Ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết biển và chim bói cá của bùi ngọc tân

117 27 1
Ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết biển và chim bói cá của bùi ngọc tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ LIỄU NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT BIỂN VÀ CHIM BÓI CÁ CỦA BÙI NGỌC TẤN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN BÌNH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình theo học ngành Ngơn ngữ học - Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Vinh trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS Nguyễn Xuân Bình, người thầy tận tâm hướng dẫn thực luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Võ Thị Liễu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Nhìn chung tiểu thuyết 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 10 1.2 Nhân vật ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết 12 1.2.1 Nhân vật tiểu thuyết 12 1.2.2 Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết 14 1.3 Giới thiệu Bùi Ngọc Tấn tiểu thuyết Biển Chim bói cá 16 1.3.1 Giới thiệu nhà văn Bùi Ngọc Tấn 16 1.3.2 Tiểu thuyết Biển Chim bói cá Bùi Ngọc Tấn 20 Tiểu kết chương 26 Chƣơng NGÔN NGỮ ĐỘC THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT BIỂN VÀ CHIM BÓI CÁ 27 2.1 Ngôn ngữ độc thoại tiểu thuyết 27 2.1.1 Khái niệm ngôn ngữ độc thoại 27 2.1.2 Vai trị ngơn ngữ độc thoại tiểu thuyết 33 2.2 Cách tổ chức ngôn ngữ độc thoại tiểu thuyết Biển Chim bói cá 36 2.2.1 Đặc điểm nhân vật độc thoại Biển Chim bói cá 36 2.2.2 Ngữ cảnh độc thoại Biển Chim bói cá 38 2.3 Các bình diện ngơn ngữ lời độc thoại Biển Chim bói cá 42 2.3.1 Đặc điểm từ ngữ lời độc thoại 42 2.3.2 Đặc điểm câu lời độc thoại 56 2.3.3 Cấu trúc lời độc thoại 59 2.4 Hiệu nghệ thuật lời độc thoại Biển Chim bói cá 61 2.4.1 Lời độc thoại biểu nội tâm, tích cách nhân vật 61 2.4.2 Lời độc thoại vai trò triển khai nội dung câu chuyện 63 Tiểu kết chương 64 Chƣơng NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT BIỂN VÀ CHIM BÓI CÁ 65 3.1 Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết 65 3.1.1 Các quan niệm đối thoại 65 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết 67 3.2 Hệ thống nhân vật Biển Chim bói cá 69 3.2.1 Nhân vật văn học 69 3.2.2 Hệ thống nhân vật Biển Chim bói cá 70 3.3 Cách tổ chức đối thoại Biển Chim bói cá 74 3.3.1 Tổ chức song thoại 74 3.3.2 Tổ chức đa thoại 85 3.4 Các hành động ngôn ngữ tiểu thuyết lời thoại nhân vật Biển Chim bói cá 92 3.4.1 Hành động trần thuật 92 3.4.2 Hành động ứng xử 98 3.4.3 Hành động giới thiệu 105 3.5 Tính cá biệt hóa lời thoại nhân vật tiểu thuyết Biển Chim bói cá 106 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đại vận động với tìm tịi, khám phá Sự xuất tác phẩm khiến người đọc, giới chun mơn quan tâm Điều thể trông chờ vào thành tựu Nghiên cứu phương diện tiểu thuyết tiếp tục góp nhìn, góp phần phát tín hiệu mới, tín hiệu bật để khẳng định thành tựu, diện mạo tiểu thuyết 1.2 Bùi Ngọc Tấn nhà văn có số tác phẩm để lại ấn tượng tốt lòng bạn đọc Nghiên cứu Bùi Ngọc Tấn góp phần làm rõ thêm chân dung tác giả 1.3 Biển Chim bói cá tiểu thuyết viết sau nhiều năm dừng bút Bùi Ngọc Tấn Đây tác phẩm mang đến bất ngờ với hay, lạ, câu chuyện gây sốc hay tìm tịi sơi tiểu thuyết đại, tiểu thuyết có giá trị, có nét riêng lẫn tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nghiên cứu Biển Chim bói cá góp phần cho việc nghiên cứu vấn đề tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Biển Chim bói cá nhà văn Bùi Ngọc Tấn công bố vào năm 2008, tiểu thuyết thứ hai nhà văn sau 20 năm ngừng bút Tác phẩm đánh dấu xuất trở lại nhà văn thể loại tự cỡ lớn xuất tác phẩm bạn đọc ý giới chuyên môn quan tâm, khai thác, bình luận nhiều góc cạnh Trong viết Những chim bói cá Bùi Ngọc Tấn, tác giả Châu Diên tập trung quan tâm đến đặc trưng thể loại đặc trưng nhân vật thể tiểu thuyết Tác giả tổng quát nội dung viết: “Tiểu thuyết Biển Chim bói cá Bùi Ngọc Tấn nhìn hai góc độ, phóng dài tiểu thuyết Hoặc nói, tiểu thuyết viết tay viết báo kỳ tài với văn phong báo chí điêu luyện Thế nhưng, chủ đích tác giả, tiểu thuyết Và ta nên xem xét đóng góp tác phẩm với tư cách thể loại tiểu thuyết mục đích viết này” [9,tr5] Trong viết Sum suê khúc khích, tác giả Nguyễn Xuân Khánh quan tâm nghiên cứu Biển Chim bói cá nhiều bình diện khía cạnh khác như: chi tiết, ngơn ngữ, cốt truyện, tính hư cấu, chất xã hội người tác phẩm Tác giả ý đến Biển Chim bói cá trước hết việc miêu tả chi tiết Ơng nhìn nhận điểm mạnh người viết Bùi Ngọc Tấn người nắm bắt chi tiết giỏi Tác giả tung ê trước mắt người đọc trở thành nỗi ám ảnh Đó thủ pháp tiểu thuyết đại Sự sinh động hấp dẫn sách chỗ Nguyễn Xuân Khánh đánh giá cao biệt tài Bùi Ngọc Tấn làm cho văn ơng có nét riêng tếu táo, hài hước, điều phù hợp với môi trường ông miêu tả Thế giới lao động, người lao động biển thường ăn sóng nói gió, ưa cách nói toạc, nói thẳng, nói trắng trợn, tục tĩu Ngôn ngữ thô ráp, suồng sã đầy rẫy tác phẩm Theo Nguyễn Xuân Khánh điều ý tác phẩm vấn đề cốt truyện Cốt truyện bị phá vỡ, lỏng lẻo Trong nghiên cứu nghệ thuật Biển Chim bói cá, Nguyễn Xuân Khánh thấy tác phẩm có hư cấu nhiều Theo ông “Thế giới hư cấu tác phẩm chủ yếu Bùi Ngọc Tấn sử dụng kinh nghiệm đời ông lăn lộn đất Hải Phòng Chỉ riêng việc lựa chọn chi tiết đời bỏ, dùng, xếp cho có nghệ thuật Điều hư cấu theo nghĩa rộng” [23,tr3] Tác giả không dừng lại việc nghiên cứu nghệ thuật mà cịn sâu phân tích nội dung tác phẩm, vấn đề phản ánh xã hội với ung nhọt, bệnh thành tích, bệnh tủ kính, bệnh giáo điều cách dùng người tài, người trí thức… Đây nghiên cứu có tính chất toàn diện sâu sắc nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Tác giả Dương Tường viết Biển Chim bói cá đề cập đến tính dứt khốt phi tuyến tính cấu trúc tác phẩm Ơng cho tác phẩm khơng có cốt truyện khơng có nhân vật Trong viết ơng khái qt tranh xã hội tác phẩm: “Cuốn tiểu thuyết khoảng 500 trang bày hỗn độn, tung tãi mẩu đời vụn người làm công ăn lương cố sống cố chết ngoi ngóp nguy đắm tàu Những câu chuyện kì cục khiến người ta vừa phì cười vừa muốn khóc Những người cùn mằn tội nghiệp - nhân viên văn phòng, cạo giấy, thủy thủ…hỗn độn nhân vật khắc họa sắc nét hịa trộn thành khối vơ dạng hình, qua lấp ló suy tàn khơng tránh khỏi hệ thống” [47,tr2] Và ông cho tác phẩm sử thi tan rã Đây nghiên cứu mang tính chất định hướng, mở đầu việc tiếp cận nghiên cứu tiểu thuyết Biển Chim bói cá Khánh Phương viết Cái hài hước, giễu nhại Biển Chim bói cá Bùi Ngọc Tấn tập trung nghiên cứu hài hước giễu nhại tác phẩm Ông cho Biển Chim bói cá vốn khơng phải tiểu thuyết hoạt kê Vì xem xét lối biểu đạt hài hước không cần thiết phải áp đặt tiêu chí thể loại hoạt kê, mà hợp lý tìm hiểu biểu hiện, thành cơng sáng tạo lối thể đặc sắc tồn tác phẩm Khi nói hài hước tác phẩm, ông cho Bùi Ngọc Tấn cố tình xóa nhân vật trung tâm Đây dụng công thi pháp không đơn vấn đề nội dung Ông biểu hài hước tác phẩm là: tính chất vui nhộn, xưng, dị hợm đến mức gây cười sảng khối ngơn ngữ dân gian Thủ pháp dùng nghịch lý, bất ngờ để tạo nên tính hài hước liền với giễu nhại lối xây dựng nhân vật yếu tác phẩm Ơng cho “Cái hài đóng vai trị linh hoạt quan trọng Trong rừng rừng chi tiết, nhấp nhô nhóm tỏ, nhóm mờ, hài hước Bùi Ngọc Tấn giúp xác định nhân vật mang tính chất phê phán đến đâu, hài trở thành phương tiện để khắc họa bi, nhiều lúc bi hài đồng thời hiển lộ sở nghịch lý, bất ngờ, đồng với trở nên khó phân định ranh giới” Cũng theo tác giả Khánh Phương “Biển Chim bói cá Bùi Ngọc Tấn trường hợp gặp, tiếng cười cân ngang hàng với cảm hứng bi thương”.[37, tr3] Có thể nói Khánh Phương người có cơng khai mở để sâu vào giọng điệu ngôn ngữ tác phẩm Biển Chim bói cá Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết mạng nhận xét: “Đây đề tài khó viết, đọc thấy hấp dẫn, nhà văn có khoảng thời gian đủ lâu để trải nghiệm, có nguyên mẫu hay hư cấu” Với ưu người dày dặn vốn sống, Bùi Ngọc Tấn tinh tế thể nghèo, khổ khiến người ta hèn thời đại Nhưng vốn sống phong phú, tràn trề lúc lúc khiến nhà văn rối trí Chi tiết nhiều khiến nhà văn rối rắm, khó đọc, khó nắm bắt”.[39,tr2] Nhà văn Phạm Xuân Nguyên nhấn mạnh tính chân thực ngịi bút Bùi Ngọc Tấn hạn chế ông sử dụng nhiều chi tiết tác phẩm Đây nghiên cứu mang tính chất định hướng việc tiếp cận nghiên cứu tiểu thuyết Biển Chim bói cá Tác giả Nguyễn Thanh Sơn viết mạng cho rằng: “Chi tiết quan trọng tiểu thuyết Nhưng đưa nhiều chi tiết mà chưa tổ chức cách chặt chẽ Bùi Ngọc Tấn chưa thành công, ngồn ngộn chi tiết khiến độc giả khó đọc, mệt để đọc đến dịng cuối cùng”.[54,tr2] Ngồi đánh giá, viết đây, số tờ báo đăng tải nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét Biển Chim bói cá Báo Lao động viết: “Câu chuyện kết tinh vốn sống nhà văn Bùi Ngọc Tấn suốt hai mươi năm chứng kiến chìm nổi, ngang trái sống người đơn vị quốc doanh đánh cá lừng danh truân chuyên Khắc họa nhân vật chủ yếu phương diện sống riêng tư, Bùi Ngọc Tấn, qua tái thành cơng diện mạo tinh thần hệ, thời đại với bi kịch lòng tốt, chân thiện chất phác, khát vọng đẹp đẽ trước thực tàn nhẫn lạnh lùng, vượt xa khỏi hình dung quy phạm luân lý ranh giới tình người Bên cạnh mạch truyện trần thuật khách quan, Biển Chim bói cá cịn tồn mạch truyện song song, dịng nhật ký chuyến biển cậu bé Ngô Xuân Phong” [57,tr1] Đánh giá nhấn mạnh đến việc khắc họa nhân vật mạch truyện tác phẩm Tuy khơng có phát nghệ thuật tác phẩm góp phần nhìn nhận hành trình sáng tạo đầy gian lao, thử thách Bùi Ngọc Tấn Báo Hà Nội viết: “Thời gian phản ánh tiểu thuyết vào quãng năm tám mươi, "nhân vật" quốc doanh đánh cá biển Nói tuổi ngồi 70, Bùi Ngọc Tấn cịn chịu làm sử dụng nhiều người kể, thời gian không thiết tuyến tính, khơng theo tiêu chí xây dựng nhân vật” [43,tr2] Những đánh giá viết nêu lên cách sơ lược nghệ thuật kể chuyện thời gian sử dụng tác phẩm Bài viết chưa mang lại nhìn mẻ nghệ thuật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Nhìn chung viết tiểu thuyết Biển Chim bói cá cịn ít, đánh giá tác giả tác phẩm chưa thực đầy đủ, việc nghiên cứu tiểu thuyết Biển Chim bói cá cịn nhiều khoảng trống Tác phẩm cịn đón đợi nhiều hướng nghiên cứu Tất bình luận, nghiên cứu Biển Chim bói cá tác giả tài liệu tham khảo quý báu cho chúng tơi q trình hồn thành luận văn Đối tƣợng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Tìm hiểu xuất Biển Chim bói cá tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Hiệu ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu bản, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Đóng góp đề tài Nghiên cứu cách tương đối hệ thống đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học đề tài Chƣơng 2: Ngôn ngữ độc thoại tiểu thuyết Biển Chim bói cá Chƣơng 3: Ngơn ngữ đối thoại tiểu thuyết Biển Chim bói cá 99 - Em chào anh Mai ! - Giá nào? Có thay đổi khơng? - Vẫn Các anh làm phát hay đêm? - Những tiếng chào cất lên dọc đường họ Ví dụ 5: Ơng khách Mỹ chững lại: - Ai ôi! Anh Thuyền! Thuyền Lồn Hai người ôm lấy Ghì chặt Đẩy Nhìn vào mặt Rồi lại ghì chặt Đấm vào lưng Ép má vào Thuyền thầm vào tai Robert Lee đủ Robert Lee nghe thấy: - Lý Sinh Keng! Nhọ mõm Nhọ mõm Và Robert Lee lại đáp lại tiếng thầm -Thuyền Lợn! Thuyền Lợn! Ví dụ 6: Ơng hất hàm phía Thuyền: - Đồng chí nhỉ? - Báo cáo thủ trưởng tơi Thuyền Lê Văn Thuyền Ví dụ 7: Tồn biết chẳng đinh Chẳng cần đến Toàn Ngay anh em bờ, giám đốc lạnh đơng, giám đốc khí sửa chửa chào Toàn, nửa đùa nửa thật: “chào nhà thua đi” Ừ thôi, không cần 3.4.2.2 Hành động chất vấn Hành động chất vấn hay gọi hành động hỏi hành động mà người nói hỏi người nghe ngược lại Trong Biển Chim bói cá, hành động chất vấn diễn tiến đặn đối thoại nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện Như đoạn đối thoại thuyền trưởng Chơn vợ phát vợ ngoại tình, chất vấn đạt đến tận vấn đề 100 Ví dụ 1: Anh đến nhà bố mẹ vợ, xuống bếp gặp vợ, nhìn bụng lùm xùm vợ: - Bao lâu rồi? Vợ anh khóc: - Bảy tháng - Bây tính sao? Nước mắt ướt đẫm gò má, người vợ gục mặt xuống đầu gối, vai rung lên Một lúc sau ngước cặp mắt sưng mọng nhìn anh Anh nhẹ nhàng: - Với ai? Chị vợ im lặng Anh gầm lên: - Với thằng nào? Người vợ sợ hãi mặt cắt không cịn giọt máu: - Anh Tính Anh qt máy: - Tính nào? - Tính ơng Đội Tâm - Nó có vợ chưa? - Rồi Giọng chị lí nhí Chất vấn tạo ám ảnh nặng nề, căng thẳng đoạn đối thoại Mơ Và Cương Ví dụ 2: Mơ gọi Cương: - Nào, ta sinh hoạt anh? Anh chết lặng Một câu hồn tồn khơng chờ đợi, khơng ngờ tới Cịn gáo nước lạnh Hơn thất vọng - Tự à? Không sinh hoạt à? Lại thêm búa Anh gục hẳn 101 - Trắng này, đẹp mà khơng làm ăn đươc! Sao có người chán thế? Và mặc quần áo bước cửa ném lại câu lời nguyền rủa: - Anh có lấy vợ khơng có đâu Câu chuyện bố Tích kể thời trai trẻ yêu đương làm cho thuyền viên trẻ hào hứng, tò mò Câu chuyện thu hút nhiều nhân vật đối thoại, chất vấn luân phiên liên tục, đạt mục đích hội thoại Ví dụ 3: Nghe bố Tích kể chuyện thời gian đội.( ) Đập lúa giúp dân Có bé hay q.( ) Cơ nhìn tao cười.( ) - Thế làm sao? Cánh thủy thủ trẻ hồi hộp nín thờ Có anh nuốt nước bọt ừng ực - Công nhận bố giỏi phịa - Kể tiếp bố! Bố Tích thủng thẳng: - Rồi dắt vào nhà kho cạnh cịn - Bố khơng sợ à? - Sợ mà sợ Cài then bên Định bụng có đập cửa khơng mở Với lại phải liều biết làm nào? - Bố nói thật? - Cơng nhận bố tài bịa - Tao cịn vớ hột thóc - Làm có hạt thóc Con khơng tin - Khơng tin thơi Ừ Chuyện tao bịa mà - Rồi bố? Bố đóng qn có lâu khơng? - Sáng hơm sau phải hành quân Một năm sau có dịp quay - Bố có gặp lại nàng khơng? 102 Bố Tích thủng thẳng” - Có Một anh sốt ruột” Nhưng xơ múi chưa? Bố lắc đầu "Hội xin đểu" khối hành chính, Nhạn Phịng khởi xướng, Tồn, Thám Tám hỗ trợ tạo chất vấn đối thoại với nhân vật khác nhằm cố tình gây khó khăn để có tiền ăn chia: Ví dụ 4: Thấy trưởng phịng điều độ bước vào để đóng dấu hợp đồng thuê cảng bốc dỡ reo lên: - A! Con vịt béo rồi! Vặt lông chúng mày ơi! Thế bọn xúm lại Trưởng phòng điều độ Đức tủm tỉm cười nhìn vịng vây khép lại xung quanh Ai biết tàu vào Đức có màu Khơng Đức tươi cười: - Nào! Cần gì? Bao nhiêu? - Năm sọi khơng? - Nhiều thế! Bốn sọi Với hội lái xe đón Tây hỏi khác: - Quà đâu? - Quà gì? - Q với Robert Lee - Khơng có đâu - Nơn đi! Ví dụ 5: Cảnh trình bày: - Thế Em vừa nhổ cỏ Nhạn cắt ngang: - Nhổ ch nào? Được m t rồi? Cảnh đáp cho qua chuyện: 103 - Nhổ cổng bảo vệ Về vào thẳng - Lúc hai d p? - Vẫn hai dép - Về ngồi đây? - Về ngồi - Vô lý D p chân được? - Em ngồi có văn hố thơi Khơng Thám ngồi đâu -Thám ngồi xổm ghế Rất cáu phì cười - Ngồi có văn hố nào? Cảnh thở dài nói lên chân lý phổ biến: - Ai chả có lúc ngồi chân gác lên chân - Tức chân co chân du i? - Chân co chân duỗi - Có lúc co h n chân lên ghế khơng? - Có - Lúc nào? - Không nhớ - Co chân lúc lên ghế phải nhớ chứ? - Không nhớ Lúc cịn mải làm việc - Làm việc gì? Cơng việc nhổ c , lại cịn việc nữa? (trang 408- 409) 3.4.2.3 Hành động phản ứng/ từ chối Để từ chối cho hành động yêu cầu thực hành động đó, Biển Chim bói cá nhân vật thường sử dụng chiến lược: đưa lý khách quan Giám đốc nhắc Bôn báo cáo công việc tàu cảng Bôn muốn dành thời gian để với gia đình nên lấy lý để lẩn tránh 104 Ví dụ 1: Các ơng có hỏi bảo lên trạm xá chút Đấy Bây lại đau Có lẽ dày giở chứng thật Cương gật đầu: - Thủ trưởng Có em lo Cương nở nụ cười nửa tin nửa ngờ, gần giễu cợt, nhìn theo dáng thấp đậm thuyền trưởng khuất cầu tàu rẽ vào cổng cảng Ví dụ 2: Cương dắt Mơ vào buồng mình, giơ tay tắt cơng tắc, bế Mơ lên giường Nhưng Mơ giãy giụa thoát khỏi tay anh, bật đèn lên lúc Thấy vẻ hoang mang, ngơ ngác Cương, Mơ kéo anh tới bàn tiếp khách: - Từ từ chứ, chuyện Mơ rút tay ra, bảo anh: - Chuyện tý Đâu có mà - Anh sợ bị Mơ khinh lại ngồi im ngoan ngỗn - Tí Để em kể nốt anh nghe Vì khơng thích Huy nên Huy mời thuốc, Lê Mây lấy lý để từ chối Ví dụ 3: Huy bảo anh cầm mà hút anh lắc đầu: - Cảm ơn Mình hút thuốc nặng quen Thứ nhẹ Thơi Đi nhá Mình vào báo cáo chuyến biển với giám đốc Anh rũ Huy rũ nhơ nhớp bám người Mây Quân lên xin thuốc xí nghiêp bị từ chối Ví dụ 4: Tàu nằm bờ lâu Thằng đánh cá nằm bờ túi xo n Có thằng tàu nước đâu Bá lắc đầu: - Hai chai Tiêu chuẩn khám cho người chai rượu thuốc Hai chai ưu tiên 105 Quân gắt: - Cứ ghi vào đây, y bạ bốn chai Y bạ trắng tinh Phải bốn chai hai chai uống đừng Khi cho lên bến, chứng kiến cô gái chèo kéo, đong đưa với thuyền viên, cậu bé Phong xấu hổ, cậu từ chối lại bến Ví dụ 5: Tơi xấu hổ q, khơng dám nhìn ai, lại khơng dám nhìn Làm cạn cốc nước mát, đứng dậy: - Các chú, bác ngồi Cháu lát Nửa tiếng cháu quay lại Ví dụ 6: Mày vừa nhổ phải không? Nhổ chỗ nào? Đưa tao xem - Hai đùi Cảnh rung tít Mặt Cảnh vênh lên: - Đã có sếp kiểm tra Mỗi ngày hai nhăm mét vng Đúng tiêu Ví dụ 7: Tồn trình giám đốc tiền thưởng cho phong trào phụ nữ: Ơng làm thi đua mà khơng biết Phụ nữ xin tiền thưởng Thế niên xin ông có cho khơng? Thanh niên được, cơng đồn phải Cịn Đảng làm sao? Quần chúng đảng viên không à? Quỹ cho Sản xuất Kinh doanh Thưởng gì? Tiền lương lo méo mặt 3.4.3 Hành động giới thiệu Để gây tò mò ấn tượng nhân vật xuất đối thoại hay trực tiếp đối thoại, hành động giới thiệu chuẩn bị cho nhân vật Ví dụ 1: Tích ngồi năm mươi, tàu gọi bố, kể thuyền trưởng Làm việc không chê vào đâu Nếu có hội thi cấp dưỡng tồn tàu xí nghiệp Tích đoạt giải Ví dụ 2: Nếu cặp cầu nhẹ nhàng, êm ả Bơn cặp cầu ầm ĩ Chơn Bao Chơn oang oang mệnh lệnh cập cầu qua micro, náo động cầu cảng, náo động khúc sông xí nghiệp bạn liền bên 106 3.5 Tính cá biệt hóa lời thoại nhân vật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Ngơn ngữ chung, vận dụng ngôn ngữ tuỳ thuộc vào cá nhân Mỗi nhà văn xu hướng, sở trường, thị hiếu, tập qn, cá tính mà hình thành giọng nói riêng Với nhà văn giọng nói phong cách phong cách sống cịn Có thể nhận thấy Bùi Ngọc Tấn có lối văn riêng Qua việc khảo sát hành động ngôn ngữ lời thoại nhân vật Biển Chim bói cá, chúng tơi rút số đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhà văn Bùi Ngọc Tấn sau: Ngôn ngữ tự nhiên, bộc trực; giọng điệu kể chuyện sáng tạo, đa dạng; kết cấu đan xen khứ - linh hoạt Trong tác phẩm, tác giả vận dụng nhiều giọng kể khác nhau: giọng kể tác giả, nhân vật chính, nhân vật người kể chuyện hay vận dụng lối đối thoại trực tiếp nhiều nhân vật Giọng điệu kể chuyện dẫn dắt giọng kể tác giả, câu chuyện khách quan tác giả lại rút lui nhân vật tự tìm đến độc giả Những khổ đau mát, cay đắng đời nhân vật bộc bạch thẳng đến trái tim độc giả Nhân vật trao quyền phát ngôn, bộc lộ tư tưởng, cịn nhà văn khơng có động thái áp đặt tư tưởng có sẵn Vì thế, ngơn ngữ truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn mang dáng vẻ luận tự nhiên chân thực Tính tự nhiên chân thực ngôn ngữ tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn bộc lộ việc lời thoại nhân vật, nhà văn sử dụng biến thể ngữ âm, từ ngữ địa phương với tần số cao Những từ ngữ địa phương, từ nghề biển xuất nhiều lời thoại nhân vật Một đặc điểm bật lời thoại nhân vật Biển Chim bói cá nhà văn ưa sử dụng từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh mang màu sắc cảm xúc Về đặc điểm này, nhận xét ngơn ngữ tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn gần với ngôn ngữ điện ảnh Đọc văn mà nghe được, sờ được, ngửi 107 Ngôn ngữ tiểu thuyết Biển Chim bói cá giàu tính tự Có thể thấy tự cốt lõi phong cách văn Bùi Ngọc Tấn Trong thoại lồng xen câu chuyện Những câu chuyện lớn nhỏ, dài ngắn khác nhau, kể lại lời thoại nhân vật làm cho ngơn ngữ tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn giàu tính tự 108 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, sâu khảo sát vấn đề sau: Thứ ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết nói chung để qua đó, khảo sát ngơn ngữ đối thoại tiểu thuyết Biển Chim bói cá Trong đó, tiểu thuyết Biển Chim bói cá lên hai dạng đối thoại bản, với hệ thống tư liệu khảo sát phong phú song thoại đa thoại Đi với khảo sát cách tổ chức đối thoại, khảo sát hành động ngôn ngữ lời thoại nhân vật Qua đó, để thấy rõ tính cá biệt lời thoại nhân vật Biển Chim bói cá Chúng chia hành động ngôn ngữ Biển Chim bói cá hai loại hành động trần thuật hành động ứng xử Trong nhóm hành động ngôn ngữ, hiệu lực lời bộc lộ trực tiếp câu chữ mà bộc lộ cách gián tiếp Điều cho thấy khả thay đổi linh hoạt hiệu cách sử dụng ngôn ngữ Bùi Ngọc Tấn Thông qua hành động ngôn ngữ nhà văn truyền tải nội dung, ý nghĩa tác phẩm Đặc biệt đa dạng hành động ngôn ngữ Biển Chim bói cá góp phần tạo tính bất ngờ, thú vị cho người đọc Là nhà văn kỳ cựu dày dặn kinh nghiệm, Bùi Ngọc Tấn tay việc sử dụng đối thoại phương tiện hữu hiệu để kể, tả khắc họa tính cách nhân vật Đối thoại Biển Chim bói cá bố trí phù hợp, linh hoạt, tự nhiên, hút mang phong cách nhà văn Người đọc không nhận thấy dày đặc đối thoại cho cảm giác nhàm chán hay nặng nề mà cảm nhận xếp linh hoạt, làm thay đổi thường xun mạch cảm xúc có tác dụng lơi người đọc Ngôn ngữ đối thoại nhân vật Biển Chim bói cá ngữ đời sống sinh động, gợi hình, phản ảnh nghề nghiệp, lối sống tính cách nhân vật Qua đối thoại nhân vật Biển Chim bói cá, tác giả khắc họa tính cách nhân vật nội dung tư tưởng tác phẩm Tác phẩm lát cắt hành trình, hành trình hội tụ hạnh phúc, đau khổ, hy vọng thất vọng người vươn khơi, bám biển 109 KẾT LUẬN Xây dựng thành công độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm Biển Chim bói cá sáng tạo phù hợp với ý đồ phản ảnh đời sống nhà văn Qua độc thoại nội tâm, cho thấy Bùi Ngọc Tấn không nhà tiểu thuyết dày dặn kinh nghiệm lĩnh mà nhà tâm lý học tinh tế sâu sắc Trong tác phẩm ông, độc thoại nội tâm sử dụng thủ pháp nghệ thuật quan trọng phản ánh chân thực góc khuất, đấu tranh tâm lý thường trực người Độc thoại nội tâm xen kẽ với dạng thức hội thoại khác tạo cho kết cấu nội dung tác phẩm uyển chuyển, hút Từ ngữ câu đoạn độc thoại nội tâm phù hợp với nội dung tác phẩm phong cách nhà văn Đó lớp từ đậm chất biển, lớp từ thể cảm xúc, tâm trạng lớp từ gợi cảm xúc thể xác (một nội dung thầm kín ln thể qua độc thoại nội tâm) Độc thoại nội tâm xem đỉnh cao miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, thành công chuỗi độc thoại nội tâm tiểu thuyết 500 trang thể rõ tài xây dựng, sáng tạo độc thoại nội tâm Bùi Ngọc Tấn Tổ chức đối thoại đặc sắc Trong tiểu thuyết, có đầy đủ dạng thức hội thoại Trong đó, dạng thức song thoại chiếm tỷ lệ lớn tổng số thoại Chúng tơi tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ đối thoại nhân vật thơng qua việc phân tích mục đích phát ngơn nhân vật, hành vi ngôn ngữ thể lời thoại với cách dùng ngôn từ, vai giao tiếp, từ xưng hô nhân vật để giúp người đọc hiểu tính cách, tâm lý nhân vật hoàn cảnh Mỗi nhân vật có đặc trưng riêng lời thoại tham gia giao tiếp với đối tượng nhân vật khác Qua đó, cho thấy tác giả công phu, 110 khéo léo xây dựng tuyến nhân vật đối thoại đa dạng Hành động ngôn ngữ lời thoại nhân vật phong phú, có hai nhóm hành động ngơn ngữ hành động trần thuật hành động ứng xử, đó, hành động ứng xử chiếm tỷ lệ lớn lời thoại nhân vật Qua hành động ngôn ngữ nhân vật cho thấy phong cách nghệ thuật nhà văn: điềm tĩnh, tự nhiên, giàu chất tự Phong cách Bùi Ngọc Tấn Với Biển Chim bói cá, phong cách văn ấn tượng Bùi Ngọc Tấn lần khẳng định Văn ơng gai góc mà dịu nhẹ, trần trụi mà tinh tế, sâu xa mà đời thường Đằng sau tác phẩm, lòng bao dung, đôn hậu, yêu thương người nhà văn Một nhà văn đất Cảng bãn lĩnh với lối văn đa phong cách ln tạo u mến, đón đọc độc giả Trong văn ông, người ta thấy rõ tính “đời”, cảm xúc chân thực tình cảm u đương, ân lứa đơi, tính ích kỷ, nhỏ nhen có người, hăng say làm việc quên mệt mỏi, nụ cười tếu táo, dí dỏm người lao động Biển Chim bói cá khơng có cốt truyện, khơng có nhân vật chính, lối kể chuyện đại, mẻ, câu từ dùng tác phẩm có tính nghệ thuật cao gợi mở triển vọng nội dung hướng nghiên cứu khác 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1981), “Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử”, Tạp chí Văn học (số 4) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Châu Diên (2010), “Những chim bói cá Bùi Ngọc Tấn”, http://www.vannghevadoisong.vn 10 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ (số 2) 11 Đặng Anh Đào (1998), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), Nxb Giáo dục 14 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết đại, Nxb Giáo dục 15 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 7) 17 Grand Larousse eneyclop’edique (1964), Từ điển Larousse, Nxb Larousse 112 18 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Hà (2000), Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Nxb Văn học 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Báo Văn nghệ 23 Nguyễn Xuân Khánh (2009), “Sum suê khúc khích”, http://www.vannghevadoisong.com.vn 24 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 25 Kundera M (2005), Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết, Trịnh Y Thư dịch 26 Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 28 Tôn Phương Lan (2001), “Vài suy nghĩ người văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 9) 29 Phong Lê (2003), Văn học hành trình kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Lê (2005), Hội thoại giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Đoàn Lê, Chu Lai (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 32 Đỗ Thị Kim Liên (2000), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 33 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Trần Thị Mai Nhân (2006), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, http://www.vienvanhoc.org.vn/ 113 39 Phạm Xuân Nguyên (2009), “Chi tiêt nghệ thuật Biển chim bói cá”, http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/2009 40 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Võ Phiến (1967), Tiểu luận tiểu thuyết đại, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 42 Khánh Phương (2011), “Cái hài hước giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn”, http://www.thethaovavanhoa.com.vn 43 Mai Phương (2010), “Biển Chim bói cá - Tác phẩm thành công Bùi Ngọc Tấn”, http://www.baomoi.com/Bien-va-chim-boi-ca 44 Pospelov G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 45 Bùi Ngọc Tấn (2014), Biển Chim bói cá, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 46 Bùi Ngọc Tấn (2010), Người chăn kiến (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Dương Tường (2009), “Bàn Biển Chim bói cá”, http://www.giaitri.vnexpres.net 48 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Phùng Văn Thế (2008), “Dấu ấn đại văn học Việt Nam sau 1986”, http://www.evan.com.vn 50 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 41) 51 Nguyễn Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://www.vienvanhọc.org.vn/ 52 Đỗ Lai Thúy (2004), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn 53 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Sơn (2009), “Nghệ thuật Biển Chim bói cá”, http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/2009 55 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 57 Hoàng Yến: (2012), “Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Biển Chim bói cá”, http://laodong.com.vn ... tiểu thuyết Biển Chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Tìm hiểu xuất Biển Chim bói cá tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Biển Chim bói cá Hiệu ngôn. .. Biển Chim bói cá Chƣơng 3: Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Biển Chim bói cá Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Nhìn chung tiểu thuyết 1.1.1.1 Sự đời Tiểu. .. mà ngôn ngữ sử dụng theo cách khác 1.2 Nhân vật ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết 1.2.1 Nhân vật tiểu thuyết Một thành phần quan trọng tiểu thuyết nhân vật Nhân vật linh hồn, yếu tố thiếu tiểu thuyết,

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan