1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn Ngôn Về Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Xác Phàm Của Nguyễn Đình Tú.pdf

105 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÙI THỊ TUYẾN DIỄN NGÔN VỀ LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT XÁC PHÀM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÙI THỊ TUYẾN DIỄN NGÔN VỀ LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT XÁC PHÀM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HĨA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÙI THỊ TUYẾN DIỄN NGÔN VỀ LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT XÁC PHÀM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hỏa Diệu Thúy THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1257/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch GS.TS Lã Nhâm Thìn Trƣờng ĐHSP Hà Nội PGS.TS Lê Tú Anh Trƣờng Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Đinh Trí Dũng Trƣờng Đại học Vinh Phản biện TS Trần Quang Dũng Trƣờng Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Văn Thế Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng Xác nhận Thƣ ký Hội đồng TS Nguyễn Văn Thế năm 201 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Hỏa Diệu Thúy * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Bùi Thị Tuyến ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đề tài đƣợc hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS.Hỏa diệu Thúy - Giảng viên cao cấp Khoa Khoa học xã hội, Trƣờng Đại học Hồng Đức không quản nhọc nhằn, vất vả, tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy giáo nhiệt tình giảng dạy cho tơi năm học qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học xã hội, Bộ mơn Văn học Việt Nam, Phịng Quản lý đào tạo sau Đại học, Phòng Quản lý Khoa học Công nghệ - Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ môn Trƣờng THCS Trung Xuân tạo điều kiện thuận lợi cơng tác để tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù nỗ lực nghiên cứu thực đề tài, song tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý bảo quý Thầy, Cô hội đồng bảo vệ luận văn để chúng tơi có điều kiện học hỏi, mở mang kiến thức khoa học Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Thị Tuyến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Mục tiêu nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Bố cục đề tài 15 Chƣơng XU HƢỚNG DIỄN NGÔN VỀ LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH TÚ 16 1.1 Xu hƣớng diễn ngôn lịch sử văn học Việt Nam đƣơng đại 16 1.1.1 Quan niệm “diễn ngôn” “diễn ngôn văn học” 16 1.1.2 Xu hướng diễn ngôn lịch sử văn học Việt Nam đương đại 20 1.2 Đôi nét nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Xác phàm 26 1.2.1 Nguyễn Đình Tú - bút tiểu thuyết đầy triển vọng 26 1.2.2 “Xác phàm” - “siêu tiểu thuyết” 30 Chƣơng DIỄN NGÔN VỀ LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT XÁC PHÀM Ở PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG BIỂU ĐẠT 33 2.1 Cuộc chiến biên giới phía Bắc 1979 - thơng tin từ lịch sử 33 2.1.1 Những số biết nói … 33 2.1.2 Niềm khao khát tri ân với lịch sử 36 2.2 Xác phàm - Những thực đƣợc tái 39 2.2.1 Bộ mặt phản trắc, bất nhân, man rợ kẻ xâm lược 39 iv 2.2.2 Tinh thần - ý chí thép quân dân biên giới kết cục quân xâm lược 47 2.2.3 Bài học cho kẻ mang dã tâm xâm lược 58 Chƣơng DIỄN NGÔN VỀ LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT XÁC PHÀM Ở PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT .63 3.1 Nghệ thuật kết cấu cốt truyện 63 3.1.1 Kết cấu truyện lồng truyện 63 3.1.2 Sự tài hoa tác giả qua chi tiết “phục bút” 69 3.2 Nghệ thuật kể dẫn dắt mạch truyện 71 3.2.1 Khai thác yếu tố “tâm linh” vào xây dựng điểm nhìn trần thuật71 3.2.2 Nghệ thuật dẫn dắt mạch truyện 76 3.3 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 79 3.3.1 Nhân vật đặt tình đặc biệt 79 3.2.2 Chủ yếu khắc họa vẻ đẹp phẩm chất anh hùng 83 3.4 Ngôn ngữ khách quan “trung tính” 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Viết vấn đề lịch sử, đặc biệt lịch sử chiến tranh giữ nƣớc khao khát thách thức không nhỏ với bút Vài thập kỷ gần đây, ngƣời đọc đƣợc thƣởng thức loạt tiểu thuyết, truyện ngắn kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc đời sau 1975 Phần lớn tác phẩm ngƣời (những nhà văn tham gia/ có mặt chiến trƣờng, nhƣ: Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Trọng nh, Đình Kính, Nguyễn Trí Hn…) Sau 1975, đất nƣớc phải tiếp tục chiến đấu để bảo vệ hai đƣờng biên giới Tổ quốc phía Bắc Tây Nam Hai chiến thời gian không dài, nhƣng nhƣ chiến đấu bảo vệ bờ cõi biên cƣơng tổ quốc lịch sử, máu quân dân ta đổ, tính chất ác liệt “một còn” thể việc giằng co tấc đất Thực tiễn sống hƣớng phía trƣớc nhƣng văn học nơi lƣu giữ ký ức thực tiễn Hai chiến tranh Biên giới đƣợc tái qua tác phẩm văn chƣơng Nhu cầu viết truyện lịch sử hệ không đƣợc tham dự vào chiến tranh có thật Dƣờng nhƣ, dịng máu “anh hùng” truyền thống 4000 năm bất khuất âm thầm chảy huyết quản ngƣời Việt Nam, vậy, chọn nghề cầm bút, nhà văn Việt Nam có sẵn niềm say mê lịch sử dân tộc Họ muốn khám phá, tái hiện, lật lại trang sử cũ để tìm câu trả lời cho vấn đề tƣơng lai Với bút trẻ trƣởng thành sau năm 1986, có điều kiện tiếp cận, gặp gỡ với lý thuyết đƣợc thụ hƣởng bầu khơng khí dân chủ đời sống văn học khơng khí đổi đất nƣớc họ có hội sáng tạo diễn ngơn lịch sử, có nhiều cách để nhận “mùi” chiến trận, chƣa trải nghiệm Họ nêu cách nói mới, góc nhìn mới, phán xét mới, cách tranh luận mới, gợi mở khả để tái tạo thực qua - thực lịch sử, hai chiến tranh biên giới mà dƣ âm đậm nét, hữu bầu khí thời đại 1.2 Nguyễn Đình Tú nhà văn quân đội, sinh năm 1974, đƣợc đánh giá có triển vọng đời sống văn học đƣơng đại Sách Nguyễn Đình Tú ln nhận đƣợc yêu mến độc giả mắt số lƣợng sách đƣợc tái đáng kể Nhƣ nhiều bút trẻ khác, Nguyễn Đình Tú có niềm say mê viết vấn đề thời đời sống xã hội đƣơng đại, có đề tài thật “hóc búa”, táo bạo Theo đánh giá nhà văn Văn Thành Lê: “Chỉ từ hệ nhà văn 7x sau, văn nghệ quân đội lấp lánh diện mạo mới, hình ảnh mới, khơng khí mới, đƣơng đại hơn, gắn với thở sống Và ngƣời tiên phong việc làm thay đổi cách nhìn ngƣời vào nhà văn mặc áo lính, tơi cho rằng, nhà văn Nguyễn Đình Tú ” [27] Tiểu thuyết Xác phàm xuất năm 2014 Nguyễn Đình Tú hai tiểu thuyết hoi viết chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết “Tiểu thuyết Xác phàm Nguyễn Đình Tú - nén hương thơm tưởng nhớ liệt sĩ” đánh giá tiểu thuyết viết chiến đấu anh hùng bảo vệ Tổ quốc quân dân ta cách trực diện (…) siêu tiểu thuyết, truyện truyện” [43] Có thể nói, Xác phàm khẳng định đƣợc chỗ đứng văn đàn, khoảng bốn năm kể từ xuất (từ năm 2014 đến năm 2018), sách đƣợc tái lần hai với số lƣợng đáng kể đƣợc đánh giá với nhiều ý kiến tích cực 1.3 Là giáo viên giảng dạy môn văn nhà trƣờng phổ thơng, nhu cầu cập nhật tìm hiểu, nghiên cứu tác giả, tác phẩm đƣơng đại không niềm say mê mà nhiệm vụ, để phục vụ cho hoạt động giảng dạy Chọn nghiên cứu tác giả trẻ tác phẩm viết đề tài lịch sử, lại lịch sử chiến tranh vệ quốc gần, đáp ứng với nguyện vọng Sự lựa chọn giúp cho việc gắn bó văn chƣơng nhà trƣờng với đời sống xã hội, giúp kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm viết lịch sử đƣợc tốt Lịch sử vấn đề Để có sở tìm tính triển khai tƣ tƣởng khoa học, luận văn làm rõ vấn đề liên quan đến đề tài theo hai hệ thống: cơng trình, viết nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Tú nói chung tiểu thuyết Xác phàm (trong có diễn ngơn lịch sử) nói riêng 2.1 Hướng nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Tú Nguyễn Đình Tú, nhà văn mặc áo lính, sáng tác anh (chủ yếu tiểu thuyết) ln có sức hút độc giả nhiều giới Có thể dễ dàng tìm thấy vơ số viết Nguyễn Đình Tú sáng tác anh đƣợc đăng tải trang mạng Trƣớc tiên điểm sách, phê bình, nhận xét nhiều góc độ Có thể nói rằng, có tác giả mà sách mắt nhận đƣợc “tƣơng tác” với bạn đọc nhƣ trƣờng hợp Nguyễn Đình Tú Hình nhƣ, với đầu sách, tác giả chuẩn bị hình dung cho đứa tinh thần số phận, đón nhận chúng Bạn đọc có ấn tƣợng tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú “ln mang yếu tố thực nhƣng lãng mạn”; “Nguyễn Đình Tú thành cơng tạo đƣợc cho cách tiếp cận thực mẻ lối kể chuyện có sức hút” [54] Khi tiểu thuyết Hồ sơ tử tù mắt đồng thời với giải thƣởng danh giá Công an thi tiểu thuyết (1988 - 2002), tác phẩm không lọt mắt xanh nhà đạo diễn phim mà đƣợc độc giả đón nhận nồng nhiệt, lần tái cho thấy độ “hót” sách Hàng chục viết với nhận xét, đánh giá nhà chuyên môn Nhà văn Khuất Quang Thụy đánh giá: 84 với pháo cịn lại, bác Hồng- ngƣời trung đội trƣởng hạ tâm: “Dù pháo phải cho chúng biết pháo bình Việt Nam” Bác Hồng lệnh “nâng tốc độ bắn lên”, đạn 85 ly liên tiếp trút xuống đội hình địch, tiểu đồn binh địch rối loạn, “thế công địch bị đạn pháo bác Hoàng làm vỡ trận Những tên sống sót hị chạy té phía bên dốc” [56; tr 42] Đây hình ảnh đại đội trƣởng pháo chiến đấu hi sinh anh dũng cạnh “voi chiến” mình: “Một mảnh đạn pháo cứa chỗ yết hầu, khiến đại đội trƣởng gục xuống, bụng tì vào chân pháo, nhƣ ngƣời ngủ gật, mũ sắt đội đầu (…) máu loang từ cổ xuống, ƣớt đẫm phần áo ngực” [56; tr 42] Pháo thủ số bị thƣơng đầu nhƣng đƣợc lệnh rút xuống dƣới trận địa binh, ngƣời lính nài nỉ: “Anh để em giúp anh Bắn tiếp anh ơi” Nhờ pháo thủ số giúp sức nên pháo bác Hồng khạc hai mƣơi phát đạn đích đáng đến chứ” [56; tr 42] Hình ảnh trung đội trƣởng pháo thủ kiên cƣờng, tả xung hữu đột với pháo lại, đánh trả hết trận công tới trận công khác địch hình ảnh kiên cƣờng bất khuất ngƣời huy anh hùng: “…bị pháo 85 bác Hồng dập cho tan tành (…) Sau đợt cơng đó, lính Khợ biết Đồi Tả có hỏa lực mạnh, chúng bắt đầu hƣớng bão lửa phía ấy” Trƣớc công hùng hổ nhƣ muốn ăn tƣơi nuốt sống đối phƣơng địch, ngƣời huy pháo bình tĩnh “tính tốn lại khoảng cách, cự ly”, chọn mục tiêu khôn ngoan để đáp trả: “Bốn phát đạn lần lƣợt xé nòng lao đi… Chiếc tăng thứ tƣ bốc cháy Ba trƣớc kựng lại, hoảng hốt muốn rút lui, xong đám cháy chặn đƣờng rồi, tiến lên lại không dám, đành chết đứng chỗ, lửa tới tấp vào trận địa bác Hoàng” [56, tr.43] Pháo nổ ầm ầm bốn phía, mảnh đạn bay vèo quanh ngƣời nhƣng “bác Hồng khơng cịn nghĩ đến nguy hiểm Ba mục tiêu khả di động đứng chềnh ềnh trƣớc họng pháo “Phải bình tĩnh, bắn ăn phát một”, trung đội trƣởng Hồng nói với hai pháo thủ nhƣ trực tiếp nảy cị” [56; tr 43] Bác 85 Hồng tính “Chiếc thứ hai thứ ba lần lƣợt trúng đạn, lửa bùng lên, rừng rực cháy, ám khói mảng đồi Chiếc đầu không dám bắn nữa, rồ máy, chồm lên mỏm cao tụt xuống mé bên kia, khuất tầm nhìn Hồng Pháo thủ số bảo “Tiếc quá, phải thịt nốt thằng ấy” [56; tr 43] Đánh suốt ngày, khói đạn mù trời, chặn đứng mũi tiến công bọn Khợ, đến chiều, đồi Tả tạm yên phút, lúc trung đội trƣởng hỏi “cơm đâu”? ngƣời lúc thấy đói, “Báo cáo trung đội trƣởng, em mải đánh quá, quên mất, chƣa kịp lấy cơm Bây để em lấy ” Ngƣời trung đội trƣởng ngăn lại: “Thơi, bọn đánh nhƣ thế, dƣới có muốn nấu cơm chƣa nấu đƣợc Lấy lƣơng khô ăn tạm Tình hình cịn chƣa biết nên phải dè sẻn Bữa chia hai ngƣời gói Chiều tổ ni qn cho ngƣời mang cơm lên, anh em ăn bù sau” [56; tr 45] Sang ngày động binh thứ hai, thứ ba, thứ tƣ, pháo bác Hồng ln phải hoạt động gấp lần cơng suất, pháo vỡ nịng, phận trục trặc, bác Hoàng phải thức đêm để hiệu chỉnh lại pháo để sáng hôm sau, “voi chiến” lại gầm lên đầy uy lực: Ngày động binh thứ sáu ba tổng số năm mỏm cao Đồi Tả bị binh Khợ tràn ngập.Đạn trận địa phá 85 ly nhƣng phá để bắn xa, khơng giữ đƣợc trận địa gần nghếch nòng lên để đánh xa đƣợc? Những pháo thủ cuối phải vét để cầm chân binh địch Khơng cịn quản tƣợng voi cất lên tiếng gầm kinh hồng, đổ nát? Chỉ cịn hai chốt thơi Những ngƣời cuối bám chốt chiến đấu kiên cƣờng Nhiều ngƣời bị thƣơng nặng nhƣng không rời tay súng” [56; tr 49 - 50] Đây hình ảnh “bố anh” - ngƣời đại đội trƣởng, sau tập huấn sƣ đoàn vội vã trở lại đại đội Chiến diễn ác liệt “bố anh cầm lấy AK với vài băng đạn, vội vã chạy tới pháo đài Nơi cần huy bố anh” [56; tr 62] Ngƣời huy nhập 86 cách thật uy lực nhƣ này: “Bố anh chạy đến ngã tƣ nơi có đƣờng sắt cắt ngang với đƣờng nhựa chạy từ Quốc Môn tới gặp ba xe tăng bọn Khợ tập trung bắn phía Đồi Hữu (…) Bố anh mƣợn B40 ba đạn đồng chí đó, vịng lên phía chân dốc, đón đầu ba tăng Khợ Bố anh lắp đạn, kề súng lên vai bóp cị Hai đạn lao thẳng vào hai xe tăng Khợ, thổi bùng lên, chìm ngập quầng lửa” [56; tr 63] Bố anh bố em, hai ngƣời đàn ông hàng xóm, tình cờ đƣợc chiến đấu cạnh điểm, đại đội trƣởng, tiểu đội trƣởng lãnh đạo ngƣời cách bình tĩnh, sáng tạo, “lấy địch nhiều”, giáng trả hàng trăm lần công với đủ cách đánh, phƣơng tiện vũ khí địch Họ xác định với ngƣời chiến đấu: “ sống bảo vệ pháo đài, chết làm ma giữ pháo đài” nhƣ bọn Khợ “khơng chiếm đƣợc tịa thành cách nghĩa” Ở mỏm đồi khác, hình ảnh đại đội phó, “bố em” ngƣời khác xuất thật kiên cƣờng: Cứ mặc cho lính Khợ ỷ đơng, lúc nhúc bị lên tiếng quát tháo ầm ĩ Cứ mặc cho tiếng kèn, tiếng còi thúc quân chát chúa chúng lẫn với mn vàn tiếng nổ gầm rít Đồng chí đại phó bình tĩnh cầm ống nhịm quan sát Khi định hình đƣợc mũi tiến cơng địch rồi, thấy chúng lọt vào phạm vi trận địa pháo đài rồi, đại phó gọi bố em bác B40, lập thành tổ ba ngƣời, lợi dụng hào sâu địa hình mấp mơ luồn nhanh phía trƣớc đón đầu ba xe tăng tốc độ lao đến [56; tr 67] Họ chiến đấu hi sinh nhƣ đây: “Bác B40 thực động tác đẹp Bác ôm B40 vào bụng lăn trịn vịng thu tới nấp sau mô đá Bác vừa đặt B40 lên mơ đá oằn gục xuống, toàn than co quắp, quằn quại Đại phó bỏ sung, quay lạ nhào tới ơm lấy bác B40” [56; tr 69] 87 Những trận đánh mặt giáp mặt cho thấy lĩnh thép ngƣời lính: Khi bố em đại phó chạy gần đến tăng thứ ba tên xạ thủ đại liên phát ra, bật nắp xe định nhơ đầu lên để chúc súng xuống bắn Bố em liền lia tràng AK hạ gục tháp xe Cự ly bố em xe tăng lúc gần Thằng lái xe nhìn thấy bố em, giật cần lái cho xe gầm lên, chồm tới định nghiền nát bố em Nhƣng “Ầm”! Đại phó nhảy lên khỏi lịng hào, quỳ gối vạt đồi gần đó, phóng đạn B40 đến, thổi bùng lửa thiêu cháy tăng tồn kíp lái Súng cỡ bọn Khợ từ nhiều ngả lại tập trung bắn nhƣ trút đạn tới đoạn hào nơi đại phó vừa lăn xuống ẩn nấp [56; tr 69] Dùng cách miêu tả cận cảnh kiên cƣờng ngƣời lính bị thƣơng, tác giả muốn lột tả hết cung bậc bi tráng chiến khẳng định chủ nghĩa yêu nƣớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhƣ giá trị văn hóa đầy kiêu hãnh dân tộc này: “Đại phó bị thƣơng vào bụng ngực vết thƣơng nặng Máu nhiều khn mặt đại phó trở nên nhợt nhạt Da tái Tóc bết lại Các vết băng ngƣời lại ứa máu tƣơi Đại phó nằm đó, qua trƣa mệt (…) Giọng đại phó thều thào, đứt quãng: “Phải…đánh…đến…cùng… Mỗi ngƣời lính là…là pháo đài” [56; tr 70] Cịn hình ảnh đồn phó đồn biên phịng cửa Quốc Mơn Ngày địch khai hỏa, sau vài chiến đấu, quân Khợ tràn lên đông nhƣ kiến cỏ “Quân ta quân Khợ trộn lẫn vào nhau, chả biết vào với nữa”, cuối đánh giáp cà Đồn phó bị báng súng đập mạnh vào tai ngã lăn bị xác chết khác đè lên, tỉnh dậy thấy xung quanh toàn xác chết Đồn phó nhan nhẹn tìm cách hiểm cách thay đôi cầu vai ve áo, trà trộn vào đám đơng xanh tơ châu, tìm kiếm, phát 88 thêm mọt số anh em thƣơng binh khác, chờ đêm tối, “thấy pháo đài tiếng súng” dẫn anh em “gia nhập tay súng bảo vệ pháo đài” Hình ảnh ngƣời dân phối hợp chiến đấu với đội thật ngoan cƣờng Mỗi ngày lại có thêm vài tay súng tìm đến, họ “Các nhóm dân quân, tự vệ bị vỡ trận chạy Rồi tổ binh trấn giữ chốt lẻ tìm Cả quân lạc đơn vị Lại đồng bào ngƣời dân tộc gia đình bị giết hại, cịn sống sót chạy lên xin cầm súng chiến đấu” [56; tr 77] Đây hình ảnh bác Hạng, trƣởng - trung đội trƣởng dân quân Pác Só dũng cảm phối hợp thật thông minh lĩnh ngày ác liệt: “Đánh thứ biến đổi tất Bạn, thù chả mà lần Bác Hạng đƣa trung đội dân quân bản, lệnh cho nhà tản vào rừng, tìm hang đá hay chỗ rậm rạp mà ẩn nấp (…) Các chốt gác đƣợc thiết lập suối đầu khe núi cuối Tinh thần cảnh giác đƣợc nâng lên (…) Bác Hạng lệnh cấm đun nấu, cấm nói to, cấm bật đài, vi phạm bị trừng trị nhƣ bọn phản cách mạng” [56; tr 134] Đây hình ảnh nữ mậu dịch viên mà ngƣời chốt chƣa kịp hỏi tên, ngƣời gọi áo thiên Khói đạn ngập trời, xác chết ngổn ngang mà cô gái dõng dạc: “Tôi trung đội trƣởng trung đội tự vệ Ty thƣơng nghiệp Tơi bắn đƣợc B40 lẫn I2 ly Các anh lo cho chuyện Tôi lại không làm vƣớng chân anh đâu” [56; tr 109] Cô gái vừa chiến đấu vừa làm nhiệm vụ đƣa cơm cho đội đạn địch trở thành tổ trƣởng tổ bắn tỉa gồm năm ngƣời để đối chọi lại với lính bắn tỉa bọn Khợ Và công vào đầu chiều bọn Khợ ngày thứ chín, áo thiên lập công xuất sắc “ Chỉ sau năm phút tiếp cận bệ bắn, cô áo thiên nhóm hai ngƣời tiêu diệt bốn tên bắn tỉa Khợ nấp hai mỏm cao gần đấy” [56; tr 152] Đây hình ảnh bé mƣời ba tuổi - cu Lỏi, lần len xác giặc để “mò” súng đạn: “Thằng cu Lỏi tranh thủ lúc hai bên dừng bắn, lại lần mò lật xác chết bọn Khợ để nhặt thủ pháo” Có lần bị xe tăng địch phát đuổi theo, bé không “thi” độ gan lỳ mà đƣa chúng vào bẫy để tiêu diệt: 89 “… Tăng Khợ định dùng bánh xích nghiền nát ln thằng bé Nhƣng cu Lỏi nhồi ngƣời sang bên, nép vào mỏm đá nhô cao (…) Chiếc xe tăng nhƣ thú bị trêu ngƣơi quay ngoắt lại chồm tới (…) muốn húc đổ mô đá để cu Lỏi khơng cịn nơi ẩn ấp Nhƣng cu Lỏi vung tay, tung chùm lựu đạn vào xích xe (…) Chiếc xe tăng bị hất nhẹ, quay hai vòng đà lăn xuống sƣờn dốc chết dí dƣới khe đồi” [56; tr 114] Hầu nhƣ chẳng quan tâm đến chuyện sống chết cá nhân mình, tất nghĩ đến bảo vệ đƣờng biên, ngăn chặn đƣợc bƣớc chân quân xâm lƣợc Có thể nhận thấy thái độ khinh thƣờng bọn Khợ quân dân ta chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 Từ ngƣời dân đến ngƣời lính, trƣớc lực lƣợng áp đảo kẻ thù, chúng lại tƣ chủ động tính toán phƣơng diện hiểm độc, nhƣng quân dân biên giới khơng sợ Chính thái độ kiên cƣờng, bất khuất làm thất bại hoàn toàn âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh lời đe dọa huyênh hoang “dạy cho Việt Nam học” kẻ ngông cuồng, nƣớc lớn Những ngƣời chiến đấu hi sinh chiến biên giới năm ấy,họ viết tiếp anh hùng ca truyền thống bất khuất, tự cƣờng dân tộc bé nhỏ nhƣng lĩnh anh hùng 3.4 Ngôn ngữ khách quan “trung tính” Có thể nhận thấy Nguyễn Đình Tú tái lịch sử thái độ khách quan, trung thực Mặc dù tồn cốt truyện đƣợc kể Nam - nhân vật xƣng “em”, kể ngày “bố em” “bố anh” chiến đấu bảo vệ Quốc Môn biên cƣơng năm ấy, nhƣng, tác giả không sử dụng ngôn ngữ “chủ quan” thiên kiến, không dùng ngôn ngữ sử thi để thần thánh hóa kiện nhân thể bộc lộ thái độ “ngƣỡng mộ”, “chiêm bái” với cha anh Tác giả sử dụng thứ ngôn ngữ giản dị, đời thƣờng để kể ngƣời đời thƣờng, bình dị Họ trở thành anh hùng cách thật đơn giản, họ muốn bảo vệ tổ quốc họ - nơi sinh lớn lên, 90 nơi có ngƣời thân yêu Họ bảo vệ tổ quốc nhƣ bảo vệ ngơi nhà Chứng kiến ngƣời thân, ngƣời vơ tội chết bị bom đạn giặc, lòng căm thù nỗi đau thƣơng khiến họ quên sợ hãi, ngƣời bé nhỏ trở nên mạnh mẽ, gan góc lạ kỳ Để tái lại hình ảnh ngƣời ấy, việc ấy, tác giả tìm đến thứ ngôn ngữ gần gũi để việc đƣợc tái trung thực, sinh động Đó ngơn ngữ khơng có nhiều hình dung từ, thán từ, khơng có so sánh, liên tƣởng để nhấn mạnh làm tăng cƣờng độ cảm xúc, kể tình giàu cảm xúc Thêm nữa, tác giả thƣờng sử dụng thủ pháp miêu tả cận cảnh, chi tiết, tỉ mỉ để việc tự bộc lộ ý nghĩa, thái độ Đây vài chi tiết ngẫu nhiên xin đƣợc dân để thấy cách tác giả sử dụng việc thuật lại việc: “Bố anh dỡ túi lƣơng khơ ra, có mƣời hai phong tất cả, chia cho ngƣời ăn chuyền tay bình tơng nƣớc ngƣời uống vài ngụm Có chút thức ăn vào bụng, dần tỉnh táo trở lại Bố anh thích thú với xẻng xúc cơm Theo nhƣ cu Lỏi kể lại chạm phải xác chết vốn anh nuôi Khợ Cu Lỏi định lấy túi lƣơng khô từ ngƣời tên thôi, nhƣng thấy xẻng xinh xinh, làm inox sáng bóng, đƣợc gấp lại nhỏ gọn dắt sau lƣng tên Khợ, chạy rồi, nghĩ liền quay lại gỡ nốt” [56; tr 180] Cả không gian chiến trận với thƣơng vong, chết chóc, chút ngƣng nghỉ đạn pháo với đói khát, tính mạng lơ lửng… đƣợc kể thứ ngôn ngữ tƣng tửng, không chút tô vẽ, màu mè Hiện thực đƣợc tái nhƣ vốn Còn chi tiết trận đánh: “Đất đá bắn lên tung tóe, lấp lối Bố em bị sức ép, tự dƣng thấy tức ngực, đầu choáng, mắt hoa nhƣng cố kéo giật lùi đồn phó (…) Rồi bố em lấy tồn lựu đạn súng ngƣời bác Hạng, chừa lại dao quắm Bố em nhao lên phía trƣớc bắn yểm trợ cho cu Lỏi Không cối mà lựu đạn bọn Khợ ném tới nhƣ khế rụng” [56; tr 166] Vẫn thứ ngơn ngữ ấy, bình thƣờng giản dị, tạo nên giọng kể thật nhƣ đếm, Những từ đệm nhƣ “rồi”, “chỉ”, “cũng” có tác 91 dụng đƣa đẩy, tạo giọng kể mộc mạc, chân thật đứa trẻ Từ ngƣời anh không hiên ngang, lẫm liệt từ phép sử dụng ngôn từ họ lên qua hành động, suy nghĩ Đó lĩnh độ gan góc từ bên nhân cách Họ ngƣời đời thƣờng, nhƣng long yêu nƣớc khiến họ thành nhân cách phi thƣờng Đó “bố anh” “bố em”, cô mậu dịch viên mặc áo thiên thanh, cu Lỏi bé lách tách mê tam quốc, bác Hạng trƣởng ngƣời dân tộc Tày, mũ bơng nói… Đó Nhân dân dân tộc nghèo vất vả, Nhân dân vô danh nhƣng tự giác cầm súng sẵn sàng xả thân bảo vệ tấc đất tổ quốc Tác giả muốn tái Nhân dân nhƣ thứ ngôn ngữ nhân dân chiến tranh nhân dân kiêu dũng 92 KẾT LUẬN Trong hội thảo khoa học “Nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc” tổ chức trƣờng đại học Hồng Đức tháng năm 2019, đại tá - nhà văn Nguyễn Bình Phƣơng đƣa quan điểm giống nhƣ dụ ngôn: “Lịch sử lửa cháy xong, trái lại, lịch sử ln có sức lung lạc thao túng tại” Theo dõi vận động, sáng tạo văn chƣơng Việt Nam từ sau 1986 đến hình nhƣ nhƣ Dòng văn chƣơng viết đề tài lịch sử trở nên sôi nổi, với cách thức tiếp cận, khai thác tái đa dạng, phong phú Sáng tác Nguyễn Đình Tú dƣờng nhƣ rơi vào hai mối quan tâm liên quan đến hai cực cảm xúc: đề tài lịch sử với niềm tơn kính ngƣỡng mộ đề tài vấn đề xã hội quan tâm, lo lắng, nhƣ: tội phạm giới trẻ bi quan phƣơng hƣớng, tình dục, nghiện hút… Xác phàm thuộc mảng đề tài thứ nhất, nhà văn quân đội, tự trái tim nhận thức bút trƣởng thành nhà số Lý Nam Đế ln mang trọng trách vơ hình trƣớc vấn đề lịch sử Với riêng Nguyễn Đình Tú, thuộc lớp nhà văn sinh sau 1975 nhƣng anh ln có tình cảm đặc biệt với “thời cuộc” đầy tự hào lịch sử dân tộc Cuộc chiến biên giới cịn ngƣời viết q muốn hệ sau không lãng quên thời điểm lịch sử đầy kiêu hãnh tự hào Và nhà văn tìm cách để tái lại ngày tháng cảm tử quân dân ta nơi biên giới phía Bắc tổ quốc cách thật hợp lý, thật chân thực đầy sức hút Nghệ thuật truyện truyện, kỹ thuật dòng ý thức thơng qua văn hóa tâm linh cách thức để tác giả “hợp thức hóa”, cơng khai hóa kiện lịch sử dân tộc với thái độ công bằng, khách quan giàu sáng tạo 93 Với Xác phàm, diễn ngôn lịch sử chiến biên giới phía Bắc năm 1979 tƣợng đài ngôn ngữ tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam: sẵn sàng đánh tan âm mƣu định xâm lƣợc bờ cõi thiêng liêng dân tộc 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2015), Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Anh (2014), Xác phàm - Tiểu thuyết chân thực chiến tranh biên giới 1979, nguồn: https://dantri.com.vn Thái Phan Vàng Anh (2019), “Khi lịch sử thuộc cá nhân – Nhìn từ mối quan hệ văn học lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Trƣờng Đại học Hồng Đức Tạp chí Văn nghệ Quân đội, NXB Văn học, Hà Nội, tr.80 – 89 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2017), Phân tích diễn ngơn với ngôn ngữ văn chương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hƣớng thể nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số11), tr.61 - 66 Trần Đức Cƣờng (2019), Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc - 40 năm nhìn lại 1979 – 2019, baoquangninh.com.vn Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Du (2001), Văn hoá tâm linh, NXB Văn hoá thể thao, Hà Nội 11 Đinh Trí Dũng (2019), “Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ 1986 đến – Xu hƣớng thành tựu bật”, Nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Trƣờng Đại học Hồng Đức Tạp chí Văn nghệ Quân đội, NXB Văn học, Hà Nội, tr.46 – 53 12 Trung Dũng (2016), Nguyễn Đình Tú mùi buồn đương đại, nguồn: https://www.tienphong.vn 95 13 Freud, SJung Fomm, Assagioli (2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Hƣơng Giang (2010), nhà văn Nguyễn Đình Tú ba năm ba tiểu thuyết; nguồn: https://thethaovanhoa.vn 15 Dƣơng Thúy Hằng (2017), Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn phân tâm học, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Thái Nguyên 16 Phạm Thị Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỉ XXI, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Hiếu (2015), “Hiện tƣợng giấc mơ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn phân tâm học”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Đồng Tháp (số 15), tr.51 - 55 18 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hoài (2014), Hành động hỏi qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ, Đại họcVinh 21 Nguyễn Văn Hùng (2016), Những chiều kích tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nguồn: vannghequandoi.com.vn 22 Nguyễn Văn Hùng (2016), Những hình thái diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới, nguồn: tapchisonghuong.com.vn 23 Nguyễn Văn Hùng (2018), Phác họa tiến trình Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ giai đoạn trung đại đến nay, nguồn: tapchisonghuong.com.vn 24 Trần Hữu Huy (2019),Chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc 1979 - thắng lợi học lịch sử, nguồn: htpps://dantocmiennui.vn 25 Đông La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học, Hà Nội 26 Phong Lê (2003) Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Văn Thành Lê (2016), Có Nguyễn Đình Tú mới, nguồn: vnca.cand.vn 96 28 Trần Tố Loan (2010), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú; nguồn: www.nxbcand.vn 29 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Việt Long (2019), Chiến tranh Việt – Trung 1979: Diễn biến hậu quả, nguồn: nghiencuuquocte.org 32 Lữ Mai (2014), “Xác phàm” - Tiểu thuyết chiến tranh biên giới người chuyển giới, nguồn: motthegioi.vn 33 Nông Thị Mai (2015), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua tác phẩm: “Nháp”, “Phiên bản”, “Xác phàm”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, nguồn:https://phebinhvanhoc.com.vn 36 Trần Thị Mai Nhân (2008), Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, nguồn:tapchisonghuong.com.vn 37 Hồng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Quý (2014), Tiểu thuyết Xác phàm ba một, nguồn: https://suckhoedoisong.vn 39 Phạm Quỳnh (2014), Nguyễn Đình Tú lao vào vùng cấm với Xác phàm, nguồn: thoibaonganhang.vn 40 Việt Quỳnh (2014), Cùng Nguyễn Đình Tú phẫu thuật Xác phàm, nguồn: https://www.Nxbtre.com.vn 41 Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hơm nay, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn 97 42 Trần Đình Sử (2013), Lịch sử tiểu thuyết lịch sử, nguồn: vanhoanghean.com.vn 43 Trần Đình Sử (2014), Tiểu thuyết Xác phàm Nguyễn Đình Tú – nén hương thơm tưởng nhớ liệt sĩ; nguồn: https://www.chungta.com 44 Trần Đình Sử (2014), Văn học văn hóa tâm linh, nguồn: trandinhsu.wordpress.com 45 Lê Nhật Tăng (2008), Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú; Nguồn: https://Vnexpess.net 46 Đoàn Minh Tâm (2014), Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp - chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú; nguồn https://www.facebook.com 47 Phạm Xuân Thạch (2013), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử, nguồn: http/phebinhvanhoc.com.vn 48 Dƣơng Tử Thành (2014), Tiểu thuyết “Xác phàm”: chuyện kể từ linh hồn, nguồn: vannghequandoi.com.vn 49 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (2014), Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đương đại qua số tiểu thuyết, nguồn: phebinhvanhoc.com.vn 51 Lam Thu (2014), Nguyễn Đình Tú viết chiến tranh biên giới phía Bắc, nguồn: Vnexpress.net 52 Lam Thu (2014), “Xác phàm” - sách không chết bàn kiểm duyệt, nguồn: Vnexpress.net 53 Hỏa Diệu Thúy (2019), “Diễn ngôn lịch sử hai tiểu thuyết Mình Họ Xác phàm”, Nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Trƣờng Đại học Hồng Đức Tạp chí Văn nghệ Quân đội, NXB Văn học, Hà Nội, tr.280 – 292 54 Khuất Quang Thụy (2010), Một khái niệm tiểu thuyết từ hồ sơ tử tù, nguồn: https://Vnexpess.net 98 55 Nguyễn Kim Toại (2015), Hình tượng giới trẻ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 56 Nguyễn Đình Tú, Xác phàm (2014), NXB Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 57 Dƣơng Xuân, Kí ức khốc liệt qua Xác phàm, nguồn hanoimoi.com.vn

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w