1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ trong thể ký thương nhớ mười hai của vũ bằng

65 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 484,17 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa ngữ văn ====o0o ==== nguyễn thị thu huyền đặc điểm ngôn ngữ thể ký Th-ơng nhớ m-ời hai Vũ tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học vinh 2008 Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Bằng (1913 - 1984) nhà văn nặng lòng với nghiệp văn ch-ơng Ông hoạt động nhiều lĩnh vực: báo chí, sáng tác văn ch-ơng, viết chân dung nhà văn, viết tiểu luận phê bình lĩnh vực nào, ông đạt đ-ợc thành công định Riêng lĩnh vực văn ch-ơng, ông để lại khối l-ợng tác phẩm lớn, có nhiều tác phẩm có giá trị nh- : Th-ơng nhớ m-ời hai, Miếng ngon Hà Nội, Bốn m-ơi năm nói láo, Miếng lạ miền Nam Ông có ý thức tìm tòi, sáng tạo để làm cho văn ch-ơng, kiến tạo nét độc đáo riêng, không lặp lại tác phẩm D-ờng nh- văn ch-ơng ông vận động, chuyển không ngừng Có thể nói, Vũ Bằng nhà văn góp phần thúc đẩy đa dạng văn xuôi Việt Nam Tuy nhiên, đời ông thăng trầm, bí ẩn, nên vị trí đóng góp Vũ Bằng đ-ợc khẳng định lại vào tháng năm 2000, Bộ Quốc phòng xác nhận thật nhà văn Đó lý khiến cho tác phẩm Vũ Bằng ch-a đến nhiều với độc giả 1.2 Th-ơng nhớ m-ời hai đ-ợc Vũ Bằng sáng tác 12 năm (1960 1971), quÃng thời gian dài Khẳng định giá trị tác phẩm này, Văn Giá cho : Ngay ng-ời đọc khó tính phải thừa nhận Th-ơng nhớ m-ời hai tác phẩm thật đặc sắc văn học Việt Nam đại [9, tr 59] Quả thật, Th-ơng nhớ m-ời hai tác phẩm đà để lại ấn t-ợng sâu sắc từ lần đầu tiếp xúc với đoạn trích Tháng ba - rét nàng Bân ch-ơng trình chuyên ban Khoa học xà hội ấn t-ợng đ-ợc khẳng định đ-ợc tiếp xúc trọn vẹn tác phẩm Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai, mong muốn góp thêm cách nhìn đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm, đồng thời nhận biết vài nét đặc thù ngôn ngữ thể loại văn học mẻ: thể loại hồi ký trữ tình Th-ơng nhớ m-ời hai tác phẩm thiên tính tự biểu Đặt bối cảnh cảnh văn hoá, Th-ơng nhớ m-ời hai có mối quan hệ gần gũi với nhiều tác phẩm nhà văn tên tuổi nh- Thạch Lam, Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Băng Sơn Do lấy Th-ơng nhớ m-ời hai làm đối t-ợng so sánh với tác phẩm để thấy đ-ợc phong phú việc biểu cảnh sắc h-ơng vị đất n-ớc văn học Việt Nam đại Từ đó, để thấy rõ chi phối, ảnh h-ởng lớn sắc văn hóa dân tộc tới sáng tác văn học Đó lý chọn tìm hiểu tác phẩm Đặc điểm ngôn ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai Vũ Bằng đề tài có ý nghĩa thiết thực Nhìn từ góc độ ngôn ngữ, cố gắng hiểu sâu tâm t-, hoài niệm tác giả Khảo sát sâu khía cạnh ngôn ngữ tác phẩm ở, góp phần Lịch sử vấn đề Sáng tác Vũ Bằng truyện ngắn Con ngựa già đăng mũc Bủt mỡi báo Đông Tây năm 1930 Tõ ®ã cho ®Õn ci ®êi, Vị B»ng cho mắt bạn đọc khối l-ợng tác phẩm đồ sộ Nh-ng đến nay, theo Văn Giá, số l-ợng tác phẩm tìm đ-ợc ông đ-ợc nửa Do vậy, việc nghiên cứu Vũ Bằng ch-a t-ơng xứng với giá trị tác phẩm ông để lại Theo thống kê Văn Giá, tính đến năm 2000 có 26 viết Vũ Bằng tác phẩm ông Ng-ời viết Vũ Bằng Vũ Ngọc Phan nhà văn đại Vũ Ngọc Phan xếp Vũ Bằng vào hàng tiểu thuyết gia ch-ơng tiểu thuyết tả chân Từ đến năm 1969 có thêm giới thiệu Vũ Bằng Th-ợng Sỹ Đó lời nói đầu cho 40 năm nói láo Năm 1970 Tạ Tỵ cho mắt M-ời khuôn mặt văn nghệ, đó, tác giả gọi Vũ Bằng Ng-ời trở từ cõi đam mê Vũ Bằng đ-ợc đánh giá m-ời khuôn mặt bật lúc Từ đến tr-ớc năm 2000, ch-a có nghiên cứu ng-ời tác phẩm Vũ Bằng cách hệ thống Năm 1999 có nhiều viết đăng báo nh- Văn nghệ, Phụ nữ thành phố Hồ Chí MinhSong viết dừng lại việc nghiên cứu số vấn đề tác phẩm ông Chỉ đến công trình Vũ Bằng Bên trời th-ơng nhớ Văn Giá, có đ-ợc nhìn t-ơng đối hệ thống toàn diện Vũ Bằng Trong công trình này, viết Thân phận danh tiết giới thiệu kỹ đời, tác phẩm Vũ Bằng, Văn Giá trích viết có giá trị Vũ Bằng Th-ơng nhớ m-ời hai Sau in truyện ngắn Vũ Bằng tr-ớc sau cách mạng Số dành giới thiệu th- mục tác phẩm, th- mục nghiên cứu Vũ Bằng Song Văn Gi đ nõi, đõ mỡi chì l nẽt phc tho bưỡc đầu Vũ Bằng Trong t-ơng lai gần, chắn có công trình nghiên cứu toàn diện, đầy đủ chi tiết Về Th-ơng nhớ m-ời hai, đà có số viết đăng báo, tạp chí nh- : Vũ Bằng - Th-ơng nhớ m-ời hai (Tô Hoài, Tạp chí văn học số 1/1991), Tháng ba - tìm thời gian đà (Đặng Anh Đào, Tiếng nói tri âm, tập hai Nxb Trẻ TPHCM, 1996), Khúc nhạc hồn non n-ớc (Văn Giá - Vũ Bằng bên trời th-ơng nhớ, Nxb Văn hoá Thông tin, 2000), Th-ơng nhớ m-ời hai cảnh quan văn hoá độc đáo (V-ơng Trí Nhàn, Cánh b-ớm hoa h-ớng d-ơng) Năm 1989, Th-ơng nhớ m-ời hai đ-ợc tái bản, mắt bạn đọc tên tuổi Vũ Bằng đ-ợc gắn liền với tác phẩm, gắn liền với lời ngợi khen nồng nhiệt Giáo s- Hoàng Nh- Mai - ng-êi viÕt lêi giíi thiƯu Th-¬ng nhí m-êi hai cã lẽ ng-ời đà lên tiếng khẳng định ngợi ca sức hấp dẫn tác phẩm Bằng lực cảm nhận văn ch-ơng tinh tế, ông đà hai yếu tố bn to nên sửc cuỗn hủt cùa tc phẩm l lòng v ngòi bđt t¯i hoa” cïa t²c gi°: “Dỵ ph°i thÝch nghi với hoàn cảnh trị nh- đấy, sách bày tỏ rõ tâm ng-ời miền Bắc nhớ da diết quê h-ơng bên giới tuyến Chính lòng với ngòi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn ch-ơng tác phẩm Nó hấp dẫn dòng túng trang Ông nhấn mnh cuỗn sch cõ ỷ nghĩa mốt nhịp cầu giao lưu văn ho vệ nõ đ giỡi thiếu nhừng sn vật túng thng miẹn Bắc nưỡc ta gõp phần làm cho bạn bè năm châu hiểu biết thêm khía cạnh đặc sắc nưỡc mệnh v lm cho chủng ta cõ ỷ thửc trân tróng đỗi vỡi nhừng gi trị cùa quê hương [8, tr.6] Bng nhừng lội lẻ kh thận tróng v kín đo ông đ nêu đ-ợc nét đẹp văn ch-ơng sức hấp dẫn nỗi nhớ quê h-ơng da diết Năm 1994, đoạn trích Tháng ba rét nàng Bân tác phẩm đà đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình lớp 12 Ban khoa học xà hội, phần đọc thêm Tạp chí Kiến thức ngày đà mở thi bình văn đề thi đoạn trích Điều có nghĩa Th-ơng nhớ m-ời hai đà đ-ợc thừa nhận có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đại Cũng từ xuất nhiều ý kiến bình đánh giá tác phẩm Đọc đoạn văn Tháng ba rét nàng Bân, Nguyễn Thị Thanh Xuân đà khám ph v đép trừ tệnh nhân tình hào hoa, lịch lÃm, biết sống đẹp cảm ng-ời yêu đến chân tơ kẽ tóc Tc gi ý ®Õn nguån m³ch t³o nªn c²i ®Ðp cïa t²c phÈm: Cái đẹp nh- đà thấy qua tháng ba rét nàng Bân vốn có từ sống nh-ng phát riêng tâm hồn nhà văn, ci kỳ diệu đ làm nên tác phẩm văn ch-ơng để đời [24] Đặng Anh Đào lại ca ngợi hết lời cảnh sắc thiên nhiên đoạn văn, coi cuỗn phim ảnh màu tuyệt đẹp vẹ biến động tinh tế cỏ non nưỡc Nhìn chung, có nhiều lời nhận xét đoạn trích Và tác giả dừng lại phân tích đẹp thiên nhiên ch-ơng mà ch-a bao quát hết toàn tác phẩm Ng-ời dành nhiều tâm huyết hiểu Vũ Bằng Văn Giá Về tác phẩm Th-ơng nhớ m-ời hai, Văn Giá khẳng định Vũ Bằng nhà văn tài xuất sắc nhiẹu phương diến: Ngòi bút «ng tùa nh- mét dao pha s¾c n­ìc vóa tho nghẹ vúa cần mẫn [22, tr.22] V Bng đ tri gấm hoa lên nhừng trang văn V trang văn dnh đề nhỡ vẹ loi hoa sầu đâu xứ Bắc phi nõi l tuyết bủt [22, tr.127] Văn Gi li khàng định: Vỡi nhừng tc phẩm hồi kí trữ tình này, ông đà có vị trí chắn văn xuôi Việt Nam đại Lịch sử thể loại hồi kí nằm lịch sử văn học Việt Nam phải nhắc đễn ông mốt sữ đõng gõp quan tróng không thề thiễu đước [22, tr.85] Nhìn lại ý kiến trên, nhận thấy công trình, báo nghiên cứu Vũ Bằng sáng tác ông nhìn chung ch-a t-ơng xứng với nghiệp văn học ông để lại Song tác giả thống việc đánh giá Vũ Bằng nhà văn lớn có nhiều cống hiến cho văn học n-ớc nhà Th-ơng nhớ m-ời hai tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng, tuỳ bút đặc sắc văn học Việt Nam Nói nh- nhà văn Nguyễn Minh Châu sách văn học nhiều nh-ng tìm nhTh-ơng nhớ m-ời hai khó bời sách hay đâu mà sẵn Th-ơng nhớ m-ời hai sách đẹp đặc biệt có sức hấp dẫn với bạn đọc Đặc biệt ngôn ngữ tác phẩm man mác chất thơ, nhẹ nhàng mà lắng đọng, ru lòng ng-ời trở với kí ức m-ời hai tháng thấm đẫm tinh hoa, linh hồn dân tộc Chính Th-ơng nhớ m-ời hai không đẹp cảnh sắc thiên nhiên xứ Bắc đ-ợc miêu tả tác phẩm mà bật vẻ đẹp ngôn ngữ Trong luận văn xin nêu số nét đặc sắc, độc đáo ngôn ngữ tác phẩm - đẹp làm ph-ơng tiện biểu đẹp Cũng từ hiểu rõ giá trị tác phẩm vị trí nhà văn 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật Th-ơng nhớ m-ời hai Là tác phẩm kí với đặc tr-ng thể loại phản ánh chân xác thực sống nh-ng Th-ơng nhớ m-ời hai lại đ-ợc viết tình yêu nỗi nhớ, cảm hứng lÃng mạn, cảm xúc thơ Và tất yếu lời văn tác phẩm thấm đẫm chất thơ Tuy nhiên lời văn giàu chất thơ nét riêng biệt Th-ơng nhớ m-ời hai mà đặc điểm chung thể loại tuỳ bút Cái đặc sắc Vũ Bằng ông đà tạo chất thơ cho tác phẩm câu văn, hình ảnh mang vẻ đẹp riêng độc đáo Tr-ớc hết, nhận thấy câu văn Th-ơng nhớ m-ời hai phần lớn câu dài, nhiều thành phần mở rộng, nhịp nhàng cân đối Nhiều câu có cách diễn đạt, cách dùng hình ảnh giống víi cÊu tø cđa ca dao VÝ dơ: “Ai b¶o đ-ợc non đừng th-ơng n-ớc, b-ớm đừng th-ơng hoa, trăng đừng th-ơng gió, cấm đ-ợc trai th-ơng gái, cấm đ-ợc mẹ yêu con, cấm đ-ợc cô gái son nhớ chồng hết đ-ợc ng-ời mê luyến mùa xuân [13, tr.16] Tác giả sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ, trực tiếp bộc lộ cảm xúc : Đẹp mùa xuân [] Ngôn ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai không bó hẹp việc thể tr-ờng cảm xúc, cảm giác mà giàu hình ảnh tr-ờng ẩm thực Vũ Bằng đà so sánh việc phối hợp gia vị ăn thật độc đáo r-ơi mà thiếu vỏ quýt non thiếu nước, trăng thiếu hoa, gái thiếu trai Cách dùng từ ngữ, cách tạo lập câu văn, miêu tả hình ảnh đặc sắc đà mang đến cho ngôn ngữ tác phẩm vẻ đẹp tự nhiên, dung dị, với chất trữ tình đằm thắm Với đặc điểm trên, Vũ Bằng thực đà tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo đặc sắc thể loại kí Có thể thấy Vũ Bằng bút tài hoa Nhiệm vụ luận văn Đề tài đ-ợc giải d-ới góc độ ngôn ngữ Trên sở điểm lại đặc tr-ng ngôn ngữ nghệ thuật, luận văn vào khảo sát nghiên cứu văn tác phẩm, kết hợp yếu tố nh- thân hoàn cảnh cá nhân yếu tố tác động tới ngòi bút, qua có nhìn bao quát cách thức sử dụng ngôn ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai Tìm hiểu ngôn ngữ, luận văn không sâu vào lý giải đặc tr-ng ngôn ngữ mà nêu số lý thuyết ngôn ngữ liên quan trực tiếp đến đề tài Đặc biệt, vào thể loại ký ph-ơng diện khái niệm đặc điểm ngôn ngữ thể kí sau đà tham khảo số ý kiến nhà nghiên cứu tr-ớc Những quan niệm làm sở cho trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm Th-ơng nhớ m-ời hai Tiếp cận tác phẩm Th-ơng nhớ M-ời hai sâu vào khai thác đặc điểm từ ngữ, câu văn phép tu từ tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận văn tác phẩm Th-ơng nhớ m-ời hai Vũ Bằng Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn là: ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ch-ơng sau: Ch-ơng 1: Giới thuyết vấn đề lên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Từ ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai Ch-ơng 3: Câu văn phép tu từ Th-ơng nhớ m-ời hai Sau Tài liệu tham khảo Ch-ơng số vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài 1.1 Đặc tr-ng ngôn ngữ nghệ thuật vấn đề phong cách ngôn ngữ tác giả 1.1.1 Đặc tr-ng ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi môn nghệ thuật có chất liệu riêng Đối với văn học, ngôn từ đ-ợc xem chất liệu xây dựng nên hình t-ợng nghệ thuật, văn học đ-ợc xem nghệ thuật ngôn từ Chức thẩm mỹ ngôn ngữ văn nghệ thuật đ-ợc thể chỗ tín hiệu ngôn ngữ trở thành yếu tố tạo nên hình t-ợng Muốn thực chức thẩm mỹ, ngôn ngữ nghệ thuật phải có đặc tr-ng chung: Tính cấu trúc, tính hình t-ợng, tính cá thể hoá, tính cụ thể hoá 1.1.1.1 Tính cấu trúc Mỗi văn nghệ thuật tự thân cấu trúc Các thành tố nh- nội dung t- t-ởng, tình cảm, hình t-ợng thành tố hình thức diễn đạt phụ thuộc lẫn mà phụ thuộc vào hệ thống nói chung Sự lựa chọn, cấu tạo tổ hợp thành tố bị quy định chức thẩm mü cđa c¸c t¸c phÈm TÝnh cÊu tróc cđa t¸c phẩm tính chất mà theo đó, yếu tố tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau, giải thích cho hỗ trợ cho để đạt tới hiệu diễn đạt Tất yếu tố nằm hệ thống, làm cho văn có kết cấu chặt chẽ, lô gíc từ tác động đến ng-ời tiếp xúc văn cách mạnh mẽ Chỉ cần bỏ từ hay thay từ khác đủ làm hỏng câu thơ, phá tan nhạc điệu nó, từ làm cho câu văn câu thơ lủng củng, khó hiểu có mâu thuẫn với toàn văn Tính cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật phạm trù liên kết tất ph-ơng tiện ngôn ngữ đa dạng tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật Cái phạm trù đó, theo viện sĩ V.V.Vinogơrađốp phm trợ hình t-ợng tác giả Phạm trù hình t-ợng tác giả hiểu ng-ời sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm, ng-ời đại diện ý định thẩm mỹ, chủ đề t- t-ởng tác phẩm 1.1.1.2 Tính hình t-ợng Trong ngôn ngữ học, đặc biệt phong cách học, tính hình t-ợng theo nghĩa rộng xác định thuộc tính lời nói truyền đạt không thông tin lôgíc mà thông tin đ-ợc tri giác cách cảm tính nhờ hệ thống hình t-ợng ngôn từ Còn thân hình t-ợng ngôn từ đ-ợc xác định nh- mảnh đạn lời nói, mang thông tin hình t-ợng không t-ơng đ-ơng với ý nghĩa yếu tố đ-ợc lấy tách riêng mảnh đoạn cộng lại Một từ tác phẩm nghệ thuật đ-ợc coi ngang nh- từ ngôn ngữ thực hành, văn nghệ thuật, từ có hai bình diện có mối t-ơng quan đồng thời với từ ngôn ngữ văn hoá nói chung, yếu tố văn nghệ thuật nói riêng 1.1.1.3 Tính cá thể hoá Tính cá thể hoá ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ đ-ợc hiểu phong cách tác giả ngôn ngữ nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả thuộc đặc điểm chất, thuộc điều kiện bắt buộc ngôn ngữ nghệ thuật Nó không đ-ợc đặt với ngôn ngữ phi nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả có tác phẩm nghệ thuật với tcách thể thống cđa cÊu tróc tu tõ häc, mét hƯ thèng tu từ học hoàn chỉnh đ-ợc liên kết lại hình t-ợng tác giả, ý định thẩm mỹ, chủ ®Ị tt-ëng t¸c phÈm TÝnh c¸ thĨ ho¸ cđa t¸c phẩm đ-ợc thể ngôn ngữ tác giả Đó vận dụng sở tr-ờng, thị hiếu, tập quán, tâm lý, xà hội, cá tính mà hình thành giọng nói riêng, ngôn ngữ tác giả kể, dẫn chuyện nói 10 chèo vang lại, cảm giác có mùa xuân bao trùm quanh sống Đó biệt tài Vũ Bằng Trong Th-ơng nhớ m-ời hai, Vũ Bằng đà trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ th-ơng yêu mến với cố h-ơng Trong Tự ngôn đà có câu văn lặp lặp lại tú nhỡ mưội hai lần: Nhớ quá, Hà Nội nhớ, Bắc Việt nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa gái mơn mởn nhớ ®i, nhí tõ tiÕng h¸t cđa ng-êi mĐ nhí buổi tr-a hè mà nhớ lại, nhớ hoa sấu rụng đầu đ-ờng Hàng Trống, nhớ bàng Hải Hậu rụng xuống v-ờn sông đào, nhớ sen Linh Đ-ờng thơm ngào bầu trời mà nhớ lên, nhớ nhÃn H-ng Yên, vải Lục Bản, cá anh Vũ Việt Trì, na Láng, b-ởi Vạn Ph-ớc, cam Bố Hạ, đào ChaPa mà nhớ xuống Nhỡ lặp li 12 lần m cõ tc phẩm no, câu lại lăp lại 12 lần từ Đấy nét đặc biệt Vũ Bằng Tú nhỡ lặp lặp lại nhiều lần thể tình cảm sâu sắc, da diết Vũ Bằng Cái nhớ, nỗi nhớ nh- gào thét, gặm nhấm trái tim ng-ời xa quê Cũng tác phẩm Th-ơng nhớ muời hai, có tới 158 lần xuất từ đép, cõ câu cõ tỡi lần nhắc đễn tú đép Nhừng cũm tú nhớ vô kề l nhỡ, đép thễ mỡi gói l đép, yêu thễ mỡi gói l yêu, đép trần hon, lặp li nhiẹu lần m không gây cảm giác nặng nề Từ điệp từ ngữ chuyển sang điệp cụm từ diễn tả sắc nét tình cảm nhà văn đối vơi cảnh đẹp ng-ời Bắc Việt Điệp cụm từ không nhằm mục đích nhấn mạnh mà muốn nói đẹp đ-ợc nh- vậy, yêu đ-ợc nh- Cảm xúc nhà văn đ-ợc dồn nén bộc lộ cụm từ ấy, cần đọc lần đà hiểu ng-ời yêu quê h-ơng dến mức Qua Th-ơng nhớ m-ời hai, Vũ Bằng đà sử dụng nhiều điệp ngữ, thể rõ ý đồ nghệ thuật, nhấn mạnh việc, nhấn mạnh cảm xúc, nhằm gây cho ng-ời đọc tò mò, háo hức, khám phá say đắm cảnh đẹp Bắc Việt nh- họ sống khung cảnh 51 Có thể thấy rõ với Vũ Bằng, quê h-ơng Việt Bắc cảnh sắc thiên nhiên, phong tũc nhừng hương quê, hương tệnh đổi thân quen, đ trở thành d-ỡng khí sống Thiếu cảnh sắc ấy, h-ơng vị lúc ông thấy ngột ngạt, bối sống dật dờ nh- bóng Trong m-ời năm xa quê Vũ Bằng lúc sống kỷ niệm lên tâm tường, lủc no cng sầu nhỡ cng tương tư Nhừng tệnh cm vô cợng sâu đậm với quê h-ơng nh- không khiến ta xúc động, cảm phục mà gợi cho ta bao suy nghẫm Phải ng-ời thực tìm thấy hạnh phúc đ-ợc sống nơi chôn cắt rốn với ng-ời thân Sống nỗi sầu t-ơng t-, tâm hồn nhà văn đà thành sợi dây đàn sẵn sàng rung động tr-ớc vẻ đẹp bình dị để ngân lên âm tuyệt diệu Vì Th-ơng nhớ m-ời hai, cảm xúc nhà thơ dạt đến mức ông sử dụng hàng loạt phép điệp từ ngữ nhấn mạnh tình cảm nh- vẻ đẹp cảnh sắc tình ng-ời, tình đời nơi quê nhà 3.2.3 Nghệ thuật so sánh So snh l mốt phương thửc diển đt tu tú đem sữ vật ny đỗi chiễu với vật khác, miễn hai vật có nét t-ơng đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể cảm xúc thẩm mỹ nhận thức ng-ời đọc ng-ời nghe. So sánh tu từ khác với so sánh lôgic tính hình t-ợng, tính biểu cảm tính di loại vật Đọc Th-ơng nhớ m-ời hai, thấy Vũ Bằng sử dụng nhiều so sánh Có thể phân lµm hai lo³i, lo³i so s²nh câ tó “nh­”ngang v¯ lo³i so s²nh kh«ng câ tó “nh­ ” - kh«ng ngang Lo³i so s²nh câ tó “nh­ đuớc tc gi sụ dũng nhiẹu Theo thỗng kê, riêng phần Tháng ba, rét nàng Bân từ trang 49 - 69, Vị B»ng ®· sư dơng tíi 22 câu so sánh cõ tú , sỗ tú so snh không cõ tú 10 câu Đặc biết, văn V Bng, ông sụ dũng tú mốt câu Đõ điều đặc biệt Chẳng hạn, miêu tả tiết trời tháng ba, Vũ Bằng viết : “Trêi nh- ngãc, ®Êt s³ch nh­ lau” hay Anh nhìn lên trời c-ời 52 đám mây hồng toả thứ ánh sáng trắng nh- sữa, nhẹ nh- bông, tràn lan không khí v ủp chũp lấy cc lợm câu ngón c Xuyên suốt tác phẩm Th-ơng nhớ m-ời hai, Vũ Bằng đà dùng loạt hình ảnh so sánh, ví von thiên nhiên với vẻ đẹp mĩ nhân khiến cho hình ảnh thiên nhiên giới nghệ thuật Th-ơng nhớ m-ời hai trở thành thiên nhiên diễm tình Trăng tháng giêng đ-ợc miêu tả trẻ trung gợi cảm: Cái trăng tháng giêng non nh- ng-ời gái mơn mởn đào tơ, đẹp trăng tháng giêng đẹp ng-ời trinh nữ thẹn thùng vén hoa lầu cao nhện xuỗng đề xem l ng­éi tri kù” [16, tr 25] Trong thÕ giíi kú diệu ấy, đến mộc mạc đồng quê nh- mạ vẻ đẹp mềm mi tr trung tiên nừ : Mạ lúc cao chừng ba tấc, có gió chạy qua rạt xuống lại đứng lên, trông y nh- cô tiên mủa. Những hình ảnh nhân hoá đ-ợc sử dụng nhiều gợi tả thiên nhiên đa tệnh Vn vật đẹu tuần thng mật (Xuân Diệu) Cỏ cây, hoa lá, đồi núi, trăng quấn quýt tình yêu th-ơng nồng thắm Những chợm nhn thệ xanh ôm ấp lấy vàng nh- vòng tay ôm ấp ng-ời th-ơng Những thõc thơm cng biễt ngả vào lòng để tìm ấm ấp tr-ớc gió vàng hiu hắt ánh trăng đa tình làm sao, trải tình yêu xuống khắp trần gian: trăng đĩa đ-ờng thơm thơm, trăng cài tóc ngoan ngoan khóm tre xào xạc, trăng thơm môi mời đón dòng sông chảy êm đềm, trăng ôm ấp lấy ngực xanh trái đồi ban đêm ngào ngt mủi sim chín Đễn c ci hạt m-a xuân bé nhỏ li ti đa tình không kẽm Nõ “bay nhÌ nhÐ nh­ h«n v¯o m«i, v¯o m² ng­éi ta Bên cạnh loại hình so sánh cõ tú “nh­” l¯ lo³t hƯnh °nh so s²nh kh«ng câ tó Diễn tả vẻ đẹp kỳ ảo tháng ba, Vị B»ng viÕt: “Cã thĨ vÝ th²ng Êy vìi mèt cô gi cõ sắc đép nghiêng nưỡc nghiêng thnh Cây sầu đâu gợi cho ta liên t-ởng tới vẻ đẹp thiếu nữ yêu kiẹu : Những mnh mai yều điếu mang túng chợm hoa kiẹu diểm 53 Thật có tác phẩm nào, tất cảnh sắc thiên nhiên lại lên với vẻ đẹp xuân t-ơi trẻ đầy sức sống gợi cảm nh- ! Những câu văn sử dụng phép so sánh vừa nêu số đơn vị tiêu biểu nhiều tr-ờng hợp mà Vũ Bằng sử dụng Th-ơng nhớ m-ời hai mà ch-a có điều kiện kể hết Nó đà cho thấy linh hoạt cách dùng tu từ nghệ thuật nhà văn So sánh tạo lạ, bất ngờ, liên t-ởng thú vị kích thích trí t-ởng t-ợng ng-ời đọc 3.2.4 Dẫn ngữ Thông th-ờng tác phẩm ký phải viết theo nguyên tắc nó, ngôn ngữ phải lôgic, chặt chẽ, nh-ng Th-ơng nhớ m-ời hai lại có khác biệt Trong Th-ơng nhớ m-ời hai, Vũ Bằng đà dẫn vào trang văn câu ca dao vần thơ Đó độc đáo sáng tạo nhà văn Vũ Bằng mà không nhà văn viết ký lại làm đ-ợc 3.2.4.1 Dẫn tục ngữ Trong tác phẩm Th-ơng nhớ m-ời hai, Vũ Bằng đà sử dụng nhiều tục ngữ Ông đà đ-a vào tác phẩm cách nói ví von hay, có hình ảnh, thấm thía đầy kinh nghiệm mà ng-ời dân lao động đúc rùt từ năm tháng nắng hai s-ơng đồng ruộng Nhớ tháng t- với nóng oi bình minh nạm vàng, không nhớ cà, d-a, khoai, đậu, ăn hàng ngày thân thuộc với sống ng-ời Bắc Việt Bát cơm, cà bữa ăn hàng ngày t-ởng chừng nhđơn giản tầm th-ờng nh-ng thực lại tao đậm tình ng-ời Rất tự nhiên Vũ Bằng viết dẫn câu tục ngữ: Tháng giêng l tháng ăn chơi / Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng c Tháng giêng thời kì ngày lễ hội Ng-ời dân sau năm mệt mài làm việc đà dành tháng để nghỉ ngơi lễ hội, chùa chiền Tháng hai, bắt tay vào mùa vụ trồng đậu, khoai cà để tháng t- đón nhận thành lao động 54 Vũ Bằng dẫn tục ngữ vào văn mình, khiến cho giọng văn gần gũi với đời sống nhân dân, nh- nhà văn sống hoà nhập vào đời sống họ Viết ngày mùa nỗi lo lắng nhân dân, nắm bắt đ-ợc tâm lý nh- đặc tr-ng tháng đó, thông cảm chia sẻ với vất vả, mệt nhọc nhân dân Vũ Bằng nhớ đến câu tục ngữ: Kiến cành vỡ tổ bay ra/ BÃo táp m-a sa lại gần; Mùa hè nắng, cỏ gà trắng m-a; Đóng thấp bÃo, đóng cao trời lụt ; Đ-ợc mùa cau,đau mùa nhÃn Chỉ đoạn văn ngăn Vũ Bằng đà sử dụng tới câu tục ngữ đà tạo cho trang văn nhịp nhàng, hài hoà Dẫn tục ngữ, Vũ Bằng thể sáng tạo cho mình, cách thay đổi âm vận nh-ng nội dung ý nghĩa giừ nguyên Nễu nguyên bn cùa nõ l đước mợa cau đau mợa lủa, đước mợa lủa mợa cau thệ đây, ông l³i thay ®åi “lđa” sang “nh±n” D­éng nh- Vị B»ng muốn nói lên kinh nghiệm nhân dân vùng nhÃn, đ-ợc đúc kết qua kinh nghiệm lao động sản xuất Đọc văn Vũ Bằng, thấy ông vận dụng tục ngữ, có cảm giác nh- đ-ợc nghe câu nói quen thuộc, hiểu biết thêm kinh nghiệm th-ờng nhặt mà t-ởng chừng nh- không biết, không quan trọng Chúng ta cảm nhận đ-ợc ông ng-ời có nhiều kinh nghiệm, hiểu sâu đời sống hàng ngày nhân dân lao động Tục ngữ đơn vị có sẵn kho tàng từ vựng dạng tiềm Vũ Bằng đà vận dụng cách linh hoạt, tinh tế tác phẩm 3.2.4.2 Dẫn ca dao thơ Th-ơng nhí m-êi hai cã mét nÐt kh¸c biƯt so víi nhiều tác phẩm khác nh- tuỳ bút Ng-ời lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân hay hồi ký Cát bụi chân Tô Hoài, nh- tác phẩm kể súc tích, phản ánh chân thực Th-ơng nhớ m-ời hai lại đ-ợc viết tình yêu nỗi nhớ, cảm hứng lÃng mạn, suy nghĩ thơ, cảm xúc thơ Chất thơ đ-ợc tạo dựng nhờ câu thơ, câu ca dao tác giả dẫn tác phẩm Mỗi tháng trôi qua, 55 kỷ niệm đ-ợc nhắc lại, vật đ-ợc kể đến, Vũ Bằng dẫn câu thơ hay đoạn thơ, thơ nhấn mạnh cảm xúc Viết tháng năm, tháng làm mùa đầy bận rộn nhà nông, để lột tả đ-ợc vất vả mệt nhọc ng-ời dân, Vũ Bằng đà vận dụng ca dao mà nhân dân hát cho nghe làm ruộng để nói không khí hoạt động ngày mùa: Tháng t- tậu trâu bò, Để cho ta lại làm mùa tháng năm Sớm ngày đem lúa ngâm, Bao mọc mầm ta vớt Gánh đi, ta ném ruộng t,a Đến lên mạ ta nhổ Lấy tiền m-ợn kẻ cấy thuê, Cấy xong trở nghỉ ngơi, Cỏ lúa dọn đà rồi, N-ớc ruộng vơi m-ời, độ hai, Đây ca dao thể lục bát (câu 6-8) nhịp nhàng, luyến láy, hiệp vần câu câu ăn ý, diễn tả sâu sắc công sức vất vả nh- ngày làm mùa đầy bận rộn ng-ời dân Bắc Việt Khi đọc ca dao với nhịp điệu nhẹ nhàng, có cảm giác mệt nhọc hay lời than văn Nh-ng hình ảnh, công việc mà họ chuẩn bị làm lại cho thấy vất vả đè nặng lên đôi vai gầy ng-ời dân Viết ngày mùa ng-ời dân, Vũ Bằng gửi gắm vào chia sẻ thông cảm sâu sắc tình cảnh họ Bây gặp phải hội này, Khi hạn hán hay m-a dầm, Khi gió bÃo ầm ầm, 56 Đồng điền thóc lúa m-ời phần ba Lấy đăng nạp mà, Lấy công việc n-ớc nhà cho đang, Lấy s-u thuế phép th-ờng, Lấy bỏ chợ đong l-ờng mà ăn Và vất vả mồ hôi chan n-ớc mắt ng-ời dân đ-ợc thể ca dao: Cày đồng buổi ban tr-a, Mồ hôi thánh thót nh- m-a ruộng cày Ai b-ng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạ,t đắng cay muôn phần Những ca dao lục bát, hiệp vần nhịp nhàng, tinh tế giàu cảm xúc ngữ điệu nhẹ nhàng, tình cảm Giọng văn đầy chất thơ, kết hợp với âm điệu ca dao khiến cho lời văn thêm nhịp nhàng, lắng đọng m-ợt mà hơn, mạch cảm xúc dạt tuôn chảy, hình ảnh sinh động nên thơ, khái quát cách tinh tế, đầy đủ tình cảm mà nhà văn dành cho nhân dân, quê h-ơng Từ đầu đến cuối trang sách Th-ơng nhớ m-ời hai, có thơ Thơ đ-ợc vận dụng cách triệt để với đa dạng thể loại Mỗi vấn đề đ-ợc đề cập đến lại có thơ vận theo sau Phải tác phẩm giàu chất thơ, hình ảnh thơ, giọng điệu ngào, thấm đẫm chất thơ Nhớ nhung ng-ời thân quê nhà, ông viết: ủ ê nét liễu sầu tuôn gió Thổn thức tình thơ lệ -ớt bào Hoa tủi đâu duyên tác hợp 57 Mây bay giấc chiêm bao ! Thề thơ thất ngôn tử tuyết (4 câu chừ) đ diển t đầy đù tệnh cm cùa nhà thơ dành cho ng-ời vợ nơi quê nhà Không cần phải nói nhiều, không cần phải bộc bạch cách trực tiếp mà nhờ vần thơ này, điều muốn nói đà đ-ợc chuyển tải cách tế nhị Hay chỗ khác: Tiếng chim xào xạc bên đồi, Giật lại ngỡ tiếng ng-ời d-ới hoa Đ-ờng xa, rừng vắng, trăng tà, Khói lên nghi nghút thấy nhà ta đâu ! Trăng thu, mây thu, gió thu đẹp nh-ng lòng ng-ời lại phảng phất nỗi buồn tâm hồn ng-ời nhớ nhà van xin trăng, mây, gió đừng đẹp khiến cho ng-ời xa nhà lại nhớ nhung day dứt Thiên nhiên đẹp mà lòng ng-ời lại buồn khiến cho cảnh đẹp mang nỗi sầu cảm không nguôi Nhớ cố h-ơng, nhớ Bắc Việt với nóng tháng t- nhẹ nhàng, đêm nằm nhìn ánh trăng sáng giật mình, tác giả nhớ tới thơ tiếng thi tiên Lý Bạch: Thấy trăng chiếu đầu gi-ờng T-ởng mặt đất mờ s-ơng Ngửng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố h-ơng Vũ Bằng đà dẫn thể thơ lục bát tài tình khéo léo Giọng văn đà m-ợt mà, ngào, lại thêm cách dẫn thơ khiến cho Th-ơng nhớ m-ời hai thi vị Thơ đ-ợc Vũ Bằng dẫn phong phó vỊ thĨ: lơc b¸t, song thÊt lơc bát, Đ-ờng luật tứ tuyệtNhững đoạn thơ có mặt tác phẩm ông đà làm gia tăng màu sắc trữ tình cho tác phẩm hồi kí Chính cách viết nh- khiến Th-ơng nhớ m-ời hai giàu hình ảnh cảm xúc dạt tâm hồn đa sầu 58 đa cảm Một nét riêng biệt, độc đáo Th-ơng nhớ m-ời hai chỗ 3.2.5 Chất thơ câu văn Th-ơng nhớ m-ời hai Là tác phẩm ký có yêu cầu phản ánh chuẩn xác thực sống, nh-ng Th-ơng nhớ m-ời hai lại đ-ợc viết tình yêu nỗi nhớ, cảm hứng lÃng mạn, suy nghĩ thơ, cảm xúc thơ Và tất yếu lời văn tác phẩm thấm đẫm chất thơ Lời văn giàu chất thơ nét riêng biệt th-ơng nhớ m-ời hai mà đặc điểm, yêu cầu chung thể loại tuỳ bút Những đà lần đọc tuỳ bút Xuân Diệu, Nguyễn Tuân quên câu thơ, câu văn xuôi tài hoa Cái đặc sắc Vũ Bằng ông đà tạo chất thơ cho tác phẩm câu văn hình ảnh mang vẻ đẹp riêng độc đáo Trong Th-ơng nhớ m-ời hai, nhiều câu có cách diễn đạt, cách dùng hình ảnh giống với cấu tø cđa ca dao ChØ xin nªu mét dÉn chøng: Ai bảo non đừng th-ơng n-ớc, b-ớm đừng th-ơng hoa, trăng đừng th-ơng gió Ai cấm đ-ợc trai th-ơng gái, cấm đ-ợc mẹ yêu con, cấm đ-ợc cô gái son lấy chồng hết đ-ớc ngưội mê luyễn mợa xuân [16, tr 18] Những câu hô ứng, câu cảm thân, câu hỏi tu từ, câu đảo bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp chẳng hạn : đép qu đi, mợa xuân hay gin dị thay l ci đép cùa ngy xuân lủc đõ [16, tr.22] đ-ợc xuất với tần số lớn, không đoạn nào, trang M Anraudôp đà nói: xúc động d-ới áp lực tình cảm mạnh mẽ, ng-ời ta th-ờng cất cao giọng biến lời nói thành câu hát ng-ời ta không cố ý nh- [2, tr.28] Tình cảm với quê h-ơng, với ng-ời thân tác giả nh- đợt sóng biển mạnh mẽ trào dâng, biến lời văn thành câu hát ngân lên giai điệu trìu mến thiết tha th-ơng nhớ Đặc biệt tác phÈm, Vị B»ng th-êng sư dơng rÊt nhiỊu chïm h×nh ảnh so sánh: nhữa sống ng-ời căng lên nh- máu căng lộc loài nai, nh- mần non cối, nằm im mÃi không chịu đ-ợc phải trỗi thành nhỏ li ti giơ tay vẫy nhừng cặp uyên ương đửng cnh [16, tr 19] Ngay vật 59 bình th-ờng đà đ-ợc thơ hoá hình ảnh so sánh, liên t-ởng tài hoa tác giả Vũ Bằng đà so sánh việc hoà phối gia vị ăn thật đốc đo: mõn rươi m thiễu v quỷt thệ sẻ như: thiễu nưỡc, trăng thiễu hoa, gi thiễu trai [16, tr.72] Còn ăn cháo ám mà thiếu rau cần hỏng, y thề l mốt vưộn hoa không thấy hoa, mợa xuân m không thấy bưỡm Những chùm hình ảnh Th-ơng nhớ m-ời hai hình ảnh giản dị, thân quen, cïng mang mét líp ý nghÜa, chóng xt hiƯn liền để nhấn mạnh, khắc sâu vẻ đẹp đối t-ợng, tăng thêm sức thuyết phục cho ng-ời đọc Cách dùng từ ngữ, câu văn, hình ảnh đặc sắc đà mang đến cho lời văn tác phẩm vẻ đẹp đặc biệt, tự nhiên, giản dị đằm thắm chất trữ tình, thấm đẫm chất thơ Với đặc điểm trên, Vũ Bằng thực đà tạo đ-ợc cho phong cách nghệ thuật độc đáo đặc sắc thể loại ký - tuỳ bút Và khẳng định Vũ Bằng bút ký tài hoa độc đáo Ông đà mô tả tái đ-ợc tất nét đẹp đời sông tinh thần, văn hoá cổ truyền Việt Nam làm cho vốn đà đẹp lại đẹp diễn tả đ-ợc tình cảm lúc thiết tha mÃnh liệt, lúc trầm lắng tinh tế, lúc sôi mê say, lúc buọn thương tê ti cùa mốt ngưội thiên lỷ tương tư 3.2.6 Cách thức giọng điệu trần thuật Nói đến tác phẩm tự không nhắc đén cách thức giọng điệu trần thuật Lời kể tác phẩm tự làm nhiệm vụ thông báo thời gian xảy câu chuyện đồng thời kể việc, kiện; đặc điểm nhân vật Lời kể bộc lộ rõ cá tính sáng tạo nhà văn Để hạn chế tính chất đơn điệu giọng kể, năm 1930 - 1945 tác phẩm truyện tiểu thuyết, số nhà văn đại đà tìm tòi, sáng tạo pha trộn ngôn ngữ trực tiếp nhân vật để tạo nên hoà trộn giọng tác giả, ng-ời kể với giọng nhân vật Bên cạnh đó, lời kể biền hoá thành đa dạng Khi ng-ời kể nói giọng t-ờng thuật khách quan, đan cài lời kể lời bình luận, 60 có lúc lại kết hợp biểu lộ thái độ nhân vật Theo ý kiến số nhà nghiên cứu văn học nh- Tô Hoài, V-ơng Trí Nhàn, Văn Giá Việt Nam, Vũ Bằng ngòi bút khai lối mở đ-ờng, tác giả tiên phong có công lớn việc cách tân cách thức giọng điệu trần thuật Thế nh-ng, tác phẩm Vũ Bằng thời không nêu đ-ợc vấn đề có tầm vóc t- t-ởng, có ý nghĩa xà hội sâu sắc nên vị nhà văn ch-a đ-ợc trội Tuy nhiên, điều may mắn Vũ Bằng đà giữ đ-ợc phát huy sáng tạo lối kể chuyện Th-ơng nhớ m-ời hai, tạo nên giọng kể độc đáo đắc sắc thấy thể ký Những tác phẩm thuộc thể loại ký th-ờng thu hút hấp dẫn ng-ời đọc tình tiết, việc t- t-ởng, tình cảm tác giả Nh-ng đọc Th-ơng nhớ m-ời hai, việc bị hấp dẫn bỏi vẻ đẹp đối t-ợng chủ thể thẩm mỹ tác phẩm, bị thu hút vẻ đẹp nghệ thuật kể chuyện độc đáo đạt hiệu nghệ thuật cao tác phẩm Đó biến hóa, thay đổi linh hoạt vị ng-ời kể, ng-ời nghe lời kể Trong tác phÈm ký, bao giê cịng cã nh©n vËt ng-êi kĨ chuyện với t- cách ng-ời chứng kiến, giÃi bày, hành động Trong tuỳ bút, bút ký, ng-ời kể chuyện tác giả X-a tác phẩm ký, ng-ời kể chuyện - tác giả th-ờng đứng thứ số số nhiều Và đối t-ợng nghe kể chuyện bạn đọc tác phẩm ký tiếng nh- Cát bụi chân Tô Hoài, tác giả xuất vị trí Qua th-ơng nhớ m-ời hai, Vũ Bằng t- cách ng-ời kể chuyện đà xuất nhiều thứ khác với cách x-ng hô khác Khi đứng thứ nhất, ng-ời kể - tác giả không chì xưng m xưng mệnh: Đi vo giừa ²nh s²ng m¬ hä Êy, mƯnh c°m thÊy bay không gian vô bễn; nói câu định có ng-ời bảo nịnh vợ, nh-ng nói thễ, không [16, tr.234 ] So vỡi cch xưng tôi, cch xưng hô mệnh gới sắc thái biểu cảm gần gũi, thân mật Lời kể trở thành lời chuyện trò tâm sự, ng-ời đọc trở thành ng-ời bạn tâm giao 61 Trong lời kể ta bắt gặp nhiều giọng điệu: đối thoại, độc thoại, giọng kể, giọng triết lý, cần tìm hiểu câu văn mở đầu Th-ơng nhớ m-ời hai thấy rõ nét đặc Mở đầu tháng giêng là: tữ nhiên thễ chuộng mùa xuân (triễt lỷ) Thng hai: đ lâu lắm, không đ-ợc tin tửc cùa nhau, Quứ nhì (đỗi tho³i) Th²ng ba: “nh­ng ®Ơn th²ng ba thƯ ®Êt trêi kỳ ảo Bảo tháng rét, không đúng, mà bảo hết rét rọi thệ cng không đủng nừa (kề xen đốc thoi) Thng tư : chẳng biết ăn trứng nhạn vào có mát lòng mát đ-ợc tý chăng, thật tình miền Nam yêu quý, sang đến tháng t- trời nóng quá, ăn vào miệng không ngon (kề xen đỗi thoi) Thng năm: cm gic cùa anh nào? Tôi (đỗi thoi) Thng s²u: “thƠ thƯ §ỉ Vð l¯ qu²i gƯ m li ru ng-ời ngủ vào giấc mộng vàng son nh- thễ (đối thoại xen độc thoại) Cái giọng kể đa phức điệu đà tạo ma lực dẫn dụ hút ng-ời đọc vào giới nghệ thuật tác phẩm Những đoạn, ch-ơng đước mờ đầu bng nhừng tú ngừ thưộng dợng đỗi thoi nhưng, thễ thệ, thệ mệnh, “thƯ ra”, “ thƯ ®± b°o” vóa ®èc ®²o hiƠm thấy tạo kết nối liền mạch phần, ch-ơng tác phẩm, gợi cho ng-ời đọc cảm nhận rõ tác phẩm thực dòng tình cảm, dòng nhớ th-ơng tuôn trào kìm nén tác giả Điều đặc biệt dù ng-ời kể vị nào, đối t-ợng ng-ời kĨ h-íng tíi chóng ta ®Ịu nhËn thÊy nỉi bật giọng chủ đạo Tác gi xưng mệnh, x­ng “anh” cðng l¯ t÷ nâi vìi mƯnh Khi gãi mệnh l ngưội đn ông sầu xử, y, tc gi đ phân thân đề tữ nõi vẹ mệnh V dợ gióng trần thuật hay đỗi thoi thệ cng đẹu xen lẫn đốc thoi Trong nhừng câu thơ: Ôi chao, cø suy nghÜ ví vÈn nh- thƠ n¯y, b÷c [16, tr.239], thật khó phân định lời trần thuật ng-ời kể với bạn đọc lời độc thoại với tác giả với Và câu đối thoại kiểu nh- Em yêu ơi, sống tin t-ởng chờ đợi nh-ng biết mái tõc ngưội ta cõ xanh mi đước [16, tr 31], ta thấy lời đối thoại độc thoại với Có thể khẳng định đa phức điệu nh-ng giọng chủ đạo tác phẩm giọng tình độc 62 thoại với Chính điều đà tạo cho tác phẩm sắc thái trữ tình giọng điệu thật độc đáo trộn lẫn: giọng tự tâm tình hoài niệm Giọng điệu đà tạo nên hiệu nghệ thuật cao Đọc tác phẩm, bạn đọc có cảm giác nh- nhà văn chìm ngập với mình, sống với xúc động mình, thích thú từ trang sách nh- đà tâm hồn thụ cảm rung động tr-ớc đẹp sống khiến bạn đọc bị hút trái tim nh- chung nhịp đập với tác giả Và nét tài tình nhà văn toàn kể lại kỷ niệm, xúc cảm riêng nh-ng tác phẩm lại không nhằm h-ớng bạn đọc ghi nhớ kiện riêng đời ng-ời, mà nhằm ghi nhớ phong tục, cảnh sắc quê h-ơng Hoài niệm lan man song kết cấu lại rât chặt chẽ Từng tháng, mùa, nét đẹp hiển rõ nét Trong văn học Việt Nam, tác phẩm truyện tiểu thuyết thành công giọng đa phức điệu nh- không nhiều Trong ký, hầu nhch-a có Với Th-ơng nhớ m-ời hai, Vð B´ng l³i trê th¯nh “ngßi bđt khai lèi mở đưộng, đ in đước mốt dấu riêng cch thửc, giọng điệu trần thuật Và ông đà thành công 63 Kết luận Th-ơng nhớ m-ời hai đ-ợc sáng tác Vũ Bằng hoàn cảnh chim lẻ đàn phải sống ph-ơng trời xa Thế nh-ng, điều đáng quý cánh chim cô đơn lạc loài không cất lên tiếng kêu khắc khoải sầu th-ơng, chủ yếu cất lên lời ca mê say ngất ngây tr-ớc vẻ đẹp thần tiên Bắc Việt ký ức Bao nhớ th-ơng yêu mến, bao náo nức hân hoan, bao hy väng chê mong, bao kh¸t khao tin t-ởng v v đ-ợc chảy từ nguồn mạch: tình yêu quê h-ơng đất n-ớc, ng-ời thiết tha Th-ơng nhớ m-ời hai tác phẩm thuộc loại kÝ Trong quan niƯm cđa nhiỊu ng-êi, ký lµ thĨ loại thiên ghi chép chân xác sống, có đất cho việc bộc lộ lực sáng tạo, nên dễ rơi vào khô khan, không hấp dẫn thể loại khác Với Th-ơng nhớ m-ời hai, chắn nhiều bạn đọc, nhiều nhà văn có nhìn khác với thể loại ký Th-ơng nhớ m-ời hai lấp lánh vẻ đẹp, vẻ đẹp sống, ng-ời, sáng tạo rõ nét nhiều ph-ơng diện, đó, ngôn ngữ có vai trò bật Thành công ngôn ngữ Vũ Bằng Th-ơng nhớ m-ời hai biểu tr-ớc hết ph-ơng diện từ ngữ Vốn từ cđa Vị B»ng hÕt søc phong phó Vèn tõ ng÷ đ-ợc dùng đắc dụng qua tr-ờng từ vựng ngữ nghĩa tiêu biểu : tr-ờng cảm xúc, tr-ờng cảm giác, tr-ờng ẩm thực, tr-ờng thời gianCó thể nõi, nhừng trưòng tú vững ny l nhừng huyết đo nhy cm tâm họn Vũ Bằng nên số l-ợng từ ngữ tr-ờng lớn, giàu sức biểu Bên cạnh đó, lớp từ Hán Việt, lớp từ địa ph-ơng Bắc Bộ, từ địa danh nhân danh đ-ợc Vũ Bằng sử dụng có hiệu Thành công mặt ngôn ngữ Vũ Bằng, bên cạnh từ ngữ, thể rõ nét cấp độ cú pháp Chỉ xét riêng tu từ cú pháp, đủ thấy Vũ Bằng đà chăm chút kĩ l-ỡng cho câu văn Ông dùng nhiều câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp câu, phép so sánh, dẫn ngữTất góp phần tạo nên chất thơ đặc tr-ng câu văn Vũ Bằng 64 Cuộc sống bị lôi vào lốc tốc độ toàn cầu hóa, bùng nổ thông tin Trong trình hội nhập tích hợp với kênh văn hóa, ng-ời, hệ trẻ cần phải kết tụ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc để giữ vững, bám trụ định h-ớng thân bÃo tố ngoại cảnh, ngoại giới Tác phẩm Th-ơng nhớ m-ời hai thấm đẫm tinh thần văn hóa dân tộc, tinh thần có sức lan tỏa lòng bạn đọc Nó giúp nhạy cảm với đẹp, bồi đắp tinh thần, lòng tự hào dân tộc Chúng điều kiện nghiên cứu tìm hiểu hết toàn đặc điểm ngôn ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai mà khám phá số đắc điểm tiêu biểu, đặc sắc từ ngữ tác phẩm Những cố gắng nhỏ nh-ng đủ để kết luận: Th-ơng nhớ m-ời hai tác phẩm văn ch-ơng có giá trị, tùy bút xuất sắc Vũ Bằng văn học Việt Nam đại 65 ... Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai, mong muốn góp thêm cách nhìn đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm, đồng thời nhận biết vài nét đặc thù ngôn ngữ thể loại văn học mẻ: thể loại hồi ký trữ tình... dụng ngôn ngữ Th-ơng nhớ m-ời hai Tìm hiểu ngôn ngữ, luận văn không sâu vào lý giải đặc tr-ng ngôn ngữ mà nêu số lý thuyết ngôn ngữ liên quan trực tiếp đến đề tài Đặc biệt, vào thể loại ký ph-ơng... Vũ Bằng Trong Th-ơng nhớ m-ời hai, Vũ Bằng đà trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ th-ơng yêu mến với cố h-ơng Trong Tự ngôn đà có câu văn lặp lặp lại tú nhỡ mưội hai lần: Nhớ quá, Hà Nội nhớ, Bắc Việt nhớ,

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w