1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo mới nội sinh ở nam bộ nội dung, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

222 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THOẠI LINH TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ – NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LU N ÁN TI N SĨ CHỦ NGHĨA DUY V T BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY V T LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THOẠI LINH TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ – NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 LU N ÁN TI N SĨ CHỦ NGHĨA DUY V T BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY V T LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN NGHĨA PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG Phản biện độc lập Phản biện độc lập 1: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN Phản biện độc lập2: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện 1: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện2: PGS.TS TRẦN QUANG THÁI Phản biện3: PGS.TS HÀ TRỌNG THÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân: - Xin chân thành tri ân đến thầy hƣớng dẫn hết lịng hƣớng dẫn tơi nghiên cứu thực luận án - Xin cám ơn quý thầy cô tập thể Khoa Triết học Phòng Sau đại học tận tình hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu - Xin cám ơn Hòa Hảo, ác Trƣ ng an Tr Trung ƣơng Giáo h i Phật giáo ác Ph Trƣ ng an Thƣ ng trực an Tr Trung ƣơng Giáo h i Phật giáo Hòa Hảo, tổ đình An Hịa Tự, Th trấn Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang hỗ trợ trình thực điền dã, thực tế - Xin cám ơn Ơng chủ chùa Tổ Đình An ình Tự, Th trấn Kiên Lƣơng, huyện Kiên Lƣơng, tỉnh Kiên Giang chức việc tôn giáo Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn tỉnh Kiên Giang giúp đỡ trình thực điền dã, thực tế Cuối xin chân thành gửi l i cám ơn đến đồng nghiệp, thân hữu, gia đình đ ng viên, hỗ trợ nhiều mặt để c thể hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh NGUYỄN THOẠI LINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu kết nghiên cứu luận án hồn tồn trung thực, xác, c nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu khoa học luận án chƣa đƣợc công ố ằng ất kỳ hình thức TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng….năm 2021 Nghiên cứu sinh NGUYỄN THOẠI LINH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận án 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 29 Quan điểm, nguyên tắc tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu luận án 29 Những đ ng g p luận án 30 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài luận án 31 Cấu trúc luận án: 31 PHẦN NỘI DUNG 32 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ TƠN GIÁO MỚI VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ 32 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ TÔN GIÁO MỚI 32 1.1.1 Khái niệm phân loại “Tôn giáo mới” 32 1.1.2 Những vấn đề nguồn gốc tôn giáo 37 1.2 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƠN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ TH KỶ XIX, TH KỶ XX 42 1.2.1 Tôn giáo n i sinh Nam kỷ XIX, kỷ XX 42 1.2.2 Điều kiện hình thành tơn giáo n i sinh Nam 43 1.2.3 Tiền đề tƣ tƣ ng tôn giáo n i sinh Nam 56 K T LU N CHƢƠNG 64 Chƣơng NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ TH KỶ XIX VÀ TH KỶ XX 66 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA CÁC TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ TH KỶ XIX, TH KỶ XX 66 2.1.1 N i dung tƣ tƣ ng tôn giáo n i sinh Nam kỷ XIX 66 2.1.2 N i dung tƣ tƣ ng tôn giáo n i sinh Nam B kỷ XX 95 2.2 TÍNH CHẤT CỦA TƠN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ 130 2.2.1 Tính chất dung hợp tơn giáo, tín ngƣỡng tơn giáo n i sinh Nam 130 2.2.2 Tính chất dân t c tôn giáo n i sinh 2.2.3 Tính nhập tơn giáo n i sinh Nam Nam 135 142 K T LU N CHƢƠNG 148 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TÔN GIÁO NỘI SINH Ở NAM BỘ 150 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ 150 3.1.1 Tôn giáo n i sinh 3.1.2 Tôn giáo n i sinh Nam Nam iến đổi phân ly nhanh 150 c niềm tin vào giáo chủ, tin vào thuyết mạt H i Long Hoa 153 3.1.3 Tôn n i sinh c giáo lý, nghi lễ đơn giản 157 3.2 Ý NGHĨA CỦA CÁC TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ 161 3.2.1 Ý nghĩa mặt đạo đức tôn giáo n i sinh Nam 161 3.2.2 Ý nghĩa mặt văn h a tôn giáo n i sinh Nam 165 3.2.3 Ý nghĩa mặt xã h i tôn giáo n i sinh Nam 173 K T LU N CHƢƠNG 189 K T LU N CHUNG 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 PHỤ LỤC 213 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LU N ÁN 216 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phong trào canh tân, chuyển đổi đ i sống tôn giáo giới, tôn giáo đã, tr thành m t vấn đề n ng đ i sống văn h a – xã h i Các thông tin, kiện, diễn iến hàng ngày tôn giáo nhƣ: vụ việc giáo phái Aum Shinrikyo thả khí đ c Sarin ngầm Tokyo, Nhật ranch Davidans tàu điện ản, năm 1995; Sự kiện F I công vào giáo phái Waco, Texas, Mỹ, năm 1993 Vụ tự sát tập thể 39 thành viên giáo phái Heaven‟s Gate (Cánh cửa thiên đàng) 1997 Sự kiện gây chấn đ ng toàn cầu California năm Uganda, năm 2000, gần 780 tín đồ giáo phái phong trào phục hồi 10 điều răn Chúa giết tự sát (Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Quan điểm học giả Âu- Mỹ phong trào tôn giáo mới, 2013, tr.170) Các kiện diễn iến ngày phức tạp d ng lên hồi chuông cấp ách vấn nạn tôn giáo nƣớc Châu Âu – ắc Mỹ Nhìn sang Châu Á, m t số tơn giáo sau m t th i gian cấm đoán, lại đƣợc xã h i thừa nhận phát triển mạnh mẽ nhƣ Nhất Quán Đạo Thiên Đạo) đ a; Sai a a Đài Loan; Soka Gakai Nhật ản, Daesoonjinrihoe (Đăng Hàn Quốc; Ling Ling jiao (Linh Linh giáo) Trung Hoa lục Ấn Đ (Daejin University, 2016, tr.56).v.v… M t diện mạo khác tôn giáo làm thay đổi nhận thức xã h i tôn giáo nhƣ: giáo phái UFO, giáo phái Khoa học Kitô (Christian Science) Phong trào nữ quyền tâm linh (Feminist Spirituality Movement).v.v… Hiện tƣợng tôn giáo Châu Âu, ắc Mỹ gây nhiều tranh cãi chia rẽ lý luận nhƣ thực tiễn Nếu nhƣ lý luận nhà nghiên cứu thống với tên gọi, tính chất, đặc điểm, thực tiễn quốc gia khác hồn tồn sách, thái đ ứng xử tôn giáo Do mà m t kỷ qua, tôn giáo “vấn đề cấp ách” học giả, ngƣ i nghiên cứu, vấn đề ức thiết tr gia, ngƣ i thực thi pháp luật thái đ ứng xử xã h i (Trƣơng Văn Chung (c ), 2016, tr.112-132) quốc gia giới Trong công cu c đổi đất nƣớc, từ năm 1990, Đảng C ng sản Việt Nam quan tâm đến tôn giáo công tác tôn giáo với ngh 24 tr kh a VI xác đ nh rõ ốn n i dung ản là: “(1) Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài; (2) Tín ngƣỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần m t phận nhân dân; (3) Đạo đức tôn giáo c nhiều điều phù hợp với công cu c xây dựng xã h i mới; (4) Các giáo h i tổ chức tôn giáo c đƣ ng hƣớng hành đạo gắn với dân t c, c tơn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp với luật pháp nhà nƣớc, c tổ chức phù hợp máy nhân ảo đảm tốt hai mặt đạo, đ i đƣợc Nhà nƣớc xem xét trƣ ng hợp cụ thể phép hoạt đ ng” Từ đ đến nay, sách, luật pháp ứng xử tơn giáo đƣợc đổi mới, tạo điều kiện cho tôn giáo sinh hoạt tự do, phát triển truyền giáo Những năm qua, tôn giáo tôn giáo n i sinh xuất Nam Việt Nam dƣới nhiều hình thức đa dạng nhƣ: Nhân chứng Jehovah (Jehova‟h Withesses) Mormon, Nhất Quán Đạo.v.v Các tôn giáo n i sinh hình thức c s trần thế, truyền thống văn h a, tín ngƣỡng vùng Nam , chúng gây ấn tƣợng mạnh nhà nghiên cứu, nhà quản lý công tác tôn giáo vùng đất này, chúng không g p thêm m t diện mạo đ c đáo, mà đối tƣợng nghiên cứu đặc thù từ hình thành ảnh hƣ ng sâu sắc đến đ i sống tinh thần c ng đồng ngƣ i dân vùng Nam Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo lại nảy sinh m t loạt vấn đề tiêu cực xuất hình thức, hoạt đ ng tôn giáo gây nghi ngại, hoang mang, ức xúc đ i sống tinh thần xã h i, nhƣ giáo phái “Ngày tận thế” , giáo phái “Thanh Hải Vô thƣợng sƣ”, giáo phái “Pháp Luân Công”; giáo phái “H i Đức Chúa tr i mẹ” tỉnh thành Nam m t số Trên thực tế, thái đ ứng xử xã h i tơn giáo n i chung cịn chƣa thống nhất, xã h i hành xử theo nhiều hƣớng khác nhau, m t số ngƣ i cho đ tà đạo, trái ngƣợc với truyền thống văn h a dân t c, cần ngăn chặn, loại ỏ M t số khác cho đ tôn giáo, “giả tơn giáo”, chúng kích đ ng, gây rối loạn nếp sống gia đình, làm tổn thƣơng quan hệ xã h i (Trƣơng Văn Chung, Tôn giáo Nhận thức thực tế, 2016, tr.450) M t số không nhỏ khác lại cho đ iến thể Tin Lành Phật giáo (Nhƣ trƣ ng hợp giáo phái Nhân Chứng Jehovah, Nhất Quán Đạo Phật giáo hiếu nghĩa Tà Lơn.v.v… Nam nay), nên cần điều chỉnh cho phù hợp với văn h a xã h i đƣơng đại Không thể phủ nhận rằng, tơn giáo từ loại hình du nhập đến tôn giáo n i sinh tồn đ i sống xã h i, chúng tác đ ng, ảnh hƣ ng đến đ i sống tinh thần quần chúng nhân dân tỉnh thành Nam Tôn giáo tôn giáo n i sinh Nam đa dạng hình thức, phức tạp tính chất, kh lƣ ng xu hƣớng, chúng đặt nhiều vấn đề cấp thiết không đ i sống văn h a – xã h i, mà kh giải với ngƣ i thực sách quản lý nhà nƣớc công tác tôn giáo Do vậy, nghiên cứu tôn giáo n i sinh Nam m t nhiệm vụ phát triển văn h a – xã h i ền vững vùng Nam Tôn giáo n i sinh Nam xuất vào năm cuối kỷ XIX kỷ XX, nhƣ ửu Sơn Kỳ Hƣơng; Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Phật giáo Hòa Hảo; Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn; Cao Đài v.v Chúng có í ẩn, siêu nhiên khơng? Có thể nhận thức đƣợc không? Về ản chất, tôn giáo n i sinh vừa phản ánh ối cảnh l ch sử cụ thể Nam lúc đ vừa đáp ứng phần nhu cầu tâm lý quần chúng nhân dân lao đ ng ối cảnh xã h i thực dân Pháp áp ức, nô d ch nghèo khổ Từ kỷ XX nay, mặt trái kinh tế th trƣ ng phân hóa giàu nghèo, làm tổn thƣơng đạo đức, văn h a mối quan hệ kinh tế m t phận quần chúng nhân dân lao đ ng, tôn giáo lại trỗi dậy thể vai trò mình, chúng c thể nhận thức, lý giải đƣợc nguồn gốc, tính chất, đặc điểm chúng nhƣ nhận đ nh Ăng ghen: “Vậy đâu lối thoát, đâu cứu vãn ngƣ i nô d ch ngƣ i rơi vào cảnh ần Lối thoát nhƣ tìm thấy rồi, nhƣng khơng phải gian Với tình hình tại, lối c lĩnh vực tơn giáo (C.Mác – Ăng ghen Tồn tập Tập 22 tr.686 – 687) C.Mác nguồn gốc xã h i, nhận thức tâm lý tôn giáo n i chung: “Những ngƣ i yếu đuối ao gi tìm lối lịng tin vào phép lạ; họ tin kẻ đ ch đánh ại, nhƣ trí tƣ ng tƣợng họ, họ dùng phép trù yểm đƣợc n họ hết cảm xúc họ đề cao đến tận mây xanh tƣơng lai ch đ n họ chiến công mà họ dự đ nh làm ” (C.Mác – Ăng ghen Tồn tập tập tr 151) Xuất phát từ tính cấp thiết từ quan điểm đạo chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣ ng Hồ Chí Minh tơn giáo, tơi chọn đề tài: “Tơn giáo nội sinh Nam Bộ Nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận án tiến sỹ triết học thu c chuyên ngành Chủ nghĩa vật iện chứng Chủ nghĩa vật l ch sử để g p phần làm rõ khía cạnh triết học tôn giáo Nam c thể s tham khảo cho công tác tôn giáo, cho nhận thức thái đ ứng xử tôn giáo n i sinh Nam Nhƣ Ăng ghen dẫn mặt phƣơng pháp luận: “Ta khơng thể giải thích điều đ ằng trái tim ngƣ i nhu cầu tôn giáo ngƣ i nhƣ Phơ ách tƣ ng, mà ằng toàn l ch sử trƣớc th i Trung cổ, th i mà ngƣ i ta không thấy c hình thức tƣ tƣ ng khác ngồi tơn giáo thần học” (C.Mác – Ăng ghen Toàn tập tập 21 tr.419) Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tôn giáo tôn giáo n i sinh Nam B m t chủ đề khó mặt lý luận thực tiễn, chúng vừa phức tạp vừa đa dạng, cơng trình nghiên cứu tơn giáo tôn giáo n i sinh Nam B , đƣợc NCS tìm hiểu, tham khảo kế thừa theo a hƣớng sau: - Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn tôn giáo học giả nƣớc ngồi - Các cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, Tƣ tƣ ng Hồ Chí Minh tơn giáo - Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo tơn giáo n i sinh Nam B Hướng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn tôn giáo học giả nước 202 58 Huỳnh Lứa (1987) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: NX TP Hồ Chí Minh 59 Huỳnh Ngọc Thu (2017) Đạo Cao Đài mối quan hệ TP Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 60 Huỳnh Phú Sổ (1966) Sấm giảng thi văn giáo lý An Giang: an Phổ thông giáo lý Trung Ƣơng Phật giáo Hòa Hảo 61 Huỳnh Thiệu Phong (2016, 03 27) Các yếu tố lịch sử - địa lý - văn hóa mối tương quan với hình thành tôn giáo nội sinh người Việt Nam Bộ Retrieved 12 20, 2018, from Nghiên cứu l ch sử: https://nghiencuulichsu.com/2016/03/31/cac-yeu-to-lich-su-dialy-van-hoa-trong-moi-tuong-quan-voi-su-hinh-thanh-cac-ton-giaonoi-sinh-cua-nguoi-viet-nam-bo/ 62 Ivan Strenski (2006) Thinking about Religion: An Historical Introduction to Theories of Religion UK: Blackwell Publishing Ltd United Kingdom 63 James Beckford (2009) The Restoration of Power to the Sociology of Religion New Haven: Yale University Press 64 James R Lewis (2003) Legitimating New Religions Rutgers Rutgers Universtiy Press 65 James R Lewis and Jesper Aagaard Petersen (2005) Controversial New Religions New York: Oxford University Press 66 Jan Karel Van Baalen (1956) The Chaos of Cults a study in present day American: Vm E Eerdmans 67 Jeffrey Hays (2012, 11) New religious and cults in japan: soka gakkai, perfect liberty, panawave laboratory, happy science Retrieved 16, 2019, from Fact and details: http://factsanddetails.com/japan 68 John A Saliba (2003) Understanding New Religious Movement New York: AltaMira Press 69 John L Esposito, Darrell J Fasching & Todd Lewis (ed) (2006) World Religion Today Oxford University Press 70 John R Hinnells (ed) (2005) The Routledge Companion to the Studiy of 203 Religion USA: Taylor & Francis Gruoup published 71 Josep M Kitagawa (1987) On Understasnding Japanese Religions Princeton University Press 72 Kart Marx (n.d.) G p phần phê phán triết học pháp quyền Heghel L i n i đầu In Mác Anghen toàn tập, tập (p 569) Hà N i: Nxb Chính tr Quốc gia 73 Kim Hong Cheol (1997) Reports on the Investigations of the Current Status of new Religions in Korea Seoul: Boseongmunhwasa 74 Kim Hyogyeong (1989) A Study of the Thought of New Korean Religions Seoul: Jipmundang 75 Lao Tử, Th nh Lê (chủ iên) (2001) Từ điển Nho, Phật, Đạo Hà N i: Nx Văn học 76 Lãnh đạo tinh thần thay thế, Hidemaru Deguchi (2010, 20) Retrieved 14, 2019, from Ootomo: http://www.oomoto.or.jp/English 77 Lawrence Cahoone (2003) From Modernism to Postmodernism: an Anthology Blackwell Publiching Ltd 78 Lee, G (2016) An Introduction to New Korean Religions Seoul, Korea: Moonsachul Publishing Co Seoul 79 Lục Tùng (2017) Dân trí Retrieved 01 20, 2020, from Đi tìm chủ nhân xe RENAULT “1-1-0-2”: https://dantri.com.vn/ 80 Lƣơng Gia Toàn (2014) Nhất Quán Đạo- tôn giáo Đài Loan Luận văn Thạc sĩ Châu Á học 81 Lyotard, Jean- Francois (1984) The Postmodern Condition Manchester: Machester Unviersity Press 82 Mai Thanh Hải (01/2008) Các "Đạo" nông dân Châu thổ sông Cửu Long từ ửu Sơn Kỳ Hƣơng, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Đạo Lành Đạo Ông Nhà Lớn Tạp Chí Nghiên cứu Tơn giáo, 67 83 Mai Thanh Hải (03/2000) Ngày tận tƣợng "tôn giáo" cực đoan Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo 84 Mai Thanh Hải (03/2000) Ngày tận tƣợng tơn giáo cực đoan Tạp chí NCTG, 63 204 85 Michael York (1995) The Emerging Network: A Sociology of the New Age and Neo - Pagan Networks Lanham: MD: Rowman & Littlefied 86 Minh Châu (ST) (2010) Thiên cơ, Phán xét thượng nguơn thánh đức In ấn n i 87 Muray Rubinstein (2004) New religious movements in Vietnam, Philipines and Indonesia USA: University Oxford 88 Nam Sơn (1959) Tìm hiểu đất Hậu Giang Nxb Phù Sa 89 Nam Sơn (2005) Nói Miền Nam Hồ Chí Minh: Nx Trẻ Tp.HCM 90 Neughwa Yi (1977) History of Korean Daoism Seoul: Boseongmunhwasa 91 Ngô Hữu Thảo Đào Văn ình (2014) Đạo lạ Hà Nội vấn đề đặt Hà N i: NX Lý luận Chính tr 92 Ngơ Văn Lệ (2011) Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư Nam Bộ Hồ Chí Minh: Đề tài NCKH, Đại học Quốc gia TP.HCM 93 Ngô Văn Lệ (2012) Khoa học xã hội văn hóa tộc người Hội nhập phát triển TP Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP.HCM 94 Ngô Văn Lệ (2014) Về nguyên tắc tiếp cận tôn giáo In T V Chung, Chủ nghĩa Hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới Hồ Chí Minh: Nx ĐHQG – HCM 95 Ngơ Văn Lệ (2017) Nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người Tiếp cận nhân học phát triển TP Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 96 Ngô Văn Lệ, Huỳnh Ngọc Thu, Ngô Th Phƣơng Lan (2016) Tri thức địa tộc người thiểu số Đơng Nam Bộ tiến trình phát triển xã hội Việt Nam Hà N i: Nx Chính tr quốc gia thật 97 Nguyễn Hà - Ngọc Lài (2013, 10 1) Huyền bí: Kỳ nhân có thuật tàng hình, cưỡi nón sang sơng Retrieved 10 12, 2019, from Ngƣ i đƣa tin: https://www.nguoiduatin.vn 205 98 Nguyễn Hồng Điệp (2018, 25) Ban Tôn giáo phủ Đƣợc truy lục từ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/12011/Gioi_thieu _khai_quat_ve_Phat_giao_Hieu_Nghia_Ta_Lon 99 Nguyễn Hồng Dƣơng (06/2013) Hiện tƣợng tôn giáo phát sinh từ Kitô giáo nƣớc ta 100 Nguyễn Hồng Dƣơng (07/2010) M t số vấn đề tôn giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 14 101 Nguyễn Hồng Dƣơng (2004) Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Hà N i: Nx Khoa học Xã h i 102 Nguyễn Hữu Hiếu (2013) Nói thơ – hình thức văn nghệ dân gian độc đáo, phổ biến luân thường Nho giáo nông thơn Nam Kỳ Hồ Chí Minh: Trích từ H i thảo khoa học Quốc tế 6/2013 103 Nguyễn Kim Nƣơng (2011, 12 22) Câu chuyện Thất sơn Retrieved from Văn chƣơng Việt: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=d etail&id=17525 104 Nguyễn Long Thành Nam (1991) Phật giáo Hòa Hảo lòng lịch sử dân tộc An Giang 105 Nguyễn Ngọc Huấn (n.d.) Vai trò nữ phái Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Retrieved 10, 2020, from an Tơn giáo Chính phủ: ttp://btgcp.gov.vn/Plus 106 Nguyễn Phan Quang (1995) Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) Hồ Chí Minh: Nxb Tp.HCM 107 Nguyễn Phƣớc Tài (2013) Mối quan hệ tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang TP.HCM: luận văn thạc sĩ Triết học, Trƣ ng Đại học KHXH&NV 108 Nguyễn Quốc Tuấn (04/2011) Tạp chí NCTG, 32 109 N S.Capustin (1984) Sự tiến triển đặc biệt tôn giáo Moscov: Nxb Tƣ tƣ ng Mát- scơ- va 206 110 Nguyễn Th Diệu Thúy (n.d.) Ban Tơn giáo Chính phủ Retrieved 12, 2020, from Giới thiệu khái quát đạo Cao Đài: http://btgcp.gov.vn/ 111 Nguyễn Văn An (1961) Chiết Thánh Đạo Kiên Giang: Chùa An Bình Kiên Lƣơng in ấn lƣu hành n i 112 Nguyễn Văn An (n.d.) Kinh cứu khổ Kiên Giang: Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, chùa An ình lƣu hành n i 113 Nguyễn Văn Hầu (1959) Thất sơn kỳ bí Châu Đốc: Phật giáo Hòa Hảo ấn hành 114 Nguyễn Văn Hầu (1968) Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo Nx Hƣơng Sen 115 Nguyễn Văn Hầu (1974) Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An An Giang: Tòng Sơn cổ tự ấn tống 116, Nguyễn Văn Hầu (2002) Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ Hồ Chí Minh: Nx Trẻ Tp.HCM 117 Nguyễn Văn Hiệu, Đinh Th Dung (2017) Văn hóa học số vấn đề lịch sử, văn hóa TP Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 118 Nguyễn Văn Minh (2016) Những tượng tôn giáo dân tộc thiểu số Tây Nguyên ảnh hưởng chúng thời kỳ đổi 119 Nguyễn Văn Thới (1972), Kim Cổ Kỳ Quan: Giác mê, Nhà in Thế Hùng, Long Xuyên 120 Nguyễn Xuân Hậu (2011) Phật giáo hiếu nghĩa Tà Lơn số tỉnh đồng sống cửu Long Hồ Chí Minh: luận văn thạc sỹ thu c Học viện Chính tr Quốc gia Hồ Chí Minh 121 Nhân Điện Tâm Linh ZeroKhongVo (n.d.) Thất sơn huyền bí Retrieved 10 12, 2019, from thất sơn châu đốc: http://thatsonchaudoc.com 122 Ninian R Smart (1989) The World's Reliigions: Old Trandition and Modern transformations Cambridge: Cambridge University 123 Nobutaka (1991) Các tác phẩm đương đại tôn giáo Nhật Bản Nhật 207 ản: Đại học Kokugakuin 124 Okuyama Michiaki (2009) Soka Gakkai as a challenge to Japanese society and politics Japan: Nazan University Press 125 Pelix M Keesing (1984) Tích hợp nhân văn khoa học xã hôi Nhật ản Viễn Đơng Tạp chí Viễn Đơng, 161 - 178 126 Peter B Clarke (ed) (2006) Encyclopedia of New Religious Movements New York: Routledge 127 Peter L Berger (2005) The Desecularization of the world Washington D.C, USA: The Ethics and Public Policy Center 128 Phạm Văn Ph ng, Nguyễn Văn Nhu (09/2008) Nhìn nhận "đạo lạ" nƣớc ta năm gần Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, 44 129 Phạm Xuân Nam (1996) Chính sách xã h i Cách mạng tháng năm 1945 nghiệp đổi ngày Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 11(96) - 2015 130 Phan An (1994) Những vấn đề dân tộc học, tôn giáo Miền Nam Nxb Tp.HCM 131 Phan An (2009, 3) Người Việt Nam Bộ từ góc nhìn tơn giáo Retrieved 12, 2020, from Văn h a học: http://www vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo 132 Phan An (2011, 03 9) Ông đạo – Một tượng tôn giáo Nam Retrieved 12 20, 2018, from Văn h a học - Trung tâm Văn h a học Lý luận ứng dụng: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/1938-phan-an-ong-dao-mot-hientuong-ton-giao-o-nam-bo.html 133 Phan Lạc Tuyên (02/2004) Các Tôn giáo Đạo giáo Nam miền Tây Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 134 Phan Lạc Tuyên (2018, 07 20) Văn hóa học Đƣợc truy lục từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoanam-bo/1819-phan-lac-tuyen-cac-ton-giao-va-dao-giao-o-nambo.html 135 Phan Xuân Biên (2004) Miền Đơng Nam Bộ- Con người văn hóa 208 Hồ Chí Minh: Nx ĐHQG- TP.HCM 136 Phật giáo ửu Sơn kỳ Hƣơng (1971) Hệ Phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa An Giang: Tủ sách sƣu khảo sử liệu Phật giáo ửu Sơn Kỳ Hƣơng 137 Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn (1921) Luật đạo Kiên Giang: An Bình tự-Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn lƣu hành n i 138 Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn (2009) Lịch sử tôn giáo đạo Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Kiên Giang: Tổ đình An ình Tự Kiên Lƣơng 139 Phật giáo Hòa Hảo (2018, 20) Phái Bửu Sơn Kỳ Hương Đƣợc truy lục từ Phật giáo Hòa Hảo: https://www.hoahao.org/p176a3379/iiphai-buu-son-ky-huong 140 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiên, Nguyễn Viết Thông (2016) Một số vấn đề lý luận - thực tiễn Chủ nghĩa Xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi Hà N i: Nx Chính tr quốc gia thật 141 Quốc H i kh a XIV (2018) Luật tín ngưỡng, tơn giáo Hà N i: Nx Lao đ ng 142 Rambo, Lewis R (1993) Understanding Religious Conversion USA: Yale University Press 143 Rorty, R (1979) Philosophy and the Mirror or Nature Princeton University Press 144 Shimada Hiromi (2007) 10 tôn giáo lớn Nhật Bản Nhật ản: Gentosha Shinsho 145 Sơn Nam (1992) Văn minh miệt vườn Hà N i: Nx Văn học 146 Sơn Nam (1994) Lịch sử khẩn khoang Miền Nam TP.HCM: Nxb Văn Nghệ 147 Spaznhicop, T (1980) Các tôn giáo Đông Nam Á 148 Stephen J Hunt (2003) Alternative Religions: A Sociological Introduction Ashgate 149 Sueki Fumihiko (2011) Lịch sử tôn giáo Nhật Bản Hà N i: NX Thế giới 150 Tập thể tác giả (2008) Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Hà N i: Nx Thế giới 209 151 Thạch Phƣơng (1992) Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Hà N i: NX Khoa học xã h i 152 Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992) Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Hà N i: Nx Khoa học xã h i 153 Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1998) Văn hóa Sài Gịn- TP.HCM kỷ XX Hà N i: Nx KHXH 154 Thái ảo Kì (2009) Nguồn gốc phát triển Nhất Quán Đạo Tri thức Bách khoa, kỳ 3, 37 155 Thanh Quốc - Chí Nhân (2010, 10 15) Những hang động huyền bí Thất Sơn: Hang Mãnh Xà Retrieved 10 12, 2019, from Thanh niên: https://thanhnien.vn/van-hoa/that-son-truyen-ky-ky-1-con-vuaquang-trung-o-that-son-10292.html 156 Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo (2017, 10) vấn sâu (N T Linh, Interviewer) 157 Tơ Huy Rứa, Hịang Chí ảo (2017) Nghiên cứu chủ thuyết phát triển Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Hà N i: Nx Chính tr quốc gia thật 158 Tòa Thánh tây Ninh (2007) Hiến chương Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh Tài liệu lƣu hành n i 159 Tôn Việt Thảo (2011) Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang TP.HCM: Luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐHKHXH&NV 160 Tổng cục Thống kê (2010) Điều tra dân số mật độ dân số năm 2010 Phân theo địa phương Hà N i 161 Tổng cục Thống kê (2012) Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 04/2012 Các kết chủ yếu Hà N i 162 Trác Tân Bình (2007) Lý giải tơn giáo Hà N i: Nx Hà N i 163 Trần Hồng Liên (2000) Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam BộViệt Nam từ kỷ XVII đến 1975 Hà N i: Nx Khoa học xã h i 164 Trần Hồng Liên (2008) Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Nam Bộ, lịch sử trạng TP.Hồ Chí Minh: Viện phát triển ền vững Nam Trung tâm nghiên cứu dân t c, tôn giáo , 210 165 Trần Hữu Hợp (2011) Tin Lành vùng đồng sông Cửu Long Hiện trạng số vấn đề đặt trình phát triển Hà N i: Tọa đàm: Đạo Tin Lành Việt Nam 1975-2011 166 Trần Minh Thu (2010, 10) Đôi nét đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Retrieved 10 12, 2019, from an Tơn giáo Chính phủ: http://btgcp.gov.vn 167 Trần Minh Thu (2018, 20) Đôi nét đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Retrieved from an Tôn giáo Chính Phủ: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/1072/Doi_net_ve _dao_Tu_an_hieu_nghia 168 Trần Ngọc Thêm (c ) (2013) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ TP Hồ Chí Minh: Nx Văn h a - Văn nghệ 169 Trần Ngọc Thêm (2013) Những vấn đề văn hóa học Lý luận ứng dụng TP Hồ Chí Minh: Nx Văn h a - Văn nghệ 170 Trần Thanh Phƣơng (1984) Những trang sử An Giang TP.HCM: Nxb KHXH 171 Trần Th Dung (2015) Tôn giáo Nhật Bản Trƣ ng Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh: luận văn thạc sĩ Châu Á học 172 Trần Th Thu Lƣơng (1995) “Phụ canh ruộng đất làng Việt Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX, in Làng xã châu Á Việt Nam Mạc Đường (chủ biên) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tp.HCM 173 Trần Tiến Thành (2018, 09 20) Tìm hiểu nét đặc trưng tôn giáo địa Việt Nam Retrieved from an Tơn giáo Chính phủ: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/4045/Tim_hieu_n et_dac_trung_cua_ton_giao_ban_dia_o_Viet_Nam 174 Tr nh Dỗn Chính (2011) Những vấn đề lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đơng Nam Bộ q trình đổi hội nhập quốc tế TP Hồ Chí Minh: Nx Chính tr quốc gia 175 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (2013) Quan điểm học giả Âu- Mỹ phong trào tôn giáo TP.HCM: Nx Đại học Quốc gia TP.HCM 211 176 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (2014) Chủ nghĩa Hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới TP Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 177 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam-Đơng Nam Á, Đ (2000) Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á Hồ Chí Minh: Nx ĐHQG-HCM 178 Trƣơng Hữu Quýnh; Đinh Xuân Lâm; Lê Mậu Hãn (2003) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà N i: Nx Giáo dục 179 Trƣơng Văn Chung (c ) (2014) Chủ nghĩa Hậu đại Phong trào tôn giáo Việt Nam giới NX Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 180 Trƣơng Văn Chung (2014) Hiện tượng tơn giáo vấn đề sách cơng tác tơn giáo Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh: Đề tài trọng điểm ĐHQG TP HCM 181 Trƣơng Văn Chung (2016) Tôn giáo Nhận thức thực tế TP Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 182 Truong Van Chung and Nguyen Thoai Linh (2016) The Situation of New Religious Studies in Vietnam Tattva Journal of Philosophy, 45 183 Trƣơng Văn Chung, Nguyễn Thanh Tùng (2013) chƣơng VI: Các phong trào tôn giáo thuyết thiên niên Trong N T Trƣơng Văn Chung, Quan điểm học giả Âu-Mỹ phong trào tôn giáo (trang 144-148) Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia Tp.HCM 184 Trƣơng Văn Chung, Nguyễn Thanh Tùng (2013) Quan điểm học giả Âu - Mỹ phong trào tơn giáo TP Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 185 Trƣơng Văn Thạo (2015, 18) Tìm hiểu ý nghĩa niệm Phật Retrieved 10 12, 2019, from Phật giáo Hòa Hảo: https://www.hoahao.org 186 TT Thích Chơn Thiện (2011, 11 15) Ni giới lời Phật dạy Retrieved 12, 2020, from Văn h a Phật giáo: https: //hoavouu.com/ 212 187 V.I.Lênin (1979) Toàn tập, tập 12 Mátxcơva: Nx Tiến 188 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, t.6 Hà N i: Nx Chính tr quốc gia 189 V.I.Lênin (1979) Tồn tập, tập 17 Mátxcơva: Nx Tiến 190 V.I.Lênin (1979) Toàn tập, tập 37 Mátxcơva: Nx Tiến 191 V.Maliavin (2004) Hiện tượng tôn giáo hỗn tạp Hà N i: Nx Khoa học Xã h i 192 Văn kiện Đảng Toàn tập (1996) Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55 Hà N i: Nx Chính tr quốc gia 193 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1998) Tôn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam Hà N i: Nx Khoa học Xã h i 194 Võ Văn Sen, Nguyễn Thế Nghĩa (2014) Phát triển bền vững đồng sông Cửu Long, vấn đề lý luận thực tiễn TP.Hồ Chí Minh: Nx Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 195 Vũ Th Thanh Thảo (2020) Những hình thức dung hợp tam giáo trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam TP HCM: Luận án Tiến sĩ Triêt học, Trƣ ng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM 196 Vƣơng Kim – Đào Hƣng (1953) Đức Phật Thầy Tây An Sài Gòn: Nxb Long Hoa 197 Vƣơng Kim (1965) Tận Long Hoa Hội Sài Gòn: Nxb Tân Sanh 198 Vƣơng Kim (1970) Hành xử đạo nhân - Phương pháp thực hành pháp môn học Phật tu nhân Phật giáo Hòa Hảo Sài Gòn: Nxb Long Hoa 199 W Cole Durham, Jr And Brett G Scharffs (2010) Law and Religion: National, International, and Comparative Perspectives Wolters Kluwer, Aspen Publisher 200 William, J (1920) The Varieties of Religious Experience London: Longmans, Green and Co 201 Yu Byeongdeok (1985) New Religions in Korea Seoul: Siyinsa 202 Zensho, B b (n.d.) (日本大百科全書) NXB Heibonsha 213 PHỤ LỤC DANH MỤC TÔN GIÁO ĐƢỢC CÔNG NH N VÀ CẤP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG Khái niệm: Tổ chức tơn giáo tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành m t tôn giáo đƣợc tổ chức theo m t cấu đ nh đƣợc Nhà nƣớc công nhận nhằm thực hoạt đ ng tôn giáo Danh mục tổ chức tôn giáo Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc công nhận cấp đăng ký hoạt đ ng nhƣ sau (tính đến ngày 01/11/2018) 42 tổ chức thuộc tôn giáo đƣợc công nhận cấp đăng ký hoạt động Mã số Số tổ Tôn giáo Tổ chức tôn giáo chức tôn giáo Phật giáo Giáo h i Phật giáo Việt Nam Công giáo Giáo h i Công giáo Việt Nam H i thánh Tin lành Việt Nam (miền ắc) H i thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) H i truyền giáo Cơ đốc Việt Nam H i thánh Mennonite Việt Nam H i thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam H i thánh Tin lành Trƣ ng lão Việt Nam Tổng H i áp tít Việt Nam Giáo h i áp tít Việt Nam 10 Tin lành H i thánh Phúc Âm Ngũ tuần Việt Nam (Cấp đăng ký hoạt đ ng) 10 H i thánh Phúc âm Toàn vẹn Việt Nam (Cấp đăng ký hoạt đ ng) Cao Đài 11 12 H i thánh Cao Đài Tây Ninh 13 H i thánh Cao Đài Tiên Thiên 14 H i thánh Cao Đài Chơn lý 15 214 Mã số Số tổ Tôn giáo Tổ chức tôn giáo giáo H i thánh Cao Đài Minh Chơn đạo 16 H i thánh Cao Đài an Chỉnh đạo 17 H i thánh Cao Đài Cầu kho Tam quan 18 H i thánh truyền giáo Cao Đài 19 H i thánh Cao Đài Việt Nam ình Đức 20 H i thánh Cao Đài ạch y liên hoàn Chơn lý 10 H i thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu 11 Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh vơ vi Phật giáo Hịa Hảo Giáo h i Phật giáo Hòa Hảo an Đại diện Cơng đồng Hồi giáo TP Hồ Chí Minh an Quản tr thánh đƣ ng Al noor Hà N i an Đại diện C ng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang an Đại diện C ng đồng Hồi giáo tỉnh Hồi giáo Tây Ninh H i đồng Sƣ Hồi giáo ani tỉnh Ninh Thuận H i đồng Sƣ Hồi giáo ani tỉnh ình Thuận an Đại diện C ng đồng Hồi giáo tỉnh Ninh Thuận chức tôn Tôn giáo Baha'i T nh đ Cƣ sỹ Phật h i Việt Nam Đạo Tứ Ân Hiếu nghĩa 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 C ng đồng Tôn giáo aha'i Việt Nam 32 T nh đ Cƣ sỹ Phật h i Việt Nam 33 Đạo Tứ Ân Hiếu nghĩa 34 215 Số tổ Mã Tôn giáo số 10 ửi Sơn Kỳ hƣơng Nam Tông Minh Sƣ đạo 12 H i thánh Minh lý đạo - Tam Tông Miếu ửi Sơn Kỳ hƣơng Giáo h i Phật đƣ ng Nam Tông Minh Sƣ đạo H i thánh Minh lý đạo - Tam Tông Miếu H i đồng chức sắc Chăm la môn tỉnh 13 chức tôn giáo Giáo h i Phật đƣ ng 11 Tổ chức tôn giáo Chăm la môn Ninh Thuận H i đồng chức sắc Chăm la môn tỉnh ình Thuận 35 36 37 38 39 Giáo h i Các thành 14 hữu Ngày sau Giáo h i Các thành hữu Ngày sau Chúa Chúa Giê su Ky tô Giê su Ky tô (Mormon) 40 (Mormon) Phật giáo Hiếu Nghĩa 15 Tà Lơn (Cấp đăng ký Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn 41 Giáo h i Cơ đốc Phục lâm Việt Nam 42 hoạt đ ng) 16 Giáo h i Cơ đốc Phục lâm Việt Nam Nguồn: http://tongdieutradanso.vn/danh-muc-cac-ton-giao.html 216 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LU N ÁN I Bài báo đăng tạp chí Quốc tế Tattva, The situation of New Religious Studies in Vietnam,Journal of Philosophy, TJP, 8(1)2016, p.45, 2016, ISSN:0975 - 332X II Bài báo đăng tạp chí nƣớc Nghiên cứu tôn giáo Việt Nam quốc gia Đông Á – Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Khoa học xã h i TP Hồ Chí Minh, số (233) 2018, tr.71, 2018, ISSN:1859 - 0136 Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn – Một tơn giáo nội sinh Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 (180), 2018, tr.23, 2018, ISSN: 1859 0403 III Bài viết đăng kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Tình hình nghiên cứu tơn giáo Việt Nam, Chủ nghĩa hậu đại tôn giáo Việt Nam giới, 06/2013, ĐH KHXH NV Tp.HCM, ISBN 978-604-73-2197-1, Nx ĐHQG TP.HCM Chiều kích Phật giáo tượng tôn giáo Đồng sông Cửu Long trước 1975, Phật giáo vùng Mê – Kông: ý thức mơi trƣ ng, tồn cầu h a -11/2015, ISBN 978-604-73-3763-7, Nxb Hồng Đức Study of New religion in Vietnam and East Asia countries – theoretical issue, Traditional and innovation in religious movements East Asia, the West and beyond, June 2018, Nantou County, Taiwan Phật giáo với cách mạng công nghệ 4.0 Quan điểm Phật giáo Cách mạng công nghệ 4.0 môi trường bền vững- Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2019, 05/2019, Hà Nam, ISBN 978-604-61-6270-4, NXB Tôn giáo ... Tôn n i sinh c giáo lý, nghi lễ đơn giản 157 3.2 Ý NGHĨA CỦA CÁC TÔN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ 161 3.2.1 Ý nghĩa mặt đạo đức tôn giáo n i sinh Nam 161 3.2.2 Ý nghĩa mặt văn h a tôn giáo. .. i sinh 2.2.3 Tính nhập tôn giáo n i sinh Nam Nam 135 142 K T LU N CHƢƠNG 148 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TÔN GIÁO NỘI SINH Ở NAM BỘ 150 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TÔN... VÀ SỰ HÌNH THÀNH TƠN GIÁO MỚI NỘI SINH Ở NAM BỘ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ TÔN GIÁO MỚI 1.1.1 Khái niệm phân loại ? ?Tôn giáo mới? ?? Khái niệm tôn giáo Tôn giáo xuất sớm khu vực châu Âu, ắc Mỹ vào

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w