1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng kiến thức tiếng việt trong dạy học thơ trung đại việt nam cho học sinh lớp 11

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 895,94 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Văn- Tiếng Việt Đề tài VẬN DỤNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 11 Học viên thực hiện: Bùi Nhật Minh Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Anh Thanh Hóa, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Bùi Nhật Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Anh; tạo điều kiện thầy cô môn; tạo điều kiện ban chủ nhiệm khoa xã hội Trường Đại Học Hồng Đức động viên khuyến khích gia đình, anh em bạn bè động nghiệp Từ đáy lịng tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc Chắc chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo người quan tâm Tác giả Bùi Nhật Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƢỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI Ở LỚP 11 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ tác phẩm văn học – sở để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn 1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật 11 1.1.3 Đặc điểm thơ trung đại 15 1.1.4 Vấn đề tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương HS THPT 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thơ trữ tình trung đại chương trình, Sách giáo khoa 23 1.2.2 Khảo sát cách dạy giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức tiếng Việt 25 1.2.3 Cách tiếp cận HS 28 Tiểu kết chƣơng 30 iv Chƣơng TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11 VẬN DỤNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI 31 2.1 Nguyên tắc vận dụng kiến thức tiếng việt dạy học thơ trung đại cho HS lớp 11 31 2.1.1 Xuất phát từ nguyên tắc đọc hiểu văn 31 2.1.2 Căn vào yêu cầu cần đạt để vận dụng kiến thức tiếng Việt 33 2.1.3 Chú ý tới nguyên tắc tích hợp 37 2.2 Xác định kiến thức tiếng việt cần vận dụng để hƣớng dẫn học sinh lớp 11 dạy học thơ trung đại 38 2.2.1 Quan niệm kiến thức tiếng Việt 38 2.2.2 Kiến thức từ ngữ, hình ảnh 39 2.2.3 Cách sử dụng biện pháp tu từ 42 2.3 Quy trình; phƣơng pháp tổ chức hƣớng dẫn học sinh lớp 11 vận dụng kiến thức tiếng Việt 44 2.3.1 Quy trình hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức tiếng Việt 44 2.3.2 Lựa chọn, sử dụng phương pháp tổ chức hướng dân học sinh vận dụng kiến thức tiếng Việt 47 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 62 3.3 Giáo án thực nghiệm 63 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 74 Tiểu kết chƣơng 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết cấu thể thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú 18 Bảng 1.2 Văn học trung đại CT SGK Ngữ văn 11 23 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một điểm xu chung chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới từ đầu kỉ XXI đến chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực người học Với Việt Nam, yêu cầu mang tính đột phá cơng đổi bản, toàn diện theo Nghị 29 (2013) Đảng Nghị 88 (2014) Quốc hội Để thực triển khai chương trình sách giáo (SGK) khoa theo định hướng ấy, người giáo viên (GV) số hiểu biết xung quanh vấn đề dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực Theo hướng này, việc dạy học phải đổi toàn diện, chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển, bồi dưỡng, phẩm chất lực người học Mặt khác, dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS theo chương trình, SGK mói hành, Đọc hiểu vả Tiếng Việt khơng cịn tách bạch thành hai mơn mơn độc lập trước mà tích hợp theo hướng triệt để Mỗi học thiết kể theo mạch hoạt động đọc, nói, viết nghe nhằm phát triển NLNN lực văn học (NLVH) cho HS.; kiến thức văn học kiến thức tiếng Việt hình thành, vận dụng, củng cố thơng qua hoạt động đọc, nói, viết nghe; khả tích hợp liên môn môn Ngữ văn môn học khác ý; mục tiêu phát triển hứng thú , thói quen, kĩ tự đọc sách HS đặc biệt trọng 1.2 Nhiệm vụ mơn Ngữ văn hình thành rèn luyện cho HS lực chung lực chuyên biệt, có lực ngơn ngữ lực văn học Năng lực ngôn ngữ liên quan trực tiếp đến lực đọc hiểu văn văn học, hướng tới rèn luyện cho HS sử dụng thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết Như vậy, muốn đọc hiểu văn bản, HS phải có vốn từ ngữ, ngữ pháp, phong cách, ngữ dụng học…Những kiến thức tảng giúp HS hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm Trên sở đó, HS hiểu, cảm thụ hay, đẹp tác phẩm, thông qua nghệ thuật ngôn từ; đồng thời hiểu đóng góp tác giả chương trình, SGK Ngữ văn Hiểu nghĩa từ, nghĩa câu, đoạn; lí giải hiệu việc sử dụng câu đơn, câu phức; biết cách viết đoạn văn, văn theo kiểu loại khác nhau; rèn luyện kĩ viết theo phong cách chức ngơn ngữ… mục đích dạy học Ngữ văn Chính thế, vận dụng kiến thức tiếng Việt dạy học tác phẩm văn học yêu cầu có tính ngun tắc, vừa cụ thể hóa quan điểm tích hợp dạy học 1.2 Trong chương trình (CT), sách giáo khoa SGK) Ngữ văn THPT, phần văn học trung đại chiếm số lượng tiết lớn, chủ yếu phân bố lớp 10 học kì 1, lớp 11với đầy đủ thể loại, từ thơ trữ tình đến cáo, kí, văn tế, hịch, sớ, chiếu, tấu, biểu… Ở thể loại trữ tình, SGK Ngữ văn 11 gồm số tác phẩm như: Tự tình (Hồ Xuân Hương), Thương vợ (Trần Tế Xương), Thu ẩm (Nguyễn Khuyến); … Đây thơ tiêu biểu cho thể thơ Đường luật Việt Nam, bên cạnh tác phẩm thơ trung đại khác thơ chữ Hán, Truyện Kiều Nguyễn Du Tuy nhiên, việc vận dụng kiến thức tiếng Việt dạy học thơ trung đại lớp 11 nhiều bất cập: cách khai thác kiến thức tiếng Việt cịn chưa mang tính hệ thống, thiên cảm tình; hướng tích hợp tích cực chưa thật triệt để, nhiều lại khiên cướng, áp đặt; phương pháp sử dụng chưa khoa học… Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài: Vận dụng kiến thức tiếng Việt dạy học thơ trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 11 nhằm làm sáng tỏ nguyên tắc, cách thức, biện pháp vận dụng tiếng Việt đọc hiểu khắc phục bất cập GV THPT dạy học Ngữ văn 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học thơ trung đại Việt Nam cho HS lớp 11 theo CT, SGK Ngữ văn THPT Dạy học thơ trung đại vấn đề không Bởi, mảng kiến thức quan trọng chương trình Ngữ văn phổ thơng - Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - từ góc nhìn thể loại [44] Lã Nhâm Thìn định hướng cách tiếp cận tác phẩm chương trình Ngữ văn phổ thơng Các tác phẩm văn học Việt Nam trung đại đưa vào giảng dạy trường phổ thông Phạm Tuấn Vũ đề cập cơng trình nghiên cứu, tài liệu như: Văn học trung đại Việt Nam nhà trường (Năm 2007); cơng trình nghiên cứu Văn luận Việt Nam thời trung đại (Năm 2010) Trong sách Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ văn cổ, Nguyễn Sĩ Cẩn đưa số kinh nghiệm phương pháp dạy thơ văn cổ xuất phát từ đặc trưng nghệ thuật Phan Trọng Luận với Thiết kế số giảng - học tác phẩm văn chương cổ đưa số phương pháp biện pháp cụ thể cho giáo viên người học (học sinh) khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương sách Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học đưa phương pháp cắt nghĩa giải sâu với việc dạy - học thơ văn cổ Tác giả nhấn mạnh: Chú giải sâu phương pháp rút gần khoảng cách thẩm mĩ học sinh với thơ cổ để tiếp nhận văn học có hiệu quả, cách để “thời hóa trở lại” văn cổ bắc cho thơ cổ cầu để nối lịch sử với tại, khôi phục lại, trẻ hóa văn thơ cổ để người đương thời lớp học sinh trẻ dễ tiếp nhận Ngoài ra, phải kể đến SGV Ngữ văn cấp THCS THPT định hướng cụ thể cách tiếp cận thơ trữ tình trung đại Đây tài liệu có ý nghĩa quan trọng giúp GV HS kế thừa để dạy học tốt tác phẩm SGK Ngữ văn phổ thông, đặc biệt THPT, với số lượng tác phẩm lớn, từ kỉ X đến cuối kỉ XIX Có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu bàn văn học Việt Nam trung đại nói riêng phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam trung đại nói riêng nhà trường phổ thơng Các cơng trình, tài liệu góp phần nêu lên, giải khó khăn, trở ngại việc dạy học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc vận dụng kiến thức tiếng Việt dạy học thơ trung đại Việt Nam cho HS lớp 11 Liên quan đến vấn đề này, có số ý kiến sau: - Trong Phân tích tác phẩm văn học trung đại, từ góc nhìn thể loại [44] GS.TS Lã Nhâm Thìn tập trung phân tích, tiếp cận số thể loại tác phẩm trung đại, có thơ Ngữ văn 11 Ở góc nhìn thể loại, tác giả hướng dẫn cách phân tích thơ theo bố cục: đề, thực, luận, kết Trong phần thơ, tác giả phân tích sâu từ ngữ (từ Việt, từ Hán Việt), biện pháp tu từ tiếng Việt hiệu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật Chẳng hạn, phân tích thơ Tự tình (II), tác giả đa phân tích giá trị biện pháp đảo ngữ câu thơ: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn”, từ “văng vẳng”; đặt âm tiếng trống mối quan hệ với âm khác tiếng gà chùm thơ Tự tình thi sĩ để thấy cảm thức thời gian: “Trong thơ tự tình, mootip văng vẳng khơng sâu lắng mà lo lắng Nhà thơ nghe “văng vẳng” không cảm nhận âm mà “nghe” thời gian trôi” Đây cách tiếp cận chung với thơ như: Thương vợ, Thu điếu… - Liên quan trực tiếp đến vấn đề SGK, SGV Ngữ văn 11 Trong tài liệu này, tác giả đề xuất hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị người ? Những từ quanh năm, mom sông + buôn bán: ko phải buôn bán gợi cho em hình dung lớn, có cửa hàng cửa hiệu nơi phố công việc bà Tú? phường sầm uất, hay gian hàng, lều ổn định nơi góc chợ mà gồng gánh, buôn bán nhỏ lẻ, lặn lội nơi đầu sông, cuối chợ, lam lũ, vất vả, cực nhọc + mom sông: địa điểm - dẻo đất nhô sơng, nơi đầu sóng gió, chênh vênh, cheo leo, dễ sụt lở, mang tínhất tạm bợ, khơng cố định Cuộc đời cực, vất vả, phải vật lộn để kiếm sống * Câu -“Nuôi đủ” → giúp ? Nội dung câu thơ thứ hai (phá đỡ, có bà gánh trọn đề) gì? Cách nói câu thơ có nhiệm vụ ni chồng → đặc sắc? khơng chồng phải đói khổ → đủ để ni chồng con, khơng dư thừa, khơng có để => Bà Tú đảm tháo vát để nuôi chồng vất vả, khó nhọc - “Năm ?Tại Tú Xương khơng nói bà với chồng” + Nhà thơ tự đặt Tú nuôi bố mà lại viết Ni ngang hàng với đứa 67 đủ năm với chồng? Cách con, cho “đứa đặc diễn đạt có ý nghĩa gì? biệt” + Từ “với”: Nhà thơ tự cho kẻ ăn bám vợ, ăn theo với đứa + vế: /1 chồng: Số lượng giảm chất lượng lại tăng: Nuôi ?Qua hai câu đề, tác giả thể ông Tú khổ ni đứa co tình cảm ơng vợ Cách nói đặc biệt với giọng điệu ntn? HS thảo luận phạm vi bơng đùa, hóm hỉnh → Tiếng bàn, Gv gọi 2-3 HS trả lời cười tự trào: Tác giả cười mình, cười kẻ “ăn khơng ngồi rồi”, kẻ vơ tích làm cho gánh nặng vai người vợ nặng thêm → Gửi gắm lịng cảm thơng, biết ơn với người vợ, đồng thời câu thơ ăn năn day dứt nhà thơ * Hai câu thơ vừa giới thiệu công việc bà Tú vừa lời kể ghi công lao bà Tú với chồng Phải người yêu thương vợ hết mực, nhà thơ hiểu ghi cơng vợ với cha ông 68 Hoạt động 3: HĐ luyện tập Phương pháp thực hiện: GV tổ chức dạy theo cách phát phiếu học tập, HS viết lớp Đáp án: Thực hành - Nuôi đủ nghĩa không + GV nêu vấn đề GV gợi ý: thiếu thốn Khái niệm đủ với Nhận xét cách diễn đạt câu ăn no mặc ấm Cịn với ơng Tú thơ: Ni đủ năm đủ khơng có nghĩa ăn no mắc ấm với chồng mà chuyện học hành, bạn bè, - HS làm vào Phiếu học tập quan hệ - Số lương: với chồng: Một bà Tú phải gánh trách nhiệm nuôi đủ sáu người vai Tú Xương khôi hài, trào phúng đức ơng chồng - – Ơng tự hạ mình, coi thứ đặc biệt với đứa Giáo án THƢƠNG VỢ (Tiết 2) (Trần Tế Xương) I Mục tiêu học Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh ân tình sâu nặng tiếng cười tự trào Tú Xương - HS thấy phong cách Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp trữ tình trào phúng Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng thơ 69 Thái độ: Giáo dục HS yêu mến, kính trọng đức hi sinh người vợ, người mẹ Việt Nam III Sự chuẩn bị GV HS GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo IV Phƣơng pháp dạy học GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái , hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi VI Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ; - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Hƣớng dẫn HS tìm *Hai câu thực hiểu hai câu thực GV: Hướng dẫn HS liên hệ với Ca dao: hình ảnh ca dao xưa - Cái cị lặn lội bờ sông ? Em nêu câu ca dao xưa Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non nói hình ảnh cị? - Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh ? Trong hai câu thực, nhà thơ sử - Đảo ngữ; ẩn dụ dụng biện pháp nghệ thuật để diễn tả cơng việc bn bán khó nhọc bà Tú? - „Thân cò” ? Tại nhà thơ lại dùng cách nói + Hình ảnh quen thuộc ca dao Thân cò? xưa, ẩn dụ người phụ nữ vất vả, tảo tần 70 + “Thân”: Thân thế, số phận mà thường số phận hẩm hiu, bất hạnh → Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú gợi nỗi đau thân phận - Khi quãng vắng khác với nơi - “Khi quãng vắng” (dùng từ “khi” quãng vắng? không dùng từ “nơi”) → Gợi không gian thời gian → Hình ảnh bà Tú trở lên nhỏ bé, đáng thương, tội nghiệp không trước rợn ngợp khơng gian mà cịn rợn ngợp thời - Eo sèo có nghĩa gì? gian – - “Eo sèo”: Âm tiếng kì kèo, kêu ca, cãi vã để tranh hàng, giành khách → Gợi cảnh bn bán bon - Buổi đị đơng gợi lên điều chen, xơ bồ, đầy khó nhọc, vất người đọc? vả - “Buổi đị đơng” + Con đị đơng người + Nhiều đị sơng → gợi cảnh đông đúc, chen chúc, xô lấn => hai câu thơ đối chỉnh với nghệ thuật đảo ngữ từ láy có sức gợi để làm bật vất vả, nhọc nhằn, gian truân bà Tú Hoạt động Hai câu luận => Thực tình Tú Xương: xót GV? Hai câu luận, tác giả luận bàn thương cảm thông sâu sắc cho người phẩm chất bà Tú? vợ yêu quý ? Hãy nhận xét việc sử dụng Hai câu luận nghệ thuật tăng tiến cách vận - Về hi sinh bà Tú 71 dụng thành ngữ tác giả? - Một duyên hai nợ: hân duyên hay duyên số nợ tình, nợ nghĩa, nợ đời Nợ gấp đơi dun, dun nợ nhiều TX tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu - Âu đành phận: cam chịu, chấp nhận, khơng phàn nàn ốn trách - Năm nắng mười mưa: Nắng mưa: ? Thơng qua việc khắc họa hình ảnh vất vả Năm mười: số lượng phiếm chỉ, bà Tú câu thơ đầu, nhà thơ số nhiều, số đếm tăng dần Nhân lên thể tình cảm với vợ vất vả, nhọc nhằn bà Tú nào? - Dám quản công: Không kể công, kể sức → đức hi sinh cao đẹp, thầm lặng bà Tú => tác giả vận dụng khéo léo thành ngữ nghệ thuật đối chỉnh để làm bật đức tính hi sinh, nhẫn nhịn âm thầm bà Tú: Bà khơng sống cho mà sống cho Hoạt động Tìm hiểu câu kết chồng, cho => Sâu thẳm vẻ GV nêu vấn đề, HS thảo luận: đẹp tâm hồn bà Tú lịng u ? Có ý kiến cho rằng: Phía sau tiếng thương chồng tha thiết, sâu nặng chửi bi kịch Tú Xương chất => Tình cảm tự hào, quý trọng, biết ơn chứa, phẫn uất tê tái Ý kiến của tác giả em nào? * Hai câu kết - Người chửi: ông Tú - Đối tượng: + Chửi trực tiếp lễ giáo, tập tục pk hà khắc, bất công khiến người phụ 72 nữ vất vả, gian nan mà chẳng biết đến Chính thói đời tạo người đàn ông ăn bạc, hờ hững, khiến cho nhiều người phụ nữ có chồng mà ko chia sẻ đỡ đần, phải gánh vác cơng việc ? Có ý kiến cho rằng: Phía sau tiếng + Tự trách, tự rủa mát mát thân: chửi bi kịch Tú Xương chất chẳng đỗ đạt lại trở thành anh học chứa, phẫn uất tê tái Ý kiến trò dài lưng tốn vải vơ tích với vợ em nào? tự phán xét, lên án nhận lỗi chân giải tỏa, sổ ruột sổ gan cho bõ giận thành thương vợ, biết ơn vợ, tri ân vợ Đó khối tâm chất chứa - Đằng sau tiếng chửi nỗi đau chua người tài cao, phận thấp, có xót tác giả nhận tài mà phải chấp nhận trở thành kẻ quan gia ăn lương vợ Phẫn uất, bi ăn bám vợ, phải ăn theo lũ để kịch Bi kịch TX bi kịch dở trở thành nợ đời người dang hệ thời buổi vợ mà ông mực yêu thương Hán học suy tàn Hoạt động 4: Tổng kết - GV: Hãy khái quát lại nét lớn nghệ thuật nội dung thơ - HS: Khái quát lại trả lời - GV: Chốt lại III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian đời sống hàng ngày - Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố: 73 Trữ tình trào phúng Tiếng cười rong thơ tiếng cười xót xa, nghẹn ngào Nội dung Bài thơ khắc họa thành cơng hình ảnh bà Tú tần tảo, vất vả đảm đang, giàu đức hi sinh Đó vẻ đẹp truyền thống người mẹ, người vợ Việt Nam Qua đó, Tú Xương bộc lộ tình yêu thương, lòng biết ơn vợ ,tri ân vợ nhân cách cao đẹp Tình cảm chiều sâu nhân thơ 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm - Kết GV HS hai nhóm tham gia q trình thực nghiệm, đối chứng nghiêm túc trình dạy học Giáo viên có chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, giáo án chuẩn bị công phu theo hướng mà chương luận văn đề xuất - HS có say mê, hứng thú với học tham gia hoạt động học tập cách tự giác, tích cực, độc lập; làm sơi khơng khí lớp học, tạo khơng khí học tập tốt Các câu hỏi Phiếu học tập HS thực đủ Đặc biệt người dạy trở thành người tổ chức, điều khiển trình dạy học HS thực trở thành chủ thể trình nhận thức để chiếm lĩnh tri thức - Qua kết làm HS vào Phiếu học tập lớp thực nghiệm thực nghiệm đối chứng, nhận thấy: Số lượng làm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng; số lượng TB yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Việc vận dụng kiến thức tiếng Việt, có chuẩn bị từ trước nên dạy đáp ứng yêu cầu đặt 74 Tiểu kết chƣơng Do điều kiện khách quan điều kiện thời gian nên việc thực nghiệm tiến hành với HS hạn chế Tuy nhiên với kết bước đầu đánh giá: Q trình thực nghiệm khẳng định tính khả thi biện pháp, cách thức nhằm nâng cao chất lượng dạy học thơ trữ tình trung đại: phương pháp gợi mở, phương pháp giải nghĩa từ, phương pháp so sành, phương pháp giảng bình; sở chuẩn bị cho dạy công phu, xác định yêu cầu cần đạt 75 KẾT LUẬN 1.1 Kiến thức tiếng Việt nói riêng hiểu biết ngơn ngữ nói chung sở đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng chi phối đến việc tiếp cận tác phẩm thơ trung đại lớp 11 Đây vấn đề liên quan đến quan điểm tích hợp, tích cực dạy học Ngữ văn nay, mà Đọc hiểu Tiếng Việt khơng cịn hai phân mơn độc lập chương trình, SGK Ngữ văn trước Bời vì, theo chương trình Ngữ văn phổ thơng sau 2018, dạy học theo định hướng phát triển lực HS quan tâm đến kĩ bản: nghe, đọc, nói, viết Vì vậy, việc hướng dẫn HS lớp 11 vận dụng kiến thức tiếng Việt dạy học thơ trữ tình trung đại vấn đề có ý nghĩa khao học thực tiễn 1.2 Luận văn tập trung phân tích, khái quát hóa số vấn đề có ý nghĩa lí luận: ngơn ngữ- yếu tố chi phối đến trình tiếp nhận tạo lập văn bản; tính hệ thống tác phẩm văn chương; đặc điểm thi pháp văn học trung đại hai phương diện: nội dung nghệ thuật; tính tích cực háo nhận thức HS xu hướng đổi phương pháp dạy học Cũng chương 1, luận văn tập trung khảo sát nội dung phần văn học trung đại SGK Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại; khảo sát nhận thức GV cách xác định vận dụng kiến thức tiếng Việt cho HS tiếp cận thơ trung đại qua hình thức: dự giờ, vấn Luận văn khảo sát cách tiếp cận HS lớp 11 qua nhiều hình thức để có nhìn cụ thể thực trạng vận dụng kiến thức tiếng Việt đọc hiểu, làm sở để đề xuất biện pháp chương 1.3 Luận văn đề xuất nguyên tắc vận dụng kiến thức tiếng việt dạy học thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11: xuất phát từ đặc trưng thể loại, nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương, tích hợp với tiếng việt, Làm văn, tích hợp liên mơn Từ đó, luận văn đề xuất cách tổ chức cho HS vận dụng kiến thức tiếng Việt qua quy trình linh hoạt gồm bước: đọc tái khơng khí thời đại; xác định cách phân tích thơ theo bố cục thơ Đường; 76 xác định kiến thức tiếng Việt cần vận dụng phân tích hiệu quả; kiểm tra, đánh giá… 1.5 Luận văn đề xuất phương pháp nhằm hướng dẫn HS vận dụng kiến thức tiếng Việt dạy học thơ trữ tình trung đại: phương pháp gợi mở, phương pháp giải nghĩa từ, phương pháp so sánh, phương pháp giảng bình Các phương pháp miêu tả qua ví dụ cụ thể, thuận lợi cho GV HS sử dụng trình dạy học 1.6 Luận văn thiết kế hai giáo án thể nghiệm Các giáo án thiết kế theo hoạt động hoạt động thành phần, với mục đích hướng tới vận dụng kiến thức tiếng Việt cho HS lớp 11 tiếp cận ba thơ: Tự tình (II), Thương vợ, Thu điếu Do nhiều yếu tố, khách quan chủ quan, luận văn chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm, thiết nghĩ, sở để khẳng định tính khả thi luận văn thực tế dạy học Ngữ văn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Lê A (Chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Thực hành làm văn 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Phạm Thị Anh (2009), Rèn luyện lực diễn đạt dạy học văn tự cho học sinh THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường đại học sư phạm Hà Nội [5] Phạm Thị Anh (2010), “Ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (236), tr 17-19 [6] Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Bộ giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho GV THPT đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn, Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường ĐHSP Hà Nội - Viện nghiên cứu sư phạm [8] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 mơn ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn ngữ văn lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Đình Cao, Lê A (1991), Làm văn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Đỗ Hữu Châu (Chủ biên), Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn 78 Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị (1994), Làm văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đỗ Hữu Châu (Chủ biên), Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến (1994), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) (1995), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội [18] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Trịnh Thị Hảo (2017), Vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt dạy học văn truyện lớp 12, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Hồng Đức [20] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, Nxb Đại học SP Hà Nội [21] Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội [22] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 [29] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Hoàng Thị Mai (Chủ biên), Kiều Thọ Long (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1993), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1995), Kỹ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An [39] Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Quang Ninh (1993), Hệ thống tập xây dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thơng trung học, Luận án Phó Tiến sĩ Giáo dục học, Trường đại học sư phạm Hà Nội [41] Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [42] Trần Đình Sử (Chủ biên) (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Thị Thái (2018), Minh giải từ ngữ, điển tích, điển cố cho HS 80 lớp 10 dạy học thơ Nôm Đường luật, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Hồng Đức [44] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam, từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [45] Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường THPT Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Bùi Minh Toán (2010), Tiếng Việt trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 81

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w