Các biểu thức chiếu vật về nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân

79 21 0
Các biểu thức chiếu vật về nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THỊ NHÃ TRÚC CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN Chuyên ngành: Ngơn Ngữ Học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐÀ NẴNG - 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THỊ NHÃ TRÚC CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT “HỘI THỀ” CỦA NGUYỄN QUANG THÂN Chun ngành: Ngơn Ngữ Học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG ĐÀ NẴNG - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực, chưa công bố tác giả hay cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Nhã Trúc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Sáng – người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập triển khai đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng động viên, truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn tập thể lớp 18SNV động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin biết ơn gia đình, người thân điểm tựa vững để tơi cố gắng hồn thành cơng trình Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 Tác giả Phạm Thị Nhã Trúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCV : Biểu thức chiếu vật BT : Biểu thức CV : Chiếu vật ĐT : Định tố PT : Phụ trước TT : Trung tâm PS : Phụ sau TTP : Thành tố phụ MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu 5.1 Thủ pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Lý thuyết chiếu vật 1.1.1 Sự chiếu vật 1.1.2 Biểu thức chiếu vật 1.1.3 Chiếu vật 1.1.3.1 Khái niệm chiếu vật 1.1.3.2 Chiếu vật văn chương 10 1.1.4 Phương thức chiếu vật 11 1.1.4.1 Phương thức dùng tên riêng 12 1.1.4.2 Phương thức dùng biểu thức miêu tả 13 1.1.4.3 Phương thức dùng xuất 14 1.2 Lý thuyết hoạt động giao tiếp 16 1.2.1 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 16 1.2.1.1 Ngữ cảnh 17 1.2.1.2 Ngôn ngữ 18 1.2.1.3 Diễn ngôn 19 1.2.2 Các nhân tố giao tiếp chiếu vật tác phẩm văn chương 20 1.2.2.1 Đối ngôn (tác giả bạn đọc) 20 1.2.2.2 Ngữ cảnh, tình giao tiếp 20 1.3 Giới thiệu Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết Hội thề 22 1.3.1 Nguyễn Quang Thân diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XXI 22 1.3.2 Một nhìn khái lược tiểu thuyết “Hội thề” 24 1.4 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN 27 2.1 Thống kê 27 2.2 Phân loại kết khảo sát 27 2.2.1 Phân loại theo đặc điểm cấu tạo 27 2.2.1.1 Chiếu vật biểu thức tên riêng 27 2.2.1.2 Chiếu vật biểu thức miêu tả 30 2.2.1.3 Chiếu vật biểu thức xuất 33 2.2.2 Phân loại theo đặc điểm ngữ nghĩa: 36 2.2.2.1 Các biểu thức chiếu vật tên riêng 36 2.2.2.2 Các biểu thức chiếu vật có nghĩa phi miêu tả 37 2.2.2.3 Các biểu thức chiếu vật có nghĩa miêu tả 37 2.3 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN 42 3.1 Bộc lộ đặc điểm giới tính ngoại hình nhân vật 42 3.1.1 Đặc điểm giới tính 42 3.1.2 Bộc lộ đặc điểm ngoại hình nhân vật 44 3.2 Bộc lộ nguồn gốc xuất thân thái độ nhân vật 53 3.2.1 Bộc lộ nguồn gốc xuất thân nhân vật 53 3.2.2 Bộc lộ thái độ nhân vật 53 3.3 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống, ngơn ngữ tiếng nói người dùng để biểu nội dung tâm tư, ý nghĩ, tình cảm, phương tiện giao tiếp trọng yếu người Trong khoa học, ngôn ngữ bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, địa hạt ngôn ngữ mảnh đất màu mỡ nhà khoa học khám phá, nghiên cứu, đóng góp vào kho tàng tri thức nhân loại Dụng học ngôn ngữ địa hạt quan trọng, mẻ Nếu ngữ nghĩa học công cụ xác định nghiên cứu ý nghĩa câu từ ngôn ngữ, đề cập đến ý nghĩa cấp độ từ, cụm từ, câu đơn vị lớn ngữ dụng học đề cập đến vai trị ngữ cảnh việc tác động đến ý nghĩa lời nói Từ xuất Việt Nam nay, ngữ dụng học thu hút quan tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Trong năm gần đây, việc khảo sát biểu thức quy chiếu ngơn ngữ nói chung thơ văn nói riêng cơng việc đầy thú vị, hứng khởi, sáng tạo mang tính khoa học cao Khảo sát ngôn ngữ theo hướng quy chiếu Việt Nam vấn đề thu hút đông đảo quan tâm giới nghiên cứu Từ điểm nhìn ngữ dụng học soi chiếu vào tác phẩm văn chương cụ thể, muốn sâu để tìm hiểu phân tích giá trị sử dụng BTCV Qua đó, hiểu rõ nét đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, đồng thời phát thêm điều mẻ độc đáo ngôn ngữ sử dụng văn chương Hiểu thêm kiến kiến thức vấn đề này, thấu hiểu giá trị nghệ thuật ngôn từ đời sống sinh hoạt tác phẩm văn chương cách sâu sắc Trong phát triển phong phú văn học thời kỳ đổi không nhắc đến tiểu thuyết - thể loại coi chủ chốt văn học Tiểu thuyết thể loại có khả miêu tả sống bề bộn, phức tạp, tiểu thuyết nơi mà nhà văn tung tẩy yếu tố kỹ thuật, nghệ thuật Tiểu thuyết, chất nó, ln hướng đến nhìn đời tư xã hội người Ở góc độ đó, tiểu thuyết thể loại mang tính dân chủ thể loại văn học Những năm gần đây, tiểu thuyết nước ta nỗ lực chuyển biến không chất thể loại mà đội ngũ sáng tác với đổi mạnh mẽ tư nghệ thuật Trong số bút tiểu thuyết có nhiều đóng góp mẻ nay, Nguyễn Quang Thân xem tượng tiêu biểu Hội thề số tiểu thuyết đặc sắc, bật ông Tác phẩm giành giải A thi tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam 2006 - 2009 Hội thề tạo nhiều ý kiến bàn luận giới nghiên cứu, phê bình độc giả Tác phẩm viết khởi nghĩa Lam Sơn, làm sống lại hàng loạt nhân vật anh hùng lưu danh sử câu chuyện truyền thuyết dân gian như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Phạm Vấn, Lê Sát, Thị Lộ, Hoàng hậu Ngọc Trần… Đây tiểu thuyết sâu vào giới tinh thần gương mặt chủ chốt làm nên khởi nghĩa Lam Sơn Chúng nghĩ việc khảo sát tiếp cận nhân vật anh hùng tác phẩm theo hướng quy chiếu công việc thiết thực, mẻ mang tính khoa học cao Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Các BTCV nhân vật anh hùng tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm chiếu vật hay gọi quy chiếu (referring expression) dụng học từ sớm nhận quan tâm nhà ngôn ngữ Trên giới, phạm trù nhà ký hiệu học Mỹ Charles W.Morris nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Sau nhà khoa học khác Jacob L.Mey, George Yule có cơng trình nghiên cứu chun sâu làm tiền đề quan trọng cho hệ sau Có thể phân chia giai đoạn lịch sử nghiên cứu chiếu vật thành ba giai đoạn sau: giai đoạn thứ (từ 1882 – khoảng 1950) - chiếu vật ngữ nghĩa; giai đoạn thứ hai (từ khoảng 1950 – cuối kỷ XX) - chiếu vật người nói; giai đoạn thứ ba (khoảng từ cuối kỷ XX - nay) - chiếu vật nghiên cứu phối cảnh liên ngành Ở Việt Nam, tài liệu nước tiếp nhận giới thiệu sớm có lẽ cơng trình Dụng học G.Yule Diệp Quang Ban biên dịch Đây giáo trình quan trọng ngữ dụng học, đề cập ngắn gọn đầy đủ lý thuyết dụng học, có lý thuyết chiếu vật Giáo trình xem bước khởi đầu việc tìm hiểu có tính chun mơn “cuốn gối đầu giường” Qua khảo sát phân tích nhận thấy số BTCV tác phẩm có vai trị nguồn gốc xuất thân nhân vật, nguồn gốc xuất thân nhân vật không gian rộng lớn (vùng sơn dã, đất Đông Quan) hay hẹp không gian hẹp gia đình (nhà họ Phạm, nhà họ Trần,…) Cũng theo thống kê chúng tơi BTCV bộc lộ thái độ nhân vật phản ánh đa dạng qua khía cạnh: Bộc lộ thái độ lịch sự, kính trọng nhân vật; bộc lộ thái độ thiếu tôn trọng nhân vật; bộc lộ thái độ khiêm nhường bộc lộ thái độ thân mật, dân dã Những vai trị góp phần thành cơng lớn vào nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm Hội thề nhà văn Nguyễn Quang Thân 57 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu BTCV nhân vật anh hùng tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân, rút số nhận xét mang tính kết luận sau: Chúng tơi thống kê có 19 nhân vật xuất tác phẩm Hội thề Nguyễn Quang Thân 19 nhân vật quy chiếu 325 biểu thức khác 325 biểu thức có tần số xuất 3021 lần Các biểu thức dùng theo phương thức: dùng tên riêng, dùng biểu thức miêu tả dùng xuất Xét mặt cấu trúc, BTCV có cấu tạo từ cụm từ Đối với biểu thức có cấu tạo cụm từ, số lượng ĐT phụ sau quan trọng Nó giúp cho người nghe xác định đối tượng quy chiếu cách hiệu Xét mặt ngữ nghĩa, biểu thức tên riêng, có nghĩa phi miêu tả miêu tả Theo phân tích chúng tơi, BTCV nhân vật anh hùng tác phẩm Hội thề có nhiều vai trò khác nhau, nhiên vai trò chủ yếu phải kể đến như: Bộc lộ đặc điểm giới tính ngoại hình nhân vật; bộc lộ nguồn gốc xuất thân thái độ nhân vật Những vai trị giúp khắc họa hình tượng nhân vật đồng thời truyền tải nhiều ý đồ nghệ thuật khác tác giả Từ việc nghiên cứu đề tài luận văn, mở hướng nghiên cứu sau: - Tìm hiểu BTCV vật khác thực tế khách quan để thấy đa dạng cách biểu thị vật, tượng người Việt - Tìm hiểu việc sử dụng BTCV tác giả cụ thể khác để nghiên cứu sâu phong cách sáng tác phong cách nghệ thuật nhà văn Qua so sánh phong cách sáng tác tác giả với phong cách sáng tác tác giả khác Chúng tơi hy vọng có dịp trở lại vấn đề cơng trình nghiên cứu 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2018), Ký hiệu liên ký hiệu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, tập 1, Đại học Sư phạm Huế Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2: Đại Cương – Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2015), Nhập mơn Ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh (2018), Từ ký hiệu đến biểu tượng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyện nghiệp, Hà Nội 16 Hương Giang (2009), “Hội thề không kể câu chuyện lịch sử”, Báo An ninh thủ đô, ngày 12/4 59 17 Phan Thùy Giang (2014), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Quang Thân qua Con ngựa Mãn Châu Hội thề, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 18 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt Ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp, (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQG HN 21 Nguyễn Thiện Giáp (2018), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Lê Thị Mỹ Hạnh (2017), Các biểu thức chiếu vật người phụ nữ ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHSP - ĐHĐN 24 Douvay BOUDDAHAO (2018), Cách chiếu vật nhân vật tác phẩm Vi Hồng, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 25 Đậu Thị Hương (2020), Các biểu thức chiếu vật có chứa từ “Trái tim”, “Bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Vỹ Dạ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP - ĐNĐN 26 Sao Hôm (2011), "Nguyễn Quang Thân - Người lữ hành bền bỉ", nguồn: https://vnexpress.net/nguyen-quang-than-nguoi-lu-hanh-ben-bi-2135769.html 27 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Giáo trình Ngữ pháp tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Hồng Thị Thùy Linh , Diễn ngơn lịch sử tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân, Luận văn Thạc sĩ 31 Phương Lựu (2003), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hoài Nam (2006), “Nguyễn Quang Thân – nốt trầm tiểu thuyết thời đổi mới”, Báo Văn nghệ, số 40 60 33 Hoài Nam (2008), "Nguyễn Quang Thân – Người khát sống", Tiền Phong cuối tuần (ngày 7/6) 34 Hoài Nam, “Hội thề - nhìn giải minh lịch sử”, Báo Văn nghệ, 18//2009 35 Nguyễn Thị Yến Nga (2019), Các biểu thức chiếu vật người lính thơ kháng chiến, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng 36 Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Nguyễn Tú Quyên (2011), Sở đồng sở tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Thân (2008), Hội thề, NXB Văn học, Hà Nội 40 Hoàng Thị Thu, (2012), Tìm hiểu quan hệ nam nữ tình u lứa đơi qua nhìn so sánh ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ, Luận văn chuyên ngành Văn học dân gian, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 41 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Đỗ Huyền Trang (2017), Các biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên 43 Trịnh Thanh Tùng (2011), Tiểu thuyết Nguyễn Quang Thân từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh – Nghệ An 44 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 45 George Yule (2002), Dụng học (Diệp Quang Ban dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ BTCV VỀ NHÂN VẬT THỊ LỘ STT BTCV (in nghiêng) Thị Lộ bước lên lầu Bà Lộ thừa khơn ngoan để tránh nhìn “xé gà” chúa cơng Lê Lợi nhìn bà đại học sĩ tương lai giống ông muốn xé gà luộc bốc nghi ngút mụ Lý quẳng vào rá Phân loại theo PTCV Đặc điểm cấu tạo BT tên riêng Từ BT tên riêng Cụm từ BT miêu tả Cụm từ Người thiếp Nguyễn Trãi chào lí nhí lặng lẽ lui BT miêu tả Cụm từ Một nét buồn thoáng mặt người thiếp trẻ BT miêu tả Cụm từ Nguyễn Trãi nhận chén trà tay người thiếp yêu BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT xuất Cụm từ 10 Cô bán chiếu gon Trãi cịn mơ miếng đất trồng dâu Ơng khơng thể cưỡng nhìn mời mọc người đứa lại cho ông yên tĩnh tâm hồn, thảnh thơi đầu óc Lúc thơn nữ tài sắc có hồn cảnh gia éo le tủi phận chim công phải sống đàn gà, tuổi xuân khô héo dần mà khơng tìm đâu người đàn ơng tử tế tương xứng để gửi phận Đó lần ông thấy người đàn bà thông làu kinh sử thi thơ đẹp quyến rũ 62 11 12 13 14 Hình từ ngày sống quân ngũ, người tri kỷ để lại khoảng trống không thỏa mãn lòng người đàn bà trẻ Chợt có người nhận ơng, người thiếu phụ nhìn qua biết nhan sắc Vương Thơng khơng giấu xúc động, khơng vẻ đẹp, nét mặt thơng thái người đàn bà đến độ chín muồi mà cịn người thiếp u người danh sĩ đất Đông Quan nước Nam mà y coi hữu vừa phục vừa nể Ngọc Trần nằm, khơng nói, đưa tay đặt lên đầu người bạn nữ sĩ, ve vuốt muốn an ủi điều BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ 15 “Thiếp cạn nghĩ, mong chúa công xá tội.” BT xuất Từ 16 “Chàng ngồi xuống đi, em bóp vai cho.” BT xuất Từ 17 “Tơi lên với ơng khơng? Mà qn, cịn để ông tẩy trần hàn huyên với mỹ nhân chứ.” BT xuất Cụm từ 18 “Em nhà đâu dám Bà gửi lời chúc sức khỏe Chúa cơng có gửi hầu Chúa cơng khúc chè lam làm hôm qua!” BT xuất Cụm từ 19 “Không, chị Lộ Ta nhà vua hứa…” BT xuất Cụm từ 20 “Ngun Long em tơi, tơi khinh suất Lại bà nhà phù giúp chăm sóc.” BT xuất Cụm từ 63 STT PHỤ LỤC MỘT SỐ BTCV VỀ NHÂN VẬT LÊ LỢI Phân loại theo Đặc điểm cấu tạo BTCV (in nghiêng) PTCV BTCV Như lần, Lê Lợi biết gợi cho nói BT tên riêng Từ trước, nói họ Bình Định vương Lê Lợi ngồi trước án thư BT tên riêng Cụm từ Bà vui vẻ, vui vẻ tự tin đứng trước ông vua lên BT miêu tả Cụm từ Đám dân chúng nuối tiếc nhìn theo vua Lam Sơn đồn hộ giá BT miêu tả Cụm từ ông vua chót vót đỉnh cao quyền lực BT miêu tả Cụm từ kẻ khốn khổ bị tước đoạt đời thú vị, sung sướng, tự BT miêu tả Cụm từ phượng hoàng Lam Sơn bay tít trời cao mà nhìn thấy giọt sương cỏ BT miêu tả Cụm từ nhăn mặt ln nói lên kẹt đấng quân vương nhận bất lực BT miêu tả Cụm từ Vị chúa Lam Sơn ln có thất thường, bất trắc BT miêu tả Cụm từ 10 Cuộc chinh chiến để lại dấu ấn mệt mỏi nét mặt người anh hùng áo vải BT miêu tả Cụm từ 11 Ông trở lại chúa động Lam Sơn hoang dại độc đoán BT miêu tả Cụm từ 12 Vị chúa tể đất Lam Sơn biết tất điều BT miêu tả Cụm từ 64 13 Cỗ xe hai ngựa sẵn sàng đưa thủ lĩnh Lam Sơn lên chiến trường Xương Giang BT miêu tả Cụm từ 14 Cái tăm tối bậc vương giả phút cạn nghĩ bị bọn nịnh thần che khuất BT miêu tả Cụm từ 15 “Vua sang Bắc Giang rồi, bà ơi!” BT xuất Từ 16 “Chỉ đức vua mời tri kỷ ông à?” BT xuất Từ 17 “Xin đại vương tha tội Kẻ học trị có mắt mà mù.” BT xuất Từ BT xuất Cụm từ BT xuất Cụm từ BT xuất Cụm từ 18 19 20 STT “Đầu mục nước An Nam kính gửi vị tì tướng thiên triều” Chàng tài thấp đức mỏng, đáng dắt ngựa cho ông đầu mục họ Lê Lời ăn tiếng nói khn mặt người anh hùng ba mươi tử tuổi hút hồn cô em gái tuổi cập kê PHỤ LỤC MỘT SỐ BTCV VỀ NHÂN VẬT NGUYỄN TRÃI Phân loại theo Đặc điểm cấu tạo BTCV (in nghiêng) PTCV BTCV Trãi thật tốt phúc BT tên riêng Từ Gian hậu tối om đầu óc Nguyễn sáng sủa lạ thường BT tên riêng Từ mối hiềm khích kẻ danh sĩ Đông Quan người anh em chia sẻ bùi với ông từ ngày dựng cờ khởi nghĩa BT miêu tả Cụm từ 65 10 11 12 13 14 nàng không muốn hững hờ biết có nàng, bàn tay nàng đưa người đàn ông nàng yêu quý trở lại với sống thực Từ ngàu nàng gặp chàng văn nhân mảnh khảnh buổi chợ Nghi Tàm Chàng người sánh vai lĩnh công đầu đất Lam Sơn đứng vua, muôn vạn người “Ta quân sư Chúa công ta muốn hỏi anh, hỏi dân tình Đơng Quan.” Có lẽ hàng thủ lĩnh nghĩa qn, ơng người múa đường võ không đeo kiếm Nhưng Trời sinh ơng kẻ biết chút chữ nghĩa thánh hiền, thơng làu cổ kim, ơng muốn góp câu chữ ơng để minh chủ đuổi giặc Hình từ ngày sống quân ngũ, người tri kỷ để lại khoảng trống không thỏa mãn lịng người đàn bà trẻ Ơng nhìn vào mắt người thầy ơng kính trọng nguyện noi theo muốn tìm ý nghĩ sâu xa sau câu hỏi Một người đàn ơng nhỏ nhắn cương nghị cưỡi ngựa nhỏ thủng thẳng đến cạnh nhà vua “Người danh sĩ đất Đông Quan, ông đọc lên cho ta ông thiếu úy nghe thư lui năm vạn quân Mộc Thạnh.” Hình ông biết người đàn ông nhỏ nhắn quỳ chân voi trước mặt ơng khơng phải lễ mà khơng thể chịu sức 66 BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT xuất Cụm từ BT miêu tả Cụm từ nặng thân 15 “Nguyễn đại phu nhập nội hành khiển đâu?” BT xuất Cụm từ 16 “Thưa thầy, nhìn thấy ánh đèn, biết người chưa ngủ, tề xin mạo muội đến vấn an…” BT xuất Từ 17 “Dạ bẩm quan hành khiển, công tử Tư Tề xin diện kiến.” BT xuất Cụm từ 18 “Xin mời quan Đại phu!” BT xuất Cụm từ 19 “Nó kín hũ, hỏi bảo phải chờ Trãi.” BT xuất Cụm từ 20 “Ta mong ông Trãi nhà vợ mong chồng đấy!” BT xuất Cụm từ STT PHỤ LỤC MỘT SỐ BTCV VỀ NHÂN VẬT NGỌC TRẦN Phân loại theo Đặc điểm cấu tạo BTCV (in nghiêng) PTCV BTCV Ngọc Trần bước từ kiệu thứ hai BT tên riêng Từ Nàng thương cảm cho chết bà Ngọc Trần BT tên riêng Cụm từ BT tên riêng Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ Cùng toa giập với sở thích trọng võ khinh văn em gái Ngọc Trần Nhưng hào khí Lam Sơn lơi tâm hồn nàng tiểu thư cưng nhà họ Phạm tìm cách để tham gia khởi nghĩa lời ăn tiếng nói khn mặt chữ điền thô cởi mở người anh hùng ba 67 mươi tư tuổi hút hồn cô em gái tuổi cập kê 10 11 12 13 14 Tuy nàng cô sơn nữ văn dốt vũ dát, thân phận tầm thường, đón người đàn bà với nghĩa quân có duyên may kết bạn với bà khơng cịn sung sướng cho bằng! Chỉ đến lúc nàng nghĩ tiểu thư cô sơn nữ, ngổ ngáo cách tự nhiên, sinh nơi chưa biết lễ giáo ngàn năm Mấy ngày đường Thị Lộ biết tiểu thư tính nết cứng cỏi trai, mơ mộng nhà thơ nhiều khát vọng cứu nguy dân nước Nam vị tướng Thị Lộ lấy hết can đảm để lời nàng nghĩ cứu mạng anh thư thiên hương quốc sắc Bà bà chúa nghĩa quân Bà bạn nàng, người đàn bà nhan sắc tuyệt thế, tâm hồn nhạy cảm chan chứa tình yêu thương nàng Đó kiệu phi Phạm Thị Ngọc Trần, em gái thiếu úy Phạm Vấn Nhà vua nghiêng cúi xuống muốn đỡ người vợ yêu đứng lên Họ đến tiễn em lên đường xem lễ tế thần, vĩnh biệt bà hoàng hậu kế mẫu công tử Tư Tề, người nhiều người tán tụng chưa quý mến 68 BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ 15 16 17 “Người đàn bà ghê gớm! Từ thuở Đông Chu đến nay, vương triều sụp đổ người đàn bà ghê gớm vậy.” “Việc quyên sinh quý phi Ngọc Trần, người vợ yêu quý ta nàng tồn tâm tự nguyện để tế thần sơng thần bể…” “Cịn nương đây, học cung kiếm làm chi, gặp thời thừa may làm mẹ thiên hạ.” BT miêu tả Cụm từ BT xuất Cụm từ BT xuất Cụm từ 18 “Xin bái yết tiểu thư!” BT xuất Từ 19 “Chính cung ơi, nàng khơng phí thân vàng ngọc thế.” BT xuất Từ 20 “Muôn tâu thánh thượng, đến vực Nầm thiếp không tiếc thân Tâm thân hèn mọn xin hiến thần linh cầu phù hộ cho bệ hạ quân sĩ Lam Sơn xuất quân đại tháng.” BT xuất Từ” STT PHỤ LỤC MỘT SỐ BTCV VỀ NHÂN VẬT PHẠM VẤN Phân loại theo Đặc điểm cấu tạo BTCV (in nghiêng) PTCV BTCV Phạm Vấn người khơn ngoan BT tên riêng Từ Ơng tướng thiếu úy Phạm Vấn BT tên riêng Cụm từ BT xuất Cụm từ BT miêu tả Cụm từ Ông tướng vừa cưỡi ngựa mặc giáp trụ hồi bãi ngô bước lên Một người đàn ông đẹp, vẻ đẹp võ tướng can trường qua trăm trận 69 Tuy vốn anh vợ chúa công, ông tin dùng… BT miêu tả Cụm từ Cái hào hứng, phấn chấn vị võ tướng lây sang Lê Lợi BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT miêu tả Cụm từ BT xuất Cụm từ BT xuất Cụm từ BT xuất Từ BT xuất Cụm từ BT xuất Cụm từ 10 11 12 13 14 15 16 Ơng cố kính trọng đủ lễ trước ông Thiếu úy uy quyền mối hiềm khích kẻ danh sĩ Đơng Quan người anh em chia sẻ bùi với ông từ ngày dựng cờ khởi nghĩa Phạm Vấn, tướng tùy tòng theo xa giá nhà vua từ Lê Lợi rời trại Bồ Đề sang thị sát chiến trường Bắc Giang Một vài đại quan nơi trướng lúm xúm thềm đình, nhìn viên thiếu úy cơng trạng vào loại quân ngũ anh vợ nhà vua, vẻ khâm phục Vị thiếu úy công trạng ngất trời, thứ đứng sau nhà vua trở lại cậu ấm nơi sơn dã vốn thích sưu tầm ngọc quý “Nói Phạm phỉ báng qn sĩ.” “con gà nịi” lại có đầu chim công ta tạm cho chim cơng thứ chim có trí tuệ hẳn gà chọi “Anh không nhớ lời sư phụ hay sao? Điều anh muốn làm có người làm rồi.” “con gà nịi” lại có đầu chim công ta tạm cho chim công thứ chim có trí tuệ hẳn gà chọi Lê Lợi hiểu ngày ông thiếu úy nhiều cơng trạng muốn nói 70 17 “Đừng nóng ông anh vợ!” BT xuất Cụm từ 18 “Người làm tướng Vấn lấy làm xấu hổ với quân sĩ đất Lam Sơn.” BT xuất Cụm từ BT xuất Cụm từ BT xuất Cụm từ 19 20 “Đi trận với ông anh vợ ta thường đói nẫu ruột mà khơng biết kêu ai.” “Anh thiếp, thiếu úy Phạm Vấn xin thay mặt thiếp chăm sóc, dạy dỗ Ngun Long khơn lớn ” 71 ... loại biểu thức chiếu vật nhân vật anh hùng tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân Chương triển khai việc khảo sát, phân loại BTCV nhân vật anh hùng tiểu thuyết Hội thề tác giả Nguyễn Quang Thân. .. phẩm Nguyễn Quang Thân Những điều chúng tơi trình bày cách kĩ lưỡng chương 41 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG. .. Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết Hội thề để có nhìn bao quát đầy đủ nghiên cứu giá trị tác phẩm 26 CHƯƠNG KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ CỦA

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan