Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa: Văn học ngôn ngữ Họ tên sinh viên: VÕ THỊ NGUYỆT THANH NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA THÀNH PHẦN GIẢI THÍCH TRONG CÂU TIẾNG VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: CNTN Cán hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: Văn học ngôn ngữ Họ tên sinh viên: Võ Thị Nguyệt Thanh NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA THÀNH PHẦN GIẢI THÍCH TRONG CÂU TIẾNG VIỆT Hệ đào tạo: CNTN Ngành: NGƠN NGỮ HỌC Khóa học 2014 - 2018 Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Chương – người hết lòng động viên,giúp đỡ dẫn dắt em suốt trình thực đề tài Em trân trọng cảm ơn quý thầy cô môn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt bốn năm học vừa qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy Hội đồng, gia đình, nhà trường bạn bè ủng hộ tạo điều kiện học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28/03/2018 Tác giả Võ Thị Nguyệt Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Võ Thị Nguyệt Thanh MỤC LỤC Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thành phần giải thích giới 2.2 Lịch sử nghiên cứu thành phần giải thích Việt Nam 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn ngữ liệu Bố cục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN GIẢI THÍCH Các định nghĩa 1.1 Quan điểm nhà ngôn ngữ học giới 1.2 Quan điểm nhà Việt ngữ học 10 1.2.2 Khuynh hướng 15 Phân loại dấu hiệu đánh dấu thành phần giải thích 18 2.1 Phân loại thành phần giải thích 18 2.2 Vị trí, dấu hiệu đánh dấu thành phần giải thích 22 CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ CÚ PHÁP CỦA THÀNH PHẦN GIẢI THÍCH TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 24 Kết thống kê phân loại 24 2.1 Kết thống kê 24 2.2.1 Thành phần giải thích đứng sau chủ ngữ 27 2.2.2 Thành phần giải thích đứng sau vị ngữ 32 2.2.3 Thành phần giải thích đứng sau trạng ngữ 34 2.2.4 Thành phần giải thích đứng sau bổ ngữ 38 2.2.5 Thành phần giải thích đứng sau định ngữ 42 2.2.6 Thành phần giải thích đứng sau khởi ngữ 43 CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI VỀ NGHĨA THÀNH PHẦN GIẢI THÍCH TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 46 Kết thống kê phân loại 46 3.1 Kết thống kê 46 3.2.1 Giải thích nguồn gốc, xuất xứ, lai lịch 49 3.2.2 Giải thích cương vị 53 3.2.3 Giải thích đặc điểm tính chất 56 3.2.4 Giải thích tên gọi, bút danh 58 3.2.5 Nêu rõ đại diện sở đối tượng nhắc đến 60 3.2.6 Giải thích quan hệ xã hội 61 3.2.7 Giải thích nguyên nhân 62 3.2.8 Giải thích cho rõ số lượng 63 3.2.9 Giải thích cho rõ thời gian, địa điểm 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, thành phần giải thích câu tiếng Việt nhà nghiên cứu định nghĩa, phân tích với nhiều phương pháp, quan điểm khác Tuy thành phần phụ nằm biệt lập câu có vai trò quan trọng việc bổ sung nét nghĩa cho thành phần đứng trước Thành phần giải thích dùng để giải thích giúp người đọc người nghe hiểu rõ vật, việc nói đến câu, đơi cịn dùng để giải thích cho câu Trong đề tài nhận thấy thành phần giải thích dùng để giải thích cho câu xuất Tuy nhắc đến nhiều cơng trình nhà nghiên cứu thành phần giải thích câu tiếng Việt chưa sâu nghiên cứu kỹ Hiện cịn có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Phần lớn sách ngữ pháp tiếng Việt, thành phần giải thích đề cập đến nhỏ chưa có phân loại rõ ràng Từ việc tổng hợp nguồn tài liệu câu có chứa thành phần giải thích thuộc loại văn câu tiếng Việt, sau tiến hành phân loại theo vị trí ngữ pháp ý nghĩa thành phần giải thích Chúng tơi nhận thấy đề tài mang tính thực tiễn góp phần việc phân loại thành phần giải thích Trong luận văn này, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu Ngữ nghĩa ngữ pháp thành phần giải thích câu tiếng Việt, với mong muốn đưa thêm cách phân loại dựa theo vị trí ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa thành phần giải thích câu tiếng Việt 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học trước sách ngữ pháp tiếng Việt, đề tài tiến hành thu thập ngữ liệu câu có chứa thành phần giải thích số loại văn theo phong cách khác nhau: văn nghệ thuật, văn luận, văn khoa học, văn báo chí Sau tập hơp thành phần giải thích số loại văn kể trên, luận văn tiến hành khảo sát mặt ngữ pháp ngữ nghĩa thành phần câu Từ nhận thấy đầy đủ vai trò thành phần giải thích, để tiến hành phân loại theo vị trí cú pháp đặc điểm nghĩa chúng Qua kết thống kê phân loại ngữ liệu, đề tài mong góp phần làm rõ ràng khái niệm thành phần giải thích, tránh nhầm lẫn thành phần giải thích với thành phần phụ khác câu (bổ ngữ, khởi ngữ, trạng ngữ,…) Giúp người đọc nhậ biết rõ vị trí thành phần giải thích câu Dùng đứng sau bổ sung cho loại thành phần câu…Quan trọng phân loại thành phần giải thích câu tiếng Việt, điều mà trước chưa có nhà ngơn ngữ học làm (hoặc nêu chung chung) Trong đề tài này, thống tên gọi “thành phần giải thích” có quán tên gọi xuyên suốt đề tài Đối với cá nhân chúng tơi cho tên gọi phù hợp cho loại thành phần câu nêu rõ vai trò thành phần phụ câu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thành phần giải thích giới Trên giới vào khoảng đầu kỉ XX, thành phần giải thích nhà ngơn ngữ học giới đề cập đến với hai tên gọi: comment clause (cú giải thích) parenthesis (thành phần nằm ngoặc, phần ngoặc) Đến năm 1985, R.Quirk, S.Greenbaum, G.Leech, J.Svartvik cơng trình “A Comprehensive Grammar of the English Language” nhắc đến thành phần giải thích câu với quan điểm hoàn toàn mới, khác nhà ngơn ngữ học nêu trước là: “Comment clause are parenthetical disjuncts” (cú giải thích coi thành phần biệt lập nằm ngoặc) Chúng xuất đầu cuối câu, nói chung mang âm điệu tách rời [18: 106-107] Nếu trước nhà ngôn ngữ học giới nhắc đến hai tên gọi comment clause (cú giải thích) parenthesis (thành phần nằm ngoặc, phần ngoặc) quan điểm nêu lên vị trí mà xuất câu Tuy nhiên, nghiên cứu nêu thiên mặt hình thức thành phần giải thích chưa có định nghĩa cụ thể loại thành phần câu Cho đến năm 1995, Asher R.E với cơng trình “The Encyclopedia of language and linguistics” nêu quan điểm phần ngoặc “là phần chêm có tính chất mở rộng văn bản, loại I saw him – John that is – yesterday” John that is thành phần giải thích ví dụ ơng, dùng để giải thích cho him đứng trước, từ giúp người đọc hiểu rõ đối tượng nhắc đến him câu Hiện với thuật ngữ thành phần giải thích sử dụng apposition dùng để thành phần giải thích câu với nghĩa: thích, giải thích, chêm xen, đồng vị… 2.2 Lịch sử nghiên cứu thành phần giải thích Việt Nam Trên lịch sử nghiên cứu thành phần giải thích giới, cịn giới Việt ngữ học cơng trình nhắc đến thành phần giải thích sớm vào năm 1940 cơng trình nhóm tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (in lần thứ tư, tủ sách giáo khoa Tân Việt, 1940) với tên gọi “Việt Nam văn phạm” Sau đoạn trích từ cơng trình “Việt Nam văn phạm” nhóm tác giả nêu trên: “Dấu ngoặc đơn [( )] dùng để phân tiếng có nghĩa riêng câu để giải thích nghĩa câu” [15: 31, 36] Tuy tác giả chưa nhắc rõ ràng đến thành phần giải thích câu, mà thông qua dấu ngoặc đơn để nêu thành phần dùng để giải thích nghĩa riêng, nghĩa câu Đề tài thấy rằng, đăng tiền đề sơ khai sau mà nhà nghiên cứu dựa vào để bắt đầu nghiên cứu loại thành phần câu Tiếp theo đó, năm 60 kỷ XX, nhà Việt ngữ học có cơng trình đề cập đến xuất thành phần giải thích câu tiếng Việt Điển hình vào năm 1963, cơng trình Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế; hai tác giả Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê nhắc đến thành phần giải thích với khái niệm giải từ Giải từ từ để giải thích, dùng giải thích bổ sung nét nghĩa cho số từ câu Sau năm, tức năm 1964, tác giả Nguyễn Kim Thản cơng trình “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, tập II (1964) nêu tên gọi cho loại thành phần giải thích câu tiếng Việt đồng vị ngữ phụ ngữ Trong cơng trình này, ơng nhắc đến hai khái niệm với tư cách thành phần biệt lập câu Tuy nhiên, sau vào năm 1997 cơng trình “Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt”, ông thay cách gọi mà không dùng hai tên gọi đồng vị ngữ phụ ngữ Ở thời điểm này, 1997 ông gọi thành phần giải thích câu tiếng Việt gia ngữ Trong cơng trình Nguyễn Kim Thản khẳng định rằng, thành phần gia ngữ ngang hàng với thành phần phụ câu khác: khởi ngữ, trạng ngữ, hô ngữ Về sau vào năm 1980, công trình “Ngữ pháp tiếng Việt, câu” Hồng Trọng Phiến nhắc đến thành phần giải thích câu với thuật ngữ đồng vị ngữ (Đồng quan điểm tên gọi với Nguyễn Kim Thản vào năm 1964) Cũng năm 1980, tác giả khác nhắc đến thành phần giải thích cơng trình với tên gọi mới: thành phần xen Đó tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh cơng trình “Ngữ pháp tiếng Việt đại” Sau cơng trình “Ngữ pháp tiếng Việt” vào năm 2007 ơng đề cập lại đến thành phần giải thích với tên gọi thành phần xen (cịn gọi thành phần thích).Tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh giữ nguyên quan 108 tha anh [27: 49] 291 Người Pháp siết chặt tay anh, nói khẽ: “Bon voyage!” (chúc anh lên đường bình an!) [27: 50] 292 Hộ chiếu dán hình anh (do anh Đồng gửi từ Marseille lên Paris tuần trước) mang tên người Tàu [27: 50] 293 Tám năm trước, Nguyễn Ái Quốc vượt biên giới nước Pháp sang Liên Xô hộ chiếu mang tên người Trung Hoa, Chen Vang (tức Trần Vương) [27: 50] 294 Trong mắt, lòng người Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh chí sĩ Nguyễn An Ninh người cách mạng xứng đáng lưu danh bia đá tượng đồng [27: 52] 295 Trường Đại học cộng sản người lao động Phương Đông (gọi tắt Trường Đại học Phương Đông) Quốc tế Cộng sản thành lập Moscow năm 1921 [27: 54] 296 Theo tài liệu lưu trữ, việc giảng dạy cho nhóm sinh viên Đơng Dương tiến hành qua tiếng Pháp tiếng Việt (phiên dịch sinh viên Việt Nam tốt nghiệp Nguyễn Khánh Toàn, Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong…) [27: 55] 297 Các môn học chủ yếu lịch sử cách mạng Nga Quốc tế Cộng sản; chủ nghĩa Lenin, vấn đề đất nước (Đông Dương); công tác quần chúng công tác đảng, vấn đề thời ngoại ngữ (tiếng Pháp tiếng Nga) [27: 55] 298 Người giỏi hay biết chút đỉnh đọc tối đa (năm sáu trăm trang trở lên), nhiều ba bốn lần tối thiểu [27: 56] 299 Còn anh Lítvilốp (Lê Hồng Phong) kiểm tra dịch theo tiếng Nga [27: 56] 300 Sự có mặt ba đại biểu Việt Nam Nguyễn Văn Tạo (tức An), Trần Thiện Ban Nguyễn Thế Vinh đoàn đại biểu 109 Đảng Cộng sản Pháp (dẫn đầu Tổng Bí thư Pierre Sémard) kiện quan trọng, đánh dấu vai trị nhóm cộng sản Việt Nam Pháp [27: 59] 301 Từ tiền đường, tiền ăn, tiền quần áo…, chi phí lại học bổng thể rõ quan tâm nhà nước Xô Viết (lương sinh viên Đông Dương 125 rúp (vàng), số tiền không nhỏ so với thời ấy) [27: 60] 302 Nhưng ông vui vẻ bác bỏ “huyền thoại” cho ông học lớp với Tito (lãnh tụ Đảng Cộng sản Nam Tư) Maurice Thorez (tổng bí thư Đảng Cộng sản Pháp), hai vị học Trường Quốc tế Lenin nhà cách mạng giới tiếng [27: 64] 303 Những trang tài liệu Pháp – bảo quản Trung tâm lưu trữ quốc gia số Thành phố Hồ Chí Minh – mà chúng tơi trích dịch sau viết hoạt động cách mạng Trần Văn Giàu từ 31.8.1933 (ngày ơng bầu làm bí thư Xứ ủy Nam Kỳ) đến 29.7.1935 (ngày ông bị đày côn đảo) [27: 71] 304 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng vừa kết thúc tồn Ban thường vụ Trung ương (tức Bộ Chính trị) – có Tổng bí thư Đảng – bị bắt [27: 71] 305 Trước sau đó, hầu hết ủy viên Ban chấp hành Trung ương, ủy viên ba Xứ ủy (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) bị bắt [27: 71) 306 Cả hai chi tiết sai, theo thư đề ngày 31.3.1935 Ban huy gửi Quốc tế Cộng sản, Hồ Nam (bí danh ơng Giàu) “đại biểu Đại hội với tư cách tư vấn (…) không bầu vào Ban [chấp hành] Trung ương” [27: 76] 110 307 Dựa vào nhóm Trần Văn Giàu – nhóm đơng đảo Đơng Dương – ơng ta mang lại cho Ban huy [ở ngoài] khả liên lạc thư từ với Đảng Cộng sản Pháp qua trung gian nhân viên liên lạc ơng ta sử dụng [27: 87] 308 Theo tin tức lượm lặt Nam Kỳ tháng 11.1933, vào lúc (Trần Văn Giàu tù) trợ thủ ông ta gặp gỡ Chow Ah Lien tức Lai Can, người Trung Hoa làm thuê tàu hàng “Felix Roussel”, [27: 89] 309 Sau tù (13.2.1934), Trần Văn Giàu trình bày ý định đầy tham vọng thông tư [27: 90] 310 Nguyễn Văn Dựt bầu vào Đảng ủy liên địa phương Nam Đông Dương lúc với Trần Văn Vi tức Út (một chiến sĩ địa phương) vào tháng 2.1935 Hội nghị lần thứ tổ chức này, nghĩa sau Trần Văn Giàu Macao về… [27: 92] 311 Sau đọc báo cáo công tác Đại hội, người tham dự họp bầu cử Xứ ủy Nam Kỳ gồm ủy viên thức (Trần Văn Vi tức Út, Ba Hoàng tức Nam Ho, Phan Văn Nùng tức Đại, Tống Văn TRân Nguon) ủy viên dự khuyết (Nguyễn Thị Tốt, Rau) [27: 96] 312 Ơng Giàu vơ Khám Lớn tháng Pháp chuyển từ nhà lao tỉnh Vũng Tàu hai tù trị Trương Văn Bang (nguyên bí thư Xứ ủy Nam Kỳ đầu năm 1933) Dương Văn Khuy hai tù thường phạm Ngọc Tịnh [27: 110] 313 Pagès biết sai luật (ông Giàu bị kết án năm tù giam không phả khổ sai hay lưu đày), làm [27: 111] 314 Nhưng trước đấu tranh sôi – Việt Nam lẫn Pháp – đòi thi hành chủ trương ân xá, Pagès kéo dài sai lầm 111 lâu nữa, buộc lịng phải đưa ơng Giàu lại đất liền [27: 112] 315 Tuy ông Giàu bị giam Khám lớn giám đốc Cảnh sát Nam kỳ, công văn ngày 21.6 gửi thống đốc Nam Kỳ, quyết: theo tin tình báo, ông Giàu – bút danh Hồ Nam – tác giả hai viết “Ruộng đất cho nông dân” “Việc bảo vệ Đông Dương quân thái độ người lao động” đăng hai trang đầu báo Tiền phong, quan ngơn luận bí mật Xứ ủy Nam Kỳ, số 4, phát hành ngàu 19.6.1937 [27: 114] 316 Thay mặt cho người bị biệt giam, ông gửi thư (bằng tiếng Pháp) cho quản đốc giám thị trưởng đòi: [27: 114] 317 Nhà lao nằm biển cả, nên chúa đảo (đồng thời chúa ngục) hành hạ bóc lột sức lao động người tù mà khơng sợ bị theo dõi, biến nơi thành địa ngục trần gian [27: 117] 318 Khám có cửa vào đóng suốt ngày đêm, mở cần thiết (chẳng hạn, để đưa cơm vào) [27: 117] 319 Nhờ theo học lớp trị này, người tù banh I trang bị kiến thức bản, nên khỏi nhà tù (mãn hạn tù, ân xá hay vượt ngục), hoạt động trở lại, họ trở thành cán có trình độ lý luận vững vàng, biết tự phân tích tình hình, biết vận động quần chúng, đóng góp tích cực cho phong trào cách mạng [27: 120] 320 Ông Lê Đức Thọ - sau ủy viên Bộ Chính trị, cố vấn Phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hội nghị Paris với Mỹ, thừa nhận: [27: 120] 112 321 Báo cáo mật thám Pháp cho biết, ông vận động 2000 tù (vừa tù trị, vừa tù thường phạm) tham gia tuyệt thực không chịu làm lao dịch (corveé) ngày 4.1.1936 [27: 120] 322 Kể chuyện ông Giàu mà không nhắc đến bà Đỗ Thị Đạo – vợ ơng – thật thiếu sót [27: 123] 323 Bên cạnh Ban đại diện cơng khai nói tổ chức bí mật – Đảng ủy căng – ông Giàu làm bí thư [27:124] 324 Sáu cán cao cấp Đảng (Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Hữu Tiến) bị xử tử [27: 125] 325 Đảng ủy phân công số Đảng viên bí mật điều nghiên đường nước bước, tạo giấy tờ hợp pháp, dự trữ thuốc men lương thực (cơm cháy, cơm phơi khô…)v.v… [27: 126] 326 Đầu tháng 2.1941, Đảng ủy tổ chức cho đảng viên (Lê Văn Khước, Dương Khuy Nguyễn Văn Minh) vượt ngục [27: 126] 327 Vận động binh lính Binh đồn lưu động (tức đơn vị vũ trang người xứ canh gác) từ cần khởi nghĩa chiếm căng Tà Lài [27: 130] 328 Một số Ban lãnh đạo Xứ ủy sa lưới địch (do có nội gián) [27: 132] 329 Cuộc khởi nghĩa tỉnh – có 17 tỉnh dậy – nổ theo kế hoạch chung, không chiếm tỉnh lỵ, quận lỵ (nghĩa quân chiếm quận Vũng Liêm tỉnh vĩnh Long Hóc Mơn tỉnh Gia Định) [27: 133] 330 Ngày 17.1.1940, tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ bị bắt đường Nguyễn Tấn Nghiệm (nay Trần Đình Xu); sau địch bắt Lê Duẩn, Vũ Đình Hứa, Phan Văn Voi, Phạm Chương,… (tổng cộng 17 người) [27: 133] 113 331 Ngày 22.11.1940 (ngay trước khởi nghĩa), Nguyễn Như Hạnh, Bí thư thành ủy Sài Gịn-Chợ Lớn, sau Tạ Un, bí thư Xứ ủy kiêm trưởng Ban khởi nghĩa, bị địch bắt; Phan Đăng Lưu, ủy viên Trung ương Đảng vừa từ Bắc vào Sài Gòn, mang định Hội nghị Trung ương yêu cầu hoãn khởi nghĩa, chưa kịp truyền đạt bị bắt [27: 134] 332 Khám Lớn, Cơn Đảo, nhà tù tỉnh không đủ chỗ giam, chúng phải dùng thêm xà-lan, nhà kho, đồn lính, nhà việc (trụ sở xã) làm chỗ giam [27: 134] 333 Về chuyện Xứ ủy Nam Kỳ - theo báo cáo Trần Văn Vi – có đồng ý chủ trương khởi nghĩa số cán chủ chốt Trung ương Đảng bị giam Khám Lớn Sài Gòn, đặc biệt Lê Hồng Phong, chưa có tư liệu xác minh; nhiên Trần Văn Giàu khơng tin vào điều đó: [27: 135] 334 Trong đó, Khởi nghĩa Nam Kỳ chưa bắt đầu khơng cịn ban lãnh đạo – đạo (bị địch bắt gần hết).[ 27: 137] 335 Cuộc khởi nghĩa Nga năm 1905 (trước Cách mạng tháng Mười 1917) thất bại tổng diễn tập, qua khởi nghĩa năm 1905 cách mạng rút học mà khơng sách trước có, tức học đình cơng tổng đình cơng, biểu tình tổng biểu tình, đình cơng kết hợp biểu tình có võ trang… [27: 138] 336 Khi Phú Lạc (Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn cũ), gặp Nguyễn Văn Trân (một cán kỳ cựu tham gia Nam Kỳ khởi nghĩa), Trần Văn Giàu đọc viết tay Nghị Hội nghị lần thứ (gọi tắt Nghị 6) Ban chấp hành trung ương (họp Bà Điểm ngày tháng 11 năm 1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì, có mặt ủy viên Trung ương Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, 114 Võ Văn Tần) [27: 141] 337 Về tổ chức quần chúng cách mạng Xứ ủy Nam chủ trương xây dựng phát triển Công hội (tổ chức công nhân), Nông hội (tổ chức nông dân), hội, đồn thể u nước, hội tơn giáo… [27: 143] 338 Không dùng tên cũ (Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương) mà phải đổi tên có tính dân tộc hơn: “Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh” gọi tắt “Việt Minh” [27: 144] 339 Hội nghị Trung ướng đề chương trình, điều lệ, tổ chức Mặt trận Việt Minh; tổ chức đoàn thể quần chúng lấy tên Cứu quốc (tức tinh thần cứu quốc tranh đấu cứu quốc điều cốt yêu tổ chức hội viên) [27: 145] 340 Sau chưa đầy năm rưỡi kể từ ngày tái lập Xứ ủy, lực lượng cách mạng (bao gồm đảng viên, đồn viên Cơng đồn hội viên hội quần chúng) cịn q ít, chưa đủ sức để nắm bắt thời đến [27: 151] 341 Xứ ủy cử Lý Chính Thắng (trước học trường Thăng Long Hà Nội) Bắc để tìm gặp Trung ương Thắng chưa trở [27: 151] 342 Xứ ủy chủ trương đưa trí thức (gồm nhiều bác sĩ, dược sĩ, luật sư, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà giáo, văn nghệ sĩ…) làm thủ lĩnh, cố vấn cho TNTP [27: 157] 343 Một tháng sau đảo chính, Liên đồn cơng chức thành lập, Lý Vĩnh Khuôn (tham tá Phủ thống đốc) Lê Đình Chi (tham tá lục Tịa án Sài Gịn) làm chánh phó tổng thư ký [27: 157] 344 Chiều ngày 22.6, trung tướng Mitsura Ushijima thiếu tướng Isama Cho (tư lệnh tham mưu trưởng Quân đoàn 32) tự sát [27: 158] 115 345 Ta ln ln đừng qn nhà chí sĩ cách mạng – từ Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thái Học, Đoàn Trần Nghiệp đến Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai hay Hà Huy Tập – toàn nhà niên trẻ tuổi hiến cho Tổ quốc tinh thần cứng cỏi tranh đấu [27: 158] 346 Thực lời cam kết Yalta, ngày 8.8.1945 (đúng ba tháng sau Đức đầu hàng Đồng minh) Liên Xô tuyên chiến với Nhật [27: 159] 347 Cùng ngày, Nguyễn Văn Sâm (thuộc Quốc gia độc lập đảng) Bảo Đại cử làm Khâm Sai Nam Bộ, rời Huế vào Sài Gòn nhậm chức [27: 160] 348 Trước đó, ngày 19.8, thống đốc Minoda bàn giao quyền hành cho Hồ Văn Ngà (thủ lĩnh Quốc gia độc lập đảng) tạm giữ chức quyền khâm sai Nam Bộ [27: 160] 349 Từ sau nửa đêm, đoàn người – có cờ đỏ búa liềm Đảng cộng sản, cờ đỏ vàng Mặt trận Việt Minh cờ vàng đỏ TNTP dẫn đầu – từ hướng tiến khu vực làm lễ đường Norodom (nay đường Lê Duẫn) [27: 167] 350 Ông Giàu đề nghị: Tân An (tỉnh kế cận với Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định, quê hương ông) làm thí điểm để thử phản ứng quân Nhật [27: 174] 351 Ông Giàu vừa báo cáo: đêm 22 rạng 23.8, nhóm người Pháp đại tá Jean Cédile (người Chính phủ Pháp cử làm ủy viên Cộng hòa Pháp Nam Bộ) cầm đầu, nhảy dù xuống Tây Ninh theo lệnh tướng Charles de Gaulle, ta độc lập tự mà tính chuyên cướp nước ta lần [27: 174] 352 Năm chiều ngày 30 tháng tám, nghĩa sau năm ngày nắm 116 chánh quyền, Chủ tịch Lâm ủy hành chánh Nam Bộ ông Trần Văn Giàu có triệu tập hội họp báo chí Dinh Hành chánh [27: 183] 353 Kịp đến ngày 13 tháng chín, ngày mà Sài Gịn chìm ngập khơng khí nặng nề, cờ tam sắc lại xuất Dinh Toàn quyền cữ vòng thành trước dân [27: 189] 354 Kháng chiến Nam Bộ nổ tháng đầu tháng 11.1945 ông Trần Văn Giàu (Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Nam Bộ) bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (Ủy trưởng ngoại giao Ủy ban nhân dân Nam Bộ) Trung ương điều Hà Nội [27: 205] 355 Văn phòng đại diện Việt Nam – Nguyễn Đức Quỳ cầm đầu – hưởng quy chế ngoại giao đầy đủ [27: 210] 356 Nhân dịp Tết Bính Tuất (1946) – Tết sau Cách mạng tháng Tám – bận trăm cơng nghìn việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng qn gửi thư chúc Tết bà Việt kiều Thái Lan:… [27: 211] 357 Tuy nhiên Chính phủ thủ tướng Paul Ramadier – Mỹ viện trợ hậu hĩnh theo kế hoạch Marsall – chủ trương tiếp tục chiến tranh xâm lược Đông Dương [27: 224] 358 Trong hai năm rưỡi (đầu năm 1946 – năm 1948) bất chấp phong ba bão táp, Trần Văn Giàu “con gà rót” mà cánh nhạn xuyên mây bầu trời Đông Nam Á [27: 226] 359 Dưới quyền huy ơng Hồ Chí Minh, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Cộng hịa Dân chủ độc lập, dân tộc Việt Nam yêu cầu quý vị can thiệp cho Đồng Minh Pháp quốc thừa nhận quyền độc lập Tổ quốc chúng tơi [27: 227] 360 Tháng năm 1946, đồng chí Trần Văn Giàu, chủ tịch Ủy ban 117 Kháng chiến Nam Bộ, từ Trung ương Thái Lan cử anh Ngơ Thất Sơn (người bảo vệ đồng chí Giàu Bắc cuối năm 1945) ,được học Trường quân Sơn Tây, tốt nghiệp xuất sắc trực tiếp giúp Hội Việt kiều huấn luyện cho lực lượng tân binh chiến khu đất Thái Lan [27: 228] 361 Năm 1935, ông Giàu khai báo cho địch bắt Deschamps (cán liên lạc Đảng Cộng sản Pháp qua Việt Nam) [:232] 362 Trong năm làm bí thư Xứ ủy Nam Bộ (1943-1945), ông Giàu tự đề đường lối cách mạng riêng cho Nam Bộ, trái với đường lối Trung ương [27: 232] 363 Nhưng phải tới mùa nghỉ hè 1951, dự lớp trị chung cho giáo viên tỉnh Thanh Hóa Liên khu (trong năm cuối chiến tranh chống Pháp, trường cấp Liên khu dời vào học đất Thanh Hóa) tơi có dịp trực tiếp “kiến kỳ hình” Giáo sư Trần Văn Giàu ông Đặng Xuân Thiều từ Liên khu xe đạp vào thăm lớp học hè giáo viên [27: 264] 364 Sau tốt nghiệp (1956) Giáo sư Trần Văn Giàu giữ lại làm trợ lý Khoa lịch sử, hàng ngày làm việc hướng dẫn bồi dưỡng Giáo sư [27: 266] 365 Nhiều học trò Thầy từ ngày kháng chiến chống Pháp Thanh Hóa – nghỉ hưu – nói lên niềm xúc động gặp Thầy Cơ lịng biết ơn sâu nặng cơng lao dạy dỗ đào tạo Thầy [27: 269] 366 Tơi cịn nhớ in ngày cuối hè – đầu thu năm 1952 [27: 271] 367 Tôi số bạn quê Hà Tĩnh, có anh Trương Hữu Quỳnh, giáo sư Đại học Sư phạm Hà Nội, họp thành nhóm cuốc Thanh Hóa [27: 272] 118 368 Do đó, khoảng từ sáng đến chiều, thời gian đánh phá máy bay địch, phải tạm lánh xa đường số chừng vài km, tìm vào nhà dân để nhờ, nấu cơm ăn nghỉ ngơi [27: 272] 369 Một hôm, thư ký giáo vụ ông Nguyễn Đàm (anh ruột nhà văn Nguyễn Tuân), người điềm đạm, u thương sinh viên, gọi tơi lên văn phịng truyền đạt ý kiến thầy Giám đốc Trần Văn Giàu: [27: 274] 370 Trong lớp tơi có anh Cao Xuân Hạo bà (con thầy Cao Xuân Huy, gọi cậu), giỏi nhạc, sáng tác hát “Học triết” trường tán thưởng thường hát buổi sinh hoạt lớp [27: 275] 371 Thủ giải phóng ngày 10.10.1954 ngày sau, ngày 15.10, tơi có mặt Hà Nội [27: 276] 372 Năm 1960, Giáo sư Trần Văn Giàu chuyển sang Ủy ban Khoa học Nhà nước (sau Ủy ban Khoa học xã hội Viện Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia) [27: 278] 373 Quả vậy, chục năm sau, buổi lễ kỷ niệm ngày sinh ông tổ chức Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội, hầu hết tham luận đề cập đến cống hiến to lớn học giả Nguyễn Văn Huyên văn hóa nước nhà [27: 286] 374 Đỗ trường rồi, giữ lại làm tập trợ lý môn cổ sử (cho đến chưa rõ tơi giữ lại khoa tổ cổ sử, học tơi Trung văn biết chút chữ Hán) [27: 289] 375 Đây ghi diễn thuyết ông Khu Ba – nơi gia đình tơi tản cư từ Hà Hội [27: 293] 119 376 Tốn tơi hay làm lấy với nhau, với Đoàn Quỳnh Đặng Xuân Hoài (con gái cưng kỹ sư Đặng Phúc Thơng giỏi tốn) [27: 294] 377 Cũng có lúc chúng tơi gọi thầy Giàu anh – kiểu gọi anh Trần Đức Thảo, anh Trần Hữu Tước, anh Nguyễn Khắc Viện… [27: 295] 378 Phan Kế Hồnh, bạn thân tơi, nhận điện tương tự từ Việt Bắc [27: 296] 379 Giáo sư Trần Văn Giàu – mà anh chị em Viện Sử học Việt Nam gần gụi từ năm 60 – thường gọi thân mật anh Sáu [27: 314] 380 Bọn trẻ lúc (vào năm 50) thường “kháo” với : [27: 317] 381 Trong viết này, thử phân tích đóng góp to lớn GS Trần Văn Giàu – với tư cách nhà triết học chiến đấu – với triết học Việt Nam kỷ XX [:332] 382 Các tác phẩm cuối ơng dành cho Hồ Chí Minh – vĩ đại Con Người [27: 337] 383 Ấy năm 1957, cách nửa kỷ, lúc thầy Trần Văn Giàu chưa vào tuổi “tri thiên mệnh” – bắt đầu nghiệp giảng dạy nghiên cứu cho hệ sử học mác-xít Việt Nam [27: 358] 384 Nhân dịp kỷ niệm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm (1698 – 1998), Hội đồng Khoa học Xã hôi Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố với quan nghiên cứu khoa học, giáo dục (…) [27: 371] 385 Tháng năm 2001, anh Tư Ánh (Trần Bạch Đằng) gặp trao thư anh Sáu Giàu [27: 379] 120 386 Nhà nghiên cứu Tơ Bửu Giám đương chức Phó Chủ tịch thứ thay Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng – nguyên Chủ tịch Ủy ban “Giải thưởng Trần Văn Giàu”, cố - làm Chủ tịch Ủy ban [27: 384] 387 Bổ sung ông Nguyễn Thiện Chiến – nguyên Trợ lý cố Chủ tịch Trần Bạch Đằng – làm Tổng thư ký Ủy ban thay PGS.TS Nguyễn Văn Lịch [27: 283] 388 Tơ Hồi tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh ngày tháng năm 1920 q ngoại – làng Nghĩa Đơ,thuộc phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đông ( phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội) [29: 3] 389 Thời thơ ấu, Tố Hữu sinh gia đình nho học Huế mảnh đất thơ mộng, trữ tình cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian [29: 97] 390 … thuở mang tên Linh Giang (dịng sơng thiêng) sách Dư địa chí Nguyễn Trãi,… [29: 203] 391 Với khối lượng chữ nghĩa khiêm tốn – in chưa đầy 100 trang khổ sách 13x19, tiểu thuyết Tố Tâm xuất sách kì lạ đời sống văn chương năm đầu kỉ [41: 27] 392 Đằng sau câu nói nhũn nhặn, “có lẽ (tức Tố Tâm – VTN ) đời vào lúc người chờ tiểu thuyết thế” khẳng định kín đáo: tác phẩm ơng vượt khỏi phạm vi cá nhân để trở thành tượng có tầm vóc xã hội [41: 30] 393 Tiếc thay, lại cách nhiều người mong đợi – người không sống với chế thị trường nghĩ thời bao cấp với nhiều tiếc nuối 394 [41: 51] Thế thi sĩ (không thuộc hai lọai người trên) làm để có 121 thơ in? Vẫn có cách họ [41: 90] 395 Chính từ chỗ này, chúng tơi muốn trở lại với tình trạng mà nhiều người đề cập tới – tình trạng dân số nước lên tới 70 triệu số người biết chữ đâu chiếm tới 70 – 80% mà sáng tác nước in lại quanh quẩn số 1000 1000 [41: 95] 396 Cũng giống tình hình báo chí vừa nêu, điều ối oăm thấy rõ – văn hóa – lại thiếu đặc tính mà tưởng sẵn hoạt động mình: tính văn hóa [41: 107] 397 Song tự nhiên xem dấu hiệu bệnh trầm trọng hơn: bệnh thiểu lực, tức đây, văn nghệ, sức sáng tạo suy yếu, thành làm người thấy khơng vừa lịng, mà khơng biết cách để làm hơn, đành phải vuốt ve mơn trớn nhau, đề cao cho đỡ buồn [41: 112] 398 Nhiều sở - nhà máy, đơn vị quân đội – chèo kéo mời mọc anh [41:140] 399 Và tơi đốn nhiều người – cương vị khác thuộc nhiều ngành khác – đọc câu mà khơng lấy làm ngạc nhiên [41: 179] 400 Chưa biết nội dung sao, sách bìa đẹp, giấy trắng lại dày dặn – loại sách có gáy tiếng nghề nói – dễ gây ấn tượng chững chạc [41: 132] 122