1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ nghĩa và ngữ pháp đại từ tiếng hán (so sánh với lớp từ tương đương trong tiếng việt)

239 13 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Từ loại nói chung đại từ nói riêng phận quan trọng ngữ pháp học Nghiên cứu đầy đủ, thấu đáo hệ thống từ loại, có đại từ ngôn ngữ góp phần không nhỏ việc nghiên cứu ngữ pháp mặt lí thuyết lẫn việc giải công việc có tính chất thực tiễn biên soạn sách giáo khoa, giáo trình dạy học tiếng, hay biên soạn từ điển ngôn ngữ v.v Trong hệ thống từ loại ngôn ngữ nói chung tiếng Hán hay tiếng Việt nói riêng, đại từ từ loại bao gồm nhiều tiểu loại có đặc điểm khác biệt rõ rệt Có số công trình ngữ pháp không xem đại từ từ loại quan trọng so với từ loại khác danh từ, động từ, tính từ số lượng chức năng, ngữ nghóa Tuy nhiên, từ loại có số lượng nhỏ, mà mặt chất đặc biệt chức hoạt động văn chúng có đặc điểm đáng ý: Một số đại từ có đặc điểm danh từ, số khác lại có đặc điểm tính từ, số đại từ khác lại có đặc điểm ngữ pháp hoàn toàn riêng biệt, độc lập với tiểu loại khác Nhìn chung số tiểu loại đại từ, từ trước đến có tiểu loại Đại từ nhân xưng (ĐTNX) quan tâm nhiều so với tiểu loại khác Lý là: Vấn đề xưng hô vấn đề liên quan đến không vai trò đặc trưng từ loại, mà vấn đề liên quan đến văn hoá ngôn ngữ Cho nên, có không nhà ngôn ngữ quan tâm đến địa hạt Theo chúng tôi, dù số lượng đại từ không lớn song đại từ lớp từ có vai trò quan trọng giao tiếp, lớp từ có tính phổ quát ngôn ngữ Nó có tần số sử dụng cao không văn bản, mà hoạt động hội thoại, giao tiếp hàng ngày Tuy nhiên từ trước tới nay, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu sâu khảo cứu lớp từ tiếng Hán cách toàn diện, có hệ thống phục vụ cho việc biên soạn sách giáo khoa giảng dạy tiếng Hán cho người Việt Nam qua góp phần vào việc làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết từ loại ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt Vì luận án này, tiến hành khảo cứu toàn đại từ tiếng Hán để đưa tranh toàn cảnh lớp từ Nhằm bổ xung cho thiếu khuyết Là giáo viên giảng dạy tiếng Hán, trình giảng dạy cảm nhận: Ở tổng thể dường đại từ tiếng Hán tiếng Việt có nhiều điểm giống Song cảm nhận có xác hay không chúng có khác biệt nhiều vấn đề quan trọng Vì để sử dụng xác đại từ giao tiếp, dịch thuật vấn đề khó, đòi hỏi phải nghiên cứu sâu lớp từ đối sánh với lớp từ tương đương tiếng Việt Xuất phát từ cách nhìn vậy, chọn đề tài “NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP ĐẠI TỪ TIẾNG HÁN (so sánh với lớp từ tương đương tiếng Việt) làm đối tượng nghiên cứu luận án 0.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ba tiểu loại đại từ: Đại từ nhân xưng (ĐTNX), đại từ thị (ĐTCT), đại từ nghi vấn (ĐTNV) tiếng Hán Là công trình nghiên cứu so sánh, luận án việc xem xét hoạt động chúng văn bản, hoạt động chúng giao tiếp hội thoại điều kiện xem xét tính tương đương chúng tiếng Việt thông qua so sánh Trong phạm vi khảo sát hoạt động đại từ tiếng Hán, chọn văn sau làm ngữ liệu khảo cứu luận án: Các tác phẩm văn học (tiểu thuyết, truyện ngắn) viết tiếng Hán Trong trường hợp có thể, sử dụng tác phẩm viết tiếng Hán dịch tiếng Việt để làm liệu nghiên cứu Danh sách tài liệu xem phần phụ lục trang 231 Các loại giáo trình dạy tiếng Trường Đại học Ngôn ngữ Văn hoá Bắc Kinh Trung Quốc (ĐHNN&VHBKTQ) như: 现代汉语教程《北京语言文化 大学》Giáo trình Hán ngữ đại, ĐHNN&VHBKTQ; 汉语教程《北京语言文 化大学》Giáo trình Hán ngữ, ĐHNN&VHBKTQ; 汉语阅读教程《北京语言文化 大学》Giáo trình Đọc hiểu, ĐHNN&VHBKTQ; 中国地理概况《北京语言文化 大学》Giáo trình Đất nước học, ĐHNN&VHBKTQ; 说汉语谈文化《北京语言文 化大学》Nói tiếng Hán bàn văn hoá, ĐHNN&VHBKTQ luận án sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hội thoại v.v… Để lấy ví dụ so sánh với tiếng Việt, có sử dụng số tác phẩm văn học (tiểu thuyết, truyện ngắn) tiếng Việt, xem phần phụ lục trang 231 0.3 Nhiệm vụ mục đích Luận án có nhiệm vụ sau: Tậâp hợp, miêu tả, phân tích lí giải nhóm đại từ nhân xưng (ĐTNX), nhóm đại từ thị (ĐTCT), nhóm đại từ nghi vấn (ĐTNV) tiếng Hán phương diện ngữ nghóa ngữ pháp Trong điều kiện cho phép, tiến hành so sánh ba nhóm từ với từ tương đương tiếng Việt để từ tìm tương đồng khác biệt chúng hai phương diện nói Như làm thế, nhận diện nét tương đồng khác biệt đại từ hai ngôn ngữ Điều rõ ràng hữu ích cho việc nghiên cứu không tuý ngôn ngữ mà làm thoả mãn cho việc tìm hiểu văn hoá hai dân tộc 0.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp miêu tả phân tích: Phương pháp dùng để làm sáng tỏ nhóm đại từ tiếng Hán phương diện ngữ nghóa ngữ pháp Để phục vụ cho phương pháp nói trên, luận án sử dụng thao tác tập hợp tư liệu qua thống kê tư liệu có văn Thao tác cung cấp liệu mặt số lượng để giúp cho việc miêu tả phân tích Như nói, luận án sử dụng thao tác so sánh nhằm làm sáng tỏ tương ứng phương diện ngữ nghóa, ngữ pháp ba tiểu loại đại từ tiếng Hán tiếng Việt Cách làm này, thực chất xuất phát từ tiếng Hán, điều kiện tiến hành so sánh chúng với lớp từ tương đương tiếng Việt 0.5 Giá trị, ý nghóa luận án Việc nghiên cứu từ loại đại từ hai bình diện ngữ nghóa, ngữ pháp văn bản, hội thoại, hoạt động giao tiếp có giá trị mặt lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận Lần Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện lớp từ tiếng Hán, mặt ngữ nghóa hoạt động ngữ pháp chúng Đồng thời điều kiện luận án tiến hành so sánh nhóm từ với lớp từ tương đương tiếng Việt để từ phát tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ chung loại hình (loại hình đơn lập) Cách làm rõ ràng có giá trị mặt lí luận nghiên cứu loại từ ngôn ngữ Cụ thể, kết nghiên cứu công trình cung cấp thêm tư liệu nhằm góp phần khẳng định hoàn thiện lí thuyết loại hình học loại hình đơn lập tiểu loại từ loại đại từ Qua bổ xung thêm sở cho việc xác định, phân loại đại từ nói chung, đại từ tiếng Hán tiếng Việt nói riêng Về mặt thực tiễn Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, quan hệ hợp tác hai nước Việt Trung ngày phát triển mạnh, nghiên cứu đại từ tiếng Hán có so sánh với tiếng Việt góp phần nâng cao hiệu giao tiếp ngôn ngữ làm cho hai dân tộc Hán, Việt hiểu biết gần gũi Trên sở kết nghiên cứu đạt được, vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, trước hết dạy tiếng Hán cho người Việt, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Hán cho người Việt Nam Ngoài chừng mực định, mô tả luận án tài liệu quan trọng người làm công tác biên soạn giáo trình dạy tiếng Hán 0.6 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu (10 trang), kết luận ( trang), luận án gồm bốn chương: Chương một: “Bức tranh đại từ nghiên cứu đại từ tiếng Hán” (30 trang); Chương hai: “Ngữ nghóa ngữ pháp ĐTNX tiếng Hán (so sánh với lớp từ tương đương tiếng Việt) (56 trang); Chương ba: “Ngữ nghóa ngữ pháp ĐTCT tiếng Hán (so sánh với lớp từ tương đương tiếng Việt)” (62 trang); Chương bốn: Ngữ nghóa ngữ pháp ĐTNV tiếng Hán (so sánh với lớp từ tương đương tiếng Việt)” (51 trang) Ngoài phần văn nêu trên, luận án có phần: Tài liệu tham khảo (10 trang), phụ lục1, (8 trang) 0.7 Điểm qua vài nét nghiên cứu đại từ tiếng Hán Đối với đại từ tiếng Hán, từ trước đến chưa có công trình sâu nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống, chi tiết lớp từ Ở thập niên 50 kỷ XX, học giả Trung Quốc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán điểm qua đại từ, phần lớn nghiên cứu thời kỳ chủ yếu tập trung vào lớp từ xưng hô tiếng Hán, dừng lại mức độ thống kê phân loại danh từ XHTT, chẳng hạn “Ngôn ngữ học xã hội” Trần Nguyên [138,227] đề cập đến hình thức xưng hô xuất sau nước Trung Quốc đời, đồng thời có phân tích cụ thể ý nghóa hình thức xưng hô Các tác giả Vương Lực [126,226] cuốn“Trung Quốc Ngữ pháp lý luận”(1954), Lê Cẩm Hi [112,226] “Văn phạm quốc ngữ mới”(1954) đề cập đến việc phân định đại từ thành tiểu loại khác Từ năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, tiếng Hán trở thành ngôn ngữ ngày nhiều nước giới quan tâm Trong bối cảnh đó, có hàng loạt công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán đời, công trình có nghiên cứu đại từ, phần lớn tập trung vào lớp ĐTXHâ, nghiên cứu tiểu loại khác đại từ xem mờ nhạt Những nghiên cứu tiêu biểu xưng hô như: “Hệ thống xưng hô tiếng Hán ngôn ngữ khác” Điền Huệ Cương [94,225], “Xưng vị ngữ” đồng tác giả Mã Hồng Cơ - Thường Khánh Phong [92,224], Phó Thành Cật [6,219] với “Cách xưng hô tiếng Hán tiếng Việt với văn hóa truyền thống hai nước Trung - Việt” Năm 1989, “Ngôn ngữ lễ nghi” tác giả Trần Tùng Sầm [148,227], công trình có độ dài 108 trang, 68 trang nói vấn đề xưng hô Tiếp đó, “Kính khiêm từ tiếng Hán đại” tác giả Lưu Hồng Lệ [122,226] đề cập nhiều đến vấn đề xưng hô Năm 2001, Hoàng Đào [99,225] “Ngôn ngữ - tập tục với văn hoá Trung Quốc” dài 318 trang, nghiên cứu văn hoá xưng hô chiếm 169 trang Trong công trình nghiên cứu xưng hô học giả Trung Quốc kể trên, bật “Hệ thống xưng hô tiếng Hán ngôn ngữ khác giới” Điền Huệ Cương, công trình nghiên cứu xưng hô tiếng Hán Trung Quốc mang tính hệ thống, có độ dày 522 trang, phạm vi nghiên cứu rộng Trong công trình này, Điền Huệ Cương đặc biệt quan tâm đến XHTT Về vấn đề này, tác giả lấy chế gia đình quan hệ thân tộc làm xuất phát điểm sâu nghiên cứu thời kỳ lịch sử phát triển với biến động xưng hô tiếng Hán, phản ánh thay đổi cấu, quan hệ gia đình, xã hội qua giai đoạn lịch sử Ngoài công trình nghiên cứu lớn kể có hàng loạt nghiên cứu xưng hô như: “Nhân xưng đại từ xưng vị chức năng” Thôi Hy Lượng [128,226], Tế Bố Cần [88,224] với “Trung Quốc xưng vị từ điển”, Trần Trị An [83,224] với “Nghiên cứu ngữ thị nhân xưng”, Cố Việt Quốc [147,227] với “Lễ mạo ngữ dụng văn hoá”, Dương Ứng Cầu [90,224] với “Luận Hán ngữ xưng vị ngữ”, Trần Bình [86,224] (1987) với “Hô ngữ phân tích thuyết lược”, Lã Thúc Tương [171,229] (1985) với “Cận đại Hán ngữ đại từ” đề cập đến tiểu loại ĐTCT tiếng Hán tần số ngữ dụng hai ĐTCT 这[zhè]/ 那[nà], Từ Đan [98,225] (1988) với “Lược bàn tính không đối xứng 这[zhè]/ 那[nà]”, Lâm Mó Dung [96,225] (1990) với “Hán ngữ thân thuộc xưng vị kết cấu phân tích”, Vương Đắc Hạnh [108,225] (1990) với “Vấn đề ngữ dụng giao tiếp xuyên văn hoá”, Lý Thụ Tân [149,228] (1990) với “Từ xưng hô truyền thống văn hoá truyền thống Trung Quốc”, Mã Minh Xuân [177,229] (1992) với “Xưng vị tu từ học”, Ngô Huệ Dónh [95,225] (1993) với “Mô xưng hô thân thuộc văn hoá tâm lý” Năm 1994 tác giả Hồ Văn Trọng [163,228] với “Các loại hình xưng hô đặc điểm ngữ dụng”, Trần Trị An Bành Tuyên Duy [83,224] (1994) với “Nghiên cứu ngữ thị nhân xưng”, Thường Kính Vũ [176,229] (1995) với “Từ vựng tiếng Hán Văn hóa”, Phong Thục Trân [162,228] (1997) với “Yếu tố hạn chế vận dụng từ xưng hô”, Đổng Đại Niên [142,227] (1998) cho đời từ điển “Từ điển phân loại Hán ngữ đại”, Thôi Hy Lượng [129,226] (2000) với “Nhân xưng đại từ xưng vị chức năng”, Vu Phùng Xuân [178,229] (1995) với “Luận Hán ngữ thân thuộc xưng vị từ văn hoá” Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam có số tác giả có công trình nghiên cứu đại từ, Lê Xn Thại [51,222](1997) với “Loại từ từ tiếng Việt tiếng Hán - đồng khác biệt”; Nguyễn Thị Tuyết Thanh [53,222] (2002)“Cách dùng đại từ tiếng Hán so sánh với tiếng Việt”; Phạm Ngọc Hàm [20,220] (2000) “Tiếng Hán, cách xưng hô gia đình”; “Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán (trong so sánh với tiếng Việt)” luận án Tiến só ngữ văn [21,220] (2004) Những nghiên cứu đề cập lớp TXH tiếng Hán góc độ văn hoá, xã hội, đề cập đến cách dùng đại từ tiếng Hán Như vậy, thời gian đại từ tiếng Hán có : 1) Chủ yếu nghiên cứu ĐTNX 2) Các tiểu loại khác nghiên cứu có tính chất liệt kê, phân loại Điểm qua vài nét nghiên cứu đại từ tiếng Việt Do điều kiện lịch sử cụ thể, nghiên cứu đại từ tiếng Việt ban đầu phần lớn học giả nước Sớm phải kể đến cuốn: “Từ điển Annam - Lusitan – Latinh”, Alexandre de Rhodes [72,223] bước đầu quan tâm đến việc miêu tả TXH tiếng Việt miêu tả dừng mức sơ lược, M.B.Emeneau năm 1951 nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt dành 30 trang viết đại từ, chủ yếu tập trung bàn ĐTXH có ý đến nhóm danh từ lâm thời có chức xưng hô Năm 1965, L.Thompson [78,224] “Vietnamese gram mar” có đề cập tới TXH tiếng Việt Trong thời kỳ này, “Grammaire de la langue annamite” (Ngữ pháp tiếng Việt) Trương Vónh Ký tác phẩm đáng ý nhất, với tác phẩm ông để lại cho đời sau nhận định đáng lưu ý ngữ pháp tiếng Việt Vào đầu thập niên 50, tác giả Trần Trọng Kim - Phạm Duy Khiêm - Bùi Kỷ [28,220] (1950) “Văn phạm Việt Nam” khái quát đặc điểm từ loại, “Văn phạm Việt Nam” Bùi Đức Tịnh [63,223] (1952), “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” Nguyễn Kim Thản [52,222], “Khảo luận ngữ pháp Việt Nam” Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê [10,219] (1963)…tiếp đó, thời kỳ nhiều tác giả nước nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có đề cập đến đại từ, như: “Cấu tạo đại từ”, “Phân loại đại từ”, “Ngữ nghóa đại từ”, “Đặc điểm cú pháp đại từ” v.v… Từ năm 70 trở lại đây, nghiên cứu đại từ tiếng Việt hai bình diện ngữ nghóa ngữ pháp ngày giới nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm có hàng loạt công trình nghiên cứu đời, phần lớn nghiên cứu từ xưng hô Tác giả Đỗ Hữu Châu [7,219] (1981), “Từ vựng – Ngữ nghóa Tiếng Việt” đề cập đến vấn đề như: Chiếu vật xuất, hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, lý thuyết hội thoại v.v… Ông khẳng định yếu tố lời nói, hành động, nhân tố giao tiếp có liên quan tới việc lựa chọn ĐTXHâ tiếng Việt Ngoài ra, phải kể đến hàng loạt công trình nghiên cứu ĐTXHâ tiếng Việt khác như: Đinh Văn Đức [14,219](1986), “Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại”, Diệp Quang Ban [2,219](1989), “Ngữ pháp tiếng Việt 10 phoå thông”, sau “Ngữ pháp tiếng Việt” [3,219] (2005); Nguyễn Văn Chiến [8,219](1993) với “Từ xưng hô tiếng Việt”, Phạm thành [55,222] (1985), với “Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại”, Bùi Minh Yến [71,223] (1993) với “Xưng hô anh chị em gia đình người Việt”, Trương Thị Diễm [11,219], “Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt”, này, tác giả dành 48 trang viết sở việc chuyển hoá DTTT thành TXHâ, bao gồm sở ngôn ngữ học sở văn hoá xã hội, để chứng tỏ xưng hô vấn đề ngôn ngữ có nội hàm văn hoá sâu saéc 225 华出版社 93 梁章钜 - 郑珍 (Lương Chương Cuû - Trịnh Trân ), 1996《亲属记,称谓录》中 华书局, 汉语大词典出版社 94 田惠刚(Điền Huệ Cương), 1998《中西人际称谓系统》外语教学出版社 95 吴慧颖 (Ngô Huệ Dĩnh), 1993《拟亲属称呼与文化心理共变》新华出版社 96 林美容(Lâm Mỹ Dung), 1990《汉语亲属称谓的结构分析》稻乡出版社 97 胡明扬 (Hồ Minh Dương ), 1997《现代汉语词类考察》北京语言出版社 98 徐丹 (Từ Đan), 1988 《浅谈这/那的不对称性》(中国语文)第 期 99 黄涛 ( Hoàng Đào ), 2002《语言民俗与中国文化》人民出版社 100 杨村田(Dương Thôn Điền), 1994《中国风俗概观》北京大学出版社 101 金炫兑 (Kim Huyễn Đoái), 1994《交际称谓语和委婉语》台湾出版社 102 江朝栋, 吴的春 (Giang Triều Đống - Ngơ Đích Xn), 1993《实用礼仪手 册》百花洲文艺出版社 103 江朝栋, 吴的春 (Giang Triều Đống - Ngơ Đích Xn), 1993 实用礼仪手册, 百花洲文艺出版社 104.袁庭栋 (Viên Đình Đống), 1997《古人称谓漫谈》中华书局出版社 105 余永德(Dư Vónh Đức), 1999《语文小词典》河海大学出版社 106 侯寒江 ( Hầu Hàn Giang ), 麦伟良, 2003《汉越词典》商务印书馆 107 张柏江 (Trương Bá Giang), 1994《词类或活用的功能解释》第 期 108 王得杏 (Vương Đắc Hạnh), 1990《跨文化交际的语用问题》外语教学与研 究第四期 226 109 朱德熙 (Chu Đức Hi), 1991 《词义和词类》语文出版社 110 朱德熙(Chu Đức Hi ), 2000《现代汉语语法研究》商务印书馆 111 朱德熙(Chu Đức Hi), 2000《语法讲义》商务印书馆 112 黎锦熙(Lê Cẩm Hi), 1954《新著国语文法》, 商务印书馆 113.邹韶华 (Trâu Thieàu Hoa), 1986《名词在特定环境中意义偏移现象》第 期 114 邹韶华 (Trâu Thieàu Hoa), 1993《语用频率效应刍议》第 期 115 邹韶华 (Trâu Thieàu Hoa), 1996《试论语法规范的依据问题》第 期 116 张龙虎 (Trương Long Hổ), 1987《古今称谓漫谈》华夏出版社 117 沈家煊 (Thaåm Gia Huyên), 1999 《不对称和标记论》浙江教育出版社 118 杨成凯(Dương Thành Khải), 1994《语用学研究》北京语言学院出版社 119 武占坤 (Vũ Chiêm Khốn ), 1983《现代汉语读本》北京语言学院出版社 120 刘伯奎 (Lưu Bá Kh), 2004《中华文化与汉语语用》暨南大学出版社 121 赵尊里 (Triệu Tôn Lễ), 1983 现代汉语句子成分的分析 122 刘宏丽 (Lưu Hoàng Lệ), 2001 现代汉语敬谦辞, 北京语言文化大学出版社 123 钱冠连 (Tiền Quan Liên ), 1997《汉语文化语用学》清华大学出版社 124 郭玉玲 (Quaùch Ngoïc Linh)王环宇, 2003《实用汉语》新世界出版社 125 曹秀玲(Tào Tú Linh), 《汉语“这/那”不对称性的语篇考察》2000 第 期 126 王力 (Vương Lực), 1954《中国语法理论》中华书店 127 王力 (Vương Lực), 1985《中国现代语法》北京商务出版社 128 崔希亮 (Thôi Hy Lượng), 1997《中国人文世界》北京语言学院出版社 129 崔希亮 (Thơi Hy Lượng ), 2000《人称代词其称谓功能》语言教学,第一期 227 130 姚汉铭 ( Diêu Hán Minh ), 1997《新词汇,社会 – 文化》上海辞书出版社 131 谭志明 (Đàm Chí Minh), 1993 语言与文化多学科研究, 北京语言出版社 132 戴昭铭 (Đới Chiêu Minh), 1996 文化语言学导论,语言文化出版社 133 盛晓明 (Thình Hiểu Minh), 2000 话语规则与知识基础,学林出版社 134 陈俭明 (Trần Kiệm Minh), 1999 《关于汉语词类的划分》商务印书馆 135 陈月明 (Trần Nguyệt Minh), 1990《现代汉语称谓系统与称呼规则》宁波 大学学报第一期 136 金锡谟 (Kim Tích Mơ), 1983《汉语代词例解》商务出版社 137 周思源(Châu Tư Nguyên), 1997《对外汉语教学》北京语言出版社 138 陈原 (Trần Nguyên), 1982 社会语言学,学林出版社 138.于根元 (Vu Căn Ngun), 2000《现代汉语新词词典》北京语言学院出版社 139 王学元 (Vương Học Nguyên), 王伙,《汉语称谓词典》华中大学出版社 140 陈明月(Trần Minh Nguyệt), 1992《现代社交称谓系统及其文化》汉语学习 141 何自然 ( Hà Tự Nhiên ), 1988 话用学概论, 湖南教育出版社 142 董大年 (Đổng Đại Niên), 1998《现代汉语分类词典》汉语大词典出版社 143 杨德峰(Dương Đức Phong), 1999《汉语与文化交际》北京大学出版社 144.万汝蕃 (Vạn Nhữ Phồn), 1994 编辑《语用研究集》北京语言学院出版社 145 郭良夫(Quách Lương Phu), 2000《应用汉语词典》商务印书馆 146 束定芳 (Thúc Định Phương),《中国语用学精选》上海教育出版社 147 顾曰国 ( Cố Viết Quốc ), 1992《礼貌语用与文化》外语教学与研究,第四期 148 陈松岑 (Trần Tùng Sầm), 1989《礼貌语言》商务印书馆 228 149 李树新(Lý Thụ Tân), 1990《汉语传统称谓词与中国传统文化》语言文 字学, 中国人民大学书报资料中心第九期 150 房玉清(Phòng Ngọc Thanh), 1996《实用汉语语法》北京语言出版社 151 符淮青(Phù Hồi Thanh ), 1985《现代汉语词汇》北京大学出版社 152 徐清 (Từ Thanh) , 1985 论词义和释义的几个问题, 上海辞书出版社 153 戚雨村 (Thích Vũ Thôn), 1990《语言学引论》上海外语教育出版社 154 威雨村 (Uy Vũ Thôn) , 1990《语言学引论》上海外语教育出版社 155 威雨村 (Uy Vũ Thôn), 1990《语言学引论》上海外语教育出版社 156 丁声树 (Đinh Thanh Thụ), 1979《现代汉语语法讲话》商务印书馆 157 李普荃(Lý Phổ Thuyên), 1990《人际关系与称呼语》第 5, 期 158 冯汉籍(Phùng Hán Tích), 1989 中国亲属称谓指南,上海文艺出版社 159 王安節 (Vương An Tiết), 雹海涛 1993《亲戚称谓词典》湖北出版社 160 陈维肖 (Trần Duy Tiêu), 1997 民间应酬宝典, 广西民族出版社 161 刘岱总(Lưu Đại Tổng), 1990 中国文化新论,台湾联经出版社 162 封淑珍(Phong Thục Traân), 称呼语运用的制约因素专学报 1997 第三期 163 胡文仲 (Hồ Văn Trọng), 1994《称谓类型及其语用特点》外语出版社 164 孙维张 (Tơn Duy Trương), 1991《汉语社会语言学》贵州人民出版社 165 杨贺松(Dương Hạ Tùng), 1991《中国家常》北京大学出版社 166 吕叔湘 (Lã Thúc Tương) , 1979 《汉语语法分析问题》商务印书馆 167 吕叔湘 (Lã Thúc Tương), 主编 1981 《现代汉语八百词》商务印书馆 168 吕叔湘(Lã Thúc Tương), 1983 《中性词与褒贬义》第 期 229 169 吕叔湘(Lã Thúc Tương), 1984 《歧义类例》第 期 170 吕叔湘(Lã Thúc Tương), 1984 《汉语语文论文集》商务印书馆 171 吕叔湘(Lã Thúc Tương), 1985《近代汉语指代词》学林出版社 172 董驹翔(Đổng Câu Tường), 1990 社会学,黑龙江人民出版社 173 王同亿 (Vương Đổng Ức), 1992《新现代汉语词典》海南出版社 174 乐黛云(Lạc Đại Vân), 1998 跨文化对话,上海文化出版社 175 黄伯荣 (Hoàng Bá Vinh), 1991《现代汉语》北京语言学院 176 常敬宇 (Thường Kính Vũ ), 1998《汉语词汇与文化》北京大学出版社 177 马明春(Mã Minh Xuân), 1992《称谓修辞学》陕西人民出版社 178.于逢春 (Vu Phùng Xuân),《论汉语亲属称谓词的文化底蕴》延边大学学报 (社会科学报), 1995 第四期 179.中国社会科学院 (Viện khoa học xã hội Trung Quốc),《现代汉语词典》商 务印书馆 230 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Tuyết Thanh “Mười vạn câu hỏi sao” (1994) sách dịch NXB.KHKTHN Nguyễn Thị Tuyết Thanh “Tri thức bách khoa cho em” (1996) sách dịch NXB GDHN Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2003) Cách dùng đại từ tiếng Hán (so sánh với tiếng Việt), Luận án Thạc só Đại học KHXH &NV ĐHQG TP HCM Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Câu bị động tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Tạp chí KHXH số 3/2004 Trường ĐHSP TP.HCM 5.Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Cách dùng trợ từ “了”[le]trong tiếng Hán Tạp chí KHXH số 2/2003 Trường ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Đổi phương pháp dạy ngữ văn tiếng Hán, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở (2004) Trường ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Đổi phương pháp dạy môn dịch Việt-Hán, Hán-Việt, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở (2005)Trường ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2006) Đại từ thị 这[zhè], 那[nà] cách dùng linh hoạt tiếng Hán Tạp chí KHXH số (94) – 2006 Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Khảo sát tần số sử dụng đại từ thị 这[zhè], 那[nà] tiếng Hán Tạp chí KHXH SỐ -2005 Trường ĐHSP TP.HCM 231 PHỤ LỤC (1) Các ĐTNX tiếng Hán luận án khảo sát 我, 你, 您, 他, 她, 它 我们, 你们, 他们, 她们, 它们 咱, 咱们, 大家, 大伙, 人家, 别人, 旁人, 自己 Các ĐTCT tiếng Hán luận án khảo sát 这, 这里, 这儿, 这会, 这样, 这么, 这些 那, 哪里, 那儿, 那会 儿, 那样, 那么, 那些 有的, 别的, 有些, 一切, 任何, 其它, 另, 此, 彼, 彼此, 每, 各, 某, 其, Các ĐTNV tiếng Hán luận án khảo sát 谁, 哪, 哪, 怎, 怎的, 怎么, 怎样, 怎么样… 什么, 几, 多, 多么, 多会 儿, 多咱, 如何, 何… Các ĐTNX tiếng Việt luận án khảo sát Tôi, tao, tớ Mày, mi / Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ / Chúng mày, chúng bay, bay Nó, hắn, y , thị / Chúng nó, chúng, họ Các ĐTCT tiếng Việt luận án khảo sát Bây giờ, giờ, rày, nay, mấy, nãy, giờ… Này, đây, đấy, đó, kia, kìa, ấy, nọ… Tất cả, cả, thảy, hết thảy, nhiêu, thế, vậy… 232 Bao lâu, đâu, nào, bao nhiêu, bao lăm, gì, sao, nào… Phụ lục (2) Để minh chứng cho hoạt động tích cực đại từ không hội thoại, mà văn chúng có tần suất cao Chúng tiến hành khảo sát hai tác phẩm Tác phẩm thứ tác phẩm 那个[nàgè]û 丁言 《那 个》改写,见《小小说选刊》1988 年第五期) tác giả Đinh Ngôn sửa, (Tiểu thuyết nhỏ) Kỳ năm 1988 Tác phẩm thứ hai tác phẩm “Thuyết khách doanh môn” tác giả Vương Mông Dưới dẫn tác phẩm 那个[nàgè]û tác giả Đinh Ngôn để minh chứng cho cách dùng linh hoạt ĐTCT Còn tác phẩm “Thuyết khách doanh môn” tác giả Vương Mông, dung lượng dài nên xin đưa số liệu sau thống kê nhóm đại từ Tác phẩm “Thuyết khách doanh môn” trích dẫn từ “Giáo trình Hán ngữ cao cấp NXB BKNNHV, Trung Quốc năm 1991, trang 230” Tác phẩm 那个[nàgè]û 丁言《那个》改写,见《小小说选刊》1988 年第五 期) tác giả Đinh Ngôn sửa, xem (Tiểu thuyết nhỏ) Kỳ naêm 1988 那个 正是下班的时刻下起了雨。因为没带雨具, 十几位男女老少困在办公室焦急地 等待雨停。范迪古是带了雨衣的。天有不测风云, 范迪古办事周到又从不嫌麻烦, 雨 衣是他的常备武器。然而, 就在他准备打开提包取出雨衣高高兴兴地离开办公室的一 刹那, 没想到心里有些那个。在这样的时候, 如果自己不管一屋的同事, 在大家羡慕 或者嫉妒的目光中离去, 不是太那个了吗? 233 范迪古把手从提包上缩回, 突然想到了一个好办法: 把雨衣让给别人, 一方面 做了好事, 另一方也免得自己那个。那么给谁呢?范迪古开始动脑筋了。科长, 对, 就 是科长。科长坐在自己的对面, 如果是别人, 只要看一眼科长那让人尊敬的白发也会 那个的。范迪古堆起笑脸要表示自己的意思, 忽然又那个了。目前正传说单位要分新 房子,这样作难免有那个之嫌。他迪古是个真正的男子汉, 还不喜欢来那个的。实在对 不起了, 范迪古心里对科长说。 那么把雨衣让给刘姐吧, 范迪古又想。刘姐比谁都显得着急, 她得去幼儿园接儿 子, 去迟了阿姨会那个的。 但是, 迪古很快又否定了。现在男女之间稍微热情一些就 要那个!这一屋十几位, 他只把雨衣给她, 更何况刘姐又长得太漂亮, 这就一定会被 别人那个的。刘姐呀, 你的模样要是丑那么一点点, 不就那个了么?范迪古心里又说 声请原谅。那边大张在骂天。对, 把雨衣让给大张。大张三十多岁了, 现在又正那个。 上午大张的那位第一次来电话, 约大张下班后去看电影,叫人讨厌的雨下得大张围着 桌子直转眼圈。范迪古觉得这是作好事的机会, 可话到嘴边还是那个了。这大张平时 很有些那个。说起来自己也算得上这办公室的老职工, 可大张也太那个了, 总是为一 些小事弄得自己在众人面前丢面子, 今天主动借给他雨衣, 简直, 简直算是那个。范 迪古心里真有点儿生气了。 胖李, 小赵, 小高… 范迪古脑子里迅速闪过一个个形象, 又都一个个地那个, 最 后想到了老王。是啊, 怎么没想起他来呢?老王是近邻, 好友, 知交, 小小老百姓, 岁 数大, 当然还是男的, 把雨衣让给他, 从哪方面看都合适, 一定那个。范迪古终于坚决 地把手伸向提包, 同时很响亮地喊了声老王。老王正埋头看一本小说, 被这一声突然 的喊叫吓了一大跳, 转过脸来莫名其妙地看着他。忽然,办公室椅子乱响, 大家呼啦 234 啦地站起来往门口走。范迪古台起头看一眼窗外, 骂的, 雨已经那个了。 (据丁言《那个》改写,见《小小说选刊》1988 年第五期) NGUỒN NGỮ LIỆU ĐƯC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN A TÁC PHẨM TIẾNG VIỆT BN, BLM: Ba lẻ một, Truyện ngắn, Bảo Ninh (2002) HC, BKSĐ: Bên sông Đuống, Hoàng Cầm TH, BLT : Biệt ly trắng, Trầm Hương (1998) LNM, CGX : Căn gác xép, Lê Ngọc Mai (2003) NĐT, ĐN : Đất nước, Nguyễn Đình Thi HMT, ĐTVG : Đây thôn Vó Dạ, Hàn Mạc Tử NC, ĐM : Đôi mắt, Nam Cao VTP, GT : Giông tố, Vũ Trọng Phụng NB, LBSN: Lỡ bước sang ngang, Nguyễn Bính 10 NMC, MTCR : Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu 11 MVK, MLR : Mùa rụng vườn, Ma văn Kháng (2001) 12 NK, ML : Mùa lạc, Nguyễn Khải 13 LL, NÔ : Ngựa ô, Lý Lan (1998) 14 VTP, NTĐT : Người tù tha, Vũ Trọng Phụng 15 HAT, NVX: Người xe chạy ánh trăng, Hồ Anh Thái (2002) 16 HCM, NKTT : Nhật ký tù, Hồ Chí Minh 235 17 TH, NB : Nhớ Bác, Tố Hữu 18 XQ, NCA : Nói anh, Xuân Quỳnh 19 BHTQ, QĐN: Qua đèo ngang, Bà huyện Thanh quan 20 GN, QH : Quê hương, Giang Nam 21 GVT, QH: Quê hương, Giáp Văn Tu 22 XQ, S: Sóng, Xuân Quỳnh 23 NTT, TĐ: Tắt Đèn, Ngô Tất Tố 24 TH , TTTT: Tâm tư tù, Tố Hữu 25 THT, T: Thơ, Trần Hữu Thung 26 XD, TD: Thơ duyên, Xuân Diệu 27 NK, TV: Thu vịnh, Nguyễn Khuyến 28 CLV, THCT: Tiếng hát tàu, Chế Lan Viên 29 TH, THĐĐ: Tiếng hát đày, Tố Hữu 30 HAT, TSH : Trong sương hồng ra, Hồ Anh Thái (2003) 31 ND, TK: Truyện Kiều, Nguyễn Du 32 VNP, TN: Tục ngữ - Ca dao dân ca,Vũ Ngọc Phan 33 HCM , TNĐL : Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh 34 TH, VB: Việt Bắc, Tố Hữu 35 TH , VCAP : Vợ chồng A Phu,û Tô Hoài 36 KL, VN : Vợ nhặt, Kim Lân 37 XD, XKM: Xuân không mùa, Xuân Diệu 236 38 Truyện ngắn chọn lọc 1945 - 1975 tác giả: (ba mươi truyện ngắn) (Triệu Bôn, Nguyễn Văn Bổng, Nam Cao, Đỗ Chu, Nguyễn Minh Châu, Anh Đức, Bùi Hiển, Tô Hoài, Vũ Tú Nam, Đinh Quang Nhã, Nguyễn Kiên, Lê Lựu, Hữu Mai, Nguyễn Thi, Nguyên Tuân, Chu Văn, Nguyên Hồng, Vũ Thị Thường ) - Truyện ngắn 1975 - 1985 tác giả: (bốn mươi lăm truyện ngắn) (Lý Biên Cương, Ma Văn Kháng, Nguyễn Phan Hách, Lê Minh Khuê, Chu Lai, Phạm Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đặng Quang Tình, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Thị Như Trang ) B TÁC PHẨM TIẾNG HÁN LT , AQCT : Lỗ Tấn “AQ chuyện” 鲁迅《阿 Q 正传》 DM , BCTT : Dương Mạt “Bài ca tuổi trẻ” 杨末《青春之歌》 CTT , BH : Chu Tự Thanh “Bóng hình” 朱自清《背影》 MP , CTCT : Mã Phong “Cấp tôi” 马蜂《我的上级》 TH, CNH: Trương Huyền “Cây Ngân hạnh” 张弦《银杏树》 GĐP , CH : Giả Đại Phu “Chợ hoa” 贾大夫《花市》 LT , CP : Lỗ Tấn “Chúc phúc” 鲁迅《祝福》 TTL , ĐK : Triệu Thụ Lý “Đăng ký” 赵树理《登记》 VVT , ĐGT : Vương Văn Thạch “Đêm giông tố” 王文石《风雨之夜》 10 BT , H : Băng Tâm “Hoa Anh đào” 冰心《樱桃花》 11 LT , KPT : Lỗ Tấn “Khổng Ất Kỷ” 鲁迅《孔乙己》 12 QMN , KN : Quách Mạt Nhược “Khuất Nguyên” 郭沫若《屈原》 237 13 LT , KN : Lỗ Tấn “Kỷ niệm” 鲁迅《纪念刘和君》 14 MT , LGT : Mao Thuẫn “Lâm gia tiệm” 茅盾《林家店》 15 LX , LTC : Lão Xá “Long Thuận Cấu” 老舍《龙顺沟》 16 TN , LV : Tào Ngu “Lôi Vũ” 曹禺《雷雨》 17 LT , MCN : Lỗ Tấn “Một chuyện nhỏ” 鲁迅《一件小事》 18 LX , N : Lão Xá “Nhà” 老舍《家》 19 TN , NX : Tào Ngu “Nhật xuất” 曹禺《日出》 20 LHL , PT : Lưu Học Lâm “Phẩm trà” 刘学林《品茶》 21 DS , PHT : Dương Sóc “Phú hoa trà” 杨嗍《富花茶》 22 LX , QT : Lão Xá “Quán trà” 老舍《茶馆》 23 DS , RV : Dương Sóc “Rừng vải ” 阳嗍《荔枝林》 24 TTL , TLV : Triệu Thụ Lý “Tam lý vịnh” 赵树理《三里湾》 25 MT , TX : Mao Thuẫn “Tằm xuân” 茅盾《春蚕》 26 LX , TBK : Lão Xá “Tết Bắc Kinh” 老舍《北京的春节》 27 LX , TQ : Lão Xá “Thần quyền” 老舍《神权》 28 LT, T : Lỗ Tấn “Thuốc” 鲁迅《药》 29 VM , TKDM : Vương Mông “Thuyết khách” 王蒙《说客盈门》 30 TTD , TCG : Tần Thiệu Dương “Thư gái” 秦邵阳《女儿的信》 31 LNC , THQ : Lỗ Nhan Châu “Tìm Hồng quân” 吕岩州《赵红军》 32 TK,TYKQ: Trương Khiết “Tình yêu không quên” 张洁《爱是不能忘记》 33 DBP, TLCSK: Dư Bình Phu “Tôi số không” 余平夫《我是一个零》 238 34 CHT, THSLP: Cao Hiểu Thanh “Trần Hoán Sinh lên phố”《高晓声,陈奂生》 35 LT , TSV : Lăng Thanh “Trinh sát viên” 凌青《小征察员》 36 MP , TCĐ : Mã Phong “Tự cổ đạo” 马蜂《自古道》 37 LVP , TR : Lục Văn Phu “Tường rào” 陆文夫《围墙》 38 LX , TTLĐ : Lão Xá “Tường Tử Lạc đà” 老舍《骆驼祥子》 39 LT , XK : Lỗ Tấn “Xã kịch” 鲁迅《社戏》 40 MNĐ , YSDT : Mã Nam Đôn “Yến sơn thoại”马南墩《燕山夜话》 CÁC GIÁO TRÌNH ĐƯC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN 41 GTĐHCC《高级汉语阅读教程》Giáo trình Đọc hiểu cao cấp NXBBKHV 42 GTĐHTC《中级汉语阅读教程》Giáo trình Đọc hiểu trung cấp, NXBBKHV 43 GTĐHSC 《初级汉语阅读教程》Giáo trình Đọc hiểu sơ cấp, NXBBKHV 44 GTHN《现代汉语教程》Giáo trình Hán ngữ đại, NXBBKHV 45 GTHNSC《初级汉语教程》 Giáo trình Hán ngữ sơ cấp, NXBBKHV 46 GTHNTC《中级汉语教程》 Giáo trình Hán ngữ trung cấp, NXBBKHV 47 GTHNCC《高级汉语教程》Giáo trình Hán ngữ cao cấp, NXBBKHV 48 GTTHN《新汉语教程》Giáo trình Tân Hán ngữ, NXBBKHV 49 GTĐNH 《中国地理概况》Giáo trình đất nước học, NXBBKHV 50 TĐVH 《越汉词典》Từ điển Việt – Hán, NXBKHXH 51 TĐHV 《汉越词典》Từ điển Hán – Việt, NXBTV CHÚ THÍCH TÊN TÁC GIẢ CĨ VÍ DỤ TRÍCH DẪN ĐƯỢC VIẾT TẮT Triệu Bơn (I) TBƠ Lê Lựu (I) LLƯ 239 Nguyễn Văn Bổng (I, II) NVB Hữu Mai (I) HMA Bùi Hiển (I) BHI Vũ Tú Nam (I, II) VTN Nam Cao (I) NCA Nguyên Ngọc (I) NNG Nguyễn Minh Châu (I, II) NMC Đinh Quang Nhã (I, II) ĐQN Đỗ Chu (I, II) ĐCH Nguyễn Quang Sáng (I, II) NQS Anh Đức (I) AĐƯ Võ Huy Tâm (I) VHT Bùi Hiển (I) BHI Nguyễn Đình Thi (I) NĐT Tơ Hồi (I, II) THO Vũ Thị Thường (I, II) VTT Nguyên Hồng (I) NHÔ Dương Thu Hương (II) DTH Nguyễn Khải (I, II) NKH Nguyễn Kiên (I, II) NKI Ma Văn Kháng (II) Nguyễn Thị Ngọc Tú (II) I 33 Truyện ngắn chọc lọc 1945 – 1975, 1976 II 45 Truyện ngắn 1975 – 1985, 1985 MVK NNT

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w