1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn về giới trong thơ nữ việt nam đương đại (khảo sát qua một số trường hợp tiêu biểu)

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Hè i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Trƣớc hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức thầy cô giáo giảng dạy sau Đại học, ngƣời trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Thị Huệ ngƣời trực tiếp bảo, hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc dẫn, góp ý thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hè ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết diễn ngôn 2.2 Những nghiên cứu ý thức giới thơ nữ Việt Nam đương đại Mục đích nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp hệ thống…………………………………………… …….12 5.2 Phương pháp so sánh – đối chiếu…………………………………… 13 5.3 Phương pháp liên ngành……………………………………………… 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT DIỄN NGƠN VÀ DIỆN MẠO CỦA THƠ NỮ TRONG HÀNH TRÌNH THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1 Vấn đề lý thuyết diễn ngôn 14 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn…………………………………………… .14 1.1.2 Các hướng tiếp cận diễn ngơn……………………………………….16 1.1.2.1.Tiếp cận diễn ngơn góc nhìn ngôn ngữ học… ………… 16 1.1.2.2 Tiếp cận diễn ngôn góc nhìn phong cách học…………… 18 1.1.2.3 Hướng tiếp cận xã hội học 20 1.2 Diện mạo thơ nữ hành trình thơ Việt Nam đƣơng đại 22 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội 22 iii 1.2.2 Diện mạo thơ nữ Việt Nam đương đại 23 CHƢƠNG DIỄN NGÔN VỀ GIỚI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Khát vọng thể thiên tính nữ trở tính nữ vĩnh cửu 32 2.1.1.Khát vọng thể tình yêu………………………………… 32 2.1.2.Ước vọng làm mẹ……………………………………………………….40 2.1.3.Cảm thức nỗi buồn cô đơn………………………………….45 2.2 Khát vọng thể Tơi thân xác tình u 50 2.2.1.Sự tự ý thức vẻ đẹp thân thể……………………………………….50 2.2.2.Khát khao tính dục – khát vọng giải phóng tính dục……….…… 54 CHƢƠNG DIỄN NGƠN VỀ GIỚI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 62 3.1 Thể thơ tự 62 3.2 Biểu tƣợng 67 3.2.1 Biểu tượng Đất 68 3.2.2 Biểu tượng Nước 72 3.2.3 Biểu tượng Đêm 76 3.3 Ngôn ngữ 82 3.3.1 Ngôn ngữ đằm thắm, tâm tình mang đậm thiên tính nữ 82 3.3.2 Ngôn ngữ mạnh mẽ, mang đậm tính "phồn thực" 87 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh thời đại, vấn đề giới, ý thức giới, đƣợc đặt nhƣ vấn đề mang tính tồn cầu, thu hút quan tâm hầu hết lĩnh vực văn hóa, kinh tế, trị Văn học Việt Nam đƣơng đại, nhiều thể loại, cho thấy xâm nhập rõ nét tƣ giới Với thơ, với nỗ lực đổi mới, cách tân, vấn đề giới đƣợc nhìn nhận thể nhƣ diễn ngôn, tạo nên sức hấp dẫn giá trị định, đặc biệt thơ bút nữ 1.2 Từ sau năm 1986, với điều kiện thuận lợi giao lƣu hội nhập quốc tế, đời sống xã hội, tƣ tƣởng văn hóa cởi mở giúp phụ nữ có nhiều hội để thể ngã, cá tính sáng tạo độc đáo Điều khiến cho ý thức giới đƣợc đặt mạnh mẽ hết văn học Việt Nam đƣơng đại nói chung thơ nói riêng Cùng với trỗi dậy ý thức giới, đời sống văn học Việt Nam ghi nhận xuất mang tính chất bùng nổ bút nữ, thể loại thơ Khát khao khẳng định nữ quyền, khát khao tình yêu hạnh phúc, khát khao thiên chức, nhu cầu giải phóng ngã, hay bi kịch nhận thức nhƣ niềm tin, cảm thức nỗi buồn cô đơn… đƣợc đặt thể cách chân xác sáng tác bút nữ, trở thành hệ tƣ tƣởng, “diễn ngôn giới”, đem lại sức hấp dẫn, thu hút quan tâm giới phê bình Sáng tác nhà thơ nữ nhƣ Dƣ Thị Hồn, Đinh Thị Nhƣ Thúy, Phạm Thị Ngọc Liên, Bình Nguyên Trang, Trƣơng Quế Chi, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thƣ, Ly Hoàng Ly… đề cập tới ý thức nữ quyền cách trực diện với muôn sắc điệu, bổ khuyết cho tạo nên diễn ngôn giới Họ đóng góp xứng đáng vào phát triển thơ đƣơng đại Việt Nam tạo tiếng nói đối thoại với vấn đề lớn đƣợc xã hội quan tâm: vấn đề giới ý thức phái tính 1.3 Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đƣơng đại Tuy nhiên, viết, cơng trình đó, tìm hiểu trƣờng hợp đơn lẻ, nhìn nhận phƣơng diện cụ thể ý thức phái tính, chƣa tạo thành tính hệ thống Bởi vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu thơ nữ góc nhìn diễn ngơn giới u cầu cần thiết để đánh giá trúng đặc điểm bật thơ nữ đƣơng đại, ghi nhận đóng góp lớn dịng thơ hành trình đổi mới, cách tân thơ Việt Nam đƣơng đại 1.4 Đối với giáo viên Ngữ văn phổ thông, hiểu biết sâu (ngồi chƣơng trình) văn học Việt Nam đƣơng đại cần thiết Tìm hiểu thơ nữ đƣơng đại, qua diễn ngôn giới, hội để chúng tơi bổ sung kiến thức thơ Việt Nam đƣơng đại nói riêng, văn học Việt Nam đƣơng đại nói chung, đáp ứng yêu cầu giảng dạy Từ lý thúc chọn đề tài nghiên cứu: Diễn ngôn giới thơ nữ Việt Nam đương đại (khảo sát qua số trường hợp tiêu biểu) làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết diễn ngôn Một khuynh hƣớng, phƣơng pháp nghiên cứu bật khoa học xã hội đại lý thuyết diễn ngôn Từ kỉ XX, trải qua trình phát triển lâu dài, diễn ngôn trở thành thuật ngữ quan trọng cơng trình nghiên cứu trƣờng phái phân tích diễn ngôn phê phán, chủ nghĩa Hậu đại, lý luận nữ quyền…Thời gian gần đây, khái niệm diễn ngôn xuất nhiều viết, công trình nghiên cứu Khái niệm diễn ngơn, cách hiểu vận dụng lí thuyết diễn ngơn thƣờng xun đƣợc đề cập đến bối cảnh đƣợc bồi đắp thêm nét nghĩa Nó có phạm vi phủ sóng rộng, hầu khắp lĩnh vực nhƣ: ngôn ngữ, triết học, ngữ văn học, xã hội học…Trong Discourse, tác giả Sara Mills cho diễn ngơn thuật ngữ có phạm vi nghĩa khả hữu so với thuật ngữ khác thuộc lí luận văn học văn hóa Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu diễn ngơn giới kể đến nhƣ: Phân tích diễn ngôn Gallian Gẻoge Yule; Khảo cổ học tri thức (1969), Trật tự diễn ngôn (1971) M.Foucault; Dẫn luận văn chương kì ảo (1970), Thi pháp văn xi (1971) T.Todorov; Cẩm nang diễn ngơn phân tích (1985) T.A.Van Dijk; Diễn ngôn tự (1988) G.Genette; Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (1990) D.Nunan; Diễn ngôn phạm trù Tu từ học Thi pháp học đại V.I.Chiupa Đặc biệt lý thuyết diễn ngôn Foucault đời tạo nên dấu ấn đặc biệt khoa học lý luận, đồng thời thu hút ý quan tâm lớn nhiều nhà nghiên cứu khắp giới Ở Việt Nam, quan niệm diễn ngôn đƣợc giới thiệu sớm lĩnh vực ngơn ngữ học kể đến cơng trình: Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm (1985); Văn liên kết tiếng Việt, Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Diệp Quang Ban (1998, 2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập Đỗ Hữu Châu (2001), Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp (2000), Phân tích diễn ngơn - số vấn đề lí luận phương pháp Nguyễn Hồ (2003), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học Nguyễn Thái Hoà (2005), Nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà thi pháp học hàng đầu Việt Nam - Gs Trần Đình Sử, nhiều năm trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu diễn ngơn viết, cơng trình trở thành nguồn tƣ liệu quý giá, đáng tin cậy cho giới nghiên cứu văn học Việt Nam Tiêu biểu nhƣ: Khái niệm diễn ngôn, Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học (2013), Bản chất xã hội, thẩm mỹ diễn ngôn văn học (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm (2013), Mĩ học diễn ngôn truyện thánh trường trường ca Vladimia llit Lenin Maiakovski (2013), Bước ngoặt diễn ngôn thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học (2014 Có thể thấy viết, cơng trình đem đến cho ngƣời đọc cách hiểu diễn ngôn, cách sử dụng diễn ngôn, chi phối lí thuyết diễn ngơn nghiên cứu văn học Từ viết mở hƣớng nghiên cứu diễn ngơn Những cơng trình tiêu biểu bàn diễn ngơn nói khơng giúp làm rõ khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học mà mở hƣớng tiếp cận diễn ngôn cụ thể nhƣ ngôn ngữ học phong cách học Trong nghiên cứu văn học, nhà nghiên cứu Việt Nam bắt đầu đến với lí thuyết diễn ngơn thơng qua việc tìm hiểu cơng trình nhà nghiên cứu văn học nƣớc nhƣ: Những vấn đề thi pháp Doxtoievxki Lí luận thi pháp tiểu thuyết M.Bakhtin (1993), Độ không lối viết R.Barthes (1997), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX I.P.Lin (2003) Logic học vấn đề thể loại văn học Kate Hambuge (2004), Thi pháp văn xi (2004) Tz Todorov, Bản mệnh lí thuyết A.Compagnon (2006), Nhập môn Foucault L.A.Fillingham, M.Susser (2006), Dẫn luận văn chương kì ảo R.Barthes (2008).v.v Thơng qua việc dịch giới thiệu cơng trình nhƣ vậy, nhận thức nghiên cứu diễn ngôn văn học ngày đƣợc bồi đắp Bên cạnh cơng trình biên khảo nói trên, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình dịch nghiên cứu quan trọng nhƣ Văn học hình thức diễn ngơn - dịch giới thiệu khái niệm Ba cách tiếp cận diễn ngôn Nguyễn Thị Ngọc Minh; Foucault diễn ngơn Mơ hình phát triển kiến thức theo Michel Foucault Cao Việt Dũng; Dụng học, số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ George Yule (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch, 1997); Dẫn nhập phân tích diễn ngơn David Nunan (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, 1998); Phân tích diễn ngơn Gillian Brown, George Yule (Trần Thuần dịch, 2002), Dẫn luận ngữ pháp chức Mak Halliday (Hoàng Văn Vân dịch, 2004)… Các cơng trình tập trung vào điểm sau: diễn ngơn gì, đặc điểm chức diễn ngôn, vấn đề ngữ cảnh ý nghĩa diễn ngôn, chất quy chiếu diễn ngơn, đƣờng hƣớng phân tích diễn ngơn… Qua việc điểm lại số cơng trình, viết, chun luận diễn ngơn trên, thấy, diễn ngôn vấn đề đƣợc quan tâm cách nghiêm túc nhà nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt lĩnh vực văn học Những công trình nghiên cứu kinh nghiệm q cho ngƣời sau, tiếp tục thâm nhập vào vấn đề khơng cịn nhƣng khó hấp dẫn 2.2 Những nghiên cứu ý thức giới thơ nữ Việt Nam đƣơng đại Vấn đề giới ý thức giới thơ nữ Việt Nam đƣơng đại không thu hút ý độc giả mà điểm đến hấp dẫn nhiều cơng trình, viết Khá nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án lấy đối tƣợng nghiên cứu vấn đề giới thơ nữ Có thể nhắc tới số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Thị Hƣởng với chuyên luận Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam đương đại từ 1986 đến nay, Lê Lƣu Oanh với chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Lƣu Khánh Thơ với Ý thức nữ quyền thơ nữ đương đại, Lê Dục Tú với viết: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại qua thơ ca nữ đương đại, Inrasana với viết: Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ, Đỗ Thị Thoan với Thơ nữ: giới vấn đề,Trần Hồng Thiên Kim với Nỗi đơn thơ nữ trẻ đương đại, Nhận diện thơ nữ trẻ đương đại, Lê Thành Nghị với Thơ nữ trẻ đương đại: khẳng định Từ số lƣợng cơng trình nghiên cứu cho thấy vấn đề giới ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đƣơng đại đặc biệt dành đƣợc quan tâm giới phê bình, bạn đọc Các nhà nghiên cứu, qua viết, cơng trình tập trung rõ phá cách bút thơ nữ phƣơng diện nội dung nghệ thuật biểu Đặc biệt, họ tiếng nói thơ nữ đƣơng đại tiếng nói khẳng định tơi thể với nỗi buồn, yêu đƣơng, rung động, hối thúc cá nhân trƣớc đời sống muôn vẻ Sau đổi 1986, thơ nữ đƣợc nhà phê bình văn học đặc biệt quan tâm Inrasara viết Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ đề cao chứng minh cách viết mới, mạnh bạo tỏ bày nhà thơ nữ đƣơng đại: "Các bạn thơ nữ thời đại toàn cầu hóa tháo tung cƣơng ngựa non mà kỉ cƣơng cũ toan buộc ràng chúng, cho chúng tung vó, hí vang Khơng cịn kiêng nể nữ, sex hay không sex, hay không năng, truyền thống với định kiến xã hội: bất chấp tất ! Họ thể mình, phơi mở phơ bày Tơi chủ quan, khơng che giấu" [51] Đó ý thức phái tính với nhu cầu truy tìm thể, vấn đề tính dục đƣợc nhà thơ nữ quan tâm thể cách mẻ Tác giả Trần Hoàng Thiên Kim ngƣời dành nhiều quan tâm cho thơ nữ Việt Nam đƣơng đại, có nhiều viết cơng phu, đặc biệt vấn đề ý thức phái tính thơ Trong Thơ nữ trẻ đương đại: khẳng định chị viết: "Thơ nữ trẻ, với trào lƣu "phê bình nữ quyền" ngày mạnh mẽ có thay đổi để phù hợp với trào lƣu chung khu vực giới Họ khẳng định thể cách đối thoại sòng phẳng với độc giả, với bạn văn khác giới, nỗ lực để lớp đàn anh, đàn chị cơng nhận mình, hòa vào dòng chảy ạt thử nghiệm cách tân thơ" [57] Viết Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm tơi chị nhận rõ ý thức giới, "tôi" cá thể đƣợc nhà thơ nữ lên tiếng mạnh mẽ: "Thơ nữ trẻ khẳng định trẻ trung, tơi tự chịu trách nhiệm trƣớc biến thiên sống Thơ họ nói lên tiếng nói cá nhân tuyệt đích biểu lộ tƣ tƣởng đời sống Họ quan niệm, luận giải, đúc kết nhân sinh, từ va đập với đời Đó nhu cầu thể với dằn vặt, suy tƣ tự vấn, muốn lột xác câu chữ, thoát khỏi đơn điệu thƣờng ngày" [59] Bàn tìm tịi hình thức, từ cách đặt tiêu đề cho tập thơ, thơ đến cách thể cấu trúc tim tình yêu, khát vọng nhân sâu sắc mang đậm thiên tính nữ 3.3.2 Ngơn ngữ mạnh mẽ, mang đậm tính "phồn thực" Khám phá thơ nữ đƣơng đại, dễ nhận táo bạo, mạnh mẽ hệ thống từ vựng Các nhà thơ nữ đƣơng đại bày tỏ tình cảm, ƣớc mơ, quyền lợi khát vọng giới đáng ngơn ngữ táo bạo, nồng nhiệt - bạo liệt nhƣng đầy yêu thƣơng, trách nhiệm nhân Lớp ngôn ngữ nhấn mạnh đến yếu tố nữ tính, liên quan đến vẻ đẹp thân thể, đời sống tình cảm riêng tƣ, ngơn từ khẳng định ý thức phái tính ngƣời nữ thơ Ngơn ngữ chất liệu để họ sáng tạo thành diễn ngôn mang phong cách riêng Hiện tƣợng ngôn từ dễ nhận thấy lớp từ ngữ phận thân thể ngƣời phụ nữ: vịng hơng, ngực trịn, sữa, vú (Phạm Thị Ngọc Liên); cặp đùi, lưng cong, cặp chân, núi vú, bầu vú, môi em, da xuân, thịt da, lưng em, ngực, đường cong (Vi Thùy Linh) Đó sức mạnh diễn ngôn thân thể nhuốm màu ân, hoan ca mang tính tự nhiên mà nhà thơ tự nhập vào giới để thổ lộ thành tiếng nói nghệ thuật Và, nhu cầu thể quyền sống chủ thể với chức sinh học tự nhiên bên nhƣ khát vọng tinh thần họ Từ hệ thống từ ngữ diễn ngơn vẻ đẹp hình thức bên ngồi đến vẻ đẹp bên mang tính sinh học nêu trên, thơ nữ đƣơng đại vƣơn lên thể khát vọng sinh học khác: ƣớc mong, khả thiên chức làm mẹ Điều đƣợc thể qua lớp từ ngữ liên quan đến sinh nở ngƣời phụ nữ : lốc sinh nở, cửa yêu lá, cuống chiều, cuống vé, mùa sinh nở (Vi Thùy Linh); nước ối bầu trời đêm, mùa trở dạ, ổ trứng đời (Ly Hoàng Ly); mùa trở (Phan Huyền Thƣ) Nhân loại ban tặng cho ngƣời phụ nữ biệt danh cao đẹp "ngƣời sáng tạo" xứng đáng Đấu tranh nữ quyền cịn đấu tranh để đƣợc quyền sinh sản, quyền chăm sóc Các nhà 87 thơ nữ nói lên tiếng nói giới ngơn từ mang đậm thiên tính nữ Diễn ngơn khát vọng giải phóng tính dục, nhà thơ nữ đƣơng đại thỏa sức với chơi ngôn từ, đem đến hệ từ vựng vô độc đáo, bạo liệt phong phú Trong thơ họ xuất kho động từ mạnh: Thứ lớp động từ hành vi tính giao nam nữ: nâng, hạ, vần vũ, khít, trườn, khép chặt, hơn, cởi, mở, khỏa thân, nhập, đan, rướn, tụt, truy hoan, cuống quýt, ngậm Thứ hai hệ thống từ ngữ cảm giác hạnh phúc mãnh liệt, say đắm u: sơi, hừng hực, rạo rực, hổn hển, nóng dồn dập, cào, phóng vọt, xiết, bừng vỡ, đạp toang, loạn, hút, truy phong, Thứ ba động từ sinh sôi, gợi liên tƣởng đến gặp gỡ hai thuộc tính âm - dƣơng : thụ tạo, thụ tinh, thụ phấn, cữ, bung ra, mãn khai, đầu thai, thụ trứng, làm kén, sinh sôi, sinh, phục sinh, nở Hệ thống ngôn từ xuất phát từ tƣ tƣởng dân chủ hóa thơ ca, khát khao khả giải phóng giới tính, động lực để phơi mở cõi riêng ngƣời phụ nữ Đặc biệt, với Vi Thùy Linh, chị tạo nên dấu ấn riêng với "trận bạo động chữ" [18] Linh thƣờng xuyên sử dụng lớp từ biểu nghĩa mức độ cực hạn Đầy ắp thơ chị động từ, hình dung từ kết hợp từ miêu tả động hình, động thái, tính chất khác Mật độ dày đặc hệ thống từ ngữ không tập thơ mà thơ xuất nhiều Khảo sát hai thơ Vi Thùy Linh chúng tơi tìm trƣờng từ ngữ mang đậm tính "phồn thực'' Đó thứ ngôn ngữ trào vọt "ngùn ngụt" nhƣ đám cháy, nhƣ "bão cuốn": Bài - Người dệt tầm gai: trầy xước, tung, nồng nàn, cài then, đè lên, cuồng điên, trĩu nặng, rớm máu, đâm, thấm xót, run 88 Bài - Venise in Vili: đắm đuối, tan chảy, cuồng nhiệt vũ điệu, tung phấn hoa, rên nóng, liếm, mê đắm, ngùn ngụt, bão hết, dồn kết, vít lưng trời, đày đọa dày vị, ghì bao la Cái vỏ ngôn ngữ vô quan trọng để diễn ngôn nội dung mẻ thời đại Khảo sát thơ nữ đƣơng đại nhận thấy "biến mất" lớp từ miêu tả chiến tranh nhƣ: chiến sĩ, hy sinh, đồng đội, đồng chí, vết thương, đạn pháo, tiến cơng Thay vào xuất đậm đặc lớp từ ngữ mang tình "phồn thực", thể cá tính sáng tạo bút nữ đƣơng đại Đó phƣơng tiện để họ diễn ngơn tính dục chiều sâu nhân ngƣời Các nhà thơ nữ mạnh dạn thổ lộ khát khao mang đầy thiên tính nữ cách chân thành, không ngại ngùng, giấu diếm Thơ nữ đƣơng đại Việt Nam, với phong cách sáng tạo riêng hình thành phát triển lối viết nữ độc đáo Những cảm xúc thân riêng tƣ mà họ trải qua, thử nghiệm, cho nhận, đƣợc đƣợc họ khai thác diễn ngôn chân thành thơ Đó vui buồn, sung sƣớng, khổ đau nỗi cô đơn lẻ loi Điều đƣợc diễn ngơn ba phƣơng diện thể thơ, biểu tƣợng ngôn ngữ Tất cho thấy Tơi trữ tình nữ tính thơ nữ giai đoạn ý thức hãnh diện tồn bình đẳng khác biệt với nam giới Những đổi táo bạo hình thức nghệ thuật đƣa thơ nữ lên vị trí đời sống đƣơng đại Đây bƣớc thể nghiệm đáng ghi nhận đội ngũ tác giả thơ nữ đời sống văn học hôm 89 PHẦN KẾT LUẬN Diễn ngôn giới thơ nữ Việt Nam đương đại (qua số tác giả tiêu biểu) đề tài đặt giải theo hƣớng vấn đề quen thuộc nghiên cứu thơ nữ đƣơng đại: vấn đề ý thức giới Với hƣớng này, đạt đƣợc số kêt sau: Hệ thống đƣợc vấn đề đa dạng lí thuyết diễn ngơn Ở luận điểm này, nhận thấy, nay, giới Việt Nam, có quan tâm định cho nghiên cứu diễn ngôn Các nhà nghiên cứu, từ nhiều cách tiếp cận: ngôn ngữ học, phong cách học, xã hội học đƣa khái niệm, cách hiểu diễn ngôn Từ góc nhìn này, nhận thấy nguồn phát triển phân nhánh phức tạp thuật ngữ, nhƣ tƣơng tác, kế thừa, phủ định, sáng tạo khuynh hƣớng đặc biệt bƣớc chuyển tƣ lý thuyết ngành khoa học xã hội nhân văn kỉ XX Trên văn đàn văn học Việt Nam, việc vận dụng lí thuyết diễn ngơn vào lĩnh vực, vấn đề cụ thể đƣợc thực nhƣ hƣớng nghiên cứu khả thi Với thơ nữ Việt Nam đƣơng đại, hành trình tới diễn ngơn giới q trình nỗ lực khám phá thể lĩnh sáng tạo, tƣ nghệ thuật Trên sở vận dụng lý thuyết diễn ngôn, vào khảo sát thơ số tác giả tiêu biểu nhƣ Dƣ Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc liên, Phan Huyền Thƣ, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh để thấy với thơ nữ Việt Nam đƣơng đại, ý thức giới đƣợc thể nhƣ diễn ngơn Nhìn từ phƣơng diện nội dung phản ánh, đóng góp thơ nữ Việt Nam đƣơng đại từ góc nhìn diễn ngơn giới đổi nhận thức cá nhân, bộc lộ qua đa dạng nội dung trữ tình thơ: khát vọng thể thiên tính nữ, ƣớc vọng làm mẹ, khát khao thể Tôi thân xác tình u Qua diễn ngơn giàu giá trị nhân văn ấy, tiếng nói tơi trữ tình đƣợc bộc lộ Đó tơi ngƣời nữ ln ln khao khát 90 hƣớng đến tình yêu tuyệt đích, trần thế, bộc lộc ƣớc vọng làm mẹ rơi vào nỗi cô đơn đến tận Cái muốn vƣơn lên khẳng định vẻ đẹp vĩnh giới khát vọng giải phóng ẩn ức tình dục Qua đó, họ mong muốn xác lập thể nữ trƣớc quan hệ kiến tạo nhìn giới thơng qua lối viết nữ, nhãn quan nữ, diễn ngôn nữ đầy dân chủ tự trọng Tất nội dung đƣợc kết tinh thành chủ đề giới với hƣớng tiếp cận từ diễn ngôn giới Sự đa dạng nội dung trữ tình đƣợc bút nữ diễn ngôn phƣơng thức thể mang sắc thái phái tính nữ quyền đậm nét Họ xây dựng hệ thống biểu tƣợng, ngôn ngữ, giọng điệu riêng Đó đƣờng để khẳng định tiếng nói riêng, phong cách riêng nghệ sĩ Ngôn ngữ thơ họ đậm màu sắc nữ tính, mang tính tự thuật, giãi bày tâm tƣ, tình cảm khát vọng mang đậm chất "giới", tạo nên dấu ấn cá tính đậm nét Thể thơ tự góp phần giúp ngƣời nữ thể cách phong phú cung bậc cảm xúc cách tự nhiên, chân thật Hệ thống biểu tƣợng đất, nƣớc, đêm đƣợc sử dụng nhƣ ẩn dụ đắc địa diễn ngôn tâm tƣ muốn trao gửi Giọng điệu thơ phong phú đặc sắc yếu tố khơng nhỏ việc góp thêm tiếng nói khẳng định nữ quyền thành thật nhƣng vơ mẻ Tất yếu tố mở khả sáng tạo hình thức biểu kiểu tƣ Vận dụng lý thuyết diễn ngơn vào nghiên cứu văn học nói chung thơ nữ nói riêng giới khơng cịn Tuy nhiên, Việt Nam hƣớng mẻ, tiếp tục gợi mở nhiều triển vọng Sự cộng hƣởng sáng tác phê bình giúp thơ nữ phát triển hội nhập vào tiến trình chung thơ nữ quốc tế, mở thời kì đại, hậu đại cho thơ Việt tƣơng lai Viết thơ đƣơng đại nói chung thơ nữ nói riêng thách thức lớn Đó hƣớng mở cho quan tâm đến thơ nữ có hội tiếp cận nghiên cứu bổ sung, đặc điểm thi pháp đa dạng khác nhìn từ lý thuyết diễn ngôn 91 Trong luận văn này, tự nhận thấy dừng giới hạn định, phạm vi bao quát tƣ liệu cịn hạn chế, diễn ngơn lại khái niệm phức tạp Hy vọng vấn đề đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu, phê bình tiếp tục tìm hiểu, khám phá Việc nghiên cứu kĩ lƣỡng tác giả cụ thể, đặt góc nhìn so sánh tác giả hƣớng nghiên cứu triển khai Hơn nữa, với trôi chảy thời gian, thơ nữ ngày có phát triển biến đổi không ngừng đối tƣợng nghiên cứu thú vị để làm phong phú đầy đặn diện mạo văn học sử Việt Nam giai đoạn từ nửa cuối kỉ XX đến năm đầu kỉ XXI - giai đoạn văn học tiếp tục vận động, phát triển 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Mai Anh (2010), Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHKHH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Thùy Anh (2007), Phái tính thơ nữ Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội [3] Trần Hoài Anh (2011), Ly Hoàng Ly, người gọi hồn cho đêm, nguồn: http://http://Nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/lu-hoang-lynguoi-goi-hon-cho-dem.html [4] Trần Hoài Anh (2015), "Khuynh hƣớng sinh thơ nữ Việt Nam thời kì đổi mới", Tạp chí Sơng Hương, (số 10) [5] Vũ Tuấn Anh (1977), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 -1995: Nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] M.M.Bakhtin, Vấn đề thể loại lời nói (Lã Nguyên dịch tuyển chọn) Lý luận văn học - Những vấn đề đại, Nxb ĐHSP Hà Nội [7] Diệp Quang Ban (1998), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Lê Huy Bắc chủ biên (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) [10] Nguyễn Trọng Bình, Văn chương trẻ - cần chiều sâu tầm nhìn văn hóa; Thơ Vi Thùy Linh - Những trận bạo động…tình, nguồn: http:// www.viet.studies.info [11] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 93 [12] Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, tái lần 1, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Dƣơng Cầm (2009), Thế giới thơ Vi Thùy Linh, nguồn : http://evan.com [14] Đinh Cầm Châu (2006), Hiện tượng khách quan hóa giọng điệu thơ nữ trẻ (Qua thơ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly), Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Khoa Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2655 [17] Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2655 [18] Nguyễn Việt Chiến (2006), Thơ Vi Thùy Linh cuồng lưu từ mê - lộ - chữ, Lời tựa tập Khát (2007), Nxb Phụ nữ [19] Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân 1975-2005, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Chiupa V.I (2008), Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại (Lã Nguyên dịch), http://vietvan.vn/vi/bvct/id3495/Dien-ngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tuhoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/ [21] David Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Cao Việt Dũng (2010), Foucault diễn ngôn,nguồn: http://nhilinhblogspot.com/2010/07/Foucault – ve – dien – ngon.html [23] Đông Dƣơng, Hiện tượng sex tác phẩm văn học: Ưu thuộc bút nữ, vietbao.vn, http://Van-hoa ,13/9/2005 [24] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXb Văn học, Hà 94 Nội [25] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Điệp (2011), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, nguồn: http://gas.hoasen.edu.vn/vigas-page/van-de-phai-tinh-va-am-huong-nu-quyentrong-van-hoc-viet-nam-duong-dai [27] Lý Đợi (2003), “Phan Huyền Thƣ - tìm nỗi đơn trời”, Tạp chí Tia sáng, (số tháng 01) [28] Nguyễn Hoàng Đức (2009), “Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới”, Tạp chí Sông Hương, (21/02/2009.) [29] Foucault.M (2013), Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử dịch), nguồn : http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index [30] Georgr Yule - Gillian Brown (2002), Phân tích diễn ngơn, (Trần Thuần dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] George Yule (1997), Dụng học, số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [33] Văn Giá (2006), "Sex với cảm xúc thiêng liêng", Tạp chí Sơng Hương, (số 213) [34] Văn Giá (2011), Thơ Vi Thùy Linh - trận bạo động chữ, nguồn: http://phongdiep.net [35] Nguyễn Thị Hồng Giang (2009), Về đặc điểm tư thơ nữ gần đây: ý thức phái tính (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly Vi Thùy Linh), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 95 [36] Văn Cầm Hải ( 2002), “Phan Huyền Thƣ, huyền cầm đau vùng sáng”, Tạp chí Sơng Hương, (số 162, tháng 08), nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c101/n675/Phan-Huyen-Thu-cayhuyen-cam-dau-vung-sao-sang.html [37] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Bích Hạnh, Mấy xu hướng sáng tác văn học trẻ hôm nay, nguồn : http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2231 [39] Phan Hồng Hạnh (2008), Thiên tính nữ tác phẩm thơ nữ sĩ Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [40] Trần Mạnh Hảo (1998), Thơ - phản thơ, NXB Văn học, Hà Nội [41] Trần Mạnh Hảo (2002), Từ "thơ vọt trào" đến "hội chứng khen trào vọt: tiếp tục đánh đá, lời, xổ hết !", www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=867&rb=0101 [42] Dƣơng Thị Thúy Hằng (2015), Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam sau 1975, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id329/Y-thuc-phai-tinh-trong-tho-nuviet [43] Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), Ý thức phái tính thơ nữ đương đại qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên, Luận văn thạc sĩ văn học, Trƣờng ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [44] Đào Huy Hiệp (2003), Lao động nỗi buồn tập thơ "Nằm nghiêng" Phan Huyền Thư, Phụ san Thơ, (số 6) [45] Dƣ Thị Hoàn (1988), Lối nhỏ, Hội Văn học nghệ thuật Hải Phịng [46] Nguyễn Thị Hồi (2009), Thơ Vi Thùy Linh mạch thơ trẻ Việt Nam sau 1975, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng [47] Lê Thị Huệ, “Sex” làm nên “thương hiệu” Vi Linh ?, talawas.org, http: 96 //www.talawas org/talaDB/suche.php? ,19/7/2002.Nam-sau-1975/ [48] Bùi Công Hùng (1988), Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Nguyễn Thị Hƣởng (2019), Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [50] Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2015), "Vấn đề nữ quyền hệ thống pháp luật Việt Nam", Nữ quyền vấn đề lí luận thực tiễn (kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [51] Inrasana (2007), Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ, nguồn : https://inrasana.com/2007/09/10/tho-nu-trong-hanh-trinh/ [52] Inrasana (2017), Thơ Việt Nam đương đại, khuynh hướng sáng tác, nguồn: vannghiep.vn/wp-content/uploads/2017/02/Thơ- Việt-đƣơng đại-các-khuynh-hƣớng-sáng-tác.htm [53] Jean Chevalier, Alain Gheerbran (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nhiều ngƣời dịch, Nxb Đà Nẵng - Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [54] Jean Chevalier, Alain Gheerbran (2002), Từ điền biểu tượng văn hóa giới, Nhiều ngƣời dịch, Nxb Đà Nẵng - Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [55] Trần Hoàng Thiên Kim (2008), Nỗi cô đơn thơ nữ trẻ đương đại, https://tuoitre.vn/noi-co-don-trong-tho-nu-tre-duong-dai-254127.htm [56] Trần Hoàng Thiên Kim (2008), Nhận diện thơ nữ đương đại, nguồn : https://suckhoedoisong.vn/nhan-dien-tho-nu-tre-duong-dai16925407.htm [57] Trần Hoàng Thiên Kim (2008), Thơ nữ trẻ đương đại: khẳng định tơi mới, nguồn: http://www.thotre.com/luutru/indexphp?menu=detail&mid=40 &nid=1 [58] Trần Hồng Thiên Kim (2012), Thơ nữ trẻ đương đại - Quan niệm, thể 97 nghiệm xu hướng, nguồn: https://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201203/Tho-nu-tre-duongdai-Quan-niem-the-nghiem-va-xu-huong-2098566/ [59] Trần Hoàng Thiên Kim (2015),Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm tơi mới, nguồn: https://vanhaiphong.com/tho-nu-tre-duong-dai-va-hanh-trinh-tim-kiem-cai-toimoi-tran-hoang-thien-kim/ [60] Nguyễn Thụy Kha (2001), "Thơ Vi Thùy Linh - khát vọng trẻ", Báo Người Hà Nội, (số 8) ngày 24/02 [61] Nguyễn Thụy Kha (2002), "Phan Huyền Thƣ - nằm nghiêng cách tân", Báo Sinh viên Việt Nam, (số 20 ngày 29/7) [62] Trần Thiện Khanh (2013), Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? [63] Thụy Khê (2006), Vi Thùy Linh, nhục cảm sáng tạo, http://thuykhue.free.fr/stt/v/VTLinh.html [64] Thụy Khê (2006), Ly Hồng Ly bóng đêm, http://thuykhe.free.fr/stt/bongdem.html [65] Thụy Kh (2006), Nói chuyện với Vi Thùy Linh, nguồn: thuykhue.free.fr/stt/v/noichuyenVTLinh.html [66] Văn Thành Lê, Nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên tin vào tình yêu, nguồn: https://nhandan.vn/tho-pham-thi-ngoc-lien-633776 [67] Phạm Thị Ngọc Liên, Nhục cảm văn chương, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nhuc-cam-trong-vanchuong-2140399 [68] Phạm Thị Ngọc Liên (1989), Những vầng trăng mọc mình, Nhà xuất Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh [69] Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giang tay trời mà hét, Nhà 98 xuất Hội nhà văn, Hà Nội [70] Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng mơ, Nhà xuất Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [71] Dƣơng Bảo Linh (2015), Đêm thơ Ly Hoàng Ly góc độ ngơn ngữ tri nhận, nguồn: duongbaolinh3010.blogspot.com/2015/09/demtrong-tho-ly-hoang-ly-duoi-goc-do-ngon-ngu-tri-nhan-html [72] Nguyễn Phƣơng Linh (2010), Ly Hoàng Ly sinh để làm nghệ thuật, nguồn: http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=140&cate=138 [73] Vi Thùy Linh (2006), Đồng tử, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [74] Vi Thùy Linh (2007), Khát, NXB Phụ nữ [75] Vi Thùy Linh (2007), Linh, NXB Phụ nữ [76] Phƣơng Lựu chủ biên (2011), Lí luận văn học, in lần thứ tƣ, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [77] Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [78] Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, Nxb Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh [79] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien- ngon/ [80] Hồ Tiểu Ngọc (2019), Thơ trữ tình Việt Nam 1986 - 2015 nhìn từ lý thuyết giới, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam, Đại học Huế - Trƣờng Đại học khoa học [81] Lê Lƣu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [82] Chu Văn Sơn (2012), Vi Thùy Linh - thi sĩ quyền, nguồn : www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 2076%3Avi-thuy-linh-thi-si-ai=quyn&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7201& [83] Nguyễn Thanh Sơn (2002), "Nằm nghiêng - Phan Huyền Thƣ", Báo Thể 99 thao văn hóa, (số 89) [84] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Huế [85] Trần Đình Sử (2013), Bản chất xã hội thẩm mĩ diễn ngơn văn học, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/03/ban-chat-xa-hoi-tham-micua-dien-ngon-van-hoc/ [86] Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hơm nay, nguồn: khoavanhue.husc.edu.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghiencuu-van-hoc-hom-nay/ [87] Trần Đình Sử (2015), Khái niệm diễn ngơn, nguồn : https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04 [88] Đồn Minh Tâm (2006), Rỗng ngực - vài cảm nhận, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/rong-nguc-vai-camnhan-1974267.html [89] Lê Dục Tú (2011), Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại qua thơ nữ đương đại, nguồn : https://vjol.vn/index.php/fgs/article/view/16071 [90] Đỗ Thị Thoan (2009), Thơ nữ : giới vấn đề, nguồn : nguvan.hnue.edu.vn/Nghiên - cứu/Văn - học - Việt Nam - đại/p/tho-nu-gioi-la-mot-van-de-412 [91] Lƣu Khánh Thơ, Ý thức nữ quyền thơ nữ đương đại (Tác giả gửi trực tiếp viết qua email) [92] Lƣu Khánh Thơ, Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đương đại, nguồn : http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12201 [93] Phan Huyền Thƣ (2001), “Xin lỗi thơ không dành cho bạn”, Tạp chí Tia sáng, ngày 01 tháng [94] Phan Huyền Thƣ (2002), Nằm nghiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [95] Phan Huyền Thƣ (2004), Người đàn bà “nằm nghiêng”(trả lời vấn, Hà Tâm thực hiện), in trang web: vnexpress.net, truy cập ngày 100 7-10-2008 [96] Phan Huyền Thƣ (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội [97] Nguyễn Thị Hải Yến, Chủ nghĩa nữ quyền văn học, nguồn: http://jidak-jidak.blogspot.chhhom/2010/11/chu-nghia-nu-quyen-trongvan-hoc-bai.html?zx=1aabea3087e4ce1b 101

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN