Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
7,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ KIM LOAN DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ KIM LOAN DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ KÍNH THẮNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN PHẢN BIỆN: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày 24 tháng 09 năm 2020 Người viết Bùi Thị Kim Loan ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Kính Thắng, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, PGS.TS Nguyễn Công Đức, PGS.TS Trịnh Sâm TS Nguyễn Hồng Trung, với Thầy/Cơ tham gia giảng dạy Bộ môn Ngôn ngữ học giảng dạy, giúp đỡ cho lời khuyên quý giá để tơi hồn thành học phần cao học chuyên đề tiến sĩ Tôi biết ơn cán Bộ mơn Phịng Ban tạo điều kiện giúp đỡ kịp thời thủ tục hành Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy/cô, nhân viên sở đào tạo, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ trình học tập viết luận án TP HCM, ngày 24 tháng 09 năm 2020 Người viết Bùi Thị Kim Loan iii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Các qui ước kí hiệu viết tắt luận án viii Danh mục bảng biểu .x Danh mục hình vẽ xii DẪN NHẬP .1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu phân tích diễn ngơn giới nước ……………… 2.1.1 Nghiên cứu phân tích diễn ngơn giới .2 2.1.2 Nghiên cứu phân tích diễn ngơn nước 2.2 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn quảng cáo giới nước ………… …10 2.2.1 Nghiên cứu diễn ngôn quảng cáo giới 10 2.2.2 Nghiên cứu diễn ngôn quảng cáo nước 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… 18 3.1 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………… 18 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………………… 18 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………19 4.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… 19 4.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………….19 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu ……………………………………… 19 5.1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….19 5.2 Nguồn ngữ liệu ……………………………………………………………………20 Đóng góp của luận án ……………………………………………………………… 21 Bố cục của luận án ……………………………………………………………………22 iv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG………………………………………… ….23 1.1 Diễn ngơn phân tích diễn ngơn……………………………………………… …23 1.1.1 Định nghĩa diễn ngôn ………………………………………………………… 23 1.1.2 Phân loại diễn ngơn …………………………………………………………… 23 1.1.3 Phân tích diễn ngơn …………………………………………………………… 23 1.1.4 Cộng đồng diễn ngôn ……………………………………………………………25 1.2 Diễn ngôn quảng cáo 25 1.2.1 Định nghĩa diễn ngôn quảng cáo 25 1.2.2 Phân loại diễn ngôn quảng cáo .26 1.2.3 Chức diễn ngôn quảng cáo .27 1.2.4 Yếu tố văn hóa diễn ngôn quảng cáo 27 1.3 Ngữ pháp chức hệ thống diễn ngôn quảng cáo 28 1.3.1 Ngữ pháp chức hệ thống 28 1.3.2 Cấu trúc diễn ngôn cấu trúc thể loại 30 1.3.3 Khung ngôn ngữ đánh giá .33 1.3.4 Ngữ vực 34 1.3.5 Ngữ pháp hình ảnh .38 1.4 Những vấn đề ngữ dụng diễn ngôn quảng cáo .41 1.4.1 Phương châm hội thoại 41 1.4.2 Hành động ngôn từ .42 1.4.3 Ngữ cảnh 43 1.4.4 Mạch lạc .44 1.5 Tiểu kết .45 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) .46 2.1 Cấu trúc diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 46 2.1.1 Cấu trúc bước thoại diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 46 2.1.1.1 Bước thoại Thị trường mục tiêu 47 2.1.1.2 Bước thoại Giải thích sản phẩm 50 2.1.1.3 Bước thoại Miêu tả chi tiết sản phẩm 52 v 2.1.1.4 Bước thoại Tạo uy tín .56 2.1.1.5 Bước thoại Kiểm chứng 57 2.1.1.6 Bước thoại Tạo động 59 2.1.1.7 Bước thoại Sử dụng mẹo gây áp lực 61 2.1.1.8 Bước thoại Thu hút phản hồi .62 2.1.1.9 Bước thoại Tiêu đề 63 2.1.1.10 Bước thoại Khẩu hiệu/Logo 64 2.1.2 Bố cục diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 66 2.1.2.1 Khung 66 2.1.2.2 Giá trị thông tin .67 2.1.2.3 Sự bật 69 2.2 Đối chiếu cấu trúc diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 70 2.2.1 Đối chiếu cấu trúc bước thoại diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 70 2.2.1.1 Cấu trúc bước thoại diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh .70 2.2.1.2 Những tương đồng khác biệt cấu trúc bước thoại diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 81 2.2.2 Đối chiếu bố cục diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 87 2.2.2.1 Bố cục diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh 87 2.2.2.2 Những tương đồng khác biệt bố cục diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 89 2.3 Tiểu kết .90 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ VỰC CỦA DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) 92 3.1 Đặc điểm ngữ vực của diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 92 3.1.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 92 3.1.1.1 Từ vựng 92 3.1.1.2 Ngữ pháp 93 3.1.1.3 Ngữ âm 97 3.1.2 Tính trang trọng diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 98 3.1.3 Hiện tượng lệch chuẩn diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt .101 vi 3.1.4 Phân tích ngữ vực diễn ngơn quảng cáo tiếng Việt 103 3.1.4.1 Ngữ cảnh tình diễn ngơn quảng cáo sữa 103 3.1.4.2 Ngữ cảnh tình diễn ngôn quảng cáo nước giải khát 107 3.1.4.3 Ngữ cảnh tình diễn ngơn quảng cáo nước hoa 108 3.1.4.4 Ngữ cảnh tình diễn ngôn quảng cáo điện thoại 110 3.2 Đối chiếu đặc điểm ngữ vực của diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 111 3.2.1 Đặc điểm ngữ vực diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh .111 3.2.1.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh .111 3.2.1.2 Tính trang trọng diễn ngơn quảng cáo tiếng Anh .120 3.2.1.3 Hiện tượng lệch chuẩn diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh 122 3.2.1.4 Phân tích ngữ vực diễn ngơn quảng cáo tiếng Anh .124 3.2.2 Những tương đồng khác biệt đặc điểm ngữ vực diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh .127 3.2.2.1 Những tương đồng 127 3.2.2.2 Những khác biệt 131 3.3 Tiểu kết .133 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM MẠCH LẠC CỦA DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) 135 4.1 Đặc điểm mạch lạc của diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 135 4.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mạch lạc diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 135 4.1.1.1 Yếu tố văn hóa 135 4.1.1.2 Tri thức 137 4.1.1.3 Ngữ nghĩa 141 4.1.1.4 Hình ảnh .147 4.1.1.5 Mạng mạch 152 4.1.2 Mạch lạc diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt nhìn từ bình diện hành động ngơn từ .155 4.1.2.1 Hành động Trình bày 155 vii 4.1.2.2 Hành động Điều khiển 156 4.1.2.3 Hành động Cam kết .157 4.1.2.4 Hành động Biểu cảm 157 4.1.2.5 Hành động Tuyên bố 158 4.1.2.6 Bảng tổng hợp hành động ngôn trung diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt 158 4.2 Đối chiếu đặc điểm mạch lạc của diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 160 4.2.1 Đặc điểm mạch lạc diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh .160 4.2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mạch lạc diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh 160 4.2.1.2 Mạch lạc diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh nhìn từ bình diện hành động ngơn từ .179 4.2.2 Những tương đồng khác biệt đặc điểm mạch lạc diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh .184 4.2.2.1 Những tương đồng 184 4.2.2.2 Những khác biệt 186 4.2.2.3 Một số đề xuất việc tạo mạch lạc cho diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh 187 4.3 Tiểu kết .188 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………….191 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 197 viii CÁC QUY ƯỚC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Các khái niệm - DN: Diễn ngơn - PTDN: Phân tích diễn ngôn - CTDN: Cấu trúc diễn ngôn - NNHCNHT: Ngôn ngữ học chức hệ thống - NPCNHT: Ngữ pháp chức hệ thống - SFL: Systemic Functional Linguistics - SFG: Systemic Functional Grammar Mã của diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh - V: Diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt - A: Diễn ngôn quảng cáo tiếng Anh - S: Sữa - G: Nước giải khát - H: Nước hoa - ĐT: Điện thoại Ví dụ: Quảng cáo sữa số tiếng Việt ghi [VS2], quảng cáo điện thoại số tiếng Anh ghi [AĐT3] Các trình - VC: Vật chất - QH: Quan hệ - TTH: Tinh thần - HV: Hành vi - PN: Phát ngôn - TT: Tồn Các tham thể - HT: Hành thể - ĐT: Đích thể - LT: Lợi thể - NT: Ngôn thể 191 KẾT LUẬN Từ kết phân tích diễn ngơn so sánh - đối chiếu DNQC tiếng Việt tiếng Anh, sở lý thuyết PTDN khung lý thuyết NPCNHT, luận án tập trung làm rõ số vấn đề sau (1) NPCNHT Halliday (1985) áp dụng để phân tích DNQC tiếng Việt NPCNHT hồn tồn cho phép lí giải cách người tạo ngơn tạo nghĩa cho diễn ngôn cách sử dụng nguồn lực tạo nghĩa từ từ vựng-ngữ pháp đến hình ảnh, hay nói cách khác sử dụng nguồn lực ngôn ngữ phi ngôn ngữ Nhờ sử dụng lý thuyết phân tích thể loại, luận án chứng minh CTDN QC phổ quát gần giống hai ngôn ngữ Người viết sử dụng bước thoại DNQC tiếng Việt giống DNQC tiếng Anh, có số khác biệt nhỏ tiểu bước thoại Cấu trúc 10 bước thoại Bhatia (2005) vận dụng luận án người viết DNQC tiếng Việt sử dụng linh hoạt bước thoại tùy theo mục đích QC nhằm thuyết phục khách hàng mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ Luận án bước thoại phổ biến cấu trúc DNQC, việc thực hóa bước thoại cách sử dụng tiểu bước thoại khác cho phù hợp với mục đích giao tiếp DNQC Luận án khác biệt việc sử dụng cấu trúc bước thoại-tiểu bước thoại (move-step) DNQC tiếng Việt tiếng Anh Chúng biện giải lí số bước thoại tiểu bước thoại ưu tiên sử dụng với tỉ lệ cao so với bước thoại tiểu bước thoại khác Luận án nhận thấy trật tự (order) bước thoại khơng có tính cố định (fixed) DNQC tiếng Việt tiếng Anh Điều có nghĩa người viết DNQC lựa chọn bước thoại tiểu bước thoại tùy theo mục đích giao tiếp xã hội DNQC Lý thuyết ngơn ngữ đánh giá Martin & White (2005) sử dụng luận án để cách người viết sử dụng nguồn lực từ vựng-ngữ pháp để tạo nghĩa cho DNQC tiếng Việt tiếng Anh Luận án tìm hiểu cách người viết thể đánh giá sản phẩm QC việc sử dụng hệ thống thang độ Do phạm vi nghiên cứu luận án DNQC, tập trung nghiên cứu hệ thống thang độ lý thuyết 192 ngôn ngữ đánh giá Luận án cách người viết QC tiếng Việt tiếng Anh sử dụng hệ thống thang độ ngôn ngữ đánh giá để trình bày nội dung QC đưa đánh giá sản phẩm QC Luận án vận dụng lý thuyết ngữ vực Halliday (1978) để tìm hiểu ảnh hưởng qua lại yếu tố ngữ vực, gồm có trường, thức khơng khí Cùng DNQC, tùy theo loại sản phẩm quảng cáo, cụ thể mối quan hệ liên nhân người viết người đọc có ảnh hưởng đến chọn từ vựng-ngữ pháp hình ảnh phù hợp để đạt mục đích giao tiếp DNQC Luận án điểm tương đồng khác biệt đặc điểm ngữ vực DNQC tiếng Việt tiếng Anh bình diện từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, tính trang trọng lệch chuẩn Do khác loại hình ngơn ngữ nên nhiều đặc điểm khác ngữ vực tìm thấy DNQC hai ngơn ngữ Mạch lạc ngữ dụng tìm hiểu luận án Người viết DNQC tiếng Việt tiếng Anh khai thác khía cạnh văn hóa, tri thức hình ảnh giúp tạo nên mạch lạc cho DNQC Tuy nhiên, tri nhận ảnh hưởng văn hóa, tri thức hình ảnh khác quốc qua người thụ ngôn hai ngơn ngữ cần có kiến thức định để hiểu DNQC cách mạch lạc Luận án tìm hiểu cách mạng mạch tạo từ liên kết mạch lạc DNQC, từ ngữ hình ảnh mang lại Luận án phát mạch lạc ngoại hướng giúp cho người tạo ngôn thụ ngơn đặt vào tình giao tiếp cụ thể để tạo mã giải mã cho nội dung DNQC tiếng Việt tiếng Anh Do đó, yếu tố bên ngồi hay cận ngơn ngữ, phi ngơn ngữ bên cạnh với ngơn ngữ có tác dụng giúp người đọc/khách hàng hiểu đầy đủ thơng tin QC Có vậy, giao tiếp DNQC thực diễn Lý thuyết ngữ pháp hình ảnh sử dụng luận án để làm sáng tỏ việc lựa chọn xếp hình ảnh DNQC giúp tạo nghĩa cho DNQC Hình ảnh giúp chuyển tải ba loại nghĩa (nghĩa tương tác, nghĩa liên nhân nghĩa văn bản) cho DNQC Luận án người viết hai ngơn ngữ khai thác tiềm tạo nghĩa hình ảnh kết hợp với ngơn ngữ giúp người viết trình bày miêu tả nội dung QC cách sinh động bắt mắt, giá trị văn hóa, ý thức hệ ý nghĩa hàm ẩn người viết QC lồng ghép vào hình ảnh DNQC giúp tạo mạch lạc mạng mạch 193 cho DNQC Các yếu tố hình ảnh chẳng hạn màu sắc, kích cỡ chữ, đường viền khung, bật hay xếp hình ảnh xem nguồn lực giúp truyền tải nghĩa cho DNQC Qua kết khảo sát, DNQC tiếng Việt tiếng Anh có điểm giống khác số bình diện dựa theo khung lý thuyết NPCNHT Những đặc điểm giúp giải mục đích nghiên cứu mà luận án đặt ra: CTDN QC phổ quát hai ngôn ngữ, tiếng Việt tiếng Anh Người viết QC hai ngôn ngữ sử dụng mô hình 10 bước thoại để thực hóa CTDN QC từ nhằm thực mục đích xã hội DNQC - thuyết phục khác hàng mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ Tuy nhiên, người viết QC hai ngôn ngữ linh động, không sử dụng trật tự bước thoại cách cố định mà lựa chọn sử dụng bước thoại có tác dụng phục vụ mục đích giao tiếp mà người viết muốn chuyển tải đến người đọc QC Đáng lưu ý, tùy theo loại sản phẩm QC mà người viết hai ngôn ngữ lựa chọn bước thoại tiểu bước thoại phù hợp Người viết QC hai ngôn ngữ thiết kế bố cục trình bày từ ngữ hình ảnh phù hợp với cách đọc hiểu nước, có nghĩa có tương đồng cách xây dựng bố cục QC cách hiểu QC chữ viết, hình ảnh, chẳng hạn phần hình ảnh từ ngữ đặt phía bên trái DNQC thơng tin cũ, cịn phần hình ảnh từ ngữ đặt phía bên phải DNQC thông tin Đặc điểm ngữ vực DNQC tiếng Việt tiếng Anh có điểm giống bình diện từ vựng ngữ pháp Người viết sử dụng chủ yếu tính từ danh từ để biểu thị nội dung QC cách ngắn gọn, súc tích thuyết phục người đọc QC Bên cạnh đó, người viết QC hai ngơn ngữ phá vỡ chuẩn mực để tạo nên phá cách hay lệch chuẩn nhằm tạo nên DNQC bắt mắt, thu hút ý thuyết phục người tiếp nhận QC mua sản phẩm hay dịch vụ Mạch lạc DNQC tiếng Việt tiếng Anh chủ yếu mạch lạc ngoại hướng Người viết QC hai ngôn ngữ khai thác yếu tố bên ngồi hay phi ngơn ngữ kết hợp với ngơn ngữ để giúp tạo DNQC mạch lạc Người đọc phải giải thích kết hợp yếu tố ngơn ngữ phi ngôn ngữ để hiểu đúng, đầy đủ thông tin QC Người viết QC 194 hai ngơn ngữ trọng đến yếu tố văn hóa để thiết kế nội dung hình ảnh cho phù hợp với văn hóa địa phương, đặc biệt QC có chiến lược QC tồn cầu Ý thức hệ người viết lồng ghép vào nội dung QC, thơng qua từ ngữ hình ảnh DNQC tiếng Việt tiếng Anh Từ kết nghiên cứu đây, số đề xuất có thể rút là: (1) Người viết QC cần khéo léo sử dụng từ vựng-ngữ pháp kết hợp với hình ảnh để đạt mục đích giao tiếp DNQC, nhằm thuyết phục người đọc/khách hàng mua sản phẩm sử dụng dịch vụ QC (2) Để thiết lập mối quan hệ liên nhân thành viên tham gia giao tiếp, người viết QC cần lồng ghép giá trị liên nhân vào DNQC Người viết làm điều cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp hình ảnh để giúp trì mối quan hệ xã hội người tạo ngôn thụ ngôn để giao tiếp QC diễn thành công phù hợp với ngữ cảnh văn hóa - xã hội cụ thể, đặc biệt QC có chiến lược tiếp thị tồn cầu Người viết QC nên tìm hiểu phong tục tập quán giá trị đạo đức văn hóa địa để thiết kế DNQC phù hợp từ ngữ hình ảnh để mang lại hiệu cho DNQC (3) Người viết QC cần tn thủ sách ngơn ngữ quốc gia, đặc biệt luật ngôn ngữ QC nhằm mục đích tạo quảng cáo hiệu phải “giữ gìn sáng tiếng Việt” thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu Người viết cần lưu ý việc sử dụng “trộn mã” tiếng Việt tiếng Anh thiết kế nội dung QC mức độ đạt chuẩn phù hợp, vừa tuân theo qui định luật ngôn ngữ QC vừa đảm bảo mạch lạc cho DNQC tiếng Việt (4) Người dịch cần linh hoạt để dịch nội dung QC từ tiếng Việt sang tiếng Anh ngược lại, đặc biệt hệ thuật ngữ riêng ngữ vực QC Chúng tơi cho tùy theo tình giao tiếp cụ thể mà người dịch đưa dịch chất lượng chuyển tải ý nghĩa hàm ngôn hiển ngôn mà người tạo ngơn cố gắng diễn đạt DNQC Ngồi ra, người dịch cần cẩn thận dịch đại từ, từ xưng hô, từ đồng nghĩa đa nghĩa từ tiếng Anh sang tiếng Việt (5) Người viết QC cần ý đến yếu tố văn hóa, đặc biệt chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể việc lựa chọn từ ngữ hình ảnh cho phù hợp với văn hóa quốc 195 gia, tơn trọng giữ thể diện cho người tiếp nhận DNQC Người viết cần tránh vi phạm điều cấm kỵ văn hóa QC tiếp thị xuyên quốc gia, chẳng hạn ý nghĩa màu sắc, xăm trổ, phô bày gần gũi thể xác để giúp người đọc hiểu mạch lạc DNQC Cịn khơng QC chứa cấm kỵ bị người đọc khách hàng xích, ảnh hưởng đến việc tiếp thị sản phẩm dịch vụ QC (6) Người viết cần nắm bắt thị hiếu đối tượng QC cụ thể để lựa chọn từ ngữ hình ảnh phù hợp nhằm đánh trúng tâm lý khách hàng Chẳng hạn, đối tượng tiếp nhận trẻ nhỏ người viết phải sử dụng từ ngữ hình ảnh phù hợp với trẻ con, đối tượng tiếp nhận tuổi teen người viết cần sử dụng ngơn từ hình ảnh phù hợp cho lứa tuổi (7) Giáo viên giảng dạy tiếng Anh dạy QC nên trang bị cho người học kiến thức cấu trúc bước thoại tiểu bước thoại, để giúp người học vận dụng chúng để tạo nên mẫu QC đầy sáng tạo, mạch lạc hiệu Bên cạnh đó, giáo viên cần giới thiệu cho người học văn phong, phong cách, cách sử dụng từ vựng-ngữ pháp hình ảnh việc thiết kế QC để giúp người học thấy khác biệt ngữ vực thể loại DNQC khác biệt so với ngữ vực thể loại khác mà họ học, đặc biệt thể loại khoa học Người giảng dạy QC nên giúp người học nhận diện hành động ngôn từ sử dụng DNQC mặt cấu trúc chức để giúp tạo nên mạch lạc cho DNQC 196 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thị Kim Loan (2016) Tìm hiểu cấu trúc diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt Ngôn ngữ đời sống, 10(252), tr.63-68 Bùi Thị Kim Loan (2018) An Investigation of Register in English and Vietnamese Advertising Discourses Ngôn ngữ đời sống, 6(273), tr.66-70 Bùi Thị Kim Loan (2018) An Investigation of Coherence in English and Vietnamese Advertising Discourses Proceedings of the International Conference on English Language Teaching (ICELT 2018), (tr.1-13) HCM: ĐHQG TP Chí Minh Bùi Thị Kim Loan (2018) Linguistic Deviation in Vietnamese and English Advertising Discourses Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Ngôn ngữ học Việt Nam - Những chặng đường phát triển hội nhập quốc tế, (tr.815-823) Đà Nẵng: Thông tin truyền thông Bùi Thị Kim Loan (2018) Mạch lạc diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt tiếng Anh Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á, (tr.443-458) TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bùi Thị Kim Loan (2018) Investigation of Tourism Advertisements from Discourse Analysis Perspective Proceedings of The 5th International Conference - Language, Society, and Culture in Asian Contexts (LSCAC 2018), (tr.1619-1628) Huế: MNC Publishing 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Caples, J (2004) Phương pháp quảng cáo thực nghiệm (Gia Văn dịch) TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp Dayan, A (2001) Nghệ thuật quảng cáo (Đỗ Đức Bảo dịch) TP Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (1998) Văn liên kết tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Diệp Quang Ban (2003) Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (2012) Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Hà Nội: Giáo dục Đinh Kiều Châu (2016) Ngôn ngữ truyền thông tiếp thị Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học Hà Nội: Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003) Cơ sở ngữ dụng học Hà Nội: Đại học Sư phạm Hoàng Trọng (chủ biên) & Nguyễn Văn Thi (2000) Quảng cáo TP Hồ Chí Minh: Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Lý Tùng Hiếu (2004) Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo Hà Nội: Khoa học xã hội 11 Mai Xuân Huy (2005) Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp Hà Nội: Khoa học xã hội 12 Mai Xuân Huy (2013) Về mô hình giao tiếp nhân vật giao tiếp quảng cáo Ngôn ngữ, 1(284), tr 39-49 13 Ngô Thị Bích Thu (2014) Vai trị hình ảnh sách giáo khoa dạy tiếng Anh Việt Nam Ngôn ngữ đời sống, 11(229), tr.101-104 14 Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học - Tập Hà Nội: Giáo dục 15 Nguyễn Hịa (2003) Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lý luận phương pháp Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 198 16 Nguyễn Kiên Trường (chủ biên) (2004) Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo Hồ Chí Minh: Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Thái Hòa (2005) Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học Hà Nội: Giáo dục 18 Nguyễn Thị Phương Lan (2012) Bước đầu tìm hiểu cấu trúc thể loại đặc điểm ngôn ngữ tạp chí chun ngành kinh tế tiếng Anh Ngơn ngữ, 6, tr 67-80 19 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000) Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 20 Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hiệp (2015) Ngữ pháp chức hệ thống đánh giá ngôn ngữ “phi chuẩn” giới trẻ theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống Ngôn ngữ đời sống, 1(231), tr.17-25 22 Nguyễn Văn Hiệp (2017) Cú pháp tiếng Việt Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Phạm Tất Thắng (2007) Đọc sách Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp (Mai Xuân Huy, Nxb KHXH, H., 2005, 312 tr.) Ngôn ngữ, 7(2007), tr.78-80 24 Trần Đình Vĩnh & Nguyễn Đức Tồn (1993) Về ngơn ngữ quảng cáo Ngôn ngữ, 1(1993), tr 20-24 25 Trần Ngọc Thêm (1985) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 26 Trịnh Sâm (2014) Lý thuyết ngữ vực việc nhận diện đặc điểm diễn ngơn Tạp chí Khoa học, 30(1S), tr.1-6 TIẾNG ANH 27 Abdullah, N (2014) A Genre-based Study of Moves Analysis and Layout in Car Print Advertisements (MA Thesis) Malaysia: University of Malaysia 199 28 Al-Attar, M.M.H (2017) A Multimodal Analysis of Print and Online Promotional Discourse in the UK (Ph.D dissertation) England: University of Leicester 29 Atkinson, D & Biber, D (1994) Register: A Review of Empirical Research In Biber, D & Finegan, E (Ed.), Sociolinguistic Perspectives on Register (pp.351-385) New York: Oxford University Press 30 Austin, J (1962) How to Do Things with Words Oxford: Oxford University Press 31 Barron, A (2006) Understanding Spam: A Macro-Textual Analysis Journal of Pragmatics, 38(2006), pp.880-904 32 Barthes, R (1977) Image - Music - Text London: Fontana 33 Bateman, J.A (2009) Discourse across Semiotic Modes In Renkema, J (Ed.), Discourse, Of Course: An Overview of Research in Discourse Studies (pp.55- 66) Amsterdam: John Benjamins 34 Bhatia, V.K (1993) Analysing Genre: Language Use in Professional Settings London: Longman 35 Bhatia, V.K (2004) Worlds of Written: A Genre-based View New York & London: Continuum 36 Bhatia, V.K (2005) Generic Patterns in Promotional Discourse In Halmari, H and Virtanen, T (Ed.), Persuasion across Genres: A Linguistic Approach (pp.213-225) Philadelphia: John Benjamins 37 Bhatia, V.K & Bhatia, A (2007) In Candlin, C.N & Gotti, M (Ed.), Intercultural Aspects of Specialized Communication (pp.263-267) Germany: Peter Lang 38 Bhatia, V.K., Flowerdew, J & Jones, H.R (Ed.) (2008) Advances in Discourse Studies The United Kingdom: Taylor & Francis 39 Biber, D & Concrad, S (2009) Register, Genre, and Style Cambridge: Cambridge University Press 40 Bonney, B & Wilson, H (1990) Advertising and the Manufacture of Difference In Alvarado, M & Thompson, J (Ed.), The Media Reader (pp.181-198) London: British Film Institute 41 Brierley, S (2005) The Advertising Handbook London and New York: Routledge 200 42 Brookes, G & Harvey, K (2015) Peddling a Semiotics of Fear: A Critical Examination of Scare Tactics and Commercial Strategies in Public Health Promotion Social Semiotics, 25(1), pp.57-80 43 Brown, G and Yule, G (1983) Discourse Analysis Cambridge: Cambridge University Press 44 Bruthiax, P (1996) The Discourse of Classified Advertising: Exploring the Nature of Linguistic Simplicity New York: Oxford University Press 45 Cameron, D & Panovic, I (2014) Working with Written Discourse London: Sage 46 Chafe, W (1994) Discourse, Consciousness, and Time Chicago & London: University of Chicago Press 47 Cook, G (1989) Discourse England: Oxford University Express 48 Cook, G (2001) The Discourse of Advertising (Second edition) London: Routledge 49 Coulthard, M (1985) An Introduction to Discourse Analysis England: Longman 50 Crystal, D (1992) Introducing Linguistics London: Penguin English 51 Cutting, J (2002) Pragmatics and Discourse: A Resource Book for Students London: Routledge 52 Davis, A (2013) Promotional Cultures: The Rise and Spread of Advertising, Public Relations, Marketing and Branding Cambridge: Policy Press 53 De Beaugrande, R & Dressler, W (1981) Introduction to Text Linguistics London: Routledge 54 Dyer, G (1988) Advertising as Communication London: Routledge 55 Eggins, S & Martin, J.R (1997) Genres and Register of Discourse In van Dijk, T.A (Ed.), Discourse as Structure and Process: Discourse Studies: A Multidisciplinary Introduction (pp.230-256) The United States: Sage Publications, Inc 56 Eggins, S (1994) An Introduction to Systemic Functional Linguistics London: Continuum Wellington House 57 Eggins, S (2004) Introduction to Systemic Functional Linguistics, 2nd ed New York & London: Continuum 201 58 Fairclough, N (1992) Discourse and Social Change The United Kingdom: Polity Press 59 Forceville, J.C & Urios-Aparisi, E (Ed) (2009) Applications of Cognitive Linguistics Berlin: Mounton de Gruyter 60 Foucault, M (1972) The Archeology of Knowledge and The Discourse on Language New York: Pantheon Books 61 Freitas, S.E.L (2008) Taboo in Advertising Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins Company 62 Gee, J.P (1996) Social Linguistics and Literacies: Ideologies in Discourses (Second edition) Britain: Taylor & Francis 63 Gee, J.P (2011) How to Discourse Analysis - A Toolkit New York: Routledge 64 Goddard, A (1988) The Language of Advertising London & New York: Routledge 65 Grice, H.P (1975) Logic and Conversation New York: Academic Press 66 Halliday, M.A.K & Hasan, R (1976) Cohesion in English London: Longman 67 Halliday, M.A.K (1985) An Introduction to Functional Grammar London: Edward Arnold 68 Halliday, M.A.K & Matthiesen, C (2004) An Introduction to Functional Grammar (Third edition) New York: Oxford University Press 69 Harris, R & Seldon, A (1962), Advertising and the Public London: André Deustch 70 Harris, Z (1952) Discourse Analysis Language, 28(30), pp.474-494 71 Heuboek, A (2009) Some Aspects of Coherence, Genre and Rhetorical Structure and Their Integration in a Generic Model of Text University of Reading, 1(2009), pp.35-45 72 Hiipala, T (2012) Reading Paths and Visual Perception in Multimodal Research, Psychology and Brain Sciences Journal of Pragmatics, 44(2012), pp.315-327 73 Hoey, M (1983) Textual Interaction: An Introduction to Written Discourse Analysis London and New York: Routledge 202 74 Hofstede, G (2011) Dimensional Cultures: The Hofstede Model in Context Online Readings Psychology and Culture, 2(1) https://doi.org/10.9707/23070919.1014 75 Howe, Y.S (1995) A Genred-Based Analysis of Car Advertisements in a Local Newspaper (MA dissertation) Singapore: National University of Singapore 76 Jewitt, C (2009) The Routledge Handbook of Multimodal Analysis London: Routledge Falmer 77 Jones, H.R (2012) Discourse Analysis - A Resource Book for Students England: Routledge 78 Kathpalia, S.S (1992) A Genre Analysis of Promotional Texts (Ph.D dissertation) Singapore: National University of Singapore 79 Kolata, J (2010) The Reformulation of Genre and Register Analysis Style of Communication, (2)2010, pp.50-74 80 Koteyko, I (2012) The Language of Press Advertising in the UK: From Corpus to Model (Ph.D dissertation) England: University of London 81 Koteyko, N (2009) I Am a Very Happy, Lucky Lady, and I Am Full of Vitality! Analysis of Promotional Strategies on the Websites of Probiotic Yogurt Producers Critical Discourse Studies, 6(2), pp.112-125 82 Kress, G & van Leeuwen, T (1996) Reading Images: The Grammar of Visual Design London: Routledge 83 Kress, G & van Leeuwen, T (1998) Front Pages: The (Critical) Analysis of Newspaper Layout In Bell, A and Garret, P (Ed.), Approaches to Media Discourse, (pp.186-219) Oxford: Blackwell 84 Kress, G & van Leeuwen, T (2001) Multimodal Discourse: The Modes and Media of Contemporary Communication London: Edward Arnold 85 Kress, G & van Leeuwen, T (2006) Reading Images: The Grammar of Visual Design (Second edition) London and New York: Routledge 86 Lakoff, G & Johnson, M (1980) Metaphors We Live by Chicago: University of Chicago Press 203 87 Ledin, P & Machin, D (2016) A Discourse - Design Approach to Multimodality: The Visual Communication of Neoliberal Management Discourse Social Semiotics, 26(1), pp.1-18 88 Leech, G N (1966) English in Advertising London: Longman 89 Lick, E (2015) Print Advertising in Anglophone and Francophone Canada from a Critical Discourse Analytical Point of View: Establishing Different Relations between the Producer and Viewer of Advertisements Visual Communication, 14(2), pp.221-241 90 Lirola, M.M (2006) A Systemic Functional Analysis of Two Multimodal Covers Revista Alicantina de Estudios Ingless, 19(2006), pp.249-260 91 Machin, D (2007) Introduction to Multimodal Analysis London: Hodder Arnold 92 Mann, W.C & Thompson, S.A (1988) Rhetorical Structure Theory: Toward a Functional Theory of Text Organization Text - Interdisciplinary Journal for the Study of Discourse, 8(3) DOI: 10.1515/text.1.1988.8.3.243 93 Martin, J.R (1992) English Text: System and Structure Philadelphia: John Benjamins 94 Martin, J.R & Rose, D (2003) Working with Discourse: Meaning Beyond the Clause London: Continuum 95 Martin, J.R & White, P.R.R (2005) The Language of Evaluation: Appraisal in English Basingstoke: Palgrave Macmillan 96 Martinec, R (1998) Interpersonal Resources in Action Semiotica, 135(1/4), pp.117-145 97 McCracken, G (2005) Culture and Consumption II: Markets, Meaning, and Brand Management The United States: Indiana University Press 98 Michelson, K & Valecia, J.A.A (2016) Study Abroad: Tourism or Education? A Multimodal Social Semiotic Analysis of Institutional Discourses of a Promotional Website Discourse and Communication, 1(2016), pp.235-256 https://doi.org/10.1177%2F1750481315623893 99 Myers, G (1994) Words in Ads London: Edward Arnold 100 Nugroho, A.D (2009) The Generic Structure of Print Advertisement of Elizabeth Arden’s Intervene: A Multimodal Discourse Analysis Kata, 1(1), pp.70-84 204 101 Nunan, D (1993) Introducing Discourse Analysis England: Penguin English 102 O’Toole, M (1994) The Language of Displayed Art London: Leicester University 103 Oyama, R (1998) Visual Semiotics: A Study of Images in Japanese Advertisements (Ph.D dissertation) London: University of London 104 Saussure, F.D (1983) Course in General Linguistics Balley, C.; Sechehaye, A & Riedlinger, A (Ed) London: Gerald Duckworth 105 Schiffrin, D (1994) Approaches to Discourse: Language as Social Interaction Oxford: Blackwell 106 Searle, R J (1969) Speech Acts London: Cambridge University Press 107 Simon, S & Dejica-Cartis, D (2015) Speech Acts in Written Advertisements: Identification, Classification and Analysis Procedia - Social and Behavioral Sciences, 192(2015), pp.234-239 Proceedings of Second Global Conference on Linguistics and Foreign Language Teaching ISSN 1877-0428 Dubai: Elsevier Doi: 10.1016/j.sbspro.2015.06.033 108 Sinclair, J.M & Coulthard, M (1975) Towards an Analysis of Discourse: The English Used by Teachers and Pupils London: Oxford University Press 109 Starc, S (2014) Multimodal Advertisements as a Genre within a Historical Context: In Maiorani, A & Christie, C (Ed.), Multimodal Epistemologies: Towards an Integrated Framework, (pp.94-107) London: Routledge 110 Stubbs, M (1983) Discourse Analysis: The Sociolinguistic Analysis of Natural Language Oxford & London: Basil Blackwell 111 Swales, J.M (1990) Genre Analysis: English in Academic and Research Settings Cambridge: Cambridge University Press 112 Tanaka, K (1994) Advertising Language: A Pragmatic Approach to Advertisements in Britain and Japan London: Routledge 113 Van Leeuwen, T (1999) Speech, Music, Sound The United Kingdom: Machilan Education 114 Vestergard, T & Schröder, K (1985) The Language of Advertising Oxford: Blackwell 115 Widdowson, H G (1979) Approaches to Discourse England: Blackwell 205 116 Williamson, J (1978) Decoding Advertisements: Ideology and Meaning in Advertising London: Boyars 117 Winter, E.O (1982) Towards a Contextual Grammar of English London: Allen & Unwin 118 Woods, N (2006) Describing Discourse - A Practical Guide to Discourse Analysis Oxford: Oxford University Press 119 Zanariah, A S (2003) A Genre-Based of Print Advertisement for Hospitality and Tourism (MA thesis) Kualar Lumpur: University of Malaysia 120 Zuraidah, M.D & Ling, A (2013) The Discourse Representation of Iran’s Supreme Leader in Online Media Discourse and Society, 24(6), pp.743762