Đặc điểm truyện ngắn nguyễn thành long

103 272 2
Đặc điểm truyện ngắn nguyễn thành long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ LAN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ LAN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THÀNH LONG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, thư viện trường hỗ trợ tơi tận tình việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi vô cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn lao để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Đặc biệt, vô biết ơn sâu sắc tri ân hướng dẫn tận tình, theo dõi sát đầy trách nhiệm Tiến sĩ Lê Thị Hồ Quang suốt trình thực luận văn Với trình độ kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi hy vọng nhận ý kiến đóng góp, nhận xét từ phía q thầy cô bạn bè vấn đề thực luận văn này! Tôi xin chân thành cảm ơn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Cao Thị Lan Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925 - 1991) BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa ĐH : Đại học THCS : Trung học sở Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [25, 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 25, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NGUYỄN THÀNH LONG TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI THỜI CHỐNG MỸ 1.1 Nguyễn Thành Long - gương mặt đáng ý hệ nhà văn chống Mỹ 1.1.1 Nhìn chung hệ nhà văn chống Mỹ 1.1.2 Cuộc đời cá tính sáng tạo Nguyễn Thành Long 11 1.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Thành Long 14 1.2.1 Các chặng đường sáng tác 14 1.2.2 Các tác phẩm 15 1.2.3 Quan niệm sáng tạo Nguyễn Thành Long 19 1.3 Khái lược truyện ngắn Nguyễn Thành Long 24 1.3.1 Khái lược đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 24 1.3.2 Truyện ngắn - mảng sáng tác bật Nguyễn Thành Long 26 Chương CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT, ĐỀ TÀI VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THÀNH LONG 28 2.1 Cái nhìn nghệ thuật 28 2.1.1 Cái nhìn mang tính trữ tình 29 2.1.2 Cái nhìn mang tính phân tích, lý giải trầm tĩnh 33 2.2 Đề tài 37 2.2.1 Cuộc chiến chống Mỹ nhân dân nước 37 2.2.2 Sự nghiệp xây dựng miền Bắc XHCN 40 2.2.3 Bức tranh làng quê sống người dân lao động 43 2.3 Hình tượng nhân vật 46 2.3.1 Người lính 46 2.3.2 Người lao động 49 2.3.3 Người nghệ sỹ - trí thức 53 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG, KHẮC HỌA NHÂN VẬT VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THÀNH LONG 57 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình bố cục truyện 57 3.1.1 Cách xây dựng tình 57 3.1.2 Cách mở đầu kết thúc truyện 62 3.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 67 3.2.1 Đặt nhân vật hồn cảnh có nhiều thử thách 68 3.2.2 Đi sâu mô tả diễn biến nội tâm, tâm lý nhân vật 71 3.2.3 Mô tả nhân vật qua chi tiết hành động, lời nói sinh động, bình dị 76 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 82 3.3.1 Ý thức nhà văn ngôn ngữ văn chương 82 3.3.2 Chất thơ hình ảnh, lời văn 84 3.3.3 Một số biện pháp nghệ thuật thường nhà văn sử dụng 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ đời nay, truyện ngắn có bước phát triển đáng kể, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng tạo dựng vị trí vững bên cạnh thể loại văn học khác Giống viên đa sinh tố, truyện ngắn hay cung cấp cho độc giả nhận thức niềm vui mãnh liệt khơng tiểu thuyết lại thời gian “tiêu hóa” Gọn, động, khởi từ tình huống, khoảnh khắc mà lộ sản phẩm, tính cách người, trạng thái nhân sinh, truyện ngắn thật ăn tinh thần hấp dẫn có tầm phổ biến rộng rãi 1.2 Nói đến truyện ngắn Việt Nam kỷ XX, không nhắc đến Nguyễn Thành Long, tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại Tên tuổi nghiệp ông khẳng định từ tập truyện ngắn bút kí Đặc biệt, truyện ngắn Nguyễn Thành Long ln để lại dư vị khó quên, nét riêng biệt trộn lẫn vào đâu Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thành Long tìm điều làm nên khác biệt phong cách truyện ngắn ông Từ đó, xác lập nhìn có hệ thống nhằm khám phá đặc sắc sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn nhà văn 1.3 Trong chương trình THCS nay, Nguyễn Thành Long tác giả quan trọng trình tiếp nhận văn học giáo viên học sinh Bởi vậy, giáo viên trực tiếp dạy học Ngữ văn cấp học THCS, việc tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thành Long giúp tơi có thêm sở lí luận sáng tác để giải mã sâu giá trị tác phẩm ơng nói riêng thể loại truyện ngắn nói chung 2 Lịch sử vấn đề Nguyễn Thành Long tác giả văn xi có phong cách nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc vẻ đẹp người Ông tác giả truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - tác phẩm tiếng đến mức nhiều người xem đạt tới trình độ cổ điển Nói ơng, có nhiều nhà văn, nhà phê bình có viết đời người ơng với tình cảm trân trọng Sau đây, chúng tơi trình bày số cơng trình, viết tiêu biểu Nguyễn Thành Long Vương Trí Nhàn với viết Một sống khác trích Một vài kỷ niệm Nguyễn Thành Long (1967) cho hiểu thêm người Nguyễn Thành Long, nhà văn nghiêm túc, đầy trách nhiệm, lương thiện trình hành nghề - phẩm chất cần đủ nhà văn Tác giả viết: “Trong ý nghĩ số người hồi ấy, Nguyễn Thành Long nhà văn vừa có vốn liếng thực tế, vừa có học, lại có lịng đơn hậu Tài anh công phu rèn luyện mà nên, thứ tài cố mà nên chúng tơi thấy gần” [43] Nhà văn Tơ Hồi với viết Nguyễn Thành Long truyện ngắn (1972) khẳng định Nguyễn Thành Long bút dụng công truyện ngắn Tác giả cho rằng: “Nguyễn Thành Long, từ trước tới nay, qua tác phẩm mình, cho ta thấy rõ thuận lợi ông khai thác vỉa sống Ơng có ngày qua thiết tha nhất, chưa lý trí chằng chịt khắc họa sâu sắc Mỗi truyện ngắn Nguyễn Thành Long tương tự trang đời, mảng, nét sống chắt ra” [62, 289] Bài viết Nhớ anh Nguyễn Thành Long tác giả Trần Hoài Dương (1991) giúp hiểu thêm người, tài tâm huyết với nghề nhà văn Nguyễn Thành Long Tác giả viết: “Có người sống gần phát nhiều điều tốt đẹp họ, cảm thấy họ trang viết họ khơng có mâu thuẫn Một số nhà văn mà tác giả yêu quý, kính yêu từ trước đến sau, xếp vào lớp người hoi, nói tới nhà văn Nguyễn Thành Long” [46,443] Con người tài làm nên nghiệp sáng tác dày dặn truyện ngắn ký ơng Nói nghiệp sáng tác Nguyễn Thành Long, Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường) (2004) Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, mục từ Nguyễn Thành Long, tác giả đưa lời nhận xét, đánh giá khái quát nghiệp sáng tác ông Từ đời, tác phẩm chính, nội dung số tác phẩm đặc sắc phong cách ông đề cập đến Tác giả viết: “Trước năm 80, Nguyễn Thành Long sáng tác đặn, lặng lẽ miệt mài Tuy chất lượng tác phẩm không đều, ơng coi “cây truyện ngắn” có uy tín, có phong cách riêng” [40,89] Các đề tài ông tập trung nhiệt thành ngợi ca người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu tha thiết yêu sống… Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc giọng văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tưởng giản đơn mà giàu ý nghĩa khái quát [40, 89] Trên số công trình, viết tiêu biểu bàn truyện ngắn Nguyễn Thành Long Tinh thần chung cơng trình, viết trân trọng, đề cao tìm tịi, đóng góp sáng tác Nguyễn Thành Long, đặc biệt mảng truyện ngắn ông Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thành Long 3.2 Về phạm vi tài liệu khảo sát, nghiên cứu, khảo sát tất truyện xuất Nguyễn Thành Long, tập trung vào Tuyển 82 - Em tin, tin cách vơ lý, người anh chiến thắng trở Nếu anh có ngã xuống, anh ngã xuống người anh hùng, em tin Dù đến nữa, suốt đời em, em không tiếc gặp anh, lấy anh Hai năm qua ngày hạnh phúc đời em” [46,99-100] Qủa thật, Khiết làm cho độc giả phải trân trọng cảm phục Chúng ta thấy rằng, hi sinh hậu phương giống hi sinh tiền tuyến Tất bỏ quên tình riêng lợi ích chung cộng đồng, dân tộc Người phụ nữ bao người mẹ, người vợ khác thời điểm lúc Họ tự vươn lên để chống chọi với khó khăn, để trở thành hậu phương vững Với việc mô tả nhân vật qua chi tiết, hành động, lời nói ngày sinh động, bình dị, nhà văn Nguyễn Thành Long xây dựng hệ thống nhân vật mang đậm thở sống, chân thật đầy sắc nét 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện khách quan để viết hiểu văn bản, tạo nên lớp bề mặt văn Đó hệ thống quy tắc cú pháp, quy tắc từ pháp, quy tắc dụng pháp, có có tính ổn định Đọc tác phẩm văn học việc đọc văn ngơn từ, “cụ thể hóa”, “giải mã” ngôn từ Mỗi nhà văn tác phẩm có lăng kính ngơn ngữ riêng để thể Vì vậy, nắm bắt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhà văn cách thức để khám phá giới hình tượng nội dung tư tưởng tác phẩm 3.3.1 Ý thức nhà văn ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm, thể loại truyện ngắn Nó phương tiện để nhà văn 83 bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm, để bật lên tính cách nhân vật, để thuyết phục người đọc đồng tình với nhà văn tượng người miêu tả Như nhà văn Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Có thể nói Nguyễn Thành Long coi trọng nghiêm túc việc sử dụng ngơn ngữ Khía cạnh nhà văn Trần Hoài Dương chia sẻ tác phẩm Nhớ anh Nguyễn Thành Long: “Có nhìn thảo anh viết với nhiều dấu gạch xóa chi chít thấy hết khổ luyện anh” [62,216] Có thể nói, ơng cân nhắc câu, chí chữ, dấu phẩy Nhà văn Trần Hoài Dương kể lại “Nguyễn Thành Long gửi thảo đưa đăng báo thật ưng ý Biết tính ơng cẩn thận, lần đọc thảo ông gửi đăng, cần thêm bớt sữa chữa phải trao đổi để ông tự sửa Những lúc nhận dịng ơng viết cơng phu Ông nghiền ngẫm, cân nhắc mặt đăm chiêu đến khổ sở, có buổi sáng ơng sửa đơi ba dịng Ơng có nỗi đam mê đọc lại thảo, tỉa bớt chữ” [62,118] Cũng theo nhà văn Nguyễn Hồi Dương, có lần Nguyễn Thành Long gửi báo Văn nghệ đăng truyện Giữa xanh truyện ngắn hay ông Ban đầu truyện có tên Giữa khoảng xanh Rủi ro nhà in lại xếp thành Giữa khoảng trời xanh Khi thấy tên truyện sai thế, ông gọi điện phàn nàn với giọng gay gắt Có lẽ tên truyện in sai ngớ ngẩn thơi ám ảnh mà nhà văn Trần Hồi Dương giúp ông phát bắn tỉa sáng giá Đó lần ơng tập hợp chín truyện ngắn in thành tập Giữa xanh cho nhà xuất Văn học, Trần Hoài Dương dè dặt đề nghị với ông bớt chữ, chữ khoảng thành Giữa xanh Và tập truyện ngắn Giữa xanh đời Câu, chữ cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Thành Long đượm thở từ sống Mỗi chữ hình ảnh, chữ bắt người đọc phải suy 84 nghĩ nhiều lần nhà văn Tơ Hồi nhận xét lời bạt Nguyễn Thành Long truyện ngắn: “Chữ áo Chữ da Trong da có mạch máu li ti từ tim đến” Một truyện ngắn, truyện dài văn xuôi cần đến cách làm việc theo kiểu chữ có thơ truyện ngắn Nguyễn Thành Long 3.3.2 Chất thơ hình ảnh, lời văn Đọc truyện ngắn Nguyễn Thành Long, dễ thấy cốt truyện ơng khơng có đặc biệt, chí đơi đơn giản đến khơng có Vậy mà tác phẩm có sức truyền cảm lớn để neo đậu lâu bền lịng người đọc Một yếu tố quan trọng tạo nên sức truyền cảm, hấp dẫn, hút chất thơ lắng đọng lan toả từ trang văn Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn đầy chất thơ Chất thơ toát từ phong cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng Sa Pa miêu tả qua nhìn người họa sĩ từ vẻ đẹp sống người Cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại lịng người nhiều dư vị làm nên tứ đầy chất thơ Chất thơ toát từ vẻ đẹp sống mà đáng quý thiên nhiên lặng lẽ anh niên Những người qua câu chuyện anh - anh - sống làm việc lặng lẽ mà không độc gắn bó với đất nước với người Chất thơ cịn tốt lên từ vẻ đẹp tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ người, sống, nghệ thuật nhân vật, cảm xúc nảy nở ông họa sĩ, cô kĩ sư anh niên Mối quan hệ tình cảm tốt đẹp người với người người với xã hội góp vào chất thơ tồn tác phẩm Nghệ thuật truyện tràn đầy chất thơ từ cách xây dựng tình huống, cốt truyện, xây dựng nhân vật, giọng điệu đến ngơn ngữ giàu chất tạo hình, chất nhạc nhẹ nhàng, êm thơ Không khí truyện lặng lẽ, 85 mơ màng, sâu lắng vừa tạo cho truyện vừa ẩn dụ hi sinh thầm lặng người cho đất nước Đó khơng khí trữ tình tác phẩm, nhờ mà chủ đề truyện rõ nét sâu sắc, nâng cao tình cảm thẩm mĩ cho người đọc, tạo màu sắc lãng mạn cho tác phẩm Chất thơ truyện thăng hoa từ thực sống, từ tâm hồn lạc quan, niềm tin yêu đời ngòi bút tài hoa tác giả Dưới ngòi bút đầy chất thơ Nguyễn Thành Long, ĐakLak với khung cảnh mang vẻ đẹp hoang sơ cao nguyên “Một lúc sau bay bầu trời ĐakLak Tổ quốc ta địa phương cảnh trí, cảnh trí nhìn từ cao, dãy núi dịng sơng, xóm nhà thị tứ, vườn tược, đền đài, ruộng nương, công trường lao động, cho ta xúc động riêng ĐakLak có cảnh trí không giống nơi hết, kể Tây Bắc Bên toàn rừng, ba phần tư vùng đất rộng nước rừng Qua mây trắng vùn bay khói, rừng bát ngát mờ mờ, liền dải mênh mông thảm rêu dáy biển Cây nghe đến ngàn loài, to, nhỏ, hấp thụ phản chiếu ánh sáng mặt trời khác nhau, xanh, xanh mà có cung bậc, lúc mặn mà, lúc êm dịu gây lịng ta ấn tượng bao la kích thích” [46,301] Qua câu văn đầy chất thơ ấy, khung cảnh vùng đất tranh mà Nguyễn Thành Long nhà họa sỹ đầy tài Qua truyện ngắn giàu chất thơ cho thấy phẩm chất văn chương tài độc đáo, lực quan sát tinh tế lòng đôn hậu yêu sống, yêu người lao động nhà văn Nguyễn Thành Long 3.3.3 Một số biện pháp nghệ thuật thường nhà văn sử dụng Từ láy có địa vị quan trọng tiếng Việt nói chung văn chương nói riêng, mà cấu trúc dựa vào hình ảnh, nhạc điệu, cảm xúc Nó có khả biểu cảm, biểu niệm, tượng thanh, tượng hình giúp người 86 nghe, người đọc khơng nhận diện vật thể tên gọi mà hình dung dáng dấp, nghe âm cảm thấy chuyển động vật thể Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Thành Long sử dụng từ láy cách dày đặc, tạo hiệu ứng nghệ thuật lớn Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, với nghệ thuật sử dụng từ láy, từ tượng thanh, tượng hình…, nhà văn tạo khơng khí lặng lẽ, mơ màng, sâu lắng Nguyễn Thành Long có sở trường sử dụng từ láy vốn từ láy ông phong phú, đa dạng Minh chứng cho điều giới thơ ông vẽ nên với đủ màu sắc, hình hài, cảm giác, thể qua từ láy vừa có từ láy phận, vừa có từ láy tồn thể, vừa có láy âm vừa có láy vần “sự chon von” cao núi, “ôm ấp, nâng niu, vật vã”trong công việc, ồn “toe toe” cịi xe, “hí hốy” vẽ người lao động ông họa sỹ già Chỉ đoạn ngắn tác phẩm Giữa xanh, bắt gặp loạt từ láy: “Từ khơi, thuyền vào bờ vùn Những buồm nâu to nắng lấp lóa, căng phồng thớ sụn xếp giây lát, đáy thuyền rin rít va vào bãi Bến vừa vắng vẻ chốc chằng chịt tua tủa đầy dây buồm, cột buồm” [46, 49] Với từ láy tượng tượng hình ấy, hình dung khơng khí sơi nổi, khẩn trương vùng biển lúc sáng sớm, tàu thuyền đánh cá trở bờ Khơng có xuất người, người làm chủ tranh Một cảnh tượng thật sống động, đầy sức sống Sự điêu luyện sử dụng từ láy Nguyễn Thành Long thể tác phẩm Chim cất cánh Chỉ vài câu ngắn gọn tả mưa đổ xuống làng mà Nguyễn Thành Long dùng nhiều từ láy: “Cơn mưa vần vụ lúc hồng hơn, nửa đêm ào đổ xuống ngớt liền, lay dậy với mùi hương khẩn thiết nhàn nhạt hoa mimôda mà người Sài 87 Gòn mang tới cho đất Củ Chi khu vườn họ Gió thổi bật hai cánh cửa sổ gỗ Trời đột ngột bước qua cửa sổ mà vào buồng với tất đêm nó” [46, 297] Nghệ thuật sử dụng biện pháp từ láy làm cho mưa trở nên trở nên có hồn, hương thơm dịu ngát làm khơng khí Sài Gịn mát dịu Trong tác phẩm Buổi sáng thần tiên để nói lên vẻ đẹp người lao động, tác giả sử dụng nhiều từ láy Người đọc dễ dàng hình dung khơng khí lao động khẩn trương, vui vẻ, sống động: “Sáng thật quang cảnh Như rò phong lan, vắt vẻo chóp thân cây, đẹp, trước mưa mùa hè, hoa lan nở, rò lan liền mang vẻ đẹp khác Hàng trăm gia đình xuống núi sống đây, hàng nghìn nam nữ trở thành cơng nhân nơng trường, hát líu lo họ hay hát, có rạo rực tiếng máy cày hình ảnh búp tay trắng hồng hái chè đó” [46, 34] Trong trang truyện ngắn Nhà người thợ giặt, miêu tả khung cảnh thành phố vùng tiêu thổ kháng chiến tản cư, ngòi bút miêu tả Nguyễn Thành Long tạo dựng khơng khí hiu quạnh, buồn thảm: “Đêm tháng chín trở nên lạnh lẽ mau chóng Trên nhà cũ xi măng, người ta dựng lên túp lều tranh, nhà leo heo đèn nhỏ Giữa hai nhà hai nửa vườn thường thường trơ trụi, bóng tối tung hồnh, lung nhùng lỗng nước mà nhà mỏng manh trơi bập bềnh Ngồi tiếng trùng, cịn nghe có tiếng sóng ì ầm dội lại từ biển rộng, tiếng thình thình chăm tiếng bàn sắt mà người thợ giặt lại đập chân lên mặt chăn mềm” [46,156] Với cách sử dụng từ láy vậy, tưởng thời gian nơi bị ngưng trệ lại, chậm chậm trơi, lững thững trơi Khơng gian thưởng chừng vô tận, mênh mông Giữa 88 khung cảnh ấy, xuất hình ảnh người, người thợ giặt, với xuất âm đặc trưng công việc, âm chậm rãi, đều, làm cho khơng khí trở nên nặng nề Đó bút pháp lấy động tả tĩnh mà thường gặp, văn học Trung đại Trong truyện ngắn Truyện viết cao nguyên, cảnh sắc thiên nhiên Daklak hùng vĩ, nên thơ tác giả khắc họa rõ nét, từ ngữ tưởng chừng giản đơn tạo ấn tượng mạnh: “Qua mây trắng vùn bay khói, rừng bát ngát mờ mờ, liền dải mênh mông thảm rêu đáy biển Cây nghe đến ngàn loài, to, nhỏ, hấp thụ phản chiếu ánh sáng mặt trời khác xanh, xanh mà có cung bậc, lúc mặn mà, lúc êm dịu gây lịng ta ấn tượng bao la, kích thích” Điểm nhìn nhân vật từ cao xuống bao quát trọn vẹn cảnh sắc thiên nhiên, núi rừng Daklak Những từ láy tượng hình mà nhà văn sử dụng giúp cho người đọc dễ dàng hình dung kì vĩ, phong phú, mênh mơng khu rừng Tây nguyên Cái làm nên kỳ diệu ngôn ngữ phương tiện biện pháp nghệ thuật tu từ Các biện pháp tu từ theo 150 thuật ngữ văn học tác giả Lại Nguyên Ân biên soạn, quan niệm “các cách thức, hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm có sức hấp dẫn lơi trình bày nhằm nâng cao lực ngôn ngữ” [1,182] Tác dụng biện pháp tu từ làm nên tính độc đáo hay cho ngôn ngữ tác phẩm Bên cạnh đó, biện pháp tu từ góp phần tạo nên phong cách nhà thơ, nhà văn Để có tác phẩm mang lại dư âm sâu lắng lòng người đọc, nhà thơ nhà văn phải biết cách sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ có sẵn Nguyễn Thành Long vận dụng sáng tạo uyển chuyển biện pháp nghệ thuật tác phẩm 89 So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta đối chiếu vật, việc đối vật việc khác có nét giống (nét tương đồng) để làm tăng sức gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động Nó kích thích làm việc trí tuệ tình cảm nhiều để xác định nét tương đồng hai đối tượng hai vế từ nhận đặc điểm đối tượng miêu tả So sánh biện pháp tu từ thường gặp truyện ngắn Nguyễn Thành Long Khi nói sức mạnh người phụ nữ chiến đấu chống quân xâm lược, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh vừa gần gũi, thân thuộc, chân chất làm bật lên ý nghĩa Trong truyện Cái gốc, nhân vật Phương tự thú nhận: “Chúng giống đàn trâu rừng có thú quay lại Nói cho cùng, giặc Mỹ xâm phạm chủ yếu vào đời sống khác Cũng đàn trâu, quay lại, giương sừng húc tới” [46, 146] Đó sức mạnh tinh thần đoàn kết Hơn hết, người phụ nữ lại người có lịng căm thù giặc sâu sắc Bởi vì, với họ, gia đình điều đáng trân trọng, phải giữ gìn, giặc ngoại xâm làm tan nát hết Đặc biệt, nhìn thấy máy bay giặc, lòng căm giận lại sục sơi Hình ảnh so sánh Nguyễn Thành Long chuyển tải hết điều đó: “Loan ngước lên trời, hai mắt dăm đen trở nên sắc hai lưỡi gươm Cô gái vốn vui, tươi mát, mạch máu trán, hai bên thái dương lên hết cả” [46, 151 - 152] Sự căm thù ăn sâu vào xương, vào tủy, vào máu cô gái bé nhỏ giàu lòng yêu nước Trong truyện ngắn Núi đỗ quyên, hình ảnh trúc, loại mọc núi này, tác giả khắc họa lại thật ấn tượng loạt từ láy biện pháp so sánh đặc sắc: “Trên hai nghìn mét vương quốc trúc cần câu Đang đi, nghe tiếng xao động ríu rít rung chuyển mênh mơng 90 khác thường, ngày nhặt, ngày gấp, sóng bể xơ tới: ngửng lên bao trúc Cây trúc phần có lá, vàng cao vút, ống sáo Trong yên tĩnh cô quạnh cao, tưởng tượng xem, triệu triệu đàn sáo réo rắt lên Càng leo lên có hồi hộp người chờ đợi rồi, tiếng sáo trúc lại làm cho thêm phập phồng, báo hiệu cịn kỳ ảo nữa” [46, 87] Hình ảnh so sánh “mỗi ống sáo” với loạt từ láy tượng tượng hình tác động vào trí tưởng tượng người đọc Người đọc cảm tưởng đứng vào không gian rộng lớn, đầy tiếng nhạc Mỗi trúc nốt nhạc, hòa điệu vào tạo thành nhạc mê lịng người Có thể nói Nguyễn Thành Long nhà văn truyện ngắn, truyện ngắn ơng gần gũi, hút lịng người Một yếu tố góp phần làm nên thành cơng sử dụng biện pháp nghệ thuật đầy tinh tế ông 91 KẾT LUẬN Xuất từ thời chống Mỹ, Nguyễn Thành Long gương mặt văn xuôi đáng ý văn học Việt Nam đại Tên tuổi nghiệp ông khẳng định từ tập truyện ngắn bút kí Đặc biệt, truyện ngắn ông để lại người đọc ấn tượng riêng biệt Nguyễn Thành Long sáng tác đặn, lặng lẽ miệt mài Ông coi “cây truyện ngắn” có uy tín, có phong cách riêng Qua sáng tác Nguyễn Thành Long, nhận quan niệm, tư tưởng tác giả đời nghề nghiệp, lương tâm trách nhiệm người cầm bút thực xã hội Hơn hết, đằng sau trang truyện ngắn day dứt, lật trở lặng lẽ, sâu nặng đời sống người, trái tim tha thiết với chữ Truyện Nguyễn Thành Long cho thấy nhìn nghệ thuật riêng nhà văn Đó lực quan sát giới, khả thâm nhập sâu vào vật, phát nét riêng, độc đáo vật, từ nhận thức quy luật mang tính chất đời sống đồng thời hoàn toàn bảo đảm tính trọn vẹn thẩm mĩ Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Thành Long vừa mang tính trữ tình, vừa mang tính triết lý tinh tế, nhẹ nhõm Điều khiến nhiều thiên truyện ông vừa đầy xúc cảm, vừa có chiều sâu phân tích, chiêm nghiệm Đề tài truyện ông tập trung ngợi ca người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu tha thiết yêu sống… Truyện ông hấp dẫn người đọc giọng văn sáng, giàu chất thơ, cốt truyện tưởng giản đơn mà giàu ý nghĩa khái quát Trong truyện ngắn Nguyễn Thành Long, lên hình tượng nhân vật người lao động mới, người lính, người nghệ sỹ - trí thức kiểu mới… 92 Tác giả thường đặt nhân vật hồn cảnh nhiều có thử thách, sâu mơ tả, khắc họa diễn biến tâm lý, qua làm bật tính cách phẩm chất tinh thần đáng trân trọng nhân vật Cách mở đầu truyện kết thúc truyện ông thường nhẹ nhõm, đơn giản giàu ý vị Nghệ thuật xây dựng tình tác giả gần gũi giản dị Nhiều tình mang tính ngẫu nhiên, thật, không thấy giả tạo, gượng ép Cách dựng câu chuyện thường thoải mái tự nhiên, dựa suy ngẫm, nhào nặn kỹ chất liệu đời sống, bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế Đó nét đặc sắc nghệ thuật bật truyện ngắn Nguyễn Thành Long 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác gia tác phẩm (tập 1,2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Đức Đàm (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1984), Chân dung nhà văn nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007) Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (biên soạn, 1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 94 16 Hà Minh Đức (2011), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Văn Giá (2014), Giáo trình sáng tác truyện ngắn, Nxb Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh (chủ biên) (1998), Lý luận văn học - Những vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Lưu Hiệp (2007), Văn tân điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Lao động, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 25 Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồng Hồng (2010), “Nhìn lại hệ vàng văn học Việt Nam”, www.baomoi.com 27 Đoàn Trọng Huy (2007), Tinh hoa văn thơ kỉ XX, số nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Thạch Lam (1999), Văn đời, Nxb Hà Nội 30 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Tố Loan (2010), “Điểm nhìn trần thuật văn chương”, tonvinhvanhoadoc.vn 32 Nguyễn Thành Long (1964), Gang ra, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thành Long (1955), Hướng điền, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 34 Nguyễn Thành Long (1962), Chuyện nhà chuyện xưởng, Nxb Văn học, Hà Nội 95 35 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Đặng Đình Minh (2007), “Quan niệm văn chương”, Tạp chí văn học nước ngồi, (70) 42 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 43 Vương Trí Nhàn (2007), “Một sống khác”, vbook.vn 44 Nhiều tác giả (1994), Tuyển tập truyện ngắn kháng chiến 1945 - 1954, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2010), Tuyển truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 50 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập 1, - 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Đỗ Ngọc Thạch (2010), Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại, Nxb Hà Nội 54 Thanh Thảo (2010), “Một chút truyện ngắn Lý sơn mùa tỏi”, www.lyson.org 55 Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (2000), Khái quát tình truyện truyện ngắn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 58 Nguyễn Thọ (1967), Những tiếng vỗ cánh - Tập truyện ngắn bút ký Nguyễn Thành Long, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Phạm Quang Trung (2007), “Lặng lẽ để tỏa sáng”, www.pqtrung.com/chan - dung - văn - nghe - sỹ 62 Phong Vũ (1994), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Thành Long, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Đỗ Ngọc Yên (2000), Văn học thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, Nxb Hà Nội ... luận văn Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thành Long 3.2 Về phạm vi tài liệu khảo sát, nghiên cứu, khảo sát tất truyện xuất Nguyễn Thành Long, tập trung vào Tuyển truyện ngắn Nguyễn Thành Long Nhà... Nguyễn Thành Long với bút truyện ngắn khác để thấy nét tương đồng khác biệt, từ thấy rõ đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thành Long Đóng góp luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu ? ?Đặc điểm truyện ngắn. .. tạo nên tác phẩm có giá trị cho truyện ngắn Nguyễn Thành Long Ngoài truyện ngắn, Nguyễn Thành Long làm báo, làm xuất bản, Nguyễn Thành Long dịch giả, Nguyễn Thành Long 14 tiếp cận tìm tịi văn xi

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan