Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Lê Thị Thanh Thủy Luận văn thạc sĩ NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh Mã ngành: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Huỳnh Bá Lân - TP HỒ CHÍ MINH - 2006 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nếu trước năm 1930, Hoàng Ngọc Phách tiếng phía Bắc, Hồ Biểu Chánh tác giả nhiều người ưa thích Nam Đứng số lượng chất lượng mà nói Hồ Biểu Chánh nhà viết tiểu thuyết đáng ý thời kỳ Trong 50 năm làm văn, bên cạnh làm quan, ông viết 60 tiểu thuyết (trong có nhiều gồm hai tập) Hồ Biểu Chánh nhà văn chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, đặc biệt văn học Pháp Ơng có số tác phẩm phóng tác từ văn học Pháp, ông biến tác phẩm thành sáng tác riêng Khung cảnh tác phẩm ơng hồn tồn Việt Nam, nhân vật hoàn toàn người Việt Nam, với tính cách, tâm lý, lời ăn tiếng nói, ứng xử Việt Nam, đặc biệt Nam So với tác giả thời, Hồ Biểu Chánh tạo cho phong cách sáng tác độc đáo, riêng biệt Ơng bút Nam bộ, ngơn ngữ tiểu thuyết ông phản ánh phong phú phương ngữ Nam văn hóa Nam Ơng sử dụng thành công từ địa phương miêu tả, kể chuyện, đặc biệt đối thoại Chính mà sáng tác ông công chúng Nam đón nhận nhiệt tình năm đầu kỷ XX Hồ Biểu Chánh đóng góp đáng kể cho nghiệp văn chương nước nhà Các tác phẩm ông đạt giá trị định tư tưởng thẩm mỹ Một số tác phẩm ông đưa vào giảng dạy trường phổ thơng Gần đây, có nhiều tiểu thuyết ơng dựng thành phim cơng chúng nhiệt tình đón nhận Ngơn ngữ nhân vật nguồn tư liệu vơ phong phú cho nhiều cơng trình ngơn ngữ học lẫn văn học Nhưng nay, việc xem ngôn ngữ nhân vật đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học đại cịn vấn đề mẻ Vì vậy, việc tìm hiểu có hệ thống ngơn ngữ nhân vật từ góc độ việc làm có ý nghĩa thực tiễn Với mong muốn góp phần làm bật dung mạo ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qua ngôn ngữ nhân vật với tư cách phận văn học quốc ngữ Nam đầu kỷ XX, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết tiên phong từ buổi bình minh lịch sử tiểu thuyết Việt Nam bút sáng giá giai đoạn 19201932 thể loại Từ sau năm 1932, trước xuất nhiều nhà văn trẻ trung, mẻ, vai trò văn học ơng có lu mờ, song tác phẩm ông nhiều độc giả ưa chuộng, độc giả Nam Một khuôn mặt nghệ thuật mà trước nhà nghiên cứu vơ tình hay cố ý bỏ qn khảo sát tiến hoá quốc văn lối viết tiểu thuyết Luận văn hình thành nhằm mục đích khảo sát cách tồn diện có hệ thống đặc điểm ngơn ngữ giao tiếp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, với tư cách phận ngôn ngữ tiểu thuyết Nam Hồ Biểu Chánh có riêng phương thức sáng tác, sắc thái diễn đạt Tuy ơng có ảnh hưởng nhiều Tây - Tàu, nhìn chung hồn truyền thống đóng vai trị quan trọng, thể ý chí giữ gìn sắc dân tộc, dân tộc hóa giá trị vay mượn Điều đáng lưu ý câu văn ơng mau chóng khỏi ảnh hưởng bên ngoài, thể sinh động chất giọng sắc Nam với câu văn tự nhiên, dễ hiểu, từ ngữ “rặt tính địa phương” Tất hình thành nên “thần” riêng Hồ Biểu Chánh Thơng qua việc phân tích ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết ông, mong muốn mang lại chứng sống động nét đặc sắc Khi tiếp cận phong cách tác giả, nhận thấy vấn đề liên quan đến ngôn ngữ nghệ thuật hướng nghiên cứu có nhiều ý nghĩa triển vọng chưa nhà khoa học đề cập đến nhiều so sánh với vấn đề thuộc phạm trù khác nội dung, kết cấu… Trong tác phẩm Hồ Biểu Chánh, ngôn ngữ giao tiếp nhân vật tác phẩm hình thái ngơn ngữ nghệ thuật, có vị trí đặc biệt đặc trưng thành tựu nghệ thuật thể loại Luận văn theo hướng tiếp cận đại nghiên cứu lịch sử phát triển văn học, nhằm góp phần làm sáng tỏ q trình phát triển ngơn ngữ nhân vật nói riêng, ngơn ngữ Hồ Biểu Chánh nói chung Đứng phương diện nghiên cứu ngôn ngữ văn học bước đường phát triển đại văn xuôi nghệ thuật, ngôn ngữ nhân vật vấn đề khoa học đặt đặc sắc phong phú Đặc biệt hồn cảnh nay, việc giải mã thơng điệp hàm chứa lời thoại nhân vật giúp nhận diện sắc thái văn hóa, văn minh cộng đồng để giao lưu truyền bá giá trị nhân văn Luận văn cố gắng phản ảnh mối liên hệ đặc trưng ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với giá trị văn hóa Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khoa học mà luận văn nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ giao tiếp nhân vật hay ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Do vậy, đối tượng khảo sát xem khía cạnh chủ yếu phản ảnh đặc trưng phong cách ngôn ngữ nhà văn Trước văn Nôm ưa chuộng cao, thiên giải bày ý tưởng cách hoa mỹ, cầu kỳ, nặng nề điển cố Trung Quốc Ngơn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ thời kỳ nói chung, ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng, chuyển sang lời nói thơng thường Hệ thống nhân vật chủ yếu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh người bình dân chân chất, nên ngơn ngữ họ giản dị, huỵch lời nói họ sống ngày Những cậu Thám, mợ Tham… hay người bình dân Nam khơng thể ăn nói chải chuốt văn hoa cụ Thượng, quan Bố, bà Phủ… Bắc Trong nhân vật tiểu thuyết miền Bắc ăn nói cầu kỳ, kể Tố Tâm, tác phẩm coi “hiện đại” nhất, không tránh khỏi đoạn văn sáo, ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết miền Nam nói riêng, mà tiêu biểu Hồ Biểu Chánh, lại bình dị, mang “rặt tính địa phương” Có thể khẳng định thành cơng lớn nhà văn Nam đương thời nói chung, Hồ Biểu Chánh nói riêng, khơng phải hạn chế trước thường đánh giá Đó lựa chọn có ý thức, phù hợp với yêu cầu độc giả thích hợp với hồn cảnh xã hội lúc Sự khác ngôn ngữ tiểu thuyết miền tạo khác văn phong hai miền Nam-Bắc Mặc dù không phân biệt thành hai dịng tiểu thuyết bình dân tiểu thuyết thống nước láng giềng, khác phong cách ngôn ngữ hai miền rõ nét Một bên bình dân, giản dị, bên cầu kỳ, trau chuốt Nhân vật Hồ Biểu Chánh dụng ngơn ngữ độc thoại, mà dùng hình thức đối thoại để thể trạng thái tâm hồn, tính cách, tâm lý Đặc điểm ngơn ngữ Hồ Biểu Chánh thể rõ nét qua ngơn ngữ hội thoại nhân vật, hoạt động giao tiếp hoạt động ngơn ngữ, thứ ngơn ngữ xã hội hóa cao độ Những khác biệt điều kiện địa lý tạo tính đa dạng phương ngữ: Bắc bộ, Trung bộ, Nam Sự phân ranh giới chủ yếu dựa đặc trưng tiêu biểu ngôn ngữ cư dân vùng sử dụng để thể hiện, miêu tả… Mặc dù tiếp xúc, giao lưu ngày tăng vùng làm cho phương ngữ xích lại gần hơn, khác biệt phương ngữ Bắc với phương ngữ Nam cịn đậm nét Nói cách tổng quát, ngôn ngữ nhân vật Hồ Biểu Chánh thể đặc trưng: - Phong cách phương ngữ, ngữ Nam - Mối quan hệ cá nhân với mơi trường xung quanh, qua thể sắc thái văn hóa văn minh cộng đồng Nam Vì vậy, luận văn cố gắng làm rõ đặc trưng ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, qua góp phần xem xét, đánh giá cách tồn diện phong cách ngơn ngữ tác giả Luận văn cố gắng so sánh điểm giống khác số tác phẩm khác thời nhằm nhận diện dấu ấn tác giả qua ngôn ngữ nhân vật thấy khác ngôn ngữ miền tạo khác biệt tiểu thuyết hai miền Nam – Bắc, làm toát lên chất riêng Hồ Biểu Chánh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Để đặc điểm ngôn ngữ nhân vật, cần đặt chúng mối quan hệ với chủ đề, tư tưởng, cấu trúc tổng thể văn Một cách cụ thể, ngôn ngữ nhân vật cần phải đặt số tương quan như: a Tương quan ngôn ngữ nhân vật môi trường hoạt động b Từ góc độ tâm lý, yếu tố lịch thể diện vốn thuộc bình diện nghi thức ngơn giao thành hình thức thể tính cách nhận dạng tính cách Trong luận văn này, chúng tơi khơng thể khảo sát tồn tác phẩm, mà chủ yếu nghiên cứu số tác phẩm có tính đại diện nhất, chín ơng Mặc dù không sâu vào lý luận văn học, luận văn không đề cập đến khái niệm liên quan đến ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ giao tiếp, ngữ… nhằm phục vụ cho phân tích mà đề tài đặt Ở chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu tồn ngôn ngữ ông mà chuyên sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Vì hệ thống ngơn ngữ giai đoạn nói chung, ngơn ngữ Hồ Biểu Chánh nói riêng, ngơn ngữ văn xi đường hiên đại hóa, giản dị, sáng, thấm đẫm sống Đó thứ ngơn ngữ mang tính đại, rũ bỏ hồn tồn lối văn biền ngẫu trầm réo rắt, có vần có điệu cịn vương vấn nhiều văn Hồng Ngọc Phách (Tố Tâm), Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bây), Nguyễn Bá Học (Câu chuyện gia đình)… Tuy nhiên, câu văn đại bắt chước cách máy móc lối đặt câu Pháp văn chập chững bước đầu, nên có khơng cách dùng từ cịn ngượng ngập Riêng ngơn ngữ đối thoại nhân vật, Hồ Biểu Chánh có tài đặc biệt đoạn đối thoại thường chiếm tỷ lệ cao tiểu thuyết ơng Vì vậy, lời thoại thể rõ nét đặc điểm phong cách ngôn ngữ độc đáo ông Luận văn hình thành nhằm góp phần vào ý nguyện người trước, khẳng định lại giá trị người đại diện cho ngôn ngữ văn chương đại vùng đất phương Nam Với đối tượng khoa học trình bày, phạm vi khảo sát cho luận văn số tác phẩm tiêu biểu Hồ Biểu Chánh, tác phẩm có vai trị mở đầu cho q trình đại hóa văn học Việt Nam Để có nhìn tổng quát hơn, luận văn có khảo sát thêm tác phẩm khác số tác giả gần gũi, khác biệt phong cách ngôn ngữ giai đoạn với ơng Ngơn ngữ Hồ Biểu Chánh có đặc trưng tiêu biểu nào? So với tác phẩm thời, tiểu thuyết ông cịn vị trí lịng người đọc Nam bộ? Trong chặng đường sáng tác dài vậy, ngôn ngữ ông có phát triển không? Thiết nghĩ làm rõ vấn đề nói bổ sung giá trị bình diện ngơn ngữ việc xác định vị trí văn chương Hồ Biểu Chánh mà trước chưa tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, góp phần hạn chế nhận định, đánh giá phiến diện 2.3 Nguồn liệu Những tiểu thuyết dùng làm ngữ liệu nghiên cứu luận văn 19 ba thời điểm sáng tác Hồ Biểu Chánh Các tác phẩm tuyển chọn theo tiêu chí sau: - Thể nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn - Đánh dấu bước thay đổi nhận thức sáng tác nhà văn - Được độc giả đón nhận rộng rãi giới nghiên cứu quan tâm Hồ Biểu Chánh nhà văn trải qua nhiều hệ sáng tác + Thế hệ 1862 (1862-1913) Những năm cuối hệ 1862, nghĩa khoảng 1906- 1913, Hồ Biểu Chánh trẻ, sớm tập viết văn Trước hết, ông viết truyện dài theo thể 6, U tình lục Hồi Trần Chánh Chiếu cho xuất Hoàng Tố Anh hàm oan Sau đọc truyện này, Hồ Biểu Chánh thấy viết văn xuôi dễ cảm người đọc văn vần Chính thời kỳ Hồ Biểu Chánh viết hai Ai làm (1912) Chúa tàu Kim Qui (1913) + Thế hệ 1913 (1913- 1932) Hồ Biểu Chánh bắt đầu trưởng thành từ đầu hệ 1913 Giai đoạn ông cho xuất 18 tiểu thuyết Trong số phải kể đến Ngọn cỏ gió đùa (1926), Thầy thơng ngơn (1926), Vì nghĩa tình (1929), Cha nghĩa nặng (1929), Khóc thầm (1930), Con nhà nghèo (1930), Con nhà giàu (1931), Chút phận linh đinh (1931) + Thế hệ 1932 (1932- 1945) Thời kỳ Hồ Biểu Chánh viết 25 tiểu thuyết Tiêu biểu Lời thề trước miễu (1935), Một đời tài sắc (1935), Cười gượng (1935), Thiệt giả giả thiệt (1935), Nợ đời (1936), Tại (1938), Bỏ chồng (1938), Cư Kỉnh (1941) + Thế hệ 1945 (1945- 1954) Từ năm 1945, Hồ Biểu Chánh tản cư đến Gị Cơng gần năm Thời gian ơng viết tiểu thuyết, bậc: Bỏ vợ (1954) + Thế hệ 1954 (1954- ?) Sau 1954, Hồ biểu Chánh không cho in tiểu thuyết mà gởi truyện đăng báo Tiếng Chng, Saigon Mới Ơng có viết thêm 4, tiểu thuyết nữa, như: Đại nghĩa diệt thân (1955), Sống thác với tình (1957) Có thể nói rằng, Hồ Biểu Chánh, dù hệ nào, ông giữ sắc đứng ngồi trào lưu tư tưởng nghệ thuật: phong trào lãng mạn vượt bậc theo tiểu thuyết Tuyết Hồng Lệ Sử hay Tố Tâm hệ 1913, hay chủ trương phá cách theo kiểu Đoạn tuyệt hệ 1932, ông tới tính cách tuyên truyền kháng chiến hệ 1954 Nói khơng phải bảo rằng: Hồ Biểu chánh không phát triển, không đổi mới, mà có ý Hồ Biểu Chánh năm 1913 với Hồ Biểu Chánh năm 1956 không khác Để làm bật phong cách tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, khảo sát thêm Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, Chuyện đời xưa Trương Vĩnh Ký, Chuyện giải buồn Huỳnh Tịnh Của nhằm thấy đặc sắc phong cách ngữ ông Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp so sánh – đối chiếu Luận văn khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nhân vật qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh, nhiều có đối chiếu với ngơn ngữ nhân vật Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, Chuyện giải buồn Huỳnh Tịnh Của, Chuyện đời xưa Trương Vĩnh Ký để thấy rõ đặc sắc phong cách ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh Việc so sánh với “Tố Tâm”, đại diện cho phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Bắc giai đoạn giúp thấy khác phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết hai miền Nam Bắc Một bên ngôn ngữ giản dị, huỵch lời nói ngày, bên ăn nói cầu kỳ, trau chuốt Trong đó, đối chiếu với tác phẩm miền Nam (Chuyện giải buồn, Chuyện đời xưa) để thấy gần gũi ngôn ngữ văn với ngữ giai đoạn lịch sử Những so sánh, đối chiếu cho thấy riêng, độc đáo nhà văn, đồng thời thấy trình phát triển phong cách ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh 3.2 Phương pháp hệ thống Xuất phát từ quan niệm cho văn văn học chỉnh thể bao gồm nhiều hệ thống tín hiệu hình tượng thẩm mỹ có quan hệ tương tác quy định lẫn nhau, nên nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật nằm cấu trúc văn lớn hơn, cấu trúc nội dung văn Chúng vận dụng thành tựu ngành ngôn ngữ học đại lẫn truyền thống phân tích Cụ thể là, chừng mực định, áp dụng lý thuyết tu từ học, phong cách học, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học, ngữ pháp chức năng, ngữ pháp văn bản… xác lập mơ hình khái quát tượng liên quan đến tương tác ngôn ngữ nhân vật với hệ thống khác văn văn học nhằm làm rõ đặc trưng ngôn ngữ nhân vật vận hành tồn hệ thống Một mặt, chúng tơi xem xét đối tượng khảo sát hệ thống lớn, tức cấu trúc nội dung văn Mặt khác, ý đến phạm vi sử dụng có tính chất ngữ dụng, đặc biệt xem xét ngữ liệu có giá trị việc xác định đặc trưng phong cách cá nhân tác giả Ngoài ra, người viết cố gắng sử dụng khái niệm liên quan đến đề tài qua vận dụng nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học văn học giải vấn đề đặt luận văn Trong q trình viết, chúng tơi cố gắng vận dụng cách có hệ thống luận điểm khoa học xung quanh vấn đề ngôn ngữ tác giả qua cơng trình lý luận văn học Để giới thiệu thuật ngữ nhân vật, ngôn ngữ đối thoại nhân vật, người viết tiến hành nghiên cứu lý luận có phân tích ngơn ngữ lời nói Đặc biệt, vấn đề hệ thống từ vựng, phong cách học cung cấp sở khoa học để phân tích đặc điểm loại hình ngơn ngữ bình dân, từ phân tích đặc trưng ngơn ngữ Hồ Biểu Chánh Nghiên cứu ngôn ngữ nhà văn điều hấp dẫn thú vị, việc không dễ dàng Yêu cầu đặt người viết nêu lên riêng, độc đáo nhà văn, mà cịn phải phân tích để thấy q trình vận động phát triển phong cách ngôn ngữ tác giả Từ nhà văn chịu ảnh hưởng nhiều văn học Đông – Tây phấn đấu trở thành nhà văn thực, Hồ Biểu Chánh kế thừa có chọn lọc cũ phát triển nét 147 KẾT LUẬN Một cách tổng quát, Hồ Biểu Chánh chứng nhân xã hội ơng mơ tả tiểu thuyết chứng tích thời đại Bởi lẽ, ơng đóng khung đề tài vào mơi trường xã hội miền Nam giai đoạn đầu kỷ XX Nói cách khác, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tranh trung thực xã hội miền Nam đương thời Qua khảo sát, phân tích thuyết giải ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, luận văn đến kết luận sau: Tác phẩm Hồ Biểu Chánh chiếm lĩnh đông đảo độc giả đạo lí ơng nói đến đạo lí đời, đạo lí bình dân, truyền thống, vừa tầm Hơn nữa, vấn đề đạo lí lại thể thể loại tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ, có cốt truyện khác hẳn tiểu thuyết cổ điển, lấy đề tài từ sống người lao động Thế giới nhân vật xuất tác phẩm người chân lấm tay bùn, chất phác, hiền lành Trần Văn Sửu (Cha nghĩa nặng); thầy thơng, thầy kí hách dịch ham tiền thầy thơng Phong (Thầy thơng ngơn); tên địa chủ gian ác, hương chức hội tề xấu xa địa phương Vĩnh Thái (Khóc thầm) hay hương quản Sum (Cha nghĩa nặng) Khơng có người nơng thơn mà cịn bao gồm nhân vật thành thị Có thể nói rằng, giới nhân vật tiểu thuyết ông đa dạng phong phú Đó đổi đáng kể thành công lớn Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh đưa vào tác phẩm chi tiết đời thường sử dụng ngơn ngữ bình dân, giản dị sáng tác Đó yếu tố chưa xuất văn chương trung đại Mặc dù Hồ Biểu Chánh nhiều hạn chế nghệ thuật khẳng định ông “cây bút sáng giá” giai đọan 1912- 1932 ông đạt tiến nghệ thuật Chính ơng người xây nền, tạo móng cho tiểu thuyết Việt Nam đại Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh kết hợp yếu tố cũ (nội dung) với đổi đáng kể (nghệ thuật) Chính kết hợp đáp ứng yêu cầu đổi 148 công chúng đương thời Bởi tượng thời kì chuyển tiếp sau 20 năm, trở nên lạc hậu trước đời tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn, tiểu thuyết dòng văn học thực phê phán 1930- 1945 Văn Hồ Biểu Chánh có sáo ngữ, câu, đoạn chải chuốt nhịp nhàng đăng đối, nói chung bình dị, tự nhiên Hồ Biểu Chánh sử dụng chất liệu tiếng nói người dân ngày để xây dựng ngôn ngữ tiểu thuyết Về phương diện hình thức, tiểu thuyết ơng cịn cống hiến cho nhà ngôn ngữ học nhiều điều hữu ích việc nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ miền Nam Chính ngơn ngữ giúp ông khám phá thể tâm lý, tư tưởng người đời thường Đó lời văn thiệt thà, chất phát lời ăn tiếng nói người dân Nam kỳ lục tỉnh thời kỳ đó, thẩm thấu chắt lọc qua tâm hồn nhà văn Nam giàu lịng nhân Ngơn ngữ nhân vật ngồn ngộn chất liệu người xã hội Nam bộ; yếu tố quan trọng hình thành nên nét đặc sắc phong cách tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Văn Hồ Biểu Chánh thuộc truyền thống hành văn trơn tuột lời nói Lối trơn tuột thể rõ nét ngôn ngữ đối thoại nhân vật cách có hệ thống Giá trị hệ thống ngơn ngữ nhân vật khơng phải tự thân mà có; định hình mối quan hệ đan xen chằng chịt với nhiều hệ thống khác chỉnh thể văn nghệ thuật Các mối quan hệ tương tác phát huy có hiệu tác dụng hệ thống ngôn ngữ nhân vật Các mối quan hệ liên kết ngôn ngữ nhân vật yếu tố khác tác phẩm, cấp độ từ, câu, cấp độ liên kết, diễn cấp độ chỉnh thể thoại với yếu tố khác như: tâm lý xã hội, yếu tố ngữ dụng Tất dạng liên kết chịu định hướng chủ đề – tư tưởng tác giả Giá trị lớn ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chỗ trở thành phần hữu gắn kết với đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội miền Nam thời kỳ Cái ngơn ngữ thể mà người dân Nam kỳ lục tỉnh 149 thấy bàng bạc bóng dáng, hình ảnh Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sống lịng nhiều hệ người đọc miền Nam có lẽ Ngơn ngữ tín hiệu, nghĩa có nét đặc thù , nhằm để nói lên điều mơi trường, ngữ cảnh (context) định Ở Hồ Biểu Chánh, ngôn ngữ nhân vật thường vận hành theo chuẩn mực thông thường lời ăn tiếng nói ngày đời sống thực tế Ngơn ngữ nhân vật Hồ Biểu Chánh nhờ mang tính hệ thống - liên kết mà hoạt động với tư cách thực thể mang sắc riêng biệt đảm bảo tiêu chí nghệ thuật chung (tính đối thoại, tính thực khả bộc lộ cảm xúc) Ngơn ngữ nhân vật cịn cho thấy khả mà phép lịch mang lại việc khắc họa tính cách nhận dạng tính cách nhân vật Nhờ tính liên nhân mà ngơn ngữ họ sâu vào ngõ ngách đời sống tâm hồn miêu tả chất mối quan hệ phức tạp, đa dạng đời sống cộng đồng Vì vậy, việc đưa vào yếu tố lịch thể diện nét khơng ý xét đến tính liên nhân Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể hình thái độ từ lối viết truyện cổ sang tiểu thuyết đại, tác phẩm xếp vào phạm trù tiểu thuyết đại dù vài dấu vết lối truyện cổ Dấu vết thể chủ yếu triết lý sáng tác như: tâm lý, đạo đức nhân vật phản ảnh trực tiếp triết lý “văn dĩ tải đạo” Dấu vết xun suốt qua tác phẩm ơng Ngồi ra, tác phẩm đầu tay dùng nhiều Hán tự, câu cảm thán chen vào lời nói (Cha chả!), hay cịn có số đoạn tả có vần có điệu réo rắc Ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sử dụng nhiều từ ngữ ngữ Nam Mặc dù từ ngữ mặt ngữ âm có biến thể, người tiếp nhận hiểu qua liên hệ với ngữ cảnh, so sánh lớp vỏ âm từ ngữ toàn dân - Khi dùng từ ngữ để diễn tả vật mới, Hồ Biểu Chánh theo hướng miền Nam thường Việt hóa như: bao thơ (bao thư), nhà dây thép (bưu 150 điện), nhà đèn…Ông dùng chữ Hán, có ơng dùng theo cách Việt hóa ơng: phiền ba (phồn hoa), đương môn hộ đối… (trong ALĐ) - Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ghi lại cách chân thật cách phát âm theo phương ngữ, phát âm sai để phản ánh cách nói người Nam bộ: biểu (bảo), chưn (chân), nhứt (nhất), đờn (đàn)…Và sử dụng số từ ngữ mà ngày hay khơng cịn gặp nữa: đa, ngặt, chi, hết thảy… - Đặc biệt, việc sử dụng tiếng xưng hô phổ biến biến thể trạng thái hợp âm: (thầy ấy), cổ (cô ấy) hay tiếng thường dùng miền Nam: tía , má nó, ba nhỏ, qua (ngơi thứ nhất)… Về góc độ câu, nhà ngơn ngữ thừa nhận có khác biệt cấu trúc cú pháp ngữ đại phương, chủ yếu cách dùng từ câu Nói đến ngữ nói đến nhấn nhá, đệm lót câu Trong ngữ Nam bộ, cấu trúc đảm nhận chức có khác so với tiếng Việt tồn dân: có chức nhấn mạnh thay hình thức để phân biệt phận đề thuyết Hay từ mà chức nhấn mạnh, đệm lót cịn đảm nhận chức mục đích từ để Tương tự vậy, luận văn khảo sát chức ngữ pháp yếu tố khác mang phong cách ngữ Nam như: hồi (ổng, chỉ, ngoải, ); yếu tố ngữ khí từ tình thái (đa, nè, ) - Ngữ khí từ xét dạng câu hỏi câu cảm thán, Hồ Biểu Chánh sử dụng cách linh hoạt để nhấn mạnh đồng thời thể phong cách đặc trưng ngữ Nam bộ: “giống, nà, hơn”: mắc giống gì, làm giống gì, sợ giống gì, sướng giống gì, ức nỗi gì; bất nhân hơn, khổ hơn… - Cũng ngữ khí từ, số quán ngữ thể rõ nét ngữ Nam như: biểu đạt thời gian, biểu đạt cảm xúc, thái độ người nói… Xét khn khổ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, có số cụm từ cố định đặc biệt xuất với tần số cao như: thuở nay, giống gì, té ra, khổ hôn, coi bộ, 151 cực chẳng đã, dè, thây kệ Tuy có chức rào đón, nhấn mạnh, đưa đẩy, chừng mực quán ngữ có số chức định diễn đạt thời gian, diễn đạt việc không xác định, tương phản, thể trạng thái tâm lý … - Tiếp thu truyền thống câu văn “trơn tuột lời nói thường” có từ thời Trương Vĩnh Ký, tiểu thuyết ông mang lại cho người đọc cách diễn đạt nơm na, bình dị, làm giảm dần réo rắt thể loại văn chương có vần, có đối Hồ Biểu Chánh cịn đưa vào văn học màu sắc, khung cảnh, phong tục tập quán vùng đất Nam bộ, cách suy nghĩ người Nam Xuất buổi giao thời, Hồ Biểu Chánh tránh khỏi phải đóng vai người bắt cầu cho hai thời đại văn học phủ nhận rằng, ơng người có cơng lớn việc mở thời đại văn học địa hạt tiểu thuyết - Đọc tác phẩm Hồ Biểu Chánh, thấy q trình phát triển nội dung hình thức thể từ đơn giản đến phức tạp Quá trình phản ảnh rõ nét q trình biến đổi phát triển ngơn ngữ tác giả Khi ý thức màu sắc riêng lời nói nhân vật, lời nói nhân vật trở thành đối tượng thẩm mỹ văn học Lời nói nhân vật với sắc thái ngữ đầy cá tính, đầy chất sống ngày khai thác rộng rãi để tạo nên sức hấp dẫn trang viết Điều ông nhận thức rõ phát huy cao độ tác phẩm Cái làm nên phong cách tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: câu văn, từ ngữ riêng, lối tả riêng đặc biệt phương ngữ Tất tạo nên đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nếu Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của chập chững dò dẫm bước với văn quốc ngữ đầu tiên, Hồ Biểu Chánh vững vàng hơn, vừa Tây hóa kỹ thuật, vừa bảo tồn sắc thái đại phương Ý thức từ hệ Hồ Biểu Chánh đến hệ ngày sâu sắc - Trong nghiên cứu văn hóa người Nam bộ, nghiên cứu để hiểu cách dùng từ ngữ góp phần hiểu người Nam bộ, hiểu nếp sống, tính 152 cách người dân Nam bộ, qua góp phần làm giảm bớt khó khăn cách tiếp nhận từ ngữ địa phương Tiểu thuyết ông tranh sống động phong tục sống người dân miền Nam chữ thời kỳ đầu kỷ XX Vì Nguyễn Thanh Liêm Phạm Thế Ngũ cho người nghiên cứu xã hội văn hoá hay lịch sử miền Nam Việt Nam đầu kỷ XX lấy nhiều kiện kho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh“ Hồ Biểu Chánh đóng vai trị sử gia thời Những người biên khảo sách đóng vai trị quan trọng hoạt động Trong q trình phát triển ngơn ngữ dân tộc, nhà văn có vai trị quan trọng việc giữ gìn tính đa dạng thống nhất, phát huy sắc riêng ngôn ngữ chung nước Luận văn chủ yếu nhằm giải vấn đề có tính chất ngơn ngữ học Đối với chúng tơi, vấn đề khó lớn; hạn chế khơng thể tránh khỏi Tuy vậy, với nỗ lực mình, chúng tơi hy vọng cung cấp mức độ định kết nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Qua giúp hiểu rõ nét đặc sắc ông việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật nói riêng, góp phần hiểu thêm phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết phong cách nghệ thuật nói chung nhà văn miền Nam tiêu biểu nhiều người yêu mến 153 THƯ MỤC THAM KHẢO Nguyễn Văn Ai, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1994), Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb Tp HCM Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Bốn Phương xuất bản, Sài Gịn Quốc Anh (1978), Nơng Cổ Mín Đàm thi tiểu thuyết lịch sử văn học Quốc ngữ, T/c Văn học số Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam từ đầu đến kỷ XX (1900-1954), Nxb Tp Hồ Chí Minh Hồi Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn học Viêt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, T1-2, Nxb GD 11 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Phạm Khánh Cao (1984), Sự phát triển văn chương đại Việt Nam, Tư liệu đánh máy, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1993), Ngôn ngữ học đại cương, T1, Nxb GD 154 15 Đỗ Hữu Châu (1994), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb GD 16 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD 17 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, T2, Nxb GD 18 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học Tập1, Nxb ĐHSP Hà Nội 19 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH 20 Nguyễn Hụê Chi (1986), Người văn Hoàng Ngọc Phách, T/c Văn học, số 21 Ngô Cường, Ngụy Kim Chi, Mao Thuẫn (1950), Nói tiểu thuyết, Lê Xuân Vũ dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb GD 23 Nguyễn Đức Dân (1999), Sơ lược lý thuyết tam thoại, T/c Ngôn ngữ, số 24 Tôn Thất Dụng (1991), Mấy nét đặc trưng tiểu thuyết Nam năm đầu kỷ XX, Tập san khoa học, Trường đại học Sư phạm Huế 25 Tôn Thất Dụng (1993), Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam đầu kỷ XX, T/c văn học, số 26 Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIX đến năm 1932, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Văn Độ (1995), Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp, T/c Ngôn ngữ, số 28 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa - ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ, T/c Ngôn ngữ, số 155 29 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Chân Lưu xuất bản, Sài Gòn 30 Bằng Giang (1998), Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gòn 32 Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD 33 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 34 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD 35 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hố Tp Hồ Chí Minh, tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 36 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Bộ Giáo Dục xuất bản, Sài Gòn 37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học NXB GD, Hà Nội 38 Cao Xuân Hạo (1998), Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ, T/c Ngôn ngữ, số 39 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ 40 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb GD 41 Châu Minh Hiền, (2002), Đặc điểm ngữ Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh 42 Đơng Hồ (1978), Văn học miền Nam – Văn học Hà Tiên, Quỳnh Lâm xuất bản, Sài Gịn 156 43 Hội ngơn ngữ học Việt Nam, 1999, Những vấn đề ngữ dụng học, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ngữ dụng học” lần thứ nhất, Hà Nội 44 Trần Đình Hựu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 19001930, Nxb GD 45 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD 46 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb GD 47 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb GD, Hà Nội 48 Nguyễn Lai, Nguyễn Văn Chính (1999), Một vài suy nghĩ từ hư từ góc nhìn ngữ dụng học, T/c Ngôn ngữ, số 49 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 50 Trần Thị Ngọc Lang (1992), Tiếng Việt dân tộc phía Nam, Nxb KHXH 51 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, Nxb KHXH 52 Trần Thị Ngọc Lang (2000), Ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh, phương diện cần nghiên cứu, T/c Ngôn ngữ, số 53 Trần Thị Ngọc Lang (2002), Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam so với phương ngữ Bắc bộ, T/c Ngôn ngữ, số 54 Thanh Lãng (1958), Biểu lãm văn học cận đại, Tự do, Sài Gịn 55 Thanh Lãng, Đơng Hồ, Thiếu Sơn (1967), “Hồ Biểu Chánh”, “Hồ Biểu Chánh nhà văn bạch thoại miền Nam”, “Nhớ Hồ Biểu Chánh”, T/c Văn, số 80 157 56 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, T/c Văn (Sài Gòn) số 80 57 Hồ Lê (1996), Phương ngữ Nam văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Đời Nay xuất bản, Sài Gòn 59 Nguyễn Lộc (1992), Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX, tập, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Đường Cơng Minh (2003), Cấu trúc có thành phần hồi với ý nghĩa đại từ quan hệ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 61 Cao Xuân Mỹ (2000), Q trình đại hố tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 62 Sơn Nam (1967), Nghĩ Hồ Biểu Chánh, Văn 80 63 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 64 Sơn Nam (1985), Đồng Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Tp HCM 65 Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, Nxb GD, Hà Nội 66 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản yếu tân biên, 3, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 67 Nguyễn Thị Thanh Nga (1999), Từ vay mượn mang phong cách ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 68 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1993), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á 69 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb VHTT 158 70 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TPHCM 71 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, T/c Văn học, số 72 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Dương Quang Nhiều (1928), Thù nhà nợ nước, Nhà in Xưa Nay, Nxb SG 74 Nhiều tác giả (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử- Văn hóa 300 năm Sài Gịn- Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 75 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh- người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn Nghệ 76 Nhiều tác giả (1999), Nam xưa nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh 77 Võ Văn Nhơn (2000), Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam bộ, T/c Văn học, số 78 Nguyễn Vy Khanh (2006), Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, in “Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại”, trang 237 79 Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB Lửa thiêng 80 Mộc Khuê (1941), Ba mươi năm văn học, Tân Việt xuất bản, Hà Nội 81 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, T1, Nxb KHXH 82 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb GD 83 Mai Kiều Phượng (2002), Một vài đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ song thoại người mua người bán Báo cáo khoa học “Bảo vệ phát triển tiếng Việt”, TP Hồ Chí Minh 159 84 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hoá, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 85 Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hố, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 86 Cao Thị Như Quỳnh John C.Shafer (1988), Ho Bieu Chanh and the early development of Vietnamese novel, tạp chí Hè-Thu, số 12, Mỹ 87 Cao Thị Như Quỳnh Thế Uyên (1993), Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ, T/c Văn học, số 11 88 Trịnh Sâm (1986), Về tượng láy phương ngữ miền Nam, “Mấy vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông”, Viện ngơn ngữ học 89 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 90 Thiếu Sơn (1963), Phê bình cảo luận, Nam Ký xuất bản, Hà Nội 91 Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, T1, NXBGD 92 Trần Hữu Tá (2000), Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam bộ”, T/c Văn học, số 10 93 Nguyễn Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb GD 94 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 96 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đại,Thời Mới xuất bản, Sài Gịn 97 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 160 98 Bùi Đức Tịnh (1967), Văn học sử Việt Nam, Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 99 Bùi Đức Tịnh (1974), Phần đóng góp văn học miền Nam bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gòn 100 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865-1932), Nxb Tp Hồ Chí Minh 101 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 102 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 103 Nguyễn Văn Trung (1987), Những văn chương quốc ngữ Tài liệu in ronéo, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 104 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb GD 105 Hoàng Tuệ (1996), Bàn vai trị văn hố-xã hội tiếng địa phương, “Ngơn ngữ đời sống văn hố xã hội”, Nxb GD 106 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hoá, Nxb GD 107 Phạm Việt Tuyền (1965), Văn học miền Nam, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 108 Hồ Xuân Tuyên, 2002, Một số kiểu rút gọn xét cấp độ từ ngữ, Báo cáo khoa học, Hội thảo “Bảo vệ phát triển tiếng Việt”, TP.Hồ Chí Minh 109 Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y (1988), Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh, T2, Nxb TP.HCM 110 Nguyễn Văn Xuân (1969), Khi lưu dân lại, Thời Mới xuất bản, Sài Gòn 161 111 Nguyễn Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, T/c Ngôn ngữ, số 112 Mai Thị Hải Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (các hình thức thoại dẫn), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội