1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lớp từ xưng hô trong tiếng êđê (đối chiếu với tiếng việt)

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH -@ NGUYễN MINH HOạT LớP Từ XƯNG HÔ TRONG TIếNG ÊĐÊ (ĐốI CHIếU VớI TIếNG VIệT) LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC NGữ VĂN VINH, 2007 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH -@ NGUN MINH HO¹T LíP Tõ XƯNG HÔ TRONG TIếNG ÊĐÊ (ĐốI CHIếU VớI TIếNG VIệT) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 60.22.01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐOÀN VĂN PHÚC Vinh, 2007 Lời nói đầu Nghiên cứu Lớp từ xưng hô tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt) vấn đề lý luận ngôn ngữ Kết đề tài có ý nghĩa quan trọng khơng tìm hiểu từ xƣng hơ tiếng Êđê, mà cịn thấy đƣợc nét văn hóa ngƣời Êđê ngƣời Việt qua sử dụng từ xƣng hô giao tiếp Giá trị đề tài giúp cho cán nhân dân vận dụng học tập công tác sinh hoạt Góp phần vào xây dựng tình đồn kết dân tộc, phát triển kinh tế, bảo tồn giá trị văn hóa, củng cố an ninh quốc phịng địa bàn Tây Ngun Q trình thực để tài, tơi đƣợc thầy TS Đồn Văn Phúc (Viện Ngơn ngữ) - ngƣời nhiều năm công tác Tây Nguyên, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Êđê, tận tình hƣớng dẫn, sửa chữa để tơi hồn thành nội dung đề tài Tôi đƣợc thầy cô môn ngôn ngữ, khoa ngữ văn trƣờng Đại học Vinh: PGS - TS Phan Mậu Cảnh, GS - TS Đỗ Thị Kim Liên, GS - TS Nguyễn Nhã Bản, TS Trần Văn Minh, TS Hoàng Trọng Canh, TS Nguyễn Hoài Nguyên, TS Phan Huy Dũng, với giảng viên dạy Cao học cung cấp nhiều tri thức tạo điều kiện cho định hƣớng đề tài nghiên cứu Tôi đƣợc TS Trần Văn Dũng, TS Hồ Văn Hải trƣờng Đại học Tây Nguyên dẫn nhiều ý kiến quan trọng, có đƣợc bạn bè, gia đình, ngƣời thân đồng nghiệp động viên giúp đỡ để thực thành công đề tài luận văn thạc sĩ Cho phép tơi gửi tới Q thầy ngƣời lòng tri ân Lời cảm ơn chân thành Bƣớc đầu nghiên cứu nội dung từ xƣng hô ngôn ngữ dân tộc thiểu số, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong Q thầy bạn đồng nghiệp quan tâm góp ý bổ sung Chúng hy vọng đề tài đƣợc tiếp tục mở rộng nghiên cứu mức độ sâu Vinh, tháng 11năm 2007 Tác giả Nguyễn Minh Hoạt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Từ xƣng hô 14 1.1.1.Khái niệm từ xƣng hô 14 1.1.2.Chức từ xƣng hô 18 1.1.3.Các yếu tố chi phối cách sử dụng từ xƣng hô 26 1.2 Một số vấn đề lý thuyết đối chiếu ngôn ngữ 28 1.2.1.Khái niệm nội dung thuật ngữ 29 1.2.2.Nghiên cứu đối chiếu Việt Nam 30 1.2.3.Đặc điểm phƣơng pháp đối chiếu 31 1.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 34 1.3.1.Khái niệm văn hóa 34 1.3.2.Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 37 1.4 Vài nét ngƣời Êđê tiếng Êđê 41 1.4.1 Dân tộc Êđê 41 1.4.2 Tiếng Êđê 42 Tiểu kết 44 Chương 2: XƢNG HÔ BẰNG ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG ÊĐÊ VÀ TIẾNG VIỆT 45 2.1 Nhóm từ xƣng hơ chun dụng (ĐTNX) 45 2.1.1.Nhóm từ xƣng hơ chun dụng tiếng Êđê 45 2.1.2.Hệ thống xƣng hô đại từ tiếng Việt 52 2.1.3.Những tƣơng đồng khác biệt số lƣợng ngữ nghĩa 53 2.2.Xƣng hô đại từ tiếng Êđê tiếng Việt 55 2.2.1.Đại từ thứ thứ số 56 2.2.2.Đại từ thứ số nhiều 62 2.2.3 Đại từ thứ 65 Tiểu kết 68 Chương 3: XƢNG HÔ BẰNG DANH TỪ THÂN TỘC TRONG TIẾNG ÊĐÊ VÀ TIẾNG VIỆT 70 3.1 Nhóm từ xƣng hơ lâm thời tiếng Êđê tiếng Việt 71 3.1.1 Danh từ thân tộc 71 3.1.2 Các từ ngữ khác dùng để xƣng hô 78 3.2 Xƣng hô danh từ thân tộc 80 3.2.1 Xƣng hô vợ chồng 80 3.2.2 Xƣng hô cha, mẹ 85 3.2.3 Xƣng hô anh, chị em 89 3.2.4 Xƣng hô ông, bà cháu 92 3.2.5 Xƣng hô dâu, rể thành viên gia đình 93 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 36 Bảng 51 Bảng 53 Bảng 55 Bảng 64 Bảng 68 Sơ đồ 73 Bảng 75 Bảng 76 QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Do đặc điểm luận văn nên dùng font TNKeyUni-Time, loại Font chữ đặc biệt để đánh in ấn chữ dân tộc Tây Nguyên Riêng dấu ngoặc vuông ( [ ] ), dấu ngoặc kép ( “ ” ) sử dụng Font VnTime Đại từ nhân xƣng viết tắt là: ĐTNX MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xƣng hô hành vi ngôn ngữ đƣợc thực giao tiếp tất cộng đồng ngƣời Tuy nhiên, ngơn ngữ có hệ thống từ xƣng hơ có cách dùng chúng, để mặt thực chức xƣng gọi, mặt khác thể đƣợc đặc điểm văn hóa giao tiếp dân tộc Từ xƣng hô, từ trƣớc tới đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ nƣớc giới quan tâm hai phƣơng diện cấu trúc chức Với phát triển ngôn ngữ học theo hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức, trƣớc hết hành chức giao tiếp, vấn đề xƣng hô đƣợc xem xét phạm vi rộng Nó khơng cịn vấn đề t ngơn ngữ học cấu trúc, mà vấn đề ngữ dụng học, xã hội ngôn ngữ học, vấn đề ngơn ngữ học xun văn hóa, Hiện nay, lý thuyết hội thoại, ngữ dụng học, văn hóa học, rọi nhiều ánh sáng, từ định nhiều hƣớng tìm hiểu cho việc nghiên cứu từ xƣng hô Rõ ràng, việc nghiên cứu ngôn ngữ không dừng lại mặt cấu trúc mà mở hƣớng nghiên cứu mặt chức năng, ngữ dụng học Ngôn ngữ vừa sản phẩm văn hóa, vừa phƣơng tiện đặc biệt quan trọng để lƣu giữ, chuyển tải, sáng tạo nên giá trị văn hóa Qua ngơn ngữ thấy đƣợc tri thức văn hóa cá nhân hay cộng đồng Bởi ngôn ngữ dân tộc yếu tố xã hội, dấu hiệu để nhận dân tộc Ý thức tiếng mẹ đẻ biểu đặc sắc ý thức dân tộc Ở Việt Nam, bên cạnh tiếng Việt - ngôn ngữ lâu đời dân tộc Kinh cịn có nhiều ngơn ngữ dân tộc thiểu số khác Tiếng Việt ngơn ngữ có số ngƣời sử dụng đông so với ngôn ngữ dân tộc thiểu số có văn hóa ảnh hƣởng bao trùm lãnh thổ Việt Nam Vì tiếng Việt đƣợc sử dụng làm ngơn ngữ giao tiếp chung cho cộng đồng dân tộc đất nƣớc ta Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam loại hình đơn lập Vì coi kết nghiên cứu từ xƣng hơ tiếng Việt (đã hình thành hệ thống lý luận ổn định) tạo sở lí luận cho việc tìm hiểu từ xƣng hô ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhìn lại việc nghiên cứu vấn đề từ xƣng hô ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam cịn ỏi Nghiên cứu đặc điểm từ xƣng hô tiếng Êđê việc quan trọng cần thiết Nó góp phần cung cấp thêm sở liệu lí thuyết để nghiên cứu khơng vấn đề từ xƣng hơ tiếng Êđê, nói riêng, mà cịn góp phần định hƣớng nghiên cứu từ xƣng hô ngôn ngữ Nam Đảo lục địa Đông Nam Á nói chung, giúp cho việc tổng kết đặc điểm loại hình các ngơn ngữ đơn lập 1.2 Từ ngày đƣợc thành lập tới nay, Đảng ta có sách cụ thể ngơn ngữ dân tộc thiểu số (Nghị TW 1935, 1941, Nghị TW 7, Khóa IX ) Nhà nƣớc Chính phủ nƣớc Việt Nam thể quan tâm đến bảo tồn phát triển chức năng, vai trị ngơn ngữ dân tộc xã hội (Hiến pháp 1960, Quyết định 153 - CP năm 1969, Quyết định 53 - CP năm 1980 ) Đặc biệt, năm gần đây, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định 253 / QĐ - TTg ngày 05 tháng năm 2003, Quyết định số 03 / 2004 / QĐ - TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 nhằm đƣa việc học tiếng dân tộc thiểu số trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên cán bộ, công chức Ngày 09 tháng 11 năm 2004, Thủ tƣớng Chính phủ có Chỉ thị số 38 / 2004 / CT TTg việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi Trên sở văn Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ, nhƣ Bộ GD - ĐT, Bộ Dân tộc Miền núi, Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch), có nhiều Thơng tƣ, Quyết định, Chỉ thị, Thông báo hƣớng dẫn việc sử dụng, bảo tồn, phát triển, dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số vùng đồng bào dân tộc Trong Thông tƣ số 01 ngày 03 tháng năm 1997 GD-ĐT có đoạn viết: “Sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố có đồng bào dân tộc thiểu số chịu trách nhiệm phối hợp với quan chức Bộ để cụ thể hóa, xây dựng chƣơng trình cho phù hợp với thứ tiếng biên soạn tài liệu, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc” Từ tinh thần văn quy phạm pháp luật: Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết, quan có thẩm quyền, 20 năm qua, Sở GD ĐT tỉnh Dak Lak biên soạn loại sách giáo khoa, tiến hành dạy tiếng Êđê cho học sinh phổ thông bậc tiểu học thí điểm dạy chƣơng trình ngữ văn bậc trung học sở số trƣờng phổ thông dân tộc Ít năm gần đây, UBND tỉnh Dak Lak tổ chức dạy tiếng Êđê cho cán bộ, công chức ngƣời Êđê công tác tỉnh Bƣớc đầu công tác thu đƣợc kết định Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu tìm hiểu tiếng dân tộc thiểu số vùng Tây Ngun khơng có ý nghĩa trị mà có giá trị thực tiễn sâu sắc Đây hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ không tiếp cận tìm hiểu cấu trúc chức ngơn ngữ đó, mà nghiên cứu để hiểu văn hóa dân tộc ẩn chứa ngơn ngữ, cịn góp phần xây dựng tình đồn kết dân tộc, phát triển đời sống vật chất tinh thần, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn Tây Nguyên Vì vậy, đề tài nghiên cứu Lớp từ xưng hô tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt) đƣợc xuất phát từ nhu cầu lí luận thực tiễn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ xƣng hô tiếng Êđê “Ngay từ cuối kỷ thứ XIX, đầu kỉ thứ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ Austronesia lục địa, tiếng JaRai, Êđê, Chru… thƣờng đƣợc gộp chung vào tiếng Chăm, hay đƣợc coi phƣơng ngữ khác tiếng Chăm Do xâm nhập ngày sâu đạo Cơ đốc địa bàn Tây Nguyên, nhà truyền giáo dùng chữ La tinh để ghi chép, phiên thứ tiếng dân tộc để dịch thánh kinh, lần lƣợt chữ Bana, Jarai, Êđê đời” [41, tr.10] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Êđê bình diện: ngữ âm, từ vựng, hình thái, lịch sử, với 10 sách công cụ (từ điển, sách học tiếng, sách giáo khoa cho học sinh tiểu học, ) Song nay, theo hiểu biết mình, trƣớc chúng tơi nghiên cứu có báo nhỏ Đại từ xưng hô tiếng Êđê Trƣơng Thơng Tuần [57] Gần có “Đại từ nhân xƣng tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt)” Tạp chí Ngơn ngữ, số 6/2007, nhƣ báo cáo khoa học khác đƣợc công bố Hội thảo Ngữ học trẻ 2007 Hội Ngơn ngữ học Có thể nói, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tƣơng đối đầy đủ hệ thống lớp từ xƣng hô ngôn ngữ Rõ ràng, vùng đất trống mà chƣa đƣợc khai phá 2.2 Lịch sử nghiên cứu từ xƣng hô tiếng Việt Vấn đề từ xƣng hô tiếng Việt đƣợc nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu sớm, kể từ trang viết Alexandre De Rodhes cách 350 năm Năm 1651, Từ điển Việt - Bồ Đào Nha - La tinh Alexandre De Rodhes dành vài trang miêu tả từ xƣng hô tiếng Việt Các đại từ nhân xƣng (ĐTNX), nhƣ danh từ thân tộc có chức xƣng hơ nhƣ ông, bà, cậu, bác, đƣợc ông nhắc đến nhƣng cịn sơ lƣợc Theo Nguyễn Phú Phong “Cho đến nay, ngƣời cung cấp bảng đại danh từ nhân xƣng sớm đầy đủ Trƣơng Vĩnh Ký” Năm 1884, Grammare de langueannamite, Trƣơng Vĩnh Ký dành 30 trang để nói đại từ, ĐTNX, mà sau Trần Trọng Kim (1940) Việt Nam văn phạm gọi lớp từ đại danh từ Năm 1951, M.B Emeneau với cơng trình Studies in Vietnamese Grammar dành nhiều trang viết đại từ Tác giả tập trung bàn đại từ xƣng hô ý nhiều đến nhóm từ xƣng hơ lâm thời có nguồn gốc danh từ Còn L.C Thompson (1965) A Vietnamese Grammar lại ý đến mức độ (levels) biểu cảm từ xƣng hô Nhiều nhà Việt ngữ có cơng trình nghiên cứu nhiều bàn 96 - Bi aduôn Thun ya tro\ng ih khăp [ơ\ng? (Cịn bà Thun thích ăn loại rau gì?) Tuy nhiên, hội thoại cần phân biệt cách sử dụng từ ]ô (cháu - ông bà ngƣời thân gia đình gọi) Cịn amn (cháu - quan hệ cháu với ngƣời vai bố mẹ ego: cậu, cơ, dì, chú, bác; hay ngƣời lớn tuổi gọi ngƣời nhỏ tuổi xã hội.) 3.2.4.2 Khi cháu trưởng thành, xây dựng gia đình có Lúc này, ơng bà đƣợc chuyển lên vị apro\ng / aê apro\ng (cụ), đƣợc con, cháu xƣng hô với vị Các cháu ông bà có vị đƣợc xƣng hơ ama / ami\ + tên đứa đầu Ngồi giao tiếp, ngƣời Êđê sử dụng ĐTNX với đối tƣợng, hoàn cảnh không phân biệt tuổi tác, vị ngƣời tham gia hội thoại Trong số trƣờng hợp ông, bà cháu dùng tên riêng để xƣng hô với Ngƣời Việt có hình thức sử dụng từ xƣng hô nhƣ ngƣời Êđê cháu trƣởng thành, có gia đình có con, xƣng hơ với ơng bà 3.2.5 Xƣng hô dâu, rể thành viên gia đình 3.2.5.1 Khi dâu, rể chưa có a) Lúc này, mtâo mniê (con dâu) / mtâo êkei (con rể) gọi bố / mẹ bên chồng / vợ kmha Trong trƣờng hợp vợ chồng họ thì: - Nếu bố mẹ bên chồng / vợ nhiều tuổi bố / mẹ mình, dâu / rể gọi bố mẹ chồng / vợ awa (bác) Ví dụ đoạn đối thoại ngƣời dâu với bố chồng, mà bố chồng nhiều tuổi bố mẹ đẻ cô dâu: Jak awa hriê hua\ mbi\t ho\ng go\ êsei kâo Kâo blei giêt ]ai kpiê brei kơ awa mnăm (Mời bác sang ăn cơm với (vợ chồng) Con mua chai rƣợu cho bác uống.) - Nếu bố mẹ bên chồng / vợ tuổi bố / mẹ mình, thì dâu / rể gọi bố mẹ chồng / vợ amiêt (cậu, chú) / aneh mneh (dì, cô) Dƣới 97 đoạn đối thoại ngƣời rể với bố vợ, bố vợ tuổi bố đẻ chàng: - Amiêt jah hma leh he\? (chú / cậu phát xong rẫy chƣa?) - Ka leh ôh / ka ôh, adam (ih) ah (chƣa xong ạ.) - Lui aguah mgi, kâo nao đru brei (để sáng mai làm giúp với.) Hiện nay, tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa gần với ngƣời Kinh, số cặp vợ chồng ngƣời Êđê gọi bố / mẹ bên vợ, bên chồng bố, mẹ nhƣ ngƣời Việt b) Đối với bố mẹ chồng / vợ bố / mẹ gọi dâu / rể cách kết hợp từ thân tộc: mô| / ung + tên riêng dâu / rể, kiểu nhƣ: mô| Bin (vợ Bin), ung Lat (chồng Lat) Sau đoạn đối thoại mẹ vợ rể: - Mô| Y Len nao mtô he\? (Vợ Len dạy phải không?) - Ơ|, mô| kâo ti sang hra\ (Vợ trƣờng) Hay đoạn đối thoại mẹ chồng dâu: - Ung H’Ner nao [uôn pro\ng leh he\? (Chồng H’Ner thành phố phải không?) - Ơ ơh, `u nao kơ hma pla ktơr (Không, anh vào rẫy trỉa ngơ) Đơi khi, bố / mẹ cịn gọi thay vai cho đứa em cặp vợ chồng gia đình, kiểu nhƣ: ayo\ng mtâo êkei `u (anh rể nó), amai mtâo mniê (chị dâu nó) Ngồi bố mẹ dâu rể dùng ĐTNX để xƣng hô với Trƣờng hợp bố / mẹ gọi dâu / rể tên riêng có nhƣng xảy c) Con dâu, rể xƣng hô với anh, chị, em bên chồng / vợ danh từ thân tộc ayo\ng (anh), amai (chị), adei (em) dùng ĐTNX nhƣng Anh / chị vợ / chồng xƣng hô với em dâu (vợ), em rể (chồng) chƣa có mơ| adei (vợ em), ung adei (chồng em) hay mô| / ung + tên riêng Chẳng hạn mô| Jam (vợ Jam), ung Wơn (chồng Vân) Hoặc dùng ĐTNX để xƣng hơ Khi anh chị có con, dâu / rể gọi ama / ami\ + tên đứa đầu anh chị Đối với em, gọi anh rể, chị dâu có thể: 98 - Dùng mô| ayo\ng (vợ anh) + tên riêng anh trai, hay ung amai (chồng chị) + tên riêng chị gái, dùng trực tiếp ĐTNX để xƣng hô - Thông thƣờng, ngƣời Êđê hay dùng từ để anh rể iê (anh rể) + tên riêng anh rể Chẳng hạn, ngƣời em vợ nói với anh rể: - Iê Y Len, hriê ]hưn kơ kâo, drei mnăm kpiê (anh rể Y Len vào nhà em chơi, uống rƣợu.) 3.2.5.2 Khi dâu, rể có Khi hệ đƣợc sinh quan hệ, xƣng hơ gia đình ngƣời Êđê thay đổi Những mtâo êkei mtâo mniê (dâu rể) hôm qua trở thành ama (bố), ami\ (mẹ), họ có vị - vị ngƣời làm cha mẹ Các thành viên gia đình lúc xƣng hô với dâu / rể cách dùng danh từ thân tộc ama / ami\ + tên đứa đầu dâu / rể Lúc dâu / rể gọi bố mẹ chồng / vợ aê / adn (ơng / bà), gọi anh chị theo hình thức thay vai cho awa / apro\ng `u (bác nó) Ví dụ dƣới đoạn đối thoại ngƣời em dâu với anh trai chồng: - Awa `u hiu hlăm dliê mơ\ ? (Bác có vào rừng khơng?) - Ơ| ơh, kyua dah aguah anei, kâo nao kơ sang sa\ nga\ hra\ m’ai kơ amn nao sang hra\ (khơng, sáng tơi phải xã làm hồ sơ cho cháu học) Ngƣời Việt có cách xƣng hơ nhƣ ngƣời Êđê thành viên gia đình với dâu / rể Nhƣng ngƣời Việt, dâu / rể xƣng hô cha mẹ, em dâu / rể anh chị khơng đƣợc dùng ĐTNX Còn vị nhƣ cha, mẹ, anh, chị dùng ĐTNX tùy vào ngữ cảnh Ngƣời Việt thƣờng sử dụng danh từ thân tộc nhƣ bố, mẹ, anh, chị, em để xƣng hô với dâu, rể Vị nhƣ bố, mẹ, anh, chị gọi dâu rể tên riêng hay gọi thay vai cho anh, chị Em dâu / rể có gọi thay vai cho Tiểu kết 99 Trong tiếng Êđê, lớp từ xƣng hơ cách sử dụng để giao tiếp hàng ngày biểu sinh động đặc trƣng văn hóa cộng đồng dân tộc “ cách xƣng hô thứ tiếng luôn phản ánh đặc trƣng tâm lý, tƣ văn hóa giao tiếp dân tộc ấy” [40, tr.18] Ngồi nhóm từ xƣng hô chuyên dụng ĐTNX, tiếng Êđê cịn có nhóm từ xƣng hơ lâm thời Nếu nhƣ ĐTNX tiếng Êđê có số lƣợng ít, trung hịa sắc thái biểu cảm, có tính khái qt cao, không bao hàm ý nghĩa phạm trù giống, danh từ thân tộc thuộc nhóm từ xƣng hơ lâm thời, có số lƣợng lớn, phạm vi sử dụng rộng rãi biểu rõ phong cách, đặc điểm, truyền thống văn hóa dân tộc Lớp từ xƣng hơ ngƣời Êđê mang tính tự nhiên, khái quát, đơn giản, dễ sử dụng, không cầu kỳ, không khách sáo Trong giao tiếp ngôn ngữ, ngƣời Êđê không trọng nhiều đến tuổi tác, vị ngƣời tham gia hội thoại Họ sử dụng kết hợp ĐTNX danh từ thân tộc để xƣng hơ ngữ cảnh, tình huống, mối quan hệ ngƣời tham gia giao tiếp Mặt khác, giao tiếp ngƣời Êđê thích sử dụng ĐTNX cho đối tƣợng nhƣng đồng thời họ tôn trọng vị thế, chức phận đối tƣợng gia đình Số lƣợng từ xƣng hơ tiếng Êđê số lƣợng từ xƣng hô tiếng Việt Từ xƣng hô ngƣời Việt phong phú, đa dạng, phức tạp, hệ thống từ dùng chung, thống quốc gia cịn có tiểu hệ thống từ xƣng hơ vùng miền mang sắc văn hóa riêng địa phƣơng Hệ thống từ xƣng hô tiếng Việt đáp ứng đƣợc nhu cầu giao tiếp đủ cung bậc tình cảm ngƣời Việt Trong giao tiếp, ngƣời Việt thích dùng danh từ thân tộc dùng ĐTNX để biểu lộ tình cảm qua xƣng hô Họ coi trọng tuổi tác, tôn ti trật tự, vị xã hội ngƣời giao tiếp để sử dụng từ xƣng hô cho đúng, cho hay, mang lại hiệu thoại Sự giao lƣu văn hóa, cộng đồng ngƣời Êđê với ngƣời Việt cộng đồng dân tộc khác ngày vào chiều sâu Các giá trị văn hóa, có ngơn ngữ xâm nhập vào nhau, bổ sung cho ngày phong phú 100 hoàn thiện đáp ứng đƣợc nhƣ cầu giao tiếp sống đại ngƣời, cộng đồng, quốc gia, dân tộc Trong xã hội đa ngữ, ngôn ngữ tiếp xúc với điều tất yếu, tiếp xúc dẫn đến: tƣợng giao thoa, vay mƣợn đồng hóa số yếu tố ngơn ngữ, tƣợng lai tạp, pha trộn sử dụng (chuyển mã, trộn mã,…) KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đối chiếu lớp từ xƣng hô tiếng Êđê với tiếng Việt phƣơng diện cấu trúc ngữ dụng phƣơng pháp điều tra điền dã thu thập tƣ liệu văn bản, rút số kết luận sau: Xƣng hô hành vi ngơn ngữ, diễn hội thoại nhân vật hội thoại thực Vì thế, xuất phát từ lý thuyết hội thoại nghiên cứu phát chức xƣng hô nhƣ nhân tố tác động đến việc sử dụng từ xƣng hô Lớp từ xƣng hơ đơn vị ngơn ngữ, văn hóa đƣợc biểu qua hành vi ứng xử ngơn ngữ tình giao tiếp khác Là hình thái ý thức xã hội, ngơn ngữ nói chung, từ xƣng hơ nói riêng ln chịu tác động, ảnh hƣởng tồn xã hội, chịu ƣớc định đời sống xã hội, mang đậm sắc văn hóa dân tộc vƣơn tới đúng, hay, đẹp phát triển xã hội Lớp từ xƣng hô tiếng Êđê mang tính tự nhiên, đơn giản, dễ sử dụng, khơng cầu kỳ, khơng khách sáo Ngồi nhóm từ xƣng hơ chun dụng ĐTNX mang tính phổ quát ngơn ngữ, tiếng Êđê cịn có nhóm từ xƣng hô lâm thời gồm danh từ thân tộc, danh từ chức - nghiệp, từ, ngữ quan hệ xã hội, tên riêng,…Các ĐTNX tiếng Êđê có số lƣợng ít, trung hịa sắc thái biểu cảm, có tính khái qt cao, khơng bao hàm ý nghĩa phạm trù giống Khi giao tiếp, ngƣời Êđê thích sử dụng ĐTNX cho 101 đối tƣợng nhƣng đồng thời họ tôn trọng vị thế, chức phận đối tƣợng gia đình Điều đáng lƣu ý cặp từ xƣng hô kâo - ih tiếng Êđê Cặp từ đƣợc ngƣời Êđê ƣa thích sử dụng giao tiếp dƣờng nhƣ khơng mang sắc thái biểu cảm rõ rệt, thể tính dân chủ bình đẳng giao tiếp thành viên cộng đồng tộc ngƣời này, vị thế, tuổi tác ngƣời tham gia giao tiếp khác Các danh từ thân tộc thuộc nhóm từ xƣng hơ lâm thời, có số lƣợng lớn, phạm vi sử dụng rộng rãi biểu rõ phong cách, đặc điểm, truyền thống văn hóa dân tộc Trong giao tiếp ngơn ngữ, ngƣời Êđê không trọng nhiều đến tuổi tác, vị ngƣời tham gia hội thoại Họ sử dụng kết hợp ĐTNX danh từ thân tộc để xƣng hơ ngữ cảnh, tình huống, mối quan hệ ngƣời tham gia giao tiếp 3.1 Các ĐTNX thứ nhất, số nhiều drei, phung drei (ta, chúng ta, bọn ta, ) có phân biệt nghĩa bao gộp (chỉ ngƣời nói ngƣời nghe) với đại từ nghĩa loại trừ hmei, phung hmei có nghĩa loại trừ (chỉ đề cập đến ngƣời nói) Tuy nhiên, sử dụng cặp từ có nét nghĩa đối lập đòi hỏi ngƣời sử dụng phải biết phân biệt ngữ cảnh giao tiếp, vị thế, quan hệ vai thực tiễn sống Và cặp từ drei - phung drei, hay hmei - phung hmei có nét nghĩa khác với nét nghĩa thân mật, suồng sã hay tôn trọng ngƣời tham gia giao tiếp 3.2 Các ĐTNX ngơi thứ hai số ih - o\ng có phân biệt ngữ nghĩa, ngữ cảnh ngữ dụng Khi sử dụng ĐTNX ih, ngƣời nói thể sắc thái tơn trọng hay trung hịa, song sử dụng o\ng thái độ ngƣời nói đƣợc thể rõ Đó thân mật, suồng sã ngƣời đồng vai, đồng lứa (quan hệ vợ chồng, bạn bè, ), song có o\ng thể thân mật ngƣời lớn tuổi, có vị cao so với ngƣời tham gia đối thoại (cha mẹ với cái, ông bà với cháu, ) Tuy vậy, việc sử dụng cặp từ ih - o\ng uyển chuyển chúng đƣợc thay ngữ cảnh định Điều ảnh hƣởng không nhỏ tới việc dịch hiểu nghĩa cặp từ thực tiễn gia tiếp ngƣời nghe, hiểu Sự phân biệt tinh tế cặp ĐTNX ngơi 102 thứ ba, số `u - gơ\ điều đáng lƣu ý ngƣời sử dụng Đại từ `u đối tƣợng đƣợc nói tới thứ nhất, gơ\ lại đối tƣợng đƣợc nói tới thứ hai Tuy `u gơ\ có nghĩa tƣơng đƣơng nhƣng ngƣời Êđê sử dụng `u hay gơ\ để phân biệt ngƣời đƣợc nhắc đến vị trí khơng gian bên này, nơi (đối tƣợng 1), hay bên kia, nơi (đối tƣợng 2) ~u gơ\ đồng thời xuất văn 3.3 Việc sử dụng từ, ngữ xƣng hô lâm thời tiếng Êđê đa dạng phức tạp thể mối quan hệ ngƣời tham gia giao tiếp Đặc biệt, việc sử dụng danh từ thân tộc thành viên gia đình ngƣời Êđê thể thái độ, vị thế, tình cảm thành viên Sự thay đổi cách xƣng hô, từ việc dùng danh từ thân tộc (ă, adn, ama, ami\, ayo\ng, amai, adei, amuôn, ]ô, ), sang sử dụng ĐTNX (kâo - ih, kâo o\ng…), hay sử dụng từ thân tộc + tên riêng, uyển chuyển, tinh tế mà thành viên tham gia giao tiếp cần phải sử dụng để thể tôn trọng với thành viên gia đình Lớp từ xƣng hơ tiếng Êđê có ngơi, số xƣng hô tƣơng ứng với lớp từ xƣng hô tiếng Việt Ngƣời Êđê ngƣời Việt có nhu cầu thích gọi chức phận gia đình, dịng họ Hai lớp từ xƣng hơ có đơn vị ngơn ngữ để biểu thị số nhiều Ngƣời Êđê dùng từ phung, di ngƣời Việt dùng từ chúng, Ngƣời Êđê ngƣời Việt sử dụng ĐTNX từ ngữ lâm thời để xƣng hô Đồng thời giao tiếp hai cộng đồng dân tộc Việt Êđê sử dụng xen kẻ hai nhóm từ: nhóm từ xƣng hơ chun dụng nhóm từ xƣng hơ lâm thời Ngồi hình thức xƣng gọi vai đối tƣợng giao tiếp, ngƣời Việt ngƣời Êđê có cách xƣng hơ thay vai để sắc thái biểu cảm đƣợc bộc lộ rõ Cả hai lớp từ xƣng hơ có đủ sắc thái biểu cảm thân mật, trung hòa, suồng sã…và hƣớng đế giá trị hoàn mỹ giao tiếp với tiến xã hội Tiếng Êđê tiếng Việt hai ngôn ngữ khác thuộc hai văn hóa tộc ngƣời khác nhau, nên hai lớp từ xƣng hô hai ngôn ngữ có khác biệt số lƣợng, cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng Về số lƣợng lớp 103 từ xƣng hơ tiếng Êđê lớp từ xƣng hô tiếng Việt Phần lớn từ xƣng hô tiếng Êđê đặc biệt ĐTNX thƣờng khơng phân biệt giới tính, trung hồ sắc thái biểu cảm Còn số ĐTNX tiếng Việt biểu sắc thái biểu cảm rõ nhƣ tao, mày, hắn, lão, y, thị, nó… số ĐTNX tiếng Việt biểu thị giới tính nhƣ thị, mụ (chỉ đàn bà); y, gã (chỉ đàn ông) 5.1 Các ĐTNX tiếng Êđê có tính khái qt cao nhƣ hai đại từ kâo (ngôi I) ih (ngôi II) đƣợc sử dụng cho vai giao tiếp không phân biệt vị xã hội, vị gia đình, tuổi tác phụ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp Cịn đại từ xƣng hơ tiếng Việt mang tính cụ thể cho đối tƣợng giao tiếp Do nhu cầu giao tiếp ngày tăng, đời sống xã hội vận động phát triển, hệ thống từ vựng nói chung, từ xƣng hơ nói riêng số lĩnh vực khơng đáp ứng kịp thời phản ánh đa dạng sắc màu sống 5.2 Một số ĐTNX tiếng Êđê có đặc điểm khác với ĐTNX tƣơng ứng tiếng Việt Hai đại từ ngơi thứ III số `u, gơ\ ngơi, số nhƣng có vỏ ngữ âm khác dùng để phân biệt đối tƣợng với đối tƣợng Hoặc đơn vị ngôn ngữ số nhiều tiếng Êđê nhƣ phung, di có chức số nhiều đứng trƣớc số đại từ Nhƣng phung có vai trị xác định tách biệt đối lập với ngƣời khác hay nhóm khác phung đứng trƣớc hmei (chúng tôi), drei (chúng ta) thành phung hmei, phung drei có nghĩa nhƣ phe phái phe anh, phe tiếng Việt Còn di yếu tố biểu thị số nhiều từ trở lên, có nghĩa có nghĩa gần giống nhƣ yếu tố chúng (trong chúng tơi, chúng ta, chúng nó) ngƣời Việt Thế nhƣng di khác chúng chổ di không kết hợp đƣợc với đại từ I mà kết hợp với đại từ thứ II ngơi thứ III, cịn chúng kết hợp đƣợc để tạo thành số nhiều 5.3 Nếu lấy ego (tơi) làm trung tâm ngƣời Êđê, ego hệ (ami\ ama, adn ă, apro\ng) nhƣng sau ego lại có tới hệ (anak, ]ô, ]e\, re\, rai, ring rai), nhiều hẳn so với ngƣời Việt Ở tiếng Việt ego (tơi) hệ (cha mẹ, ơng bà, cụ, kị), nhiều tiếng Êđê hệ, nhƣng dƣới sau ego lại hệ (con, cháu, chắt, chút, chít), tiếng Êđê hệ 104 5.4 Các từ thân tộc tiếng Êđê gọi chung cho đối tƣợng nhƣ: amiêt em trai bố em trai mẹ (ngƣời Việt gọi em trai bố chú, em trai mẹ cậu), Aneh / mneh em gái bố em gái mẹ (ngƣời Việt gọi em gái bố cô, gọi em gái mẹ dì, ngƣời Nghệ An, Hà Tĩnh gọi em gái bố o) Trong quan hệ họ hàng, ngƣời Êđê không dựa vào thứ bậc để xác định từ xƣng hô mà dựa vào tuổi để xƣng hô Chẳng hạn, nhƣ ngƣời Việt có trƣờng hợp dù nhiều tuổi bác, phải gọi bác anh Nhƣng ngƣời Êđê ngƣời lớn tuổi đƣợc gọi anh chị không phụ thuộc vào thứ bậc gia đình Ngƣời Việt dùng danh từ để xƣng hơ, giới thiệu cịn ngƣời Êđê chủ yếu dùng từ anak (con) để giới thiệu (tuy có trƣờng hợp đƣợc dùng để xƣng hô) Nhƣ vậy, qua cách dùng từ xƣng hô ngƣời Êđê đối chiếu với ngƣời Việt, nhận thấy ngƣời Êđê sử dụng từ xƣng hơ có tính khái qt, đơn giản, tiện dùng ngƣời Việt Họ trọng từ xƣng hơ mang tính cộng đồng, trung hồ sắc thái biểu cảm, bị chi phối vị xã hội, gia đình, tuổi tác, thể tính dân chủ cao Khi có gia đình có con, ngƣời Êđê thích xƣng gọi theo chức phận gọi tên riêng Tôn trọng phụ nữ, đề cao vai trò ngƣời phụ nữ xƣng hô sinh hoạt biểu nét đẹp giao tiếp Ngƣời Êđê dùng lời hoa mĩ nhƣ lời thô tục nhƣ ngƣời Việt để thoả mãn nội dung giao tiếp chủ thể mà lời xƣng hô họ mộc mạc, phác thực, chân chất, hồn nhiên vô tƣ nhƣ đời, không gian sống nhƣ phong tục tập quán họ Việc nghiên cứu lớp từ xƣng hô tiếng Êđê đối chiếu với tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng khơng góp phần tìm hiểu đặc điểm lớp từ xƣng hô hệ thống ngôn ngữ mà cịn góp phần hiểu đƣợc nét truyền thống văn hóa đặc sắc cộng đồng tộc ngƣời Tây Nguyên Kết luận văn cung cấp thêm tƣ liệu giúp ngƣời Việt hiểu sâu lớp từ xƣng hô, cách sử dụng từ xƣng hơ nét đặc trƣng văn hóa giao tiếp ngƣời Êđê Đồng thời, giúp ngƣời Êđê hiểu thêm từ xƣng hô văn hóa ngƣời Việt qua xƣng hơ Chúng tơi hi vọng, tƣơng lai, với kết 105 này, việc tìm hiểu từ xƣng hơ tiếng Êđê thơng qua nghiên cứu lỗi sử dụng chúng thực tiễn giao tiếp học sinh, cán dân tộc Êđê công chức nhằm phát triển trạng thái song ngữ Êđê - Việt Việt - Êđê góp phần xây dựng tình đồn kết, phát triển kinh tế, bảo tồn giá trị văn hóa, củng cố an ninh quốc phòng địa bàn Tây Nguyên DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Minh Hoạt, “Nhóm từ xƣng hơ chun dụng (ĐTNX) tiếng Êđê”, Hội thảo Ngữ học trẻ Hội Ngôn ngữ học thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, ngày 24 - - 2007 Nguyễn Minh Hoạt (2007), “ĐTNX tiếng Êđê (Đối chiếu với tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr 72 - 80 Nguyễn Minh Hoạt, “Xƣng hô danh từ thân tộc tiếng Êđê (so sánh với tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (1), 2008 (sắp in) 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1995), “Nhát cắt thời gian tâm thức ngƣời Nghệ”, Ngôn ngữ (4), tr.65 - 67 Trƣơng Bi, Ama KBin, Y Wơn (2003), Sử thi Êđê M'dhur: Dam Trao, Dam Rao, Sở VHTT Dak Lak Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, phát ngôn đơn phần, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐHTHCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXBGD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, in lần thứ có biên soạn sửa chữa, NXB GD, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học sƣ phạm Ngoại ngữ, Hà Nội 107 13 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt, vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Chiến (1993), Lớp từ xưng hô tiếng Việt lý thuyết thực tế ngôn ngữ khác loại hình, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Đại học sƣ phạm Ngoại ngữ, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Chiến (1998), “Các lớp yếu tố ngƣời hệ thống ĐTNX ngơn ngữ Đơng Nam Á”, Tạp chí Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, tr 24) 16 Cục thống kê tỉnh Dak Lak (2002), Kết tổng điều tra dân số nhà tỉnh Dak Lak 17 Cục thống kê tỉnh Dak Lak (2006), Niên giám thống kê 2005 18 Rơmah Del (1977), Từ điển Việt- Gia Rai, NXB KHXH, Hà Nội 19 Rơmah Del, Trƣơng Văn Sinh (1974), “Vài nét số ngôn ngữ Malayô - Pôlinêdia Việt Nam”, Ngôn ngữ (1), tr.22 - 33 20 Trƣơng Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc thân tộc, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 21 Phạm Đức Dƣơng (2000),Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội 22 Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn,…(1982), Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Dak Lak, NXB KHXH, Hà Nội 23 Ph Ăng Ghen (1972), Biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Hàm (2004), “Xƣng hô theo quan hệ thân tộc tiếng Hán”, Ngôn ngữ đời sống (11), tr.28 - 29 25 Hoàng Văn Hành, Phan Văn Phức, Y Luật Niê Ksơr,…(1993), Từ điển Việt - Êđê, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Dak Lak 26 Nguyễn Hữu Hồnh (2000), “Cách xƣng hơ vợ chồng ngƣời Giao Tiền”, Ngôn ngữ đời sống (9), tr.31 27 Nguyễn Công Hoan (1984), Tuyển tập NXB VH, Hà Nội 108 28 Nguyễn Quang Hồng (2000), “Từ đối chiếu ngôn ngữ đến đối chiếu văn hóa”, Ngơn ngữ đời sống (4), tr.11 29 Đỗ Huy (1996), Văn hóa Việt Nam thơng đa dạng, NXB KHXH, Hà Nội 30 Mai Xuân Huy (1996), “Thử khảo sát cung bậc ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng ngƣời Việt”, Ngôn ngữ (1), tr.42 - 51 31 Bùi Trọng Kim, Bùi kỷ, Phạm Duy (1940),Việt Nam văn phạm sách giáo khoa tân Việt, Hà Nội 32 Hồ Thị Lân (1989), Tìm hiểu vai trị từ xưng hơ hoạt động giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn sau đại học, Đại học Sƣ phạm I, Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2005),Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học QG, Hà Nội 35 Thủy Liên (2000), “Tính chất đạo đức - lễ nghi cặp xƣng hô”, Ngôn ngữ đời sống (7), tr.21 36 Trần Văn Minh (2005),Truyền thống ngữ văn người Việt, Đại học Vinh 37 Võ Quang Nhơn (biên soạn giới thiệu)(1976), Dân ca Tây Nguyên, NXBVH, Hà Nội 38 Hoàng Phê - chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học – NXB GD, Hà Nội 39 Hoàng Phê - chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 40 Tôn Diễn Phong (Trung Quốc)(1999), “Vài nét nghiên cứu ngơn ngữ qua văn hóa”, Ngơn ngữ đời sống (4), tr.17- 18 41 Đoàn Văn Phúc, Y C|ang Niê Siêng (1988), Hdruôm hră hriăm klei Êđê (Sách học tiếng Êđê), Sở GD - ĐT Dak Lak 42 Đoàn Văn Phúc (1996), Ngữ âm tiếng Êđê, NXB KHXH, Hà Nội 43 Đoàn Văn Phúc (1998), Từ vựng phương ngữ Êđê, NXB TPHCM 109 44 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 45 F De Saussure (1975), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương NXB KHXH, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Sử (2004), Khảo cổ học tiền sử Dak Lak, NXB KHXH, Hà Nội 47.Trần Ngọc Thêm (1991), “Ngữ dụng học văn hóa”,Ngơn ngữ (4), tr.33 48 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 49 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học THCN, (tái 2004), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Vƣơng Toàn (2006), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 51 Đào Hồng Thu (2005), Phân tích đối chiếu ngôn ngữ việc dạy học tiếng, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI, NXB KHXH, Hà Nội 52 Hoàng Tuệ (1981), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, NXB KHXH, Hà Nội 53 Phạm Ngọc Thƣởng (1998), Xưng hô tiếng Nùng, Luận án tiến sĩ KH ngữ văn, Hà Nội 54 Vi Thị khánh Thuỳ (2004), Lớp từ xưng hô tiếng Thái đối chiếu với tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 5\5 Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngơ - dịch Bùi Kỷ, SGK Ngữ văn 10 (2006), tập 2, (nâng cao), NXB GD, tr.25 56 Nguyễn Văn Tu (1996), “Về cách xƣng hô quan nhà nƣớc, đồn thể, trƣờng học”, Ngơn ngữ đời sống (6), tr.11 57.Trƣơng Thông Tuần (2000), “Đại từ xƣng hô tiếng Êđê”, Ngôn ngữ đời sống (11), tr.22 - 29 58 Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kom Tum, KHXH, Hà Nội 110 59 NXB Văn hóa dân tộc (1977), Klei khan Y Dam Săn, H, tr.68 (Theo dịch: Sách Văn học 10) (2000), T1, NXB GD, Hà Nội 60 Viện ngôn ngữ, UBND tỉnh DakLak (2004),Từ điển Việt - Êđê, DakLak 61 Nguyễn Nhƣ Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB GD, Hà Nội ... tài nghiên cứu Lớp từ xưng hơ tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt) đƣợc xuất phát từ nhu cầu lí luận thực tiễn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ xƣng hô tiếng Êđê “Ngay từ cuối kỷ thứ... Nghiên cứu Lớp từ xưng hô tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt) vấn đề lý luận ngôn ngữ Kết đề tài có ý nghĩa quan trọng khơng tìm hiểu từ xƣng hơ tiếng Êđê, mà cịn thấy đƣợc nét văn hóa ngƣời Êđê ngƣời... chiếu cách xƣng hô đại từ tiếng Êđê với tiếng Việt 2.1 NHĨM TỪ XƢNG HƠ CHUN DỤNG (ĐTNX) 2.1.1 Nhóm từ xƣng hơ chun dụng tiếng Êđê Tiếng Êđê ngôn ngữ thống Giữa nhóm địa phƣơng ngƣời Êđê có số khác

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Lớp từ xưng hô trong tiếng êđê (đối chiếu với tiếng việt)
Bảng 1 (Trang 39)
Bảng 3: Nhĩm từ xưng hơ chuyên dụng (ĐTNX) trong tiếng Việt - Lớp từ xưng hô trong tiếng êđê (đối chiếu với tiếng việt)
Bảng 3 Nhĩm từ xưng hơ chuyên dụng (ĐTNX) trong tiếng Việt (Trang 56)
Để tạo số nhiều, các ĐTNX trong tiếng Việt thƣờng sử dụng hình vị tiêu biểu chúng để kết hợp với đại từ gốc số ít ở tất cả các ngơi nhân xƣng - Lớp từ xưng hô trong tiếng êđê (đối chiếu với tiếng việt)
t ạo số nhiều, các ĐTNX trong tiếng Việt thƣờng sử dụng hình vị tiêu biểu chúng để kết hợp với đại từ gốc số ít ở tất cả các ngơi nhân xƣng (Trang 67)
Bảng 8 (tiếng Êđê)        Ngơi I  - Lớp từ xưng hô trong tiếng êđê (đối chiếu với tiếng việt)
Bảng 8 (tiếng Êđê) Ngơi I (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w