhận khách quan của một người làm báo Tác phẩm bút ký đầu tay của Hồng Minh Tường là Gặp biển giữa rừng Sau một chuyến đi thực tế trên hồ Núi Cốc, nhà văn đã miêu tả về một cơng trình thủy điện cĩ quy mơ và tầm cỡ Bền địng Quy Sơn cũng là sản phẩm của chuyến đi ấy

Năm 1988, Hồng Minh Tường cùng với một số tác giả khác được nhà

văn Nguyên Ngọc mời về cộng tác tại Tạp chí Văn nghệ Ơng là một trong

những cây bút chủ lực của tờ báo Tài năng của nhà văn được thể hiện giai đoạn này bằng những phĩng sự: Lảng giáo cĩ gì vai, Anh hùng khi đã sa cơ,

"Mây khúc sơng Đà, Con nuơi nước nhà đều là những tác phẩm cĩ giá trị và

in chung trong tập biit ky Ba thé (1995)

Nối tiếp sự nghiệp là một loạt tác phẩm viết về đề tài các kiểu nàng dâu

Trang 30

Tất cả đều gĩi gọn trong tập phĩng sự Nghìn ¿ một nàng đâu (1997) Qua các sáng tác, Hồng Minh Tường khẳng định tính năng động, sáng tạo và hội

nhập của các nàng dâu cũng như thể hiện độ chín dẫn về nghề nghiệp của nhà

văn

Thơn quê liệt truyện (2001) là tập bút ký, phĩng sự ra đời trong những,

năm cuối thế kỷ XX Khi đất nước bước trên con đường phát triển và hội nhập nền kinh tế thế giới Đĩ là điều kiện thuận lợi nhưng cũng mang đến

khơng ít thách thức và cả những tệ nạn xã hội dang rình rập phá hoại đạo lý

truyền thống tốt đẹp từ nghìn năm văn hiến của dân tộc Cùng với sự phát triển của xã hội là sự xuống cắp về đạo đức, nhân cách của con người

Bình minh đến sớm (1986) là nhan đề của một tác phẩm sau này được đổi tên thành Chuyện về một người thây (2007) Đây là tập truyện ký nĩi về thầy giáo Nguyễn Đức Thìn, một Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động tiêu

biểu cho ngành giáo dục Việt Nam Bút ký cĩ ý nghĩa xã hội sâu sắc, cĩ tính giáo dục con người hợp lý Tập truyện như một lời cảnh báo đối với xã hội,

gĩp phần khẳng định vị trí tác giá trong làng văn

Bằng tình cảm, sự yêu thương, lịng kính trọng và tính chân thực cũng,

như khơng thể dấu diếm được cảm xúc dâng trào về những kỉ niệm của nhà văn đối với người bạn bè trong và ngồi nước qua chuyến đi thực tế Hồng

Minh Tường đã cho bạn đọc tận hưởng và chiêm nghiệm tập bút ký Ban van

ngồi vùng phú sĩng ẫn hành năm 2010, đĩ như một mĩn quả tác giả muốn

gửi đến bạn bè và độc giả Trong bút ký, nhà văn tái hiện lại những chuyến di du hí, thưởng ngoạn cũng là dịp để gặp gỡ, thăm hỏi bạn bè ơn lại những kí ức một thời đã qua ở các vùng địa lý cả trong và ngồi nước như chuyển đi

Trung Quốc (1993), Mơng Cổ (2007), sang Nga, Ba Lan, Pari (2010)

Trang 31

xã hội Đĩ là những băn khoan, suy tư của một người làm báo Ngồi ra, chúng ta hiểu thêm tâm hồn và tài năng văn chương của Hồng Minh Tường

Nĩi đến sự nghiệp văn chương của Hồng Minh Tường ta khơng thể

khơng nhắc đến thê loại tiểu thuyết Đây là lĩnh vực mà ơng thành cơng nhất trong tiến trình sáng tạo nghệ thuật, đi tìm chân lý của cái đẹp Theo tâm sự

của nhà văn, vào năm 1973, tiểu thuyết chính là thể loại ơng chạm tới đầu tiên Cuốn Đẩu sĩng (1981) thực sự là tác phẩm đầu tay mà Hồng Minh Tường lạc bước vào thể loại này Tiểu thuyết ra đời trong cuộc thi sáng tác về chủ đề người thầy giáo và nhà trường Nhà văn phác họa lại bức chân dung tự họa về chính mình, người thẩy giáo trẻ vừa mới bước chân lên vùng đất xa xơi hẻo lánh dạy chữ cho các em thân yêu Cuốn sách mang dang dap cia

cuốn tự truyện Tác phẩm đã nhận được nhiều lời khen ngợi Dù chưa được

xuất bản nhưng vào năm 1976, Bdu séng được nhận thưởng cuộc thi viet ve thầy giáo và nhà trường của Bộ Giáo dục khi nhà văn mới 25 tuổi Hồng

Minh Tường xem đĩ là “tắm giấy thơng hành để sau này tơi được chuyển về

lâm việc tại Báo Người giáo viên nhân dân, tiền thân của báo Giáo dục và thời đại”

Nam 1979, Đẳng chiêm trình làng nhưng lại là cuốn tiểu thuyết ra đời thứ hai Nĩ được khai sinh trong thời gian chờ đợi Đi sĩng ấn hành Sau này

khi đã thành cơng, tdi năng của nhà văn đạt độ chin, ngộnh lại chăng đường

đầy thử thách và gian khĩ, Hồng Minh Tường cảm thấy đĩ là một nỗ lực phi thường Ơng khẳng định Đâu sĩng và Đẳng chiêm là hai tiểu thuyết mang

tinh chit minh họa cho một thời đại Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật là

những con người sống cĩ lý tưởng, hết lịng phục vụ tập thể, cộng đồng, cùng

Trang 32

những đứa con tỉnh thần ấy giúp nhà văn thực hiện ước mơ, hồi bão và lịng nhiệt huyết của mình

Hồng Minh Tường là một nhà văn "điếc khơng sợ súng” Tính đa dạng, phong phú được chứng minh bằng sự bền bỉ, miệt mài trong quá trình sáng tác của ơng được thể hiện qua một số tác phẩm Ơng từng viết về giao thơng với những người lái xe (Những người ở khác cung đường, 1988) tá

với tên Qua một lẳn yêu (1989), viết về du lịch vào những năm tác giả làm bản

'báo (Người dep trong khách sạn, 1990), viết về ngành thủy sản của một vùng, trong nước ta (Ngư phú, 2005), viết về những người thợ xẻ (Con hoang, 1989), miêu tả một cơng trình ở Huế làm ơ nhiễm mơi trường (Gặp lại dịng

sơng, 1986), Những ngả đường (986), Giá như yêu được một người (1991),

gĩp phần làm hồn thiện thêm quá trình sáng tác của nhà văn Những tác

phẩm này tuy chưa cĩ tiếng vang nhưng vẫn chứa đựng những giá trì và ý nghĩa đối với bạn đọc Tiểu thuyết Những người ở khác cung đường được vinh dự nhận Giải Thưởng Văn học Cơng nhân, loại A (1985-1990) của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam

Phải đến những năm cuối thế ki XX, khi Thúy hỏa đạo tặc ra đời (1996), tác phẩm được giới nghiên cứu đánh giá là tiểu thuyết xuất sắc

một năm được nhân giải thưởng cao quý của Hội Nhà văn Việt Nam Kế tiếp,

sau bão được xuất bản (2000) khẳng định tên tuổi cũng như vị trí Hồng Minh Tường trong làng văn Ơng tỏa sáng với hai tiểu thuyết viết về nơng thơn Bắc Bộ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, thời kỳ những năm đắt nước vừa thốt khỏi chiến tranh và đang tiến lên trên con đường đổi

mới Ra mắt bạn đọc, các tác phẩm như một luồng gi xốy cuốn hút tắt cả đẻ

mọi người cùng đọc suy ngằm, chiêm nghiệm một thời đã qua Năm 2013, Thúy hỏa đạo tặc và Đẳng sau bão được in chung trong một bộ tiểu thuyết cĩ

Trang 33

xuất sắc về Nơng nghiệp - Nơng thơn ~ Nong dan 1985 - 2010 ciia BG Nong nghiệp & Phát triển Nơng thơn và Hội Nhà văn Việt Nam

Thời của thánh thân (2008) vừa gĩp mặt vào dịng văn xuơi Việt Nam đã gây chắn động lớn, chưa ai dám cơng nhận đĩ là thành cơng trong lĩnh vực sáng tạo văn học nghệ thuật nhưng tác phẩm làm cho người tiếp nhận, giới

nghiên cứu phê bình và bạn văn tốn khơng ít giấy mực để nĩi đến cuốn sách này Nĩ là một cuốn tiểu thuyết đất giá với nhiều xơn xao dư luận, một “Tiếng nỗ của văn xuơi Việt Nam 2008” (Phương Ngọc) Thời của thánh thần thể hiện “một cái nhìn khách quan, bình tĩnh với tư cách người từng được chứng kiến, và người cũng đã chiêm nghiệm một cách tiếp cận khác nhau của

các nhà văn đồng nghiệp ( ) Đây l

t dong gĩp quan trong vio vige soi roi quá khứ, khép lại một vết thương của đất nước về Cải cách ruộng đất"

[60] Sự thành cơng của Hồng Minh Tường về tiểu thuyết là nhờ sự chắc tay trong bố cục, sự nhuần nhuyễn trong kết cấu, sự hấp dẫn trong cốt truyện đã tạo cho tác phẩm một sự cuốn hút mạnh mẽ Trải qua một chiều dài sáng tạo nghệ thuật, tác giả tiếp tục thể hiện tài năng và khát vọng của mình để “người đọc khơng khỏi ngạc nhiên về vốn hiểu biết sâu rộng và những trang văn ngồn ngơn chỉ tiết, thắm đẫm tình cảm và vừa tươi tắn, vừa thâm trằm, vừa đủ mùi ái, ố, nộ hĩ” [60] Thời của thánh thần vừa ra mắt được đánh giá là một

bút phá mới ngoạn ngục của Hồng Minh Tường Dù 7đời của thánh thẩn đã khơng được chấp nhận nhưng với độ lùi của thời gian, giá trị nhân văn, nhân

'bản của cuốn tiểu thuyết sẽ được đánh giá đúng như vốn cĩ của nĩ

Qua những tiêu thuyết giảu tính thời sự của Hồng Minh Tường, nhà

văn thể hiện tính hồi tưởng kết hợp đan cài và chồng mờ gây sự chú ý và lơi

cuốn mạnh mẽ người tiếp nhận Tác phẩm vừa thể hiện sát thực đời sống và

con người nơng thơn vừa mang tính phản biện mạnh mẽ, lại cĩ tính tự sự luận

Trang 34

phẩm digm tình đọc để mua vui, giải trí ma tác giả muốn hướng người đọc phải cĩ sự suy nghĩ, thao thức, trăn ở

Ngồi những thể loại trên, ơng cịn gĩp phần làm phong phú thêm sự nghiệp của mình các thể loai nhu tho c6 Caw Gam, edu Treo (1972), truyện thiếu nhỉ như: Øen và Béo (1997) và kịch bản phim nhu: Ha N6i mita chim lam 16 (1981), Gid nhue yêu được một người (1995), Tình biển (2005) Đây là một tác giả cĩ cái tải đa năng trên con đường sáng tạo nghệ thuật chân chính,

mang lại giá trị nhân sinh sâu sắc

1.2.2 Quan niệm văn chương của Hồng Minh Tường,

Trong quá trình sáng tạo văn chương, mỗi một nhà văn luơn tạo cho mình quan niệm riêng về lĩnh vực nghệ thuật Chính quan niệm ấy làm nên nét độc đáo trong sáng tạo và phong cách riêng của mỗi tác giả Cũng như các

tác giả khác, Hồng Minh Tường xác định rõ quan niệm văn chương của minh: “Van học ngồi nhiệm vụ ngợi ca và xây dựng cịn phải đảm lĩnh trọng

trách biện luận xã hội Cả khĩa Quốc hội, ơng nghị khơng nĩi một câu nào thì

chỉ là ơng nghị gật Trong cả một đời văn mà khơng viết được một dịng để

người đọc tâm đắc thì bẻ bút đi cịn hơn” Đồi với ơng, văn học khơng chỉ cĩ nhiệm vụ ca ngợi và xây dựng xã hội mà cịn phải biểu hiện được tính chất biên luận xã hội Sáng tác văn chương phải để lại trong lịng người đọc một

chút giá trị về cuộc sống, về con người và mang ý nghĩa nhân sinh Tác giả giãi bày, tác phẩm cĩ thể “làm cho người đọc hoang mang”, “nhiều khi cịn

cảm thấy hụt hẫng mắt phương hướng”, “mắt niềm tin giữa cuộc sống đây rẫy những bắt an” Thành cơng của nhà văn là viết một tác phẩm cĩ thể làm cho người đọc sau khi gấp trang sách lại cịn trăn trở, suy tư chứ khơng phải trơn

tuột như ru ngủ

Trang 35

làm nghề văn thì đừng quá tham lam phần đời khác Càng cảm phục những kẻ

ết khơng phải cho mình mà cho đời, vì đời

[39, tr228] Mục đích viết văn của ơng khơng phải viết cho bản thân để được

danh vọng mà viết để "cho đời" và “vi đời” Cái quan trọng người cằm bút

sĩ tire cae bậc tiền bồi xưa =

phải cĩ cái tâm, nĩi lên được tiếng nĩi chung của cộng đồng nhân dân, nỗi

lịng của người lao động

Vin đề Hồng Minh Tường đẻ cập tuy khơng mới nhưng với tài năng và bút lực, ơng cho chúng ta thấy được cái nhìn mới mẻ về những thay đổi,

những biển động do lịch sử đân tộc mang lại Đĩ là phong trào Cải cách ruộng,

đắt, Hợp tác hĩa nơng nghiệp, những vấn đẻ nề nếp văn hĩa tâm lý, ý thức lạc

hậu trong xã hội nơng nghiệp của người nơng dân Tắt cả đã trở thành tai họa mà con người phải chịu đựng trong một thời gian dài như một áp đặt của định mệnh Đến giai đoạn đổi mới, con người chợt bừng tỉnh và nhận ra mình vừa là nạn nhân, vừa là tội nhân của lịch sử Hồng Minh Tường cũng như một số nhà văn cùng thời khác đã cĩ khuynh hướng “nhận thức lại” lịch sử, đánh giá lịch sử trên phương diện cá nhân với chủ trường nĩi thẳng, nĩi thật một cách

khách quan khơng né tránh để thấy được một thời đã qua của dân tộc Việt

Nam “Nhiệm vụ của nhà văn khơng phải nĩi ra chân lý mà là thức tỉnh ý

hướng về chân lý hoặc chí ít cũng là thức tỉnh tình cảm về phẩm giá con

ig sự

thương xĩt, cảm phục, biểu đương con người mà cĩ thể bằng cả sự quở trách,

người trong họ Văn học thể hiện tỉnh thần nhân đạo khơng phải

phê phan, t6m lại và “duy lý” và “duy cảm” (Nguyễn Huy Thiệp) Người viết

phải cĩ nhiệm vụ làm cho tiểu thuyết đương đại đi chệch khỏi con đường minh họa hiện thực quen thuộc của văn học, chấm dứt thời kỳ chỉ quen dựa

vào chủ nghĩa đề tài Thực hiện được điều đĩ khơng phải dễ ding, Hoang Minh Tường gom gĩp tắt cả những gì trong cuộc sống mà ơng đi và gặp làm

Trang 36

sống Nhưng đừng viết ra những điều vơ bổ, nha văn phải là nhà tiêu thuyết, phải ký thác được điểu gì và phải là người phản ánh trung thực gương mặt

thời đại của mình” [39, tr228] Trong một lằn phỏng vấn, tác giả đã thẳng

thắn trao đổi quan niệm của mình: “Nhiều người bảo rằng, cứ viết hết mình đi, nếu khơng được in thì cất đi cho con cháu, dãm chục năm sau, một trăm

năm sau người đời sẽ biết đến Nĩi thế là chẳng biết gì về nghề viết Phét lac cho sướng mồn mà thơi Các anh nhà văn nĩi khác Viết xong là phải được cơng bố với tồn thiên hạ Chết mà chưa thấy sách của mình ai đọc, thì sống phỏng cĩ nghĩa lý gì?" [S1] Thong qua những tác phẩm của ơng, người đọc khám phá thêm nl gĩc cạnh khác nhau của xã hội được soi chiều từ số phận của cá nhân, gia

đình và ding họ với dân tộc Tiểu thuyết của Hồng Minh Tường đã phần nào cho chúng ta thấy được trách nhiệm, bản lĩnh và phong cách của một nhà văn

1.2.3, Tiểu thuyết Hồng Minh Tường - cái nhìn mới về nơng thơn

Việt Nam

Cho đến nay, đề tài nơng thơn như sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền văn học dân tộc, làm nên một bức tranh nơng thơn đa dạng, sống động và đủ màu sắc

Đây là một mảng văn học hết sức quen thuộc gắn bĩ mật thiết với rất nhiều nhà văn Việt Nam Theo Nguyễn Tuân, “trong mỗi nhà văn chúng ta đều cĩ một anh nhà quê” Tính chất nơng thơn được ẩn chứa trong mỗi con người, dù là người sống ở nơng thơn hay thành thị nguồn cội đều xuất thân từ nơng

thơn Hồng Minh Tường đã nhận dinh: “Nha quê chính là chiếc nơi của văn hĩa, khởi thủy của văn chương”

“Xuyên suốt quá trình sáng tạo nghệ thuật, Hồng Minh Tường tập trung phần lớn viết tiểu thuyết với đề tải nơng thơn nhu Béng chiêm, Thúy hỏa đạo tặc, Đồng sau bão, Ngư phi, Thời của thánh thân dù nhà văn khơng đặt ra

Trang 37

về nơng thơn đã ăn sâu trong huyết quản của ơng Ơng trả lời phỏng vấn: “Tơi xuất thân từ nơng thơn, gia đình tuy khơng nghèo túng nhưng từ nhỏ vẫn theo chúng bạn đi chăn trâu cắt cỏ, mị cua bắt ốc Rồi đến lúc đi học đại học nghĩ

hè về nhà vẫn giúp mẹ việc đồng áng, như nhỗ mạ, gặt lúa Quan hệ làng xĩm của người nơng dân thì tơi hiểu vơ cùng Khi tơi viết, lề đĩ nhiên là tơi cảm

thấy tự tin hơn khi viết về những thứ mình thân thuộc Sau này tơi viết về nhiều để tài khác, nhưng cĩ lẽ để tài tơi chung tình nhất, đĩ là nơng thơn” [62] Đĩ là những yếu tổ và cơ sở vững chắc làm nên cái chất nơng thơn trong những trang viết của Hồng Minh Tường khiến ơng trở thành một nhà văn xuất sắc về mảng tiểu thuyết này Đến với sáng tác của ơng, người đọc cảm nhận được cái tinh túy, lắng đọng, sâu sắc, đơi khi dung dị, thơ mộc như đời

thường nhưng lại tạo được hiệu ứng cảm xúc, đánh thức những vùng tối, lịng

trắc ẩn riêng tư của con người

Đồng chiếm là cuỗn sách phác họa ra một bức tranh nơng thơn thời kì

mới giải phĩng, miêu tả lại gương mặt hăng say lao động và sản xuất trên tỉnh

thần tập thể tắt cả phải vào hợp tác xã, làm ăn cĩ máy cây, máy bừa Tác

phẩm này được Hồng Minh Tường nhận định là tiểu thuyết minh hoạ cho

một giai đoạn văn học như những tác phẩm ra đời cùng lúc (Cái sản gạch và Vụ lúa chiêm của Đào Vũ )

Bang cảm hứng “nhận thức lại” lịch sử, Thúy hĩa đạo tặc là tiểu thuyết viết về nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ đầu những năm 80 của thể kỷ trước Đầy là thời kỳ khốn khĩ nhất của người nơng dâi

nhưng họ khơng được làm chủ, khơng được tự do sản xuất mà phải khốn chính trên ruơng đất của mình

chui lén lút Cuộc sống của bà con nơng dân vơ cùng quân bách Là một cuốn

tiểu thuyết bám sát đời sống nơng thơn và cĩ tính phán biện mạnh mẽ, Thiiy ‘hoa đạo tặc viễt xong năm 1982 nhưng khơng được in tại bắt cứ một nhà xuất

Trang 38

lối” Đến năm 1996, tỉnh hình nước ta được "tháo khốn”, Thúy hỏa đạo tặc

trở thành tác phẩm xuất sắc Cĩ ai ngờ được “thứ được coi là “thuốc độc” thời

này lại là "thuốc bổ” thời khác”

'Vẫn tiếp nồi sáng tạo nghệ thuật với đề tài viết về nơng thơn, Đảng sau: bão ra mắt độc giả như thiên chức của nĩ phải tồn tại nhằm trả lời thay cho

những gì Thủy hĩa đạo rặc cịn dang đờ Tiểu thuyết đã cho bạn đọc thấy sự đổi mới của một nơng thơn trong thời buổi cơ chế thị trường với nền kinh tế

hội nhập phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà văn cĩ cái nhìn

thấu đáo về sự vật vã chuyển mình của vùng thơn quê nghèo khĩ và khắc họa một nơng thơn được lột xác, khởi sắc nhanh chồng

Hồng Minh Tường quan niệm khơng chỉ cĩ người làm nơng nghiệp mới là người nơng dân Đối với nhà văn, những ngư dân chải lưới cũng chính

là người nơng dân lao động thực sự Ơng khẳng định: “Ngư dân thực chất

chính là người nơng dân làm nghề cá Và những làng chài, những thân phận ngư phủ nổi lênh đênh đã khiến tơi nhận ra rằng họ là một phiên bản của

những người trồng lúa Khác chăng là họ phải đối mặt với một thiên nhiên

nghiệt ngã và dữ dội, khốc liệt hơn nhiều trong cuộc mưu sinh ” Chính những suy nghĩ đĩ thơi thúc nhà văn viết nên New phi Tée gid xem Ngự phú

như tập 3 trong bộ Gia phá của đất Người viết nhìn thẳng vào sự thật và cĩ

lúc ơng đã hĩa thân vào nhân vật nhằm phản ánh những gì mình chứng kiến,

miêu tả lại những số phận, tính cách, suy nghĩ của các nhân vật sống ở làng

chải Ngự phủ là một tác phẩm hay nhưng cĩ lề Thủy hỏa dao te va Déng ‘sau bão đã quá sing choi và thành cơng làm cho nĩ lu mờ dẫn

Đừng lại trong bổn năm, Hồng Minh Tường khơng xuất bản tác phẩm

nào, nhưng đĩ là khoảng thời gian ơng đang phơi thai, nung nấu và "dồn hết tài văn và tâm lực của người cầm bút” để sinh ra 7hời của thank thin Cuỗn

Trang 39

S0 trở lại đây Tác giả khơng ngần ngại đi vào những ngõ tối của xã hội đặc biệt là mảnh đắt thơn dã để khảo sát, mơ xẻ tận gốc rễ những vấn đề nây sinh

trong một gia đình khoa bảng ở làng Động Tác phẩm phản ánh lại những vấn

đề cốt lõi được xem xét, đánh giá thơng qua những số phận mắy đời chìm nổi

của một gia đình

Thao thức trên những trang văn viết về nơng thơn “thời xa vắng” mà một số nhà văn xuất sắc trước đĩ đã thể hiện, Hồng Minh Tường được mệnh danh là “cây bút của làng quê viết về nơng thơn cĩ hạng” gĩp phần nhỏ vào địng tiểu thuyết viết về nơng thơn một chút tài năng của mình làm phong phú thêm văn xuơi Việt Nam Ơng trở thành nhà văn của nơng thơn như một lẽ tự nhiên mà tác giả đã bày tỏ “Tơi thuộc cái tạng người đủ cĩ comple cravat, cổ

cồn áo trắng, giảy giơn đen bĩng cũng khơng thể đĩng được vai thị thành

hay trí thức Cái máu nhà quê nĩ ngắm vào hỗn vía rồi Giống như anh giáo

“Thứ của nhà văn Nam Cao, dù cĩ lên tỉnh mở trường day học, tiếp xúc với đủ

hạng người bợm bãi, thập thành, thì đêm đêm vẫn cứ phải bầu bạn với lão

Trang 40

CHUONG 2

HIỆN THỰC CUỘC SONG VA CON NGƯỜI

TRONG GI4 PHA CUA DAT

2.1 CUQC SONG NONG THON TRONG CON LOC CHUYEN MINH Trong tiểu thuyết Gia phả của đất, thành cơng dễ nhận thấy là tác giả đã đồng 1986 - thời kì cơ cị ¡ hiện rõ nét hiện thực cuộc sống nơng thơn và người dân lao động vùng 1g Bắc Bộ một cách sâu sắc Đĩ là một nơng thơn trải dải từ trước

ế tập trung quan liêu bao cắp, cuộc sống lao động sản xuất

nơng nghiệp theo mơ hình hợp tác xã đến một nơng thơn mới của thời kì sau

đổi mới 1986 với nền kinh tế nhiều thành phần

2.1.1 Nơng thơn thời quá khứ - cắm hứng nhận thức lại hiện thực

từ điểm nhìn hiện tại

a Nơng thơn dưới sự áp lực của mơ hình tập thể, cộng đồng

Được lấy cảm hứng từ những vùng nơng thơn của đồng bằng Bắc Bộ, Gia phả của đất đã phác họa nên một bức tranh nơng thơn sống động với nhiều màu sắc mới lạ, hấp dẫn sau những năm dài trải qua hai cuộc kháng

chiến gian khổ, ác liệt của đân tộc Hồng Minh Tường đã cĩ một cái nhìn

chân thực và khách quan về nơng thơn miễn Bắc của một “thời chưa xa” Đĩ là nơng thơn của mơ hình duy ý chí, lỗi thời với những tồn tại, thiểu sĩt và lạc hậu trong cơ chế bao cấp theo mơ hình tập thể, cơng đồng dưới sự áp đặt của

một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt huyện và xã Người đọc cũng được chứng

kiến những nỗ lực, quyết tâm xây dựng nơng thơn của một số cá nhân trong

hợp tác xã Thanh Bình hiện lên rõ trong TJuệy hĩa dao tic Nong thon Bắc đang phải trải qua thời kỳ khĩ khăn, thử thách

Thúy hỏa đạo tặc như một xã hội thu nhỏ phản ánh đầy đủ tắt cả những

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:26