Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
758,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN CỦA NGUYỄN TRƢƠNG QUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN CỦA NGUYỄN TRƢƠNG QUÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang Nghệ An, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢN VĂN VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm tản văn 1.1.2 Đặc trưng nội dung hình thức tản văn 1.1.3 Phân biệt tản văn, tạp văn, tạp bút 11 1.2 Sự phát triển tản văn văn xuôi Việt Nam sau 1986 14 1.2.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội phát triển tản văn văn xuôi Việt Nam sau 1986 14 1.2.2 Khái lược phát triển tản văn văn xuôi Việt Nam sau 1986 17 1.3 Nguyễn Trƣơng Quý - bút tản văn đáng ý văn xuôi Việt Nam sau 1986 22 1.3.1 Tiểu sử 22 1.3.2 Hành trình sáng tạo 24 1.3.3 Các thể loại sáng tác, tác phẩm bật 25 Chƣơng CÁI NHÌN VỀ ĐỜI SỐNG, CON NGƢỜI VÀ NHỮNG HÌNH TƢỢNG NỔI BẬT TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN TRƢƠNG QUÝ 32 2.1 Cái nhìn đời sống ngƣời tản văn Nguyễn Trƣơng Quý 32 2.1.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 32 2.1.2 Đặc điểm nhìn người đời sống Nguyễn Trương Quý 33 2.2 Những hình tƣợng bật tản văn Nguyễn Trƣơng Quý 40 2.2.1 Nhìn chung hệ thống hình tượng tản văn Nguyễn Trương Q 40 2.2.2 Hình tượng giới chức văn phịng Ăn phở khó thấy ngon 41 2.2.3 Bức tranh Hà Nội đương đại Tự nhiên người Hà Nội, Hà Nội Hà Nội 48 2.2.4 Phương tiện sống thị dân đại Xe máy tiếu ngạo 51 2.2.5 Người trần thuật - hình tượng độc đáo tản văn Nguyễn Trương Quý 59 Chƣơng NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ KẾT CẤU TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN TRƢƠNG QUÝ 63 3.1 Ngôn ngữ tản văn Nguyễn Trƣơng Quý 63 3.1.1 Cách sử dụng ngôn ngữ đời thường 63 3.1.2 Cách sử dụng ngôn ngữ khoa học 65 3.1.3 Cách sử dụng chi tiết, hình ảnh mô tả 67 3.2 Giọng điệu tản văn Nguyễn Trƣơng Quý 69 3.2.1 Giọng giễu cợt, hài hước 70 3.2.2 Giọng phân tích rành rẽ, tỉnh táo 72 3.3 Kết cấu tản văn Nguyễn Trƣơng Quý 74 3.3.1 Cách đặt tên văn 75 3.3.2 Cách mở đầu kết thúc văn 76 3.3.3 Cách xây dựng, tổ chức hình tượng 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Trương Quý tốt nghiệp Đại học Kiến trúc Hà Nội Vốn kiến trúc sư anh lại định rẽ ngang sang viết báo, viết văn, dịch sách Nguyễn Trương Quý đến với việc viết văn có lẽ tình cờ, nhà văn khác miệt mài theo đuổi thể loại khác truyện ngắn, tuỳ bút, tiểu thuyết… anh lại chọn tản văn Lặng lẽ viết, từ năm 2002 đến nay, Nguyễn Trương Quý cho mắt công chúng tập tản văn: Tự nhiên người Hà Nội (2004), Ăn phở khó thấy ngon (2008), Hà Nội Hà Nội (2010), Xe máy tiếu ngạo (2012), Còn hát Hà Nội (2013), Mỗi góc phố người sống (2015) Những tác phẩm Nguyễn Trương Quý độc giả đón nhận nhiệt tình Có tập tái nhiều lần đánh giá cao Tản văn Nguyễn Trương Quý đặc sắc nhiều phương diện nội dung hình thức Về nội dung, tác giả tập trung ý vào tranh đời sống người thị dân đại Anh quan tâm đến vấn đề kiến trúc, văn hóa… thị Đặc biệt, nhiều tác phẩm anh tái trước mắt người đọc Hà Nội thực tế, gần gũi, đời thường Về hình thức, tản văn Nguyễn Trương Quý hấp dẫn người đọc lối viết linh hoạt, dí dỏm, giàu hình ảnh Tóm lại, bút có phong cách riêng, độc đáo văn xi Việt Nam đương đại, đặc biệt mảng tản văn Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tản văn Nguyễn Trương Quý Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Đặc điểm tản văn Nguyễn Trương Quý Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, thống kê số viết tờ báo điện tử VnExpress, Văn hóa - Giải trí, Văn nghệ quân đội, An ninh thủ đô… Các viết đề cập đến số phương diện nội dung nghệ thuật tản văn Nguyễn Trương Quý Trên trang phongdiep.net, ngày 13/5/2012 có vấn tác giả Nguyễn Trương Quý với tựa đề Xác lập góc nhìn riêng Bài viết cho ta nhìn người kiên trì, tâm xác lập giọng riêng văn chương: “Tản văn thể loại nhiều tác giả tìm đến, với ý nghĩa giãn cách, thư giãn sáng tác truyện ngắn thơ Còn anh - đến bây giờ, với bốn tập tản văn xuất - chứng tỏ kiên trì, tâm xác lập “giọng riêng” Nguyễn Trương Quý văn chương” [68] Bài viết cho ta thấy sức hấp dẫn, lôi độc giả tản văn Nguyễn Trương Quý qua câu chuyện đời thường đời sống đô thị khắc họa sinh động, sắc nét giọng văn linh hoạt, trần trụi hóm hỉnh Trên trang báo mạng soi.today, ngày 26/06/2015 Nguyễn Trương Quý: bắt kịp Hà Nội, Tacob Gold, nghiên cứu sinh ngành nhân chủng học Đại học Illinois, (người dịch tập Xe máy tiếu ngạo tiếng Anh), nhận xét tản văn Nguyễn Trương Quý sau: “Tản văn du ngoạn dẫn dắt qua không gian hoài niệm, ghi chép xã hội, tham chiếu văn hóa sâu sắc sáng tạo hài hước pha cay đắng Những sách Nguyễn Trương Quý đưa đến với Hà Nội, cho có hội trở nên thơng thạo nơi nhà quan sát sắc sảo nó” [90] Trên trang báo điện tử VN Epress, viết Dương Tử Thành Nguyễn Trương Q khơng có giới hạn cho tản văn, cho thấy mạnh tản văn sức mạnh len lỏi vào ngóc ngách đời sống xã hội “Tôi nghĩ chưa thật khai thác hết mạnh tản văn, thể loại có sức mạnh len lỏi vào ngóc ngách vân đề xã hội Khơng có giới hạn cho tản văn, qua thời gian tản văn thay đổi nhiều Tơi có đọc số tập sách tác giả nước ngoài, họ gọi chung essay, gồm kiểu tản văn ta quan niệm, có tỉ mỉ tiểu luận lại có đoạn văn giàu chất thơ suy tưởng” [79] Những vấn đề, cảnh tượng, việc Nguyễn Trương Quý mang vào tản văn, cho thấy rõ am hiểu anh đời sống người đô thị đại, đặc biệt Hà Nội Mặc dù có nhiều tác giả viết Hà Nội Nguyễn Trương Quý tìm để nói, để viết Tác giả Đậu Dung báo An ninh giới với tiêu đề Nguyễn Trương Quý “biên niên” Hà Nội viết: “Anh nhìn Hà Nội thơng qua cảm tình với thực chồng lớp từ thời sang thời khác mà di văn hóa, người kiến tạo vùng đất đặc biệt” [17] Như vậy, điểm qua ý kiến, nhận định thấy tản văn Nguyễn Trương Q cịn vấn đề mới, chưa nhiều người nghiên cứu sâu Tuy nhiên viết, nhận định gợi ý quan trọng giúp thực đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm tản văn Nguyễn Trương Quý Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm tản văn Nguyễn Trương Quý, qua đóng góp nghệ thuật đáng ý Nguyễn Trương Quý tản văn Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ vị trí tản văn Nguyễn Trương Quý dòng chảy tản văn Việt Nam sau 1986 - Mô tả đặc điểm tản văn Nguyễn Trương Quý phương diện: chủ đề, hình tượng, ngơn ngữ, giọng điệu, kết cấu… 5.2 Phạm vi văn khảo sát Chúng khảo sát sáu tập văn sau tác giả Nguyễn Trương Quý: - Tự nhiên người Hà Nội (2004), - Ăn phở khó thấy ngon (2008), - Hà Nội Hà Nội (2010), - Xe máy tiếu ngạo (2012), - Còn hát Hà Nội (2013), - Mỗi góc phố người sống (2015) Cả sáu tập sách Nhà xuất Trẻ ấn hành Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống cấu trúc - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương Nhìn chung phát triển tản văn Việt Nam sau 1986 Chương Cái nhìn đời sống, người hình tượng bật tản văn Nguyễn Trương Quý Chương Ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu tản văn Nguyễn Trương Quý 76 mà tác giả trình bày tác phẩm Đó rõ ràng cách đặt tiêu đề đầy hiệu Đọc tản văn Trương Quý dễ nhận văn phong anh, đặc biệt từ cách đặt tiêu đề Mỗi tên khám phá, thời lại không thiếu chất lãng mạn văn chương Qua cho thấy, nhan đề phản ánh nết nghĩ, vốn sống kỹ thuật viết truyện riêng biệt Nguyễn Trương Quý 3.3.2 Cách mở đầu kết thúc văn Trong văn văn học, phần mở đầu phần kết thúc hai yếu tố quan trọng việc tăng khả nhấn mạnh biểu cảm cho tác phẩm Chúng đồng thời góp phần mở tầng ý nghĩa cho độc giả Nếu phần mở giúp khơi gợi nội dung tác phẩm phần kết thúc tạo âm vang dài đầy ấn tượng nhà văn nội dung cần khái quát Nguyễn Trương Quý thường ý phần mở đầu kết thúc tác phẩm Trong viết Tết văn phòng, nhà văn mở đầu đơn giản: “khi cụm từ cơm bình dân” đời phổ biến, người có từ ngồi luồng “cơm bụi: để gọi, “cơm trưa văn phòng” 15.000 đồng suất nick name gì? Đây mở đầu ngắn gọn, chẳng liên quan đến tựa đề Tết văn phịng, lại khơi gợi hứng thú, gợi tò mò nội dung tác phẩm mà đặt câu hỏi cho bữa cơm trưa mang “nick name gì?” Nhưng đến phần kết thúc văn Nguyễn Trương Quý khái quát lại vấn đề cần ý đến: “Thế lại tết đến, qua thật bình thường, tơi Thực lịng tơi khơng muốn có tết văn phịng Vậy tơi tính xem nên làm bây giờ” [68, 10] 77 Trong viết Làm cho hết ngày nghỉ cách mở đầu, kết thúc mang nội dung hoàn toàn trái ngược Nếu đầu tác phẩm Nguyễn Trương Quý tự trả lời cho câu hỏi đặt phần nhan đề, đến kết thúc tác phẩm vấn đề dường hồn tồn khơng liên quan Cách mở đầu kết thúc tác phẩm thường gây cảm giác đầy bất ngờ đầy thú vị Cụ thể, phần mở đầu Nguyễn Trương Quý tự trả lời câu hỏi đặt tên bài: “Hỏi rõ chán Đi chơi thăm bạn bè, liên hoan, đơn giản dành thời gian để sửa sang nhà cửa, chừng để bạn thấy đủ thứ để làm…” Cịn phần kết thúc mang nội dung khác: “Nếu bạn có bồ dân văn phịng, đừng tỏ liệt vấn đề ăn chơi Anh ta chí khơng thứ…” [68, 23] Bên cạnh đối lập nội dung mở đầu kết thúc văn loại đồng nội dung Ở phần mở đầu thường khơi gợi vấn đề cần nói đến, phần kết thúc khẳng định, khái quát lại vấn đề Trong viết Nhấm nháp lịch sử Nguyễn Trương Quý viết văn hoá uống cà phê người Hà Nội, mở đầu kết thúc ta thấy đồng nội dung Mở đầu anh viết: “Hà Nội khơng có đóng vai trị lịch sử phát triển ngành cà phê Việt Nam cả, chi viện cho chiến trường khơng, mà nâng cao thu nhập địa phương Còn văn hố sống Hà Nội có lẽ cà phê góp thêm thói quen uống, cách dùng lề thói từ khắp nơi đến mảnh đất tụ họp tinh hoa này” [64, 2] Phần kết thúc viết: “Uống cà phê Hà Nội uống lịch sử đại thành phố Cà phê không danh xưng “quốc tuý” phở, với thứ “của Tây” bánh mỳ patê, xe 78 đạp, hay tàu điện thời, ký tên đồng tác giả cho khung cảnh Hà Nội khơng có tuổi” Trong Ở có bán cá tươi, Nguyễn Trương Quý mở đầu nói vấn đề quảng cáo Hà Nội: “Hà Nội thành phố giới, việc quảng cáo biển hiệu phản ánh mặt kinh tế Sâu xa khả mô tả phương tiện sống, mặt hàng, hay mong ước người dân: đời ti vi tủ lạnh cho cha mẹ, mốt áo lót cho gái, xe máy sành điệu cho chàng trai hay gói bim bim hấp dẫn cho trẻ Cũng biển hiệu, có loại thơng tin tun truyền, hiệu, tranh tường, áp phích, từ nghĩa vụ nộp thuế, sinh đẻ kế hoạch đến trừ ma tý, văn hoá phẩm độc hại đồi truỵ…” [69, 51], kết thúc nói biển hiệu chuyến chơi chùa Tuyết (chùa Hương): “Đầu năm chơi chùa Tuyết quần thể chùa Hương Đi chùa Tuyết nghĩa tuyến song song với Hương Tích, vắng đỡ thương mại trầm trọng chùa Hương Trên dòng suối theo dãy núi đá lô nhô vào chùa, khách thấy bốn chữ Hán đại tự vách núi, biết… sơn… thuỷ, hỏi người chèo đò Chị lái nhà nông, trả lời ngay: chữ Trịnh Sâm, kỳ sơn tú thuỷ, Khách lan man nghĩ, chẳng biết tiếng hơn, có thêm biển Nam thiên đệ động., chùa Hương hay chúa Trịnh” [69, 59] Một số văn khác Có người khơng về, Q, Cùng chữ Hồ… tác phẩm đồng nội dung phần mở đầu kết thúc Tóm lại, phần mở đầu kết thúc văn yếu tố quan trọng, tạo âm vang in dấu ấn tâm 79 tưởng người đọc khiến cho họ phải suy nghĩ vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm Phần mở đầu kết thúc góp phần làm nên thành công trọn vẹn cho tản văn anh 3.3.3 Cách xây dựng, tổ chức hình tượng Nguyễn Trương Quý tác giả tiêu biểu viết Hà Nội Nói tiêu biểu chẳng sai, mà tản văn anh chứa đựng tinh tuý, đẹp Hà Nội Bằng tài Nguyễn Trương Quý xây dựng, tổ chức hình tượng người, sống Hà Nội cách chặt chẽ sinh động Trước tiên, nói cách xây dựng hình tượng tản văn Nguyễn Trương Quý Anh xây dựng nên hình tượng đặc trưng tiêu biểu cho người Hà Nội Trong Tự nhiên người Hà Nội Hà Nội Hà Nội, khéo léo anh cho người đọc tiếp cận tranh đời sống, người nơi Những nét đặc trưng Hà Nội anh mang vào như: phố cổ, Hồ Gươm, vườn hoa, công viên… tất trước cơng chúng bạn đọc Bên cạnh văn hố đặc trưng Hà Nội anh mang vào hoàn thiện tranh đời sống, người Hà Nội Cách xây dựng hình tượng cịn thể gắn bó, gần gũi người với người, khứ Trong Ăn phở khó thấy ngon hình tượng giới chức văn phịng anh xây dựng nên yếu tố mối quan hệ đồng nghiệp với nhau, hay mối quan hệ người quê lên Những mối quan hệ tiêu biểu cho lối sống giới viên chức văn phòng, thực chất phần lớn cư dân đô thị 80 Trong Tự nhiên người Hà Nội viết hình thái thị Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Những giá trị xưa cũ giữ nguyên phố cổ, Hồ Gươm, công viên… Hình tượng đời sống, người Hà Nội đại lên tản văn Nguyễn Trương Quý có nét đặc sắc khơng thể trộn lẫn Nếu muốn hiểu rõ Hà Nội đọc tản văn anh, người đọc thấy tranh Hà Nội sống động trước mắt Đặc biệt, cần phải nói đến hình tượng tơi trần thuật tản văn Nguyễn Trương Quý Đó hình tượng niên thị đại, có vốn tri thức phong phú, có trải nghiệm thị đa dạng tình yêu mãnh liệt với mảnh đất văn hóa Hà Nội Cái tơi trần thuật có nhìn đời sống thơng minh, tỉnh táo, không phần hài hước, sâu sắc giàu khát vọng, giàu suy ngẫm Hình tượng tơi trần thuật có nhiều điểm tương đồng với hình tượng tác giả, nhà văn, kiến trúc sư Nguyễn Trương Quý Sự tham gia trực tiếp trần thuật với lời kể, tả, phân tích, bình chú, đánh giá… thơng minh, dun dáng, hóm hỉnh, giàu thông tin, tạo nên duyên riêng, trộn lẫn phong cách nghệ thuật bút tản văn Tiểu kết chƣơng Tóm lại, tác phẩm tản văn, Nguyễn Trương Quý xây dựng hình tượng nghệ thuật tập trung Chúng tái hiện, khắc họa cách sinh động sắc nét Tóm lại, Ngơn ngữ tản văn Nguyễn Trương Quý đa dạng, nhiều tầng nghĩa tạo nên phong cách riêng Trong tập tản văn Nguyễn Trương Quý, xuất nhiều giọng điệu, giọng diễu cợt, hài hước, giọng phân tích rành 81 rẽ Anh không sử dụng đơn giọng điệu mà có đan xen, hồ trộn cách khéo léo, linh hoạt Bằng giọng điệu phân tích rành rẽ tỉnh táo mình, Nguyễn Trương Quý mang đến cho người đọc nhiều thông tin đời sống người thị dân Việt Nam đương đại 82 KẾT LUẬN Tản văn thể loại văn học có ưu dung lượng ngắn gọn, cô đọng, thể tư nhạy bén, linh hoạt phản ánh tâm tư, đời sống tình cảm người Tản văn thường nhà văn lựa chọn vấn đề xã hội có tính thời sự, ghi nhanh tượng, suy nghĩ, kiện đưa lên báo, viết, gây tác động trực tiếp đến suy nghĩ người đọc cách nhanh Hiện nay, tản văn thể loại sử dụng phổ biến Trên hầu hết báo có mục tản văn Trong văn học Việt Nam đương đại, có khơng nhà văn thành cơng với thể loại tản văn bên cạnh việc sáng tác thể loại văn xuôi khác Nguyễn Khải, Tạ Duy Anh, Dạ Ngân, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư Về mặt thể loại, tản văn Nguyễn Trương Quý có thành cơng định, góp phần vào cơng đại hóa văn học nói chung phát triển thể loại tản văn nói riêng Tản văn Nguyễn Trương Quý chủ yếu đề cập đến mảng đề tài giới chức văn phòng Hà Nội Nguyễn Trương Quý viết Hà Nội từ nhiều góc độ, phương diện khác nhau; kiến trúc, văn hố thị, phương tiện sống… Dù đề tài nào, nhà văn có phân tích sâu sắc sành sỏi Bên cạnh trang viết mang nhìn chi tiết, tỉ mỉ, sắc sảo Nguyễn Trương Q cịn có nhìn mang tính hài hước, hóm hỉnh Tản văn anh hấp dẫn người đọc nhìn Qua ta thấy tranh tổng thể sống giới chức văn phòng, đặc biệt Hà Nội tác động biến 83 đổi diễn có tác động mạnh mẽ đến người đô thị hôm Về phương diện nghệ thuật, Nguyễn Trương Quý với tìm tịi, sáng tạo cách thể khẳng định phong cách riêng tác phẩm tản văn Ngôn ngữ tản văn Nguyễn Trương Quý đa dạng, linh hoạt, pha trộn ngơn ngữ đời thường ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ khoa học Giọng điệu Nguyễn Trương Quý, diễu cợt, hài hước, lúc phân tích rành rẽ Nguyễn Trương Quý không sử dụng đơn giọng điệu mà ln có đan xen, hồ trộn cách khéo léo để không gây cảm giác nhàm chán Cách đặt tên văn bản, cách mở đầu kết thúc văn bản, cách xây dựng, tổ chức hình tượng tản văn Nguyễn Trương Quý có điểm đặc sắc Bằng tài Nguyễn Trương Quý xây dựng, tổ chức hình tượng người, sống người đô thị Việt Nam đại cách sinh động hấp dẫn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận xét thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2006), “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngơn từ” (Phạm Vĩnh Cư dịch), Văn học nước ngồi (1) S Barnet, M Berman, W Butrton (192), Nhập mơn văn học (Hồng Ngọc Hiến dịch giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Lê Huy Bắc (2001), Giọng giọng điệu văn xi đại in Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu - Khoa Ngữ văn, trường ĐHSPHN, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 10 Trịnh Chu (2011), “Bâng khuâng Hà Nội băm sáu phố phường”, Văn hóa nghệ thuật (325), tr.18-21 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn 12 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (2) 13 Trương Đăng Dung (chủ biên, 1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung (2005), “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại”, Văn học nước (1) 17 Đậu Dung (2016), “Nguyễn Trương Quý “biên niên” Hà Nội”, An ninh giới, 26/01/2016 18 Lê Chí Dũng (2004), “Phải lối viết hậu đại phổ biến Việt Nam”, http://www.tienve.org 19 Phan Cư Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 22 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại Học Trung học chuyên nghiệp 23 Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 25 G.N Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 26 G.N Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 27 Hồ Thế Hà (1993), Thức văn chương, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 33 Tơ Hồi (1998), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 34 http://soi.com.vn/?p=6639 35 https://tiki.vn/an-pho-rat-kho-thay-ngon-tai-ban-p353311.html 36 https://tiki.vn/xe-may-tieu-ngao-p346191.html 87 37 http://www.goodreads.com/book/show/18406939-h-n-i-l-h-n-i 38 https://www.vinabook.com › Sách Văn học Trong Nước › Truyện ngắn Tản văn 39 Kate ham burger (1998), Logic học vấn đề thể loại văn học, (Vũ Hoàng Định, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống mới”, Văn nghệ quân đội (1) 41 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Tôn Phương Lan (2001), "Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9) 43 Mã Giang Lâm (chủ biên, 2002), Q trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại – Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Phong Lê (1977), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 50 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Thị Hồng Lương (2010), Kí viết đề tài Hà Nội Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung Văn học, Nxb Thuận Hoá 56 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 57 M.B.Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 58 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Trần Văn Minh (2009), “Phân loại tuỳ bút”, Khoa học xã hội (128), tr 22 - 26 60 M.Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 61 N.A Gulalev (1982), Lý luận văn học (Lê Ngọc Tân dịch), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 89 62 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4) 63 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2012), Tản văn Tivi, xe máy, nhạc chế, chày cối, karaoke thứ khác, Nxb Lao Động, Hà Nội 65 Trần Hoàng Nhân (2016) “Thời tản văn, tạp bút”, Người lao động, số ngày 13/08/2016 66 Hoàng Phê (chủ biên, 2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 67 Nguyễn Trương Quý (2004), Tự nhiên người Hà Nội, Nxb Trẻ 68 Nguyễn Trương Quý (2008), Ăn phở khó thấy ngon, Nxb Trẻ 69 Nguyễn Trương Quý (2010), Hà nội Hà Nội, Nxb Trẻ 70 Nguyễn Trương Quý (2012), Xe máy tiếu ngạo, Nxb Trẻ 71 Nguyễn Trương Quý (2013), Còn hát Hà Nội (2013), Nxb Trẻ 72 Nguyễn Trương Quý (2015), Mỗi góc phố người sống, Nxb Trẻ 73 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn- thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 74 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận Văn học toàn tập (3 tập), Nxb Giáo dục 75 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận Văn học toàn tập (3 tập), Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 77 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Bùi Quang Tịnh, Từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Dương Tử Thành “Nguyễn Trương Q khơng có giới hạn cho tản văn”, VnExpress 80 Bùi Việt Thắng (1987), “Để có sức bền ngòi bút”, Văn nghệ (11) 81 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, in lần 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 82 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 84 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 85 Hồng Trinh (chủ biên, 1978), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Công Uẩn (1986), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, tập 2, Nxb Hà Nội 87 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 88 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 89 vtv.vn › Đời sống ngày 4/1/2014 90 Yume.vn/nguyen-truong-quy-khong-co-gioi-han-cho-tan-van-35cf2c2a.html, Nguyễn Trương Q: Khơng có giới hạn cho tản văn 91 Www.rfa.org/ /Genre-prose-in-truong-quy-works-mlam-12182010132806.html, Văn phong Nguyễn Trương Quý 92 www.vjol.info/index.php/NNDS/article/view/21539/18409 ... hiểu đặc điểm tản văn Nguyễn Trương Quý, qua đóng góp nghệ thuật đáng ý Nguyễn Trương Quý tản văn Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ vị trí tản văn Nguyễn Trương. .. văn đóng vai trị quan trọng sáng tác Nguyễn Trương Quý Tản văn thể loại tạo nên dấu ấn riêng cho tác giả không lạ nhắc đến Nguyễn Trương Quý, người ta nhớ đến tác phẩm tản văn Nguyễn Trương Quý. .. TẢN VĂN CỦA NGUYỄN TRƢƠNG QUÝ 32 2.1 Cái nhìn đời sống ngƣời tản văn Nguyễn Trƣơng Quý 32 2.1.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 32 2.1.2 Đặc điểm nhìn người đời sống Nguyễn Trương