Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
491,28 KB
Nội dung
Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ đối tợng đề tài 4 Phơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chơng 1: Một số giới thuyết đề tài 1.1 Sơ lợc phơng ngữ Nam Bộ 1.1.1 Ngôn ngữ toàn dân phơng ngữ 1.1.2 Khái niệm phơng ngữ 1.1.3 Vài nét phơng ngữ Nam Bộ 1.2 10 Về từ địa phơng tác phẩm văn học 1.2.1 Từ ngữ văn học từ địa phơng tác phẩm văn học 14 1.1.2 Vai trò từ địa phơng tác phẩm văn học 15 1.3 Hồ Biểu Chánh màu sắc Nam Bộ số tiểu thuyết ông 1.3.1 Vài nét Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết ông 17 1.3.2 Màu s¾c Nam Bé ba tiĨu thut cđa Hå BiĨu Chánh 19 1.4 Nguyễn Ngọc T tập truyện Cánh đồng bất tận 20 Chơng : Từ địa phơng NAM Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T 2.1 Từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2.1.1 Số lợng tần số sử dụng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2.1.2 Phân loại từ địa ph¬ng Nam Bé ba tiĨu thut 25 cđa Hå Biểu Chánh 26 2.1.3 Nhận xét từ địa phơng đợc dùng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 48 2.2 Từ địa phơng Nam Bộ tập truyện Cánh ®ång bÊt tËn cđa Ngun Ngäc T 2.2.1 Thèng kª định lợng 50 2.2.3 Nhận xét từ địa phơng Nam Bộ tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T 62 Chơng : So sánh việc dùng từ địa phơng NAM Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T 3.1 Những điểm tơng đồng 64 3.2 Những điểm bật qua việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 3.2.1 Điểm bật ngữ âm 67 3.2.2 §iĨm nỉi bËt vỊ tõ vùng 68 3.2.3 §iĨm bật cú pháp 74 3.3 Những điểm bật qua việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T 3.3.1 Điểm bật ngữ âm 75 3.3.2 Điểm nỉi bËt vỊ tõ vùng 76 3.3.3 §iĨm nỉi bËt cú pháp 83 Kết LUậN 86 Tài liệu tham kh¶o Mở đầu 88 Lý chọn đề tài 1.1 Trong chục năm qua, việc nghiên cứu diện mạo hoạt động hành chức phơng ngữ tiếng Việt đà thu đợc nhiều kết Tuy vậy, hớng nghiên cứu diện mạo vai trò từ ngữ điạ phơng tác phẩm văn học cha đợc ý nhiều Trong dùng tiếng Việt văn học để sáng tác văn chơng, dụng ý quan niệm định, nhiều tác giả, Nam Bộ dùng nhiều từ ngữ địa phơng tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T hai số tác giả Nam Bộ nh Việc khảo sát theo hớng đối chiếu so sánh diện mạo hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa vai trò lớp từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng tác phẩm văn xuôi họ việc cần thiết có ích hớng nghiên cứu phơng ngữ Nam Bộ tác phẩm văn học nói riêng, giao tiếp ngôn ngữ nói chung 1.2 So với phơng ngữ Bắc phơng ngữ Trung, phơng ngữ Nam Bộ phơng ngữ "trẻ" có tính thống cao địa phơng vùng Mặt khác, nh tiếng Việt toàn dân, theo thời gian, nội phơng ngữ Nam Bộ có biến đổi định số lợng từ, hình thức ngữ âm ngữ nghĩa Do đó, việc khảo sát, so sánh từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng tác phẩm văn học hai tác giả sống sáng tác cách gần kỷ cho phép đề tài, mặt rút đợc tơng đồng khác biệt cách dùng từ ngữ địa phơng họ, mặt khác nêu lên nhận xét biến đổi phơng ngữ Mặt khác, việc nghiên cứu so sánh từ địa phơng tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T góp phần làm rõ thêm số nét phong cách ngôn ngữ tác giả việc sử dụng ngôn từ Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu đặc điểm phơng ngữ tiếng Việt, cha có nhiều Tuy vậy, qua công trình đà công bố, tác giả đà khái quát đợc mối quan hệ phơng ngữ ngôn ngữ dân tộc, diện mạo đặc điểm phơng ngữ tiếng Việt Trong đó, đặc điểm vùng phơng ngữ tiếng Việt đà đợc phân biệt rõ ràng Tuy đứng bình diện mục đích nghiên cứu khác nhng nhà nghiên cứu đà cho ta nhìn tơng đối đầy đủ vấn đề phơng ngữ tiếng Việt Các công trình giáo s Hoàng Thị Châu : Tiếng Việt miền đất nớc (phơng ngữ học) [5] Phơng ngữ học Tiếng Việt [6] đà cung cấp nhìn bao quát tranh phơng ngữ tiếng Việt với điểm chung lẫn điểm riêng phơng ngữ 2.2 Nghiên cứu phơng ngữ vùng, gần đà có hàng trăm công trình nghiên cứu, thu thập vốn từ địa phơng Theo tài liệu tham khảo đợc, có lẽ sau phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Nam Bộ phơng ngữ đợc quan tâm Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu nh viết phơng ngữ Nam Bộ Năm 1987, Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ tác giả Nguyễn Văn [1] đời Quyển sách lần đầu đà ghi chép lại số từ ngữ vùng đồng Nam Bộ Trên sở đó, năm 1994 sách đợc chỉnh sửa in thành "Từ điển phơng ngữ Nam Bộ [16] Với công trình này, lần phơng ngữ Nam Bộ đợc điều tra, nghiên cứu, công bố kết dới dạng từ điển Năm 2007, cuốn"Từ điển từ ngữ Nam Bộ Huỳnh Công Tín [17] mắt bạn đọc Đây công trình đồ sộ, tổng hợp đợc kết tơng đối toàn diện Những phản ánh từ điển không đơn danh sách từ ngữ địa phơng Qua mục từ ngữ với cấu trúc tơng đối hợp lý dẫn giải ngắn gọn, tác giả đà cung cấp cho hiểu biết cần thiết thân từ ngữ xét; đồng thời từ điển đà thể sắc thái văn hóa lời ăn tiếng nói c dânNam Bộ Trên sở luận án tiến sĩ (bảo vệ năm 1993) mình, năm 1995 tác giả Trần Thị Ngọc Lang đà xuất chuyên luận Phơng ngữ Nam Bộ Những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phơng ngữ Bắc Bộ [12] Chuyên luận sâu tìm hiểu phơng ngữ Nam Bộ sở so sánh với phơng ngữ Bắc Bộ Trong tác giả tập trung khảo sát tơng ứng ngữ âm, ngữ nghĩa lớp từ vựng phơng ngữ Nam Bộ theo hớng nét khác biệt 2.3 Hớng nghiên cứu từ địa phơng tác phẩm văn học đà có số công trình tiêu biểu) khẳng định vai trò từ ngữ địa phơng Nam Bộ sáng tác văn học vùng đất này: Hoàng Dũng, Một số ý kiến vấn đề sắc thái ngôn ngữ địa phơng văn "Lục Vân Tiên", "Dơng Từ - Hà Mậu [7]; Lê Văn Trờng, Tiếng địa phơng Miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu [21]; Trần Đức Hùng, Từ địa phơng ca dao - dân ca Nam Bộ [8] 2.4 Về ngôn ngữ tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T, đà có số nhà ngôn ngữ đề cập đến nhng chung chung Đáng ý viết "Ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh - phơng diện cần nghiên cứu"của Trần Thị Ngọc Lang [11] viết này, tác giả đà nêu số ý kiến ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cập đến việc sử dụng dày đặc từ địa phơng tiểu thuyết ông Tuy vậy, dạng nhận định khái quát, chung chung Trên Website http:// hobieuchanh.com công trình Hồ Biểu Chánh - ngời mở đờng cho tiểu thuyết Việt Nam đại (2006) Trần quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở biên soạn, tìm thấy viết súc tích nhà văn, học giả viết Hồ Biểu Chánh nh: Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ biểu Chánh (Nguyễn Vi Khanh), Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" (Huỳnh Thị Lan Phơng, Nguyễn Văn Nở) Đối với Nguyễn Ngọc T, có số viết lẻ tẻ số nội dung ngôn ngữ Đáng ý tác giả Dơng Thanh Bình với viết "Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T [3] Tác giả đà khẳng định "Ngôn ngữ yếu tố quan trọng tạo nên thành công nhà văn Nguyễn Ngọc T" cho đặc sắc ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đợc thể qua ba phơng diện: ngữ âm, từ vựng cú pháp Tác giả đà dành 1/3 viết để nói việc dùng từ địa phơng tác phẩm Nguyễn Ngọc T (số từ địa phơng tác phẩm Nguyễn Ngọc T đợc tác giả thống kê sơ 200 từ) Bên cạnh phải kể đến Website http //www viet-studies.org Trang website Trần Hữu Dũng thiết kế trông nom đà tập hợp tất tác phẩm Nguyễn Ngọc T nhiều bµi viÕt vỊ Ngun Ngäc T [27] Tõ thùc tÕ nghiên thấy việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T đà đợc quan tâm nhng cha đầy đủ Một số công trình, viết dừng lại mức độ đa nhận định khái quát chung sơ lợc Cho đến cha có đề tài hay công trình vào khảo sát so sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Do vậy, chọn đề tài "So sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T" làm đối tợng nghiên cứu luận văn Mục đích, nhiệm vụ đối tợng đề tài 3.1 Mục đích Chỉ đợc tơng đồng khác biệt diện mạo, cách dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tập truyện ngắn " Cánh ®ång bÊt tËn" cđa Ngun Ngäc T, cịng qua ®ã để thấy đợc vai trò biến đổi cách dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học qua gần kỷ (từ đầu ®Õn ci thÕ kû XX) 3.2 NhiƯm vơ a) Thèng kê, phân loại phân tích, miêu tả việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học hai tác gia mặt: số lợng, ngữ nghĩa (tính dễ hiểu), vai trò tác phẩm b) So sánh kết khảo sát để rút tơng đồng việc dùng vốn từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng hai tác giả c) Nhận xét điểm bật cách dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học tác giả 3.3 Đối tợng nghiên cứu Cả Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T có số lợng tác phẩm đồ sộ Trong phạm vi đề tài luận văn này, chọn đối tợng khảo sát nh sau: a) Đối với tác phẩm Hồ Biểu Chánh, luận văn thống kê khảo sát từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc tác giả dùng ba tiểu thuyết: 1/ Ai làm đợc (viết năm 1912), 2/ Cay đắng mùi đời (viết năm 1932), 3/ Thầy thông ngôn (viết năm 1926) Cả ba tiểu thuyết đợc in sách Văn học Việt Nam kỷ XX - Quyển 1, tập 3[28] b) Đối với tác phẩm Nguyễn Ngọc T, luận văn thống kê khảo sát từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc tác giả dùng 14 truyện tập truyện ngắn "Cánh đồng bất tận"[29] Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại - Phơng pháp phân tích, miêu tả - Phơng pháp so sánh, đối chiếu - Phơng pháp qui nạp Đóng góp đề tài - Lần tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T đợc sâu tìm hiểu dới góc độ ngôn ngữ theo hớng so sánh phơng diện cụ thể việc dùng từ địa phơng Qua đó, luận văn góp phần làm rõ nét giống khác phong cách ngôn ngữ hai tác giả - Đề tài nêu lên số nhận xét chuyển biến cách dùng từ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học tác giả trớc Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Một số giới thuyết đề tài Chơng 2: Từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Chơng 3: So sánh việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Ngun Ngäc T Ch¬ng Mét sè giíi thut đề tài 1.1 Sơ lợc phơng ngữ Nam Bộ 1.1.1 Ngôn ngữ toàn dân phơng ngữ Ngôn ngữ dân tộc với t cách phơng tiện giao tiÕp quan träng nhÊt gi÷a ngêi víi ngêi, bao giê cịng thèng nhÊt ®èi víi mét x· héi thĨ Khi xá hội có giai cấp, giao tiếp bó hẹp vào phạm vi giai cấp mà trớc hết giao tiếp giai cấp với nhau, ngôn ngữ tính giai cấp mà phục vụ cho ngời ngôn ngữ công cụ giao tiếp thành viên xà héi, tõ x· héi cỉ xa (bé l¹c, bé téc) đến xà hội đại ( dân tộc, quốc gia) Cho nên thực chất, ngôn ngữ có tính toàn dân giai đoạn phát triển Ngôn ngữ đợc sử dụng hàng ngày lĩnh vực hoạt động ngời Ngôn ngữ phát triển với phát triển xà hội, tồn mÃi theo thêi gian tõ x· héi nµy qua x· héi khác Ngôn ngữ tồn theo tồn vong dân tộc Chính W Humbôn đà cho ngôn ngữ linh hồn dân tộc Ngôn ngữ dân tộc thờng đợc hiểu ngôn ngữ chung dân tộc phạm trù lịch sử - xà hội, đợc thể dới hai hình thức: nói viết Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đợc sử dụng rộng rÃi giao tiếp hàng ngày, không bị hạn chế phong cách phạm vi sử dụng, ngôn ngữ đợc ngời quốc gia biết, chấp nhận sử dụng [5; 16] Nh đà biết, phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển xà hội loài ngời Quá trình hình thành dân tộc đa đến hình thành ngôn ngữ dân tộc thống Mỗi ngôn ngữ dân tộc có thống bên Tuy nhiên, thống ngôn ngữ dân tộc không bắt buộc phải có giống tất biểu ngôn ngữ thực tế Tính thống ngôn ngữ dân tộc đợc thừa nhận nh thuộc tính chất Đồng thời, tình trạng tồn lòng ngôn ngữ dân tộc phơng ngữ địa lí phơng ngữ xà hội mét sù thùc hiĨn nhiªn Chóng ta cã thĨ quan sát đợc tiếng Việt thực Nói cách khác, ngôn ngữ dân tộc phơng ngữ lòng có thống đa dạng; phơng ngữ va ngôn ngữ dân tộc chứa đựng chúng có quan hệ đa dạng thống Cùng với biến đổi xà hội, ngôn ngữ không ngừng biến đổ nhiều nguyên nhân Quan sát biểu ngôn ngữ khu vực địa lý, ngời ta thấy khác ngôn ngữ rõ ràng nguyên nhân địa lý Nguyên nhân sâu xa phát triển, biến đổi bên ngôn ngữ Điều kiện địa lý nhân tố khách quan bên ngoài, làm cho khác biệt ngôn ngữ đợc giữ lại thể Nếu phân bố tách biệt địa lý phơng ngữ, nhng điều kiện để thay đổi ngôn ngữ đợc thể phổ biến vùng Nhân tố thời gian không cụ thể nhân tố không gian Nhng nhân tố thời gian mà có phân hoá ngôn ngữ Tuy thế, khác phơng ngữ dù lớn đến đâu 3.3.2.1 Sinh lớn lên vùng đất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc T có điều kiện tiếp xúc sử dụng thờng xuyên lời ăn tiếng nói hàng ngày ngời dân Cũng giống nh Hồ Biểu Chánh, sáng tác chị thờng xuyên sử dụng từ ngữ Chị dùng chúng cách khéo léo lời thoại nhân vật mà lẫn lời văn miêu tả kể chuyện Nhiều trờng hợp chị dùng từ địa phơng "đắt", phản ánh đợc cảnh vật, tâm trạng, tình cảm, ngời Nam Bộ, tạo trang văn thật sinh động, cụ thể Cũng vậy, tác phẩm chị trở nên gần gũi, quen thuộc víi nhiỊu ngêi, nhÊt lµ ngêi Nam Bé Theo thèng kê sơ chúng tôi, 14 truyện ngắn tập "Cánh đồng bất tận" có tói 526 từ ngữ ; số lợng không nhỏ Đọc truyện chị, dễ dàng bắt gặp từ ngữ, cách diễn đạt Nam Bộ độc đáo, lạ mà tác phẩm Hồ Biểu Chánh gặp, nh : cà chớn; miệng cá sặc; buồn anh cõng buồn em; to tổ bè; buån thÊy må; hÕt thuèc ch÷a; chÕt bá ; mắc dịch; biết chết liền; v.v Những từ ngữ thật mộc mạc, quen thuộc, gần gũi với ngời Nam Bộ, ngời miền Tây Những từ ngữ làm cho truyện Nguyễn Ngọc T mang dáng dấp, thở sống phơng nam Ví dụ: * - Trời coi kĩ lại mà em giống bé Hai không biết? Cái giống cặp mắt nè, miệng cá sặc nè (35; 26) * - Xóm nầy ngời ta nên nói hêt thuốc chữa (35; 78) * - Nhng vừa rảnh tay, Xuyến đà nghe buồn anh cõng buồn em lê thê dạ, cô dựa lng vào tờng, vuông vải phơi đầu cồn cào, oằn oại, tả tơi gió (35; 143) * - Nhà cng chỗ nào? thằng Diền đổ quạo: Biết chết liền! (35; 166) Phần lớn từ ngữ Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đợc cấu tạo theo kiểu [tiếng gốc (trong ngôn ngữ toàn dân) kết hợp với yếu tố khác), nh: lạnh trơ; dễ ợt ; chết ngắc; gọn hơ; sớng rơn; cũ mèm; ốm nhom, ốm teo; gầy nhom; hết trơn; nhẹ hều; rẻ rề; tỉnh queo; lÃng xẹt; lÃng nhách; tối thui; nhỏ thó, buồn xo; mừng quýnh; quạo quọ; buồn ác chiến; buồn hiu hắt; buồn thiu thỉu; lớn dằn; chạy cà tng; ốm dằn, ốm tong teo,; Những từ ngữ mang tính biểu cảm cao, thể đợc đa dạng cung bậc tìmh cảm, sắc thái vạt, việc, tợng, ngời Với từ ngữ này, Nguyễn Ngọc T đà miêu tả nhân vật, vật thành công Ví dụ: * Con vịt không chạy lại, lạch bạch tới ván gựa sần sùi, chui xuống gầm, bửa hai ông bà có chuyện mà bắt ăn thấy bà cố nội (35; 59) * Nhà Lơng nghèo, chòi rách tả tơi, từ ngày chèo đò, Lơng ăn, ngủ bến đò, nên nhà đà bỏ hoang hẳn suốt ngày quần quật sông mà khẳng khiu độc quần tà lỏn dính đầy nhựa thời làm sai vặt trại xuồng (35; 84) * Dàn đờn gồm ghi ta thùng, nhị cũ (35; 39) * Bấc Nh thể đời gió Gió lạnh căm căm mà khô nẻ môi ngời ta Da mốc cời (35; 73) Ngoài việc dùng t ngữ theo lối thêm yếu tố vào tiếng gốc nh trên, Nguyễn Ngọc T sử dụng từ ngữ đợc cấu tạo theo dạng lặp lâm thời , nh: dậm chân dậm cẳng, văn nghệ văn gừng, cÃi qua cÃi lại, nhớ đau nhớ đớn, nhớ ngơ nhớ ngẩn, chết bờ chết bụi, buồn thiu buồn thỉu, bò chán bò chê, dở cời dở mếu, cắm đầu cắm cổ Những từ ngữ có tác dụng nhấn mạnh tính chất vật, tợng đợc đề cập ngữ cảnh Ví dụ: * Chừng tuổi rồi, anh đặt lng xuống vạc, lại nhớ ngơ nhớ ngẩn lời hát tía anh ngày xa (35; 76) * Chị chng hửng hỏi ông đâu, «ng tr¶ lêi giäng buån thØu buån thiu (35; 58) * Con Thủy bò chán bò chê nằm ngửa ra, ngó trái cà, trái khóm, trái bí, bầu ông Chín treo lúc lỉu nhánh chà đằng mũi ghe (35; 111) * Những cánh đồng trở thành đô thị; cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nớc, từ sang mặn chát; cánh đồng vắng bóng ngời, lúa mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xa nghẽn bùn quánh vất vơ kiếm sống thị thành (35; 208) Những từ ngữ đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng linh hoạt, đa dạng nên đà góp phần làm cho truyện chị sinh động, phản ánh thật sống, cảnh vật nh lời ăn tiếng nói hàng ngày ngời Nam Bộ Một phần quan trọng từ ngữ ngữ khí từ đợc Nguyễn Ngọc T khai thác sử dụng Ngữ khí từ nhóm h từ có mặt câu, góp phần làm tăng giá trị câu, giúp ngời nói (viết) đạt đợc giá trị giao tiếp Ngữ khí từ đợc xem biểu quan trọng ngữ Nam Bộ Trong giao tiếp hàng ngày, ngời Nam Bé thêng sư dơng ng÷ khÝ tõ nh mét phơng tiện đắc lực việc bộc lộ tình cảm, c¶m xóc tríc mét hiƯn thùc thĨ Trong trun ngắn, Nguyễn Ngọc T dùng nhiều ngữ khí từ, việc tái lời thoại nhân vật Với mục đích hỏi, ngữ khí từ nh: hôn, hen, nghen, hả, ha, hà, à, cà, xuất nhiều lần lời thoại nhân vật truyện Nguyễn Ngọc T Chẳng hạn nh: * Ngêi hiĨu «ng Mêi nhÊt cịng giËn, kh«ng thÌm nói chuyện, có gọi trống không, "Coi nhà giùm cái", "Còn thuốc gò hút hôn? Đi chợ nè", "Cơm chín nghen" ông Mời buồn cời quá, hỏi "Cơm nấu?", dì trả lời" nấu ai" (35; 76) * - Cải phải hôn con? (35; 9) * - Ba Năm Nhỏ nè ! (35; 16) * - Ai vËy cµ? (35; 10) * - õ, lạnh quá, Điềm ha? (35; 47) * - Ông ngừng lại, vuốt cánh vịt, hen Cộc? (35; 20) Ngữ khí từ câu hỏi thể tình cảm, thái độ thành khẩn ngời hỏi, làm cho câu hỏi trở nên "nhẹ nhàng" Hơn nữa, đặt ngữ khí từ câu hỏi giúp ngời nghe xác định rõ nội dung hỏi Một số ngữ khí từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đợc dùng câu câu hỏi Đó từ nh: hen, nghen, hà, ha, mà, nè, à, Những từ đợc đệm vào câu, thể thái độ, tâm trạng ngời nói, khiến lời văn mợt mà Ví dụ nh: * - Ngoại dạy phải biết tha thứ ngời, má ! (35; 59) * - Dạ, xa hen nội (35; 11) * - Qua tin tëng chó em nhiỊu, ®õng phơ lòng qua (35; 109) * - Đêm có gió nhiều, cà bắp đám dậy hơng, mùi dân dà không chịu đợc Gió làm sóng chao ghe mà khó ngủ nè (35; 120) Sử dụng ngữ khí từ khiến cho lời văn sinh động hơn, giàu ngữ điệu hơn, đặc biệt thể đợc chân thật lời ăn tiếng nói cđa ngêi Nam Bé Nh vËy, sù xt hiƯn cđa từ ngữ với tần số không nhỏ đà làm cho truyyện ngắn Nguyễn Ngọc T gần gũi, quen thuộc với ngời đọc, ngời Nam Bộ Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc T, ngời đọc có cảm giác nh đợc nghe tiếng nói mìng, đợc chia sẻ, đợc cảm thông Có thể nói, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T thứ ngôn ngữ mang thở sống giàu sắc thái địa phơng 3.3.2.2 Do điều kiện lịch sử, xà hội, môi trêng sèng cđa tõng vïng, miỊn níc kh¸c mà nớc ta có nhiều lớp từ địa phơng Lớp từ đợc sử dụng văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học, hành chính, luận Nhng văn chơng, nhiều nhà văn đà sử dụng từ địa phơng để phản ánh sinh động thực Nguyễn Ngọc T vậy, tác phẩm chị đà sử dụng nhiều từ địa phơng việc sử dụng từ địa phơng chị có nhiều nét khác so với nhà văn khác Chị tâm sự: " Tôi ý sử dụng phơng ngữ, từ địa phơng Tôi viết nh có ngôn ngữ giúp lột tả hết đợc tình ngời dân quê." Số lợng từ địa phơng truyện ngắn Nguyễn Ngọc T nhiều (trên 500 từ) Nh: mớn, day, coi, thèm, biểu, lội, mần, mừng, ngó, quẹo, dắt, xúm, rấy, ráng, dòm, lợm, quở, miệt, nhóc, đốn, bng, bồng, quệt, khoái, niểng, ng, mùng, khóm, đằng, ngộ, đẻ, thẹo, chén, hên, vá, kiếm, tàn nhang, chết yểu, y hệt, xà quần, giang, tà lỏn, thày lay, loăng quoăng, càm ràm, ca cẩm, hờm đÃi Những từ giúp chị phản ánh đợc sinh động thực sèng cđa ngêi miỊn Nam Vµi vÝ dơ : * Ngời phụ nữ ông lợm chiều khổ (35; 53) * Con ngời ta, hết đau bề nầy tới đau bề khác, ông Năm xa xót nhìn hai đứa trẻ chơi vơi đờng Diễm Thơng nói tui mắc cời ông Năm à, tui lên ti-vi để cha mẹ nhìn mà họ tui ai, ngời dng liếc ngang nhớ liền (35; 121) Bên cạnh đó, việc sử dụng từ địa phơng giúp Nguyễn Ngọc T nhấn mạnh tính chất riêng biệt khu vực, địa bàn, vật, tợng nh nhân vật mà chị muốn nói đến Trong tác phẩm chị, nhiều từ địa phơng phản ánh đặc trng vùng đát Nam Bộ Đó từ sản vật địa phơng nh: áo bà ba, cà ràng, thớt mù u, trang, tra, súng, bình bát, bìm bìm, chợ nổi, đậu phộng, cá chốt, cá mè, cải lơng, mẻ ung, nạng thun, mắm, mền, tà lỏn, thằn lằn, khóm, ô rô, đớc, tràm, quao, dừa nớc, sú, vẹt, bần, Ví dụ * Nếu không vớng tầm mắt vào đám ô rô mọc lởm chởm chồm từ mé lên, không vớng bụi ráng, bụi lức dại có thĨ thÊy lång léng mét khóc s«ng (16; 9) * Họ lại uống trà, leo núi, đẽo nạng thun bắn chim (35; 15) Đó từ địa danh Nam Bộ nh: đồng Cỏ Cháy, vàm Cỏ Xớc, cù lao Mút Cà Tha, sông Dài, kinh Cỏ Chác, kinh Thợ Rèn, xóm Giồng Mới, xóm Kinh Cụt, kinh Xẻo Mê, Rạch Ráng, đồng Rạch Mũi, kinh Chiếc, kinh Mời Hai, gò Cây Quao, hẻm Cây Còng, cầu Gành Hào, sông Cái Lớn, đập Sậy, mũi So Le, chợ Ba Bảy Chín, xóm Bàu Sen Ví dụ : * Anh Hết lớn lên, yêu ngời, tấc đất xóm Giồng Mới (35; 21) * Sáng sau, ông Mời lấy xuồng đa dì Thấm theo kinh Cỏ Chát gò Cây Quao (35; 80) * Cái đầm Bà Tờng đằng trớc xóm Xẻo quê hồi xa sâu biết đà cạn, xuồng lớn men theo lạch chạy đợc (35; 35) Đó từ tên ngời, với cách đặt tên theo thứ, đậm tính Nam Bộ nh: T Mèt, ót Chãt, Hai MËn, Mêi Ba, ót Nhá, Mời, Chín Vũ, Sáu Đèo, T Nhớ, Năm Nhỏ Ví dụ: * - Tao nè, T Đấu nè, bác Mêi Mùc cđa mµy nÌ (35; 36) * - Ông Sáu Đèo làm nghề bán vé số, có tối ông gặp phi quán.(35; 15) * - Mỏi chân, ông xin làm sai vặt đoàn ca múa nhạc, để trớc diễn, ông mợn micro nói vài câu " Cải ơi, ba Năm Nhỏ nè " (35; 8) Đó từ xng gọi mang sắc thái Nam Bộ nh: bây, tía, má, qua, chế, ý, em, mẻ, ảnh, thằng chả, cổ, Ví dụ: * Má không từ chối, bà buộc dây xuồng lại, bớc qua ghe (35; 13) * Con Tơi ngồi chắt nớc cơm sau bếp, than bụng: " Mấy chuyện kể muốn thuộc lòng rồi, bắt kể hoài, hổng chán sao." (35; 9) * - Con không đành lòng để tía lại (35; 12) Đó từ hoạt động, sinh hoạt ngời miền Nam nh: đá banh, bắn đạn, biên th, giăng mùng, ém mùng, nhậu, búng thun, thiến heo, kì cọ, cạo gió Ví dụ: * - Nửa đêm, má ém mùng lại, thức giấc, ngó thấy đốm lửa lập lèo, lúc đỏ rực, lúc lại tắt thiu thiu (35; 9) * - Vậy mà thằng (xin lỗi) tệ thiệt, làm ít, nhậu nhiều (35; 19) - Thôi anh đá banh Cha, thua trời, gỡ kịp chiều không (35; 30) Từ địa phơng truyện ngắn Nguyễn Ngọc T cho thấy am hiểu chị lời ăn tiếng nói hàng ngày ngời Nam Bộ Với từ địa phơng, nhà văn dễ dàng tìm đợc ®ång ®iƯu, ®ång c¶m víi ®éc gi¶ Nam Bé Bëi đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc T, ngời đọc đợc sống không gian Nam Bộ với cảnh vật, ngời, sinh hoạt thật gần gũi, thân quen Nguyễn Ngọc T đà sử dụng nhiều từ láy mang màu sắc Nam Bộ lý thú truyện ngắn Có từ láy đôi nh: chơm chởm, héo hắt, khọm rọm, xơ xác, xao xác, mờ mịt, ngời ngời, lẹt đẹ, ngoi ngóp, ngắt ngoải, rng rng, léo nhéo, nhơn nhởn, mồn một, quày quả, lăng xăng, gầy gộc,chình ình, cời cợt, làu bàu, lớ ngớ, xuôi xị, phởn phơ, tong tả, lọng cọng, lăng xăng, thắc thỏm, xốc xếch, tùm lum, chùng chình, lộn xộn, lụi hụi, rề rà, lợng sợng, lụp cụp, tạch tè, d dả, lổn nhổn, bù xù, lung nhùng, chẩng hẩng, chng hửng, hịch hạc, loi ngoi, lủm đủm, lựng bựng,lắt lay, chèm bẹp, bầy hầy, lách chách, lồm cồm, tròng trành, luýnh huýnh, cụm nụm, hì hợm, bđm xđm, thßm thÌm, thï lï, lám thám, Cã dạng láy t nh: tí ta tí tởn, lục cục lòn hòn, đau đau xót xót, lạo xạo lao xao, ViƯc sư dơng tõ l¸y gióp cho tác phẩm Nguyễn Ngọc T giàu tính hình tợng, sinh động, cụ thể, tạo hình ảnh thị giác, thính giác lòng ngời đọc, Đôi chị sử dụng từ láy để miêu tả ngoại hình nhân vật: " Đêm ông già không ngủ đợc, thằng Thàn chơi nửa đêm mò về, thấy ông ngồi khọm rọm góc mùng, điếu thuốc cháy lập lòe, soi râu xơ xác." (35; 7) Có chị sử dụng từ láy để thể tính cách nhân vật: "Ông Chín ngời gấy nhom, nhỏ thó, nhng tốt bụng, xëi lëi." (35; 46) Cã chÞ sư dơng tõ láy để thể tâm trạng nhân vật: " Cảnh quen lắm, ngày nào, buổi ba chẳng làm nhng tụm nhà lại, ngồi lặng lẽ dòm, nghe đau đau xót xãt nh lÊy cËt tre cøa tíi cøa lui lòng." (35; 7) Cũng có chị sử dụng từ láy để tả cảnh: " Mút Cà Tha nằm hiu hắt, thấy bóng dáng tàu lớ ngớ chạy vào tẻn tò quay lầm đờng, đằng sau cù lao, s«ng cơt." (35; 18), v.v Nh vËy, b»ng viƯc sư dụng từ láy mang màu sắc Nam Bộ, Nguyễn Ngọc T đà miêu tả cách chân thực, hình tợng cảnh vật, ngời, phản ánh thực cách sinh động cụ thể Tóm lại, Nguyễn Ngọc T đà thành công việc sử dụng từ địa phơng tác phẩm Tất nhiên, có ngời cho rằng, việc sử dụng từ địa phơng gây trở ngại cho ngời đọc địa phơng khác Nhng nói nh tiến sĩ Huỳnh Công Tín, " để có đợc sáng tác phản ánh sinh động thực tại, không tốt phải dùng đợc chất liệu ngôn từ thực cần phản ánh" [19; 312] 3.3.3 Điểm bật cú pháp Câu văn xuôi Nguyễn Ngọc T đặc biệt, gần gũi Nhiều đoạn văn, đoạn văn tái đối thoại nhân vật đợc chị viết với hình thức vô tự nhiên, giống hệt nh lời ăn tiếng nói ngời Nam Bộ Ví dụ: * Điềm rủ áo bà ba hờng làm đèn chao ngọn, lên tiếng Huệ dửng dng: -ừ! - Thấy mặt buồn đứt ruột -ừ! Điểm trở giọng quạo quọ: - ừ, hoài Phải chuyện mày với mà thành, đám vui biết không,"(35; 38) Những câu văn giản dị, tự nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đà góp phần làm nên thành công chị thể tính cách ngời Nam Bộ: bộc trực, thẳng thắn, rào đón Họ nghĩ nói vậy, không thích che đậy, dấu diếm Chính lời văn đà góp phần hình thành phong cách riêng Nguyễn Ngọc T Trong lời kể, câu văn Nguyễn Ngọc T nh "trơn tuột", nh lời nói thờng: "Một bữa gió dầm dề, khách vắng teo, mời ba nhân viên du lịch văn hóa So Le tổ chức nhâu nhẹt, xong coi có đời buồn Mới biết, dì Chín nấu bếp hồi cha biết yêu ai; My nghèo, toàn mặc đồ cũ chi Hai, mời tám tuổi vung vinh đợc quần áo mình; Hờng yêu thầm nhớ trộm ông thầy dạy to¸n Xun kĨ sau cïng, b»ng c¸i giäng hÕt søc điềm nhiên, cô nói mời bảy tuổi có yêu ngời, yêu bỏ cha mẹ theo tình, mời tám tuổi thằng phụ phàng, bỏ cù bơ cù bất chợ, lúc đà không đờng nhà " (31; 135) Nguyễn Ngọc T ngời Nam Bộ; tính cách bộc trực, thẳng thắn ngời Nam Bộ đà tạo nên tự nhiên câu văn chị Những câu văn dờng nh câu nói hàng ngày tạo đợc chân thành, cởi mở, dễ tìm đợc đồng điệu ngời nghe Nhng trun ng¾n cđa Ngun Ngäc T cịng đoạn văn cầu kì, trau chuốt, thể lực sáng tạo ngời cầm bút Ví dụ: "Những cánh đồng trở thành đô thị; cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nớc, từ sang mặn chát; cánh đồng vắng bóng ngời, lúa mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xa nghẽn bùn quánh vất vơ kiếm sống thị thành Những cánh đồng đó, đà hất hủi lúa (và gián tiếp từ chối đàn vịt) Đất dới chân bị thu hẹp dần Nhng từ đầu, đà tự làm quẩn chân mình, quay lại cánh đồng cũ (với ngời quen cũ) Tôi đà trở ngợc nơi theo cách tôi, mờng tợng Tôi gặp nhiều đứa trẻ tên Hận, tên Thù mang khuôn mạt rắp tâm cha tôi, với đôi mắt sâu mũi thẳng Những đứa trẻ nhàu úa, cộc cằn, cắm cẳn, tiếng chửi thề tơi rói, nhảy xoi xói đầu môi." (31; 208) Những câu văn đại, nhng nhìn chung nh lời tâm Những câu văn dài tạo nên liền mạch, tạo độ "chùng", độ ngân vang nhấn mạnh câu chuyện Những câu văn với câu văn giản dị, tự nhiên tạo nên âm hởng mợt mà, sinh động truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Cũng mà có ngời nhận xét văn Nguyễn Ngọc T thơ văn xuôi Tóm lại, truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đem đến cho ngời đọc nhìn chân thật, sinh động cảnh vật, ngời vùng sông nớc miền Tây - Nam Bộ Có đợc điều đó, phần lớn cách sử dụng ngôn ngữ chị, nh cách sử dụng biến thể phát âm, cách sử dụng từ ngữ, từ địa phơng mang đậm sắc thái Nam Bộ, cách viết câu giản dị, gần gũi nh lời nói thờng ngày Tất tạo cho tác phẩm chi màu sắc riêng, biểu cách sinh động, chân rhật cảnh vật, tâm trạng, cảm xúc ngời Trong truyện ngắn chị, ngôn ngữ không bị gò bó vào khuôn mẫu ngôn ngữ truyền thống nên chúng có khả mở rộng sáng tạo cho phù hợp với tính cách ngời sống vùng đất Nam Bộ Khi viết truyện ngắn, Nguyễn Ngọc T sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên Chị nói: "Những cảnh ngời, cảnh đời bên cạnh mình, ngôn ngữ đời sống bình dị hàng ngày ùa vào trang viết" Nhng cố gắng với khéo léo chị việc sử dụng từ ngữ đà biến ngôn ngữ đậm phong cách ngữ trở thành ngôn ngữ văn chơng Nguyễn Ngọc T đà dùng đợc chất liệu ngôn từ thực cần phản ánh, thế, tác phẩm chị mang văn phong riêng mà nhiều ngời cảm thấy yêu thích" [15; 310] Kết luận Hồ Biểu Chánh nhà văn Nam Bộ viết nhiều tiểu thuyết hồi đầu kỷ XX Nhà văn nữ trẻ Nguyễn Ngọc T đất Cà Mau tác giả hàng trăm truyện ngắn đợc công bố năm đầu kỷ XXI Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T, số lợng đáng kể từ ngữ địa phơng Nam Bộ đà đợc sử dụng có chủ ý có hiệu nghệ thuật định Qua kết khảo sát lớp từ ngữ địa phơng Nam Bộ diện tác phẩm hai nhà văn này, rút số kết luận Tuy biểu cụ thể số lợng, tần số xuất hiện, kiểu cách cấu tạo từ ngữ địa phơng đợc dùng tác phẩm hai nhà văn có khác định, song từ ngữ địa phơng phận quan trọng ngôn ngữ văn xuôi Nam Bộ xa nay, đà góp phần đáng kể việc tạo dấu ấn phong cách hai nhà văn Sự diện lớp từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T cho thấy vai trò phơng ngữ tác phẩm văn học nhà văn suốt đời gắn bó máu thịt với đề tài quê hơng quan tâm đến ngời đọc bình dân Qua lớp từ này, ngời đọc cảm nhận đợc sắc thái văn hóa địa phơng Nam Bộ rõ nét nhân vật Diện mạo ngữ âm, ngữ nghĩa lớp từ địa phơng số cách diễn đạt ngữ ngời Nam Bộ đà phần lộ diện qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Những khác biệt ngữ âm từ địa phơng với từ toàn dân biểu đối ứng thể phần biến đổi tiếng Việt trình phát triển nhng khác biệt hình thức bề mặt Nó cho thấy đa dạng tiếng Việt vùng miền hoạt động hành chức Các phơng ngữ biểu đa dạng nhng thống nhất, ngôn ngữ dân tộc Việt Điều có ý nghĩa công việc chuẩn hóa ngôn ngữ giữ gìn sáng tiếng Việt Trong dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ vào ngôn ngữ văn xuôi, Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T có số điểm giống nhau: a) Trong tác phẩm họ có số lợng đáng kể từ ngữ địa phơng Nam Bộ cách diễn đạt ngữ ngời phơng Nam; b) Những kiểu quan hệ từ địa phơng Nam Bộ với từ toàn dân tiếng Việt âm ngữ nghĩa lớp từ địa phơng mà hai tác giả dùng nh nhau; c) Cả hai tác giả có kiểu viết văn nh kể chuyện, nói chuyện hàng ngày Bên cạnh đó, việc đa từ ngữ địa phơng Nam Bộ vào tác phẩm, ngời có điểm bật riêng, qua thấy đợc phần biến đổi theo hớng phát triển thân phơng ngữ Nam Bé thÕ kû võa qua: a) Cã sù xích lại gần phơng ngữ Nam Bộ tiếng Việt toàn dân nghĩa từ, hoạt động hành chức b) Khả kết hợp yếu tố tiếng Việt toàn dân với yếu tố phơng ngữ để tạo từ phong phú hơn; c) Những lối diễn đạt kiểu ngữ ngời Nam Bộ đợc đa nhiều vào tác phẩm văn xuôi Từ ngữ cách diễn đạt mang tính địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T nói riêng, tác phẩm nhiều nhà văn Nam Bộ khác nói chung, nguồn ngữ liệu phong phú, sống động quý giá Nguồn ngữ liệu cần đợc tiếp tục nghiên cứu kỹ để mặt đợc đặc điểm cấu tạo âm thanh, cách thức cấu tạo, giá trị ngữ nghĩa từ ngữ địa phơng Nam Bộ, mặt khác khẳng định vai trò từ ngữ địa phơng việc thể nội dung ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi - Tµi liƯu tham khảo I Tài liệu tham khảo chuyên môn Nguyễn Văn chủ biên (1987), Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ Nxb Cửu Long Nguyễn Nhà Bản chủ biên (1999), Từ điển từ địa phơng Nghệ Tĩnh Nxb Văn hóa Thông tin, HN Dơng Thanh Bình, Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (162) 2009, tr 25 – 32 Hoµng Träng Canh (2009), Từ địa phơng Nghệ Tĩnh (về khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa) Nxb KHXH, HN Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nớc Nxb KHXH, HN Hoàng Thị Châu (2004), Phơng ngữ học tiếng Việt Nxb ĐHQG Hà Nội Hoàng Dũng, Một số ý kiến sắc thái ngôn ngữ địa phơng văn Lục Vân Tiên, Dơng Hà từ mậu Tạp chí Ngôn ngữ, sô 4, 1982, tr 57 62 26 Nguyễn Thị Hoa, Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc T qua tập truyện Cánh đồng bất tận(trong Kỷ yếu Sinh viênnghiên cứu khoa học toàn quốc, Huế, 2008) Trần Đức Hùng, Từ địa phơng ca dao dân ca Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh, 2008 Nguyễn Vi Khang, Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (trong sách Hồ Biểu Chánh Ngời mở đờng cho tiểu thuyết Việt Nam đại ; Nxb Văn nghệ TPHCM, 2006) 10 Nguyễn Khuê , Chân dung Hồ Biểu Chánh Nxb TPHCM 11 Trần Thị Ngọc Lang, Ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh Những phơng diện cần nghiên cứu Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1996, tr 27 31 12 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phơng ngữ Nam Bộ Những khác biệt so với phơng ngữ Bắc Bộ Nxb KHXH, HN 13 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Vơng Toàn (1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hớng Lĩnh vực Khái niệm (tập II) Nxb KHXH, HN 14 Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 15 Huỳnh Công Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ Nxb Trẻ, TPHCM 16 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ Nxb KHXH, HN 17 Ngô Ngọc Bích Tiên, Nhìn qua việc dùng từ địa phơng miền Nam số tác phẩm văn học gần (trong sách Nghiên cứu ngôn ngữ học Nxb KHXH, HN, 1968) 18 Nguyễn Tầi Thái, Nhìn lại việc dùng từ địa phơng văn học Nam Bộ qua kỷ (Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2001 - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam) 19 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb TPHCM 20 Lê Văn Trờng, Tiếng địa phơng miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu (Kỷ yếu HNKH Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre, 1984) 21 Cù Đình Tú, Một vài suy nghĩ ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (trong sách Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt; Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr 308 313) 22 Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y (1988), Địa danh văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tËp 2) Nxb TPHCM 23 Ngun Nh ý chđ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ häc Nxb Gi¸o dơc, HN 24 Ngun Nh ý chđ biên (1999), Từ điển đối chiếu từ địa phơng Nxb Gi¸o dơc, HN 25 Website http:// vi Wikipedia org, Hå BiĨu Ch¸nh 26 Website http://www Vietstudies.info/culture/NNTu/ 27 Quang Vinh, Ngun Ngọc T nhà văn xóm rau bèo (Báo Tuổi trẻ, 9/3/2004) II Tác phẩm khảo sát ngữ liệu 28 Mai Quốc Liên chủ biên (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX (quyển 1, tập III) Nxb Văn học, HN 29 Nguyễn Ngọc T, Ngọn đèn không tắt (tập truyện ngắn) Nxb Trẻ, TPHCM, 2000 30 Nguyễn Ngọc T, Nớc chảy mây trôi (tập truyện ngắn) Nxb Văn NghƯ, TPHCM, 2005 31 Ngun Ngäc T, Giao thõa (tËp truyện ngắn) Nxb Trẻ, TPHCM, 2005 32 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Nxb Văn Hóa,HN, 2005 33 Nguyễn Ngọc T, Cánh đồng bất tận (tập truyện) Nxb Trẻ, TPHCM, 2005 34 Tạp văn Nguyễn Ngọc T Nxb Trẻ, TPHCM, 2005 35 Nguyễn Ngọc T , Cánh đồng bất tận Nxb Thanh niªn, HN, 2005, ... Chơng 2: Từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Chơng 3: So sánh việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Chơng Một số giới thuyết. .. trình vào khảo sát so sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Do vậy, chọn đề tài "So sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh. .. : So sánh việc dùng từ địa phơng NAM Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T 3.1 Những điểm tơng đồng 64 3.2 Những điểm bật qua việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh