1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn trần thanh cảnh

121 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THÀNH NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THANH CẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THÀNH NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THANH CẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Trí Dũng NGHỆ AN – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Trí Dũng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Vinh, ngày 09 tháng 08 năm 2017 Học viên Đặng Thành Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƢ LIỆU KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN TRẦN THANH CẢNH TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Ưu truyện ngắn 11 1.2 VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 15 1.2.1 Sự đa dạng khai thác đề tài 15 1.2.2 Những đổi cách viết 20 1.2.3 Các xu hướng 22 1.3 TRẦN THANH CẢNH – CÂY BÚT “VÀO NGHỀ TRỄ NHƢNG CHÍN SỚM” 28 1.3.1 Vài nét tác giả quan điểm sáng tác 28 1.3.2 Cây bút truyện ngắn dư luận ý 30 CHƢƠNG 32 ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THANH CẢNH TRÊN PHƢƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, CẢM HỨNG VÀ NHÂN VẬT 32 2.1 HỆ ĐỀ TÀI 32 2.1.1 Nông thôn, làng quê biến động xã hội 32 2.1.2 Vẻ đẹp mát truyền thống văn hóa, lễ hội cổ truyền 35 2.1.3 Đề tài tình yêu 41 2.2 CẢM HỨNG SÁNG TẠO 46 2.2.1 Cảm hứng ngợi ca, hoài niệm khứ 46 2.2.2 Cảm hứng giễu nhại, phê phán 52 2.3 THẾ GIỚI NHÂN VẬT 58 2.3.1 Những loại nhân vật tiêu biểu 58 2.3.2 Phương thức thể nhân vật 79 CHƢƠNG 90 ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THANH CẢNH TRÊN PHƢƠNG DIỆN TÌNH HUỐNG, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGƠN NGỮ 90 3.1 TẠO DỰNG TÌNH HUỐNG 90 3.1.1 Khái niệm tình 90 3.1.2 Các loại tình bật 93 3.2 GIỌNG ĐIỆU 99 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 99 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu 101 3.3 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 108 3.3.1 Ngôn từ tự nhiên, dân dã, gần gũi 109 3.3.2 Ngôn từ gần với văn hóa Quan họ 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tranh thể loại, thể loại văn học có mạnh riêng Truyện ngắn thể loại văn học bị ràng buộc hình thức nghệ thuật thành quy phạm Hình thức nghệ thuật truyện ngắn vừa luôn “vỡ ra”, vừa hàn gắn “cấu trúc” lại để tạo mở rộng ranh giới thể loại Từ xưa, bậc thầy truyện ngắn thực đem đến cho thể loại văn học linh diệu bút pháp như: Sê-khốp, Lỗ Tấn, Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao… Theo tiến trình phát triển lịch sử xã hội, truyện ngắn đại hướng người đọc tới hoài nghi, ngạc nhiên, thỏa nguyện… trước thực sống bộn bề Đây nguyên nhân dẫn đến việc chọn truyện ngắn nói chung, truyện ngắn Trần Thanh Cảnh nói riêng làm đối tượng nghiên cứu Luận văn 1.2 Trong số bút truyện ngắn, Trần Thanh Cảnh tác giả bước vào văn đàn Thế nhưng, từ trang viết đầu tay, nhà văn sớm để lại dấu ấn riêng Tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng hạng mục văn xuôi 2015 Sau giải thưởng này, Trần Thanh Cảnh tiếp tục cho đời tập truyện ngắn Mỹ nhân làng Ngọc nhằm cho thấy mảnh đời bất hạnh éo le bậc xứ Kinh Bắc Xuyên suốt hai tập truyện, Trần Thanh Cảnh khắc họa làng Ngọc– vùng quê Kinh Bắc biến đổi ghê gớm để truyền tải thơng điệp bảo tồn, gìn giữ giá trị nhân văn Vì vậy, với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng góp phần đóng góp riêng nhà văn cho thể loại truyện ngắn nói chung truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng 1.3 Hiện nay, truyện ngắn giảng dạy nhiều nhà trường, đặc biệt trường phổ thông Dù truyện ngắn Trần Thanh Cảnh chưa đưa vào chương trình phổ thơng để giảng dạy, với đề tài này, nhiều trang bị cho chúng tơi có thêm vốn kiến thức, giúp giảng dạy tốt phần truyện ngắn Việt Nam Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài cho Luận văn mình: Đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong sáng tác văn học, Trần Thanh Cảnh chưa thử nhiều thể loại khác nhau, tập trung lĩnh vực truyện ngắn Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh thể cách tiếp cận riêng nhà văn việc áp sát đời sống, nhanh nhạy phát vấn đề Ở tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, nhà văn xác định cách viết khác Kinh Bắc, khác với cách viết người tiền bối đồng hương danh làng thơ Việt (Hoàng Cầm) Cho nên, tập truyện ngắn đông đảo độc giả giới phê bình văn học đón nhận khen ngợi Theo chúng tơi tìm hiểu được, đến nay, Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện, có viết ngắn đăng báo, trang mạng… nhằm giới thiệu độc giả đến với tập truyện Viết “Lời giới thiệu” cho sáng tác này, nhà văn Hồ Anh Thái ví von: “Gặp nhau, người ta chìa danh thiếp, để tự giới thiệu Nhà văn có lẽ nên chìa tác phẩm mình, để tự giới thiệu” [10, tr.5] Cách ví von này, phải chăng, Hồ Anh Thái mặt kích thích tính tị mị độc giả việc tìm đọc, nghiên cứu tập truyện ngắn; mặt khác nhà văn khẳng định “vị thế” văn chương Trần Thanh Cảnh văn đàn văn học Việt Nam Hay Buổi tọa đàm giới thiệu Kỳ nhân làng Ngọc, PGS.TS Ngô Văn Giá nhận xét: “Trần Thanh Cảnh vào nghề muộn chín sớm” [70] Lời nhận xét giống phiếu cử tri bỏ vào thùng phiếu ủng hộ chủ nhân Trần Thanh Cảnh thành cơng tập truyện ngắn Cịn giới văn nghệ sĩ, họ có nhiều bình luận sắc nét, chi tiết Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp có cách đánh giá khái quát: “Văn học trước thời kì đổi ln chạy theo bất thường, cịn văn học sau tìm bình thường, hay đạo đời thường Và Trần Thanh Cảnh người phát đạo ấy” [70] Nhà văn Sương Nguyệt Minh cho rằng: “Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh mang tầm vóc tiểu thuyết Hiện thực dồn nén, cô động đến cực điểm Các nhân vật tác phẩm vừa có chất người vừa có quái quái Cái kết thúc số truyện ngắn khiến người ta xót xa lại nhân văn” [70] … Như vậy, Kỳ nhân làng Ngọc có sức hút nằm chất liệu, tính chủ định thông minh, lực khám phá, tài vận dụng chữ nghĩa, nhập thân vào bề bộn đời sống Điều đem đến nhiều tranh luận thưởng thức, nghiên cứu truyện ngắn Trần Thanh Cảnh Còn tập truyện ngắn Mỹ nhân làng Ngọc, chưa có bình luận, nghiên cứu thức đăng báo, tạp chí Thế nhưng, theo chúng tơi, tập truyện ngắn cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ Nếu khơng có “vấn đề”, chúng tơi thiết nghĩ khơng có dịng giới thiệu tập truyện sau: “Mĩ nhân làng Ngọc mang đến khơng khí khác, nhân vật sống đại vẽ nên từ ngồn ngộn chất liệu sống ngày Tình khơng cịn tình, người hiền khơng muốn hiền, tác giả giỏi sử dụng chi tiết để kể lại thực ngập ứ tha hóa, may thay chỗ cho tử tế quay về” [69] Ở nhận định, đánh giá truyện ngắn Trần Thanh Cảnh Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh nhằm nét riêng sáng tác nhà văn phương diện: đề tài, cảm hứng, nhân vật, tình huống, giọng điệu, ngơn ngữ… Nhận diện làm sáng tỏ phương diện này, nghĩ: cách để trân trọng đóng góp thiết thực nhà văn cho thể loại truyện ngắn nói riêng cho văn học Việt Nam đương đại nói chung Hi vọng sau cơng trình này, có thêm nguồn tư liệu hữu ích để cảm nhận rõ văn chương Trần Thanh Cảnh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh (trên hai phương diện nội dung nghệ thuật) 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng khảo sát hai tập truyện ngắn: Kỳ nhân làng Ngọc (Nxb Trẻ) với 14 truyện ngắn Mỹ nhân làng Ngọc (Nxb Trẻ) với 11 truyện ngắn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, từ đóng góp nhà văn cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện nội dung - Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện nghệ thuật - Bước đầu đóng góp riêng Trần Thanh Cảnh cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp sau: - Phương pháp cấu trúc, hệ thống: Xem xét yếu tố cấu tạo nên cấu trúc tác phẩm - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tiếp cận khảo sát trực tiếp hai tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Mỹ nhân làng Ngọc; cở sở đó, đưa luận điểm khái quát cho Luận văn - Phương pháp thống kê, phân loại: Khảo sát 25 truyện ngắn tiêu biểu hai tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Mỹ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh; qua thống kê, phân loại kiểu nhân vật, loại tình huống, sắc thái giọng điệu… - Phương pháp so sánh: Nhằm làm bật khác biệt truyện ngắn Trần Thanh Cảnh với truyện ngắn thời nhà văn khác văn đàn văn học Việt Nam phương diện: cảm hứng nghệ thuật, nhân vật, ngôn ngữ… Đóng góp luận văn Nghiên cứu truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, chúng tơi xác định đóng góp riêng nhà văn cho thể loại truyện ngắn Việt Nam nói riêng cho văn học Việt Nam nói chung; thống quan điểm nghệ thuật với thực tiễn sáng tác văn chương Trần Thanh Cảnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương Chương Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh tranh chung truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương Đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện đề tài, cảm hứng sáng tạo nhân vật Chương Đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện tình huống, giọng điệu ngơn từ 105 giống quy luật tự nhiên, mà quy luật tự nhiên tạo hóa khơng thể làm khác Hay việc ngoại tình đời sống tình u nhân gia đình, truyện ngắn Rơi tự do, nhân vật “hắn” dễ rơi vào cảnh bướm ong “rất hay ngắm nhìn, chỗ mà chị em cố tình show Ánh mắt bị hút vào chỗ ấy, không dứt Để không bị cám dỗ nữa, từ trở không nhìn ngắm chị em lâu Hắn tự định cho rằng, ngắm hai người phụ nữ quan trọng đời đủ…” Và sống có chiều ý hắn, số vậy, hôm “Thang máy chạy từ tầng số ba mươi sáu xuống đến tầng thứ sáu dừng lại Cửa mở ra, đôi giày nữ xinh xinh đỏ chói với bơng sen cách điệu mũi bước vào Hắn giật nảy Buổi sáng vừa ngắm mũi đơi giày màu đỏ chói có gắn bơng sen cách điệu thang máy nhà K3 Tị mị phẩm chất có sẵn gien lồi người Thế nên nhìn thấy mũi giày đỏ quen thuộc chỗ mới, phản xạ có điều kiện mà tự rèn thành lâu bị tò mò lấn át chớp mắt, ngửng đầu lên… Một nụ cười tươi tắn cởi mở khuôn mặt phụ nữ trẻ đẹp: “Xin chào đồng cư nhà K3…” Chiều hôm muộn” Với đoạn văn này, giọng suy tư, triết lí thể nhiều phương diện, khơng thể khơng nhắc đến cấu trúc phán đốn lơgíc: “Tị mị phẩm chất có sẵn gien lồi người” Đây câu văn vừa mang tính “khoa học” vừa lí giải cho tính trăng hoa Hay tình u chín, người gái mong muốn bên người yêu: “nàng thầm lên lòng, Giang ơi, anh yêu em đến thế, anh không mang em tức khắc Nhưng Giang nói với em chờ anh, chờ, chờ Nhưng mùa xuân có chờ đâu, cuối tháng ba hoa gạo rụng hết” (Hoa gạo tháng ba) Một tình yêu trắc trở, người yêu hay có hành động thiếu kìm chế sau hành động “Hạnh (tên gái) lại khơng nghĩ đến chết Những người tự tử cứu thốt, thường khơng tự tử lại, 106 chết, chập chờn ranh giới sống chết, bảo tồn sống bùng lên dội Cái sống sót sinh vật sống lâm nguy đánh thức, làm cho người ta lúc lại thấy bừng lên ham muốn sống Rồi trải nghiệm kinh hoàng đau đớn, tối tăm, lạnh lẽo… kí ức mà khơng muốn nếm trải lại Đặc biệt kẻ tự tử tình Hạnh gái bị tình nhân phụ bạc với thai bụng…” (Sếp tổng) Hay để xoa dịu nỗi đau thực mà hai người vừa có với phút giây đẹp, đọc tin nhắn mà Hoàng gửi cho Thúy, người đọc có lí giải riêng cho thân: “Em vui với gia đình quên tất Có dịng sơng trơi qua đời hai ta không trở lại nữa” (Mùa thi)… Rõ ràng, chuyện tình yêu, giọng điệu suy tư, triết lí, nhà văn nêu lên nhiều vấn đề sống nhân sinh, vấn đề mang tính thời xã hội Ngồi ra, nhà văn cịn đề cập đến nhiều khía cạnh khác sống đương đại Kinh Bắc giọng điệu Ví quan niệm lỗi thời: gia đình phải có trai nối dỗi thờ phụng tông đường, vấn đề nhắc đến qua truyện ngắn: Chuyện bên kè đá, Ngôi biệt thự bỏ hoang, Cỏ trời… Hay chuyện người dân dễ lầm đường lạc lối trước thực lịch sử rối ren, họ trở thành kẻ phản nghịch quê hương Điều nhắc đến qua truyện ngắn: Hương đêm, Trăng máu… Như vậy, nói: ngẫm, suy, triết lí yếu tố đậm đặc làm nên giọng điệu chủ đạo hai tập truyện ngắn Trần Thanh Cảnh Đó cịn đóng góp nhà văn giọng điệu nhằm tạo phong phú cho việc biểu nội dung tư tưởng, nghệ thuật cần nhìn nhận c Giọng hài hước, giễu nhại Cần phải nhắc lại, sáng tác văn học nói chung, viết truyện ngắn nói riêng, giọng điệu yếu tố quan trọng để khu biệt làm nên phong cách tác giả, “là yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm” [56, tr.142] Tìm hiểu hai tập truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, nhận nhà 107 văn xác lập kiểu giọng điệu dựa mối quan hệ người kể chuyện với người nghe từ diễn làng Ngọc- Kinh Bắc- theo cấu trúc chuẩn mực bị lệch pha hài xuất Cái hài truyện ngắn nhà văn thể qua nhiều cấp độ giọng điệu Có lời châm biếm nhẹ nhàng thật sâu cay Trong truyện Ngôi biệt thự bỏ hoang, nhà văn kể lại “chuyện Vi”- thầy giáo nhanh chóng leo lên đến ghế giám đốc sở thật giàu có- câu văn nhận xét thật nhẹ nhàng: “Vợ chồng thầy cô Vi- Hoa vẻ vang Duy buồn chút hai đứa gái học khá, không đứa chịu nối nghiệp” Nguyên nhân vụ sáng tỏ thơng qua câu nói hai cô gái Vi: “- Xin bố Cả tỉnh người bố Mà nhà, xin nói thật, chúng thừa biết cách kiếm tiền bố mẹ Chúng không muốn đường nữa” Rõ ràng, cấu trúc chung tạo nên giọng điệu giễu nhại thể câu văn khởi nguồn từ đối nghịch hai ý, hai mệnh đề, hai câu: một- trang trọng, nghiêm túc; hai- bỡn cợt, châm biếm Hay một- kể, đánh giá khách quan; hai- giải thích theo nhìn chủ quan người kể Thì vẻ vang thầy cô Vi- Hoa không nằm “cái nghiệp trồng người” mà yếu tố lộc nhờ đục khoét mà giàu có Cũng có tiếng cười trào lộng, châm chích đối tượng có hợp sức nhiều sắc thái âm Trong truyện Giáo sư Kê, giọng giễu nhại châm chích đối tượng khai thác triệt để qua việc dùng kể thứ ba với hợp sức sắc thái âm micro: “…Giáo sư Gà, coi công dân danh dự làng Cùng với cụ trên, chức dịch làng vào đình làm lễ chi trọng thể Ông chủ tế cất giọng sang sảng, đọc văn tế vào micro truyền cho làng nghe: “Kính ư ư! Nhất đẳng thượng thần Ngài Kê ê ê ê…” Bộ Ampli cũ đài truyền làng, không tốt Thành thử, truyền vào loa, vọng khắp làng Ao Xá âm vang rền rĩ, nghe là: Ê ê ê ê……” Thì ra, tiếng rền vang micro phát kết hợp với nghệ thuật chơi chữ “Kê- Gà” lột tả, phơi bày hình ảnh vị giáo sư đáng kính hơm “lễ tế thành hồng, đón “di tích ” khánh thành tượng “Ngài kê” 108 mới, to, đẹp” Cũng có tiếng cười tự trào nhằm phản ánh thực, phản ánh sống với bao thực hư, thật giả Trong truyện ngắn Mặt ma, nhà văn kể làng nghề truyền thống, kể văn hóa tâm linh đời sống người dân Kinh Bắc mà quen mà lạ, hư hư thật thật “Làng Ma vốn có tên chữ hay Làng Đơng Mai Nhưng dân tình chả gọi ra, họ gọi làng Ma cho tiện mồm Người phương xa nghe thấy nghi hoặc, cịn dân quanh vùng chả thắc mắc Họ bảo dân làng toàn làm đồ cho người âm gọi làng Ma Mấy thằng cha xấu mồm cịn nói, dân làng trơng mặt mũi ma mãnh Điều q, ngày xưa, dân làng Ma làm nghề vẽ tranh bán tết cho khắp vùng, khắp nước Chứ nghề làm hàng mã gần thịnh” Đọc đoạn văn, thấy nhà văn sử dụng kiểu câu có thành phần “giải ngữ” nhằm lí giải, nhấn mạnh, bổ sung giọng điệu khác với giọng điệu kể, giọng trình bày nói làng nghề truyền thống Thêm nữa, nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ dùng sinh hoạt ngày như: chả khi, gọi, tiện mồm, chả ai…, tạo cho giọng văn kể chuyện rung chấn dư ba Chính dung hợp chất trào tiếu dân gian chất suy tưởng bác học khu biệt giọng điệu truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, góp phần làm nên hợp xướng nhiều bè truyện ngắn Việt Nam đương đại Tóm lại, truyện ngắn Trần Thanh Cảnh gây tiếng vang lòng độc giả nhà văn “biết đùa” Tiếng cười hài hước, giễu nhại bật sáng tác có xuất phát điểm từ yếu tố bất ngờ, tạo nên “khoảng lặng” suy tư bạn đọc Đây đặc trưng giọng điệu thể truyện ngắn nhà văn 3.3 Ngôn từ nghệ thuật Sáng tác văn học nói chung, viết truyện ngắn nói riêng, ngơn từ phương tiện để nhà văn cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề, tư tưởng, tính cách nhân vật, cốt truyện… Ngôn từ tác phẩm văn học có nguồn gốc từ ngơn từ tồn dân người nghệ sĩ nghệ thuật hóa Nghĩa từ ngơn từ toàn 109 dân người cầm bút phải chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt cho việc biểu thị nội dung, tư tưởng… đạt đến tính “chính xác” nghệ thuật, xác thẩm mĩ Bởi vậy, Nguyễn Tuân cho rằng: “Nghề văn nghề chữ- chữ với tất nghĩa mà chữ phải có câu, nhiều câu Nó nghề dùng chữ nghĩa mà sinh sự, mà sinh sinh” Nghĩa nhà văn thiết lập yêu cầu sử dụng ngơn từ sáng tác Đó việc phải vận dụng toàn khả phương tiện ngơn ngữ từ nhiều bình diện: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, phong cách… cho thật ấn tượng việc biểu thị nội dung, bộc lộ chủ đề tư tưởng, gởi gắm tâm tư tình cảm đến bạn đọc Đọc văn Nguyễn Tuân, người đọc nhận tài hoa, uyên bác, lịch lãm việc sử dụng ngôn từ Cùng gọi tên thần núi Tản Viên, nhà văn sử dụng loạt vốn từ vựng phong phú nhằm tránh lặp lại trình diễn đạt như: Thánh Tản, Thần Núi Tản, Thần Non Cao, Thần Non Tản, Chủ Non Xanh, Chúa Ngàn Cao Cả… Thật cầu kì khác lạ! Cho nên sáng tác văn học, người cầm bút làm chủ ngôn từ nghệ thuật chắn thành công Từ nhận định trên, nghiên cứu truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, thấy lên hai kiểu sử dụng ngôn từ làm nên đặc trưng sáng tác nhà văn: Ngôn từ tự nhiên, dân dã, gần gũi ngơn từ gần với văn hóa quan họ 3.3.1 Ngôn từ tự nhiên, dân dã, gần gũi Như nói, ngơn từ tác phẩm văn học tượng nghệ thuật, lời văn tác phẩm tổ chức theo quy luật nghệ thuật nhằm đạt đến ý đồ nhà nghệ sĩ Việc tổ chức ngôn từ tác phẩm văn học không theo khn mẫu có mà ln tình trạng thiên biến vạn hóa giống yêu cầu sáng tác văn chương Tìm hiểu ngẫu nhiên ba truyện ngắn hai tập truyện Mỹ nhân làng Ngọc Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh: Hội làng, Gái đảm, Gã bạn, nhận thấy nhà văn sử dụng ngôn từ thật tự nhiên tựa lời ăn tiếng nói ngày người Kinh Bắc Trên phương diện từ vựng, nhà văn khai thác triệt để cách nói mực văn hóa người làng 110 quê thường kèm theo ca dao dân ca, tục ngữ, thành ngữ, thơ… giao tiếp; cách nói mực chân chất, mộc mạc, có phần thơ tục… đời sống ngày; hay việc nhà văn đưa từ ngữ sinh hoạt vào tác phẩm văn chương nhằm tạo nên sắc thái địa phương Những điều góp phần làm nên nét khu biệt việc sử dụng ngôn từ sáng tác nhà văn Đọc ba truyện ngắn, nhận nhà văn dùng câu ca dao như: “Thân em hạt mưa sa, hạt rơi giếng ngọc hạt ruộng cày”, “Người ta có dặn rằng/ Đâu người kết bạn/ Đâu người đợi chúng tôi”; thành ngữ như: mắt phượng mày ngài (chỉ người gái xinh đẹp), cửa đóng then cài (cửa đóng kín, chốt chặt khơng thể vào được), mớ ba mớ bảy (chỉ áo đơn áo kép), xn thu nhị kì (chỉ đơi lần năm), mưa thuận gió hịa (thời tiết thuận lợi để canh tác), đàng cháu đống (đông cháu sinh đẻ nhiều)… tăng thêm ý nghĩa biểu đạt hình tượng; tục ngữ cải biên: Cá không ăn muối cá ươn, không nghe cha mẹ trăm đường hư; thơ ca: Hôm trời nhẹ lên cao/ Tôi buồn khơng hiểu tơi buồn… nhằm tạo tính hấp dẫn cho sáng tác Điều cho thấy tích lũy vốn văn hóa dân gian sống sáng tác văn học nhà văn, muốn phát triển phải kế thừa thành từ truyền thống Hay, việc đưa ngôn từ ngôn ngữ hoạt ngày vào sáng tác góp phẩn làm nên khác biệt nhà văn Trần Thanh Cảnh với nhà văn khác Cũng ba truyện ngắn ấy, từ “chả”, chúng tơi thống kê có đến ba mươi sáu lần nhà văn sử dụng với nhiều nét nghĩa khác như: Chả có Tết, chả ai, chả để làm gì, chả nhìn thấy mặt, chả thời gian, nghĩ chả ra, chả lụi, chả nói lời nào, chả đủ ăn, chả có rặng cúc tần, chả có dây tơ hồng, chả thích quê, chả biết, nghĩ chả ra, chả có tiền, chả đếm được, chả có ý định, chả việc gì, chả buồn, chả dám, chả có thằng niên nào, chả hiểu sao, chả biết, chả có mặt nào, chả nhắm mắt, chả biết sao, chả rỗi mà tham gia, chả câu gì, chả lẽ, chả cần đến, chả có đủ giờ, chả xoi mói, chả biết đâu, chả xuống, chả được, chả biết hai đứa Sự 111 xuất dày đặt từ ngữ thuộc ngôn ngữ sinh hoạt ngày tác phẩm văn học làm cho lời văn trở nên tự nhiên, dân dã, gần gũi Đây đặc trưng bật ngôn từ sáng tác văn học Trần Thanh Cảnh 3.3.2 Ngôn từ gần gũi với văn hóa Quan họ Tìm hiểu hai tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Mỹ nhân làng Ngọc, nhận nét đặc trưng văn hóa Kinh Bắc thơng qua ngơn từ mà nhà văn sử dụng tác phẩm, ngôn từ gần với văn hóa Quan họ Như đề cập phần trước Luận văn, hát quan họ nét đẹp văn hóa người dân Kinh Bắc từ xưa, giới công nhận di sản văn hóa phi vật thể Những câu hát quan họ len lỏi, luồn lách qua sơng ngịi, bao quanh núi đồi, chùa chiền, thôn làng Kinh Bắc giới Điều cho thấy sức sống dẻo dai, bền bỉ lời ca tiếng hát quan họ Từ xưa, hát quan họ trở thành nếp sống sinh hoạt gắn với tập tục, lề thói kết tinh tâm hồn, tình cảm người dân Hát quan họ phương tiện để người Kinh Bắc bày tỏ ước mơ khát vọng cao đẹp sống Như vậy, nói, quan họ hun đúc làm nên lĩnh văn hóa vùng độc đáo, lĩnh văn hóa Kinh Bắc Tiếp nối truyền thống dân tộc, Trần Thanh Cảnh viết truyện ngắn để trao đổi với độc giả bao vấn đề Kinh Bắc hệ thống ngôn từ gần với văn hóa quan họ Việc sử dụng ngôn từ sáng tác gần với ngôn ngữ quan họ để tạo điểm khác biệt, làm nên dấu ấn riêng Đọc ngẫu nhiên ba truyện ngắn: Hội làng, Gái đảm, Gã bạn, liệt kê loạt từ ngữ gần với văn hóa quan họ như: “Đêm hơm qua em nhớ bạn lình tinh a lính tình tinh, a có em buồn”, “em buồn ai, em nhớ nỗi anh hai…”, “Người ta chẳng cho về/ Ta níu vạt áo ta đề câu thơ/ Người ta dặn câu này/ Sơng sâu lội, đầy sang”, “Lóng lánh lóng lánh ơi/ Mắt người lóng lánh giời…”, “Lúng liếng lúng liếng ơi/ Miệng cười lúng liếng có đơi đồng tiền…”, “Có xi về/ Cho nhắn/ Cho gửi/ Đôi nhời này…”, “Người để nhện giăng mùng/ Đêm năm canh luống chịu lạnh lùng…”, “Người em khóc thầm/ Đơi bên vạt áo ướt đầm mưa”, “Người anh 112 trông theo/ Trông nước, nước chảy, trông bèo, bèo trôi”… thật chân chất, mộc mạc tiếng lòng người quê hương Như vậy, ngôn từ mà nhà văn sử dụng sáng tác, việc truyền tải nội dung tác phẩm, hướng đến việc thể dấu ấn riêng Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh vừa cho thấy diễn làng Kinh Bắc, vừa cho thấy nét lạ hóa sử dụng ngơn từ có có người Kinh Bắc Cho nên, nói hai tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, Mỹ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh sáng tác góp phần làm nên linh hồn văn hóa vùng Tiểu kết chƣơng 3: Trong hai tập truyện ngắn, Trần Thanh Cảnh khai thác sâu sắc loại tình Cịn giọng điệu, để ngợi ca, hoài niệm điều tốt đẹp, người đọc bắt gặp câu văn giàu sắc thái trữ tình, đằm thắm Hay để đả kích, phê phán thói hư tật xấu, người đọc cảm nhận qua lời văn hài hước tinh anh, giễu nhại sắc bén người tự cho cần phải nói lên bứt xúc lòng… Cách viết Trần Thanh Cảnh truyện ngắn khác thường, từ ngữ toàn dân, nhà văn sử dụng thêm từ mang sắc thái địa phương, ngôn từ tự nhiên, dân giã, gần gũi… tạo hứng thú cho độc giả 113 KẾT LUẬN Trần Thanh Cảnh nhà văn không chuyên, dược sĩ, qua hai tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, Mỹ nhân làng Ngọc, nhận tài nhà nghệ sĩ chân có lương tâm trách nhiệm nghiệp cầm bút sáng tác văn chương Mỗi truyện ngắn nhà văn khía cạnh thể đào sâu tìm tịi, phát sáng tạo Nhà văn tái tạo lại thực xã hội, người, sống diễn Kinh Bắc cách sinh động, đầy lạ lẫm Thiết nghĩ, mà nhà văn thể hai tập truyện ngắn đóng góp quý báu cho văn xi Việt Nam đương đại nói chung, cho truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh thể cách nhìn, cách cảm độc đáo nhà văn bao vấn đề mang tính cần phải soi rọi nhiều góc độ khác sống chung: không gian làng Ngọc- Kinh Bắc Xưa kia, Kinh Bắc vốn vùng quê thăng bình, đẹp tựa tranh cổ tích; đà chuyển lột xác tác động thời cuộc, lịch sử dịng xốy kinh tế thị trường Tất tạo đổi thay cho làng quê người nơi gây nên bao tiếc nuối Viết làng Ngọc (một làng giả định, vùng quê tượng trưng cho nhiều làng khác Kinh Bắc), nhà văn gợi- nhắc đến vẻ đẹp thành truyền thống để người hơm có thêm lựa chọn việc xây dựng đất nước, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nghĩa “đến đại từ truyền thống” Viết người làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh đặt họ quy luật vận động biến đổi không ngừng để mổ xẻ, bóc tách lỗ hỏng nhân cách Mỗi truyện ngắn nhà văn trang đời, số phận, bi kịch người sống xã hội từ ông tiến sĩ bạc đầu, quyền cao trọng vọng đến kẻ tứ cố vô thân, khơng danh phận có số phận bất trắc, hẩm hiu; nhà văn đặc biệt ý đến chuyện tình yêu, tình dục người phụ nữ nhằm gởi gắm tâm sự, đồng thời kêu gọi phải xóa bỏ suy nghĩ cổ hủ vốn tồn 114 xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ Đây xem đặc điểm bật nội dung truyện ngắn Trần Thanh Cảnh Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh không hấp dẫn độc giả nội dung tư tưởng mà đổi tư nghệ thuật Ngày nay, bút truyện ngắn Việt Nam đương đại xác định lập trường quan điểm việc sáng tác văn chương, “viết nội dung” “kể nội dung” Cho nên, đọc truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, chúng tơi nhận thấy có “lên ngơi” “kí ức” thường xuất phát từ thực gợi nhớ khứ, từ khứ trở tại, định hướng đến tương lai Cách viết tạo cho độc giả có khám phá vừa lạ lại vừa quen Trong hai tập truyện ngắn, chúng tơi cịn thấy nhà văn thường sử dụng giọng điệu đa thanh, biến hóa, ngơn ngữ dân giã mang sắc thái vùng Kinh Bắc Ngồi ra, đơi tác giả sử dụng bút pháp huyền ảo, xây dựng biểu tượng để tạo ma lực sức ám gợi Hay việc sử dụng kiểu câu ngắn, nhịp điệu dồn dập tạo trạng trang chữ viết Về xây dựng hình tượng nhân vật, nhà văn thường đặt tên cho đứa tinh thần biệt danh hài hước, châm biếm vừa để địa vị xã hội, nghề nghiệp vừa tạo tiếng cười thâm thúy Bên cạnh đó, yếu tố văn học dân gian nhà văn đưa vào sáng tác tạo nên nét gần gũi, thân quen Tất điều thai nghén, chiêm nghiệm, lọc từ người vốn có quan niệm viết “thơi thúc nội tâm, xúc lòng cần giải tỏa” Như vậy, nói, tìm tịi, sáng tạo mà Trần Thanh Cảnh thể hai tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, Mỹ nhân làng Ngọc thật trở thành ăn tinh thần đầy hữu ích cho độc giả Đọc hai tập truyện ngắn, độc giả có thêm sở để chiêm nghiệm, để trăn trở, day dứt bao vấn đề diễn Kinh Bắc nói riêng quê hương đất nước Việt Nam nói chung Nhận vấn đề tức công nhận thêm đóng góp Trần Thanh Cảnh cho truyện ngắn Việt Nam đương đại 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc niên gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơ-xtơi-ép-xki, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Vài nét quan niệm thực văn xi nước ta sau 1975”, Tạp chí Văn học (4) Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán- Việt, dùng cho học viên cao học, Trường Đại học Vinh 10 Trần Thanh Cảnh (2015), Kỳ nhân làng Ngọc, Nxb Trẻ 11 Trần Thanh Cảnh (2016), Mỹ nhân làng Ngọc, Nxb Trẻ 12 Nam Cao (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 13 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội 15 Trần Duy Châu (Biên khảo), (Jakobson), (2008), Thi học Ngữ học, Lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Xã hội Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học 116 17 Trương Đăng Duy (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội 18 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại, Nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 19 Đinh Trí Dũng (2015), Truyện ngắn Việt Nam đại, Bài giảng chuyên đề cao học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Vinh 20 Đinh Trí Dũng (Chủ biên), Ngơ Thị Quỳnh Nga (2016), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh 21 Vũ Cao Đàm (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật 22 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội 24 Phan Cư Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Biện Minh Điền (2014), Văn học trào phúng Việt Nam, Học liệu bổ sung dùng cho chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Vinh 26 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh 27 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại- Bình giảng phân tích tác phẩm, Nxb Thanh niên 28 Ngô Văn Giá (2008), Viết bạn viết (Chân dung, tiểu luận- phê bình văn học), Nxb Hội Nhà văn 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (43) 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Tô Ngọc Hiến (1991), “Cái khó truyện ngắn”, Báo Văn nghệ 117 32 Nguyễn Hịa (2008), “Lịch sử- văn hóa sex văn chương, từ góc nhìn văn hóa”, www.vanhoahoc.vn 33 Nguyễn Thái Hòa (2002), Thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà 34 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ- Phong cách- Thi pháp Nội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, Báo Văn nghệ (28/ 07) 36 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu cấu trúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học (4) 37 Lê Minh Khuê (1999), “Dung lượng truyện ngắn”, Tạp chí Văn 38 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, học Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện ngắn Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 41 Nguyễn Văn Lưu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu: truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Dùng cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng, Nxb Đại học Sư phạm 118 46 Hoài Nam (2016), Tinh hoa Việt, “Viết Kinh Bắc, Trường hợp Trần Thanh Cảnh”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ky-nhan-langngoc-tran-thanh-canh.html 47 Lê Thanh Nga (2009), Đa dạng hóa phương thức khái quát thực- nỗ lực tự văn học Việt Nam sau 1975, Kỷ yếu hội thảo, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 48 Hoàng Kim Ngọc (Chủ biên), Hồng Trọng Phiến (2010), Ngơn ngữ văn chương, Giáo trình dành cho sinh viên ngành Ngữ văn trường đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Hoài Nguyên (2012), Truyền thống Ngữ văn người Việt, Chuyên đề cao học, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Vinh 50 Vương Trí Nhàn (1997), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà 51 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Hà 52 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học Pháp ngữ (Dictionnaire des Nội Nội Littératures de la langue francaise), Nxb Bordas 53 Vũ Quần Phương (1993), “Vài đặc điểm văn chương từ bút trẻ”, Báo Văn nghệ (41) 54 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo- Vụ giáo viên 55 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà 56 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm Nội người”, Tạp chí Văn học (6) 58 Nội Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà 119 59 Bùi Việt Thắng (1998), “Nơi tác giả kết thúc nơi sống bắt đầu”, Tạp chí Văn học (9) 60 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn hóa Sài Gòn 63 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà 64 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện Nội ngắn Việt Nam sau năm 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Đỗ Ngọc Thạch, Truyện ngắn- Đặc Trưng Thể Loại, /Blog/Tamtay.vn 66 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học (2) 67 Lê Dục Tú (2007), “Thể loại truyện ngắn đời sống Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn học (2) 68 Katie Wales (1990), A Dictionary of Stylisties, Longmen, London 69 Bookaholic.vn/my-nhan-lang-ngoc-tran-thanh-canh.html 70 Giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ky-nhan-lang-ngoc- duoc-gioi-phe-binh-khen-ngoi-3202762.html ... hiểu đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện nội dung - Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện nghệ thuật - Bước đầu đóng góp riêng Trần Thanh Cảnh cho thể loại truyện. .. Đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện đề tài, cảm hứng sáng tạo nhân vật Chương Đặc điểm truyện ngắn Trần Thanh Cảnh phương diện tình huống, giọng điệu ngơn từ Chƣơng TRUYỆN NGẮN TRẦN... TRUYỆN NGẮN TRẦN THANH CẢNH TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Ưu truyện ngắn

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w