1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu tiếng stiêng (có đối chiếu với câu tiếng việt)

26 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 690,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THANH TÂM CÂU TIẾNG STIÊNG (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI CÂU TIẾNG VIỆT) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG PGS.TS.TRẦN THỦY VỊNH Phản biện độc lập 1: …………………………………………………………… … Phản biện độc lập 2: …………………………………………………………… … Phản biện 1: ……………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ: Vào lúc……… ……… ngày ……… tháng …….năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trung tâm ĐHQG-HCM - Thư viện Trường ĐHKHXH& NV, TP.HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Chúng tơi chọn đề tài “Câu tiếng Stiêng” (có đối chiếu với câu tiếng Việt) với mục đích góp phần bổ sung tài liệu tiếng Stiêng vào việc biên soạn sách công cụ, biên soạn từ điển, xây dựng chương trình giáo dục song ngữ, góp phần giữ gìn bảo tồn tiếng nói tộc người Stiêng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định luận án kiểu loại câu tiếng Stiêng cư dân Stiêng sinh sống chủ yếu tỉnh Bình Phước, Việt Nam Về không gian, kiểu loại câu tiếng Stiêng nghiên cứu khu vực người Stiêng Bu Lơ sinh sống huyện thị vùng cao tỉnh Bình Phước (huyện Bù Gia Mập, thị xã Phước Long, huyện Bù Đăng, …) Đối tượng khảo sát 160 ngữ tiếng Stiêng 3.530 loại câu thông dụng ngữ tiếng Stiêng thu thập từ từ điển Stiêng – Pháp/Anh/Việt, sách dạy tiếng Stiêng, văn văn học dân gian người Stiêng ngữ liệu tác giả đợt điền dã tỉnh Bình Phước Lịch sử nghiên cứu 3.1 Dân tộc Stiêng Theo số liệu thống kê Ban dân tộc tỉnh Bình Phước năm 2019, người Stiêng tỉnh Bình Phước chiếm 96,3% tổng dân số 96.649 người Stiêng toàn quốc Các huyện thị Bình Phước có người Siêng sinh sống là: huyện Bù Gia Mập, huyện Bù Đăng, huyện Hớn Quản, huyện Lộc Ninh, huyện Phú Riềng, huyện Bình Long, thị xã Đồng Phú, huyện Chơn Thành, huyện Bù Đốp, huyện Đồng Xoài, thị xã Phước Long 3.2 Tiếng Stiêng Tiếng Stiêng có phương ngữ là: Stiêng Bu Lơ huyện vùng cao Phước Long, Bù Gia Mập, Bù Đăng…; Stiêng Bu Deh huyện/ thị trung du đồng thị xã Đồng Phú, Đồng Xồi, huyện Bình Long… Hiện nay, hệ thống chữ viết tiếng Stiêng gồm có năm hệ thống chữ viết qua thời kỳ nhà nghiên cứu sau: 1) Ông R.P.H Azémar, 1887; 2) Ông Ralph Haupers bà Lorraine Haupers, 1991; 3) Ông Điểu Điều, 2007; 4) Ông Lê Khắc Cường, 2008; 5) Hệ thống chữ viết ban hành theo Quyết định số 2684/QĐ-UBND ngày 22/11/2018 UBND tỉnh Bình Phước 3.3 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Stiêng 3.3.1 Nước ngồi Năm 1887, ơng Azémar với cơng trình“Dictionnaire Stieng, Rucueil de 2500 Mots” (Từ điển Stiêng – Pháp) Năm 1932, ông Momère, người Pháp, ông cơng bố cơng trình L’essai de vocabulaire Francais – Stieng (Lược khảo từ vựng Pháp – Stiêng) Năm 1937, Théophile Gerber người Pháp, ông xuất Lexique Franco – Stieng (Từ vựng Pháp – Stiêng) Năm 1962, Ralph Haupers Lorraine Haupers tổ chức SIL xuất sách học vần Stieng 1, 2,3 Năm 1968, ông Haupers Ralph Điểu ‘Bi xuất tập sách mỏng Stieng Phrase Book (Nói tiếng Sơdiêng.) Năm 1991, Ralph Haupers Lorraine Haupers tiếp tục xuất từ điển Stieng – English Dictionary (từ điển Stiêng – Anh) Năm 1976, Miller Vera Grace hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài An overview of Stieng Grammar (Tổng quan ngữ pháp tiếng Stiêng) với dung lượng 64 trang, ông miêu tả bước đầu ngữ danh từ ngữ động, câu tiếng Stiêng với độ dài trang kể tên vài kiểu câu theo mục đích nói Năm 2014, Noëllie Bon, người Pháp với đề tài Une Grammaire de la langue Stieng, Langue en danger du Cambodge et du Vietnam (Ngữ pháp tiếng Stiêng, ngôn ngữ có nguy tuyệt chủng Campuchia Việt Nam), với độ dài 629 trang Nội dung luận án Noëllie Bon trình bày ba bình diện ngôn ngữ học tiếng Stiêng Campuchia gồm vấn đề ngôn ngữ học xã hội (sociolinguistique), đặc điểm âm vị học (phonologie) vấn đề hình thái – cú pháp học (morphosyntaxique) tiếng Stiêng làng Têêh Dôm thuộc huyện Snuol tỉnh Mondulkiri 3.3.2 Việt Nam Thứ khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường ĐHKHXH&NV TP.HCM như: Bùi Thị Mỹ Duyên (1986) Những đặc điểm câu đơn tiếng Stiêng, Trần Văn Tiếng (1987) Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Stiêng, Ngơ Đình Dũng (1987) Ngữ âm tiếng Stiêng, Võ Thanh Hương (1987) Ngữ danh từ tiếng Stiêng, Nguyễn Thị Thu Trang (1995) với đề tài Phương ngữ tiếng Stiêng Những khóa luận chủ yếu đề cập cách tổng quát từ loại ngữ đoạn, đặc biệt Bùi Thị Mỹ Duyên với đề tài Những đặc điểm câu đơn tiếng Stiêng có đề cập đến vấn đề có liên quan mặt cú pháp ngơn ngữ Thứ hai cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tiếng Stiêng Lê Khắc Cường: Năm 1986, viết Thử nhìn lại chữ viết tiếng Xtiêng Năm 1995, viết Cơ cấu ngữ âm tiếng Sdiêng Bu Dêh Năm 2000, ơng hồn thành luận án tiến sĩ Cơ cấu ngữ âm tiếng Xtiêng (có so sánh với vài ngơn ngữ nhóm Nam Bahnar) Năm 2002, viết Vài nét hệ thống ngữ âm tiếng Stiêng Năm 2008, cơng trình từ điển Việt – Stiêng, từ điển Stiêng – Việt” Năm 2010, viết Hệ thống chữ viết tiếng Stiêng vấn đề xây dựng từ điển Việt-Stiêng, Stiêng-Việt Năm 2011, Danh ngữ tiếng Stiêng Năm 2015, viết Phương ngữ tiếng Stiêng Thứ ba nhóm tác giả Bn Krơng Tuyết Nhung Văn Ngọc Sáng với “Từ điển điện tử S’tiêng – Việt, Việt – S’tiêng” công bố vào năm 2012 Thứ tư nhóm tác giả Điểu Điều, Đỗ Văn Quang, Vũ Đức Sơn, Huỳnh Công Khanh, Điểu Huyền Lít, Đỗ Thanh Tâm với tài liệu “Tài liệu dạy tiếng dân tộc S’tiêng cho cán bộ, công chức; Dùng đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Bình Phước” vào năm 2007 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nghiên cứu loại câu tiếng Stiêng dựa bình diện: cấu tạo chức năng, cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Stiêng mối liên hệ với cấu trúc câu tiếng Việt, từ điểm tương đồng khác biệt cấu trúc câu hai ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh – đối chiếu: dùng để so sánh kiểu loại câu tiếng Stiêng với kiểu loại câu tương đương tiếng Việt nhằm đúc kết điểm tương đồng dị biệt cấu trúc, ngữ nghĩa đơn vị câu hai ngôn ngữ Phương pháp miêu tả: áp dụng để phân tích miêu tả cấu trúc câu tiếng Stiêng bình diện cấu trúc ngữ nghĩa Phương pháp ngơn ngữ học điền dã: sử dụng để thu thập ngữ liệu câu tiếng Stiêng, mẫu câu hội thoại sử dụng sinh hoạt ngày người Stiêng vấn ghi lại hệ thống chữ viết Lê Khắc Cường (2007) Những đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học: Kết luận án nhằm góp thêm tư liệu việc nghiên cứu câu tiếng Stiêng bình diện ngữ nghĩa cú pháp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng chương trình giáo dục song ngữ cho tộc người Stiêng; biên soạn từ điển sách công cụ tiếng Stiêng phục vụ cho công tác nghiên cứu Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án gồm chương (không kể phần dẫn nhập kết luận) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các quan điểm khác câu Điểm qua định nghĩa quan điểm khác nhà Việt ngữ học nước câu, từ thấy “câu” xác định số tiêu chí chung định 1.2 Các cách phân loại câu Trong ngôn ngữ học, “câu” nhà nghiên cứu ngơn ngữ phân tích theo bốn dạng cấu trúc sau: Cấu trúc chủ – vị (ngữ pháp cấu trúc); Cấu trúc vị từ – tham thể (ngữ pháp ngữ nghĩa); Cấu trúc đề – thuyết (ngữ pháp chức năng); Cấu trúc cho sẵn – (cấu trúc thông tin) 1.3 Các phương thức ngữ pháp Thứ trật tự từ Thứ hai hư từ Cuối ngữ điệu 1.4 Ngữ - Ngữ danh từ: có mơ hình cấu trúc khái quát sau: Phần phụ trước – phần trung tâm (danh từ) – phần phụ sau - Ngữ tính từ: có mơ hình cấu tạo khái qt sau: phần phụ trước – phần trung tâm (tính từ) – phần phụ sau - Ngữ động từ: có mơ hình cấu tạo khái quát sau: Phần phụ trước – Phần trung tâm (động từ) – Phần phụ sau 1.5 Câu xét theo ngữ pháp cấu trúc 1.5.1 Câu đơn - Chủ ngữ: Vị trí chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ kết cấu chủ-vị Vai trò chủ ngữ chủ yếu danh từ đại từ nhân xưng đảm nhiệm Ngồi ra, chủ ngữ cịn có cấu tạo tổ hợp từ cụm từ phụ, cụm từ đẳng lập, cụm chủ-vị - Vị ngữ: Vị trí vị ngữ thường đứng liền sau chủ ngữ Vai trò vị ngữ thường từ (động từ, tính từ) cụm từ (cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ) Ngồi ra, cấu tạo cú pháp, vị ngữ làm thành cụm từ phụ, cụm từ liên hợp, cụm từ chủ-vị 1.5.2 Câu ghép - Câu ghép phụ: Mơ hình cấu tạo chung: Kt1 [C/V]1 + kt2 [C/V]2 Ngồi ra, cịn có thêm mơ hình dùng với trật tự đảo hai vế câu kiểu nhỏ câu ghéo phụ: [C/V]2 / kt1 [C/V]1 - Câu ghép đẳng lập: Câu ghép có “quan hệ bình đẳng” “hai hay nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ liên kết với nhau” thể chức liên hợp ý nghĩa cụm chủ ngữ - vị ngữ thể Thường kết từ dùng câu ghép đẳng lập thể chúng thường đứng đầu vế cuối câu ghép, là: (chỉ quan hệ liệt kê); và, (chỉ quan hệ nối tiếp); hay (chỉ quan hệ lựa chọn); còn, mà, (chỉ quan hệ đối chiếu) 1.5.3 Câu phức Một số kiểu câu phức thường gặp sau: câu phức có chủ ngữ kết cấu chủ - vị, câu phức có vị ngữ kết cấu chủ - vị, câu phức có bổ ngữ kết cấu chủ - vị, câu phức có bổ ngữ câu ghép, câu phức có đề ngữ kết cấu chủ vị, câu phức có yếu tố phụ miêu tả danh từ kết cấu chủ - vị, câu phức có trạng ngữ kết cấu chủ - vị, câu phức câu bị động 1.6 Câu xét theo mục đích phát ngơn 1.6.1 Câu trần thuật: Gồm câu trần thuật khẳng định phủ định 1.6.2 Câu nghi vấn: Gồm câu nghi vấn phận, lựa chọn, toàn với tiểu từ tình thái chuyên dụng 1.6.3 Câu cầu khiến: Biểu thị ý mời mọc, rủ rê, thỉnh cầu, khuyên bảo, nhắc nhở… 1.6.4 Câu cảm thán: Biểu thị tính chất âm tính dương tính 1.7 Các thành phần phụ câu 1.7.1 Thành phần phụ nòng cốt câu - Bổ ngữ: Gồm BN đối thể, BN chủ thể BN hoàn cảnh - Định ngữ: Gồm định ngữ lượng định ngữ miêu tả 1.7.2 Thành phần phụ ngồi nịng cốt câu - Trạng ngữ: trạng ngữ thời gian, không gian, tình nguyên nhân - Đề ngữ: Vị trí đề ngữ thường đầu câu với tư cách chủ đề câu chứa Đề ngữ có quan hệ ngữ pháp với tồn nịng cốt câu - Phụ ngữ: Phụ ngữ quan hệ khách quan khẳng định hay phủ định-bác bỏ, phụ ngữ tình thái (chủ quan) độ tin cậy hay ý kiến, phụ ngữ nêu lời gọi – đáp - Giải ngữ: phận chen vào nịng cốt C/V có tác dụng giải thích thêm khía cạnh có liên quan gián tiếp đến câu - Liên ngữ: Liên ngữ thường quan hệ từ, đại từ, tổ hợp từ sau đảm nhiệm: nhưng, và, rồi, vì, nên, vậy, đó, nghĩa là, vả lại, nghĩa là, nói cách khác… Tiểu kết: Trong chương một, sở lý thuyết câu phân tích kiểu loại câu tiếng Việt hệ thống lại để giúp cho việc triển khai nội dung nghiên cứu chương hai chương ba đề tài CHƯƠNG CÂU TIẾNG STIÊNG TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TRÚC 2.1 Ngữ tiếng Stiêng – đơn vị kiến tạo câu tiếng Stiêng 2.1.1 Ngữ danh từ VD: lĕq prăm âk mlâm ao brai nêi (tất năm áo vải đó); pai iêr bri tâu (cái gà rừng đó); pi iêr bar âk bang (con gà hai mái/hai gà mái) 2.1.2 Ngữ tính từ VD: rmeh mât (đảm lắm); wi bar jât thươk (rộng hai mươi mét); dăng bay ruôih (khỏe voi) 2.1.3 Ngữ động từ VD: ‘mây sôông piêng (mới ăn cơm); plăh bơ kar (đang làm việc); a chưt kơsây (bị chết non); an kon prăk (cho tiền)… 2.2 Các kiểu câu tiếng Stiêng chia theo cấu trúc 2.2.1 Câu đơn tiếng Stiêng 2.2.1.1 Chủ ngữ : Chủ ngữ cấu tạo danh từ Clau mbac wiêh (Đàn ông vác chà gạt.); đại từ Yau bu nêy moh đat (Ông khỏe quá.); ngữ danh từ Coon ti hêy ji đat (Cánh tay nhức.) 2.2.1.2 Vị ngữ: Vị ngữ cấu tạo từ từ: Bu kuol (Chị gọi.), Khêi ang (Trăng sáng.), Jơrmăng iêi planh (Cựa gà nhọn.); ngữ: Kon klâu hêi pêi s’năm (Con trai ba tuổi.), A âu lăh srây (Ở ruộng.), Tơmchư nha ngỡrẽh (Cây cịn sống.), Ba a mir ja leq hơơm (Lúa rẫy hết rồi.) 2.2.2 Câu ghép tiếng Stiêng 2.2.2.1 Câu ghép đẳng lập tiếng Stiêng - Câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kê VD: D-ur aanh waas, clau mbac wiêh (Phụ nữ mang gùi, đàn ông vác chà gạt.); Mêy bơp hêy cheh, hêy nha ghêh (Bố mẹ già, cịn nhỏ - Câu ghép đẳng lập có quan hệ nối tiếp VD: Pi moos cap, hêy kiêt đat (Con muỗi cắn, ngứa.); Bơn mơq cla, bơn panh chhêt nggan (Chúng tơi nhìn thấy hổ, chúng tơi bắn chết thật.) - Câu ghép đẳng lập có quan hệ lựa chọn VD: Bi hăn lăh hêi hăn? (Anh hay đi?); Ur gâm lăh hêi gâm? (Chị nấu hay tơi nấu?) - Câu ghép có quan hệ đối chiếu VD: Bu bla a măt, bu bla a kơi (Người chèo phía trước, người chèo phía sau.); Pa au klănh, pa nây ‘bưn pơjoh (Cái đẹp, xấu.) 2.2.2.2 Câu ghép phụ tiếng Stiêng - Câu ghép có quan hệ nguyên nhân kết VD: Đơm mi luh nây pa gôq a nhi (Vì trời mưa nên nhà.); Bu nchơrơm nêy pi sma tt (Họ giậm chân nên nhím chạy.); Mom luh kơđau đơm kon sau ‘bưn iêt bak (Bố nóng khơng nghe lời.) - Câu ghép có quan hệ điều kiện kết VD: Mâq trôk mi nây hây a nhi (Nếu trời mưa tơi nhà.); Mơq geh prăk, hêy ic pok păng nêy (Nếu có tiền, tơi mua đó.); Ay ‘bưn hăn nây hây hăn bu êng (Anh không tơi mình.) - Câu ghép có quan hệ nhượng tăng tiến VD: Pa nha ơm kơsây nây đơi ceh kơmbra (Nó cịn trẻ trông già giặn.); Nhi krơ, kơ tῐng bak hriên (Nhà nghèo, đeo đuổi việc học tập.) - Câu ghép có quan hệ hơ ứng VD: Năm năr kang prêh, kơmlăng năr kang jôr (Tuổi ngày cao, sức ngày xuống.); Hêi păk gâm piêng păk thêy oh (Tôi vừa nấu cơm vừa giữ em.) 2.2.2.3 Câu phức tiếng Stiêng VD: Kla gheh grăp a lăp (Cọp trúng đạn bị thương.); Bu maanh hêy mbơh leq baac (Họ nói báo cáo tất vấn đề.) 2.3 Các thành phần phụ câu tiếng Stiêng 2.3.1 Thành phần phụ nòng cốt câu tiếng Stiêng 2.3.1.1 Bổ ngữ VD: Bu lăh kon drên (Họ mắng cậu bé.), Păng cp hêy (Nó gặp tơi.), Bu prơơng bê̆h (Anh nấu rượu.), Pa ic hăn mâ̆l n-hai mom (Nó muốn chơi với bố.), Ay an hêy sơmbưt (Anh cho sách.), Dak bêng nông (Nước đầy bầu.) 2.3.1.2 Định ngữ VD: Phǔng sơ̆w blǔh hêi (Bầy chó sủa tôi.), Lĕq kơmêi han a trênh (Tất bạn vào rừng.), Bâl bân leq tât kŭn bu ti dâm (Chúng ta đến thăm thầy cũ.), Bôk poh geh tơm jri têh (Đầu làng có đa to.) 2.3.2 Thành phần phụ ngồi nịng cốt câu tiếng Stiêng 2.3.2.1 Trạng ngữ VD: Nar au, bơn siêm (Hôm nay, trồng.); Bu, nha n-au nêy, ‘bưn chhêt (Họ, ngày xưa, không chết.); A măt nêi, hêi sâu ơn di mlâm nhi (Ở phía trước, tơi thấy có ngơi nhà.), Tât troong, ur hăn song (Tới đường, cô thẳng.); Doong jrâng, pi cla tông căp pi gâu (Do đói, cọp rình bắt bị.), Đơm păng, hêi pănh tih (Vì nó, tơi bắn trật.) 2.3.2.2 Đề ngữ VD: Pi cơrpư, bu geq pi cla (Con trâu, húc cọp.), Pi cla nêy bu bich bat a bri (Con cọp nằm tận rừng.) 2.3.2.3 Phụ ngữ VD: Mêy a, mơq pi rcoot au ay (Mẹ ơi, xem kì đà này.), Daar ô đêch, yau a (Câu đâu, ông ơi.) 2.3.2.4 Giải ngữ VD: Hêy aan cơrpư, cwơng mlơm baang mlơm (Tôi cho trâu, đực cái.); Sôr têh hôôm, chơmlay baar hat (Lợn lớn rồi, khoảng hai khuỷu tay.) 2.3.2.5 Liên ngữ VD: Ih nêy lăh bơl Stiêng c-iêr dich, c-iêr srung (Như người Stiêng có tục thách cưới.); Nêy bơn lơh nhi cơcươt (Rồi làm nhà được.) 2.4 Các phương thức ngữ pháp từ tiếng Stiêng 2.4.1 Trật tự từ VD: Mêy/slanh kon (Mẹ/yêu con.) Nếu đảo trật tự qui định tổ hợp từ ý nghĩa câu quan hệ ngữ pháp câu hồn tồn khác chí khơng có ý nghĩa (vô nghĩa) Câu hay ngữ tiếng Stiêng thường xếp theo trật tự thuận, trật tự bình thường cú pháp tiếng Stiêng Chal/pơk (Gió/thổi.), danh từ vật đơn thể “chal” (gió) giữ vai trị làm chủ ngữ (C) động từ “pơk” (thổi) làm vị ngữ (V), đảo trật tự vị trí trước sau từ câu trở nên khơng có nghĩa (vơ nghĩa) 2.4.2 Hệ thống hư từ tiếng Stiêng 2.4.2.1 Hư từ giới từ: a (ở/tại), a lơ (ở trên), a su (ở dưới), a cơnơng/a klǔng (ở trong/ở giữa) Ví dụ: Lĕq dưng lĕq bâl poh ŭm a dak n-hoc (Tất dân làng tắm suối.); Lĕq dưng lĕq poh ŭm pih a dak au (Cả làng tắm giặt suối này.) 2.4.2.2 Hư từ kết từ: ri/re (của), ô/u (bằng), n-hai (và/với/cùng/cùng với), lăh (hay), nêy/nêi (rồi), đơm (vì) Kết từ ri/re (của): Hêy ơn hêy ri (Tôi giữ – tôi.); Au lah poh hây re (Đây làng – tôi.) Kết từ ô/u (bằng): Hêy hăn u rơdeh sơ đo (Tôi xe ô tô.); Bơp col tơm jhư sung (Cha chặt rìu.) Kết từ n-hai (và/với/cùng/cùng với): Hêy n-hai ay l-ơi bêy gna (Anh với nghèo nhau.); Bu sôông n-hai coon (Anh ăn cơm với con.) Kết từ lăh (hay): Pi âu klanh lăh bưn? (Cái tốt hay không?) Kết từ nêy/nêi (rồi): Nêy bơn lơh nhi cơcươt (Rồi làm nhà được.); Nêy hêy pươn khuôl pi chơm (Rồi tơi gọi chim.) Kết từ đơm (vì): May mon lơgănh cưt đơm kon sau (Bố mẹ tơi nhọc lịng cái.); Rdeh han ‘bưn cươt, lyơơt (Xe không được, kẹt.) 2.4.2.3 Hư từ phó từ: đăt (rất/quá), mâ̆t (lắm), đêêl/đêl (cũng), ja (đã), plah/lơ’bai (đang), ich/ic (sẽ), ‘bưn (chẳng), aq (hãy) Phó từ đăt (rất): Soơgơơr trơp đat (Đường – ngọt.); Yau bu nêy moh đat (Ông khỏe – khỏe.); Bῐh tăng mâ̆t (Rượu đắng lắm.) Phó từ đêêl/đêl (cũng): Oh khơơm bt jhat đêêl (Anh thổi kèn giỏi – giỏi.); Rdeh âu jjap đêêl (Xe bền – bền.) Phó từ ja (đã): Hêy ja ơm hơơm (Tơi tắm rồi.); Ba a mir ja lĕq hôôm (Lúa rẫy hết rồi.) Phó từ plah/lơ’bai (đang): Bêl au trôk plah mi (Lúc trời mưa.); Bơp hây lơ’bai bic năr (Bố tơi ngủ trưa.) Phó từ ich/ic (sẽ): Pếy trap ich um (Con chim bồ câu tắm.); Kơrbư ich kăp pê̆ sǒu (Trâu cắn chó.) Phó từ ăq (hãy): Cơrsêch aq! (Hãy im lặng!); Tt aq (Hãy chạy.) Phó từ phủ định ’bưn (chẳng): Jơn gôw rôôc ‘bưn aang khay (Tối thui chẳng có ánh trăng.); Daac lngơt ‘bưn sang ơm (Nước lạnh chẳng muốn tắm.) 2.4.3 Ngữ điệu VD1: Ay gưt lah 'bưn (Anh biết hay không.), nặng giọng từ “lah” (hay) câu hỏi, ngược lại nhẹ giọng câu cảm thán VD2: Kao scrak klanh đat (Hoa nở đẹp quá!), ngắt quãng sau “kao scrak” (hoa nở) lên cao giọng “klanh đat” (đẹp q) câu cảm thán, đọc liền mạch câu trần thuật/kể lại việc Tiểu kết: Trong chương hai, đề cập đến loại ngữ (ngữ danh từ, ngữ tính từ, ngữ động từ) Các loại câu tiếng Stiêng: câu đơn, câu ghép câu phức Thành phần phụ nòng cốt (bổ ngữ, định ngữ) ngồi nịng cốt câu (trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ, giải ngữ, liên ngữ) Các phương thức ngữ pháp (trật tự từ, hư từ, ngữ điệu) câu tiếng Stiêng CHƯƠNG CÂU TIẾNG STÊNG TRÊN BÌNH DIỆN PHÁT NGƠN 3.1 Câu trần thuật tiếng Stiêng 3.1.1 Câu trần thuật khẳng định VD: Norka chơt (Đồng hồ chết rồi.); Mêy n-hai coon bu han a daac dah a ôm (Mẹ với họ suối để tắm.); Snăm au pan ba, bơp hây broh đăt (Năm trúng mùa, bố vui lắm.); Bu gôq cnông tinh au nggôh (Anh luôn sống tỉnh này.); Chhêêc dông pla sung leq (Cái lưỡi rìu rồi.) 10 CHƯƠNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÂU TIẾNG STIÊNG VỚI CÂU TIẾNG VIỆT 4.1 So sánh đối chiếu câu tiếng Stiêng với câu tiếng Việt bình diện cấu trúc 4.1.1 Điểm tương đồng  Câu đơn - Mơ hình Chủ ngữ (danh từ/đại từ) + vị ngữ (động từ nội động/tính từ) Ngơn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng La atưp Lá rơi Nhi ba pơjoh jrơk Nhà cửa dơ bẩn Tiếng Việt Gió mạnh Đà Lạt mát mẻ - Mơ hình CN (danh từ/đại từ/ngữ DT) + VN (ngữ tính từ/ngữ động từ) Ngơn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Hêy ja sôông hôm Tôi ăn Mrach hoi đat Ớt cay Tiếng Việt Máy lạnh tắt Mảnh vải đẹp - Mơ hình CN (danh từ) + VN (động từ ngoại động + bổ ngữ-danh từ) Ngôn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Ka coh pai Cá đớp mồi Ong sŭt bu Ong đốt người Tiếng Việt Anh đá bóng Nam bẻ cành - Mơ hình CN + VN (động từ ngoại động + BN trực tiếp + BN gián tiếp) Ngôn ngữ CN Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Ay an hêi sơmbưt Anh cho sách Hêi an bi mlâm troonh Tôi đưa anh khố Tiếng Việt Tôi gửi áo Chị biếu mẹ tiền - Mơ hình CN + VN (ĐT chuyển động + phụ tố phương hướng + đích) Ngôn ngữ CN Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng T’mâu prơlăm u dak n’hos Hòn đá lăn xuống nước Mêi hăn a kon dak Mẹ bờ suối Tiếng Việt Cô gái lên lầu Tờ giấy rơi xuống đất - Mơ hình CN + VN (ĐT/TT + PN đối thể + PT nguyên nhân + từ/ngữ) Ngôn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Hêy pơơs ay dah sai Tao lấy mày vợ Bu siêt pai aan sa Cô cắt thịt để ăn 11 Tiếng Việt Con gà tốt mã lơng Họ đốn để làm nhà - Mơ hình CN + VN (động từ + BN đối thể + kết từ + BN phương tiện) Ngôn ngữ CN Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Bơp col tơm jhư ô sung Cha chặt rìu Bơn srơp  taac Chúng đâm  giáo Tiếng Việt Giáp mở cửa chìa khóa Họ chèo  tay - Mơ hình Chủ ngữ + vị ngữ (phụ từ + động từ/ngữ động từ) Ngôn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Bu ntǔng a nhǔp Kẻ trộm bị bắt Chêi a akrǔh let Dây cuộn lại Tiếng Việt Nam bị mẹ mắng Thằng bé khen - Mơ hình Chủ ngữ + vị ngữ (động từ nhận thức + bổ ngữ đối thể trực tiếp) Ngôn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Hêy gưt bu Tôi biết Ur nêi ginh tât kon Cô nghĩ đến Tiếng Việt Tơi tin Chị hiểu chồng - Mơ hình 10 Chủ ngữ + vị ngữ (động từ + tiểu cú) Ngôn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Sâu blơh bu lăp Chó sủa khách lạ Sai ur dok kao tôr maih Vợ đeo hoa tai vàng Tiếng Việt Anh trồng hoa đẹp Mẹ nấu nước nóng Trật tự câu chức thành phần nòng cốt câu thành phần phụ nòng cốt câu câu đơn tiếng Stiêng hoàn toàn giống trật từ chức thành phần (chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) câu đơn tiếng Việt  Câu ghép - Mơ hình [C/V]1, [C/V]2 Ngơn ngữ [C/V]1 [C/V]2 Dịch nghĩa Tiếng Trôk lơ-ik, mbar a ‘nang Trời lạnh, mơi bị nứt Stiêng cal đăt Mưa to, gió mạnh Mi đăt, Tiếng Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Việt Trời mưa, đường trơn - Mơ hình kt1 [C/V]1 + kt2 [C/V]2 Ngôn kt1 [C/V]1 kt2 [C/V]2 Dịch nghĩa 12 ngữ Tiếng Stiêng Vì trời mưa nên nhà Nếu họ để lại chó ăn hết Tiếng Nếu tỉnh anh có nhiều mía tỉnh tơi lại có nhiều dừa Việt Vì tơi khơng có tiền, nên tơi khơng cưới vợ - Mơ hình kt1 [C/V]1 [C/V]2; [C/V]1 kt2 [C/V]2; [C/V]2 kt1 [C/V]1 Ngôn ngữ kt1 [C/V]1 [C/V]2 Dịch nghĩa Mâq lah hây, hây ‘bưn nhim Nếu tơi, tơi khơng khóc [C/V]1 kt2 [C/V]2 Tiếng Pa phal măt nây kŭp het Hắn xấu hổ nên (Φ) trốn Stiêng phung bu tránh người kt1 [C/V]1 [C/V]2 Mom luh đơm kon sau Bố nóng khơng kơđau ‘bưn iêt bak nghe lời Tiếng Vì nhà tơi nghèo, bỏ Việt Tôi nhà trời mưa Anh gây tai nạn anh lái xe q nhanh - Mơ hình C1 + C2 + V Ngôn Chủ ngữ ghép Vị ngữ Dịch nghĩa ngữ C1 C2 Tiếng Hêy (n-hai) ay l-ơi bêy gna Anh với em nghèo Stiêng Pi cưt pi ca a daac nêy Con ếch cá suối Tiếng Mẹ (và) vợ Tràng bng đũa đứng dậy Việt Lan (và) Nam muốn làm kiếm tiền - Mơ hình C + V1 + V2 + V3 Ngôn ngữ Chủ Vị ngữ Dịch nghĩa ngữ V1 V2 V3 Tiếng Stiêng Bơn boor sôr tang iêr Chúng nuôi lợn nuôi gà Tiếng Việt Họ ăn bánh uống trà nói chuyện Câu ghép tiếng Stiêng câu ghép tiếng Việt hoàn toàn tương đồng với mơ hình cấu tạo, trật tự kết cấu C/V câu, trật tự cặp kết từ chức mà chúng đảm nhiệm câu  Câu phức - Mơ hình C [C/V] + V Ngôn ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa chủ ngữ vị ngữ Sai ur sai rêh u gơna pan jơmât năm Vợ chồng sống với Tiếng klau mười năm Đơm mi luh Mơq bu teq tu cơh nây pa gôq a nhi nêy pi sôw sa lĕq 13 Đứa bé sinh bị chết non Tiếng Việt Chuột chạy làm vỡ đèn.; (Con mèo) Giáp mua chạy - Mơ hình C + V [C/V] Ngôn Chủ Vị ngữ Dịch nghĩa ngữ ngữ chủ ngữ vị ngữ Tiếng Bu (maanh) hêy mbơh leq baac Họ bảo báo cáo tất vấn đề Stiêng Hêy (l-ơn lăh) ay chhêt Tôi tưởng bạn chết Tiếng Giáp (đọc sách) cho mượn Việt Ất (biết) Tí học sinh giỏi Các loại câu phức tiếng Stiêng có mơ hình khái qt giống loại câu phức tiếng Việt (mặc dù chúng chiếm số lượng ít) 4.1.2 Điểm khác biệt  Từ so sánh: đăt (nhất) Ngôn ngữ Từ so sánh “đăt” (nhất) Dịch nghĩa Tiếng Hêi prêh đat jơnơhăk Tôi cao lớp Stiêng Bu nêh nêi kơmlăng đăt a poh Người khỏe làng Tiếng Việt Em đẹp gia đình tơi Bà thích kim chi Hàn Quốc Tiếng Stiêng khơng có từ so sánh “nhất” riêng biệt tiếng Việt Tuy nhiên có hình thức so sánh với trật tự xếp sau: đối tượng so sánh -TTTT – “đăt-nhất” - đối tượng so sánh  Từ thời gian: nggan/nggôh (luôn luôn), rơđeng/ơih (thường/hay), 'bưn mac (hiếm khi/ít khi), 'bưn gheh (khơng bao giờ) Ngơn Phó từ thời gian Dịch nghĩa ngữ Tiếng Bulơ bu sa ca nggan Người Stiêng luôn ăn cá Stiêng Hêi ‘bưn geh sôông u pai Tôi không ăn cơm với thịt Tiếng Cô luôn đến Việt Gia đình chị khơng cãi Các phó từ thời gian tiếng Stiêng ln đứng sau động từ hay vị trí cuối câu, điểm khác biệt với vị trí phó từ thời gian câu tiếng Việt  Trạng từ: ta (nhau) Ngôn ngữ Trạng từ “ta” (nhau) Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Bu ta meh sai Họ cãi với vợ Phây ta wăt n-hai ba Gạo trộn lẫn với thóc Tiếng Việt Chị em giúp đỡ lẫn nhau.; Chúng ăn trưa với Stiêng Kon drên ‘mây deh a chưt kơsây 14 Vị trí trạng từ “ta” (nhau) câu tiếng Stiêng đứng trước động từ Điều khác với vị trí từ “nhau” câu tiếng Việt 4.2 So sánh đối chiếu câu tiếng Stiêng với câu tiếng Việt bình diện phát ngơn  Câu trần thuật - Câu trần thuật khẳng định Ngôn ngữ Câu trần thuật Dịch nghĩa khẳng định Tiếng Stiêng Mêy n-hai coon bu han a Mẹ với họ suối để daac dah a ôm tắm Ba bu a mir lĕq hôôm Lúa ông ruộng hết Tiếng Việt Cả nhà ngập tiếng cười.; Chiều mai, đến nhà Câu trần thuật phủ định Ngôn CN Từ VN Dịch nghĩa ngữ phủ định Hêi ‘bưn prăk Tôi không tiền Tiếng Bơn a gưt! Ai mà biết! Stiêng Từ PĐ Chủ ngữ Vị ngữ Bưn ơn sơlăp kơt Không đồng ý Bơn a khuôl Không gọi Tiếng Anh khơng tin.; Chẳng có người làm cả.; Khơng nói Việt Câu trần thuật phủ định tiếng Stiêng tương đương câu trần thuật phủ định tiếng Việt  Câu nghi vấn - Câu nghi vấn phận Ngôn ngữ Đại từ nghi vấn Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Bơn han a dak? Ai suối? Pai âu lăh pai ơn? Thịt thịt gì? Ay hăn a mir lơh ơn? Anh lên rẫy làm gì? Guk a pǒh ơn? Sống làng nào? Păng bic a ic? Nó ngủ đâu? Bih drăp păl ic prăk? Ché rượu tiền? Tiếng Việt Ai hát?; Anh ăn gì?; Anh tìm người nào?; Chị dạo đâu?; Thịt tiền? - Câu nghi vấn lựa chọn Ngôn ngữ Kết từ, cặp phụ từ nghi vấn Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Bi hăn lăh hêi hăn? Anh hay đi? Bi ơn prăk ‘bưn? Anh có tiền khơng? Ay gheh kon hơi? Chị có chưa? 15 Tiếng Việt Anh ăn cơm hay phở?; Chị có xe ơtơ khơng?; Anh chị có tiền chưa? - Câu nghi vấn tồn với tiểu từ tình thái chuyên dụng: (heq (chứ), a (hở, hả), “a/cơi/lang” (à), eh (nhé)…) Ngôn ngữ Tiểu từ tình thái Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Ay han heq? Anh chứ? Chhêt, ay ‘bưn lư laang? Chết, bạn chưa nghe tin à? Tiếng Việt Bác lấy ?; Bây hở/hả/chứ/chớ ? Từ kết khung tham chiếu câu nghi vấn tiếng Stiêng tiếng Việt cho thấy câu nghi vấn hai ngơn ngữ hồn tồn khơng có điểm khác biệt với  Câu cầu khiến Ngôn ngữ Câu cầu khiến Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Sa rơi nor ơi! Hãy thử ăn đi! Ăp pâm kon Đừng đánh Tiếng Việt Mời ông ta vào ; Đừng nói ; Khơng làm ồn Câu cầu khiến tiếng Stiêng hoàn toàn giống với câu cầu khiến tiếng Việt, gồm có câu cầu khiến biểu ý mời mọc, rủ rê, thỉnh cầu, khuyên bảo, nhắc nhở…  Câu cảm thán Ngôn ngữ Câu cảm thán Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Plê̆ mrêch hăng mâ̆t! Trái ớt cay lắm! Pơkao rom đek n-ha! Hoa đẹp làm sao! Hêi rơganh rơgeh đăt! Tôi mệt mỏi quá! Tiếng Việt Bố mày khơn nhỉ!; Thế tốt q!; Con con! Câu cảm thán tiếng Stiêng hoàn toàn giống câu cảm thán tiếng Việt trật tự từ chức câu 4.3 So sánh đối chiếu thành phần phụ câu tiếng Stiêng với thành phần phụ câu tiếng Việt 4.3.1 Điểm tương đồng - Bổ ngữ Ngôn Chủ Vị ngữ Dịch nghĩa ngữ ngữ (vị từ + bổ ngữ đối thể) Bu lăh kon drên Họ mắng cậu bé ̆ Bu prôông bêh Anh nấu rượu Chủ Vị ngữ Dịch nghĩa ngữ (vị từ + BN trực tiếp + BN gián tiếp) Ay an hêy sơmbưt Anh cho sách Tiếng Hêy hăn a chơ dăh a poh rơdeh Tôi chợ để mua xe 16 Vị ngữ Dịch nghĩa (vị từ + bổ ngữ chủ thể) bêng nông Nước đầy bầu nha ngrêh Thịt sống Vị ngữ Dịch nghĩa (vị từ + BN hoàn cảnh) han tơt nhi Mẹ vào nhà col tơm jhư ô sung Cha chặt rìu sơơng n-hai coon Anh ăn cơm với Bổ ngữ đối thể Anh đọc sách.; Mẹ đưa cho tiền Tiếng Bổ ngữ chủ thể Việt Bầy vịt ba con.; Quân địch chết hai sĩ quan Bổ ngữ hoàn cảnh Con trai tơi học với bạn bè.; Họ chết bệnh.; Tôi hỏi để biết - Định ngữ Ngôn Định ngữ lượng Dịch nghĩa ngữ Leq bâl poh ŭm a dak n-hoc Tất dân làng tắm suối Tiếng Pi dêy pêy ơc a nơm nêy Ba chuột kho Stiêng Định ngữ miêu tả Dịch nghĩa Bôk poh geh tơm jri têh Đầu làng có đa to Sai ur dok kao tơr maih Vợ đeo hoa tai vàng Tiếng Tất học sinh đến.; Hơn mười người làm hôm nay.; Nam Việt học sinh giỏi Thành phần bổ ngữ định ngữ câu tiếng Stiêng hoàn toàn tương đồng với thành phần bổ ngữ định ngữ câu tiếng Việt - Trạng ngữ: Trạng ngữ thời gian + chủ ngữ + vị ngữ; chủ ngữ + trạng ngữ thời gian + vị ngữ; chủ ngữ + vị ngữ + trạng ngữ thời gian Ngôn Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Dịch nghĩa ngữ Nar âu bâl bu soh mir Hôm họ đốt rẫy Chủ ngữ Trạng ngữ Vị ngữ Tiếng Bu nêh nêi nar bu nâu hăn nhi hêi Người hơm qua Stiêng đến nhà tơi Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Păng pơs sai-ur s’năm bơ nđâu Nó lấy vợ năm Tiếng Mỗi ngày anh uống hai lần.; Giáp hơm qua câu cá.; Nó ngoại Việt ngày mai Stiêng Chủ ngữ Dak Pai Chủ ngữ Mêy Bơp Bu 17 - Trạng ngữ (khơng gian, tình huống, ngun nhân) + chủ ngữ + vị ngữ Ngôn ngữ Trạng ngữ C/V Dịch nghĩa Tiếng A poh bon, bu nêh bơn klanh đêl Ở buôn làng, người Stiêng tốt Đơm păng, hêi pănh tih Vì nó, tơi bắn trật Tiếng Tới cổng phủ, quần áo ướt vừa khơ Việt Vì nóng, mẹ ngồi quạt cho - Đề ngữ Ngôn ngữ Đề ngữ C/V Dịch nghĩa Tiếng Tơm jhư, cal khôm băk Cây cối, gió thổi gãy Stiêng Hêy, pi bêh mơ sac wir Tôi, rắn nhiều mỡ njoong dài Tiếng Sức, hai người ngang nhau.; Tơi (thì) tơi xin chịu Việt - Phụ ngữ Ngôn ngữ Phụ ngữ C/V Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Ah! ji đăt! Ái, đau quá! C/V Phụ ngữ Pi rcoot au têh đat, mêy ay Con kì đà to lắm, mẹ Tiếng Việt Em Ba Lan mùa tuyết tan.; Kìa, tiền nong gì, thưa ông? - Liên ngữ Ngôn ngữ Liên ngữ (quan hệ từ) Dịch nghĩa Bu dâng sơndrôm, ja nêy Họ đặt giỏ, sau họ dẫm bu chrâm Nêy pi sma tt chân lên hang Rồi nhím Tiếng geh sơndrôm chạy ra, bị mắc vào giỏ Stiêng Nêy baar du oh ô bi hăn Rồi hai anh em xem tiếp kia, mơq nha a tâu, lĕq pnir, lĕq vách xong, kèo xong, đòn tay ros, lĕq rơwai, lĕq ơn, xong, xong hết Tiếng Lí thuyết phương pháp khoa học Hồ Chủ tịch, tóm lại, Việt kháng chiến giành độc lập, thực dân chủ cộng hòa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc Vậy mà y học thường, học đến khơng cịn chút để nghỉ ngơi! Thành phần phụ ngồi nịng cốt câu tiếng Stiêng như: trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ, liên ngữ Chúng khơng có khác biệt với thành phần phụ ngồi nịng cốt câu tiếng Việt 4.3.2 Điểm khác biệt Ngôn ngữ Giải ngữ Dịch nghĩa Tiếng Chêi kling agơh tơmchư, Sợi dây diều bị vướng cây, buồn Stiêng sơdai 18 Nhi pang a su, song sơng Nhà dưới, khu vực sân bay ‘buy a su Tiếng Việt Mọi lĩnh vực khoa học xã hội: triết học, kinh tế học, sử học, dân tộc học, văn học, ngôn ngữ học, khoa học pháp lí, v.v mặt trận đánh địch thắng địch Rồi bà cười hả, cười ích kỉ, vơ vào Trong câu tiếng Việt, giải ngữ câu đứng vị trí đầu câu, câu hay cuối câu Nếu thành phần giải ngữ tiếng Việt đứng vị trí đầu câu, chúng mang ý nghĩa liệt kê Trong câu tiếng Stiêng điều có khác biệt, thành phần giải ngữ luôn đứng vị trí cuối câu chiếm số lượng 4.4 So sánh đối chiếu hư từ câu tiếng Stiêng với hư từ câu tiếng Việt 4.4.1 Điểm tương đồng - Giới từ: a (ở/tại), a lơ (ở trên), a su (ở dưới), a cơnông/a klǔng (ở trong/ở giữa) Ngôn ngữ Giới từ Dịch nghĩa Phǔng kon drên ŭm a dak Bọn trẻ tắm suối Tiếng Lĕq dưng lĕq poh ŭm pih a Cả làng tắm giặt Stiêng dak au suối Pếy ro pông ju bôt a ti Con dơi đậu tơmchư Bum a su nglam Củ to Poh a klung ndôh Làng nằm thung lũng Tiếng Anh học tiếng Anh Sài Gòn Việt Lá thư bàn tôi.; Cái muỗng sách Giới từ để nơi chốn, địa điểm, vị trí khơng gian câu tiếng Stiêng hồn tồn khơng có khác biệt với giới từ “ở/tại” câu tiếng Việt ý nghĩa từ vựng hay trật tự chúng câu - Kết từ: ô/u (bằng), n-hai (và/với/cùng/cùng với), lăh (hay), nêy/nêi (rồi), đơm (vì) Ngơn ngữ Kết từ Dịch nghĩa Tiếng Hêy hăn u rơdeh sơ đo Tôi xe ô tô Stiêng Hêy n-hai ay l-ơi bêy gna Anh với nghèo Ay sa pai lăh ka? Anh ăn thịt hay cá? Nêy oh han a poh Rồi em làng May mon lơgănh cưt đơm Bố mẹ tơi nhọc lịng kon sau Tiếng Chúng du lịch máy bay.; Tôi mẹ tơi thích mua Việt sắm.; Anh uống rượu hay bia?; Rồi mẹ tơi im lặng khơng 19 nói gì.; Bố anh chết bệnh tật Trật tự kết từ câu chức chúng câu tiếng Stiêng tương đồng với trật tự chức kết từ “bằng, và/với/cùng/cùng với, hay, rồi, vì” câu tiếng Việt - Phó từ: ja (đã), plah/lơ’bai (đang), ich/ic (sẽ) Ngơn ngữ Phó từ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Hêy ja ôm hôôm Tôi tắm Bơp hây lơ’bai bic năr Bố ngủ trưa Hêy ic gôq a tâu puôn s’năm Tơi sống năm Tiếng Việt Anh ngủ.; Chúng tơi xem tivi.; Gia đình tơi ăn tối nhà hàng Vị trí chức phó từ ja (đã), plah/lơ’bai (đang), ich/ic (sẽ) câu tiếng Stiêng giống phó từ “đã, đang, sẽ” câu tiếng Việt - Phó từ: ‘bưn (chẳng) Ngơn ngữ Phó từ Dịch nghĩa ‘bưn (chẳng) Tiếng Stiêng Trôk ‘bưn aang khay Trời chẳng có ánh trăng Hêy‘bưn sang ơm Tơi chẳng muốn tắm Tiếng Việt Chúng tơi chẳng có tiền bạc.; Cơ chẳng thân thiện Phó từ ‘bưn (chẳng) tiếng Stiêng với phó từ “chẳng” tiếng Việt mang nét nghĩa phủ định ln đứng trước động từ câu - Kết từ: nêy/nêi (thì) Ngơn ngữ Trợ từ “nêy/nêi” (thì) Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Poh hêy nêy êng Ấp tơi khác Tuc riên nêy ngai đăt Trường học xa Tiếng Việt Phở mềm.; Gió lạnh q Từ “nêy/nêi” (thì) tiếng Stiêng thường dùng ngữ, biểu thị ý nhấn mạnh tương đương với từ “thì” dùng ngữ tiếng Việt 4.4.2 Điểm khác biệt - Kết từ: ri/re (của) Ngôn ngữ Kết từ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Hêy ơn hêy ri Tôi giữ – Pa au mơ hêy ri Cái (là) – tơi Tiếng Việt Đó xe tôi.; Công ty chị bị phá sản Kết từ “ri/re” (của) tiếng Stiêng đứng vị trí sau đại từ/danh từ riêng – chủ sở hữu, khác với vị trí từ sở hữu “của” câu tiếng Việt - Kết từ: đăt (rất/quá), mâ̆t/mơ̆t (lắm) Ngôn ngữ Kết từ Dịch nghĩa Tiếng Pai klu sa jơngănh đăt Thịt đuông ăn rất/quá béo Stiêng Yau bu nêy moh đăt Ông khỏe quá./Ông khỏe Hêi rơngiêl mâ̆t Tôi bất hạnh 20 Tiếng Việt Mẹ xinh đẹp.; Chiếc đồng hồ đắt /Chiếc đồng hồ đắt quá.; Con trai tơi thích Vị trí từ mức độ đăt (rất), đat (quá), mâ̆t/mơ̆t (lắm) luôn đứng sau tính từ, điểm khác biệt với từ “rất/quá/lắm” tiếng Việt, chữ đăt (rất) đăt (q) hồn tồn giống mang hai nét nghĩa từ vựng khác Cịn mơ̆t/mâ̆t (lắm) ln đặt vị trí sau tính từ động từ trạng thái giống tiếng Việt - Kết từ: đêêl/đêl (cũng) Ngôn ngữ Kết từ Dịch nghĩa Tiếng Stiêng Sau cla, bơn panh đêêl Thấy cọp, bắn / Thấy cọp, bắn Tiếng Việt Nam thích du học.; Chiếc áo rẻ Trong tiếng Stiêng, phụ từ đêêl/đêl (cũng) đứng sau động từ hay vị trí cuối câu khác với vị trí phụ từ “cũng” câu tiếng Việt - Phó từ: ăq (hãy) Ngơn ngữ Phó từ “aq” (hãy) Dịch nghĩa Cơrsêch ăq! Im lặng / Hãy im lặng! Tiếng Stiêng Tuôt ăq Chạy / Hãy chạy Njơrang ăq Cảnh giác / Hãy cảnh giác Tiếng Việt - Hãy ngủ - Hãy học Phó từ ăq (hãy) thường đứng cuối câu tiếng Stiêng Cịn vị trí phó từ “hãy” tiếng Việt đứng đầu câu thường kết hợp với tiểu từ “đi” cuối câu “Hãy…đi” Ngồi ra, chúng tơi có tham khảo vấn đề câu tiến sỹ N Bon viết luận án tiến sĩ bà “Une Grammaire de la langue Stieng, Langue en danger du Cambodge et du Vietnam” (Ngữ pháp tiếng Stiêng, ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng Campuchia Việt Nam), cụ thể khái quát lại bảng Qua chúng tơi tìm nét tương đồng tiếng Stiêng Việt Nam (tỉnh Bình Phước) với tiếng Stiêng Campuchia (làng Têêh Dôm, huyện Snuol tỉnh Mondulkiri) TT Tiếng Stiêng Campuchia Dịch nghĩa Câu đơn Chủ ngữ Vị ngữ Pa:j ɟun praŋ Con nai /chạy Koǝndren-dʔuar sa: pɛj-kruc Cô gái /ăn trái cam Hej gǝm da:k Tôi / nấu nước Sǝdiaŋ tɛʔ pɛj-paom Người ta /đặt táo kǝnɔŋ lǝʔi: giỏ Miɲ ʔa:n paŋ luj Dì /cho tiền 21 Miɲ Hej Sǝdiaŋ tǝklɔw ʔa:n luj paŋ ɓa:n han ti psa:r Snuol ha:w ɓɛ:h kruc Câu ghép [C/V]2 [C/V]1 Hej han, paŋ ku: han Ɓaǝ(-sǝn) trok hej lap kǝnɔŋ mi:, ni:h Sɔt par lo:h lɛʔ bɘ:h-bi nchom paŋ ʔatɔp Câu phức Hej taŋ pa:j kɘt ɲǝm Paŋ mǝʔ nak waŋ ɓoǝr rǝdɛ:h Sow ɟuas nhɨəm roək paːj kɘt Câu theo mục đích nói Ka:l hej bi: ɲa: koǝndren, hej lɘ:hka:r roǝk-sa: sǝnɔk mǝt Hɘ:j roǝk sa: ɓǝn sǝnɔk Dì /cho tiền Tơi /đã đến chợ Snuol Người đàn ông /leo lên hái cam Tôi đi, Nếu trời mưa, tơi vào nhà Ong bay ngồi hết tổ rơi Tơi nghe ếch kêu Nó xem dân làng lái xe kéo Chó giúp chủ tìm ếch Khi tơi cịn nhỏ, tơi làm việc kiếm ăn dễ Việc kiếm sống khơng dễ dàng Đứa trẻ khơng tìm thấy ếch Con lớn rồi, bố cho học không? Đừng làm trẻ sợ Koəndren mbuː ɓən roək sɔw paːj kɘt Hej teh haːw, moəm ʔaːn hej rian ləɓɘw? ʔap-ba: bɘ:h koǝn ʔa:n phɔŋ Tiểu kết Trong chương bốn này, đưa khung tham chiếu chung loại câu (câu đơn, câu ghép, câu phức, loại câu theo mục đích nói), thành phần phụ ngồi nịng cốt câu, trật tự từ câu, vị trí hư từ câu Nhìn chung, nói phần lớn câu tiếng Stiêng câu tiếng Việt có tương đồng lớn Bên cạnh tương đồng nêu trên, tiếng Stiêng có điểm khác biệt định với tiếng Việt Tuy nhiên, khác biệt tiếng Stiêng tiếng Việt không đáng kể tập trung vào trật tự từ câu (vị trí hư từ câu), vị trí thành phần phụ (giải ngữ), từ so sánh nhất, phó từ thời gian vị trí hư từ kết từ sở hữu, mức độ, đồng phó từ cầu khiến, số phụ từ câu tiếng Stiêng có khác biệt so với câu tiếng Việt 22 KẾT LUẬN Trong chương 1, luận án trình bày quan điểm câu nhà nghiên cứu ngữ pháp tiêu biểu nước Trong chương hai, thực việc miêu tả, phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa ngữ tiếng Stiêng (đơn vị trung gian làm chất liệu sở cấu tạo nên câu tiếng Stiêng), kiểu nhóm câu tiếng Stiêng theo ngữ pháp cấu trúc (câu đơn, câu ghép, câu phức), thành phần phụ nòng cốt (bổ ngữ, địng ngữ) thành phần phụ ngồi nịng cốt câu (trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ, giải ngữ, liên ngữ), phương thức ngữ pháp câu tiếng Stiêng (trật tự từ, hư từ, ngữ điệu) Trong chương 3, miêu tả kiểu câu xét theo mục đích phát ngơn (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán) Trong chương bốn, đưa điểm tương đồng tiếng Stiêng tiếng Việt Các điểm tương đồng hai thứ tiếng nêu cụ thể sau: - Về câu đơn: gồm có 10 mơ hình cấu trúc khái qt chung CN (danh từ/đại từ) + VN (động từ nội động/tính từ) CN (danh từ/đại từ/ngữ danh từ) + VN (ngữ động từ/ngữ tính từ) CN (danh từ) + VN (động từ ngoại động + BN-danh từ) CN + VN (động từ ngoại động + BN trực tiếp + BN gián tiếp) CN + VN (động từ chuyển động + phụ tố phương hướng + đích) CN + VN (ĐT/TT + phụ ngữ đối thể +phụ tố nguyên nhân +từ/ngữ) CN + VN (động từ + BN đối thể + kết từ + BN phương tiện) CN + VN (phụ từ + động từ/ngữ động từ) CN + VN (động từ nhận thức + BN đối thể trực tiếp) 10 CN + VN (động từ + tiểu cú) - Về câu ghép: gồm có mơ hình khái qt chung [C/V]1, [C/V]2 kt1 [C/V]1 + kt2 [C/V]2 kt1 [C/V]1 [C/V]2; [C/V]1 kt2 [C/V]2; [C/V]2 kt1 [C/V]1 C1 + C2 + V C + V1 + V2 + V3 - Về cặp kết từ chuyên dụng để nối vế (kết cấu C/V) câu ghép lại với không phong phú câu ghép tiếng Việt Một số cặp kết từ điển hình như: đơm…nêy… (vì…nên…), mơq…nêy… (nếu…thì…), mơh…nêy… (giá mà…thì…), khơn…đêêl (dù…cũng…) - Về câu phức: gồm hai mơ hình khái qt 1) C [C/V] + V ; 2) C + V [C/V] - Về kiểu câu xét theo mục đích phát ngơn/nói: Chúng tơi nhận thấy chúng có tương đồng hầu hết kiểu loại, câu khảo sát câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - Về thành phần phụ ngồi nịng cốt câu tiếng Stiêng: Trạng ngữ thời gian + CN + VN / CN + trạng ngữ thời gian + VN / CN + VN + trạng ngữ thời gian 23 Trạng ngữ (khơng gian, tình huống, nguyên nhân) + CN + VN Đề ngữ + CN + VN Phụ ngữ + CN + VN/ CN + VN + phụ ngữ Liên ngữ: đầu câu/sau chủ ngữ/nối ý câu Ngoài điểm tương đồng đề cập trên, luận án đưa điểm khác biệt sau hai ngôn ngữ Giải ngữ tiếng Stiêng đứng vị trí cuối câu chiếm số lượng tiếng Stiêng Cịn tiếng Việt, giải ngữ đứng ba vị trí: đầu, hay cuối câu Từ so sánh nhất: Trong câu tiếng Stiêng, hình thức so sánh xếp theo trình tự: đối tượng so sánh – tính từ trung tâm – “đăt” (nhất) – đối tượng so sánh Từ mức độ: “đăt” (rất/quá), “mơ̆t/mâ̆t” (lắm) khác với tiếng Việt, từ mức độ tiếng Stiêng đứng vị trí sau vị từ Phó từ thời gian “nggơh/nggan” (ln ln): Phó từ thời gian tiếng Stiêng chiếm số lượng khơng phong phú tiếng Việt Phụ từ “đêêl” (cũng): Phụ từ đứng sau động từ trung tâm hay đứng vị trí cuối câu tiếng Stiêng Từ sở hữu “ri” (của): Từ sở hữu đứng sau danh từ riêng, đại từ - chủ sở hữu tiếng Stiêng Trạng từ “ta” (nhau): Vị trí “ta” tiếng Stiêng ln đứng trước động từ chính, khác với vị trí từ “nhau” tiếng Việt Những kết nghiên cứu ban đầu luận án có giá trị đóng góp phần tư liệu ngữ pháp câu tiếng Stiêng Việt Nam nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng, nghiên cứu mang tính chất cá nhân Theo chúng tơi biết, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách kỹ lưỡng toàn diện câu tiếng Stiêng Việt Nam Luận án chúng tơi cịn có điểm hạn chế chưa nghiên cứu sâu bình diện cú pháp tiếng Stiêng chưa cập nhật đầy đủ hư từ từ công cụ tiếng Stiêng để đưa cách có hệ thống hồn chỉnh phương tiện liên kết câu tiếng Stiêng Những mặt hạn chế luận án mà chúng tơi đề cập đến có lý chủ quan khách quan làm ảnh hưởng trực tiếp đến phần nội dung luận án Về mặt chủ quan tác giả luận án người ngữ việc tiếp cận ngôn ngữ người ngữ không thường xuyên, nên nghiên cứu gặp nhiều rào cản để tiếp cận ngơn ngữ q trình tìm hiểu Về mặt khách quan, thời gian có hạn, vừa làm công tác giảng dạy vừa nghiên cứu, khoảng cách địa lý từ thành phố Hồ Chí Minh đến nơi cư trú đồng bào dân tộc Stiêng không dễ dàng, nên gây cho trở ngại cho hoàn thành luận án theo mong muốn nghiên cứu sinh 24 Chúng hy vọng tương lai, thời gian cho phép, chúng tơi có dịp đào sâu tìm hiểu điều luận án cịn bỏ ngỏ Căn vào tình hình tại, theo chúng tơi việc nghiên cứu tiếng Stiêng cần phải tiếp tục đầu tư, chủ yếu nghiên cứu theo hướng sau: i) Xây dựng chương trình giáo dục song ngữ Stiêng – Việt cho học sinh người Stiêng cho cộng đồng người Stiêng; ii) Nghiên cứu tiếng Stiêng cách sâu rộng bình diện từ vựng – ngữ nghĩa, bình diện ngữ pháp; iii) Biên soạn xuất từ điển đối chiếu Việt – Stiêng, Stiêng – Việt; vi) Đưa hệ thống chữ viết Stiêng vào việc giáo dục đào tạo cho em người Stiêng trường nội trú địa bàn tỉnh Bình Phước v) Tiếp tục thu thập, lưu trữ, bảo tồn phổ biến văn luật tục, văn học dân gian,… viết chữ viết tiếng Stiêng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thanh Tâm (2017), “Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, chuyên san KHXH&NV, Tập 1, số 4, tr.77-83 Phan Thanh Tâm (2018), “Cụm động từ tiếng Stiêng”, Sách Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt 2018, trang 611-616, Nxb ĐHQG-HCM Phan Thanh Tâm (2019), “Ngữ động từ tiếng Stiêng”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (284), tr.117-120, Tạp chí Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội Phan Thanh Tâm (2020), “Ngữ tính từ tiếng Stiêng”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (294), tr 96-99 , Tạp chí Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Hà Nội Phan Thanh Tâm (2020), “So sánh cụm danh từ tiếng Stiêng tiếng Việt”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, KHXH&NV, Việt Nam học, Vol No1, tr 287-292 Phan Thanh Tâm (2020), “Vị từ ngữ vị từ tiếng Stiêng”, đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp sở, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM Mã số: T2020-10 Đề tài nghiệm thu theo QĐ Số: 426/QĐ-XHNV-ĐN&QLKH ngày 29 tháng năm 2021 ... kiểu câu tiếng Stiêng khảo sát phân tích xét theo mục đích nói, gồm loại sau: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán 10 CHƯƠNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÂU TIẾNG STIÊNG VỚI CÂU TIẾNG... câu tiếng Việt 4.2 So sánh đối chiếu câu tiếng Stiêng với câu tiếng Việt bình diện phát ngơn  Câu trần thuật - Câu trần thuật khẳng định Ngôn ngữ Câu trần thuật Dịch nghĩa khẳng định Tiếng Stiêng. .. DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Chúng tơi chọn đề tài ? ?Câu tiếng Stiêng? ?? (có đối chiếu với câu tiếng Việt) với mục đích góp phần bổ sung tài liệu tiếng Stiêng vào việc biên soạn sách công cụ, biên soạn

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w