Câu Tiếng Stiêng (Có Đối Chiếu Với Câu Tiếng Việt) .Pdf

207 0 0
Câu Tiếng Stiêng (Có Đối Chiếu Với Câu Tiếng Việt) .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 2 Cau tieng Stieng (co đoi chieu voi cau tieng Viet), IN docx ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THANH TÂM CÂU TIẾNG STIÊNG (CÓ ĐỐI C[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THANH TÂM CÂU TIẾNG STIÊNG (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI CÂU TIẾNG VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THANH TÂM CÂU TIẾNG STIÊNG (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI CÂU TIẾNG VIỆT) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG PGS.TS TRẦN THỦY VỊNH PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS.TS NGUYỄN THỊ HAI PGS TS LÊ KÍNH THẮNG PHẢN BIỆN: PGS.TS LÊ KÍNH THẮNG PGS.TS HOÀNG QUỐC TS ĐINH LƯ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung luận án có tham khảo sử dụng ngữ liệu trích dẫn từ cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố nước, nguồn ngữ liệu đăng tải trang thông tin điện tử theo danh mục tài liệu tham khảo luận án Tác giả luận án Phan Thanh Tâm MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 3.1 Dân tộc Stiêng 3.2 Tiếng Stiêng 3.3 Hệ thống chữ viết tiếng Stiêng qua thời kỳ 3.4 Các công trình nghiên cứu tiếng Stiêng 3.4.1 Nước 3.4.2 Việt Nam 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 4.1 Mục đích nghiên cứu 15 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 16 5.1 Phương pháp nghiên cứu 16 5.2 Nguồn ngữ liệu 17 Những đóng góp đề tài 19 6.1 Ý nghĩa khoa học 19 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 Cấu trúc luận án 19 CHƯƠNG 21 CƠ SỞ LÝ LUẬN 21 1.1 Khái niệm câu 21 1.2 Các cách phân loại câu 24 1.3 Các phương thức ngữ pháp 25 1.3.1 Phương thức trật tự từ 25 1.3.2 Phương thức hư từ 27 1.3.3 Phương thức ngữ điệu 28 1.4 Ngữ 29 1.4.1 Ngữ danh từ 29 1.4.2 Ngữ tính từ 31 1.4.3 Ngữ động từ 32 1.5 Câu xét theo ngữ pháp cấu trúc 33 1.5.1 Câu đơn 33 1.5.2 Câu ghép 37 1.5.3 Câu phức 39 1.6 Câu xét theo mục đích phát ngơn 40 1.6.1 Câu trần thuật 40 1.6.2 Câu nghi vấn 41 1.6.3 Câu cầu khiến 41 1.6.4 Câu cảm thán 42 1.7 Các thành phần phụ câu 43 1.7.1 Bổ ngữ 43 1.7.2 Định ngữ 44 1.7.3 Trạng ngữ 44 1.7.4 Đề ngữ 45 1.7.5 Phụ ngữ 46 1.7.6 Giải ngữ 46 1.7.7 Liên ngữ 47 Tiểu kết 50 CHƯƠNG 53 CÂU TIẾNG STIÊNG TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TRÚC 53 2.1 Ngữ tiếng Stiêng – đơn vị kiến tạo câu tiếng Stiêng 53 2.1.1 Ngữ danh từ tiếng Stiêng 53 2.1.2 Ngữ tính từ tiếng Stiêng 56 2.1.3 Ngữ động từ tiếng Stiêng 58 2.2 Câu tiếng Stiêng xét theo cấu trúc 61 2.2.1 Câu đơn tiếng Stiêng 61 2.2.1.1 Chủ ngữ 63 2.2.1.2 Vị ngữ 68 2.2.2 Câu ghép tiếng Stiêng 79 2.2.2.1 Câu ghép đẳng lập tiếng Stiêng 80 2.2.2.2 Câu ghép phụ tiếng Stiêng 83 2.2.3 Câu phức tiếng Stiêng 87 2.3 Các thành phần phụ câu tiếng Stiêng 89 2.3.1 Bổ ngữ 89 2.3.2 Định ngữ 91 2.3.3 Trạng ngữ 93 2.3.4 Đề ngữ 95 2.3.5 Phụ ngữ 96 2.3.6 Giải ngữ 96 2.3.7 Liên ngữ 97 2.4 Phương thức ngữ pháp tiếng Stiêng 97 2.4.1 Trật tự từ 98 2.4.2 Hư từ tiếng Stiêng 100 2.4.2.1 Hư từ giới từ: a (ở/tại), a lơ (ở trên), a su (ở dưới), a cơnông/a klǔng (ở trong/ở giữa) 100 2.4.2.2 Hư từ kết từ: ri/re (của), ô/u (bằng), n-hai (và/với/cùng/cùng với), lăh (hay), nêy/nêi (rồi), đơm (vì) 101 2.4.2.3 Hư từ phó từ: đăt (rất/quá), mơ̆t/mâ̆t (lắm), đêêl/đêl (cũng), ja (đã), plah/lơ’bai (đang), ich/ic (sẽ), ‘bưn (chẳng), ăq (hãy) 103 2.4.3 Ngữ điệu 107 Tiểu kết 108 CHƯƠNG 110 CÂU TIẾNG STIÊNG TRÊN BÌNH DIỆN PHÁT NGƠN 110 3.1 Câu trần thuật tiếng Stiêng 110 3.1.1 Câu trần thuật khẳng định 110 3.1.2 Câu trần thuật phủ định 114 3.2 Câu nghi vấn tiếng Stiêng 117 3.2.1 Câu nghi vấn phận 118 3.2.1.1 Từ nghi vấn: bơn (ai) 118 3.2.1.2 Từ nghi vấn: ơn (gì), ơn/abêi (nào) 118 3.2.1.3 Từ nghi vấn: ic (đâu) 121 3.2.1.4 Từ nghi vấn: pal/pal ic (mấy, bao nhiêu) 121 3.2.1.5 Từ nghi vấn: khal ic (bao giờ) 122 3.2.1.6 Từ nghi vấn: njok pal ic (bao lâu) 123 3.2.1.7 Từ nghi vấn: a hay/ a jơn (tại sao) 123 3.2.1.8 Từ nghi vấn: bay ic (thế nào), y hich y hau (như nào) 124 3.2.2 Câu nghi vấn lựa chọn 125 3.2.2.1 Từ nghi vấn: … lăh … (… hay …), … ‘bưn (… không), … gheh … ‘bưn (… có … khơng), gheh … lăh ‘bưn (có … hay khơng), … lăh ‘bưn (… hay khơng) 125 3.2.2.2 Từ nghi vấn: ja … hơi/hôôm/hôm (đã … rồi), ja … ndăh (đã … chưa), ja … lăh ndăh (đã … hay chưa), ndăh … ơm (chưa … nữa) 126 3.2.3 Câu nghi vấn toàn với tiểu từ tình thái chuyên dụng: hĕq (chứ), a (hở, hả), a/cơi/laang (à), ĕh (nhé) 127 3.2.4 Câu nghi vấn dùng ngữ điệu 128 3.3 Câu cầu khiến tiếng Stiêng 129 3.3.1 Câu cầu khiến biểu ý mời mọc, rủ rê 129 3.3.2 Câu cầu khiến biểu ý thỉnh cầu 129 3.3.3 Câu cầu khiến biểu ý khuyên bảo, nhắc nhở 130 3.4 Câu cảm thán tiếng Stiêng 131 3.4.1 Câu cảm thán mang tính chất dương tính 131 3.4.2 Câu cảm thán mang tính chất âm tính 132 Tiểu kết 133 CHƯƠNG 135 SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÂU TIẾNG STIÊNG VỚI CÂU TIẾNG VIỆT 135 4.1 So sánh đối chiếu câu tiếng Stiêng với câu tiếng Việt bình diện cấu trúc 135 4.1.1 Điểm tương đồng 135 4.1.1.1 Câu đơn 135 4.1.1.2 Câu ghép 143 4.1.1.3 Câu phức 146 4.1.2 Điểm khác biệt 148 4.1.2.1 Từ so sánh: đăt (nhất) 148 4.1.2.2 Phó từ tần suất: nggan/nggơh (ln ln), rơđeng/ơih (thường/hay/thường hay), ‘bưn mac (hiếm khi/ít khi), ‘bưn gheh (không bao giờ/chẳng bao giờ) 149 4.1.2.3 Trạng từ ta (nhau)chỉ mối quan hệ tác động qua lại người vật với 150 4.2 So sánh đối chiếu câu tiếng Stiêng với câu tiếng Việt bình diện phát ngôn 151 4.2.1 Câu trần thuật 151 4.2.1.1 Câu trần thuật khẳng định 151 4.2.1.1 Câu trần thuật phủ định 152 4.2.2 Câu nghi vấn 154 4.2.2.1 Câu nghi vấn phận 154 4.2.2.2 Câu nghi vấn lựa chọn 157 4.2.2.3 Câu nghi vấn toàn với tiểu từ tình thái chuyên dụng: heq (chứ), a/ăq (hở, hả), a/cơi/lang (à), eh (nhé) 159 4.2.3 Câu cầu khiến 160 4.2.4 Câu cảm thán 161 4.3 So sánh đối chiếu thành phần phụ câu tiếng Stiêng với thành phần phụ câu tiếng Việt 162 4.3.1 Điểm tương đồng 162 4.3.1.1 Bổ ngữ 162 4.3.1.2 Định ngữ 164 4.3.1.3 Trạng ngữ 165 4.3.1.4 Đề ngữ 167 4.3.1.5 Phụ ngữ 167 4.3.1.6 Liên ngữ 168 4.3.2 Điểm khác biệt 169 4.4 So sánh đối chiếu hư từ câu tiếng Stiêng với hư từ câu tiếng Việt 170 4.4.1 Điểm tương đồng 170 4.4.1.1 Các giới từ: a (ở/tại), a lơ (ở trên), a su (ở dưới), a cơnông/a klǔng (ở trong/ở giữa) 170 4.4.1.2 Các kết từ: ô/u (bằng), n-hai/n-hay (và/với/cùng/cùng với), lăh (hay), nêi/nêy (rồi), đơm (vì) 171 4.4.1.3 Các phó từ: ja (đã), plah/lơ’bai (đang), ich/ic (sẽ) 172 4.4.1.4 Phó từ: ‘bưn (chẳng) 173 4.4.1.5 Kết từ: nêy/nêi (thì) 174 4.4.2 Điểm khác biệt 174 4.4.2.1 Kết từ: ri/re (của) 174 4.4.2.2 Phụ từ: đăt (rất/quá), mâ̆t/mơ̆t (lắm) 175 4.4.2.3 Kết từ: đêêl/đêl (cũng) 176 4.4.2.4 Phó từ: ăq (hãy) 177 Tiểu kết 179 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ (CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : bổ ngữ ĐN : định ngữ C : chủ ngữ C’ : cú D : danh từ Đ : động từ T : tính từ ĐT : đại từ TR : trạng ngữ V : vị ngữ VD : ví dụ KT : kết từ KT1 : kết từ KT2 : kết từ PT : phó từ PP : phần phụ TTGĐ : thán từ gọi đáp ĐTNV: đại từ nghi vấn ĐTCĐ : đại từ định TT : phần trung tâm PT : phần phụ trước PS : phần phụ sau [C/V] : chủ – vị () : nội dung giải thích thêm / : quan hệ chủ – vị // : quan hệ chủ – vị bậc cú Φ : tỉnh lược/khuyết + : với 178 Việt Nam (tỉnh Bình Phước) với tiếng Stiêng Campuchia (làng Têêh Dôm, huyện Snuol tỉnh Mondulkiri) Bảng 45 Các loại câu tiếng Stiêng Campuchia STT Tiếng Stiêng Campuchia Câu đơn Chủ ngữ Vị ngữ Pa:j ɟun praŋ Con nai chạy Koǝndren-dʔuar sa: pɛj-kruc Cô gái ăn trái cam Hej gǝm da:k Tôi nấu nước Sǝdiaŋ tɛʔ pɛj-paom kǝnɔŋ lǝʔi: Người ta đặt táo giỏ Miɲ ʔa:n paŋ luj Dì cho tiền Miɲ ʔa:n luj paŋ Dì cho tiền Hej ɓa:n han ti psa:r Snuol Tôi đến chợ Snuol Sǝdiaŋ tǝklɔw ha:w ɓɛ:h kruc274 Người đàn ông leo lên hái cam Câu ghép [C/V]1 274 275 [C/V]2 Hej han, paŋ ku: han Tơi đi, Ɓaǝ(-sǝn) trok mi:, hej lap kǝnɔŋ ni:h Nếu trời mưa, vào nhà Sɔt par lo:h lɛʔ bɘ:h-bi nchom paŋ ʔatɔp275 [N.Bon], câu đơn, tr 448, 483, 446, 143, 453, 461, 496 [N.Bon], câu ghép, tr 472, 480, 475 179 Ong bay ngồi hết tổ rơi Câu phức Hej taŋ pa:j kɘt ɲǝm Tôi nghe ếch kêu Paŋ mǝʔ nak waŋ ɓoǝr rǝdɛ:h Nó xem dân làng lái xe kéo Sow ɟuas nhɨəm roək paːj kɘt.276 Chó giúp chủ tìm ếch Câu theo mục đích nói Ka:l hej bi: ɲa: koǝndren, hej lɘ:h-ka:r roǝk-sa: sǝnɔk mǝt Khi tơi cịn nhỏ, tơi làm việc kiếm ăn dễ Hɘ:j roǝk sa: ɓǝn sǝnɔk Việc kiếm sống không dễ dàng Koəndren mbuː ɓən roək sɔw paːj kɘt Đứa trẻ khơng tìm thấy ếch Hej teh haːw, moəm ʔaːn hej rian ləɓɘw? Con lớn rồi, bố cho học khơng? ʔap-ba: bɘ:h koǝn ʔa:n phɔŋ.277 Đừng làm trẻ sợ Tiểu kết Căn vào kết so sánh đối chiếu khung khái quát thành phần cấu tạo nên kiểu loại câu tiếng Stiêng tiếng Việt trên, nhận thấy tương đồng hai ngơn ngữ lớn, tiếng Stiêng thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt Trật tự từ câu tiếng Stiêng cấu tạo theo tuyến tính trước sau (trật tự thuận) Tuy nhiên, cấu trúc câu tiếng Stiêng cấu trúc câu tiếng Việt có điểm khác biệt định Sự khác biệt thể tập trung nội dung sau: phương thức trật tự từ, vị trí phó từ thời gian, từ mức độ, từ sở hữu, số phụ từ câu tiếng Stiêng có khác biệt so với câu 276 277 [N.Bon], câu phức, tr 495, 496, 484 [N.Bon], câu theo mục đích nói, tr 474, 507, 533, 520, 521 180 tiếng Việt Số lượng từ vựng tiếng Stiêng mang ý nghĩa khoa học, trị, văn học cịn nghèo nàn Ngồi ra, hệ thống hư từ từ công cụ hạn chế, số phương tiện liên kết câu ghép tiếng Stiêng xuất ít, khơng có nhiều đa dạng câu ghép tiếng Việt Trong chương bốn này, đưa khung tham chiếu chung loại câu (câu đơn, câu ghép, câu phức, loại câu theo mục đích nói), thành phần phụ câu, trật tự từ câu, vị trí hư từ câu Nhìn chung, nói phần lớn câu tiếng Stiêng câu tiếng Việt có tương đồng lớn Về câu đơn, chúng tơi tìm mười hai mơ hình khái quát chung (điểm giống nhau) câu đơn tiếng Stiêng với câu đơn tiếng Việt Thành phần nòng cốt cấu tạo kết cấu C/V, trật tự thành phần nòng cốt C/V phân bố theo trật tự thuận định Thành phần chủ ngữ cấu tạo từ hay ngữ vị trí chủ ngữ ln đứng đầu câu Thành phần vị ngữ gồm vị từ (nêu lên hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm, chất người, vật, việc…làm chủ ngữ câu) ngồi có tham gia thành phần phụ câu Về câu ghép, chúng tơi thấy có ba mơ hình tương đồng với câu ghép tiếng Việt như: Mỗi kết cấu C/V (một nịng cốt câu đơn) kết nối với cách trực tiếp dấu: chấm (.), phẩy (,) văn viết hay quan hệ từ (thì, nên, vì, nếu), cặp từ quan hệ (nếu/thì, vì/nên, do/nên…) Câu ghép tiếng Stiêng xếp theo trật tự thuyết tính trước sau câu ghép tiếng Việt chúng gồm có hai loại chính: câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ Về thành phần phụ từ (bổ ngữ, định ngữ) thành phần phụ câu tiếng Stiêng (trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ, liên ngữ), vị trí cấu tạo chức thành phần phụ hoàn toàn giống với tiếng Việt Về câu phức, chúng tơi thấy có hai mơ hình khái qt chung tiếng Stiêng chúng có đặc điểm chung câu phức tiếng Việt: Thứ thành phần chủ ngữ cấu tạo kết cấu C/V nhỏ Thứ hai thành phần vị ngữ cấu tạo kết cấu C/V nhỏ Về kiểu câu theo mục đích nói: Chúng tơi nhận thấy chúng có tương đồng hầu hết kiểu loại, câu khảo sát câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán 181 Bên cạnh tương đồng chúng tơi nêu trên, tiếng Stiêng có điểm khác biệt định với tiếng Việt Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, khác biệt tiếng Stiêng tiếng Việt khơng đáng kể tập trung vào trật tự từ câu (vị trí hư từ câu) Chúng ta thấy khác biệt qua khái quát hóa cụ thể sau: vị trí thành phần phụ (giải ngữ), từ so sánh nhất, phó từ thời gian vị trí hư từ kết từ sở hữu, mức độ, đồng phó từ cầu khiến, số phụ từ câu tiếng Stiêng có khác biệt so với câu tiếng Việt Số lượng từ vựng mang ý nghĩa khoa học, trị, văn học cịn nghèo nàn Chương bốn tổng kết lại trình làm việc đưa kết cuối sau khảo sát, phân tích, hệ thống hóa lại công việc thực chương Trong q trình làm việc, chúng tơi có sử dụng ngữ liệu kết phân tích nhà nghiên cứu trước để so sánh đối chiếu Kết đưa đóng góp bước đầu nghiên cứu câu tiếng Stiêng đứng quan điểm cá nhân 182 KẾT LUẬN Phần đầu luận án trình bày quan điểm câu nhà nghiên cứu ngữ pháp tiêu biểu ngồi nước Sau luận án thực việc miêu tả, phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa ngữ tiếng Stiêng (đơn vị trung gian làm chất liệu sở cấu tạo nên câu tiếng Stiêng), kiểu loại câu tiếng Stiêng theo phương pháp phân tích cấu trúc mục đích phát ngơn ngữ pháp cấu trúc (cấu trúc chủ - vị) Dựa sở lý thuyết ngữ pháp cấu trúc nhà Việt ngữ học để luận án tiếp cận tìm hiểu, nhận diện, miêu tả phân tích kiểu loại câu tiếng Stiêng bình diện cú pháp ngữ nghĩa so sánh đối chiếu với kiểu câu tiếng Việt Từ nghiên cứu trên, chúng tơi tìm điểm tương đồng khác biệt cấu trúc câu tiếng Stiêng với cấu trúc câu tiếng Việt Những kết bước đầu chúng tơi đạt sau tiến hành phân tích ngữ liệu tiếng Stiêng sau: - Miêu tả cách toàn diện cấu trúc câu tiếng Stiêng nói chung mơ hình kiểu loại câu tiếng Stiêng nói riêng góc độ ngữ pháp cấu trúc mục đích nói - Luận án bước đầu làm rõ đặc điểm cấu tạo, phân loại chức năng, cú pháp ngữ nghĩa kiểu loại câu tiếng Stiêng câu đơn, câu ghép, câu phức, câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán ngôn ngữ Stiêng Ngữ liệu tiếng Stiêng luận án trích từ nguồn ngữ liệu đáng tin cậy Những ngữ liệu tiếng Stiêng chúng tơi chọn lọc phân tích nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu luận án Dựa mơ hình cấu tạo, khả kết hợp, ý nghĩa mối quan hệ ngữ pháp, phương thức ngữ pháp ngữ nghĩa chúng Luận án phân loại câu thành nhóm câu theo loại tiếng Stiêng đề cập đến phần Việc phân tích, phân loại cấu trúc câu tiếng Stiêng làm rõ vai trò chức câu tiếng Stiêng với tư cách đơn vị thiếu phát ngôn giao tiếp xã hội - Trong miêu tả phân tích kiểu loại câu tiếng Stiêng, luận án bước đầu liên hệ, đối chiếu kiểu nhóm câu tiếng Stiêng (theo ngữ pháp cấu trúc mục đích phát ngôn) với đối tượng câu tương đương tiếng Việt Thứ là, câu xét theo ngữ pháp cấu trúc gồm: i) câu đơn tiếng Stiêng có hai thành phần: thành phần 183 (chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ nòng cốt (bổ ngữ, định ngữ) thành phần phụ ngồi nịng cốt (trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ, giải ngữ, liên ngữ); ii) Câu ghép tiếng Stiêng (câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ); iii) Câu phức tiếng Stiêng: có chủ ngữ bao gồm kết cấu C/V hay vị ngữ bao gồm kết cấu C/V Thứ hai là, câu tiếng Stiêng xét theo mục đích phát ngơn gồm: câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến cảm thán - Chúng đưa điểm tương đồng tiếng Stiêng tiếng Việt, cụ thể sau: - Về câu đơn: CN (danh từ/đại từ) + VN (động từ nội động/tính từ) CN (danh từ/đại từ/ngữ danh từ) + VN (ngữ động từ/ngữ tính từ) CN (danh từ) + VN (động từ ngoại động + BN-danh từ) CN + VN (động từ ngoại động + BN trực tiếp + BN gián tiếp) CN + VN (động từ chuyển động + phụ tố phương hướng + đích) CN + VN (động từ/tính từ + phụ ngữ đối thể + phụ tố nguyên nhân + từ/ngữ) CN + VN (động từ + BN đối thể + kết từ + BN phương tiện) CN + VN (phụ từ + động từ/ngữ động từ) CN + VN (động từ nhận thức + BN đối thể trực tiếp) 10 CN + VN (động từ + tiểu cú) 11 C1 + C2 + V 12 C + V1 + V2 + V3 - Về câu ghép: [C/V]1, [C/V]2 kt1 [C/V]1 + kt2 [C/V]2 kt1 [C/V]1 [C/V]2; [C/V]1 kt2 [C/V]2; [C/V]2 kt1 [C/V]1 - Về cặp kết từ chuyên dụng để nối vế (kết cấu C/V) câu ghép lại với không phong phú câu ghép tiếng Việt Một số cặp kết từ điển hình như: đơm…nêy… (vì…nên…), mơq…nêy… (nếu…thì…), mơh…nêy… (giá mà…thì…), khơn…đêêl (dù…cũng…) Ngồi ra, hệ thống hư từ từ công cụ tiếng Stiêng chiếm số lượng - Về câu phức: C [C/V] + V 184 C + V [C/V] - Về kiểu câu xét theo mục đích phát ngơn/nói: Chúng tơi nhận thấy chúng có tương đồng hầu hết kiểu loại câu khảo sát, câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - Về thành phần phụ ngồi nịng cốt câu tiếng Stiêng: Trạng ngữ thời gian + CN + VN / CN + trạng ngữ thời gian + VN / CN + VN + trạng ngữ thời gian Trạng ngữ (khơng gian, tình huống, ngun nhân) + CN + VN Đề ngữ + CN + VN Phụ ngữ + CN + VN/ CN + VN + phụ ngữ Liên ngữ: đầu câu/sau chủ ngữ/nối ý câu Ngoài điểm tương đồng hai ngôn ngữ đề cập trên, luận án đưa điểm khác biệt sau hai ngôn ngữ Giải ngữ tiếng Stiêng ln đứng vị trí cuối câu chiếm số lượng tiếng Stiêng Cịn tiếng Việt, phần giải ngữ đứng ba vị trí: đầu, hay cuối câu Từ so sánh nhất: Trong câu tiếng Stiêng, hình thức so sánh xếp theo trình tự: đối tượng so sánh – tính từ trung tâm – “đăt” (nhất) – đối tượng so sánh Từ mức độ: đăt (rất), đăt (quá), mơ̆t/mâ̆t (lắm) khác với tiếng Việt, từ mức độ tiếng Stiêng đứng vị trí sau vị từ Phó từ thời gian nggơh/nggan (ln ln): Phó từ thời gian tiếng Stiêng chiếm số lượng khơng phong phú tiếng Việt Vị trí phó từ thường đứng sau động từ trung tâm vị trí cuối câu Phụ từ đêêl/đêl (cũng): Phụ từ đứng sau động từ trung tâm hay đứng vị trí cuối câu tiếng Stiêng Từ sở hữu ri/re (của): Từ sở hữu đứng sau danh từ riêng, đại từ - chủ sở hữu tiếng Stiêng Trạng từ ta (nhau): Vị trí “ta” tiếng Stiêng ln ln đứng trước động từ chính, khác với vị trí từ “nhau” tiếng Việt 185 Những kết nghiên cứu ban đầu luận án có giá trị đóng góp phần tư liệu ngữ pháp câu tiếng Stiêng Việt Nam nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng, nghiên cứu mang tính chất cá nhân Theo chúng tơi biết, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách kỹ lưỡng toàn diện câu tiếng Stiêng Việt Nam Luận án chúng tơi cịn có điểm hạn chế chưa nghiên cứu sâu bình diện cú pháp tiếng Stiêng, chưa cập nhật đầy đủ hư từ từ công cụ tiếng Stiêng để đưa cách có hệ thống hoàn chỉnh phương tiện liên kết câu tiếng Stiêng Những mặt hạn chế luận án mà chúng tơi đề cập đến có lý chủ quan khách quan làm ảnh hưởng trực tiếp đến phần nội dung luận án Về mặt chủ quan, tác giả luận án người ngữ việc tiếp cận ngôn ngữ người ngữ không thường xuyên, nên nghiên cứu gặp nhiều rào cản để tiếp cận ngơn ngữ q trình tìm hiểu Về mặt khách quan, thời gian có hạn, vừa làm công tác giảng dạy vừa nghiên cứu, khoảng cách địa lý từ thành phố Hồ Chí Minh đến nơi cư trú đồng bào dân tộc Stiêng khơng dễ dàng, nên điều gây cho chúng tơi trở ngại cho việc hồn thành luận án theo mong muốn nghiên cứu sinh Chúng hy vọng tương lai, thời gian cho phép, chúng tơi có dịp đào sâu tìm hiểu điều luận án bỏ ngỏ Căn vào tình hình tại, theo chúng tơi việc nghiên cứu tiếng Stiêng cần phải tiếp tục đầu tư, chủ yếu nghiên cứu theo hướng sau: i) Nghiên cứu cấu trúc câu tiếng Stiêng theo hướng Đề - Thuyết; ii) Tiếp tục nghiên cứu, so sánh câu tiếng Stiêng đại câu tiếng Stiêng văn luật tục, văn học dân gian, … để xem xét biến đổi có câu mặt cấu trúc, trật tự từ, hư từ; iii) Tiếp tục nghiên cứu phát triển hư từ (từ công cụ) tiếng Stiêng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A A Khôlôđôvich (1979) Những vấn đề lí thuyết ngữ pháp, Nauka Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2019) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Hà Nội Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu, Hà Nội: Giáo dục Bùi Thanh Hoa (2011) Nhóm hư từ nguyên nhân tiếng Việt, Vol 56, số 8, Tr.24–28, Hà Nội: Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Bùi Thị Mỹ Duyên (1986) Những đặc điểm câu đơn tiếng Stiêng, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Tổng hợp, Tp.HCM Bùi Minh Toán (chủ biên) (2017) Hư từ tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng, Hà Nội: Đại học Quốc gia Bystrov Stankjevich, Nguyễn Tài Cẩn, Xtankevich N V (1975) Ngữ pháp tiếng Việt: Nauka: Leningrat Diệp Quang Ban (1972) Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn, T/c Ngôn ngữ, số Diệp Quang Ban (1984, 1987) Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Hà Nội: Giáo dục 10 Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 11 Diệp Quang Ban (1992) Bàn góp quan hệ chủ ngữ – vị ngữ quan hệ phần đề -phần thuyết, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Diệp Quang Ban (2000) Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỷ qua, T/c Ngôn ngữ, số 2, tr.41–47 13 Diệp Quang Ban (2000) Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, Hà Nội: Giáo dục 14 Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam, phần Câu, Hà Nội: ĐHSP 15 Diệp Quang Ban (2015) Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Hà Nội: Giáo dục 16 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Hà Nội: Đại học THCN 17 Đỗ Hữu Châu (1999) Các bình diện từ ngữ tiếng Việt, Hà Hội: ĐHQG 18 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2007) Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, HN: GD 19 Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Hà Nội: Giáo dục 20 Đỗ Thị Kim Liên (2002) Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: Giáo dục 21 F D Saussure (1973) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Hà Nội: KHXH 22 Hồng Thị Châu (1993) Có thể xây dựng chữ viết chung cho nhiều ngôn ngữ dân tộc, T/c Ngơn ngữ, số 2–1993, tr.19–22 23 Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007) Dẫn luận ngôn ngữ học, Hà Nội: ĐHSP 24 Hồng Trọng Phiến (1972) Thử tìm hiểu hệ thống thành phần câu tiếng Việt, Thông báo Khoa học Đại học Tổng hợp tập V 25 Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 26 Hoàng Văn Vân (2005) Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt, Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Hà Nội: KHXH 27 Hồ Lê (1991,1993) Cú pháp tiếng Việt, Quyển 1,2,3, Hà Nội: KHXH 28 Lê Cận, Phan Thiều (1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, HN: GD 29 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban Hồng Hữu Thung (1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Cú pháp tiếng Việt, Hà Nội: Giáo dục 30 Lê Khắc Cường (1986) Thử nhìn lại chữ viết tiếng Stiêng, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học 31 Lê Khắc Cường (1992) Vài nét hệ thống ngữ âm tiếng Stiêng, “Tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc phía Nam”, tr.216–231, Hà Nội: KHXH 32 Lê Khắc Cường (1995) Cơ cấu ngữ âm tiếng Sdiêng Bu Dêh, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, trường Đại học Tổng hợp TP.HCM, tr.119–133 33 Lê Khắc Cường (1997) Vài nét cấu ngữ âm ngôn ngữ Nam Bahnar, Tập san KH&XH, ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, số 1, tr.135–143 34 Lê Khắc Cường (1999) Cơ cấu ngữ âm tiếng Xtiêng (có so sánh với vài ngơn ngữ nhóm Nam Bahnar), Luận án tiến sỹ, trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia – Hồ Chí Minh 35 Lê Khắc Cường (1999) Mấy nhận xét ngữ âm học thứ tiếng Nam Bahnar so với tiếng Việt, Tập san KHXH&NV, ĐHKHXH&NV TP HCM, số 10, tr.58–63 36 Lê Khắc Cường (2000) Cơ cấu ngữ âm Tiếng Stiêng Trường ĐHKHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 37 Lê Khắc Cường (2008) Từ điển Việt – Stiêng (7.000 từ), Từ điển Stiêng – Việt (5.000 từ), Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Phước 38 Lê Khắc Cường (2010) Hệ thống chữ viết tiếng Xtiêng vấn đề xây dựng từ điển đối chiếu Việt – Xtiêng, Xtiêng – Việt KHXH Viện phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, số 3, tr.60–68 39 Lê Khắc Cường (2011) Về trật tự số từ ghép tiểu nhóm ngôn ngữ Nam Bahnar, T/c Phát triển Khoa học Công nghệ, ĐHQG–HCM, T14, tr.5–9 40 Lê Khắc Cường (2011) Danh ngữ tiếng Stiêng Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, số 50, tr 40–43 41 Lê Khắc Cường (2015) Phương ngữ tiếng Stiêng, Tạp chí phát triển KH&CN 42 Lê Quang Thiêm (1989 tái bổ sung năm 2005) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Hà Nội: Đại học Tổng hợp 43 Lê Xuân Thại (1994) Câu chủ vị tiếng Việt, Hà Nội: KHXH 44 Lưu Vân Lăng (1998) Ngôn ngữ học tiếng Việt Hà Nội: KHXH 45 Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại, Hà Nội: KHXH 46 Nguyễn Tài Cẩn Stankjevich (1973) Góp thêm số ý kiến hệ thống đơn vị ngữ pháp, T/c Ngôn ngữ, số 47 Nguyễn Tài Cẩn (1981) Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 48 Nguyễn Tài Cẩn (1999) Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: ĐHQG 49 Nguyễn Hồng Cổn (2001) Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 5, tr.43–53 50 Nguyễn Hồng Cổn (2008) Cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt: Chủ – Vị hay Đề –Thuyết, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Việt Nam học, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Chiến (1992) Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Hà Nội: Viện KHXHVN, Viện Đông Nam Á 52 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Dẫn luận ngôn ngữ học, Hà Nội: Giáo dục 53 Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình ngơn ngữ học, Hà Nội: ĐHQG 54 Nguyễn Thiệp Giáp (2009) Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Hà Nội: GD 55 Nguyễn Văn Hiệp (1991) Các thành phần phụ câu tiếng Việt, Hà Nội: ĐHTH 56 Nguyễn Văn Hiệp (1994) Tình thái ngữ hệ thống thành phần phụ câu tiếng Việt, T/c Khoa học Đại học Tổng hợp, Hà Nội, số 5, tr.41–44 57 Nguyễn Văn Hiệp (1997) Khởi ngữ vấn đề nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt, T/c Khoa học ĐHQG Hà Nội, số 1, tr.39–47 58 Nguyễn Văn Hiệp (2008) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Hà Nội: Giáo dục 59 Nguyễn Kim Thản (1964) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Hà Nội: GD 60 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt, Hà Nội: Khoa học Xã hội 61 Nguyễn Kim Thản (1981) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Hồ Chí Minh: Tổng hợp 62 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: Giáo dục 63 Nguyễn Minh Thuyết (1981a) Câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu, T/c Ngôn ngữ, số 1, tr.40–46 64 Nguyễn Minh Thuyết (1983) Về kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 3, tr.50–64 65 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1994) Về khái niệm nòng cốt câu, Hà Nội: Đại học Quốc gia 66 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần tiếng Việt, Hà Nội: Đại học Quốc gia 67 Nguyễn Thị Thu Trang (1955) Phương ngữ tiếng Stiêng, khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Tổng hợp Tp HCM 68 V Xtankêvich (1982) Loại hình ngơn ngữ, Hà Nội: Đại học THCN 69 Phan An (2007a) Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam (từ kỉ XIX đến 1975), ĐHQG–HCM 70 Phan Thanh Tâm (2017) Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng T/c Phát triển Khoa học Công nghệ, Khoa học Xã hội nhân văn, Vol No 1, tr 77–83 71 Phan Thanh Tâm (2019) Ngữ động từ tiếng Stiêng T/c Ngôn ngữ đời sống Hà Nội, số (284), tr.117–120 72 Phan Thanh Tâm (2020) Ngữ tính từ tiếng Stiêng T/c Ngôn ngữ đời sống Hà Nội, số (294), tr.96–99 73 Phan Thanh Tâm (2020) So sánh cụm danh từ tiếng Stiêng tiếng Việt T/c Phát triển Khoa học Công nghệ, KHXH&NV, Vol No 1, tr.287–292 74 Trần Trí Dõi (2016) Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (Language of ethnic minorities in Vietnam), Hà Nội: Đại học Quốc gia 75 Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1940) Văn Phạm Việt Nam Sài Gòn: Tân Việt, (in lại lần thứ 4, 1960) 76 Trần Ngọc Thêm (1985) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 77 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam: Đại học Huế 78 UBKHXH (1983) Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 3), Hà Nội: Khoa học Xã hội 79 Y K Lekomtsev (1964) Cấu trúc câu đơn tiếng Việt, Nxb Nauka, tr.54–63 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 80 David Thomas (1964) A survey of Austroasiatic and Mon-Khmer Comparative Studies, tr.149-163 81 Gary Simons (2019) Ethnologue, Languages of the Words, 22nd Edition, SIL, 21/2/2019 (https://www.ethnologue.com/) 82 G Thompson (1996) Introducing Functional Grammar, Arnold 83 H Paul (1916) Prinzipien der sprachgeschichte, dịch Nga văn Mạc Tư Khoa (1960): C.p Principy istoric Jazyka, Moskva 84 L.C Thompson (1985) A Vietnamese reference Grammar, Seatlte and London: University of Washington Press 85 M A K Halliday (1985) An introduction to Functional Grammar, 1st Edition, London: Edward Arnold 86 M.B Emeneau (1951) Studies in Vietnamese (Annamese) grammar (Vol 8): University of California Press 87 Morère (1930) Essai de vocabulaire Francais – Stieng: J Viet 88 S C Dick (1981) Functional Grammar, Dordrecht – Holland – Cinaninson USA, Foris Publications 89 T Givón (1979) Understanding grammar, New York, Academic Press TIẾNG STIÊNG 90 Buôn Krông Tuyết Nhung, Nguyễn Văn Sáng (Ed.) (2010) Từ điển điện tử S'tiêng - Việt, Việt - S'tiêng, đề tài Khoa học cấp Tỉnh, Sở KHCN tỉnh Bình Phước 91 Điểu Điều, Đỗ Văn Quang, Vũ Đức Sơn, Huỳnh Cơng Khanh, Điểu Huyền Lít, Đỗ Thanh Tâm (2007) Tài liệu dạy tiếng dân tộc S’tiêng cho cán bộ, công chức, dùng cho đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Bình Phước (Quyết định số: 70/2007/QĐUBND, ngày 31/12/2007 UBND tỉnh Bình Phước) 92 Haupers Lorraine, Haupers Ralph (1962) Sơm-ôt dah coon hoc, Stieng 1, 2, 3, Department of Education, Trung tâm học liệu, Bộ Quốc Gia GD xuất (in tái lần 2, năm 1973.) 93 Haupers Lorraine, Haupers Ralph (1963) Stieng 4, Bộ Quốc Gia Giáo Dục 94 Haupers Lorraine, Haupers Ralph (1964) Stieng 5, Bộ Quốc Gia Giáo Dục 95 Haupers Lorraine, Haupers Ralph, Điểu ‘Bi, Điểu Mlưng (1973) Sơm – ưt chư Sdiêng: Jah bơl thay jao, Department of Education 96 Haupers Lorraine, Haupers Ralph, Điểu Linh (1974) Sơm-ưt ti twaang 1, 2: Jah bơl thay jao, Department of Education 97 Haupers Ralph (1962) Word – final syllables in Stieng, VH tập san 11, tr.846–848 98 Haupers Ralph (1968) Stieng Phonemes, Văn hoá tập san XVII, số 2, 11/1968, Saigon, tr.169-175 99 Haupers Ralph (1968) Vietnam word list (revised): Stieng, SIL, Manila 100 Haupers Ralph, Điểu Bi (1968) Stieng Phrase Book: Nói Tiéng Sơ'diêng: So'diêng, Viêt, Anh, Manila: Summer Institute of Linguistics 101 Haupers Ralph, Haupers Lorraine (1991) Stieng-English Dictionary SIL, Manila 102 Noellie Bon (2014) Une grammaire de la langue stieng, langue en danger du Cambodge et du Vietnam Universite Lumiere Lyon 2, France 103 R.H.P Azemar (Ed.) (1887) Dictionaire Stieng, Rucueil de 2500 Mots, Excursions et Reconnaissances, Saigon: Imprimerie Coloniale 104 R.H.P Azemar (1887), Les Stiengs de Brơlâm, Excursions et Reconnaissances, Saigon: Imprimerie Coloniale 105 T Gerber (1951) Coutumier Stieng Bulletin de l'ẫcole franỗaise d'ExtrờmeOrient, 45 (1), 227269 106 V.G Miller (1976) An overview of Stieng grammar Work Papers of the Summer Institute of Linguistics, University of North Dakota Session, 20 (1), DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ (CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN) Phan Thanh Tâm, (2017), “Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, chuyên san KHXH&NV, Tập 1, số 4, tr 77 – 83 ISSN: 2588-1043 Phan Thanh Tâm, (2018), “Cụm động từ tiếng Stiêng”, Sách Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt, tr 611 – 616, Nxb ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-736155-7 Phan Thanh Tâm, (2019), “Ngữ động từ tiếng Stiêng”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (184), tr 117 – 120, Tạp chí Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội ISSN: 0868-3409 Phan Thanh Tâm, (2020), “Ngữ tính từ tiếng Stiêng”, Tap chí Ngơn ngữ Đời sống, số (294), tr 96 – 99, Tạp chí Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Hà Nội ISSN: 0868-3409 Phan Thanh Tâm, (2020), “So sánh cụm danh từ tiếng Stiêng tiếng Việt”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, chuyên san KHXH&NV, Tập 4, số 1, tr 287 – 292 ISSN: 2588-1043 Phan Thanh Tâm (chủ nhiệm), (2021), “Vị từ ngữ vị từ tiếng Stiêng”, đề tài KH&CN cấp sở, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, Mã số đề tài T2020-10, Đề tài nghiệm thu theo QĐ Số: 426/QĐ-XHNV-ĐN&QLKH ngày 29 tháng 06 năm 2021

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan