Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị ung thư vú đoạn nhũ tận gốc (ĐNTG) đặt tảng Halsted từ năm 1894 Phẫu thuật áp dụng lâm sàng kéo dài nửa kỷ Đầu năm 1948, Patey đề xuất phẫu thuật đoạn nhũ tận gốc biến đổi dư chứng sau mổ mà bảo đảm kết điều trị Đến thập niên 1970, phẫu thuật chấp nhận phẫu thuật tiêu chuẩn thay cho phẫu thuật Halsted Thập niên 1980, Fisher Veronesi với nghiên cứu liệu pháp bảo tồn vú bao gồm cắt phần vú xạ trị cho thấy kết lâu dài tương đương với đoạn nhũ tận gốc biến đổi Thập niên 1990, phẫu thuật tái tạo vú sau đoạn nhũ đề nhằm khắc phục dư chứng biến dạng sau mổ cải thiện chất lượng sống Phẫu thuật tái tạo vú trì hoãn (TTVTH) thường thực khoảng năm sau mổ để có an toàn mặt tái phát Tuy nhiên kết thẩm mỹ tái tạo vú trì hoãn không cao Đến năm 1991, Toth Lappert người đưa kỹ thuật đoạn nhũ tiết kiệm da tái tạo vú tức (ĐNTKD-TTVTT) Phẫu thuật dành cho trường hợp điều trị phòng ngừa ung thư vú, ung thư vú giai đoạn sớm định bảo tồn bệnh nhân không muốn điều trị đoạn nhũ kinh điển Phẫu thuật ĐNTKD-TTVTT cải thiện rõ rệt kết thẩm mỹ bảo đảm kết mặt ung bướu học Phẫu thuật mang lại lợi ích tâm lý chất lượng sống cho bệnh nhân Đây thành tựu lớn phẫu trị ung thư mẻ, khuynh hướng thực hành ĐNTKD-TTVTT ngày gia tăng [21] Một khảo sát vào năm 2003 Hoa Kỳ cho thấy, phổ cập ĐNTKD-TTVTT không đồng chuyên khoa quốc gia giới [10] Năm 2004, nghiên cứu thăm dò Anh nhận thấy ĐNTKD ngày phổ cập, kinh nghiệm hạn chế Số phẫu thuật viên định ĐNTKD gia tăng từ 21% (năm 1997) đến 73% (năm 2001) [104] Năm 2006 Byung Ho Son (Hàn Quốc) báo cáo số trường hợp TTVTT gia tăng vòng 15 năm (1989-2004) đạt 428/3581 trường hợp (12%) số TTVTT, trường hợp ĐNTKD chiếm 71% [47] Từ năm 1997 đến giới có nhiều nghiên cứu khảo sát biến chứng, tỉ lệ tái phát, sống kết thẩm mỹ sau ĐNTKDTTVTT Ở Việt Nam, theo Globocan 2002, ung thư vú ung thư hàng đầu nữ giới, có tỉ lệ 13,1% xuất độ chuẩn tuổi 16,2/100.000 [54] Hiện ĐNTKDTTVTT phẫu thuật lựa chọn cho trường hợp ung thư vú giai đoạn sớm nhằm tránh dư chứng phẫu thuật đoạn nhũ qui ước cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân Đây nhu cầu thiết điều trị ung thư vú Năm 2001 Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) triển khai loại phẫu thuật Đến năm 2003 kết 21 trường hợp ĐNTKDTTVTT báo cáo bước đầu cho thấy kết đáng khuyến khích [4] Chúng thực đề tài tập trung vào kỹ thuật ĐNTKD-TTVTT nhằm đánh giá biến chứng sau mổ, kết ung bướu học thẩm mỹ Kết so sánh với nghiên cứu khác để đánh giá hiệu phương pháp điều trị MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá biến chứng sau mổ ĐNTKD-TTVTT Đánh giá ảnh hưởng ĐNTKD-TTVTT hóa trị hỗ trợ sau mổ Đánh giá kết thẩm mỹ ĐNTKD-TTVTT Xác định tỉ lệ tái phát, di xa sống sau ĐNTKD-TTVTT CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ PHẪU TRỊ UNG THƯ VÚSỬ PHẪU TRỊ SỬ P Đầu kỷ XX, ung thư vú điều trị đơn phẫu thuật Những thập niên sau đó, hiểu biết ngày nhiều sinh học ung thư vú, phát triển mạnh mẽ xạ trị, hóa trị liệu pháp nội tiết nên điều trị ung thư vú ngày điều trị đa mô thức: phẫu trị, xạ trị liệu pháp toàn thân Tuy nhiên phẫu trị vai trò quan trọng điều trị tận gốc ung thư vú giai đoạn sớm [21] 1.1.1 PHẪU TRỊ UNG THƯ VÚ THỜI KỲ TRƯỚC HALSTED Trong cổ thư ngoại khoa, Edwin Smith (3000 năm trước công nguyên) ghi nhận trường hợp bướu vú Hippocrates (Hy Lạp 460-370 trước công nguyên) ghi nhận ung thư vú Galen (La Mã 120-200) khuyên điều trị ung thư vú cách ăn kiêng, uống thuốc xổ cắt bướu, kể việc lấy gốc rễ quanh bướu Vào kỷ thứ X, Albucasis phẫu thuật gia người Ả Rập dùng phương pháp đốt bướu để điều trị ung thư vú ghi nhận không điều trị khỏi bệnh Ambroise Paré (1510-1590) dùng thuốc cao thoa lên ung thư lở loét cắt bỏ ung thư vú kích thước nhỏ Ông ta dùng axit sulfuric để bào mòn bướu mà không dùng phương pháp đốt Andreas Vesalius (1514-1564) góp phần mô tả chi tiết thể học vú, giúp nhà phẫu thuật bóc tách cầm máu tốt Ngoại khoa kỷ XVI, XVII gây mê nên nhà phẫu thuật chế dụng cụ đặc biệt để đoạn nhũ dễ dàng nhanh chóng dụng cụ Hình 1.1: Hình minh họa dụng cụ cắt vú Gerad Tabor (Nguồn: Curr Surg (2003) [28]) cắt vú Gerad Tabor (1721) Jean Louis Petit (1654-1750) chủ tịch Hàn lâm Ngoại khoa Pháp đề nghị cắt rộng bướu, chừa lại núm vú da vú nhiều tốt Ông khuyên nên lấy hạch nách to, cân ngực phần ngực lớn bướu xâm lấn [28] Lorensius Heister (1683-1758) giáo sư người Đức viết sách giáo khoa phẫu thuật dịch tiếng Anh vào năm 1748, ông ủng hộ phương thức phẫu thuật Petit đề nghị cắt phần xương sườn bướu xâm lấn [28] 1.1.2 ĐOẠN NHŨ TẬN GỐC VÀ ĐOẠN NHŨ TẬN GỐC MỞ RỘNG Năm 1894 William Steward Halsted, người mô tả phổ cập phẫu thuật đoạn nhũ tận gốc phẫu thuật tiêu chuẩn điều trị ung thư vú suốt 3/4 kỉ Halsted dựa lý thuyết ung thư vú lan tràn chỗ, vùng (bướu nguyên phát hạch vùng nách) Do việc cắt thành khối điều cần thiết, bao gồm tuyến vú bị bệnh, da vú, ngực nạo hạch nách Chỗ da bị thiếu ghép da Tuy nhiên, hồi cứu sau 30 năm với 1458 bệnh nhân điều trị đoạn nhũ tận gốc vào thập niên 1940 Trung tâm Ung thư Memorial Sloan-Kettering, New York cho thấy sống 13%, điều lý giải thất bại việc nạo hạch dẫn lưu vú Vì đoạn nhũ tận gốc mở rộng đời bởi Jerome Urban, Bệnh viện Memorial SloanKettering vào năm 1951 Phẫu thuật bao gồm đoạn nhũ tận gốc nạo hạch vú thành khối, dành cho ung thư vú vùng trung tâm nửa Urban cho thấy đoạn nhũ tận gốc mở rộng gia tăng sống đoạn nhũ tận gốc 30% [21] Hình 1.2: Đường rạch da phẫu thuật Halsted Hình 1.3: Bệnh phẩm phẫu thuật Halsted (Nguồn: Curr Surg (2003) [28]) Năm 1956, Owen Wangensteen nạo hạch vú trong, đòn trung thất với ý nghóa đoạn nhũ siêu tận gốc, không cải thiện kết sống năm so với đoạn nhũ tận gốc Urban đeo đuổi theo phẫu thuật rộng để kiểm soát chỗ Mãi đến năm 1991 ông kết luận hiệu phẫu thuật theo hướng bảo tồn công trình ngẫu nhiên cho thấy khác biệt sống 10 năm 20 năm đoạn nhũ tận gốc đoạn nhũ tận gốc mở rộng đoạn nhũ siêu tận gốc [28] 1.1.3 ĐOẠN NHŨ TẬN GỐC BIẾN ĐỔI Đối với ung thư vú giai đoạn sớm, không di hạch nách với phát triển xạ trị, việc thất bại điều trị có liên quan đến lan tràn toàn thân ung thư tái phát Ý tưởng thực phẫu thuật tận gốc phẫu thuật Halsted đời từ năm 1930 D.H Patey Luân Đôn giới thiệu “phẫu thuật Patey” Đến năm 1948 phẫu thuật đoạn nhũ tận gốc biến đổi phổ cập Patey cải tiến tác giả khác: Handley (1969), Madden (1965) Auchincloss (1963) Phẫu thuật gồm đoạn nhũ, nạo hạch nách, bảo tồn ngực lớn, diện cắt da cách bướu cm Da may khép đầu không cần ghép da Do bệnh nhân bị biến dạng cánh tay chức tốt Sau công trình tiền cứu ngẫu nhiên so sánh đoạn nhũ tận gốc với đoạn nhũ tận gốc biến đổi cho thấy khác tỉ lệ sống Thập niên 1970 đoạn nhũ tận gốc biến đổi trở thành phổ cập có nhiều cải tiến ngày chừa lại hai ngực nạo hạch nách nhóm I nhóm II Năm 1979, Hội nghị đồng thuận Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ kết luận đoạn nhũ toàn phần nạo hạch nách xem phẫu thuật tiêu chuẩn thay cho phẫu thuật đoạn nhũ tận gốc Halsted [28] 1.1.4 PHẪU THUẬT BẢO TỒN VÚ VÀ XẠ TRỊ (LIỆU PHÁP BẢO TỒN VÚ) Thập niên 1980, người ta phát sớm ung thư vú có kích thước nhỏ hiểu biết nhiều sinh học ung thư vú Bernard Fisher cho “ung thư vú mổ bệnh toàn thân” có lan tràn ung thư vú sớm máu di hạch yếu tố điểm bệnh lan tràn xa Thời điểm có tiến xạ trị Các điều dẫn đến thực công trình ngẫu nhiên phẫu thuật bảo tồn vú điều trị ung thư vú giai đoạn sớm Có kỹ thuật đời: Umberto Veronesi (Ý) đề phẫu thuật bảo tồn vú cách cắt góc tư vú nạo hạch nách Bernard Fisher đề nghị lấy bướu nạo hạch nách Sau phẫu thuật bảo tồn vú này, toàn thể tuyến vú xạ trị Cắt góc tư vú lấy 1/4 vú có mang bướu với da bao phủ phía cân ngực lớn phía Diện cắt mô vú bình thường cách bướu từ 2-3cm Cắt bướu lấy bướu có diện cắt mô vú bình thường cách bướu từ 0,5cm-1cm Các công trình tiền cứu ngẫu nhiên cho thấy khác tái phát, sống không bệnh sống lâu dài nhóm đoạn nhũ tận gốc biến đổi so với phẫu thuật bảo tồn vú kết hợp xạ trị toàn vú Với tiến phẫu thuật thẩm mỹ ung bướu Các kỹ thuật mổ thẩm mỹ áp dụng để tạo lại hình dáng vú sau cắt rộng lấy bướu 1.1.5 TÁI TẠO VÚ Sau điều trị ung thư vú phẫu thuật, bệnh nhân thường đối mặt với biến dạng sau mổ Đối với ung thư vú giai đoạn sớm, kết điều trị cải thiện chất lượng sống trở thành vấn đề quan trọng Tái tạo vú trở thành thực 30 năm qua Trước người ta sợ tái tạo vú làm che lấp tái phát làm trì hoãn liệu pháp hỗ trợ sau mổ Các chứng cho thấy tái tạo vú an toàn Tái tạo vú tức (TTVTT) thuận lợi tái tạo vú trì hoãn (TTVTH) kết thẩm mỹ cao lợi ích tốt tâm lý 1.1.6 ĐOẠN NHŨ TIẾT KIỆM DA Năm 1991, Toth Lappert người mô tả phẫu thuật tiết kiệm da Phẫu thuật điïnh cho trường hợp ung thư vú giai đoạn sớm cần TTVTT ĐNTKD lấy toàn thể tuyến vú, phức hợp quầng-núm vú, sẹo sinh thiết nạo hạch nách hay sinh thiết hạch lính gác ĐNTKD chừa lại nếp vú da vú làm gia tăng kết thẩm mỹ tạo hình vú [50], [111] Sau đó, năm 1991 Kroll báo cáo 100 trường hợp ung thư vú điều trị ĐNTKD TTVTT Kết có trường hợp tái phát với thời gian theo dõi trung bình 23,1 tháng [13] Đây phẫu thuật an toàn mặt ung thư có tính thẩm mỹ cao, lựa chọn điều trị ngày chấp nhận rộng rãi 1.2 PHẪU THUẬT ĐOẠN NHŨ TIẾT KIỆM DA 1.2.1 CƠ SỞ GIẢI PHẪU HỌC CỦA ĐNTKD Vú tuyến da phần phụ da biến đổi Tuyến vú có liên quan mật thiết với lớp nông sâu cân nông thành bụng trước Lớp nông cân nông mỏng cấu trúc mà phẫu thuật viên nhìn thấy rõ Trục mạch máu nằm sâu lớp cân phân nhánh dọc nối với mạng mạch máu da Lớp nông cân nông bóc tách khỏi mô vú nhờ khoảng vô mạch Ở bệnh nhân gầy lớp mỡ bóc tách dày khoảng 2-3mm, bệnh nhân mập lớp mỡ dày 10 Dây chằng Cooper chồi ngoại biên mô vú tạo thành dãy sợi quyện vào lớp nông cân nông vú Skiles cho thấy chồi có liên hệ mật thiết với da đến kết luận muốn cắt trọn mô tuyến vú cần phải cắt rộng da bao phủ vú phải bóc tách sát da Giữa lớp sâu cân nông mặt sau vú cân ngực lớn khoảng sau vú Khoảng vùng mô lỏng lẽo khiến vú di động thành ngực Các chồi lớp sâu màng cân nông xuyên qua khoảng sau vú dính vào cân ngực lớn tạo dây chằng có chức treo vú vào thành ngực Skiles cho có đảo nhỏ mô vú chung với dây chằng đến cân ngực lớn Vào năm 1940 Hicken phác họa giới hạn tuyến vú cách chích chất cản quang vào ống sữa 385 bệnh nhân Ông thấy có 95% trường hợp có ống dẫn sữa lên đến vùng nách, 15% vào vùng thượng vị, 2% theo thành ngực bên khỏi bờ trước lưng rộng Nghiên cứu định giới hạn kinh điển phẫu thuật đoạn nhũ: xương đòn, thẳng bụng, bờ xương ức bờ trước lưng rộng Tuyến vú dễ dàng bóc tách lấy theo lớp cân bao bọc vú, thấy vú lan rộng phía mà thường dừng lại nơi cân nông thành bụng tách thành lớp nông sâu Cooper cho đến giới hạn thành bụng, tuyến vú tự trở lên tạo bờ giới hạn vú Nếp vú nơi dính lại lớp cân nông vào thành ngực phía cân ngực lớn vị trí xương sườn thứ thứ Người ta thấy nếp vú xuất vào tháng thứ thai kỳ cố định vị trí Nếp vú cấu tạo mô mỡ trở nên rắn bệnh nhân có vú to xệ Ung thư vú xảy nếp vú, Haageson ghi nhận có 26 ung thư vú vị trí Bảo tồn nếp vú chừa lại mô vú 133 33 Downes K.J., Glatt B.S., Kanchwala S.K., Mick R, Fraker D.L., Fox K.R., Solin L.J., Bucky L.P., Czerniecki B.J (2005), “Skin-sparing mastectomy and immediate reconstruction is an acceptable treatment option for patients with high-risk breast carcinoma”, Cancer, Vol 103, pp.906-913 34 Fersis N., Hoenig A., Relakis K., Pinis S., Wallwiener D (2004), “Skinsparing mastectomy and immediate breast reconstruction: incidence of recurrence in patients with invasive breast cancer”, Breast, Vol 13, pp.488–493 35 Foster R.D et al (2002), “ Skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction: a prospective cohort study for the treatment of advanced stages of breast carcinoma”, Ann Surg Oncol, Vol 9, pp.462-466 36 Foster R.S et al (2003)” Breast cancer detection and treament a personal and historical perspective”, Arch Surg , Vol 138, pp.397-408 37 Franco H.M et al (2001), “Factors associated with local recurrence after skinsparing mastectomy and immediate breast reconstruction for invasive breast cancer”, Ann Surg, Vol 235, pp 814-819 38 Gabka, Christian J., Maiwald, Gernot, Bohmert, Heinrich (1998), “Immediate breast reconstruction for breast carcinoma using the periareolar approach”, Plast Reconstr Surg, Vol 101, pp 1228-1234 39 Gerber B et al (2003), “Skin-sparing mastectomy with conservation of the nipple-areola complex and autologous reconstruction is an oncologically safe procedure”, Ann Surg, Vol 238, pp.120-127 134 40 Govindarajulu S., Narreddy S., Shere M.H., Ibrahim N.B.N., Sahu A.K., Cawthorn S.J (2006), “Preoperative mammotome biopsy of ducts beneath the nipple areola complex”, Eur J Surg Oncol , Vol 32, pp 410–412 41 Greenway R.M., Schlossberg L., Dooley W.C (2005), “Fifteen-year series of skin-sparing mastectomy for stage to breast cancer”, Am J Surg, Vol 190, pp.918–922 42 Grotting J.C., Beckenstein M.S., and Arkoulakis N.S (2003), “The art and science of autologous breast reconstruction”, Breast J, Vol 9, pp.350–360 43 Gui G.P.H., Behranwal K.A., Abdullah N., Seet J., Osin P., Nerurkar A., Lakhani S.R (2004), “The inframammary fold: contents, clinical significance and implications for immediate breast reconstruction”, The Brtish Association of Plastic Surgeons, Vol 57, pp.146–149 44 Hidalgo D.A et al (1998), “Aesthetic refinement in breast reconstruction: complete skin-sparing mastectomy with autogenous tissue transfer”, Plast Reconstr Surg, Vol 102, pp.63-70 45 Hidalgo D.A., Borgen P.J., Petrek J A, Heerdt A.H., Cody H.S., and Disa J.J (1998), “Immediate reconstruction after complete skin-sparing mastectomy with autologous tissue”, J Am Coll Surg, Vol 187, pp.17–21 46 Ho C.M., Mak C.K L., Fhkam , Lau Y., Cheung W.Y., Chan M.C.M., and Hung W.K (2003), ”Skin involvement in invasive breast 135 carcinoma: safety of skin-sparing mastectomy”, Ann Surg Oncol, pp.102–107 47 Ho Son B et al (2006), ”Changing patterns in the clinical characteristics of korean patients with breast cancer during the last 15 years”, Arch Surg, Vol 141, pp.155-160 48 Hu E., Alderman A.K (2007), “Breast reconstruction”, Surg Clin North Am, Vol 87, pp 453–467 49 Hudson D.A (2004), “Factors determining shape and symmetry in immediate breast reconstruction”, Ann Plast Surg, Vol 52, pp.15-21 50 Hultman C.S et al (2002) “Role of skin-sparing mastectomy in breast reconstruction”, Breast Dis, Vol 16, pp.15-21 51 Hultman C.S., Daiza S., (2003), “Skin-sparing mastectomy flap complication after breast reconstruction: review of incidence, management, and outcome”, Ann Plast Surg , Vol 50, pp.249-255 52 Hunter J.E., Malata C.M (2007), “Refinements of the lejour vertical mammaplasty skin pattern for skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction”, J Plast Reconstr Aesthet Surg, Vol 60, pp.471-481 53 Hussien M et al (2004), “The effect of radiotherapy on the use of immediate breast reconstruction”, J Cancer Surg, Vol 30, pp.490-494 54 IARC, Globocan 2002 55 John C.B.C et al (2007), “Oncologic principles in breast reconstruction”, Clin Plast Surg, Vol 34, pp.1-13 136 56 Jones G (2007), “The pedicled TRAM flap in breast reconstruction”, Clin Plast Surg, Vol 34, pp.83-104 57 Katz S.J., Lantz P.M., Janz N.K., Fagerlin A., Schwartz K., Liu L., Deapen D., Salem B., Lakhani I and Morrow M (2005), “Patient involvement in surgery treatment decisions for breast cancer”, J Clin Oncol, Vol 23, pp.5526-5533 58 Kenedy T et al (2007), “Treatment trends and factors associated with survival in T1aNo and T1bNo breast cancer patients”, Ann Surg Oncol, Vol 14, pp.2918-2927 59 Komorowski A L., Zanini V., Regolo L., Carolei A., Wysocki W.M., Costa A (2006), “ Necrotic complications after nipple and areola sparing mastectomy”, World J Surg , Vol 30, pp.1410–1413 60 Kroll S.S., Baldwin B (1992), “A comparison of outcomes using three different methods of breast reconstruction.” Plast Reconst Surg, Vol 90, pp 455-462 61 Kroll S.S., Schusterman M.A., Reece G.P., Miller M.J., Robb G., Evan G.(1995), “Abdominal wall strength, bulging, and hernia after TRAM flap breast reconstruction”, Plast Reconstr Surg, Vol 96, pp 616-619 62 Kroll S.S., Schusterman M.A., Tadjalli H.E., Eva Singletary S., and Ames F C.,(1997), “Risk of recurrence after treatment of early breast with skin-sparing mastectomy”, Ann Surg Oncol, Vol 4, pp.193-197 63 Kroll S.S., Gherardini G., Martin J.E., Reece G.P., Miller M.J, Evans G.R.D., Robb G.L., Wang Bao-guang (1998), “Fat necrosis in free and 137 pedicled TRAM flaps”, Plast Reconstr Surg, Vol 102, pp 15021507 64 Kroll S.S et al (2000), “Immediate breast reconstruction”, Breast Reconstruction with Autologous Tissue, Springer Verlag New York, Inc,pp.29-41 65 Kroll S.S et al (2004), “Local recurrence risk after skin-sparing and conventional mastectomy: a 6-years follow-up”, Plast Reconstr Surg, Vol 104, pp.421-425 66 Kronowitz S.J., Hunt K.K., Kuerer H.M., Babiera G., McNeese M.D., Buchholz T.A., Strom E.A and Robb G.L (2004), “Delayedimmediate breast reconstruction”, Plast Reconstr Surg, Vol 113, pp.1617-1628 67 Kronowitz S.J and Robb G.L (2004),”Breast reconstruction and adjuvant therapies”, Semin Plast Surg, Vol 18, pp.105-115 68 Langstein H.N., Cheng M.H., Singletary S.E., Robb G.L., Hoy E., Smith T.L., Kroll S.S (2003), “Breast cancer recurrence after immediate reconstruction: patterns and significance”, Plast Reconstr Sur, Vol 111, pp 712-720 69 Laronga C et al (1999), “The incidence of occult nipple-areola complex involvement in breast cancer patients receiving a skin-sparing mastectomy”, Ann Surg Oncol, Vol 6, pp.609-613 70 Losken A and Jurkiewicz M.J (2002), “History of breast reconstruction” Breast Dis, Vol 16, pp 3–9 138 71 Lowery J.C et al (1966), “Evaluations of aesthetic results in breast reconstruction: An analysis of reliaility.”, Ann Plast Surg, Vol 36, pp 601-607 72 Malata C.M et al (2003),”An application of the lejour vertical mammaplasty pattern for skin-sparing mastectomy: a preliminary report”, Ann Plast Surg, Vol 51, pp.345-350 73 Margulies A.G., Hochberg J., Kepple J., Henry-Tillman R.S., Westbrook K., Klimberg V.S (2005), “Total skin-sparing mastectomy without preservation of the nipple-areola complex”, Am J Surg, Vol 190, pp.907-912 74 McKeown D.J., Hogg F.J, Brown I.M., Walker M.J., Scott J.R., WeilerMithoff E.M (2008), “The timing of autologous latissimus dorsi breast reconstruction and effect of radiotherapy on outcome”, J Plast Reconstr Aesthet Surg, in Press corrected proof available online 11 Feb 75 Meretoja T.J., Rasia S., Smitten K.A.J., Asko-Seljavaara S.L., Kuokkanen H.O.M., and Jahkola T.A (2007), “Late results of skin-sparing mastectomy followed by immediate breast reconstruction”, Br J Surg, Vol 94, pp.1220–1225 76 Meretoja T.J., Smitten K.A.J, Leidenius M.H.K., Svarvar C., Heikkila P.S., Jahkola T.A (2007), “Local recurrence of stage and breast cancer after skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction in a 15-year series”, Eur J Surg Oncol , pp.01-04 139 77 Mizuguchi N and Damitz L (2002),” Peri-operative care of the breast reconstruction patient” Breast Dis, Vol 16, pp 43–46 78 Mosahebi A., Ramakrishnan V., Gittos M., Collier St J (2007), “Aesthetic outcome of different techniques of reconstruction following nipple areola preserving envelope mastectomy with immediate reconstruction”, Plast Reconstr Surg, Vol 119, pp 796-783 79 Mustonen P., Lepisto J., Papp A., Berg M., Pietilainen T., (2004), “The surgical and oncological safety of immediate breast reconstruction”, J Cancer Surg, Vol 30, pp.817-823 80 Newman L.A., Kuerer H.M., Hunt K.K., Kroll S.S., Ames F.C., Ross M.I., Feig B.W., and Eva Singletary S (1998), “Presentation, treatment, and outcome of local recurrence after skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction”, Ann Surg Oncol, Vol 5, pp.620-626 81 Palmieri B et al (2005), “Delayed nipple-sparing modified subcutaneous mastectomy: rationale and technique”, Breast J, Vol 11, pp.173178 82 Patani N., Mokbel K (2007), “Oncological and aesthetic considerations of skin-sparing mastectomy”, Breast Cancer Res Treat, Oct 28, Epub ahead of Print 83 Petit J.Y, Veronesi U., Luini A., Orecchia R., Rey P., Didier F., Martella S., Rietjens M., Garusi C., De Lorenzi F (2005),”When mastectomy becomes inevitable: The nipple-sparing approach”, Breast, Vol 14, pp.527-531 140 84 Petit J.Y., Veronesi U., Orecchia R., Luini A., Rey P., Intra M., Didier F., Martella S., Rietjens M., Garusi C., DeLorenzi F., Gatti G., Leon M.E., and Casadio C (2006), “Nipple-sparing mastectomy in association with intra operative radiotherapy (ELIOT): a new type of mastectomy for breast cancer treatment”, Breast Cancer Res Treat, Vol 96, pp.47–51 85 Petit J Y., Veronesi U., Rey P., Rotmensz N., Botteri E., Rietjens M., Garusi C., De Lorenzi F., Martella S., Bosco R., Manconi A.,Luini A., Galimberti V., Veronesi P., Ivaldi G.B., Orecchia R (2008), “Nipple-sparing mastectomy: risk of nipple-areolar recurrences in a series of 579 cases”, Breast Cancer Res Treat, March 22 online, Epub Ahead of Print 86 Pinsolle V., Grinfeder C., Mathoulin-Pelissier S., Faucher A (2006), “Complications analysis of 266 immediate breast reconstructions”, J Plast Reconstr Aesthet Surg, Vol 59, pp.10171024 87 Rainsbury R.M (2006), “Skin-sparing mastectomy”, Br J Surgery, pp.276– 281 88 Reavey P., Mc Carthy C (2008) “Update on breast reconstruction in breast cancer”, Curr Opin Obstet Gynecol , Vol 20, pp.61-67 89 Regolo L., Ballardini B., Gallarotti E., Scoccia E., Zanini V (2008), “Nipple sparing mastectomy: an innovative skin incision for an alternative approach”, Breast, Vol 17, pp 8–11 141 90 Rios J.L et al (2003), “Progressive tension sutures to prevent seroma formation after latissimus dorsi harvest”, Plast Reconstr Surg, Vol 112, pp.1779-1783 91 Rubio et al (2000), “ Role of specimen radiography in patients treated with skin-sparing mastectomy for ductal carcinoma in situ of the breast”, Plast Reconstr Surg, Vol 7, pp 544-548 92 Rusby J.E., Brachtel E.F., Taghian A., Michaelson J.S., Koerner F.C and Smith B.L (2007),“Microscopic anatomy within the nipple: implications for nipple-sparing mastectomy”, Am J Surg, Vol 194, pp.433–437 93 Sacchini V., Pinotti J.A., Barros A.C.S.D, Luini A., Pluchinotta A., Pinotti M., Boratto M.G., Ricci M.D, Ruiz C.A., Nisida A.C, Veronesi P., Petit J., Arnone P., Bassi F., Disa J.J, Garcia-Etienne C.A, Borgen P.I (2006), “Nipple-sparing mastectomy for breast cancer and risk reduction: oncologic or technical problem?”, J Am Coll Surg, Vol 203, pp.704–714 94 Schootman M et al (2003), “Adjuvant chemotherapy after mastectomy is not delayed by immediate reconstruction”, Breast Cancer Res Treat, Vol 82, pp.109 95 Simmons R.M et al (1999), “Local and distant recurrence rates in skinsparing mastectomies compared with non-skin-sparing mastectomies”, Ann Surg Oncol, Vol 6, pp.676-681 96 Simmons R.M et al (2000) “Skin-sparing mastectomies”, Am J Surg, Vol 180, pp.290-293 142 97 Simmons R.M., Brennan M., Christos P., King V., and Osborne M (2002), “Analysis of nipple-areolar involvement with mastectomy: can the areola be preserved ?”, Ann Surg Oncol, Vol 9, pp.165-168 98 Simmons R.M., Hollenbeck S.T., and Latrenta G.S (2003), “Areola-sparing mastectomy with immediate breast reconstruction”, Ann Plast Surg, •Vol 51, pp.547–551 99 Simmons R.M., Hollenbeck S.T., LaTrenta G.S (2004), “Two-year follow-up of areola-sparing mastectomy with immediate reconstruction”, Am J Surg, Vol 188, pp.403–406 100 Singletary S.E et al (2003), “Oncologic safety of skin-sparing mastectomy”, Ann Surg Oncol, Vol 10, pp.95-97 101 Skandalakis J.E et al (2006), “Breast”, Skandalakis’ Surgical Anatomy, McGraw-Hill Companies 102 Skoll P.J et al (2002), “Skin-sparing mastectomy using a modified wise pattern”, Plast Reconstr Surg, Vol 10, pp.214-217 103 Slavin et al (1998), “Skin-sparing mastectomy and immediate reconstruction: oncologic risks and aesthetic results in patients with early-stage breast cancer”, Plast Reconstr Surg, Vol 102, pp.49-62 104 Sotheran W.J et al (2004)” Skin-sparing mastectomy in the UK- a review of current practice”, Ann R Coll Surg Engl , Vol 86, pp.82-86 105 Spear S.L et al (2004), “The effect of radiation on pedicled tram flap breast reconstruction: outcomes and implications”, Plast Reconstr Surg, Vol 115, pp.84 143 106 Spiegel A.J et al (2002), “Recurrence following treatment of ductal carcinoma in situ with skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction”, Plast Reconstr Surg, Vol 111, pp.706 107 Stolier A.J., Sullivan S.K., and Dellacroce F.J (2008), “Technical considerations in nipple-sparing mastectomy: 82 consecutive cases without necrosis”, Ann Surg Oncol, Vol 15, pp.1341–1347 108 Taylor C.W et al (2005), “ The effect of immediate breast reconstruction on adjuvant chemotherapy”, Breast, Vol 14, pp.18-21 109 Taylor C.W., Horganb K., Dodwella D (2005), “Oncological aspects of breast reconstruction” Breast , Vol 14, pp.118–130 110 Toth B.A, Forley B.G., Calabria R (1999), “Retrospective study of the skinsparing mastectomy in breast reconstruction”, Plast Reconstr Surg, Vol 104, pp.77-84 111 Toth B.A., Daane S.P., Tenna S (2002),”Skin-sparing mastectomy with immediate breast reconstruction: a 10-year, single surgeon review of 105 consecutive patients” Eur J Plast Surg, Vol 25, pp.156–159 112 Toth B.A., Lappert P (1991), “Modified skin incisions for mastectomy: the need for plastic surgical input in preoperative planning”, Plast Reconstr Surg, Vol 7, pp.1048-1053 113 Tran N.V., Evans G.R.D., Kroll S.S., Baldwin B.J., Miller M.J., Reece G P., and Robb G.L (2000), “Postoperative adjuvant irradiation: effects on tranverse rectus abdominis muscle flap breast reconstruction”, Plast Reconstr Surg, Vol 106, pp 313-317 144 114 Ueda S., Tamaki Y., Yano K., Okishiro N., Yanagisawa T., Imasato M., Shimazu K., Kim S.J., Miyoshi Y., Tanji Y., Taguchi T and Noguchi S (2008), “Cosmetic outcome and patient satisfaction after skin-sparing mastectomy for breast cancer with immediate reconstruction of the breast” Surgery, Vol 143, pp.414-425 115 Uroskie T.W and Colen L.B (2004), “History of breast reconstruction” Seminars in Plastic Surgery, Vol 18, pp.65-69 116 Vaughan A., Dietz J.R., Aft R., Gillanders W.E., Eberlein T.J., Freer P., Margenthaler J.A (2007), “Patterns of local breast cancer recurrence after skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction”, Am J Surg, Vol 194, pp.438–443 117 Vlajcic Z et al (2004)”Omega and inverted omega incision”, Ann Plast Surg, Vol 53, pp.31-38 118 Vlajcic Z., Zic R., Stanec S., Lambasa S., Petrovecki M., and Stanec Z (2005), “Nipple–areola complex preservation predictive factors of neoplastic nipple–areola complex invasion”, Ann Plast Surg, Vol 55, pp 240–244 119 Warren A.G., Morris D.J., Houlihan M.J., Slavin S.A (2008), “Breast reconstruction in a changing breast cancer treatment paradigm”, Plast Reconstr Surg , Vol 121, pp.1116-1126 120 Watterson P.A., Bostwick J., Hester R., Bried J.T., Taylor G.I (1995), “TRAM flap anatomy correlated with a 10-year clinical experience with 556 patients” Plast Reconstr Surg, Vol 95, pp 1185-1194 145 121 Wijayanayagam A., Kumar A.S., Foster R.D., Esserman L.J (2008), “Optimizing the total skin-sparing mastectomy”, Arch Surg, Vol 143, pp.38-45 122 Wilson C.R., Brown I.M., Weiller-Mithoff E., George W.D., Doughty J.C (2004), “Immediate breast reconstruction does not lead to a delay in the delivery of adjuvant chemotherapy”, Eur J Surg Oncol , Vol 30, pp.624–627 123 Wood W.C et al (2005), “Malignant tumors of the breast”, Cancer: principles and practice of oncology, edited by Devita V.T., Hellman J.S., Rosenberg S.A., Lippincott Wiliams and Wilkins, 7th ed, pp.1415-1477 124 Yu K.D et al (2007),” Development and trends of surgical modalities for breast cancer in china: a review of 16-year data”, Ann Surg Oncol, Vol 14, pp.2502-2509 TIẾNG PHÁP 125 Delbaere M., Delaporte T., Toussoun G., Delay E (2008), “Mastectomies avec conservation de l’eùtui cutaneù: comment eùviter les souffrances cutaneùes ?” Ann Chir Plast Esthet, Vol 53, pp.208225 126 Garbay J.R, Saouma S., Marsiglia H (2008), “Reconstruction mammaire immédiate: les progrès apportés par la mastectomie avec conservation de l’eùtui cutaneù”, Ann Chir Plast Esthet, Vol 53, pp.199-207 127 KẾT LUẬN Qua khảo sát 110 trường hợp Đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh từ 5/2003 đến 5/2006, có kết luận sau: Biến chứng sau mổ Đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức thường lựa chọn điều trị đồng nhóm bệnh nhân trẻ, trung bình khoảng 40 tuổi Tỉ lệ biến chứng quan trọng sau mổ đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức thấp chấp nhận được: hoại tử vạt da đoạn nhũ 0%, hoại tử quầng-núm vú 4,6%, hoại tử vạt tái tạo: hoại tử toàn phần vạt da lưng rộng 3,4% hoại tử phần vạt da thẳng bụng 5,9% Biến chứng sau mổ có liên hệ có ý nghóa với số khối lượng thể (BMI) Thời gian phẫu thuật đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức trung bình 413,7 phút, không máu nhiều không cần truyền máu lúc mổ Ảnh hưởng đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức hóa trị hỗ trợ sau mổ Đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức không làm trì hoãn thời gian bắt đầu hóa trị với thời gian trung bình 28,7 ngày có liên quan đến biến chứng sau mổ Hầu hết bệnh nhân đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức bảo đảm số chu kỳ chuẩn hóa trị hỗ trợ (98,8%) Kết thẩm mỹ đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức Kết thẩm mỹ xuất sắc tốt đạt 80%, kết thẩm mỹ xuất sắc tốt đoạn nhũ tiết kiệm da đoạn nhũ chừa núm vú tương tự Xạ trị sau mổ không ảnh hưởng đến thẫm mỹ vạt da lưng rộng 128 Kết mặt ung bướu học Tỉ lệ tái phát chỗ, vùng 3,6% Tỉ lệ di xa 9,1%, tỉ lệ sống toàn năm 95%, tỉ lệ sống không bệnh năm 80,7%, tỉ lệ sống không tái phát chỗ, vùng năm 92,4% Sống toàn liên hệ có ý nghóa với yếu tố di hạch nách di xa Phẫu thuật đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức lựa chọn an toàn mặt ung bướu học, biến chứng sau mổ thấp kết thẩm mỹ cao cho ung thư vú giai đoạn sớm Phương pháp điều trị cần phổ cập để tránh tổn thương mặt tâm lý dư chứng đoạn nhũ qui ước góp phần nâng cao chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, kiến nghị đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo vú tức lựa chọn hiệu điều trị ung thư vú giai đoạn sớm với tiêu chí sau: Tuổi trung bình 40 tuổi Chỉ số thể trạng ≥ 90 (KPS ≥ 90) Chỉ số khối lượng thể ≤ 25(BMI ≤ 25) ... giả nhận thấy bất lợi hóa trị sau tái tạo vú tức 1.5.2 ĐOẠN NHŨ TIẾT KIỆM DA –TÁI TẠO VÚ TỨC THÌ VÀ XẠ TRỊ SAU MỔ Hầu hết bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm không cần xạ trị sau mổ Tuy nhiên bệnh... vú tức [53] Không may, xạ trị sau tái tạo vú tức có liên hệ đến biến chứng tái tạo vú tức gây khó khăn kỹ thuật xạ trị [66] Do có số tranh luận an toàn thực đoạn nhũ tiết kiệm da? ? ?tái tạo vú tức. .. sửa vú cân đối gồm có: giảm thiểu vú thẩm mỹ, độn to vú, nâng vú phối hợp phẫu thuật 1.4.5 TÁI TẠO PHỨC HP QUẦNG-NÚM VÚ Giai đoạn cuối tái tạo vú tái tạo núm vú quầng vú Thông thư? ??ng tái tạo