1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng canh tân kinh tế của nguyễn trường tộ đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

179 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ DINH TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ DINH TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc trung thực thân hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Nghĩa Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Thị Dinh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 13 1.1 ĐIỀU KIỆN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 13 1.1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội 13 1.1.2 Điều kiện trị, xã hội 25 1.1.3 Thân thế, nghiệp Nguyễn Trường Tộ 35 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 41 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam với hình thành, phát triển tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ 41 1.2.2 Tư tưởng Nho giáo với hình thành, phát triển tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ 44 1.2.3 Ky tơ giáo với hình thành, phát triển tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ 49 1.2.4 Tư tưởng Duy tân Nhật Bản với hình thành, phát triển tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ 56 Kết luận chương 58 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 60 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 60 2.1.1 Phát triển kinh tế nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh .60 2.1.2 Phát triển kinh tế nước gắn với việc mở rộng ngoại thương, xuất hàng hóa 96 2.1.3 Đề cao giáo dục học tập, ứng dụng công nghệ nước tiên tiến 117 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN KINH TẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 132 2.2.1 Những đặc điểm tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ 132 2.2.2 Những giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ 146 Kết luận chương 159 PHẦN KẾT LUẬN 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại cho thấy vai trò quan trọng nhà tư tưởng việc xây dựng thúc đẩy tiến xã hội nói riêng văn minh nhân loại nói chung Thực tiễn lịch sử Việt Nam chứng minh điều thời đại có nhà tư tưởng tiêu biểu, góp phần phát triển quốc gia dân tộc Thời Lý có Lý Thường Kiệt, thời Trần có Trần Nhân Tơng, thời cận đại có Nguyễn Ái Quốc nhiều nhân vật khác làm rạng danh đất nước lĩnh vực khác Những nhà tư tưởng nói trên, vừa người đề tư tưởng đó, đồng thời vừa người thực Cịn Nguyễn Trường Tộ, khơng phải người vừa đề xướng vừa thực hiện, tư tưởng canh tân kinh tế ông góp phần thức tỉnh triều đình nhà Nguyễn đường giành độc lập cho dân tộc; vai trò, sức mạnh kinh tế với vấn đề toàn vẹn lãnh thổ mở đầu cho chủ trương đổi đầu kỉ XX Nguyễn Trường Tộ có nhiều tư tưởng canh tân tiến bật, tư tưởng canh tân kinh tế, lẽ mà ơng trở thành nhà tư tưởng canh tân tiêu biểu kỷ XIX Việt Nam Nước Việt Nam, triều Nguyễn, giai đoạn Tự Đức trị vì, rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, kinh tế kiệt quệ, trị xã hội rối ren, quân yếu kém, lại bị thực dân nhịm ngó, lăm le xâm chiếm Thực trạng đặt yêu cầu thiết, phải canh tân, đổi đất nước đường cứu nguy cho dân tộc, cho đất nước lúc Nguyễn Trường Tộ nhà trí thức thức thời, người yêu nước, dành đời với tâm huyết: canh tân đất nước Tư tưởng canh tân ông gắn với đề xuất táo bạo, có tính khái qt cao lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt tư tưởng canh tân kinh tế, thể tầm nhìn sâu rộng, tư tưởng kiệt xuất Lịch sử tư tưởng dân tộc gắn liền với nấc thang phát triển dân tộc Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trào lưu tư tưởng giai đoạn kỷ XIX có ý nghĩa đặc biệt, mang lại sinh khí mặt tư tưởng, loại bỏ độc tôn Nho giáo đời sống tinh thần lúc Tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ tư tư tưởng tiêu biểu mang lại ý nghĩa nói Trong giai đoạn nay, đất nước ta đang thực công đổi toàn diện lĩnh vực “Thời kỳ đổi địi hỏi phải phát triển đất nước tồn diện, đồng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, phát triển kinh tế xã hội trung tâm ” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X, 2006, tr.17) Tuy nhiên, việc thực công đổi bộc lộ thiếu sót, khó khăn, điểm xuất phát nước nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, nên tư kinh tế thị trường nhiều non yếu, bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt hội nhập mang tính tồn cầu Điều thể rõ kinh tế nước ta yếu luật, sách thuế chưa chặt chẽ, quản lý thị trường tiền tệ chưa hiệu dẫn đến thiệt hại ngân sách, đầu tư, khai thác không hiệu Trước cạnh tranh ngày khốc liệt kinh tế mang tính quốc tế hóa cao, dẫn đến thách thức công đổi như: nguy tụt hậu kinh tế, nạn tham nhũng, tệ quan liêu, cửa quyền Thực tiễn đổi đặt nhiều vấn đề: phải đường để vừa hội nhập, vừa bảo vệ đập lập dân tộc; để vừa tiếp thu mới, vừa bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc bắt kịp xu chung thời đại Hiện nay, việc tiếp thu, vận dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào phát triển kinh tế yêu cầu thuận lợi cơng đổi Bên cạnh đó, cơng đổi đất nước đòi hỏi phải phát huy vai trò tầng lớp nhân dân, phải kế thừa giá trị, thành lịch sử dân tộc Vì vậy, việc xây dựng đường lối đổi đắn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội bên cạnh việc xem xét, kế thừa học lịch sử việc làm cần thiết Từ yêu cầu trên, thiết nghĩ việc nghiên cứu tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ cần thiết, việc giải vấn đề lý luận: nghiên cứu học giai đoạn trước, hạn chế, tránh sai lầm bổ sung, xây dựng lý luận đáp ứng yêu cầu công đổi Từ đó, có chủ trương, sách phù hợp với việc phát triển kinh tế, để sử dụng nguồn lực hiệu quả, phát huy nhân tố người, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, việc nghiên cứu cịn góp phần trang bị nhận thức tư tưởng canh tân kinh tế ông, làm rõ đóng góp lý luận lẫn thực tiễn nói Đề tài Tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ - đặc điểm ý nghĩa lịch sử góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu, với mong muốn đem lại cách nhìn khách quan tư tưởng canh tân kinh tế nhà tư tưởng lớn Việt Nam cuối kỷ XIX Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể khái qt tình hình nghiên cứu vấn đề theo hướng sau đây: Hướng nghiên cứu thứ gắn với việc tôn vinh tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, danh nhân đất Việt, với hệ thống tư tưởng canh tân tiến để xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh Ở hướng nghiên cứu cho thấy tình hình đất nước năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX có nhiều biến đổi với việc tranh giành quyền lực Nguyễn Ánh anh em nhà Tây Sơn; việc Gia Long cầu cứu Pháp; tồn triều đình nhà Nguyễn lòng yêu nước nhân dân Việt Nam; Nho giáo, Phật giáo Kitô giáo Nguyễn Trường Tộ thể vai trị trí thức u nước, xây dựng hệ thống tư tưởng, viết văn qua điều trần, mở đầu cho xu hướng canh tân Việt Nam Vì vậy, nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ Sự tôn vinh tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ lúc phù hợp thực tế lịch sử, thân người, hồn cảnh xã hội Điều cịn phù hợp với văn hóa ứng xử tình thời dân tộc Việt Nam, tìm cách thoát khỏi áp đặt, cường quyền đế quốc phong kiến, đưa đất nước bước vào đường văn minh, tiến bộ, nhiều khó khăn Cũng với lý mà nhiều ý kiến khác người, thân thế, nghiệp, chất tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ hoàn cảnh lịch sử đất nước lúc Các nhà nghiên cứu theo hướng tôn vinh tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ đầu kỷ XX có tác Lê Thước, Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh, Nguyễn Lân trí thức sáng, yêu nước, trung thành với tổ quốc nhân dân, tích cực góp phần xây dựng đất nước theo chiều hướng canh tân, đổi Phan Bội Châu người nhắc đến tên tuổi Nguyễn Trường Tộ sách Việt Nam quốc sử khảo (cùng với Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ người xem người tiên phong công tiếp cận văn minh phương Tây) Sau nước nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến Nguyễn Trường Tộ với điều trần ông dịp đầu xuân năm 1946 - thời điểm ký kết Hiệp định mồng tháng - 1946, với đại ý sau: Chỉnh tu võ bị, cải cách học thuật, khuyến khích đồn kết lương giáo nhằm canh tân đất nước, tâm bảo vệ độc lập dân tộc, chết không chịu nước, không chịu làm nô lệ, đánh giá: “Ngày xưa thời vua Tự Đức có ơng Nguyễn Trường Tộ giáo dân yêu nước Tuy ông sang Pháp học tập lại, làm việc cho Soái phủ Pháp năm Sài Gịn, mà ơng ta gửi lên triều đình Tự Đức nhiều bạn sớ tấu, bàn việc chỉnh tu võ bị, canh tân đất nước Ngày triều đình khơng lắng nghe ơng ta, biết làm theo số điều kiến nghị Nguyễn Trường Tộ chắn bớt nhiều khó khăn” (Hoàng Thanh Đạm, 2006, tr 64) Nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh phần làm sáng tỏ vai trò lịch sử Nguyễn Trường Tộ việc tiếp cận văn minh phương Tây Việt Nam Tiếp tục theo hướng nghiên cứu trên, năm 1960, giáo sư Cao Xuân Huy thuyết trình trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với chuyên đề “Chủ thuyết canh tân Nguyễn Trường Tộ”, đề cập đến nhiều chiều nội dung canh tân tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ Ở nội dung canh tân kinh tế, qua việc phân tích tư tưởng khoa học kỹ thuật, kinh tế trị tư tưởng xã hội với thái độ khách quan, giáo sư Cao Xuân Huy đánh giá cao trí tuệ nhà tư tưởng canh tân yêu nước Nguyễn Trường Tộ Nhưng ông khơng đề cập đến vấn đề chủ thuyết tạm hịa Nguyễn Trường Tộ Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi với quan điểm trị khác Đến năm 1961, tác phẩm Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX hai tác giả Đặng Huy Vận Chương Thâu, thể phương pháp nghiên cứu thực khoa học, vận dụng, xem xét khía cạnh khác tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ Các tác 160 lại sổ đinh, lập biểu thuế cho phù hợp với loại đất nông nghiệp nhằm đem lại cơng sách thuế Ơng cịn quan tâm đến việc trồng rừng, bảo vệ rừng bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ rừng Ngoài ra, Nguyễn Trường Tộ đề cập đến lĩnh vực giao thông, nạo vét kênh rạch, mở cảng biển với biện pháp cụ thể để phục vụ cho việc phát triển thương nghiệp nước ta lúc Thứ hai, đặc điểm tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ dựa giới quan tâm, tôn giáo Ngoài ra, tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ thể quan điểm xuyên suốt chủ trương canh tân kinh tế phải có tư biện chứng chương trình canh tân kinh tế Cụ thể phải mở cửa giao thương, hợp tác để học hỏi yếu tố khoa học kỹ thuật tiên tiến phương Tây Quan điểm gần với chủ trương đầu tư, hợp tác khoa học kỹ thuật với nước phát triển ta Tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ cịn mang tính nhân văn sâu sắc ơng đề cao vai trị lợi ích người: việc có lợi cho dân làm, nghĩa Quan điểm gần với quan điểm Đảng ta đặt người lợi ích người vị trí trung tâm đường lối, sách Ngồi ra, việc thực đổi phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn liền với việc thực sách xã hội để nâng cao mặt đời sống người dân Tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ phản ảnh phân hóa tầng lớp sỹ phu phong kiến Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX, thân chủ trương canh tân kinh tế ông vấp phải chống đối người bảo thủ, muốn trì khuôn mẫu cũ Thứ ba, công đổi Việt Nam tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ mang ý nghĩa thời sau: Một 161 là, chủ trương đổi kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn đất nước Những chủ trương, đường lối đổi kinh tế Đảng đưa phải phù hợp với với tình hình kinh tế, xã hội đất nước Vì vậy, việc thực đường lối đổi kinh tế cần phải thường xuyên tổng kết kinh nghiệm, rút học để từ đó hạn chế sai lầm, chủ quan, ý chí Hai là, trình đổi kinh tế phải tiến hành đồng mặt thân kinh tế đồng lĩnh vực khác tổng thể kinh tế với trị xã hội Vì vậy, cần có quan điểm thống đổi kinh tế phải gắn liền với đổi văn hóa xã hội, đổi mới, phát triển kinh tế sở vật chất để thực đổi mới, phát triển văn hóa Đồng thời, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy việc đổi mới, phát triển kinh tế 162 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc trình bày phân tích điều kiện lịch sử xã hội, tiền đề hình thành, phát triển, nội dung, giá trị, đặc điểm, mặt hạn chế tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa, học lịch sử công đổi nước ta Có thể khái quát lại số nhận định sau: Một là, tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ hình thành, phát triển xuất phát từ yêu cầu lịch sử giới Việt Nam nửa sau kỷ XIX Bối cảnh giới giai đoạn kỷ XIX ngày biến đổi nhanh chóng, cách mạng cơng nghiệp hoàn thành số nước tư chủ yếu Anh, Pháp từ kỉ XIX tạo đại cơng nghiệp khí Đồng thời, phát triển khoa học tự nhiên cạnh tranh khốc liệt nhà tư để giành lợi nhuận cao dẫn đến đời nhiều phát minh kỹ thuật Việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất tạo lực lượng sản xuất lớn mạnh chưa có lịch sử nhân loại, từ thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển nhanh chóng Đây nguyên nhân làm cho chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, điều tác động lớn đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội phạm vi giới dẫn đến mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Để mở rộng thị trường, nhằm đem lại lợi nhuận nhiều cho giai cấp tư sản, nước tư thực xâm lược, tăng cường bóc lột áp đặt phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào dân tộc phương Đông Một số nước phương Đông Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan bước mở cửa, chấp nhận việc tự mậu dịch, giao thương với nước phương Tây Những diễn biến nói báo hiệu cho thấy canh tân, cải cách xu tất yếu thời 163 đại Ngược lại, Việt Nam vào kỷ XIX nước phong kiến lạc hậu, đời sống nhân dân khó khăn, kinh tế trì trệ, đình đốn, mâu thuẫn xã hội ngày tăng Trước đe dọa cường quốc phương Tây suy yếu đất nước, triều đình nhà Nguyễn lại kiên thực sách đóng cửa nhằm ngăn chặn bước chân quân xâm lược Nhà Nguyễn không kịp nhận thức thay đổi to lớn tình hình châu Á giới, khơng có sách thức thời, tiếp tục thực sách đóng cửa Với sách “bế quan tỏa cảng” triều Nguyễn làm Việt Nam rơi vào tình phải đối đầu với nước tư Pháp Từ sách đối ngoại sai lầm trên, triều Nguyễn làm cho nước ta hội giành lại hịa bình, để cuối rơi vào ách thống trị thực dân Pháp Khơng thể nhìn đất nước lâm nguy, Nguyễn Trường Tộ người yêu nước, có học vấn cao, có dịp nước ngồi, có tầm nhìn rộng khơng thể đứng ngồi Ơng có đề xuất táo bạo, có tính khái qt cao để thực canh tân kinh tế đất nước Ông xem việc thực canh tân giải pháp khắc phục khủng hoảng đất nước Đồng thời, để có điều kiện chiến thắng thực dân Pháp phải đổi nhiều mặt, phải thoát khỏi nghèo nàn Theo ông, yêu nước lúc phải làm cho dân giàu, nước mạnh, theo kiểu nước tiên tiến trừ hủ tục lạc hậu, từ bảo vệ độc lập dân tộc Hai là, Nguyễn Trường Tộ đưa tư tưởng canh tân kinh tế phong phú sâu sắc nhiều lĩnh vực, cụ thể như: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, lâm nghiệp, tài Nguyễn Trường Tộ đề chiến lược làm cho nước giàu mà dân giàu cách phát triển tồn diện nơng, cơng, thương nghiệp áp dụng phương pháp kỹ thuật phương Tây để tiến hành canh tân Ở lĩnh vực công nghiệp, Nguyễn Trường Tộ nhấn mạnh vào nguồn tài nguyên phong phú nước ta ông đặc biệt trọng 164 đến ngành công nghiệp khai mỏ Để tiến hành khai mỏ phải gắn liền với kế hoạch, chương trình cụ thể việc hợp tác với hội nước ngoài, tận dụng ưu khoa học kỹ thuật phương Tây, mà cụ thể Pháp để tiến hành hợp tác khai thác Ở lĩnh vực thương nghiệp, Nguyễn Trường Tộ vạch lợi ích thương nghiệp phương hướng biện pháp thực Ơng đóng góp cho lịch sử tư tưởng kinh tế Việt Nam người đề nghị xóa bỏ sách bế quan tỏa cảng, ông đặc biệt đề cao việc mở cửa, giao thương, mua bán với nước đẩy mạnh việc buôn bán nước Để phát triển thương nghiệp, ơng cịn đề cập đến vấn đề cải cách thuế, vay tiền nước ngồi Về cải cách nơng nghiệp, Nguyễn Trường Tộ chủ trương giải đồng vấn đề nơng nghiệp Ơng đề nghị lập khoa nơng dạy dân làm nơng nghiệp, phân tích lợi ích việc trồng gây rừng bảo vệ muông thú, tu chỉnh cương giới, kê khai dân số, đo đạc ruộng đất, thay đổi sách thuế nông nghiệp, giải vấn đề thủy lợi Nguyễn Trường Tộ nhận thức chất trình canh tân kinh tế, thấy rõ nhu cầu cấp bách mục đích việc canh tân kinh tế Ông đề cao tri thức, đề cao vai trò khoa học kỹ thuật chủ trương canh tân kinh tế người nêu lên cách có hệ thống quan điểm phương pháp canh tân kinh tế Đối với Nguyễn Trường Tộ, việc canh tân kinh tế đất nước việc làm cấp bách, ông nhận thức quy luật lịch sử xã hội: phát triển kinh tế vấn đề hàng đầu Đó lý mà Nguyễn Trường Tộ tha thiết thực chủ trương canh tân kinh tế để phát triển đất nước, bước nâng cao vị quốc gia bảo vệ độc lập dân tộc Ba là, từ điều kiện, tiền đề nội dung canh tân tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ, rút số đặc điểm, giá trị, ý nghĩa hạn chế sau: 165 Về đặc điểm: tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ dựa giới quan tâm, tôn giáo Nguyễn Trường Tộ đề cao vai trò đầy quyền Tạo vật, thực chất vai trò Chúa tối cao luận giải vấn đề khó khăn kinh tế cách giải vấn đề nhiều mang màu sắc tâm, thần bí Một đặc điểm tiêu biểu tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ thể tính nhân văn sâu sắc, ơng ln đề cao vai trị lợi ích người chủ trương canh tân Đồng thời, Nguyễn Trường Tộ thể tư biện chứng chương trình phát triển kinh tế Trong điều trần canh tân kinh tế mình, Nguyễn Trường Tộ thể phương pháp tư vượt trội với yếu tố biện chứng sâu sắc Ơng ln nhìn vật, nhìn giới chỉnh thể với mối quan hệ qua lại thống với nhau: “Nếu ta khơng thể chặn bước người tiến tới ta phải cất bước tiến lên để làm cân lễ qua lại với nhau” (Trương Bá Cần, 2002, tr 260) Nguyễn Trường Tộ phản ánh chất tác động ảnh hưởng lẫn lĩnh vực kinh tế để từ đưa chủ trương canh tân kinh tế hiệu Tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ phản ảnh phân hóa tầng lớp sỹ phu phong kiến vào nửa cuối kỷ XIX Tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ chịu quy định thực kinh tế xã hội hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến, nhiên, tiếp thu tư tưởng tiến bộ, khoa học kỹ thuật văn minh phương Tây nên ơng có quan điểm tiến bộ, tích cực quan niệm thời, thế; quan tâm đến việc đề cao lợi ích vật chất, đề cao vai trị pháp luật Vì vậy, tư tưởng canh tân kinh tế ông không tránh khỏi phân hóa mang tính khơng triệt để, mâu thuẫn canh tân bảo thủ Ông thay đổi nhận thức theo kiểu phương Tây người Nho giáo để đề chủ trương canh tân kinh 166 tế Có thể nói, tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ mang tính chất độ tư tưởng phong kiến tư tưởng tư sản, đánh dấu bước chuyển biến tư tưởng xã hội phong kiến Việt Nam lúc lời cụ Phan Bội Châu nhận định “người trồng mầm khai hóa trước tiên” (Phan Bội Châu, 2000, tr 65) Về mặt giá trị tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ, cụ thể sau: Thứ nhất, tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ xác lập quan điểm kinh tế, đề cao vai trò quan trọng kinh tế phát triển xã hội Bởi xã hội Việt Nam triều Nguyễn thi hành đường lối đức trị, ln đề cao vai trị đạo đức; Thứ hai tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ nêu vai trò khoa học kỹ thuật, tri thức kết hợp chặt chẽ tri thức với ý thức truyền thống việc phát triển nghề nghiệp Tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ tương đối toàn diện phong phú với nhiều điểm tích cực Ngồi giá trị nói trên, tư tưởng canh tân kinh tế ông chừng mực định, điều kiện hồn cảnh cụ thể lúc có điểm hạn chế, cụ thể như: Về mặt giới quan, tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ chứa đựng nhiều yếu tố mâu thuẫn, chẳng hạn ông quan tâm đến yếu tố khoa học kỹ thuật phương Tây mà chưa quan tâm đến việc cải tạo quan hệ sản xuất lạc hậu lúc giờ, chưa quan tâm đến vấn đề sở hữu ruộng đất nhân dân, chưa nhìn thấy chất quân xâm lược Pháp Về vai trò nhân dân, tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ chưa thấy vai trò quan trọng dân chúng canh tân kinh tế, chưa vận động họ thực chủ trương canh tân Chủ trương canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ không khả thi chưa thấy vai trò “Dân gốc” việc thực canh tân kinh tế Càng xa rời thực 167 tế ông xác định lực lượng canh tân quyền triều Nguyễn Trong cơng đổi hội nhập kinh tế quốc tế nay, xem xét, loại bỏ hạn chế định tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ có ý nghĩa sâu sắc lý luận lẫn thực tiễn Đó việc thực chủ trương đổi kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn đất nước Trong chủ trương đổi kinh tế Đảng ta phải quán triệt quan điểm thực tiễn, lấy thực tiễn làm điểm xuất phát đồng thời cơng cụ cụ để kiểm tra tính đắn đường lối sách đổi kinh tế Trong q trình đổi canh tân kinh tế phải tiến hành đồng mặt thân kinh tế đồng lĩnh vực khác tổng thể kinh tế với trị - xã hội Mọi đường lối, chủ trương đổi kinh tế phải gắn liền với đổi văn hóa lĩnh vực xã hội khác Bởi, phát triển kinh tế tảng, sở vật chất để phát triển văn hóa Cịn văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy việc đổi mới, phát triển kinh tế Qua q trình tìm hiểu, phân tích trình bày tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ với nội dung, đặc điểm ý nghĩa nêu phần nói lên tính chất tiến tư tưởng canh tân kinh tế ông Nguyễn Trường Tộ hi vọng tiếng nói chủ trương canh tân kinh tế thay đổi tư nhận thức quyền triều Nguyễn, nhằm xây dựng mơ hình kinh tế dân giàu, nước mạnh, đưa dân tộc lên đường thịnh vượng Quan điểm làm nên giá trị ý nghĩa sâu sắc tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ Những đề nghị canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ không thực thi đóng góp ý nghĩa quan trọng lịch sử tư tưởng kinh tế Việt Nam Vì vậy, tư tưởng canh tân kinh tế ơng cần xem xét, kế thừa, để bổ sung, xây dựng hệ thống lý luận, đáp ứng yêu cầu công hội nhập với khu vực giới 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kha & Trần Trung Ngọc (1998) Nguyễn Trường Tộ thực chất người di thảo Hoa Kỳ: Giao Điểm Bùi Kha & Trần Trung Ngọc (2002) Nguyễn Trường Tộ lừa dối hào nhoáng Hoa Kỳ: Giao Điểm Bùi Kha (2003) Nguyễn Trường Tộ sau canh tân Hoa Kỳ: Giao Điểm Chương Thâu (2014) Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách lớn Việt Nam kỷ XIX Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Cao Xn Huy (1995) Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Dỗn Chính (1992) Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại Hà Nội: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Doãn Chính (2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị Quốc gia PGS TS Dỗn Chính (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị Quốc Gia Dương Kinh Quốc (1988) Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hà Nội: Khoa học xã hội Dương Ngọc Dũng (2006) Đường vào Triết học Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị Quốc gia 169 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đặng Huy Trứ - nhóm Trà Lĩnh (1990) Con người tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Huy Vận & Chương Thâu (1961) Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX Hà Nội: Giáo dục Đặng Văn Chương, Trần Đình Hùng, Trần Thị Quế Châu & Lê Thị Quý Đức (2017) Chính sách “đóng cửa” “mở cửa”ở số quốc gia Đơng Nam Á từ cuối kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX (Đặng Văn Chương chủ biên) Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh & Nguyễn Đình Lễ (2014) Đại cương lịch sử Việt Nam (Tập 2) (Đinh Xuân Lâm chủ biên) Hà Nội: Giáo dục Đồn Trung Cịn (1950) Luận Ngữ Sài Gịn: Trí Đức Tịng thơ Đỗ Bang (1998), Khảo cứu Kinh tế & tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt Huế: Thuận Hóa Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lâm, Lưu Anh Rô, Nguyễn Quang Trung Tuyến & Nguyễn Trọng Văn (1999) Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa Hải Ngọc & Thái Nhân Hòa (2005) Xu hướng canh tân, phong trào canh tân, nghiệp đổi (Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX) Đà Nẵng: Đà Nẵng Hồng Chí Bảo (2007) Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi Hà Nội: Chính trị Quốc gia Hoàng Thanh Đạm (1998) Nguyễn Trường Tộ, tiểu thuyết Thành phố Hồ Chí Minh: Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thanh Đạm (2001) Thời tư canh tân Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ 170 Hoàng Thanh Đạm (2006) Nguyễn Trường Tộ thời tư canh tân Hà Nội: NXB Lý luận Chính trị Hồ Chí Minh Tồn tập (2000) (Tập 3) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tồn tập (2002) (Tập 1) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tồn tập (2002) (Tập 9) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Hội đồng hương Quảng Nam - Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (1995) Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân Đà Nẵng: Đà Nẵng Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999) Giáo trình triết học Mác Lênin, Hà Nội: Chính trị quốc gia, Huỳnh Công Bá (2007) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Huế: Thuận Hóa Lê Minh Quốc (2000) Những nhà cải cách Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Lê Phụng Hoàng (2000) Lịch sử văn minh giới Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập 2) Hà Nội: Khoa học xã hội Lê Thị Lan (1995) Tìm hiểu số quan điểm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Tạp chí triết học (1) Lê Thị Lan (2002) Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Hà Nội: Khoa học Xã hội Lênin (1978) Toàn tập (Tập 2) Matxcơva: Tiến Mác.C Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập (Tập 1) Hà Nội: Chính trị Quốc Gia Hà Nội Mác.C Ph Ăngghen (1993) Tồn tập (Tập 13) Hà Nội: Chính trị Quốc Gia Mác.C Ăngghen (1994) Toàn tập (Tập 20) Hà Nội: Chính trị quốc gia 171 Nguyễn Mạnh Dũng (2018) Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX nguyên nhân hệ Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính & Vũ Văn Gầu (2005) Đại cương triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) Huế: Thuận Hóa Nguyễn Kim Thán (1996) Từ điển triết học Hán Việt đại Hà Nội: Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Khắc Đạm (1998) Nhìn nhận đánh giá Nguyễn Trường Tộ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (1), trang 88-92 Nguyễn Như Ý (1999) Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Nguyễn Quang Thắng & Nguyễn Bá Thắng (1991) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học học Nho học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Thế Anh (2015) Việt Nam thời Pháp đô hộ Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Thế Anh (2016) Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp PGS.TS Nguyễn Tiến Lực (2013) Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ, tư tưởng cải cách giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (2016) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật Nguyễn Trần Bạt (2005) Cải cách phát triển Hà Nội: Hội nhà văn Nguyễn Trường Tộ hôm qua hôm (2014) Hà Nội: Tri thức Nguyễn Văn Bắc (2013) Nhận thức biển sức mạnh lực đại dương tư tưởng số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX Hà Nội: Thế giới 172 Nguyễn Văn Huyền (1995) Nguyễn Lộ Trạch di thảo Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Ngọc (2000) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo Dục Nguyễn Xuân Thọ (2018) Bước mở đầu thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp Việt Nam 1858 1897 Hà Nội: Hồng Đức Phạm Như Cương (1978) Vấn đề xây dựng người Hà Nội: Khoa học Xã hội Phạm Thu Thủy (2010) Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ Giá trị với giáo dục nay, Luận văn thạc sỹ triết học Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Bội Châu (1982) Việt Nam quốc sử khảo Hà Nội: Khoa học xã hội Phan Ngọc (1994) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Hà Nội: Văn hóa-Thơng tin Samuel Baron (2019) Mơ tả vương quốc Đàng (Hoàng Anh Tuấn dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm & Hoàng Văn Sự (1960) Lịch sử cận đại Việt Nam (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục Trần Văn Giàu (1983) Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh: Văn Nghệ Trần Văn Giàu (1996) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám (tập 1): Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Hà Nội: Chính trị Quốc gia Trần Văn Giàu (2011) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia Tana Li (2017) Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ VXII – XVIII (Nguyễn Nghị dịch) Hà Nội: Trẻ 173 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (Viện Khoa học xã hội) (1992) Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước Kỷ yếu hội thảo khoa học Trung tâm Từ điển học (1998) Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng: Đà Nẵng Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003) Từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nội: Sự thật Trương Bá Cần (1996), Lịch sử Giáo phận Vinh 1846 - 1996, Tủ sách Đại Đoàn Kết Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - người di thảo Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trương Văn Chung, Trịnh Dỗn Chính (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính Trị Quốc gia GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm & PGS Lê Mậu Hãn (2001) Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập Hà Nội: : Giáo Dục Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn & Nguyễn Cảnh Minh (2015) Đại cương lịch sử Việt Nam, (tập 1) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Triều Nguyễn lịch sử (2017) Hà Nội: Hồng Đức Viện Khoa học xã hội (1992) Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn Hà Nội: Khoa học xã hội Viện sử học (1973) Đại Nam thực lục biên (Tập 27) Hà Nội: Khoa học xã hội Viện sử học (1973) Đại Nam thực lục biên (Tập 28) Hà Nội: Khoa học xã hội Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng & Võ Mai Bạch Tuyết (1985) Lịch sử cận đại giới (Quyển 1) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng & Võ Mai Bạch Tuyết (1986) Lịch sử cận đại giới (Quyển 3) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 174 Vũ Hữu Ngoạn (2001) Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng Hà Nội: Chính trị Quốc gia Vũ Ngọc Lanh (2003) Tư tưởng canh tân văn hóa giáo dục Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp giáo dục (Luận văn thạc sỹ Triết học) Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM Vũ Ngọc Lanh (2008) Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp đổi nước ta (Luận án tiến sỹ Triết học) Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM Vũ Văn Kính (2002) Đại từ điển chữ Nơm Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w