1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu lực phát ngôn của câu tiếng việt so sánh với tiếng anh

130 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN NỮ HÀN UYÊN HIỆU LỰC PHÁT NGÔN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯ NGỌC NGÂN TP.HỒ CHÍ MINH - 2008 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành trau dồi học hỏi, nỗ lực học tập nghiên cứu thân, cịn nhờ có bảo, giúp đỡ tận tình q thầy Tôi xin trân trọng cám ơn sâu sắc PGS TS Dư Ngọc Ngân, người tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng, gợi mở truyền đạt cho tơi kiến thức vơ q báu Tơi xin chân thành cám ơn gia đình anh chị đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Nữ Hàn Uyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Qui ước trình bày chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .9 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÂU 11 1.1.1 Khái niệm câu 11 1.1.2 Phân loại câu theo hành động ngôn trung .12 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT NGÔN 16 1.2.1 Khái niệm phát ngôn .16 1.2.2 Phân loại phát ngôn 20 1.3 LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ .23 1.3.1 Phân loại hành động ngôn từ 23 1.3.2 Điều kiện dùng hành động ngôn từ 27 1.3.3 Phân loại hành động lời .28 1.3.4 Biểu thức ngôn hành .34 1.4 HIỆU LỰC TẠI LỜI CỦA CÂU TIẾNG VIỆT 42 1.4.1 Cách thể hiệu lực lời trực tiếp 42 1.4.2 Cách thể hiệu lực lời gián tiếp .43 CHƯƠNG 2: HIỆU LỰC PHÁT NGÔN (TẠI LỜI / Ở LỜI) CỦA CÂU TIẾNG VIỆT .50 2.1 CÁCH THỨC THỂ HIỆN HIỆU LỰC TẠI LỜI GIÁN TIẾP BẰNG HÌNH THỨC CÂU TRẦN THUẬT 50 2.1.1 Câu trần thuật có giá trị ngơn trung cầu khiến (u cầu, đề nghị, sai khiến, lệnh, van nài,…) 51 2.1.2 Câu trần thuật có giá trị ngôn trung khuyên răn .53 2.1.3 Câu trần thuật có giá trị ngơn trung cảnh báo, răn đe, đe dọa 54 2.1.4 Câu trần thuật có giá trị diễn tả tâm trạng lo lắng, ân hận, nuối tiếc 56 2.1.5 Câu trần thuật có giá trị ngơn trung ướm hỏi, thăm dò 57 2.1.6 Câu trần thuật có giá trị ngơn trung mời 58 2.1.7 Câu trần thuật có giá trị ngơn trung chào hỏi, tạm biệt 58 2.1.8 Câu trần thuật có giá trị ngôn trung mỉa mai, châm biếm.60 2.1.9 Câu trần thuật có giá trị ngơn trung hứa hẹn, cam đoan, cam kết 61 2.1.10 Câu trần thuật có giá trị ngôn trung thuyết phục, thỉnh cầu62 2.2 CÁCH THỨC THỂ HIỆN HIỆU LỰC TẠI LỜI GIÁN TIẾP BẰNG HÌNH THỨC CÂU CẢM THÁN .63 2.2.1 Câu cảm thán có giá trị ngơn trung khẳng định 64 2.2.2 Câu cảm thán có giá trị ngôn trung răn đe, đe dọa 65 2.2.3 Câu cảm thán có giá trị ngơn trung trách mắng .65 2.2.4 Câu cảm thán có giá trị ngơn trung nói đùa, chọc ghẹo, châm biếm, mỉa mai 66 2.2.5 Câu cảm thán có giá trị ngơn trung ướm hỏi 67 2.2.6 Câu cảm thán có giá trị ngơn trung mời 67 2.3 CÁCH THỨC THỂ HIỆN HIỆU LỰC TẠI LỜI GIÁN TIẾP BẰNG HÌNH THỨC CÂU NGHI VẤN .67 2.3.1 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung cầu khiến (ra lệnh, đề nghị, yêu cầu, sai khiến, van nài,…) 67 2.3.2 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung mời 75 2.3.3 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung khẳng định 76 2.3.4 Câu nghi vấn có giá trị ngôn trung phủ định 80 2.3.5 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung đốn, ngờ vực, ngần ngại 81 2.3.6 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung cảm thán 83 2.3.7 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung nêu nguyện vọng .84 2.3.8 Câu nghi vấn có giá trị ngôn trung ngăn cấm 85 2.3.9 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung khun nhủ 86 2.3.10 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung chào hỏi, làm quen 87 2.3.11 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung trách móc, chửi mắng 89 2.3.12 Câu nghi vấn có giá trị diễn tả day dứt, ân hận, nuối tiếc 90 2.3.13 Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung xin lỗi .91 2.4 CÁCH THỨC THỂ HIỆN HIỆU LỰC TẠI LỜI GIÁN TIẾP BẰNG HÌNH THỨC CÂU CẦU KHIẾN .91 2.4.1 Câu cầu khiến có giá trị ngôn trung lãng tránh, từ chối trả lời 91 2.4.2 Câu cầu khiến có giá trị ngơn trung từ biệt 92 2.4.3 Câu cầu khiến có giá trị ngôn trung mời 93 2.4.4 Câu cầu khiến có giá trị ngơn trung khun nhủ 93 2.4.5 Câu cầu khiến có giá trị ngơn trung thỉnh cầu 96 CHƯƠNG 3: SO SÁNH HIỆU LỰC PHÁT NGÔN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 99 3.1 So sánh cách thể hành động yêu cầu, đề nghị, mời 99 3.2 So sánh cách thể hành động cảm ơn 110 3.3 So sánh cách thể hành động chào hỏi, từ biệt 112 3.4 So sánh cách thể hành động hứa hẹn 114 3.5 So sánh cách thể hành động khen ngợi, phàn nàn 114 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 124 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tài liệu trích dẫn đặt dấu [ ] Số dấu [ ] số thứ tự tài liệu tham khảo Thơng tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liêu tham khảo cuối luận văn Luận văn có sử dụng số kí hiệu chữ viết tắt: -> : đến - HĐTL: hành động lời - IFIDs (illocutionary force indicating devices): phương tiện dẫn hiệu lực lời - NP (Noun Phrase): ngữ danh từ - P (Predicate): vị ngữ - S: chủ ngữ - Sp1: người trao lời - Sp2: người đáp lời - tr trang - VP (Verb Phrase): ngữ động từ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hiện nay, vấn đề giao tiếp ngôn ngữ ngày giới nghiên cứu Việt ngữ học quan tâm Nhiều vấn đề câu khảo sát từ góc độ giao tiếp, có vấn đề hiệu lực phát ngôn câu Hiệu truyền đạt câu khảo sát gắn liền với vấn đề tương quan ngôn ngữ xã hội, vấn đề hoạt động lời nói hành động giao tiếp, gắn liền với vấn đề thuộc phát ngôn văn gắn liền với yếu tố văn hóa giao tiếp cộng đồng Chúng ta làm nói? Chúng ta thực nói nói? Tại lại hỏi người bàn chuyển cho lọ muối hay không rõ ràng hồn tồn làm việc này? Cả vấn đề: Ai nói với ai? Ai nói nói cho ai? Anh nghĩ tơi để nói với tơi vậy? Chúng ta cần biết câu nói hay câu nói khơng cịn mơ hồ nữa? Thế lời hứa? Người ta nói điều khác với điều người ta muốn nói nào? Người ta tin vào điều nói theo câu chữ hay khơng; nghĩa tin vào nghĩa câu chữ lời nói không? Đây vấn đề thuộc ngữ dụng học, ngành học nhà ngôn ngữ học nhiều người khác quan tâm Bên cạnh đó, ngành khoa học kế cận có xu hướng xích lại gần nhằm bổ sung hồn thiện nội dung phương pháp luận Sự xuất số liên ngành khoa học xã hội ngơn ngữ học tâm lí, ngơn ngữ học xã hội, ngơn ngữ học văn hóa,… góp phần làm xuất vấn đề (ở vùng giáp ranh khoa học) nhà nghiên cứu có chung kì vọng muốn nhận thức vấn đề đó, đặc biệt vấn đề người chất giao tiếp xã hội người người Trước người nói người nghe bước vào giao tiếp, họ phải xác định tư cách, vị trí, mối quan hệ người đối thoại nhằm đảm bảo cho giao tiếp đạt hiệu cao thu hút ý người đối thoại đảm bảo phép lịch sự, mực,… Ở phương diện đó, việc dạy học tiếng Việt ngữ hay ngoại ngữ phức tạp người nói – người nghe gặp nhiều khó khăn việc nhận thức, hiểu vấn đề không hiểu ý nghĩa đằng sau phát ngôn Ở đây, nghĩa câu không hiểu cách ghép nghĩa từ, cụm từ câu mà đặt ngữ cảnh, hồn cảnh giao tiếp cụ thể Chính ngữ cảnh tạo tầng nghĩa hàm ngôn, làm cho nghĩa câu sống động, phong phú đa dạng Thật vậy, giai đoạn nay, tiếng Việt ngày phát triển việc bổ sung kiến thức phương diện lí thuyết thực tiễn việc nghiên cứu hành động ngơn từ nói chung nghiên cứu công cụ từ vựng ngữ pháp hành chức cần thiết Do đó, việc dạy tiếng Việt dạy ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp không tính đến việc giảng dạy tìm hiểu ngữ dụng phát ngơn Ngồi ra, kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn Hiệu lực phát ngôn có quan hệ trực tiếp đến mục đích phát ngơn Đó vấn đề cần thiết gắn bó chặt chẽ với phương pháp dạy – học tiếng theo tình giao tiếp Đó việc dạy – học hành động ngôn từ thuộc hệ thống tiếng Việt đại với yếu tố kèm ngôn ngữ để thực hóa hành động giao tiếp định bối cảnh giao tiếp Việc nghiên cứu hiệu lực phát ngơn câu giúp ích cho người nhiều giao tiếp ngày Ngoài yếu tố kinh nghiệm sống, hoàn cảnh xã hội, cách cư xử,… việc nghiên cứu hiệu lực phát ngơn câu dựa lí thuyết hành động ngôn từ giúp cho người nghe hiểu dụng ý người nói Nhờ vậy, giao tiếp người người đạt hiệu mối quan hệ xã hội cộng đồng ngày tốt đẹp Thật vậy, dụng học (pragmatique, pragmatics) tín hiệu học ngữ dụng học (pragmatique linguistique, linguistic pragmatics) ngôn ngữ học hướng quan tâm nhà tín hiệu học ngơn ngữ học vào lẽ tồn tín hiệu ngơn ngữ, tức vào mối quan hệ ngôn ngữ xã hội, nói rõ vào thực chức giao tiếp mà ngôn ngữ phải đảm nhận xã hội Đó lí định hướng cho chọn vấn đề “Hiệu lực phát ngôn câu tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nếu năm 1983 Geoffrey Leech nhận xét tác phẩm Principles of Pragmatics 15 năm trước (trước 1983) ngữ dụng học không nhà ngôn ngữ học nhắc đến từ năm 1983 trở đi, ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ lí thuyết lẫn nghiên cứu cụ thể J.L.Austin J.L.Searle người tiên phong việc đưa khái niệm hành động ngôn từ (Speech Acts) sau xây dựng lí thuyết hành động ngơn từ Với lí thuyết này, J.L.Austin J.L.Searle người điều chỉnh sâu sắc khái niệm F de Saussure mối quan hệ ngơn ngữ lời nói (325) She promised she would help me (Cô hứa cô giúp tơi.) Cho dù câu khơng có động từ “promise”, dựa vào ngữ cảnh câu nói sau lời hứa, khơng phải câu xác tín (326) I will give Ms Garcia your message (Tôi đưa tin nhắn bạn cho Ms Garcia.) 3.5 SO SÁNH CÁCH THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG KHEN NGỢI / PHÀN NÀN Trong tiếng Việt, lời khen hay phàn nàn (mang giá trị cảm thán) thể hình thức câu cảm thán mà cịn thể hình thức câu trần thuật, câu nghi vấn; tiếng Anh, lời khen ngợi hay phàn nàn thường thể câu cảm thán để hỏi what , how 109 (327) What a nice girl! (Cơ gái thật đẹp) (328) How nice the girl is! (329) What a lovely smile! (Nụ cười thật dễ thương.) Ngoài ra, lời khen ngợi thể hình thức câu trần thuật That’s a great/ an excellent + N.P (330) That’s wonderful (Điều thật tuyệt vời.) (331) You are an excellent student (Bạn học sinh xuất sắc.) • TIỂU KẾT Trong tiếng Anh tiếng Việt, cách thể hành động ngôn ngữ bốn dạng câu bản: câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn hay câu cầu khiến có điểm tương ứng Hành động yêu cầu hai ngôn ngữ có nét tương đồng dị biệt Trong hai ngơn ngữ, hành động u cầu diễn đạt dạng thức phát ngôn nghi vấn, tường thuật hay mệnh lệnh Tuy nhiên, câu nghi vấn có lực ngơn trung u cầu, tiếng Anh, dùng phổ biến có sắc thái lịch câu nghi vấn có hiệu lực tiếng Việt Trong hai ngôn ngữ này, cách chào hỏi có điểm giống nhau: hỏi để chào Tuy nhiên, tiếng Anh, cịn có cách chào riêng hai người gặp lần Hành động hứa hẹn hai ngôn ngữ thể động từ ngôn hành hứa hẹn, promise,… Cả hai ngơn ngữ có cách thể hiện hiệu lực lời trực tiếp hứa hẹn giống Hành động khen ngợi hay phàn nàn thể nhiều hình thức câu: câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm hai 110 ngôn ngữ Đối với hành động cảm ơn, hai ngôn ngữ Việt – Anh có nét tương đồng Các biến thể hai bên giống chỗ phát ngôn cảm ơn hai ngôn ngữ tồn dạng câu đơn khuyết chủ ngữ Đáp lời cảm ơn hai ngôn ngữ giống công thức chung nhất: “Not at all (khơng có chi)” Điểm khác biến thể tiếng Việt nhiều đa dạng tiếng Anh Tần số sử dụng lời cảm ơn cộng đồng ngơn ngữ có khác biệt: người châu Âu thường sử dụng lời cảm ơn, xin lỗi Cịn người Việt ta người Á Đơng nói chung thường e ngại tỏ lời cảm ơn ai, xin lỗi ai, thấy khơng cần thiết phải nói điều mà họ cho nói nhiều q khách sáo, cầu kì Sự so sánh, đối chiếu cách thể hành động ngôn từ hai ngôn ngữ Anh – Việt đa dang, phong phú công việc nghiên cứu lâu dài 111 KẾT LUẬN Luận văn triển khai từ lí thuyết hành động ngơn từ Lí thuyết quan tâm sâu sắc đến nhân tố người hoạt động ngôn từ, xem giao tiếp ngôn ngữ dạng hoạt động người, ý nghĩa câu gắn liền với hành động ngơn ngữ mà người nói thực vào lúc nói cách phát câu nói Nghĩa là, nghiên cứu câu hoạt động hành chức gắn liền với nhân tố hoàn cảnh, ngữ cảnh, mục đích, ý đồ giao tiếp, chiến lược giao tiếp,… chủ thể nói q trình tương tác liên chủ thể Với đối tượng nghiên cứu hiệu lực lời phát ngôn tiếng Việt tiếng Anh, luận văn đạt số kết sau đây: Tiếp nhận thành tựu nghiên cứu người trước, nhà ngữ pháp học truyền thống đặc biệt nhà ngữ dụng học với lí thuyết hành động ngơn từ, luận văn tiến hành khảo sát hiệu lực lời phát ngôn Cùng phát ngôn hiểu theo nhiều nội dung khác tùy theo ngữ cảnh, hoàn cảnh xã hội, đặc điểm văn hóa,… nghĩa phát ngơn có hiệu lực lời gián tiếp khác Do vậy, để đạt hiệu giao tiếp, người nói phải dựa vào mối quan hệ đích phát ngôn cách thức thể hành động mà lựa chọn phương thức trực tiếp hay gián tiếp Mỗi phương thức trực tiếp hay gián tiếp lại có phương thức thể khác Hiệu lực lời trực tiếp câu nội dung hiểu dựa từ ngữ câu, theo hình thức câu Theo ngữ pháp truyền thống, có bốn loại câu: câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn câu cầu khiến Câu trần thuật thường dùng để miêu tả, kể 112 lại việc, nhận định,…; câu cảm thán thường dùng để diễn tả cảm xúc, tâm trạng; câu nghi vấn dùng để hỏi, để tìm thơng tin cần, mong muốn có câu trả lời; câu cầu khiến dùng để lệnh, đề nghị,… Tuy nhiên, hiệu lực lời gián tiếp phát ngôn đóng vai trị quan trọng giao tiếp, điều mà người quan tâm phải hiểu giao tiếp thành cơng Chẳng hạn, câu trần thuật cịn có lực ngơn trung cầu khiến, mời, chào hỏi,…; câu cảm thán có lực ngôn trung khẳng định, phủ định, răn đe, đe dọa,…; câu nghi vấn có lực ngơn trung yêu cầu, sai khiến, mời, chào hỏi,…; hay câu cầu khiến có lực ngơn trung lãng tránh, từ chối trả lời, khuyên nhủ,… Luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu hiệu lực phát ngôn câu tiếng Việt tiếng Anh bốn loại hành động ngôn từ là: yêu cầu, đề nghị, mời; cám ơn; chào hỏi, từ biệt; hứa hẹn; khen ngợi, phàn nàn Một phát ngơn có vơ số hiệu lực lời gián tiếp ngữ cảnh khác nhau; vậy, việc liệt kê hết tất hiệu lực lời gián tiếp phát ngôn không dễ dàng chút Sau so sánh, đối chiếu hiệu lực lời câu tiếng Anh tiếng Việt, luận văn đạt kết bước đầu như: rút tương đồng khác hình thức diễn đạt số hiệu lực lời câu hai ngôn ngữ - Phát ngôn hành động yêu cầu thể hình thức câu nghi vấn mang tính lịch muốn yêu cầu làm việc Tuy nhiên, mức độ lịch khác nhau: tiếng Việt, lời yêu cầu thể hình thức câu nghi vấn lịch sự, khách sáo, không thân mật gây khó xử cho người đối thoại phải 113 phân vân, lựa chọn,… Trong đó, phát ngơn hành động u cầu có hình thức câu nghi vấn tiếng Anh xem lịch sự, mực,… Ngoài ra, phát ngơn u cầu cịn thể hình thức câu trần thuật có động từ ngơn hành “yêu cầu”, “nhờ”,… (trong tiếng Việt), “would (you) like”, “asked”, “want”,… (trong tiếng Anh) Phát ngôn hành động yêu cầu thường dạng câu vô nhân xưng, tiếng Việt thường có hư từ cuối câu để làm dịu hóa gay gắt lời yêu cầu - Phát ngôn hành động cảm ơn thể dạng câu vô nhân xưng động từ ngôn hành “cảm ơn”, “thank”,… - Cách chào hỏi hai ngôn ngữ có điểm tương đồng: hỏi chào - Trong hai ngôn ngữ, phát ngôn hành động hứa chứa động từ ngôn hành “(xin) hứa”, “promise” Đây điểm giống cách thể hiệu lực lời trực tiếp hứa hẹn tiếng Việt tiếng Anh - Lời khen hay phàn nàn thể hình thức câu trần thuật hay nghi vấn 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Anh (1996), “Hỏi- mà khơng phải hỏi (Sự thể yêu cầu, đề nghị câu hỏi)”, Ngôn ngữ Đời sống, số Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH & THCN Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học-Tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgích – Ngữ nghĩa – Cú pháp, Nxb ĐH & THCN Nguyễn Đức Dân, Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Công Đức (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Đại học Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Đức Dân (1998), Lơgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học-Tập 1, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐH Quốc 115 gia Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học-Tập 1, Nxb Giáo dục 14 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt, – Câu tiếng Việt: Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng, Nxb Giáo dục 16 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức 1, Nxb Giáo dục 17 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 18 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 19 Phan Khôi (1954), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 20 Đào Thanh Lan (2007), “Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi-cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 11 21 Nguyễn Văn Lập (1995), “Hiệu lực lời hành vi ngôn ngữ gián tiếp”, Kỉ yếu Hội nghị KH Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM 22 Nguyễn Trúc Linh (1996), Chức tiếng Anh (Functions of English), Nxb Đồng Nai 23 Nguyễn Văn Lợi (tổng chủ biên), Nguyễn Hạnh Dung (chủ biên) – Trần Huy Phương – Đặng Văn Hùng – Thân Trọng Liên Nhân – Đào Ngọc Lộc (2004), Tiếng Anh 8, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Văn Lợi (tổng chủ biên), Nguyễn Hạnh Dung (chủ biên) – Trần Huy Phương – Đặng Văn Hùng – Thân Trọng Liên Nhân – Đào Ngọc Lộc (2005), Tiếng Anh 9, Nxb Giáo dục 25 Vũ Tố Nga (2000), “Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại”, Luận văn cao học khoa Ngữ văn ĐHSPHN 116 26 Vũ Tố Nga (2007), “Cấu trúc Nếu … … với biểu thị hiệu lực lời hành vi cam kết”, Ngôn ngữ, số 27 Đái Xuân Ninh – Nguyễn Đức Dân – Nguyễn Quang – Vương Tồn (1986), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng – Lĩnh vực – Khái niệmTập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Kim Phượng (2001), “Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số 29 Hồng Phê (1989), Lơgích ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Võ Đại Quang (2000), “Một số đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ dụng kiểu loại câu hỏi tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt)”, Ngôn ngữ, số 3,4 31 Viên Quân (1995), 78 tình giao tiếp tiếng Anh – Việt (3500 câu hội thoại Anh – Việt), Nxb Trẻ 32 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Lê Anh Xuân (2000), “Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh”, Ngơn ngữ, số 35 Lê Anh Xuân (2001), “Trả lời dạng câu nghi vấn để thực hành vi khẳng định cách gián tiếp”, Ngôn ngữ, số Tiếng Anh 36 Austin, J.L (1962), How to things with words, Oxford University Press 37 Bruce Tillitt & Mary Newton Bruder (Nguyễn Thành Yến dịch giải) (2005), Luyện kỹ nói tiếng Anh: Speaking naturally, Nxb TP.Hồ Chí Minh 117 38 Brumfit, C.J & Johnson, K (1979), The communicative approach to language teaching, Oxford University Press 39 Daena R Levine, Jim Baxter, Piper McNulty (1987), The Culture Puzzle: Cross-Cultural Communication for English As A Second Language, Prentice Hall Regents, Englewood Cliffs, NJ 07632 40 David Nunan (1993), Introducing: Discourse Analysis, Penguin English 41 Janet Holmes (1992), An Introduction to Sociolinguistics, Longman Group UK Limited 42 James R Hurford and Brendan Heasley (1983), Semantics: a coursebook, Cambridge University Press 43 Lyons, J (1977), Semantics, Cambridge University Press 44 Palmer, F.R, (1976), Semantics, Cambridge University Press 45 Searle, J.L (1969), Speech acts – an Essay in the phylosophy of language, Cambridge University Press 118 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN BY, ĐGT Bạch Yến, Đêm giao thừa, Tiểu thuyết thứ năm-Tập 2, Nxb Văn học, 2002 CL, P Chu Lai, Phố, Nxb Văn học, 1998 DH, NMBTT Dương Hướng, Người mắc bệnh tâm thần, Nxb Việt Nam quân đội, số 6-88 HM, OCVI Hữu Mai, Ông cố vấn-Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, 88 HQH, CĐNM Hoàng Quốc Hải, Chờ đến ngày mai, Nxb Lao động, 1998 KH, NCX Khái Hưng, Nửa chừng xuân, Nxb ĐH & THCN, 1991 KP, CMN Kỳ Phát, Chỉnh mắm người, Tiểu thuyết thứ nămTập 2, Nxb Văn học, 2002 LVC, KVCCT Lê Văn Công, Khát vọng cậu tôi, “Truyện ngắn hay”, Nxb Hội Nhà văn, 1998 NC, CMKCĐ Nam Cao, Cái mặt không chơi được, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, CP Nam Cao, Chí Phèo, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, ĐK Nam Cao, Đón khách, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 119 NC, LH Nam Cao, Lão Hạc, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, MBN Nam Cao, Một bữa no, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, MĐC Nam Cao, Một đám cưới, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, N Nam Cao, Nghèo, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, NĐ Nam Cao, Nửa đêm, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, NN Nam Cao, Nhỏ nhen, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, GS Nam Cao, Giăng sáng, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, LT Nam Cao, Làm tổ, Tuyển tập Nam Cao-Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, QĐĐ Nam Cao, Quên điều độ, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, 1986 NC, TCKATC Nam Cao, Trẻ khơng ăn thịt chó, Tuyển tập Nam Cao - Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, TNHX Nam Cao, Truyện người hàng xóm, Tuyển tập Nam Cao - Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NC, TNMM Nam Cao, Từ ngày mẹ mất, Tuyển tập Nam Cao Tập 1, Nxb Văn học, 2002 120 NC, TNTT2 Nam Cao, Truyện ngắn tuyển tập – Tập 2, Nxb Văn học, 1993 NC, TT Nam Cao, Truyện tình, Tuyển tập Nam Cao - Tập 1, Nxb Văn học, 2002 NCH, ĐRC Nguyễn Công Hoan, Đống rác cũ, Tuyển tập truyện ngắn VN (30-45) – Tập 2, Nxb ĐH & THCN NH, CCXTH Nguyên Hồng, Chuyện xóm tha hương, Tuyển tập Nguyên Hồng-Tập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, CGQ Nguyên Hồng, Cô gái quê, Tuyển tập Nguyên Hồng-Tập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, ĐBT Nguyên Hồng, Đây, bóng tối, Tuyển tập Nguyên Hồng-Tập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, GM Nguyên Hồng, Giọt máu, Tuyển tập Nguyên HồngTập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, HCĐ Nguyên Hồng, Hàng cơm đêm, Tuyển tập Nguyên Hồng-Tập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, HMC Nguyên Hồng, Hai mẹ con, Tuyển tập Nguyên Hồng-Tập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, LHLL Nguyên Hồng, Lớp học lẩn lút, Tuyển tập Nguyên Hồng-Tập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, TCKC Nguyên Hồng, Trong cảnh khốn cùng, Tuyển tập Nguyên Hồng-Tập 1, Nxb Văn học Hà nội, 1995 NH, VQNT Nguyên Hương, Vòng quay ngày tháng, Truyện ngắn trẻ chọn lọc, Nxb Công an, 1996 NL-KH, ĐMG Nhất Linh – Khái Hưng, Đời mưa gió, Tuyển tập truyện ngắn 1975-1996, Nxb Hội Nhà văn, 1996 121 NL, ĐT Nhất Linh, Đoạn tuyệt NMC, MCT Nguyễn Minh Chính, Mẹ chồng tơi, “25 truyện ngắn chọn lọc”, Nxb Hội Nhà văn, 1996 NPH, KNO Nguyễn Phan Hách, Khốp ngựa ô, Nxb Tác phẩm mới, 1987 NQT, ĐCCHDH Nguyễn Quang Thiều, Đứa hai dòng họ, Nxb Công an nhân dân, 1996 NTNT, BS Nguyễn Thị Ngọc Tú, Buổi sáng, Nxb Thanh niên, 1977 NTNT, ĐL Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đất làng, Nxb Thanh niên, 1977 NTT, TĐ Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Nxb Văn học, 1977 NV, TC Nguyễn Vũ, Tình ca, Tập kịch ngắn, Nxb Văn học, 1988 PHT, Đ Phạm Huy Thái, Điên, Tiểu thuyết thứ năm-Tập 2, Nxb Văn học, 2002 PHT, TTGL Phạm Huy Thái, Tình giây lát, Tiểu thuyết thứ năm-Tập 2, Nxb Văn học, 2002 PN, BCT Phan Như, Bó cúc trắng, Tiểu thuyết thứ nămTập 2, Nxb Văn học, 2002 TH, VSBN Tơ Hồi, Võ sĩ Bọ Ngựa, Nxb Hà Nội, 1996 TT, TQH Thanh Tịnh, Tình quê hương, Tiểu thuyết thứ năm-Tập 2, Nxb Văn học, 2002 TT, TT Thanh Tịnh, Tình thư, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (30-45) tập 2, Nxb ĐH&THCN H 1987 VTP, QP Vũ Trọng Phụng, Quý phái, Nxb Văn học, 1998 VTP, SĐ Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, Nxb Văn học, 1998 VTT, SĐ Vũ Thị Thường, Con yêu ghét, “Truyện ngắn 122 Việt Nam VV, CGG Văn Vinh, Cô gái gỗ, Tiểu thuyết thứ năm-Tập 2, Nxb Văn học, 2002 YL, CAR Yến Lan, Chiếc áo rách, Tiểu thuyết thứ năm-tập 2, Nxb Văn học, 2002 YL, NT Yến Lan, Nhớ trường, Tiểu thuyết thứ năm-Tập 2, Nxb Văn học, 2002 YL, OLBC Yến Lan, Ông lão bán cò, Tiểu thuyết thứ năm-Tập 2, Nxb Văn học, 2002 123 ... tiếng Anh) - Phương pháp so sánh, đối chiếu dùng để so sánh hiệu lực phát ngôn khác câu so sánh, đối chiếu hiệu lực phát ngôn câu tiếng Anh tiếng Việt Một câu miêu tả có nhiều hiệu lực phát ngơn... hiệu lực lời gián tiếp hình thức câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn câu cầu khiến - Chương 3: So sánh, đối chiếu hiệu lực phát ngôn câu tiếng Việt tiếng Anh Chương tiến hành so sánh, ... câu, vấn đề phát ngôn, lí thuyết hành động ngơn từ hiệu lực lời câu tiếng Việt - Chương 2: Hiệu lực phát ngôn (tại lời / lời) câu tiếng Việt Trong chương 2, luận văn trình bày cách thức thể hiệu

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:41

Xem thêm: