Đặc điểm của đề trong câu tiếng việt và câu tiếng anh

122 1 0
Đặc điểm của đề trong câu tiếng việt và câu tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** NGÔ TUYẾT PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ CÂU TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** NGÔ TUYẾT PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ CÂU TIẾNG ANH Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CƠNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY A QUY ƯỚC Dẫn chứng: 1.1 Các dẫn chứng trích từ tác phẩm văn học, loại sách báo… ghi tắt chữ tên tác giả (chữ in hoa) sau ví dụ 1.2 Dẫn chứng trích lại tác giả ghi ngoặc đơn, năm xuất số thứ tự trang, ví dụ: (1958:201) 1.3 Dẫn chứng tiếng nước ngồi có lời dịch sang tiếng Việt để ngoặc kép, in nghiêng Những từ ngữ in đậm gạch chân nhằm mục đích làm bật vấn đề mà luận văn bàn đến Số thứ tự dẫn chứng ghi riêng cho chương Chương có trình tự dẫn chứng từ (1), (2), (3)… Chương có trình tự dẫn chứng từ (1), (2), (3)… Chương có trình tự dẫn chứng từ (1), (2), (3)… B VIẾT TẮT C: câu CĐ: Chủ đề Kđ: Khung đề Đ: Đề T: Thuyết Cđ: chủ đề ( tiểu cú) đ: đề ( tiểu cú) t : thuyết ( tiểu cú) CN: chủ ngữ VN: vị ngữ C KÝ HIỆU Dấu /: hay, Dấu +: có Dấu -: khơng Dấu {…} phần từ ngữ lược bỏ trích dẫn Dấu ? đặt trước câu: câu khó chấp nhận hay thiếu tự nhiên Từ ngữ đặt dấu ( ) : từ ngữ giải thích thêm cho điều nói trước Chữ nhỏ viết sát bên phải chữ viết thường: đánh dấu quan hệ đồng sở danh ngữ câu Ví dụ: Aii Kí hiệu ø: thành phần bị tỉnh lược MỤC LỤC Trang QUY ƯỚC TRÌNH BÀY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nội dung phạm vi nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 21 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 21 Bố cục luận văn 22 Chương ĐỀ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 23 1.1 Những thuộc tính ngữ pháp (Grammar) 23 1.1.1 Khái niệm phân loại 23 1.1.2 Những thuộc tính ngữ pháp Đề 28 1.1.2.1 Tính xác định 28 1.1.2.1.1 Tính xác định Chủ đề 29 1.1.2.1.2 Tính xác định Khung đề 33 1.1.2.2 Tính khơng thể lược bỏ 34 1.1.2.3 Vị trí Đề 35 1.1.2.4 Các trình ngữ pháp (grammatical processes) 38 1.1.2.4.1 Đề câu Chủ đề kiểm định việc tỉnh lược danh ngữ đồng sở 38 1.1.2.4.2 Đề câu Chủ đề kiểm định việc sử dụng đại từ “mình” 42 1.1.2.4.3 Đề câu Chủ đề kiểm định việc sử dụng từ “đều” 42 1.1.2.4.4 Đề câu Chủ đề kiểm định cũ/ 42 1.1.3 Phương tiện đánh dấu phân chia Đề - Thuyết 43 1.1.3.1 Thì , Là, Mà 43 1.1.3.2 Những phương tiện bổ sung để phân giới Đề - Thuyết 46 1.2 Thuộc tính nghĩa học (semantics) Đề câu tiếng Việt 47 1.2.1 Tác thể (Agent) 47 1.2.2 Hành thể (Actor) 47 1.2.3 Động thể (Processed) 48 1.2.4 Lực (Force) 48 1.2.5 Chủ thể tư (Positioner) 48 1.2.6 Chủ thể trạng thái 49 1.2.7 Đối thể (Patient) 49 1.2.8 1.2.9 1.2.10 1.2.11 1.2.12 1.3 1.3.1 1.3.2 Tiểu kết Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.1.4 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 2.4.2.4 2.4.3 Tiếp thể (Recipient) 49 Thời gian (Time) 50 Vị trí (Location) 50 Công cụ (Instrument) 50 Điều kiện (Condition) 50 Những thuộc tính dụng pháp Đề câu tiếng Việt 51 Đề mối quan hệ với Thuyết 51 Đặc quyền Đề câu 52 53 ĐỀ TRONG CÂU TIẾNG ANH 55 Những thuộc tính ngữ pháp Đề câu tiếng Anh 55 Tính khơng xác định xác định Đề 55 Vị trí Đề 56 Đề: định nghĩa phân loại 57 Định nghĩa 57 Đề Chủ đề: (Topic) 58 Đề cho sẵn, cũ 58 Đề - Thuyết Tỉ lực thông báo 58 Đề xuất phát điểm thông điệp 58 Phân loại 59 Nội đề 59 Ngoại đề 59 Thuộc tính nghĩa học Đề câu tiếng Anh 60 Tác thể (Agent) 60 Hành thể (Actor) 60 Lực (Force) 61 Động thể (Processed) 61 Nghiệm thể (Experiencer) 61 Đương thể (Carrier) 61 Đối thể /Mục tiêu (Patient) 62 Tiếp thể (Recipient) 62 Những thuộc tính dụng pháp Đề câu tiếng Anh 63 Nội đề: (Đề trùng với chủ ngữ ngữ pháp) 63 Ngoại đề (Đề không trùng với Chủ ngữ ngữ pháp) 63 Đề ngữ làm Đề đánh dấu 63 Đề câu chẻ (cleft sentence) 65 Đề câu có chủ ngữ giả (dummy subject) 67 Đề câu tồn 67 Quyền kiểm định Đề câu 68 Quyền kiểm định việc lược bỏ danh ngữ đồng sở 69 Quyền kiểm định đại từ hồi 69 Quyền kiểm định đại từ phản thân 71 Chủ đề người đối thoại 72 Chủ đề nhân vật hay đề tài nói đến câu chuyện hay đoạn văn 72 2.4.3.6 Chủ đề người tiếp nhận câu nói mệnh lệnh 73 2.4.3.7 Trong hình thức thư từ, Chủ đề cầu mong vắng mặt 73 2.4.3.8 Trong câu hiệu hành động, Chủ đề thường vắng mặt 73 Tiểu kết 73 Chương SO SÁNH ĐỀ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ ĐỀ TRONG CÂU TIẾNG ANH THEO TIÊU CHÍ LOẠI HÌNH 75 3.1 Đối chiếu theo loại 76 3.1.1 Đối chiếu theo Chủ đề 76 3.1.2 Đối chiếu theo Khung đề 79 3.2 Đối chiếu theo thuộc tính ngữ pháp nghĩa học 83 3.2.1 Vị trí Đề 83 3.2.2 Tính xác định 84 3.2.3 Thuộc tính cú pháp Đề 86 3.2.3.1 Khung đề 86 3.2.3.2 Chủ đề 87 3.3 Đối chiếu mặt cấu tạo 89 3.3.1 Đối chiếu Chủ đề mặt cấu tạo 89 3.3.1.1 Ngữ đơn danh ngữ, danh động từ (gerund), 89 3.3.1.2 Đề ngữ kép chia làm hai loại: ngữ kép phụ ngữ kép đẳng lập 91 3.3.2 Đối chiếu Khung đề mặt cấu tạo 95 3.4 Vận dụng Cấu trúc Đề - Thuyết vào việc dạy học tiếng Việt 97 3.4.1 Thực trạng việc dạy học tiếng Việt 97 3.4.2 Vận dụng Đề Thuyết vào việc dạy học tục ngữ, thành ngữ Việt 101 3.4.2.1 Linh hồn Việt 101 3.4.2.2 Vận dụng lí thuyết Đề - Thuyết để dạy học tục ngữ, thành ngữ Việt 101 3.4.2.2.1 Khái niệm tục ngữ 101 3.4.2.2.2 Phân loại tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt theo quan điểm Đề - Thuyết 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.3.3 2.4.3.4 2.4.3.5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Benveniste, 1961: “Câu đơn vị lời nói, ngơn từ, văn Nó đơn vị nhỏ sử dụng vào việc giao tế” (Cao Xuân Hạo, 2006: 27) Về phương diện cấu trúc, Bloomfield (1933: 170) Lyons (1968:172s, 176) cho rằng: “Câu đơn vị cấu tạo thành tố ngữ pháp, khơng thể làm thành tố ngữ pháp đơn vị lớn hơn” Về phương diện chức năng: “Câu thể ngôn ngữ học mệnh đề (proposition)” (Sapir 1921: 35) Các nhà ngữ pháp hình dung cấu trúc câu, bắt nguồn từ Aristoteles, khẳng định ngữ pháp Port - Royal tồn ngày nay: Cấu trúc chủ - vị điều kiện tính trọn vẹn câu, biểu cấu trúc mệnh đề (trong chủ ngữ biểu thị chủ đề mệnh đề vị ngữ biểu thị điều nhận định [sở thuyết] mệnh đề) Trong ngữ pháp truyền thống, câu nghiên cứu tập trung cấu trúc cú pháp hình thức với thuật ngữ chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ Hiện nay, câu nghiên cứu mặt nghĩa mặt sử dụng Với tiếp nhận thành tựu ngữ pháp học đại, câu chọn theo định hướng “ngữ pháp chức - hệ thống” M.A.K Halliday trình bày hình thức tối giản Câu đơn hiểu câu chứa “một mệnh đề ngơn ngữ” gồm có chủ ngữ (subject) vị ngữ (predicate), vị ngữ có vị tố (predicator) bổ ngữ (complement) Câu đơn tương đương với “cú” tiếng Anh hay với “cụm chủ vị” theo cách gọi ngữ pháp Việt Nam trước Muốn nói câu, người phát phải chọn điểm bắt đầu, phần bắt đầu câu nói chọn làm phần Đề câu, phần phần Thuyết Nếu cấu trúc cú pháp câu phần tương đối ổn định cấu trúc Đề - Thuyết cho thấy khả biến động tối đa cấu trúc cú pháp sử dụng câu Phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết Ngữ pháp chức phương pháp đời tương đối muộn, bề dày lí thuyết chưa nhiều Phương pháp có giảng dạy bậc đại học với số tiết khiêm tốn, sinh viên lúng túng phải thực Luận văn góp thêm vào quan điểm cấu trúc Đề - Thuyết làm sáng tỏ phần Đề cấu trúc thơng qua việc phân tích loại hình Đề câu tiếng Việt câu tiếng Anh nhằm minh chứng: loại hình Đề câu tiếng Việt Nội đề , loại hình Đề câu tiếng Anh Ngoại đề Lịch sử vấn đề 2.1 Đề ngôn ngữ học Khi nhà ngữ pháp nhận thấy câu có bao qt khái niệm chủ ngữ, họ bắt đầu ý nhiều đến nghĩa câu lấy danh từ gốc Hy Lạp “ thema” (có nghĩa chủ đề, đề tài) để gọi khái niệm Trên cở sở khái niệm Đề - Thuyết đời Platon, thiên Theates (Théètète) cho rằng: “ Ngôn ngữ biểu tư cách dùng onoma rhema” Onoma “tên”, “danh từ”, “chủ đề”, “sở đề” Rhema “vị từ”, “vị ngữ”, “sở thuyết” Onoma va Rhema hai thành phần logos – “câu”, “mệnh đề ” (dẫn theo Cao Xuân Hạo, 2006: 64) Các nhà triết học quỷ biện (sophistes) định nghĩa rhema “tên hành động”, onoma “tên người hành động ” (dẫn theo Cao Xuân Hạo, 2006: 64) Trong tất ngơn ngữ, câu mang tính chất thơng điệp Câu có hình thức tổ chức để làm cho có giá trị thơng báo có nhiều cách để thực việc Khi nói viết, người ta định hướng khai triển tư cách chọn đối tượng hay đối tượng khác tình diễn đạt làm đề tài để nhận định, để nói điều Cái phận câu chọn làm đề tài gán cho cương vị đặc biệt đưa làm Đề, phận kết hợp với phần lại hai thành phần làm thành thông điệp Các nhà ngữ pháp trước nghiên cứu chủ ngữ kết câu chủ - vị thường có xu hướng tách rời mặt cú pháp khỏi mặt ngữ nghĩa chức Làm tách thành phần câu vốn có chức biểu thị chủ đề mệnh đề khỏi chức chủ ngữ khơng có liên hệ trực tiếp với nội dung vật làm đề tài cho điều thông báo vị ngữ Cho nên cảm thấy chủ ngữ cịn mang nghĩa ngồi tính chất “thành phần câu song phần, phương diện ngữ pháp không lệ thuộc vào thành phần khác câu ” (Akhmanova, 1966: 329), số tác giả chưa xác định hẳn nghĩa nghĩa logic câu Nói Sapir “Câu thể ngôn ngữ học mệnh đề ”(1921: 35), nghĩa để diễn đạt hành động nhận định tư hay phản ánh tình Để biểu tình thành lời nói, thành câu, người ta phải chọn làm điểm xuất phát để khai triển nội dung Ngữ pháp lí thời Trung cổ gọi điểm xuất phát subjectum Do đồng với logic ngữ pháp nên thời gian dài người ta dùng thuật ngữ để khái niệm “chủ ngữ” câu Chủ ngữ trở thành khái niệm ngữ pháp truyền thống thứ tiếng Ấn - Âu, hiểu với nhiều nội dung khác nhau, theo nhiều quan niệm khác Cái sách lược mà ngôn ngữ dùng để diễn đạt mệnh đề (một nhận định) tạo cấu trúc đồng dạng với mệnh đề - cấu trúc chủ - vị (predecation) chủ ngữ biểu thị chủ đề mệnh đề, vị ngữ biểu thị điều nhận định (sở thuyết - praedication) mệnh đề Chính mà người ta dùng hai danh từ subject predicate logic học để hai thành phần làm thành câu - đơn vị lời nói có tính độc lập nhờ trọn vẹn nội dung Cuối kỉ XIX, người ta bắt đầu nhận thấy cấu trúc câu không tương ứng với cấu trúc mệnh đề O.Jespersen (1924) cho ta tranh phong phú suy nghĩ nhà ngữ học, logic học tâm lí học xung quanh ý nghĩa chủ ngữ vị ngữ, thấy rõ có khơng minh bạch phân chia chủ - vị ngữ pháp.Và từ xuất hàng loạt ý kiến nhằm xác định lại nội dung hai thuật ngữ chủ ngữ vị ngữ cổ truyền, sáng kiến đề khái niệm 106 đằng sau lớp vỏ ngơn ngữ lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt mà bao hệ ln kiếm tìm để học, để tự hào, để kế thừa phát huy không hôm mà cho mai sau KẾT LUẬN Luận văn khảo sát đối chiếu cách thức thể Đề câu tiếng Anh khơng trùng với chủ ngữ ngữ pháp với Đề câu tiếng Việt nhằm khẳng định tính phổ quát loại cấu trúc xét khẳng định tính thiên Chủ đề tiếng Việt tính thiên Chủ ngữ tiếng Anh Trên tiêu chí loại hình , luận văn cung cấp liệu nhằm khẳng định loại hình Đề câu tiếng Việt Nội đề, Đề câu tiếng Anh Ngoại đề Luận văn góp phần khác biệt cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt câu tiếng Anh Việc nghiên cứu thuộc tính ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Anh có vai trị đặc biệt quan trọng Nhờ ta nhận diện Đề câu tiếng Anh Ngoại đề, nằm cấu trúc cú pháp câu nên đa phần đánh dấu Các thuộc tính ngữ pháp Đề câu tiếng Anh phần cho thấy Đề độc lập với phần cịn lại câu Vì Đề tỏ có ưu hơn, linh hoạt việc thực cương vị ngữ pháp Đề khơng khái niệm khái niệm chủ ngữ Tùy theo loại hình ngơn ngữ mà cách phân tích câu mặt cấu trúc khác Tiếng Việt, loại hình ngơn ngữ thiên Chủ đề, tiếng Anh, loại hình ngơn ngữ thiên Chủ ngữ; vậy, cấu trúc Đề - Thuyết cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cấu trúc Chủ - vị cấu trúc cú pháp câu tiếng Anh Xét phương diện công dụng đời sống ngôn ngữ, quan hệ chủ- vị bám vào mối liên hệ ý nghĩa thành tố trực tiếp cấu tạo câu làm thành cấu trúc hình thức câu; quan hệ Đề - Thuyết bám vào nhiệm vụ diễn đạt tình dùng câu Tuy nhiên, Việt ngữ học tồn hai quan niệm bất đồng việc phân tích cấu trúc cú pháp cú câu tiếng Việt: phân tích theo quan hệ Chủ - vị hay phân tích theo quan hệ Đề - Thuyết Sự bất đồng kéo theo 107 hệ lụy định, gây khó khăn cho việc việc dạy học tiếng Việt ngữ ngoại ngữ Vì vậy, dù muốn hay không, giới Việt ngữ học phải tiếp tục tìm cách giải bất đồng nhằm tìm cách tiếp cận thỏa đáng việc phân tích cấu trúc cú pháp tiếng Việt để ứng dụng vào thực tiễn dạy học tiếng Việt Hướng phân tích cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt phổ biến Việt Nam sử dụng ngữ pháp nhà trường phân tích cấu trúc câu theo quan hệ Chủ - vị ngữ pháp truyền thống châu Âu, đặc biệt ngữ pháp tiếng Pháp Cấu trúc cú pháp câu thường mơ tả qua khái niệm mệnh đề với nịng cốt cấu trúc Chủ - vị Để mô tả cấu trúc cú pháp câu đơn, Phan Khôi (1948) xác định danh sách thành phần câu đầy đủ (gồm thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, bổ túc ngữ, hình dung phụ gia ngữ phó từ phụ gia ngữ) chủ ngữ vị ngữ coi hai thành phần chủ yếu câu: chủ ngữ “nói gì, tức “chủ thể” câu”, cịn “vị ngữ” thuật thuyết “cái nào” chủ ngữ Quan điểm cho cấu trúc cú pháp câu (đơn) tương ứng với cấu trúc chủ -vị mệnh đề ngữ pháp (cú) nhà Việt ngữ học kế thừa phát triển theo hướng khác Tuy nhiên, số tác giả khác lại cho cấu trúc cú pháp câu kết cấu Chủ -vị mà kết cấu tiêu điểm (focal construction) có vị ngữ làm trung tâm bổ ngữ tiêu điểm (focal complement), chủ ngữ loại bổ ngữ (L.C Thompson 1965), cấu trúc nòng cốt tối giản gồm vị ngữ tham tố chủ ngữ bổ ngữ bắt buộc (Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp 1998) Mặc dù thống dùng chủ ngữ vị ngữ hai thành phần câu đơn/mệnh đề tác giả theo hướng phân tích chưa thống với chức chủ ngữ vị ngữ Theo số tác giả khác cấu trúc Chủ -vị khơng có chức biểu tình mà cịn có chức truyền tải thông điệp (hay biểu phán đốn, nói theo cách nói logic học), chí chức chủ yếu truyền tải thơng điệp Khi nói câu, Bùi Đức Tịnh (1948) cho câu: Cho biết 108 người hay vật nói đến Trình bày việc xảy cho người hay vật ý kiến ta người hay vật Trên sở đó, tác giả định nghĩa chủ ngữ vị ngữ chức chúng việc tổ chức thông điệp chức biểu tình: Chủ ngữ: người hay vật nói tới, Tun ngữ: để nói người hay vật Theo cách hiểu kết cấu Chủ - vị có chủ ngữ khơng trùng với chủ thể logic mà với chủ thể tâm lý (“cái nói tới”) phán đốn Sau Bùi Đức Tịnh, nhiều tác giả khác nhấn mạnh đến chức tổ chức thông điệp cấu trúc Chủ - vị cho chủ ngữ biểu “sở đề” hay “cái nói đến” cịn vị ngữ biểu thị “sở thuyết” hay “thuyết minh cho chủ ngữ” (Nguyễn Kim Thản 1964, Lê Xuân Thại 1994) Với cách nhìn này, hướng phân tích theo cấu trúc Chủ -vị tiến gần đến hướng phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết Tuy nhiên thay đổi cách nhìn chức cấu trúc Chủ -vị, mở rộng ngoại diên chủ ngữ bổ sung thêm chức khác chủ đề, hay khởi ngữ…cách phân tích câu theo quan hệ Chủ - vị bao quát phạm vi hạn hẹp kiểu câu tiếng Việt Hướng phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết xuất Việt ngữ học trước hết bất cập hướng phân tích theo cấu trúc chủ -vị Các tác giả Ngữ pháp tiếng Việt (UBKHXH, 1983) cho nòng cốt cú pháp câu đơn xây dựng quan hệ Đề - Thuyết, vì: - Xét trình tư duy, quan hệ đề thuyết …biểu thị phán đoán, phản ánh tương đối thực định vào nhận thức Phán đoán gồm yếu tố vật, tượng hay chủ đề điều thấy được, biết nhận thức chủ đề - Xét q trình thơng báo, quan hệ Đề - Thuyết…biểu thị thông báo hồn cảnh giao tiếp định Thơng báo bao gồm hai yếu tố: yếu tố thứ người nói “nói gì” yếu tố thứ hai người nói “nói gì” (UBKHXH Việt Nam 1983/2002:209) Thực giải pháp kết hợp hai hướng tiếp cận Chủ - vị Đề - Thuyết để phân tích cấu trúc cú pháp cú câu tiếng Việt số nhà ngôn ngữ học đề cập đến Trần Ngọc Thêm (1985), chẳng hạn, đưa giải pháp 109 phân tích cấu trúc câu theo quan hệ Đề - Thuyết cấu trúc Chủ - vị đóng vai trị cấu trúc nòng cốt phận cấu trúc Đề - Thuyết Tuy nhiên, giải pháp khác với cách phân tích theo quan điểm Chủ -vị chỗ cấu trúc qua lại coi câu đơn có nịng cốt Đề - Thuyết khơng phải câu ghép với hai nòng cốt chủ vị theo quan điểm truyền thống Vì vậy, thực tế, giải pháp chưa tiến xa cách tiếp cận Chủ - vị bao nhiêu, đặc biệt với kiểu câu khơng phân tích theo quan hệ chủ vị mà Cao Xuân Hạo cộng Một cố gắng khác nhằm kết hợp hai cách phân tích Chủ - vị Đề - thuyết trình bày cơng trình “Ngữ pháp tiếng Việt” xuất gần Diệp Quang Ban (2005) Trong cơng trình này, Diệp Quang Ban áp dụng mơ hình ngữ pháp chức M.A.K Halliday vào ngữ liệu tiếng Việt, theo cấu trúc câu tiếng Việt phân tích thành kiểu cấu trúc gồm kiểu cấu trúc thực chức (cấu trúc nghĩa biểu với vị tố tham thể; cấu trúc thức với biểu thức thức phần dư, cấu trúc Đề - Thuyết với hai thành tố Đề Thuyết) cấu trúc cú pháp (gồm chủ ngữ, vị tố loại bổ ngữ, đề ngữ gia ngữ); ứng với kiểu cấu trúc cú pháp, cầu trúc nghĩa biểu cấu trúc ĐềThuyết, theo cách nhìn Halliday, tác giả phân biệt ba kiểu chủ thể có mặt câu: chủ thể ngữ pháp (chủ ngữ), chủ thể logic chủ tâm lí (Diệp Quang Ban 2005: 50-51) Mặt khác, chức chủ yếu câu biểu tình mà thơng báo, tiến hành phân tích cấu trúc nghĩa biểu (với vị tố tham thể) hình thức bề mặt tương ứng cấu trúc cú pháp (gồm vị tố chức cú pháp) cấp độ câu chưa giải pháp đắn Vậy, lựa chọn giải pháp cho việc phân tích cấu trúc cú câu tiếng Việt dựa kết hợp hai cách tiếp cận Chủ - vị Đề - Thuyết Từ cách tiếp cận đây, thấy việc phân tích cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt có số nhầm lẫn mơ hồ mà khơng làm sáng tỏ khó có giải pháp phân tích cấu trúc câu hợp lí Trước hết nhầm lẫn việc xác định chức cấu trúc cú pháp hai đơn vị ngữ pháp hữu quan câu cú (mệnh đề ngữ pháp) Cho đến nay, tất nhà nghiên cứu, dù theo quan điểm Chủ - vị hay Đề - Thuyết, cho 110 cú câu có chức cấu trúc cú pháp giống nhau, khác biệt nằm chỗ câu hồn tồn độc lập (là cú độc lập nhiều cú kết hợp lại với nhau), cịn cú độc lập (câu đơn) khơng độc lập (bộ phận câu ghép) Vì vậy, chí nhiều tác giả cho việc phân biệt cú câu không cần thiết, nên thay cú thuật ngữ “nòng cốt” để phân biệt câu đơn (câu có nịng cốt) câu ghép (câu có hai nịng cốt) (UBKHXH 1983, Trần Ngọc Thêm 1985, Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp 1998), đồng cú với câu (Diệp Quang Ban 2005) Có lẽ có Lưu Vân Lăng Cao Xuân Hạo ý đến khác biệt cú câu Theo Lưu Vân Lăng câu cú giống chỗ ngữ đoạn thuyết ngữ tính (phân biệt với ngữ khơng có thuyết ngữ tính) có cấu trúc Đề - Thuyết khác chức năng: cú “ngữ đoạn chưa kết thúc”, “ít nhiều có chức thơng báo”, cịn câu “ngữ đoạn kết thúc, mang nội dung thơng báo hồn chỉnh” (Lưu Vân Lăng 1975/1998: 16-18) Cao Xuân Hạo cho cú có cấu trúc Đề - Thuyết câu khác câu “ở chỗ khơng phản ánh hành động nhận định, thực phát ngôn để đưa mệnh đề, mà biểu thị coi có sẵn…” (Cao Xuân Hạo 1991/2004: 42) Như vậy, Lưu Vân Lăng Cao Xuân Hạo có ý đến khác biệt chức cú câu lại không phân biệt chúng mặt cấu trúc cho hai đơn vị có cấu trúc Đề - Thuyết Với tư cách đơn vị ngữ pháp cú câu có chức khác Câu đơn vị ngôn ngữ người nói tạo lập hồn cảnh giao tiếp, chức quan trọng câu chức truyền đạt thông báo chức biểu phán đoán hay biểu tình Cần phải phân biệt chức thơng báo câu nói chung với chức biểu mệnh đề logic (phán đoán hay nhận định) câu tường thuật Vì vậy, nói câu có chức biểu thông báo bao hàm chức biểu mệnh đề câu tường thuật, cịn nói câu có chức biểu mệnh đề khơng ổn thực tế chức thông báo riêng kiểu câu (câu tường thuật) mà thơi Vì vậy, nói đến ý nghĩa câu trước hết phải nói đến ý nghĩa thông báo nội dung mệnh đề Ý nghĩa ln gắn với mục đích thơng báo người nói mối 111 quan hệ người nói người nghe Mặt khác, chức câu biểu tình Người nói nói câu tình khơng phải để mơ tả hay phản ánh tình vào tư mà đưa thơng điệp tình cho người nghe (khẳng định, phủ định, hỏi, vv) Chức biểu theo cú Khác với câu, cú đơn vị tạo lập để thông báo mà để biểu tình, gắn với chức biểu ngơn ngữ Xét mặt chức năng, nói cú giống với ngữ với câu: câu có chức thơng báo cịn cú ngữ có chức biểu Điểm khác biệt cú ngữ chỗ: cú biểu tình giới ngoại ngơn cấu trúc hóa cấu trúc nghĩa biểu với vị tố trung tâm tham thể theo cách tri nhận người ngữ, ngữ biểu phân đoạn tình với tư cách thành tố (vị tố tham thể) cấu trúc nghĩa biểu Đó lí số tác giả cho cú khơng có “chức thông báo” hay “phản ánh nhận định đầy đủ câu” (Lưu Vân Lăng 1975, Cao Xuân Hạo 1991) Với tư cách đơn vị cú pháp có chức biểu tình, cấu trúc nghĩa biểu cấu trúc cú pháp cú tổ chức phụ thuộc vào giới ngoại ngôn (khách quan) phương thức tri nhận cộng đồng ngôn ngữ (chủ quan) phụ thuộc vào người nói mối quan hệ người nói người nghe Vì vậy, phân tích ý nghĩa biểu cấu trúc nghĩa biểu với tư cách phản ánh tình giới ngoại ngơn vào ngôn ngữ qua tư người ngữ, nên cú từ câu Thực tế nhiều nhà nghiên cứu coi nghĩa biểu câu phân tích nghĩa biểu cấp độ câu, thực tế họ phân tích nghĩa biểu câu tường thuật điển mẫu, tức câu có ý nghĩa hình thức gần với cú nhất, mà bỏ qua việc phân tích cấu trúc nghĩa biểu kiểu câu hỏi, cầu khiến hay cảm thán kiểu câu tình phản ánh mờ nhạt, phiến diện Vì vậy, ý nghĩa biểu gắn với chức biểu cú Cú có chức thông báo ý nghĩa thông báo sử dụng câu tổ chức mặt cấu trúc câu, tất nhiên cú trở thành câu phải ứng xử với câu 112 Xét theo quan điểm cấu trúc chức năng, với tư cách đơn vị ngữ pháp có chức biểu tình, cấu trúc cú pháp cú phải xác lập phù hợp với chức Vậy cấu trúc cú pháp cú gì? Đề - Thuyết hay Chủ -vị Cấu trúc Đề - Thuyết rõ ràng khơng phù hợp với chức xác lập theo quan điểm thơng báo: đề “cái nói đến” “xuất phát điểm” câu, cịn thuyết phận “nói về” hay “mang thơng tin” đề Các cơng trình nghiên cứu loại hình học phổ niệm ngơn ngữ cho thấy, việc mã hóa cấu trúc nghĩa biểu cú mặt cú pháp ngơn ngữ có điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng nhiều nhà nghiên cứu khái quát hóa thành phổ niệm là: tất ngôn ngữ, vị tố thường mã hóa thành vị ngữ (với trung tâm vị từ), tham thể thường mã hóa qua chức cú pháp chủ ngữ, bổ ngữ hay trạng ngữ (được biểu danh ngữ, giới ngữ hay cú) Quay trở lại với cú tiếng Việt, ngôn ngữ khác, cú tiếng Việt có cấu trúc cú pháp cấu trúc Chủ -vị có chức mã hóa cấu trúc nghĩa biểu để phản ánh tình ngoại ngơn Cấu trúc cú pháp nịng cốt cú mơ tả ba chức ngữ pháp chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) bổ ngữ (BN), vị ngữ trung tâm, chủ ngữ thành tố bắt buộc thứ (có kiểu cú) bổ ngữ thành tố bắt buộc thứ hai (chỉ có số kiểu cú) Cần lưu ý khái niệm bổ ngữ dùng thành tố bắt buộc thứ hai vị ngữ mặt cú pháp nên không ràng buộc với vai nghĩa nào, bổ ngữ điển mẫu thường có vai nghĩa đối thể/bị thể Khác với cú, câu đơn vị có chức thông báo, tức biểu thông điệp (chứ khơng phải biểu phán đốn), cấu trúc cú pháp câu xác lập phù hợp với chức Theo đó, tán thành quan điểm cho cấu trúc cú pháp câu tổ chức dựa cấu trúc Đề Thuyết, Đề phận biểu thị “cái nói đến” “xuất phát điểm” thông điệp (chứ sở đề phán đốn/mệnh đề logic) Thuyết phận mang thơng tin mà người nói muốn nói Đề (chứ khơng sở thuyết phán đoán/mệnh đề logic) Cách phân tích Đề - Thuyết áp dụng 113 cho tất kiểu câu (tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) cho riêng cho câu tường thuật nhiều nhà nghiên cứu mặc định Tuy nhiên thực tế giao tiếp, người nói sử dụng câu có nội dung thơng báo liên quan đến tình định cú biểu thị (chẳng hạn đưa nhận định hay câu hỏi tình), cú điển mẫu tổ chức lại theo mục đích phát ngơn người nói Cũng cần nói thêm cú chưa phát triển thành câu độc lập tham gia vào câu thành tố cú pháp (làm thành phần câu đơn hay phận câu ghép) cấu trúc cú pháp cú bắt đầu chuyển hóa từ quan hệ Chủ -vị sang quan hệ Đề - Thuyết lúc cú khơng phải dùng với chức biểu mà bắt đầu dùng với chức thông báo Tuy nhiên, chấp nhận cách phân tích cú/câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề Thuyết lại loại bỏ hoàn toàn cấu trúc Chủ - vị chức cú pháp truyền thống chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ…ra khỏi hệ thống ngữ pháp tiếng Việt chưa giải pháp thỏa đáng, đặc biệt xem xét vấn đề góc độ loại hình phổ niệm ngơn ngữ Bởi vì, thứ nhất, giải pháp vạch ranh giới q rạch rịi, chí gần đối lập tiếng Việt ngôn ngữ coi có chủ đề mà khơng có chủ ngữ với ngơn ngữ có chủ ngữ mà khơng có chủ đề, đối lập mà tác giả đề xuất phân biệt loại hình “thiên chủ ngữ” “thiên chủ đề” chưa nói tới Thứ hai, xem xét cấu trúc chủ vị góc độ lí thuyết điển mẫu, thấy có hàng loạt câu tiếng Việt tương ứng với câu có cấu trúc chủ - vị ngơn ngữ khác, chúng khác hình thức đánh dấu hay trật tự từ, sở cho nghiên cứu loại hình học hình thái cách (phân biệt ngôn ngữ đối cách với ngôn ngữ khiển cách, tuyệt cách, tam phân hay trung hòa) hay loại hình trật tự từ (phân biệt ngơn ngữ SVO, SOV, VOS, v.v) mà tiếng Việt ngoại lệ mặt loại hình Thứ ba, đối lập cách triệt để cách phân tích cú pháp câu tiếng Việt với câu ngôn ngữ khác tạo khó khăn định mặt ứng dụng, đặc biệt việc dạy học ngoại ngữ dạy học tiếng Việt ngoại ngữ 114 Như vậy, cấu trúc Chủ - vị cấu trúc cú hay mệnh đề (clause), đơn vị cú pháp có chức biểu tình, gắn với chức biểu ngơn ngữ Cịn cấu trúc Đề- Thuyết cấu trúc cú pháp câu, đơn vị cú pháp có chức truyền đạt thông báo, gắn liền với chức giao tiếp ngơn ngữ Tóm lại, khác với hai quan niệm phân tích cấu trúc Chủ -vị cấu trúc Đề Thuyết đối lập nhau, xuất phát từ quan điểm cấu trúc - chức năng, cho cần phân biệt tiếng Việt hai kiểu cấu trúc cú pháp hai đơn vị khác biệt mặt cấu trúc - chức năng: Cấu trúc Chủ - vị cấu trúc cú hay mệnh đề (clause), đơn vị cú pháp có chức biểu tình, gắn với chức biểu ngơn ngữ Còn cấu trúc Đề - Thuyết cấu trúc cú pháp câu, đơn vị cú pháp có chức truyền đạt thông báo, gắn liền với chức giao tiếp ngôn ngữ Hai kiểu cấu trúc nên coi bổ sung cho không loại trừ hệ thống cú pháp tiếng Việt Theo hướng tiếp cận này, việc phân tích cú pháp tiếng Việt đáp ứng thỏa đáng hai phương diện loại hình phổ niệm ngôn ngữ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Đức Tịnh (1952) Văn phạm Việt Nam P Văn Tươi, Sài Gòn Cao Xuân Hạo (2006) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, TPHCM Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999) Câu Tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2001) Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt Nxb Trẻ Diệp Quang Ban (1972) Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn T/c Ngôn ngữ, số 4/1972 Diệp Quang Ban (1980) Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt ngày (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) Đại học Sư phạm I Hà Nội Diệp Quang Ban (1984) Bàn vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt In Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Lưu Vân Lăng chủ biên) Nxb Khoa học Xã hội, H Diệp Quang Ban (1987) Câu đơn tiếng Việt Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập Nxb ĐH THCN, H 10 Diệp Quang Ban (2000) Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua T/c Ngôn ngữ, số 9/2000, trang 41–47 11 Diệp Quang Ban (1992) Bàn góp quan hệ chủ - vị quan hệ đề - thuyết, Ngôn ngữ (9) 12 Diệp Quang Ban (2009) Ngữ pháp Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Đái Xuân Ninh (1973) Có nên xem "Câu đơn có trạng ngữ" kiểu câu ghép không? T/c Ngôn ngữ, số 3/1973, trang 49–55 14 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại Nxb ĐH THCN, HN 15 .Đinh Văn Đức – Kiều Châu (2005) “Vài nhận thức ngoại ngữ việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành bậc Đại học”, Ngôn ngữ, (12), tr.60-68 16 Đào Thanh Lan (2002) Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 .Đỗ Minh Hùng (2005) “Lỗi người học tiến trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai/ngoại ngữ”, Ngôn ngữ, (10), tr.30-36 18 Đinh Gia Khánh, (1972) “Nhà nho xưa tìm hiểu truyện dân gian ca dao tục ngữ” Tạp chí Văn học, số 1/1972 19 Đỗ Đức Hiểu, (2000) “Thi pháp đại” (Phê bình – Tiểu luận) NXB Hội Nhà văn 20 Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt: Câu Nxb ĐH THCN, HN 21 Hoàng Tuệ; Lê Cận & Cù Đình Tú (1962) Giáo trình Việt ngữ Đại học Sư phạm, HN 22 Hồng Dân (1972) Nên xem "Câu đơn có trạng ngữ" kiểu câu ghép T/c Ngôn ngữ, số 4/1972, trang 26–36 116 23 Huỳnh Mai (1971) Về vấn đề trạng ngữ tiếng Việt T/c Ngôn ngữ, số 3/1971, trang 13–21 24 Jakhontov, X.E (1971) Những nguyên tắc phân xuất thành phần câu tiếng Hán In trong: "Những ngôn ngữ Trung Quốc Đông Nam Á Nxb Nauka, M 25 Lê Xuân Thại (1969) Cụm từ phân tích câu theo cụm từ T/c Ngôn ngữ, số 2/ 1969, trang 32–42 26 Lê Xuân Thại (1985) Về trợ từ tiếng Việt Ngôn ngữ số 2, 61-66 27 Lê Xuân Thại (1995) Câu chủ vị tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, HN 28 Lê Xuân Thại Mấy suy nghĩ quan niệm Đề- Thuyết GS Cao Xuân Hạo T/c Ngôn ngữ, s.14/2002 tr 71-79 29 Lưu Vân Lăng (1970) Nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân T/c Ngơn ngữ, số 3/ 1970, trang 35–44 30 Lưu Vân Lăng (1987) Phương pháp phân tích theo tầng bậc hạt nhân (Báo cáo Hội nghị ngôn ngữ học quốc tế Berlin) 31 Lý Tồn Thắng (1981) Giới thiệu lí thuyết phân đoạn câu T/c Ngôn ngữ, số 1/1981, trang 45–54 32 Lý Tồn Thắng & Nguyễn Thị Nga (1982) Tìm hiểu thêm loại câu "N2N1-V" T/c Ngôn ngữ, số 1/1982, trang 21–29 33 Lê Cận, Diệp Quang Ban, Pham Thiều, Hồng Văn Thung(1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (2 tâp) 34 Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 35 Nguyễn Kim Thản (1963) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Thản (1964) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập Nxb Khoa học Xã hội, HN 37 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, HN 38 Nguyễn Kim Thản (1981) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Lân (1956) Ngữ pháp tiếng Việt, Lớp 5, lớp 6, lớp Hà Nội 40 Nguyễn Minh Thuyết (1981a) Câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu T/c Ngôn ngữ, số 1/1981, trang 40–46 41 Nguyễn Minh Thuyết (1981b) Chủ ngữ tiếng Việt (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) LGU (Tiếng Nga), Lê-nin-grat 42 Nguyễn Minh Thuyết (1988) Cách xác định thành phần câu tiếng Việt In Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á Nxb Khoa học Xã hội, HN, trang 207–212 43 Nguyễn Minh Thuyết (1994) Thử giải đáp hai vấn đề thành phần câu In Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại (Lưu Vân Lăng chủ biên) Nxb Khoa học Xã hội, HN, trang 57–67 44 Nguyễn Minh Thuyết (1995) Các tiền phó từ thời-thể tiếng Việt T/c Ngôn ngữ, số 2/1995, trang 1–11 117 45 Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1994) Về khái niệm nịng cốt câu T/c Ngơn ngữ, số 4/1994, trang 51–57 46 Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Tài Cẩn (1981) Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ Nxb ĐH THCN, HN 48 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh) Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998) Dẫn luận Ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, HN 50 Nguyễn Quý Thành (chủ biên),(2007) Câu tiếng Việt luyện câu cho học sinh tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Bằng, Luận án Tiến sĩ , (2001) Chủ ngữ câu tiếng Việt tiếng Pháp 52 Nguyễn Văn Bằng, Tạp chí Đại học Sài Gịn (số 1), (2009) Những thuộc tính ngữ pháp đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt 53 Nguyễn Thị Ảnh, Luận án Tiến sĩ, (2005) Đối chiếu cấu trúc Đề - Thuyết câu tiếng Anh với câu tiếng Việt 54 Nguyễn Thượng Hùng, Luận án Tiến sĩ, (1994) Đối chiếu phần Đề tiếng Anh với phần Đề câu tiếng Việt 55 Nguyễn Hồng Cổn Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt T/C Ngôn ngữ, s.5/2001, tr.43-53 56 Phạm Tất Đắc (1953) Phân tích từ loại phân tích mệnh đề Hà Nội 57 Phan Khơi (1955) Việt ngữ nghiên cứu Hà Nội 58 Phan Ngọc (1957) Góp ý kiến từ loại thuật từ (verbe) Tập san Đại học (Văn khoa), số Hà Nội 59 Phan Ngọc & Phạm Đức Dương (1983) Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Viện Đông Nam Á 60 Trà Ngân (1943) Khảo cứu tiếng Việt Nam Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm (1985) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, HN 62 Trần Trọng Kim; Bùi Kỷ & Phạm Duy Khiêm (1940) Việt Nam văn phạm Nxb Tân Việt (in lại lần thứ 4), Sài Gòn, 1960 63 Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê (1963) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Đại học Huế 64 Trần Kim Phượng Bàn thêm cấu trúc Đề - thuyết câu tiếng Việt, Ngôn ngữ học đời sống , số 2010 65 Trần Thị Minh Phượng (2005) “Những lỗi thường gặp trật tự từ người Việt học tiếng Anh”, Ngôn ngữ, (10), tr.28-29 66 Trần Văn Phước (2008) “Tiếng Anh trung gian người Việt Nam dạy học ngoại ngữ - Đặc điểm ngôn ngữ học hiệu giao tiếp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục ngôn ngữ Việt Nam, Hội ngôn ngữ học Tp.HCM, tr.374-390 118 67 Võ Huỳnh Mai (1973) Bàn thêm phạm vi trạng ngữ tiếng Việt T/c Ngôn ngữ, số 2/1973, trang 54–62 68 Uỷ ban Khoa học Xã hội (1983) Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, HN II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 69 Akhmanova O.S (1966) Slovar’lingvisticheskix terminov Moskva:lzd Sovetskaja Enciklopedija 70 Bulteau, B (1950) Cours d'annamite Larouse, Paris 71 Bưxtrov, I.X.; Nguyễn Tài Cẩn & Xtankêvich N.V (1975) Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Đại học tổng hợp Leningrad (tiếng Nga) 72 B.Comrie (1981) Language Universals and Linguistic Typology Oxford: Basil Blackwell 73 Benveniste E 1961 La philosophie analytique et le langage Les Etudes philosophiques, N˚1, janv- mars P.U.F 74 Bloomfield L (1933) Language New York: Holt, Rinehart & Winston 75 Corder, S.P,(1973) Introducing Applied Linguistics,Penguin Doughty, C.& Wiliams, J(eds.) (2004) Focus on Form in Classroom Second Language Acquisition, Cambridge University Press 76 Cadiere, L (1958) Syntaxe de la langue Vietnamienne Ecole FranVaise d' Extreme Orient, Paris 77 Chafe,W(1970) Meaning and the Structure of Language Chicago: University of Chicago Press 78 Chafe,W (1974) Language and consciousness Language 50:111- 33 79 Chafe,W (1976) Givenness, contrastiveness, definiteness, subjects, topics, and point of view In C.Li(ed).(1976) Subject and Topic New York: Academic Press 25-26 80 Danes F (1970) One Instance of Prague School Methodology: Functional Analysis of Sentence and Text In: P Garvin (ed.) Method and Theory in Linguistic Paris – The Hague: Mouton 81 Danes F (1970b) Functional Sentence Perspective and the Organisation of the Text Marienbad Symposium 82 Dik, S.C (1989) The Theory of Functional Grammar, Part 1: The Structure of the Clause Dordrecht, Foris 83 Dyvik, H.J.J (1984) Subject or Topic in Vietnamese? University of Bergen 84 Dowing, A.and Locke, P.(1992), A University Course in English Grammar, Prentice Hall International (UK) 85 Emeneau,M.B.(1951) Studies in Vietnamese (Annamese) grammar Barkeley and Los Angeles 86 Firbas J.(1958) On Defining the Theme in Functional Sentence Perspective Analysis In: J Vachek (ed.) Travaux linguistiques de Prague 1, 267- 280 87 Firbas J.(1966) Non – Thematic Subject in Contemporrary English In: Travaux linguistiques de Prague Prague : Academia 239 -256 119 88 Gage, William W & Jackson, Merrill H (1953) Verb Construction in Vietnamese In: Southeast Asia Program Data Paper N.9 mineographed Department of Far Eastern Studies, Cornell University, Itcatha, New York 89 Givón, T.(1984) Syntax, a functional - typological introduction (volume1) John Benjamins publishing company, Amsterdam/Philadenlphia 90 Halliday M.A.K (1973) Explorations in the Functions of Language London: Edward Arnold 91 Halliday M.A.K (1985) An Introduction to Functional Grammar London: Arnold 92 Hockett Ch F.1958 A Course in Modern Linguistics Toronto 93 Jespersen O.(1924) The Philosophy of Grammar, London (c.p.2nd ed 1958 94 Jones, Robert B.Jr & Huỳnh Sanh Thông (1960) Introduction to Spoken Vietnamese American Council of Learned Societies, Washington DC 95 Keenan E.L (1976) “ Towards a Universal Definition of “Subject”” In: Ch.Li (ed) 1976, 305- 333 96 Lekomtsev, Yu.K (1964) Cấu trúc câu đơn tiếng Việt Nxb Nauka (tiếng Nga), M 97 Li, Ch.N & Thompson, S.A (1976) Subject and Topic: A new typology of language In Li (ed): Subject and Topic Academic Press, New York, p 445– 455 98 Li, Ch.N & Thompson, S.A (1981) Mandarin Chinese A Functional Reference Grammar Berkeley – Los Angeles – London: University of California 99 Lyons, J.(1968) Introduction to the theoretical linguistics Cambridge University Press 100.Lê Văn Lý (1948) Le parler Vietnamien Paris 101.Martin.J.R (1984a) Language, register and genre In Echristie(ed) 1984 Language, Studies: Children Writing Geelong, Vic: Deakin University Press 102.Martin.J.R (1984b) The development of register In J Fine and R.O.Freedle 1984 Developmental Issues in Discourse Norwood NJ: Ablex.1-39 103.Mathesius V (1936) On some Problems of the Systematic Analysis of Grammar TCLP 6, 95-127 104.M den Dikken/ Lingua 115 (2005) 691-710 A comment on the topic of topic - comment Marcel den Dikken Linguistics Program, CUNY Graduate Center, 365 Fifth Avenue, New York, NY 10016-4309, USA 105.Panfilov, V.X (1980) Sự phân đoạn thực câu tiếng Việt T/c Những vấn đề ngôn ngữ học, Số 1–1980 (tiếng Nga) 106.Panfilov, V.X (1984) Các khái niệm xuất phát cú pháp tiếng Việt T/c Những vấn đề ngôn ngữ học, Số 1–1984 (tiếng Nga) 107 Panfilov, V.X (1993) Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt Trung tâm Đông phương học Xanh Pê-téc-bua (tiếng Nga), Xanh Pê-téc-bua 108 Peter C Colins (2002) Cleft and pseudo- cleft Contruction in English Chief Editor- Professor John Hawkins, University of Southern California 120 109 Quicrk, R., Greenbaun, S., Leech, G and Svartvik, J.(1972) A Grammar of Contemporrary English London: Longman 110 Thompson, L.C (1965) A Vietnamese grammar University of Washington Press, Seattle and London 111 Stepanov J.S (1981) Imena Predikaty Predlozhenija Semiologicheskaja grammartika Moskva: Nauka 112 Stepanov J.S (1985) Vtr’oxerenom prostranstve jzayka Semioticheskije problemy lingvistiki, filosofii, iskusstva Moskva: Nauka 113 Sapir E.(1921) Language An Introduction to the Study of Speech New York C.p reprint 1949 114 Van Valin, R.D (1993) A synopsis of role and reference grammar John Benjamins publishing company, Amsterdam/Philadenlphia

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan