1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hành vi chất vấn tiếng việt so sánh với tiếng anh

139 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * VÕ THỊ MAI HOA ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI CHẤT VẤN TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã Số : 60.22.01 Khoá học : 2005 – 2008 NGƯỜI HƯỚNG DẪN :GS.TS.NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –07/2007 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Lịch sử vấn đề 5 Nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương một: Một số vấn đề lý thuyết chung 10 1.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ 10 1.1.1- Khái quát ngữ dụng học 10 1.1.2- Hành vi ngôn ngữ 14 1.1.3- Sơ lược khái niệm có tính chất công cụ 15 1.2 Hành vi chất vấn 27 1.2.1 Sơ lược hành vi chất vấn tiếng Việt 27 1.2.2- Các kiểu loại câu chất vấn tiếng Việt 31 Chương hai: Hành vi chất vấn tiếng Việt 36 2.1 Đặt vấn đề 36 2.2.Một số đặc điểm ngữ nghĩa HVCV tiếng Việt 37 Tiểu kết 64 Chương ba : Hành vi chất vấn tiếng Anh 66 3.1 Đặt vấn đề 66 3.2 Phân loại câu chất vấn tiếng Anh 67 3.3 Một số đặc điểm ngữ nghĩa hành vi chất vấn tiếng Anh 73 Tiểu kết 93 Chương bốn : Hành vi chất vấn tiếng Việt tiếng Anh: tương đồng khác biệt 4.1 Đặt vấn đề 95 95 4.2 Những điểm tương đồng khác biệt cấu trúc câu chất vấn tiếng Việt tiếng Anh 98 4.3 Những điểm tương đồng khác biệt ngữ nghĩa- ngữ dụng HVCV tiếng Việt tiếng Anh 106 Tiểu kết 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 142 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HV – Hành vi HVCV – Hành vi chất vấn HVNN – Hành vi ngôn ngữ TGĐ – Tiền giả định -2- MỞ ĐẦU – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xã hội phát triển, xu hịa nhập tồn cầu hóa cao, nên người giao tiếp với ngôn ngữ định yêu cầu đáp ứng cho xu Để đạt hiệu giao tiếp, việc nắm vững ngơn ngữ yếu tố hàng đầu điều kiện then chốt tạo sở cho việc học ngôn ngữ khác Do vậy, ngồi việc nghiên cứu ngơn ngữ cấu trúc nội tại, việc nghiên cứu yếu tố ngồi ngơn ngữ hướng đem lại nhiều điều mẻ, lý thú nhiều triển vọng cho ngôn ngữ học lý thuyết ngôn ngữ học ứng dụng với hiệu dụng Điều cụ thể đề cập đến hành vi ngôn ngữ – công cụ đắc lực để thực hóa ý muốn người giao tiếp Nhìn từ góc độ sử dụng giao tiếp, hành vi chất vấn coi hành vi ngôn ngữ việc tạo mối tương tác cho nhân vật giao tiếp thể đa dạng nội dung giao tiếp Từ đặc tính có tính chất tiên giao tiếp hành vi chất vấn thúc đẩy có hướng tìm hiểu, nghiên cứu mặt ngữ dụng Tìm hiểu hành vi chất vấn tiếng Việt sau so sánh với tiếng Anh, có kết hợp hiểu biết văn hoá xã hội biến thể đa dạng hành vi chất vấn giao tiếp hội thoại hai ngôn ngữ, hướng khám phá biểu đa dạng phong phú ngôn ngữ nói chung ngơn ngữ mặt ngữ dụng nói riêng Việc nghiên cứu với hy vọng giúp phần thực hóa hành vi ngôn ngữ định giao tiếp hội thoại Hiểu vận dụng hành vi ngôn ngữ giao tiếp -3- tiêu chí bổ sung lực ngồi ngơn ngữ nói chung Chính vậy, dạy học ngôn ngữ cụ thể, việc trang bị cho người dạy học vốn kiến thức định ngơn ngữ nói chung việc nắm vững kỹ sử dụng hành vi ngôn ngữ giao tiếp, khơng thể khơng nói đến hành vi chất vấn, điều quan trọng điều kiện cần thiết để hồn chỉnh ngơn ngữ định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu số hành vi chất vấn sử dụng với tần số cao nhiều biến thể sử dụng thông qua giao tiếp hàng ngày Ngồi ra, hành vi chất vấn cịn thu thập từ sách báo, truyện, phim, … từ nguồn ngữ liệu điện tử Phạm vi nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa thuộc mặt ngữ dụng hành vi chất vấn, có tập trung vào yếu tố tình thái-một nét đặc trưng tiếng Việt thể thường xuyên hành vi chất vấn Qua đó, luận văn so sánh với tiếng Anh để thấy nét tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài phương pháp miêu tả quy nạp để nêu bật nội dung ngữ nghĩa thuộc mặt ngữ dụng hành vi chất vấn (HVCV), đề tài sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu hành vi chất vấn giao tiếp tiếng Việt với tiếng Anh Việc so sánh lấy trọng tâm tiếng Việt ngữ liệu sử dụng để đối chiếu tập truyện ngắn “Tình Yêu Sau Chiến Tranh” hai tác giả Wayne Karlin Hồ Anh Thái tác phẩm chuyển dịch sang tiếng Anh “Love after War” Trên sở đề tài phát nét tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ngôn ngữ công cụ giao tiếp nhất, đặc biệt thiếu sống người Nhờ có ngơn ngữ, người -4- hiểu nhau, giao tiếp với nhau, hòa nhập để khám phá, chinh phục sống tồn Với chức công cụ giao tiếp bản, ngôn ngữ không ngừng phát triển, không ngừng thể đa dạng phong phú thơng qua tần số sử dụng hàng ngày người Trong giao tiếp hội thoại, người ln thể điều muốn cách sử dụng loại câu mà người đúc kết thống theo qui tắc định qua trình phát triển lâu dài ngôn ngữ câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu tường thuật câu cảm thán Đối với tiếng Việt chúng ta, sách ngữ pháp bàn tới bốn loại câu Trong đó, câu nghi vấn (cịn gọi câu hỏi) nói đến với mức độ rõ nét Có thể kể đến tác giả như: Lê Văn Lý, Nguyễn Kim Thản, Trương Văn Chình, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Xét mục đích, câu hỏi phân thành hai loại: câu hỏi danh – câu hỏi thực tìm thơng tin (Lê Đơng, Cao Xn Hạo) câu hỏi khơng danh – câu hỏi khơng nhằm tìm thơng tin mà nhằm mục đích khác Tác giả Lê Văn Lý “Sơ thảo ngữ pháp chức năng” (1968) cho câu hỏi cịn dùng để hồi nghi hay mỉa mai Ví dụ “Thấy chưa?”, dùng câu hỏi để thể hành vi mỉa mai; “Không biết trả tiền chưa?”, dùng câu hỏi để thể hồi nghi Bên cạnh đó, “Ngữ pháp tiếng Việt” Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nêu, câu nghi vấn có hình thức câu nghi vấn nội dung khẳng định phủ định vấn đề Ví dụ “Của ngon trờ trờ trước mắt mà nhịn được?” (Nam Cao), dùng câu nghi vấn để phủ định “không nhịn được”, “Ai chẳng biết ?”, dùng câu nghi vấn để khẳng định “Ai biết”, Từ đây, thấy rằng, có lời hỏi theo khuôn mẫu câu hỏi lại thể câu hỏi cho có lệ, hỏi cho có chuyện để nhằm truyền gửi hàm ý khác nhau: khẳng định, phủ định, hoài -5- nghi, mỉa mai, phê phán, Trong tình này, câu hỏi thường có kết hợp với ngữ điệu tương ứng dựa yếu tố có thật trước (cịn gọi “tiền giả định”) hay dựa vào nhân tố giao tiếp (tức ngữ cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp) Như vậy, câu hỏi đề cập có kết hợp với yếu tố ngồi ngôn ngữ, tức ngôn ngữ gắn liền với ngữ cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp vận dụng tiền giả định thích hợp, nói gọn lại ngơn ngữ “ngữ dụng” Khi xét ngơn ngữ khía cạnh ngữ dụng câu hỏi chuyển sang thành câu chất vấn, hàm ý câu chất vấn bày tỏ ý kiến cá nhân, việc bác bỏ tình nhân vật giao tiếp nghi ngờ không chấp nhận tình Và hành vi chất vấn thể thành câu chất vấn Nếu vậy, giao tiếp hàng ngày, nói hành vi chất vấn hành vi giao tiếp ngôn ngữ đạt hiệu cao việc thực ý bác bỏ tình So với lối nói trực tiếp, hành vi chất vấn mang nghĩa gián tiếp thể lực ngôn ngữ cao khía cạnh truyền tải ý kiến người giảm bớt căng thẳng, bất đồng đối tượng giao tiếp nghi ngờ hay bác bỏ tình Như biết, nhu cầu giao tiếp người ngày cao, xu hòa nhập nay, người không ngừng nghiên cứu tồn phát triển ngôn ngữ Trong thời kỳ đầu, nhà ngôn ngữ thường nghiên cứu ngôn ngữ cấu trúc nội tại, tức họ thường ý đến mặt hình thức cấu tạo ngôn ngữ ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Khi ngôn ngữ ngày chứng tỏ hiệu lực giao tiếp, nhà ngơn ngữ lại nhìn thấy khía cạnh ngữ dụng ngơn ngữ, tức ngôn ngữ nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ diễn từ; nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với ngữ cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp Lúc đây, ngôn ngữ ngữ dụng không hệ thống tĩnh tại, mà hoạt động -6- mang tính tương tác cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Do vậy, ngồi cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ nói chung loại câu, thành phần câu nói riêng xuất nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học hành vi ngôn ngữ Cụ thể có cơng trình nghiên cứu hành vi cầu khiến, hành vi từ chối Còn hành vi chất vấn, có số tài liệu đề cập đến chúng tác giả Nguyễn Đức dân Trong “Lơgích-Ngữ nghĩa-Cú pháp” (1987) ông đề cập câu chất vấn cụ thể hay tạp chí ngơn ngữ số năm 2005 số 9,10 năm 2007, tác giả Nguyễn Đức Dân nêu số từ hư làm công cụ cho số loại câu chất vấn mang hàm ý bác bỏ hay nghi ngờ tình Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết hành vi chất vấn sở đó, đem so sánh với ngơn ngữ khác để phát tính đa ngơn ngữ hành vi chất vấn Trong giao tiếp, muốn truyền tải ý kiến hay bác bỏ tình, đối tượng giao tiếp thường mượn hành vi chất vấn để bày tỏ Đây hiệu dụng ngồi ngơn ngữ đáng tìm hiểu quan tâm lĩnh vực ngơn ngữ Từ mặt tích cực hành vi chất vấn, định chọn đề tài với hy vọng đóng góp phần thực hóa hành vi giao tiếp định Hành vi chất vấn hành vi giao tiếp thiếu giao tiếp hàng ngày người, đặc biệt người sống thời đại phát triển NGUỒN TƯ LIỆU -Sách nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tiếng Anh liên quan đến việc miêu tả phân loại câu nghi vấn nói chung -Đối với tiếng Việt: tác phẩm “Tình Yêu sau Chiến Tranh” Wayne Karlin Hồ Anh Thái, sách Ngữ Dụng Học Nguyễn Đức Dân, Đại cương ngôn ngữ học-Ngữ dụng II Đỗ Hữu Châu câu -7- chất vấn sưu tầm từ sách báo, trích từ đối thoại hàng ngày mà chúng tơi có dịp tham gia hay quan sát - Đối với tiếng Anh: dựa chủ yếu ba tác phẩm: + Love After War Wayne Karlin Ho Anh Thai (Curbstone Press) + Love Story Erich Segal (Oxford University Press) + Huckleberry Finn Mark Twain ( Oxford University Press) Ngồi đề tài cịn trích dẫn câu chất vấn tác phẩm văn học, báo, tạp chí tiếng Việt lẫn tiếng Anh câu chất vấn cấp lãnh đạo Đảng nhà nước ta từ nguồn ngữ liệu điện tử Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận: Miêu tả số đặc điểm HVCV tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ hướng tiếp cận phân ngành ngữ dụng học mà ngày nhiều người quan tâm Ngôn ngữ người vốn đa dạng phong phú, nên biến thể hành vi ngôn ngữ đa dạng phong phú người muốn đạt hiệu giao tiếp điều kiện sống người phát triển mức độ đại Miêu tả so sánh biến thể HVCV tiếng Việt tiếng Anh đề tài mặt lý thuyết - Về thực tiễn: Ngày việc dạy học tiếng chiếm vị trí quan trọng xu hịa nhập tồn cầu hóa, có hiểu nhau, giao tiếp với người lĩnh hội tri thức Nắm vững vận dụng HVCV điều để đạt mục đính giao tiếp Chính vậy, dạy học tiếng, việc cung cấp đặc điểm HVCV chắn mang lại nhiều -8- lợi ích thiết thực cho người dạy học tiếng nói chung việc cụ thể hóa hành vi ngơn ngữ định giao tiếp CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chương sau: -Chương một: Một số vấn đề lý thuyết chung -Chương hai: Hành vi chất vấn tiếng Việt -Chương ba: Hành vi chất vấn tiếng Anh -Chương bốn: Hành vi chất vấn tiếng Việt tiếng Anh: tương đồng khác biệt -9- ... -Chương một: Một số vấn đề lý thuyết chung -Chương hai: Hành vi chất vấn tiếng Vi? ??t -Chương ba: Hành vi chất vấn tiếng Anh -Chương bốn: Hành vi chất vấn tiếng Vi? ??t tiếng Anh: tương đồng khác... loại câu chất vấn tiếng Anh 67 3.3 Một số đặc điểm ngữ nghĩa hành vi chất vấn tiếng Anh 73 Tiểu kết 93 Chương bốn : Hành vi chất vấn tiếng Vi? ??t tiếng Anh: tương đồng khác biệt 4.1 Đặt vấn đề 95 95... hai: Hành vi chất vấn tiếng Vi? ??t 36 2.1 Đặt vấn đề 36 2.2.Một số đặc điểm ngữ nghĩa HVCV tiếng Vi? ??t 37 Tiểu kết 64 Chương ba : Hành vi chất vấn tiếng Anh 66 3.1 Đặt vấn đề 66 3.2 Phân loại câu chất

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w