Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
726,42 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XDW TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN XDW PHẠ MMVĂ NNĐỨ CC PHẠ VĂ ĐỨ LỚ LỚPPTỪ TỪNGỮ NGỮCỔ CỔTRONG TRONGTIẾ TIẾNNGGVIỆ VIỆTT LUẬ NNVĂ NNTHẠ CCSĨSĨKHOA CCNGỮ NN LUẬ VĂ THẠ KHOAHỌ HỌ NGỮVĂ VĂ CHUYÊ NNNGÀ NN HHNGÔ NNNGỮ CCSO NN HH CHUYÊ NGÀ NGÔ NGỮHỌ HỌ SOSÁ SÁ MÃ : :5.04.27 MÃSỐ SỐ 5.04.27 NGƯỜ I HƯỚ NG DẪ : PGS.TS LÊ TRUNG HOAHOA NGƯỜ I HƯỚ NGNDẪ N: PGS.TS LÊ TRUNG THÀ NHNPHỐ HỒHỒ CHÍ MINH – 2006 THÀ H PHỐ CHÍ MINH - 2006 Tri ân Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin thành kính niệm ân: Cha, mẹ người sanh thành dưỡng dục; Sư trưởng người tạo nên xác thân huệ mạng; Bằng hữu người xây dựng nên đời sống an lành hạnh phúc Đặc biệt, chân thành tri ân PGS TS Lê Trung Hoa, người dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Nguyện cầu cho tất cả, sống an lạc Chánh pháp! Sài Gòn, ngày tháng năm 2006 Tác giả Chúc Độ - Phạm Văn Đức MỤC LỤC DẪN LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC 16 PHUÏ LUÏC 23 PHUÏ LUÏC 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN < : > : chuyển thành ALL : Từ ñieån An Nam – Lusitan – Latinh (Dictionatium Anamiticum, Lusitanum et Latinum 1651) b : BV : Bạch Vân quốc ngữ thi c : câu cd : ca dao CNNA : Chỉ nam ngọc âm CO : Cung oán ngâm khúc CPN : Chinh phụ ngâm khúc GEN : Từ điển Việt – Pháp (J.F.M.Génibrel (1898), Dictionaire Vietnaiem – FranΧais, SaiGon) HĐ : Hồng Đức quốc âm thi tập HTC : Đại Nam quấc âm tự vị K : Truyện Kiều KT : Việt Nam tự điển, Hội khai trí tiến đức (1931) LC : Lý công LNT : Lưu nữ tướng LSCQN : Lịch sử chữ quốc ngữ LSTC : Lục súc tranh công LTKN : Lâm tuyền kỳ ngộ LVT : Lục Vân Tiên MPXH : Mã Phụng Xuân Hương NĐM : Nhị độ mai nt : PCCH : Phạm Công Cúc Hoa PCTT : Phạm Công tân truyện PGTN : Phép giảng tám ngày PHTTT : Phương Hoa tối tân truyện PT : Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh PTNH : Phạm Tải Ngọc Hoa PTr : Phan Trần QATT : Quốc âm thi tập SKTT : Sơ kính tân trang sđd : sách dẫn SS : Sách sổ sang chép việc TAB : Nam Việt Dương Hiệp tự vị (Dictionarium Anamitico Latinum 1838) A.J.L Taberd TKML : Tân biên truyền kỳ mạn lục tng : tục ngữ TNĐV : Tuồng Tam nữ đồ vương TNNL : Thiên Nam ngữ lục tr : trang TS : Thạch Sanh TT : Trinh thử TTK : Tự tình khúc VL : Tự vị An Nam – La tinh (Dictionarium Anamitico Latinum 1772 – 1773) P de Béhaine DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Có thể nói, tiếng Việt có đủ tính chất ngôn ngữ văn hóa Tiếng Việt dần khẳng định vị trường quốc tế, với tính cách ngôn ngữ đại Thật vậy, nhìn vào tiếng Việt kỷ trước, hay nói cách cụ thể năm cuối kỷ XIX, tiếng Việt chưa có đầy đủ tính chất ngôn ngữ phát triển Một mặt chưa trở thành ngôn ngữ thức đất nước, mặt khác bị chèn ép tiếng Hán tiếng Pháp Cho nên, ta đọc lại văn giai đoạn ấy, dễ dàng nhận thấy lúng túng cách diễn đạt, cách dùng từ, chưa có hệ thống từ vựng đủ để diễn đạt vấn đề Thế mà, có mươi năm, cụ thể sau năm 1945, sau dân tộc giành độc lập, tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thức (ngôn ngữ quốc gia), tiếng nói cho đất nước Việt Nam, không ngừng phát triển tự hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu Trong trình phát triển, tiếng Việt mặt giữ gìn sắc hình thành từ buổi sơ khai mình, bên cạnh tiếp thu có chọn lọc yếu tố tích cực từ ngôn ngữ khu vực đặc biệt từ tiếng Hán Trong trình phát triển tự nhiên tiếng Việt, bên cạnh số lượng từ ngữ tạo để hoàn thiện vốn từ vựng, đào thải số từ ngữ, mà ta gọi từ ngữ cổ Hai trình tượng tự nhiên ngôn ngữ Trừ nhóm từ hoạt động người ăn, đi, nằm, ngủ hay từ phận thể người tay, chân, răng, miệng(1)… nhóm từ khác lại thường có thay đổi, thay đổi nghóa Chính trình tạo hệ thống từ vựng tiếng Việt số lượng lớn từ ngữ cổ Mặt khác, kho tàng văn học Việt Nam, tác phẩm văn học cổ có số lượng nhỏ Những tác phẩm Cư trần lạc đạo (Trần Nhân Tông), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập, Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Chinh phụ ngâm khúc, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, hay tác phẩm nhà truyền giáo Thiên Chúa Phép giảng tám ngày, Sách sổ sang chép việc, … tác phẩm vừa thể giá trị văn hóa tinh thần dân tộc vừa lưu lại đặc điểm tiếng Việt kỉ trước Chúng đồng thời nguồn ngữ liệu quý cho nghiên cứu tiếng Việt mà đặc biệt tiếng Việt lịch sử Trong vốn từ vựng tiếng Việt nay, có số lượng lớn từ ngữ mà nghóa chúng không rõ theo số nhà nghiên cứu nghóa Chúng biết đến qua tác phẩm văn học cổ, tồn thành ngữ, tục ngữ, ca dao Chẳng hạn: Thành ngữ, tục ngữ: Ăn ngồi trốc Chồng chung vợ chạ Con dại mang Chân đăm đá chân chiêu Ca dao: (1) Trừ từ trốc, nghóa đầu, từ cổ, “ăn ngồi trốc” Tò vò mà nuôi nhện, Ngày sau lớn quện Có vàng vàng chẳng hay phô, Có con nói trằm trồ mẹ nghe v.v Và số đứng tổ hợp có dạng gớm ghiếc, bù nhìn, hỏi han, gà qué, xe cộ, trà trộn, tang tóc… Một yếu tố đứng hệ thống, tất nhiên phải có giá trị, dù giá trị thể mặt đồng đại hay lịch đại Đứng mặt lịch đại, cần đến đơn vị này, chúng thể diện mạo tiếng Việt kỷ trước biết diễn lịch sử tiếng Việt Điều góp phần làm sáng tỏ số vấn đề mang tính chất từ vựng tiếng Việt đồng đại, cương vị “tiếng” không rõ nghóa tổ hợp nêu Bên cạnh đó, vấn đề thực tế việc giảng dạy tiếp nhận văn cổ nhà trường xã hội gặp nhiều khó khăn, đối diện với đơn vị từ ngữ cổ Những thích, giải cho từ ngữ cổ sách giáo khoa phổ thông, số trường hợp không rõ ràng làm cho người học, người đọc thêm lúng túng, khó hiểu… Hơn nữa, vấn đề không mới, lại chưa có nghiên cứu mang tính toàn diện, hệ thống Từ thực tế trên, định chọn đề tài “Lớp từ ngữ cổ tiếng Việt” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc só khoa học ngữ văn Lịch sử nghiên cứu Chúng ta biết không đời từ số không mà chúng phải bắt đầu sở kế tục cũ, làm tiền đề tảng Cũng vậy, vấn đề từ ngữ cổ chưa có nhiều công trình đề cập cách trực tiếp công trình tạo tiền đề đề cập cách gián tiếp Những công trình nghiên cứu nấc thang quan trọng nghiên cứu từ vựng học nói chung từ ngữ cổ nói riêng Xin điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề hữu quan 2.1 Những nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt Nghiên cứu ngữ âm lịch đại không giới nghiên cứu Việt ngữ quan tâm nhiều ngữ âm đồng đại, nghiên cừu lónh vực đem lại kết đáng kể Trước năm 1945, nhà nghiên cứu vào lónh vực chủ yếu người Pháp Đáng ý H.Maspero với chuyên luận Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam Các phụ âm đầu (1912) Đây công trình nghiên cứu nghiêm túc, có giá trị khoa học cao Căn vào tư liệu tiếng Nguồn, Sách, vào thổ ngữ hoi Làng Lỡ,… ông phục nguyên lại phụ âm với lập luận xác đáng Trong công trình này, ông đưa kết luận quan trọng họ hàng tiếng Việt Ông viết: “những ngôn ngữ có ảnh hưởng rõ rệt đến hình thức đại tiếng Việt, theo tiếng Thái cho tiếng Việt phải có quan hệ họ hàng với tiếng Thái” [53, tr.10] Mười năm sau (1922) E.Souvignet đặt lại vấn đề Những nguồn gốc tiếng An Nam Nhưng nhìn chung, suốt hai 10 từ Việt có yếu tố kê yếu tố gốc Hán Còn mượn Hán không hoàn toàn có từ cà tiếng Việt cổ (theo tài liệu dẫn trên) Thứ hai, hiểu cà từ cổ, kê từ mượn Hán, tổ hợp có kết hợp vừa Việt vừa Hán, có nghóa “con gà gà”, giống trường hợp chó má, tre pheo (ma, tiếng Thái, Tày Nùng ma: nghóa chó, chó ma > chó má (do đồng hóa); pheo, tiếng Tày – Nùng, Mường pheo loại tre tre nói chung [90]) Những trường hợp nghóa chung cho loại Như chó má: chó nói chung, tre pheo: tre nói chung Vậy cà kê phải cho ta nét nghóa “con gà nói chung” chứ? Theo thành ngữ cà kê, giải thích theo hướng khác Thành ngữ vốn bắt đầu tổ hợp cà kê, thêm vào từ cho hợp với kê đủ bốn âm tiết cho cân đối Sau mời thêm hai dê ngỗng vào cho đủ thành cà kê dê ngỗng Đó cách nói mà Theo hướng cà kê tổ hợp gốc Pháp, tiếng Việt du nhập vào khoảng cuối kỷ thứ XIX Trong TAB mục từ này, đến HTC GEN (1898) có trình bày cà kê “Kể cà kê Kể lể nhiều chuyện” (HTC); Kể lể gà kế : Rappeler un un des services rendus (kể lể, nhắc lại việc làm) (GEN) Cà kê mượn âm từ caquet tiếng Pháp với nghóa bóng nói dông dài, nhảm nhí Trong Le Dictionnaire du FranΧais [17] mục từ Caquet [kak∈] n.m gloussement de la poule qui vient de pondre (tiếng cục tác gà vừa đẻ) Fig Bavardage importun (nghóa bóng, nói ba hoa, dài dòng làm phiền người ta) rabattre le caquet de qqn (làm cho im mồm) Và dạng động từ Caqueter [kakte] glousser 128 après avoir pondu [poules] (tiếng cục tác, sau đẻ) 2.Fig Bavarder tort et travers (nghóa bóng: Nói ba hoa, dông dài) Cũng vậy, Từ điển Pháp Việt [10] mục caqueter giải thích tương tự Ca tiếng Pháp du nhập vào tiếng Việt trở thành cà tương đối phổ biến Như GEN có mục từ: cà cao: Cacaoyer des Buttnériacées, Tetranthera hay cà phe: coffea arabica, caféier Còn quet biến thành kê chuẫn Mặc dầu cà kê có liên quan đến gà (nghóa 1), ta không sử dụng, mà dùng nghóa bóng mà Như vậy, Cà kê trường hợp đồng âm với hai từ cà kê vốn có tiếng Việt Trường hợp này, ta liên tưởng đến cách đối lại câu đối Hồ Xuân Hương Da trắng vỗ bì bạch Gà đen nhậu ô kê! Tóm lại, tiếng Việt mượn âm lẫn nghóa (nghóa bóng) từ caquet tiếng Pháp để có tổ hợp cà kê sau thành cà kê hay cà kê dê ngỗng Chín đụn mười trâu (thng) Thành ngữ Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam [q thượng] giải thích là: “đụn: đống cao Ở đụn rơm, rơm …” Thành ngữ nói đến giàu có nhiều cải mà có “chín đống rơm” đâu có giàu Vả lại, vế sau, mười trâu mà đối lại chín đống rơm khó cân đối Thật ra, đụn “kho trữ lúa với rơm rạ” (ALL) Như vậy, chín kho lúa, mười trâu giàu Sổ cầu Bùng lấy thùng mà hứng (tng) Sổ nghóa cầu vồng Trong Từ điển ALL có mục từ sổ blời: “cầu vồng, mống” Như vậy, câu tục ngữ nói đến một kinh nghiệm 129 việc dự đoán thời tiết: thấy cầu vồng mà xuất cầu Bùng (chúng chưa biết địa danh đâu) trời mưa lớn Một miếng đói đọi no (tng) Hiện thường nói miếng nói gói no, HTC có trường hợp cổ dùng từ đọi thay cho gói Đọi nghóa “chén, bát” Câu tục ngữ này, nghóa không đổi Nhà anh cột gỗ kèo tre Trên trài ngói, che mành mành (cd) Trài ngói nghóa lợp ngói Câu ca dao nói lên giả tạo “giàu có” số người Nhà làm “cột gỗ” (nhà giàu) lại gắn “kèo tre” (nhà nghèo), vậy, “lợp ngói” “che mành mành” Đó hình ảnh tương phản Đúng ra, “cột gỗ” phải với “kèo gỗ” “lợp ngói” vách nhà phải “tô vôi” cân xứng Tiền chì mua cá tươi, Mua rau hái, mua người nỏ nang (cd) Nỏ nang nghóa “đam đảng, nhanh nhẹn, tháo vát” Nỏ nang có liên hệ với tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh), liên hệ với “công” Câu ý nói, người có tiền có nhiều thứ tốt đẹp Xin xem thêm phụ lục 3.4 Tiểu kết Nghiên cứu từ ngữ cổ đem lại cho nhiều ý nghóa, tập trung số ý nghóa mà Thứ nhất, việc giúp nhận thức rõ trình phát triển ngữ âm, ngữ nghóa ngữ kết lớp từ ngữ tiếng Việt, biết dạng 130 gốc đơn vị từ vựng Ví dụ: biến đổi blỏ > trỏ, lỏ; tlôn > trôn, l…; tlên > trên, lên; mlớn > lớn, nhớn; knái > cái, nái, knẹp > kẹp, nẹp … Thấy thay đổi nét nghóa từ dông dài, sồn sồn … hay yếu tố tổ hợp bâng (bâng khuâng), âu (lo âu), vức (vuông vức)… Thứ hai, nghiên cứu đầy đủ dựa nhiều tài liệu có liên quan góp phần vào việc chỉnh sửa chỗ sai sót việc phiên âm, giải từ ngữ cổ số văn cổ Truyện Kiều, Quốc âm thi tập, Lục Vân Tiên … Cuối cùng, góp phần làm sáng tỏ ý nghóa số yếu tố mờ nghóa, nghóa thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam 131 KẾT LUẬN Việt ngữ học nay, nói, tiến chặng phát triển dài, bước đầu đem lại nhiều đóng góp quan trọng dần khẳng định vị ngành khoa học xã hội Trong tranh muôn màu Việt ngữ học, từ vựng học giữ vai trò quan trọng, đó, nghiên cứu, tìm hiểu từ vựng đem đến cho ngành nói riêng mà Việt ngữ học nói chung giá trị định Lớp từ ngữ cổ tiếng Việt trình bày qua vấn đề sau: Trước hết, theo chúng tôi, từ ngữ cổ từ xuất sớm ngôn ngữ, mà từ lưu lại văn cổ, văn học dân gian Từ “cổ” phải hiểu cổ nghóa phạm vi sử dụng cổ chúng đời sớm Có thể định nghóa từ ngữ cổ sau: Từ ngữ cổ thuộc lớp từ ngữ cũ, không bao gồm từ ngữ lịch sử điển tích, điển cố, chúng biểu thị đối tượng mà đối tượng tiếng Việt có từ ngữ đồng nghóa tương ứng Sự phân loại lớp từ ngữ cổ cần dựa ba tiêu chí: ngữ âm, ngữ nghóa ngữ kết Từ đó, lớp từ ngữ cổ tiếng Việt chia thành ba loại lớn: cổ âm, cổ nghóa cổ ngữ kết, loại lại chia thành hai loại nhỏ Thứ hai, từ ngữ cổ hình thành ba đường ngữ âm, ngữ nghóa ngữ kết Xét mặt ngữ âm, có sáu đường tượng đơn tiết hóa, lược âm, nhập âm, chệch âm, đồng âm 132 với từ tục vấn đề kỵ húy Về mặt ngữ nghóa, có bốn đường nghóa gốc, đối tượng quy chiếu, tượng đồng nghóa hoàn toàn trình chuyển nghóa Cuối cùng, đường ngữ kết tạo số trường hợp từ ngữ cổ Thứ ba, vận dụng kết nghiên cứu từ ngữ cổ tiếng Việt để nhận thức rõ trình phát triển ngữ âm, ngữ nghóa ngữ kết lớp từ vựng tiếng Việt Đồng thời, từ kết này, khảo sát vấn đề từ ngữ cổ số tác phẩm văn học cổ thành ngữ, tục ngữ, ca dao Xuyên qua ba chương luận văn, cố gắng trình bày cách có hệ thống vấn đề liên quan đến từ ngữ cổ khái niệm, phân loại, nguyên nhân hình thành cuối vận dụng kết nghiên để khảo sát vấn đề từ ngữ cổ Những vấn đề đặt cho đối tượng thật nhiều điều kiện thời gian khả có hạn nên dừng lại cách khái quát vấn đề Bên cạnh đó, vấn đề mà chưa có khả nghiên cứu chuyển biến từ ngữ cổ diễn trình phát triển Đề tài tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Tìm thêm đường hình thành nên từ ngữ cổ chuyển biến từ ngữ cổ, đặc biệt chuyển biến nghóa chúng - Điền dã để phát từ ngữ cổ phương ngữ cụ thể Sau so sánh chúng với vùng phương ngữ khác 133 - Ý nghóa yếu tố mờ nghóa tổ hợp có hai yếu tố không hoàn toàn đồng nghóa với (một hai yếu tố từ cổ) Đề tài rộng mà khả người viết hạn chế, là vấn đề giới nghiên cứu quan tâm nên chắn luận văn nhiều điều sai sót Rất mong, quý Thầy Cô thông cảm đóng góp để có dịp sửa chửa nhằm hoàn thiện 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO AJ.L.Taberd (1838), Dictionarium Anamitico Latinum (bản in 2004), Văn học – Trung tâm nghiên cứu quốc học Alexandre de Rhodes (1991), Từ điển Annam – Lusitan – Latinh, KHXH Bùi Khánh Thế (1974), “Hai từ “giết – chết” suy nghó tượng biến đổi ngôn ngữ (ghi chép điền dã)”, Ngôn ngữ, số 4, tr 39 – 49 Bùi Khánh Thế (2002), “Trương Vónh Ký & chữ quốc ngữ”, Tập san Khoa học xã hội & nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV Hồ Chí Minh, số 20, tr 11 – 18 Cao Xuân Hạo (1998), “Nghóa mày ngài câu thơ “râu hùm, hàm én, mày ngài”, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, GD Cao Xuân Hạo (2001), “Hán Việt” “thuần Việt”, Tiếng Việt - văn Việt – người Việt, Trẻ Cao Xuân Hạo (2001), “Nghỉ” hay “nghó”, Tiếng Việt - văn Việt – người Việt”, Trẻ Đào Duy Anh (1970), “Về số từ truyện Kiều”, Ngôn ngữ số 3, tr 63-65 Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, KHXH, Hà Nội 10 Đào Văn Vỹ (1994), Từ điển Pháp Việt, TP.HCM 11 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, ĐHSP 12 Đinh Gia Khánh (1978), “Tìm hiểu từ “nghó” ngôn ngữ cổ”, Ngôn ngữ, số 4, tr 65 – 79 135 13 Đinh Gia Khánh (1979), “Tìm hiểu từ “nghó” ngôn ngữ cổ”, Ngôn ngữ, số 1, tr 59 – 68 (tiếp theo) 14 Đoàn Ánh Loan (2000), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố truyện thơ ngâm khúc giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX, Luận án tiến só khoa học ngữ văn, TP.HCM 15 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ, Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn 16 Gustave Hue (1971), Tự điển Việt – Hoa – Pháp, nhà sách Khai – Trí 17 Hachette (1989), Le Dictionnaire du FranΧais, Imprimé en France Imprimerie Herissey, Evreu (Eure) -No 51843 Dépôt légal : 8263-081990_Collection No 30 _ Edition No 02 18 Hồ Lê (1996), “Thử giải nghóa từ “dương” kinh dương vương an dương vương”, Ngôn ngữ & đời sống số 5, tr11 19 Hồ Lê (2002), “Từ Nam Á tiếng Việt”, Tiếng Việt nhà trường phổ thông ngôn ngữ dân tộc, KHXH 20 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, KHXH 21 Hoàng Diệu Minh (1996), “Về câu tục ngữ “ăn vóc học hay”, Tạp chí KHXH số II, tr 184 22 Hoàng Dũng (1995), “Đóng góp liệu chữ Nôm việc xác định biến đổi tổ hợp phụ âm kl, pl, bl, tl, ml”, Hán Nôm số 23 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Đại học quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Thị Hồng Cẩm (2000), phiên âm – thích, Tân biên Truyền kỳ mạn lục.Văn hóa dân tộc 25 Hoàng Thị Ngọ (1999), Chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, KHXH, Hà Nội 136 26 Hnh Tịnh Paulus Của(1895 -1896), Đại Nam quấc âm tự vị, in năm 1998, Trẻ 27 Kiều Thu Hoạch (2001), “Từ điển từ cổ Vương Lộc – sách công cụ có giá trị”, Ngôn ngữ, số 28 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phậït giáo Việt Nam, tập 1, Thuận Hóa, Huế 29 Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Minh Châu Hương Hải, TP.HCM 30 Lê Ngọc Trụ (1993), Tầm nguyên tự điển Việt Nam, nxb HCM 31 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 – 1945, KHXH, Hà Nội 32 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 – 1945, KHXH, Hà Nội 33 Lê Thị Oanh (1996), Danh ngữ Phép giảng tám ngày Alexandre de Rhodes, khóa luận tốt ngiệp cử nhân khoa học ngữ văn, trường ĐHKHXH&NV, TP HCM 34 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, KHXH, Hà Nội 35 Lê Trung Hoa (1999), “Xác định nguồn gốc số từ”, Ngôn ngữ số 36 Lê Trung Hoa (2001), “Hiện tượng đồng hóa số từ ngữ song tiết tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 37 Lê Trung Hoa (2002a), “Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học”, KHXH 38 Lê Trung Hoa (2002b), “Con đen có phải dân đen?”, Ngôn ngữ & đời sống số 5-2001 39 Lê Trung Hoa (2002c), “Hiện tượng “mượn âm” số từ ngữ tiếng Việt” Tiếng Việt nhà trường phổ thông ngôn ngữ dân tộc, KHXH 137 40 Lê Trung Hoa (2002d), “Hiện tượng dị hóa số từ ngữ song tiết tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 41 Lê Trung Hoa (2002e), “Một số yếu tố mờ nghóa nghóa tiếng Việt đại soi sáng qua “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi”, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, KHXH 42 Lê Trung Hoa (2002f), “Nhận xét cách dùng từ được, phải, bị, mắc, chịu”, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, KHXH 43 Lê Trung Hoa (2002g), “Thử nêu số tiêu chí để giải điểm dị biệt Lục Vân Tiên”, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, KHXH 44 Lê Trung Hoa (2002h), “Tìm hiểu số thành tố nghóa từ ghép qua “Dictionatium Anamiticum, Lusitanum et Latinum” (1651) A de Rhodes”, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, KHXH 45 Lê Trung Hoa (2002i), “Tìm hiểu nguồn gốc số từ ngữ tiếng Việt qua tượng biến đổi ngữ âm”, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, KHXH 46 Lê Trung Hoa (2002k), “Về phụ từ chẳng (chăng) không số văn từ kỉ XVII đến nay”, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, KHXH 47 Lê Trung Hoa (2005), Cửa sổ tri thức, Trẻ 48 Lý Toàn Thắng (1996), “Vai trò Alexandre de Rhodes chế tác hoàn thiện chữ quốc ngữ”, Ngôn ngữ, số 1, tr – 138 49 Ngô Thị Kim Oanh (2000), Các “tiếng” không rõ nghóa thành ngữ – tục ngữ Việt Nam, khóa luận tốt ngiệp cử nhân khoa học ngữ văn, trường ĐHKHXH&NV, TP HCM 50 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt Đại học KHXH& NV TP.HCM 51 Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Văn Hoá 52 Nguyễn Ngọc San (1995), “An Nam dịch ngữ – liệu quan trọng để nghiên cứu tiếng Việt kỷ XV – XVI”, Ngôn ngữ, số 4, tr 68 – 73 53 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Đại học sư phạm 54 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (2001), Từ điển từ Việt cổ, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Thắng (2002), Một số đặc điểm ngôn ngữ “tiếng” không rõ nghóa tục ngữ, ca dao Việt Nam, khóa luận tốt ngiệp cử nhân khoa học ngữ văn, trường ĐHKHXH&NV, TP HCM 56 Nguyễn Quang Hồng (2001) phiên âm giải, Truyền kỳ mạn lục giải âm, KHXH 57 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (1989), Từ điển truyện Lục Vân Tiên, TP.HCM 58 Nguyễn Tấn Anh, Trịnh Bình, Phạm Văn Đức, Đặng Gia (2001), Tìm hiểu tên sông rạch Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHKHXH&NV TP HCM 59 Nguyễn Tài Cẩn (1997 ), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) , GD 60 Nguyễn Tài Cẩn (2001), “Một số giả thuyết lai lịch tên “chằn” trong’chằn tinh” “bà chằn”, Ngôn ngữ, số 5, tr9 61 Nguyễn Tài Cẩn (2003a), Lại bàn thêm hai chữ song viết, Ngôn ngữ, số 139 62 Nguyễn Tài Cẩn (2003b), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hóa, Đại học quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Thạch Giang (2003), Tiếng Việt thư tịch cổ Việt Nam, 1, KHXH 64 Nguyễn Thị Lâm (2001), Thiên Nam ngữ lục, Văn học – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 65 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, GD 66 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học (tập 1), Giáo Dục 67 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vốn từ tiếng Việt đại, ĐH&THCN, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Tu(1985), Từ vựng học tiếng Việt đại, GD, Hà Nội 69 Phan Ngọc – Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 70 Phan Thanh Sơn (2001), “Về chữ Nghó / Nghỉ câu Kiều”, Ngôn ngữ & đời sống, số 7, tr 16 71 Phan Thị Yến (2002), Phương ngữ Nghệ Tónh, khác biệt từ vựng – ngữ nghóa, Luận văn thạc só khoa học ngữ văn, HCM 72 Philiphê Bỉnh (1822), Sách sổ sang chép việc, in năm 1968, Viện đại học Đà Lạt 73 Pierre Pigneaux de Béhaine, (1999) Tự vị An Nam La Tinh (Dictionarium Anamitico Latinum 1772 – 1773), (Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu), Trẻ 74 R E Asher (1994), The encyclopedia of language and linguistics, Pergamon Press Ltd University of Glasgow, UK 75 R L Trask (2000), The dictionary of historical and comparative linguistics, Fitzroy Dearborn Publishers, Chicago, London 76 Thanh Nghị (1967), Việt- Nam tân tự điển, nhà sách Khai Trí 140 77 Thế Anh (1998), “Trở lại vấn đề với chữ Nghó truyện Kiều” Ngôn ngữ & đời sống, số 9, tr 12 78 Thế Anh (2001), “Nhân đọc từ điển Từ cổ”, Ngôn ngữ, & đời sống, số 79 Trần Đại Nghóa (2001), “Tổ hợp lều Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi – manh mối lịch sử loại từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 10, tr 20 – 25 80 Trần Thị Lệ Dung (1974), Những tiếng cổ thơ văn đời Hồng Đức (Hồng Đức quốc âm thi tập), Trường đại học Văn Khoa, Sài Gòn 81 Trần Thị Đan Phượng (2000), “Một số từ cổ tác phẩm Hnh Tịnh Paulus Của, Ngôn ngữ & đời sống, số 3, tr 4-6 82 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), ĐHQGHN, Hà Nội 83 Trần Xuân Ngọc Lan (1985), Chỉ nam ngọc âm giải nghóa, KHXH, Hà Nội 84 Viện KHXH TP.HCM (1999), Những vấn đề văn hóa, văn học & ngôn ngữ, KHXH, Hà Nội 85 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển thành ngữ Việt Nam,Văn hóa – Thông tin 86 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 87 Việt Chương (1998a), Từ điển thành ngữ, tục ngữ – ca dao Việt Nam, thượng, Đồng Nai 88 Việt Chương (1998b), Từ điển thành ngữ, tục ngữ – ca dao Việt Nam, hạ, Đồng Nai 89 Võ Xuân Quế (1998), “Một số nhận xét chữ quốc ngữ sách “Nhật trình kim thư khất giáo” Philipphê Bỉnh”, Tiếng Việt 141 ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 216 – 225 90 Vương lộc ( 1970), “Nguồn gốc số yếu tố nghóa từ ghép đẳng lập”, Ngôn ngữ, số 2, tr 32-34 91 Vương Lộc (1975), “Nguồn gốc yếu tố “phân” từ ghép “phân bì”, Ngôn ngữ, số 92 Vương Lộc (1978), “Về trình biến đổi u, b > v”, Ngôn ngữ, số 4, tr 42 – 44 93 Vương Lộc (1983 ), “An nam dịch ngữ từ vựng tiếng Việt kỷ XV-XVI”, Ngôn ngữ, số 94 Vương Lộc (1985), “Một vài kết bước đầu việc, khảo sát từ Hán Việt cổ”, Ngôn ngữ, số 95 Vương Lộc (1989), “Hệ thống âm đầu tiếng Việt kỷ XV – XVI qua liệu An Nam dịch ngữ”, Ngôn ngữ, số 1+2, tr 1-12 96 Vương Lộc (1995), An Nam dịch ngữ, Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà nội – Đà Nẵng 97 Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà nội – Đà Nẵng 98 Vương Lộc (2005), Từ ngữ lịch sử từ ngữ văn thơ nôm, Nghệ An 99 http://nomfoundation.org/Conf2004/Papers/Nguyen_The_Anh Tu_Nom_co_trong_QATT.pdf 100 www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/155-ButhayPhat.htm 101 http://www.thoidai.org/ThoiDai5/200505_NguyenKhacBao.pdf 142