1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn về thân phận và vị thế của giai cấp công nhân việt nam một phân tích về mâu thuẫn giữa diễn ngôn chính thống và nhận thức của công nhân (nghiên cứu tại các khu công nghiệp ở

205 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG HUY DIỄN NGÔN VỀ THÂN PHẬN VÀ VỊ THẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM: MỘT PHÂN TÍCH VỀ MÂU THUẪN GIỮA DIỄN NGƠN CHÍNH THỐNG VÀ NHẬN THỨC CỦA CƠNG NHÂN (NGHIÊN CỨU TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60.31.03.02 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG HUY DIỄN NGÔN VỀ THÂN PHẬN VÀ VỊ THẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM: MỘT PHÂN TÍCH VỀ MÂU THUẪN GIỮA DIỄN NGƠN CHÍNH THỐNG VÀ NHẬN THỨC CỦA CƠNG NHÂN (NGHIÊN CỨU TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC MÃ SỐ 60.31.03.02 Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ với đề tài "Diễn ngôn thân phận vị giai cấp công nhân Việt Nam: Một phân tích mâu thuẫn diễn ngơn thống nhận thức công nhân (Nghiên cứu khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương) cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đức Lộc Các tư liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Huy LỜI CẢM ƠN Hơn năm thực luận văn thạc sĩ với đề tài "Diễn ngôn thân phận vị giai cấp công nhân Việt Nam: Một phân tích mâu thuẫn diễn ngơn thống nhận thức công nhân (Nghiên cứu khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương), tác giả trải qua nhiều khó khăn Tuy vậy, nhờ động viên, giúp đỡ tận tình từ nhiều phía mà đến nay, tác giả hồn thành cơng trình Qua đây, tác giả xin gửi lời tri ân đến đơn vị cá nhân giúp tác giả hoàn thành luận văn Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn - PGS TS Nguyễn Đức Lộc, người giúp tác giả nhiều suốt trình thực luận văn Nhờ có hướng dẫn tận tình mặt chun mơn động viên, khuyến khích khơng ngừng Thầy mà tác giả hồn thành luận văn, có thêm nhiều động lực để hoàn thiện thân đường giảng dạy nghiên cứu khoa học sau Bên cạnh đó, tác giả xin phép gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Khoa Nhân học - người truyền dạy cho tác giả kiến thức quý báu đầu tiên, tảng vững cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đồng nghiệp Khoa động viên tác giả suốt trình thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến công nhâ tham gia trả lời vấn sâu đề tài Cảm ơn bạn bè giúp đỡ, giới thiệu mẫu vấn để tác giả có đầy đủ sở liệu cần thiết để thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 12 1.1 Các khái niệm liên quan 12 1.2 Các lối tiếp cận lý thuyết đề tài 19 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 1.3.1 Sự hình thành khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 21 1.3.2 Đặc điểm công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 21 CHƯƠNG DIỄN NGÔN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHẬN THỨC CỦA CÔNG NHÂN VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI 30 2.1 Diễn ngơn nhà nước vai trị giai cấp công nhân 30 2.2 Nhận thức nghề nghiệp công nhân 35 2.3 Nhận thức vị xã hội công nhân 49 CHƯƠNG DIỄN NGÔN CỦA NHỮNG NGƯỜI YẾU THẾ VÀ SỰ THIẾU VẮNG TIẾNG NÓI ĐỐI THOẠI 58 3.1 Diễn ngôn người yếu 58 3.2 Sự thiếu vắng tiếng nói đối thoại 67 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 I Tài liệu tham khảo tác giả nước 79 II Tài liệu tham khảo tác giả nước 80 III Tài liệu tham khảo Internet 82 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 118 PHỤ LỤC 156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai cấp cơng nhân Việt Nam xuất hồn cảnh đất nước Việt Nam chịu cai trị thực dân Pháp (Dương Xuân Ngọc, 2014, Luận bàn giai cấp công nhân Việt Nam đại – đặc điểm sứ mệnh lịch sử nó) Kể từ Đảng cộng sản Việt Nam đời xác định vai trị chủ đạo giai cấp cơng nhân kháng chiến chống xâm lược (Trần Phú, 1930, Dự thảo luận cương trị) Sau giai đoạn hồn thành cách mạng Việt Nam thống đất nước, vai trị giai cấp cơng nhân tiếp tục khẳng định diễn ngơn thống giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà trước hết trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Hình ảnh giai cấp công nhân xác định lực lượng lao động tiên phong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước (Nghị 20 – NQ/TW, 28/1/2008, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X) Tuy nhiên, nghiên cứu gần lại cho thấy giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn xuất thân từ vùng quê nghèo khó sống họ khu công nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro kinh tế xã hội (Nguyễn Đức Lộc, 2013) Ngoài bất ổn mặt vật chất, thân cơng nhân cịn nhận diện người có đời sống tinh thần đơn điệu, thiếu hội mở rộng mạng lưới xã hội hình thành vốn xã hội (Nguyễn Minh Hịa, 2005: 86) Trên thực tế, thân phận công nhân bị xem thân phận người nhập cư vào thị đóng góp tích cực họ vào kinh tế khu đô thị lớn Theo số liệu thống kê, giai cấp cơng nhân lực lượng đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước Hàng năm giai cấp công nhân đóng góp 60% tổng sản phẩm xã hội 70% ngân sách nhà nước (Đặng Ngọc Tùng, 2010: 47) Những dẫn chứng cho thấy tồn khoảng cách quan niệm vị giai cấp cơng nhân từ phía nhà nước đời sống thực cơng nhân Chính điểm xuất phát mà luận văn đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu diễn ngơn cơng nhân Việt Nam đương đại nói thân mình: họ ai, họ đến từ đâu họ nhận thức nghề nghiệp vị xã hội thân Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích tìm hiểu phân tích nhận thức nghề nghiệp vị giai cấp công nhân Việt Nam thông qua việc nghiên cứu diễn ngôn phận công nhân di cư sinh sống làm việc khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Với mục đích trên, luận văn hướng đến bốn mục tiêu cụ thể: - Mô tả nghề nghiệp vị xã hội phận công nhân di cư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương qua nhận thức cơng nhân - Phân tích nhận thức nghề nghiệp vị xã hội công nhân tương quan với diễn ngơn mang tính lịch sử nhà nước - Giải thích khác biệt nhận thức nghề nghiệp vị xã hội công nhân với diễn ngôn nhà nước - Lý giải khác biệt nhận thức nghề nghiệp vị xã hội công nhân với diễn ngôn nhà nướctrên sở lý thuyết diễn ngôn James Scott Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bàn mâu thuẫn giai cấp xã hội, Karl Marx (1844) lập trường vật biện chứng nhấn mạnh tha hóa giai cấp cơng nhân xét theo hai phương diện (1) công nhân người lao động trực tiếp tạo sản phẩm sản phẩm họ làm lại thuộc sở hữu chủ tư (2) lao động công nhân lao động bị bóc lột mặt thể xác lẫn tinh thần, giá trị lao động họ không đủ tạo nên tái sản xuất sức lao động Giai cấp vô sản người lao động nhà máy, xí nghiệp tương lai, họ trở thành lực lượng tiên phong, lãnh đạo cách mạng chống lại giai cấp tư sản Như vậy, theo quan điểm Marx, giai cấp công nhân giai cấp bị tha hóa nhiều xã hội vậy, giai cấp cơng nhân nắm giữ vài trò trung tâm cách mạng tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa (Marx, 1844, Bản thảo kinh tế học - triết học) Cùng với quan điểm Marx mâu thuẫn xã hội giai cấp vô sản giai cấp tư sản, Engels (1845) sâu vào mô tả đời sống tầng lớp di cư Anh năm kỷ XIX Theo Engels, tầng lớp công nhân đại diện tiêu biểu bần nghèo đói thị Sự nghèo nàn vật chất lẫn tinh thần giai cấp công nhân sớm dẫn đến bạo động dậy chống lại áp bức, bóc lột giai cấp cơng nhân mà Engels gọi đẻ chủ nghĩa tư phương Tây Những nghiên cứu Marx Engels tạo nên dịng phân tích vị xã hội - trị giai cấp cơng nhân Giai cấp công nhân quan điểm Marx Engels đẩy lên vị trí cao tầng lớp xã hội Từ quan điểm Marx Engels tạo nên diễn ngôn quyền lực giai cấp công nhân ảnh hưởng đến nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, thông qua tiếp thu chủ nghĩa Marx, quan niệm vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân dần trở thành diễn ngơn thống Điều thể qua tác phẩm công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam Như cơng trình nghiên cứu “Xu hướng biến đổi giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Dương Xuân Ngọc làm chủ nhiệm đề tài, năm 2005; đề tài“Thực trạng đội ngũ cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh giải pháp phát huy vai trò đội ngũ giai đoạn nay” Nguyễn Đăng Thành làm chủ nhiệm, năm 2007; “Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Việt Nam trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Luận án tiến sĩ triết học Quản Văn Trung, năm 1999; “Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay” Nguyễn Thị Quế Nguyễn Thị Tuyết Hoa, năm 2008 Phần lớn tập trung vào việc phân tích giai cấp cơng nhân hai góc độ (1) đặc điểm lịch sử giai cấp cơng nhân (2) vai trị lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, năm trở lại đây, xuất cơng trình nghiên cứu cơng nhân với cách tiếp cận Giai cấp công nhân tiếp cận nhiều góc độ khác đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa hình ảnh cơng nhân mơ tả người lao động di cư vào khu đô thị lớn Có thể kể đến nghiên cứu di dân nhóm xã hội (Đặng Nguyên Anh 2008, Nghiêm Liên Hương 2010), đời sống xã hội tâm lý công nhân thành thị (Lã Thị Thu Thủy 2011, Phạm Thanh Thôi 2013), mạng lưới xã hội, vốn xã hội, hệ thống phúc lợi xã hội (y tế, giáo dục, nhà v.v…) chiến lược ứng phó với rủi ro (Nguyễn Đức Lộc 2011 - 2013), đình cơng tập thể để bảo vệ quyền lợi công nhân (Trần Tử Vân Anh 2009, Angie N Tran 2007, 2012 2013, S Clarke 2006, Đỗ Quỳnh Chi 2008, Lee Chang Hee, 2006) Hướng nghiên cứu đề tài tập trung vào việc mô tả thực đời sống phân tích khó khăn chiến lược ứng phó với rủi ro cuộ sống hàng ngày giai cấp công nhân Sự đa dạng phong phú cách tiếp cận giai cấp công nhân cơng trình nghiên cứu cho thấy thay đổi cách nhìn nhận vị trí giai cấp công nhân xã hội Mặc dù đề tài nghiên cứu Việt Nam thời gian gần cho thấy đa dạng cách tiếp cận công nhân, nhiên, đề tài nghiên cứu dừng lại việc tiếp cận đời sống kinh tế, xã hội cơng nhân mà chưa có phân tích cụ thể thân phận vị công nhân bối cảnh xã hội Việt Nam Hơn nữa, đề tài chủ yếu dựa vào thống kê thông qua số liệu mà chưa khai thác sâu góc độ ngơn từ cơng nhân nói vị trí xã hội Luận văn bổ sung thêm góc nhìn vào mảng đề tài cơng nhân thơng qua việc phân tích nhận thức cơng nhân nói vị vai trị họ xã hội góc độ diễn ngôn 186 Câu 68:Lý anh/ chị chọn khu vực để gì?  Vì có người họ hàng =>Hỏi tiếp Câu 69  Vì có người q =>Chuyển sang Câu 70.1  Vì có người làm chung công ty =>Chuyển sang Câu 70.1  Lý khác (ghi rõ): Câu 69:Khoảng cách từ chỗ anh/ chị đến chỗ người họ hàng gần Bình Dương bao xa? km (Khơng tính người phòng trọ, sát phòng khu trọ ghi 0.01 km) Câu 70.1:Trong tương lai, hộ gia đình anh/ chị có dự định chuyển đâu để sống khơng?  Có, di chuyển tương lai =>Hỏi tiếp Câu 70.2; 70.3  Không, chọn nơi để sinh sống =>Chuyển sang Câu 71  Chưa biết, chưa có dự tính =>Chuyển sang Câu 71 Câu 70.2:Ước chừng anh chị chuyển đi? tháng Câu 70.3:Anh/ chịsẽ dự định chuyển đâu?  Trong nội huyện anh/ chị sống  Về lại quê  Trong nội tỉnh Bình Dương  Nơi khác (ghi rõ): 187  Tỉnh khác (Đông Nam Bộ) Lý di chuyển đến ? Câu 71:Theo anh/ chị yếu tố sau quan trọng hộ gia đình nhằm ổn định mặt đời sống? (Xin vui lòng cho điểm theo mức độ sau với: = Không quan trọng = Rất quan trọng) STT Yếu tố Có thu nhập ổn định Có cơng việc ổn định Có chổ ổn định Con học/gửi nhà trẻ nơi tốt Gia đình chăm sóc sức khỏe tốt Có nơi cho vui chơi, giải trí Có sổ hộ Có mối quan hệ tốt với người đồng hương (công nhân di dân) Có mối quan hệ tốt với quyền địa phương 188 10 Được tham gia hoạt động cộng đồng địa phương 11 Mơi trường sống an tồn 12 Có nhiều hội thăng tiến công việc Câu 72:Mức độ anh/ chị tham gia hoạt động sau ? Mỗi ngày Hoạt động STT (ghi số phút/ lần) Tuần vài Tháng Năm vài Chưa Không lần vài lần lần trả lời (999) (999) (số phút/ lần) Xem tivi, nghe radio Đọc báo Nói chuyện với bạn bè Nói chuyện với người thân gia đình Được tham gia hội họp địa phương Học tập nâng cao kiến thức (số phút/ (số phút/ lần) lần) 189 Học tập nâng cao tay nghề Câu 73:Hiện anh/ chị có thành viên đồn thể/ nhóm xã hội sau sau khơng? Thành viên thức STT Nhóm xã hội/ đồn thể = Có = Khơng Đảng CSVN Cơng Đồn Đồn TNCSHCM Hội LHTN VN Hội LHPN VN Hội đồng hương Nhóm bạn nghề Nhóm bạn nhà trọ Đồn thể tơn giáo 10 Nhóm chơi hụi 11 Khác (ghi rõ): Năm tham gia 190 Câu 74:Khi anh/ chị gặp khó khăn ngồi sức mình, với nhóm vấn đề sau đây, người anh chị chia sẻ nhờ giúp đỡ? Về nhà Về khám Giáo Hỗ trợ An ủi, chữa dục/ đào tìm việc động viên lớn bệnh tạo làm mặt tinh thần mà 1=Có ST Nguồn T giúp đỡ 1=Có 1=Có 0=Khơng 1=Có 0=Khơng Tài Số tiền anh/chị 1=Có mượn 0=Khơng 0=Khơng 0=Khơng lúc khó 1=Có khăn? 0=Không Đơn vị 1000 đồng Không nhờ (tự thân/gia đình giải quyết) Người thân gia đình Bạn bè (bạn quê) 191 Bạn bè nói chung (nơi làm việc, nơi ) Chủ nhà trọ Cơng đồn cơng ty Chủ doanh nghiệp Chính quyền địa phương Tổ chức tôn giáo (chùa,nhà thờ ) 10 Tổ chức tư nhân (trung tâm giới thiệu việc làm, ) 192 Nơi khác 11 (ghi rõ): Câu 75:Ngoài giúp đỡ trên, anh/ chị phải làm để đề phịng lúc khó khăn tài chính?  Tới đâu hay tới  Chơi hụi  Học cách thức chi tiêu hợp lý  Mua vàng  Sống kham khổ để tiết kiệm tiền  Gởi sổ tiêt kiệm  Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 76.1:Trong vịng 12 tháng qua, anh/ chị có tiết kiệm tiền không?  Không =>Chuyển sang Câu 77.1  Có =>Hỏi tiếp Câu 76.2; 76.3 Câu 76.2: Số tiền tiết kiệm gia đình nay? .000 đồng Số tiền tiết kiệm 12 tháng qua? 000 đồng Câu 76.3:Anh/ chị dành số tiền tiết kiệm để làm gì? (Chọn tối đa ba ý)  Mua đất/ xây nhà  Lo cho ăn học  Làm vốn quê lập nghiệp  Gửi quê giúp đỡ gia đình  Lấy vợ/ lấy chồng  Phòng ốm đau  Học thêm, nâng cao trình độ  Ý kiến khác (ghi rõ): 193 Câu 77.1:Trong vịng 12 tháng qua, gia đình anh/ chị có vay, mượn tiền khơng?  Khơng =>Hỏi tiếp Câu 77.2  Có =>Chuyển sang Câu 77.3 Câu 77.2: Vì Khơng ?  Không muốn vay, mượn  Không dám vay, mượn  Không cho vay, mượn  Lý khác (ghi rõ): Câu 77.3:Trong 12 tháng qua, số tiền vay, mượn bao nhiêu? Mượn STT Nguồn cho vay/ mượn Tổng Số Số Tổng Số Số Ghi số tiền tiền số tiền tiền tiền trả tiền nợ vay trả nợ mượn Ngân hàng/ Tổ chức tín dụng nhà nước Người thân gia đình Bạn bè (bạn quê) Bạn bè nói chung (nơi làm việc, nơi ở) Chủ nhà trọ Vay 194 Công đồn cơng ty Chủ doanh nghiệp Chính quyền địa phương Tổ chức tôn giáo (chùa,nhà thờ ) 10 Cá nhân/ Tổ chức tư nhân (Cho vay lãi) 11 Nơi khác (ghi rõ): Câu 78:Với điều kiện sách tiền lương cơng ty dành cho cơng nhân anh/ chị làm gì?  Chắc chắn tiếp tục làm việc  Sẽ lại làm việc tính tiếp  Sẽ quê  Sẽ đổi cơng việc khác  Sẽ đình công/ lãn công  Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 79.1:Anh/ chị tham gia đình cơng chưa?  Chưa =>Chuyển sang Câu 80  Có =>Hỏi tiếp Câu 79.2; 79.3 Câu 79.2:Anh/ chị đình cơng lần: lần Câu 79.3:Lý anh/ chị tham gia đình cơng? (Có thể chọn nhiều ý)  Lương thấp  Chất lượng bữa ăn  Bạn bè rủ rê  Khơng có thời gian nghỉ ngơi  Ý kiến khác (ghi rõ): 195 Câu 80:Cá nhân/ tổ chức có tác động đến sống anh/ chị? (Xin vui lòng cho điểm theo mức độ sau với = Rất tiêu cực đến = Rất tích cực) Thang đo STT Cá nhân/ tổ chức 1 Người thân Họ hàng Vợ/chồng/con/người yêu Cơng đồn cơng ty Ban giám đốc cơng ty Tổ trưởng/chuyền trưởng Bạn bè nơi làm việc Bạn bè quê Bạn bè xóm trọ 10 Chủ nhà trọ 11 Chính quyền địa phương 12 Cơng an 13 Hội Phụ nữ 14 Đồn Thanh niên 196 15 Hội Đồng hương 14 Các tổ chức tôn giáo 15 Khác(ghi rõ): Câu 81:Vui lòng cho biết gia đình anh/ chị mua sắm đồ dùng sau đây? Đồ dùng STT Điện thoại di động Ti vi Máy vi tính Đầu máy (CD, DVD) Xe máy Tủ lạnh Máy giặt Xe đạp Quạt máy 10 Giường 11 Tủ 12 Bàn 13 Ghế Số lượng Năm mua sắm 197 14 Máy lạnh (điều hịa khơng khí) 15 Dàn máy nghe nhạc (loa, amly) 16 Khác(ghi rõ): Câu 82: Vấn đề làm cho anh/ chị lo lắng ?  Thu nhập thấp  Ốm đau, bệnh tật  Việc làm không ổn định/ thất nghiệp  Vấn đề khác (ghi rõ): Câu 83:Anh/ chị tự nhận thấy vị (cơng nhân) so với người làm nghề khác nào? (Xin vui lòng cho điểm từ đến theo mức độ tăng dần vị thế) Thang đo STT Cá nhân/ tổ chức 1 Doanh nhân Nông dân Lãnh đạo, cấp quản lý nhà nước Nhân viên, viên chức Người buôn bán, dịch vụ nhỏ 198 Lao động giản đơn (xe ôm, bán vé số, khuân vác…) Công nhân Xin chân thành cám ơn anh/ chị! DANH MỤC CÁC TỈNH THÀNH (Câu 1.9) Tỉnh/ Thành phố Mã Tỉnh/ Thành phố Mã An Giang Khánh Hòa 33 Bà Rịa - Vũng Tàu Kiên Giang 34 Bạc Liêu Kon Tum 35 Bắc Kạn Lai Châu 36 Bắc Giang Lào Cai 37 Bắc Ninh Lạng Sơn 38 Bến Tre Lâm Đồng 39 Bình Dương Long An 40 Bình Định Nam Định 41 199 Bình Phước 10 Nghệ An 42 Bình Thuận 11 Ninh Bình 43 Cà Mau 12 Ninh Thuận 44 Cao Bằng 13 Phú Thọ 45 Cần Thơ (TP) 14 Phú Yên 46 Đà Nẵng (TP) 15 Quảng Bình 47 Đắk Lắk 16 Quảng Nam 48 Đắk Nông 17 Quảng Ngãi 49 Điện Biên 18 Quảng Ninh 50 Đồng Nai 19 Quảng Trị 51 Đồng Tháp 20 Sóc Trăng 52 Gia Lai 21 Sơn La 53 Hà Giang 22 Tây Ninh 54 Hà Nam 23 Thái Bình 55 Hà Nội (TP) 24 Thái Nguyên 56 Hà Tây 25 Thanh Hóa 57 Hà Tĩnh 26 Thừa Thiên - Huế 58 Hải Dương 27 Tiền Giang 59 Hải Phòng (TP) 28 Trà Vinh 60 Hịa Bình 29 Tun Quang 61 200 Hồ Chí Minh (TP) 30 Vĩnh Long 62 Hậu Giang 31 Vĩnh Phúc 63 Hưng Yên 32 Yên Bái 64 Nước (ghi rõ) 65

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w