SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỮA DIỄN NGÔN NÓI VÀ DIỄN NGÔN VIẾT

23 100 0
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỮA DIỄN NGÔN NÓI VÀ DIỄN NGÔN VIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Một số vấn đề chung 1.1.Khái niệm diễn ngôn Ngày nay, về cơ bản thì các vấn đề như tác phẩm, văn bản, tác giả đã và đang được giới thiệu rộng rãi ở nước ta. Diễn ngôn xuất hiện ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX. Dù khái niệm diễn ngôn gần đây được sử dụng nhiều trong nghiên cứu xã hội học, văn học, quan điểm về diễn ngôn được giới thiệu ở ta sớm nhất trong lĩnh vực ngôn ngữ học. Có thể kể đến các công trình: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt của Trần Ngọc Thêm (1985); Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản của Diệp Quang Ban (1998, 2009)… Tuy nhiên, sự tiếp cận và nhận diện về diễn ngôn, sự lí giải về diễn ngôn thơ, diễn ngôn văn học còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng.Vậy nên bây giờ chúng ta cần phải có một sự khái quát, tổng hợp nhất định về khái niệm diễn ngôn để tham khảo rõ ràng hơn về nó. Ở đây, chúng tôi đã tham khảo và đưa ra vài nội dung cơ bản của khái niệm diễn ngôn một cách ngắn gọn như sau: Hiểu theo một cách tổng quát nhất thì diễn ngôn là thực tiễn giao tiếp của con người trong xã hội. Nhấn mạnh thực tiễn giao tiếp xã hội để phân biệt với lời nói cá nhân. Hay diễn ngôn là cách nói năng, phương thức biểu đạt về con người, thế giới, về các sự việc trong đời sống. Diễn ngôn biểu hiện thành hình thức ngôn ngữ, như các cuộc thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn thuyết, diễn đạt thành khía niệm, cụm từ, hệ thống các từ ngữ, các thuật ngữ, phạm trù, các từ then chốt, thể hiện hệ thống tri thức thịnh hành, chân lí phổ biến trong xã hội. Diễn ngôn là hiện tượng tư tưởng, là bản thể tư tưởng, bản thân tư tưởng, mọi tư tưởng đều biểu hiện thành diễn ngôn, là tư tưởng trong dạng thức thực tiễn, được hiểu trong giao tiếp hằng ngày. (Theo ý nghĩa trên thì M. Bakhtin nói diễn ngôn là biểu hiện ý thức hệ). Và cơ chế nghiên cứu khái niệm diễn ngôn là nghiên cứu các cơ chế kiến tạo sự thật, chân lí theo các quy tắc, cơ chế của nó,… Diễn ngôn là hiện tượng giao tiếp cho nên nó là tiếng nói của một chủ thể quyền lực trong xã hội ấy. Diễn ngôn là hiện tượng siêu văn bản, liên văn bản, nó thể hiện trong các văn bản nhưng không đồng nhất với văn bản, không giới hạn trong các văn bản. Nó gắn với chủ thể diễn ngôn, song không có tác giả cụ thể. Diễn ngôn là hiện tượng xã hội, có tính chỉnh thể, tính lien tục, tính thống nhất, tính hệ thống. Ý nghĩa của phạm trù diễn ngôn là nó nêu ra một hệ hình nghiên cứu mới, phân biệt với bản thể luận và nhận thức luận. Tóm lại, ta có thể hiểu diễn ngôn là hoạt động giao tiếp trực tiếp tạo ra cái hiện thực mà con người sống trong đó, tin, yêu, căm giận ở trong đó. Diễn ngôn kiến tạo nên hiện thực của con người. Nghiên cứu diễn ngôn giúp chúng ta nắm thêm một chiều kích nữa rất thực tế của con người.

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ GIỮA DIỄN NGƠN NĨI VÀ DIỄN NGÔN VIẾT I Một số vấn đề chung I.1 Khái niệm diễn ngôn Ngày nay, vấn đề tác phẩm, văn bản, tác giả giới thiệu rộng rãi nước ta Diễn ngôn xuất Việt Nam vào cuối kỷ XIX Dù khái niệm diễn ngôn gần sử dụng nhiều nghiên cứu xã hội học, văn học, quan điểm diễn ngôn giới thiệu ta sớm lĩnh vực ngôn ngữ học Có thể kể đến cơng trình: Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm (1985); Văn liên kết tiếng Việt, Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Diệp Quang Ban (1998, 2009)… Tuy nhiên, tiếp cận nhận diện diễn ngơn, lí giải diễn ngơn thơ, diễn ngơn văn học cịn nhiều vấn đề chưa rõ ràng.Vậy nên cần phải có khái quát, tổng hợp định khái niệm diễn ngôn để tham khảo rõ ràng Ở đây, chúng tơi tham khảo đưa vài nội dung khái niệm diễn ngôn cách ngắn gọn sau: Hiểu theo cách tổng qt diễn ngơn thực tiễn giao tiếp người xã hội Nhấn mạnh thực tiễn giao tiếp xã hội để phân biệt với lời nói cá nhân Hay diễn ngơn cách nói năng, phương thức biểu đạt người, giới, việc đời sống Diễn ngôn biểu thành hình thức ngơn ngữ, thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn thuyết, diễn đạt thành khía niệm, cụm từ, hệ thống từ ngữ, thuật ngữ, phạm trù, từ then chốt, thể hệ thống tri thức thịnh hành, chân lí phổ biến xã hội Diễn ngôn tượng tư tưởng, thể tư tưởng, thân tư tưởng, tư tưởng biểu thành diễn ngôn, tư tưởng dạng thức thực tiễn, hiểu giao tiếp ngày (Theo ý nghĩa M Bakhtin nói diễn ngơn biểu ý thức hệ) Và chế nghiên cứu khái niệm diễn ngôn nghiên cứu chế kiến tạo thật, chân lí theo quy tắc, chế nó,… Diễn ngơn tượng giao tiếp tiếng nói chủ thể quyền lực xã hội Diễn ngôn tượng siêu văn bản, liên văn bản, thể văn không đồng với văn bản, không giới hạn văn Nó gắn với chủ thể diễn ngơn, song khơng có tác giả cụ thể Diễn ngơn tượng xã hội, có tính chỉnh thể, tính lien tục, tính thống nhất, tính hệ thống Ý nghĩa phạm trù diễn ngơn nêu hệ hình nghiên cứu mới, phân biệt với thể luận nhận thức luận Tóm lại, ta hiểu diễn ngôn hoạt động giao tiếp trực tiếp tạo thực mà người sống đó, tin, yêu, căm giận Diễn ngôn kiến tạo nên thực người Nghiên cứu diễn ngôn giúp nắm thêm chiều kích thực tế người I.2 Phân loại diễn ngơn Hiện có nhiều cách phân loại diễn ngôn Ở đây, đưa vài cách phân loại, đặc điểm số loại diễn ngôn sau đây: Dựa vào dạng tồn ngơn ngữ ta chia diễn ngơn thành hai loại lớn: Diễn ngơn nói diễn ngơn viết Đây cách phân loại diễn ngôn phổ biến hợp lí để tiếp cận tìm hiểu diễn ngôn cách dễ dàng cụ thể Dựa vào lĩnh vực tri thức chia diễn ngôn thành loại: Diễn ngôn văn học, diễn ngôn khoa học, diễn ngôn tôn giáo, diễn ngôn đạo đức, diễn ngôn kinh tế, diễn ngôn trị, diễn ngơn tơn giáo, diễn ngơn đạo đức, diễn ngơn kinh tế, diễn ngơn trị, diễn ngơn báo chí, diễn ngơn hành chính, diễn ngơn hội thoại đời thường, diễn ngôn nghệ thuật, diễn ngôn phi nghệ thuật, diễn ngơn pháp lí, diễn ngơn qn sự… Dựa vào nội dung phát ngơn chia diễn ngơn thành loại: Diễn ngơn kì ảo, diễn ngơn tính dục, diễn ngơn người, diễn ngơn bệnh điên, diễn ngôn phù thuật, diễn ngôn thực, diễn ngôn hậu thực dân… Dựa vào thể loại, chia diễn ngơn báo chí thành: Diễn ngơn tin tức, diễn ngơn quảng cáo, diễn ngơn phóng điều tra, diễn ngơn tường thuật; phân loại diễn ngôn văn học thành diễn ngôn tự sự, diễn ngơn thơ, diễn ngơn phê bình diễn ngơn hội thoại đời thành diễn ngôn vấn, xin lỗi, giới thiệu, chào hỏi… Dựa vào cấp độ diễn ngôn chia diễn ngơn thành: diễn ngơn siêu diễn ngôn Khổng Tử sáng lập siêu diễn ngôn Nho giáo, Thích ca Mâu ni (Siddharta Gautama) sags lập siêu diễn ngôn Phật giáo, Freud sáng lập siêu diễn ngôn phân tâm học, Ann Radcliffe sáng tạo diễn ngôn tiểu thuyết kinh dị, Bakhtin tạo diễn ngôn đa phức điệu Dựa vào chủ thể diễn ngơn chia diễn ngơn thành: diễn ngôn cá nhân diễn ngôn tập thể, diễn ngơn có nhu cầu có tên “tác giả” diễn ngơn khơng có nhu cầu có “tác giả”, diễn ngơn văn học nữ giới… Dựa vào cấu trúc xác định diễn ngôn độc lập diễn ngôn phụ thuộc; diễn ngôn nguồn, diễn ngôn phụ trợ diễn ngôn bao chưa; diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật; diễn ngôn liên tục diễn ngôn gián đoạn… Dựa vào chức ngơn ngữ (D.nunan) chia diễn ngơn thành hai loại: diễn ngôn giao dịch diễn ngôn liên nhân Diễn ngôn giao dịch tạo lập người phát người nhận quan tâm đến trao đổi thông tin dịch vụ, ví dụ diễn ngơn đường cảnh sát, diễn ngôn hướng dẫn sử dụng thuốc bác sĩ, … Trên nhiều cách phân loại diễn ngơn theo đặc tính, đặc trưng… khác Tuy nhiên, chọn cách phân loại diễn ngơn thành diễn ngơn nói diễn ngơn viết để tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ so sánh chúng II So sánh đặc điểm ngôn ngữ diễn ngơn nói diễn ngơn viết II.1 Về ngữ âm Mặt ngữ âm diễn ngơn nói tồn phương ngữ định (phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung, phương ngữ Nam), có nhiều thổ ngữ nhiều đặc điểm riêng thành phần phụ âm đầu, điệu,… VD: * Ở phương ngữ Bắc dùng phương ngữ Bắc Bộ sở hình thành ngơn ngữ văn học: - Hệ thống điệu có (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, ngang) - Hệ thống phụ âm đầu có 20 âm vị, khơng có phụ âm ghi tả s, r, gi, tr tức không phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch * Ở phương ngữ Trung - Hệ thống điệu có thanh, khơng phân biệt ngã với nặng (từ “sẽ” người nghe thành từ “sẹ”) - Hệ thống phụ âm đầu có 23 phụ âm đầu, phương ngữ Bắc phụ âm uốn lưỡi “s, r, tr” * Ở phương ngữ Nam phương ngữ mới, hình thành vòng kỉ gần - Hệ thống điệu có thanh, ngã hỏi trùng làm - Hệ thống phụ âm đầu có 23 phụ âm có phụ âm uốn lưỡi “s, r, tr” phương ngữ Trung Như vậy, diễn ngôn nói mặt ngữ âm có đa dạng thành phần điệu, phụ âm đầu…nên cách phát âm giọng điệu miền mang sắc thái riêng, tạo nên vốn tiếng Việt đầy màu sắc Mặt ngữ âm diễn ngơn nói ln sử dụng cách nhấn nhá, đệm lót, đặc biệt cách sử dụng trọng âm tiếng Việt quan trọng Trọng âm tiếng Việt có liên quan đến ngữ pháp, nhờ trọng âm phân biệt đâu câu, đâu từ, đâu thực từ, đâu hư từ, đâu từ ghép đẳng lập, đâu từ ghép phụ VD: - Lặp lại tiếng nặng để đánh dấu trọng âm: Mắt đen tròn, thương thương thôi! - Nhấn nhá trọng âm giúp ta phân biệt loại từ: Tôi không đâu (1) đâu (2) “đâu 1” thực từ, “đâu 2” hư từ Mặt ngữ âm diễn ngơn nói cịn ý đến việc sử dụng ngữ khí từ Từ vựng rõ ngữ, xuất từ ngữ đệm lót, nhấn nhá như: à, ơi, nhỉ, nhé, à?, ư? VD: - Anh à, Đà Lạt nhé! - Tình cảm đến thơi ư? Bài tập: Đánh trọng âm vào ngữ đoạn sau a Sinh viên học ngôn ngữ học Sinh viên học ngôn ngữ học b Đêm hôm qua cầu gãy Đêm hôm qua cầu gãy Đêm hôm qua cầu gãy c Quân ta đánh đồn giặc chết rạ Quân ta đánh đồn giặc chết rạ d Hoa hồng có gai e Hoa hồng lên nắng Hoa hồng lên nắng f Cả nhà hát đứng dậy vỗ tay hoan hô Cả nhà hát đứng dậy vỗ tay hoan hô Cả nhà hát đứng dậy vỗ tay hoan hô g Cả nhà hát Thánh ca đêm Noel Cả nhà hát Thánh ca đêm Noel Mặt ngữ âm diễn ngôn viết đánh giá qua tiêu chí tả Khi viết phải viết chuẩn tả từ ngữ thống toàn dân (tránh phản ánh đặc thù ngữ âm địa phương hẹp khơng cần thiết) VD: Khi dùng lời nói giao tiếp, hỏi “Em mơ?” Nhưng viết cho người đọc hiểu thống phải viết “Em đâu?” (phương ngữ Trung) Mặt ngữ âm diễn ngôn viết phải viết quy cách chữ, dùng tốt dấu câu Trong giao tiếp ngày, tùy khoảng thời gian nói nhanh, nói chậm, phát âm sai viết câu chữ phải có dấu chấm câu ngăn cách rõ ràng câu chữ người đọc hiểu Mặt ngữ âm diễn ngơn viết cịn phải tn thủ mặt hình thức văn pháp quy đơn xin việc, đơn xin nghỉ học,…Phải trình bày rõ ràng viết hoa, xuống dòng, ký tên…nhằm nhấn mạnh lí muốn trình bày người gửi II.2 Về từ vựng Từ vựng hiểu tập hợp tất từ đơn vị tương đương với từ ngôn ngữ Vậy, mặt từ vựng diễn ngơn nói DNV có điểm khác biệt sau đây:  Diễn ngơn nói: - Trong diễn ngơn nói, từ vựng rõ lớp từ ngữ, xuất từ ngữ đưa đẩy, đệm lót kiểu: à, ơi, nhỉ, nhé, à, sao? phải không? - Từ ngữ ngữ địa phương trọng yếu tố sở xây dựng nên phương ngữ địa phương, đồng thời hệ thống từ ngữ nhỏ nằm hệ thống từ ngữ toàn dân Do yêu cầu giao tiếp trực tiếp đặc tính địa phương nên lớp từ ngữ có đặc trưng là: + Giàu tính cụ thể + Giàu tính cảm xúc + Mang dấu ấn chủ quan (Dấu ấn chủ quan tâm lí, xã hội người tham gia hội thoại, bộc lộ hồn nhiên ngữ.) - Từ đặc trưng chung nêu trên, xét mặt từ vựng, từ ngữ ngữ diễn ngơn nói có đặc điểm sau: + Lớp từ ngữ ngữ tồn nhận diện qua lớp từ:  Từ địa phương, bao gồm biến thể ngữ âm địa phương  Thành ngữ, tục ngữ địa phướng  Tiếng lóng + Lớp từ ngữ ngữ mang ý nghĩa từ vựng thích ứng với hồn cảnh giao tiếp, là:  Diễn đạt có nhiều hình ảnh  Diễn đạt giàu màu sắc biểu cảm  Thường tạo nên từ ngữ lâm thời có ý nghĩa hàm ẩn ngữ cảnh cụ thể - Hư từ có tần suất lớn diễn ngơn nói, xuất diễn ngơn nói cao nhiều diễn ngôn viết - Hay xuất thành ngữ, quán ngữ, từ nhấn nhá, đệm lót (?) Vì thành ngữ, qn ngữ lại xếp vào cấp độ từ vựng diễn ngôn nói? Bởi đơn vị tương đương với từ có thành ngữ, qn ngữ nên xếp thành ngữ, quán ngữ vào cấp độ Từ vựng  Các thành ngữ, quán ngữ có cấp độ với Từ vựng học Ví dụ: - DNN1: A: Thầy hai nói thiệt hay nói chơi đó? B: Dạ nói thiệt chứ.Mấy đống xương cá A: ma Hời sao? B: Quả vậy?  Sử dụng trực giác ngữ diễn ngôn nói - DNN2: A: Mời cụ xơi kẹo lạc B: Ông bảo cai gì? A: Dạ, kẹo lạc ni ròn thơm lám B: Kẹo lạc! An quái gì? (Theo PDTT.NĐTV.Sv.k)  Sử dụng ngơn ngữ địa phương, dấu ấn phương ngữ  So sánh đặc điểm ngôn ngữ hai diễn ngôn trên, ta thấy: Ở diễn ngôn nói, hội thoại, dấu ấn phương ngữ ban đầu quan trọng Và diễn ngơn nói trực giác tiếng ngữ đề cao, có tầm quan trọng định  Diễn ngơn viết: - Là lớp từ vựng toàn dân, sử dụng phổ biến - Xuất nhiều từ Hán Việt  Từ Hán Việt từ Việt gốc Hán mà tiếng Việt mượn từ sau thời kì Bắc thuộc (thế kỉ thứ 10) ngày Đó kết q trình giao lưu tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa Việt - Hán mà phương thức chủ đạo Việt hóa Người Việt vay mượn cải biến hồn tồn ngữ âm, cải biến mô thức cấu tạo, ý nghĩa phạm vi sử dụng cho phù hợp với yêu cầu sử dụng Từ Hán Việt từ có yếu tố Hán Việt không dùng độc lập, mà phải nhau, tạo nên từ hai âm tiết trở lên  Vì từ Hán Việt người Việt cảm nhận cách nói trang trọng nên thay sử dụng từ Việt, người ta chọn từ Hán Việt để thay Ví dụ: Thân sinh thay cho bố mẹ đẻ Thân phụ thay cho bố đẻ Nhạc phụ thay cho bố vợ - Tùy theo loại hình diễn ngơn, hay xuất loại từ vay mượn, từ viết tắt, tên riêng, Ví dụ: báo chí thường sử dụng từ như: tua, óp, - Trong số diễn ngơn viết khoa học, hành chính,… - cịn xuất số thuật ngữ, từ chuyên môn gán với ngành khoa học định, - Mật độ thực từ xuât diễn ngôn viết với tần suất cao  Ở diễn ngơn nói xuất nhiều hư từ diễn ngơn viết thực từ lại xuất nhiều II.3 Về cú pháp Đặc điểm bật phân biệt diễn ngơn nói với diễn ngơn viết mặt cú pháp dễ nhận thấy là: Ở diễn ngơn nói thường chứa nhiều yếu tố rườm rà, dư thừa nhấn nhá, đệm lót như: thì, là, mà,… cho phép tỉnh lược đến mức tối đa Diễn ngơn nói thường đơn giản mặt cấu trúc cú pháp Ví dụ diễn ngơn sau: “Hai người bước vào quán ăn Một người quay sang hỏi: - Sao lại đến tận đây? - À, à… Cậu ăn thử Nói nhìn người phục vụ Người phục vụ nhanh nhẩu đưa menu cho người bạn Hai người chọn xong chờ đợi thức ăn Sau nếm thử thức ăn, người bạn gật gật: - Đi xa đáng.” Ngược lại diễn ngơn viết thường có cấu trúc trường cú (câu dài) Tuyệt nhiên không chứa yếu tố dư thừa, không chấp nhận tỉnh lượt mà khơng có ý đồ Phát ngơn diễn ngôn viết thường phân theo nhiều tầng bật phức tạp Đáng ý vai trò trạng ngữ, có hình thức giống trạng ngữ câu diễn ngôn mặt chức năng, phần tổ chức văn bản, trung đề, vừa chi tiết hóa, vừa cụ thể hóa ý đại đề, mặt khác chi phối đề tiểu đề Ví dụ như: Về mặt đạo đức,… Về mặt pháp luật,… Về mặt kinh tế,… Về giáo dục,… phần sau triển khai nội dung có liên quan đến vấn đề Trạng ngữ trở thành thành phần dùng để tóm tắt văn Ngồi ta cịn thấy xuất thường xuyên hình thức ẩn dụ ngữ pháp Tức cách diễn đạt thay dùng động từ hay động ngữ, diễn ngôn viết lại sử dụng danh ngữ - cấu trúc chặt chẽ cấu tạo, thích hợp cho việc định danh có tính khái qt trừu tượng, ví dụ như: “Nạn tham nhũng làm cho kinh tế nhiều quốc gia trượt dốc rơi vào khủng hoảng” Hãy thử so sánh: “Chạy đua vũ trang làm cho số quốc gia thâm hụt ngân sạch” “Sự chạy đua vũ trang số quốc gia làm thâm hụt ngân sách” Điều góp phần tơ đậm xu hướng trí tuệ hóa diễn ngơn viết II.4 Tổ chức diễn ngôn II.4.1 Cách diễn đạt Ta thấy cách diễn đạt diễn ngơn nói thường dùng câu ngắn gọn Trong dùng câu tỉnh lược nhiều phận, kể việc tỉnh lược đồng thời chủ ngữ vị ngữ, nhiều dùng từ ngữ lặp thừa câu mà khơng nhằm mục đích diễn đạt sắc thái tu từ Nói tóm lại diễn ngơn nói đơn giản mặt từ ngữ lại phức tạp mặt cú pháp Ví dụ: Khách: khơ khơng đường Chủ: Hai anh ăn bột gạo hay bột lọc Khách: Cho hai bột gạo chị ơi!  Diễn ngơn nói tỉnh lược bớt ngun văn câu nói, người ngồi nghe vào không hiểu, người người bán người ăn hồn tồn hiểu nội dung câu nói (Ý chủ quán cho hai hủ tiếu khơ, heo, khơng bỏ đường) Cịn cách diễn đạt diễn ngôn viết thường dùng câu ghép dài nhiều bậc Có thể dùng câu tỉnh lược chủ ngữ tỉnh lược bổ ngữ Tránh dùng câu tỉnh lược lúc chủ ngữ động từ vị ngữ Tránh dùng từ ngữ lặp thừa mà khơng có tác dụng tu từ đủ rõ Nói tóm lại, diễn ngơn viết phức tạp mặt từ vựng đơn giản mặt cú pháp Ví dụ: (a) Cách mạng đó,(b) vĩ đại đó, (c) khúc ca hùng tráng (d) giáo dục (Phạm Văn Đồng)  Đây diễn ngôn viết sử dụng câu ghép dài nhiều bậc Bậc 1: (a,b, c) vế bình đẳng với (d) thơng qua kết từ Bậc 2: (a) – (b) – (c) bình đẳng với theo kiểu ghép chuỗi Trong cách diễn đạt diễn ngơn nói thường hay sử dụng tục ngữ, thành ngữ Cịn diễn ngơn viết sử dụng từ toàn dân, từ vay mượn thuật ngữ để diễn đạt Ví dụ: + Diễn ngơn nói: Ngoài trời mưa Tao ướt chuột lột mày ơi! “Ướt chuột lột” thành ngữ + Diễn ngơn viết: Xâm thực q trình phá hủy lớp đất đá phủ mặt đất tác nhân gió, sóng biển, băng hà, nước chảy… (Địa lý) “xâm thực” thuật ngữ Cách diễn đạt diễn ngơn nói thường sử dụng động từ, hay động ngữ để biểu đạt nên diễn ngơn cần nói đến trình giao tiếp.Giúp ta nhấn mạnh đối tượng đề cập đến diễn ngơn Ví dụ: Mua sắm nhiều làm cho hết tiền. Ở ta sử dụng động từ “ mua sắm” để diễn đạt diễn ngơn Va chạm vơ tình làm cho xao xuyến cô vài hôm nay. Diễn ngôn sử dụng động từ “va chạm” để diễn đạt điều muốn nói Cịn cách diễn đạt diễn ngôn viết xuất thường xuyên hình thức ẩn dụ ngữ pháp (grammatical metaphor) - ẩn dụ tu từ, sử dụng danh ngữ - cấu trúc chặt chẽ cấu tạo, thích hợp cho việc định danh có tính khái qt trừu tượng 10 Ví dụ: Việc mua sắm nhiều làm cho hết tiền. Ở diễn ngôn sử dụng danh ngữ “ mua sắm” diễn đạt Sự va chạm vơ tình làm cho xao xuyến vài hôm nay. Ở diễn ngôn viết sử dụng danh ngữ “sự mua sắm” để diễn đạt ý Ngồi cách diễn đạt diễn ngơn viết có xuất ẩn dụ logic (logical metaphor) - ẩn dụ nghệ thuật, tức cách diễn đạt liên quan đến tác từ lập luận liên từ đảm nhiệm (và, thì, là, nhưng, hoặc, về, vậy, trước, sau, nếu, vậy…) góp phần tơ đậm xu hướng trí tuệ hóa diễn ngơn viết Điều diễn ngơn nói dường khơng có nhắc đến Ví dụ: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Tố Hữu - Từ ấy)  Hình ảnh ẩn dụ nghệ thuật: Bằng cách sử dung hình ảnh ẩn dụ như: bừng nắng hạ, mặt trời chân lí  lí tưởng cách mạng, ánh sáng cách mạng , chói qua tim cách sử dụng động từ mạnh là: bừng, chói Tố Hữu muốn khẳng định ánh sáng cách mạng ánh sang chân lí mà ơng tìm thấy được, thức tỉnh lòng yêu nước lòng người dân Việt Và sử dụng liên từ từ ấy, là,và, góp phần tơ đậm xu hướng trí tuệ hóa diễn ngơn viết II.4.2 Liên kết mạch lạc Liên kết mối quan hệ yếu tố diễn ngôn (phần, chương, đoạn) Liên kết có loại chính: Liên kết hình thức cách kết nối nội dung văn mặt hình thức, nói đơn giản cách sử dụng phương tiện kiên kết ngôn ngữ (ngữ âm, cấu trúc,…) Liên kết nội dung kiên kết chủ đề, hay nhiều đoạn văn đề cập tới hay nhiều chủ đề có liên hệ 11 Liên kết logic liên kết phát ngơn trình bày tự hợp lí Mạch lạc nối kết có tính chất hợp lí mặt nghĩa mặt chức năng, trình bày trình triển khai văn (như truyện kể, thoại, nói hay viết,…) nhằm tạo kiện nối kết với liên kết câu với câu Trong đó, ta cần lưu ý: - "Có tính chất hợp lí" có tính logic, tính đúng/ sai nói chung, kể xét theo tập tục, theo thói quen kiểu quan hệ thời gian, không gian… - "Nghĩa" nghĩa « việc » mà đánh gia người nói việc nói đến VB hay quan hệ người nói với người nghe - "Mặt chức năng" chức lời nói sử dụng để thực hành động nói chào, xin lỗi, cảm ơn, hỏi, sai khiến, hứa hẹn, boe65c lộ cảm xúc Mạch lạc liên kết hai phạm trù khác diễn ngơn chúng có vai trị quan trọng để tạo nên ý nghĩa Tính mạch lạc diễn ngơn khơng thể xác định kiên kết nên người tiếp nhận thơng tin cịn phải sử dụng ngữ cảnh, kiến thức văn hóa ngồi ngơn ngữ để hiểu thấu đáo phát ngôn Liên kết phương tiện để tạo mạch lạc Một văn khơng có liên kết có tính mạch lạc ví dụ Liên kết gọi liên kết logic Mạch lạc xuất văn bản, cịn liên kết xuất văn phi văn Liên kết có vai trị quan trọng phân tích diễn ngơn, no phương tiện thực hóa mạch lạc Mạch lạc tạo nên nhiều yếu tố như: cấu trúc diễn ngôn, triển khai mệnh đề, chức nguyên tắc cộng tác Trong diễn ngơn nói, liên kết mạch lạc gắn liền với ngữ cảnh nhiều trường hợp khơng đánh dấu, cịn diễn ngơn viết hồn tồn tiến hành mơ hình hóa thành nhiều kiểu liên kết lặp, thế, liên tưởng, nghịch đối, nối Ví dụ: 1/ Chị: Mấy rồi? Em: Hôm nấu cơm đâu, không ăn nhà Chị: Cịn phải chó với mèo mà 12 Có thể thấy câu thoại ví dụ khơng liên quan tới khơng có từ ngữ hay hình thức liên kết rõ ràng, nghĩa không đánh dấu Nhưng thực thực tế diễn ngơn nói, người ta dễ dàng hiểu rằng: chị muốn bảo em đến phải nấu cơm cịn em cho hơm khơng có ăn nhà nên khỏi phải nấu Chị bác bỏ ý kiến em phải có cơm cho chó mèo ăn Ví dụ dù khơng có từ ngữ liên kết tính mạch lạc hợp lí hóa dựa vào ngữ cảnh 2/ “Trong triệu người có người thế khác, hay khác, dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận Lạc, cháu Hồng có hay nhiều lịng quốc.” (Hồ Chí Minh) Diễn ngơn viết liên kết liên kết nối, mà cụ thể nối kết ngữ Kết ngữ tổ hợp từ gồm có kết từ với đại từ phụ từ, kiểu vậy, đó, thế, vậy, vậy, mà, thì, với lại, tổ hợp từ có nội dung quan hệ liên kết kiểu nghĩa là, đây, tiếp theo, nhìn chung, tóm lại, là, ngược lại Liên kết diễn ngôn viết chủ yếu liên kết nội (endophora) tần suất mơ hình liên kết loại diễn ngôn viết không nhau, chẳng hạn liên kết nối xuất hiện, chí khơng xuất diễn ngơn tin vắn điển dạng, liên kết liên tưởng xuất dày đặc diễn ngơn nghệ thuật diễn ngơn có tính miêu tả thường liên quan đến biện pháp liên kết phối hợp từ vựng (lexical cohesion) Đối với diễn ngơn viết có độ dài lớn, phát ngơn chuyển tiếp vừa có chức hồi (anaphora), tức tóm tắt nội dung trình bày trước đó, vừa có chức khứ (cataphora), tức nêu cách khái quát nội dung trình bày sau thường xuất hiện, Ví dụ: Ngược lên trên, với tư cách nhà giáo gắn bó suốt đời với nghiệp giáo dục, lại trải nghiệm nhiều giáo dục, thuộc thể chế trị khác nhau, chúng tơi trình bày cách chân thật ưu tư trăn trở tình trạng giáo dục chúng ta, phần kế tiếp, viết mạnh dạn gợi số biện pháp để 13 suy nghĩ mà mục đích cuối khơng khác bắt tay vào cải tổ chấn hưng nó” Văn viết hay sử dụng ngữ đoạn liên kết trình tự diễn đạt, mở đầu, chuyển tiếp, kết thúc như: trước hết, đầu tiên, kế đến, tiếp theo, sau nữa, ngồi ra, vả lại, nữa, thêm vào đó…, là, thì, để đạt u cầu đó, vơ thiếu sót (phiến diện, khơng đầy đủ) không nhắc đến (đề cập, bàn về…), cuối là, là, để kết thúc, nói tóm lại, nói gọn lại Dùng số ngữ đoạn nhấn mạnh, văn hàn lâm như: cần lưu ý, xin nhắc lại, cơng mà nói, khơng cịn nghi ngờ nữa, khơng thể khơng, rõ ràng là, hiển nhiên là…; dùng ngữ đoạn khách quan hóa: thiết tưởng, có lẽ, hợp lẽ là, nhận thức chúng tơi…; dùng ngữ đoạn có tính chất siêu ngơn ngữ để giải thích, kiểu như: tức có nghĩa là, điều có nghĩa là, hiểu là… II.4.3 Tiêu đề Tuy khơng phải tiêu chí có tính bắt buộc nói đến diễn ngơn viết đề cập tiêu đề Bởi tính chất hãn hữu mơi trường văn tự định vị khơng gian theo hình tuyến, yếu tố mà người đọc tiếp xúc Cấu trúc chức tiêu đề loại hình diễn ngơn viết đa dạng Nhưng có lẽ thú vị nhất, đa dạng tiêu đề diễn ngôn nghệ thuật, hệ thống hoàn toàn để mở, tập trung nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ, đơi ý đồ nghệ thuật mã hóa sâu, địi hỏi phải có lời bình, người đọc hiểu Ví dụ: Chiếc thuyền ngồi xa, Vợ nhặt,…là tiêu đề mà đọc tiêu đề ta khó hình dung nắm bắt nội dung khái quát hình tượng nghệ thuật trừu tượng Trong đó, diễn ngơn phi nghệ thuật, diễn ngơn khoa học, trị, hành chính, tiêu đề thường đóng vai trị khái qt nội dung nêu luận điểm Ví dụ: + Tính chất khơng khí + Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX  Tiêu đề diễn ngôn khoa học - Trong diễn ngôn pháp lí, có chức nêu chủ đề xác lập thể loại 14 Ví dụ: - Luật nhân gia đình  Thể loại: văn quy phạm pháp luật (là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục định, có chứa quy tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục tiêu định sử dụng nhiều lần đối tượng chung) - Nghị định 64 quản lí xanh thị  Thể loại: văn áp dụng pháp luật (là văn chứa mệnh lệnh pháp luật cụ thể nhiều lĩnh vực khác đời sống sử dụng lần đối tượng định) Văn hành hướng dẫn cụ thể chuyên môn, nghiệp vụ cấp cấp lĩnh vực quản lí hành Nhà nước - Trong diễn ngơn báo chí, tiêu đề cung cấp tiêu điểm thơng tin Ví dụ: - Điều kỳ diệu uống chanh mật ong buổi sáng - Sử dụng Internet – phương tiện quảng cáo “nhà nghèo”  Cung cấp thông tin công dụng việc uống chanh mật ong lợi ích việc sử dụng Internet nhằm mục đích quảng cáo cho khơng có khả tài - Trong diễn ngôn quảng cáo, tiêu đề không diện khơng phải tiêu đề zero mà tên sản phẩm hàm ẩn lời mời gọi mua sản phẩm Ví dụ: - Đánh bay mỡ thừa – Giảm 10cm vòng eo!” - Hotgirl A tiết lộ bí làm trắng da an tồn.”  Là tiêu đề khơi gợi tò mò sản phẩm/ dịch vụ để khách hàng mong muốn biết câu trả lời phần thân viết Trong diễn ngơn nói thường khơng có tiêu đề II.4.4 Bố cục Bố cục, xem khung, sườn diễn ngơn, nội dung vật liệu lấp đầy Về ngun tắc, loại hình diễn ngơn thường có loại 15 khung riêng, chí diễn ngơn, diễn ngơn viết có khung cụ thể So với diễn ngôn viết, thể bật chức thông tin lưu giữ thơng tin qua sản phẩm, cần có bố cục rõ ràng diễn ngơn nói, đề cập đến trình giao tiếp, trọng đến ngữ cảnh, dựa vào tương tác ngữ cảnh mà ta nhận diện nội dung Ngữ cảnh gắn kết hành động ngôn từ, làm cho chúng liên thông mạch lạc, bề mặt diễn ngơn khơng có dấu hiệu hình thức cho thấy chúng liên kết với Đối với diễn ngơn viết, dù có phức tạp đến tiến hành mơ hình hóa, chia bố cục rõ ràng cịn diễn ngơn nói phân chia Các nhà ngữ dụng cố gắng xác lập cách mở thoại, vận động thoại kết thoại xem khó bao qt hết tình giao tiếp Có lẽ, khó khăn tiếp nhận nội dung người nghe thoại diễn ngơn nói thường có chuyển hướng, thay đổi đề tài nhanh, khơng có dấu hiệu hình thức đánh dấu Vả lại, nguyên tắc giao tiếp cục bộ, đề tài thoại lặp lại, ví dụ nhóm học sinh bàn chuyện kiểm tra, liền sau bàn trò chơi điện tử, sau lại đột ngột chuyển sang chuyện đồ ăn Vì vậy, khơng thể phân chia bố cục cho diễn ngơn nói dù dựa vào ngữ cảnh, ta nắm bước hội thoại, ln phiên lượt lời Cịn diễn ngơn viết, theo khảo sát nay, người ta thường nhắc đến nhiều loại bố cục, đáng ý hai loại bố cục: ba thành phần hai thành phần Nhưng chủ yếu vào bố cục ba thành phần a Bố cục ba thành phần diễn ngôn khoahọc Bố cục loại diễn ngôn có tính ổn định cao Nó có tính chất trường quy, theo thông lệ quốc tế không cho phép sáng tạo cá nhân Phần mở đầu Về cấu tạo,tùy theo quy mơ, hay nhiều đoạn văn đảm nhận, có có cấu tạo đến chương, gọi chương mở đầu Về chức năng, phần có đặt vấn đề phải tập trung thu hút ý người đọc Phần xuất từ đến yếu tố thứ tự thay đổi như: Lí chọn đề tài, mục 16 đíchnghiêncứu, phạm vi đề tài, lịch sử vấn đề, phương pháp nghiêncứu… Phần triển khai Về cấu tạo,đây phần thường có độ dài lớn so với phần khác diễn ngơn Đối với diễn ngơn nhỏ trung bình, thường nhiều đoạn văn đảm nhiệm Đối với diễn ngơn lớn, nhiều chương, chương hệ thống có tính độc lập tương đối thường giải vấn đề, cuối chương có tiểu kết Về chức năng, phần có nhiệm vụgiải vấn đề, phần quan trọng tập trung luận điểm, luận cứ, luận cứvà nội dung quan quan trọng Ngoài ra, phần tiếp tục thu hút ý người đọc Phần kết luận Về cấu tạo, đơn vị nhỏ hay nhiều đoạn văn đảm nhiệm Đối với đơn vị lớn, chương đảm nhiệm gọi chương kết luận Về mặt chức năng, nhằm đút kết vấn đề tăng tính trọn vẹn vấn đề Về mặt tổ chức diễn ngôn thì chương kết dấu chấm cuối diễn ngơn Có hai loại kết luận kết luận đóng kết luận mở.Kết luận đóng nhằm tổng kết kết nghiên cứu Còn kết luận mở, bên cạnh việc tổng kết, cịn có phần nêu hạn chế, vấn đề bỏ ngỏ, triển vọng đề tài, hướng tiếp cận cần bổ khuyết tiếp tục phải nghiên cứu Ví dụ cho mục lục luận văn thạc sĩ văn học Phạm Ngọc Ánh “Cảm hứng tình u lứa đơi truyện thơ Nôm” PGS TS Lê Thu Yến hướng dẫn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 17 CHƯƠNG 1: MẤY VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Truyện thơ Nôm 1.1.1 Sự đời phát triển 1.1.2 Vấn đề phân loại 1.1.3 Nội dung 1.1.4 Hình thức 1.2 Khái niệm cảm hứng 1.3 Khái niệm tình yêu 1.4 Chủ đề tình yêu văn học CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG TRUYỆN THƠ NƠM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Ca ngợi tình yêu tự 2.1.1 Yêu từ nhìn 2.1.2 Chủ động tình yêu 2.1.3 Yêu theo tiếng nói trái tim 2.2 Đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc 2.2.1 Những biến cố xảy 2.2.2 Hi sinh tình yêu 2.2.3 Vượt qua gian khó 2.3 Khát vọng tình u 2.3.1 Khát vọng tình yêu đẹp 2.3.2 Khát vọng hạnh phúc ân CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG TRUYỆN THƠ NƠM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nhân vật 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ nhân vật 3.2.2 Từ tự xưng 3.2.3 Từ ngữ mang chức biểu cảm 18 3.2.4 Điển cố 3.2.5 Thành ngữ, tục ngữ 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng cảm thông 3.3.2 Giọng mỉa mai 3.3.3 Giọng tự vấn 3.4.4 Giọng triết luận, bàn bạc PHẦN TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ luận văn ta thấy rỏ bố cục diễn ngôn khoa học gồm phần Phần mở đầu gồm phần: Lý chọn đề tài, Lịch sử vấn, Mục đích nghiên cứu đề tài, Phương pháp nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Những đóng góp luận văn, Kết cấu luận văn Phần triển khai gồm chương, chương có mục, tiểu mục rõ ràng Phần kết luận gồm có phần tổng kết tài liệu tham khảo b Bố cục ba thành phần diễn ngôn nghệ thuật Bố cục văn nghệ thuật phức tạp, việc mơ hình hóa khơng đơn giản b.1 Một số cách mở đầu - Theo trình tự thời gian truyện hay cịn gọi trình tự tuyến tính, cách mở đầu triển khai chi tiết nghệ thuật theo đường thẳng, kiện xảy trước, nói trước, kiện xảy sau, nói sau Tức theo hướng khứ từ lúc truyện mở đầu lúc kết thúc Cách mở đầu thường thấy truyện cổ tích - Đảo trình tự thời gian, cách mở đầu ta gặp tác phẩm “Chí Phèo” - Đề cập triết lí nhân sinh, thơng qua số phận hình tượng nhân vật, minh họa cho tư tưởng triết họcđó Như mở đầu tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du có viết “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” sau minh họa đời nàng Kiều để làm rõ tư tưởng triết lí 19 - Đề cập số chi tiết lịch sử dụng ý nghệ thuật muốn nhắc đến ngược lại Cách mở đầu trước muốn mượn xưa nói nay, cách sau mượn để nói xưa - Đề cập chuyện xứ người thực chất muốn nói đến chuyện ta - Đề cập vấn đề có tính chất huyền thoại hay hư ảo thực chất muốn bàn đến vấn đề sát sườn sống b.2 Một số cách triển khai - Dù diễn ngôn nghệ thuật hay khoa học, phần triển khai văn cụ thể, lệ thuộc vào cách mở đầu Tuy nhiên, giới diễn ngôn nghệ thuật, lại phần đa dạng nhất, phức tạp nhất, sau số ghi nhận bước đầu - Nếu mở đầu theo trật tự thời gian, phần triển khai kiện nghệ thuật tiếp nối liên tục, phân đoạn theo trật tự tuyếntính - Nếu mở đầu hình thức đảo trình tự thời gian, phần triển khai tuyến kiện đẩy lùi khứ, vừa khứ vừa tương lai, kết hợp ba nhát cắt thời gian: tại, khứ tương lai - Nếu mở đầu triết lí nhân sinh, hình thức vay mượn có tính chất ẩn dụ, phần triển khai cấu trúc không theo khuôn thước Chẳng hạn, thông qua số phận nhân vật Kiều, người đọc hiểu sâu sắc thuyết Tài mệnh tương đố Hay phương pháp mượn xưa nói nay, tiểu thuyết lịch sử, với hình tượng Quang Trung, tùy theo dụng ý nghệ thuật, khai thác việc sử dụng trí thức, trân trọng người có tài, việc đổi quản lí hay tài ngoại giao Với phương pháp mượn nói xưa, tùy theo dụng ý nghệ thuật muốn biện minh, soi sáng chết Phan Thanh Giản từ góc độ đó; đóng góp vua Gia Long triều Nguyễn từ phương diện mà tác giả lựa chọn chi tiết để hư cấu b.3 Một số cách kết thúc - Kết thúc đóng: kết thúc theo nhu cầu đạo đức, kết thúc bi kịch, hài kịch,bằng cách giải mâu thuẫn cuối Kết thúc mở: - Kết thúc mở với nhiều thủ pháp bỏ lửng đadạng 20 - Kết thúc khơng có dấu hiệu kết thúc - Kết thúc chi tiết có tính chất biểu trưng - Kết thúc cách cung cấp nhiều biển thể khác kiểu cách kết thúc thứ nhất, cách kết thúc thứ hai…, cách hình thành với dụng ý nghệ thuật định, người đọc tùy theo sở thích mà lựa chọn Ví dụ: tác phầm “Truyện Kiều”: mở đầu triết lí nhân sinh “Tài mệnh tương đố”.Phần triển khai thông qua số phận, đời lưu lạc nhân vật Kiều, người đọc hiểu sâu sắc thuyết tài mệnh.Phần kết thúc Kiều đồn tụ với gia đình III Tổng kết Dựa vào nội dung phần trên, rút lập thành bảng sau để so sánh đặc điểm ngơn ngữ diễn ngơn nói diễn ngơi viết: DIỄN NGƠN NĨI DIỄN NGƠN VIẾT Về ngữ âm - Tồn phương ngữ định - Đánh giá qua tiêu chí tả: -Việc nhấn nhá, đệm lót, đặc biệt cách + Đúng chuẩn tả từ ngữ toàn dùng trọng âm quan trọng dân  Chú ý đến việc sử dụng ngữ khí từ, + Dùng dấu câu xác, rõ ràng ngữ điệu, trọng âm - Thường sử dụng ngữ - Xuất nhiều hư từ + Tuân thủ hình thức văn pháp quy: đơn xin việc, đơn xin nghỉ học,… Về từ vựng - Sử dụng từ vựng toàn dân, phổ biến - Hay xuất thành ngữ, quán ngữ, - Dùng nhiều từ Hán Việt, từ vay mượn từ nhấn nhá, đệm lót nước ngồi, từ viết tắt, tên riêng,…  Trực giác tiếng ngữ đề - Xuất nhiều thực từ cao - Xuất số thuật ngữ, từ chuyên môn gắn với ngành khoa học định 21 Về cú pháp - Chứa nhiều yếu tố rườm rà, dư thừa - Có cấu trúc trường cú (câu dài) nhấn nhá, đệm lót: ừ, thì, là, mà,… - Khơng chứa yếu tố dư thừa - Cho phép tỉnh lược tối đa - Không chấp nhận tỉnh lược  Đơn giản mặt cấu trúc cú pháp mà ý đồ riêng - Trạng ngữ có vai trị quan trọng - Sử dụng hình thức ẩn dụ ngữ pháp Tổ chức diễn ngôn  Cách diễn đạt -Dùng câu ngắn gọn (tỉnh lượt nhiều -Sử dụng câu ghép dài nhiều bậc phận, kể đồng thời chủ ngữ vị - Có thể sử dụng câu tỉnh lượt, ngữ) tránh tỉnh lược lúc chủ ngữ - Có thể dùng từ ngữ lặp thừa dù không vị ngữ nhằm mục đích diễn đạt sắc thái tu từ - Tránh dụng từ ngữ lặp thừa mà khơng có - Cách diễn đạt thường sử dụng động tác dụng tu từ từ, động ngữ nên cần ý đến trình - Cách diễn đạt thường sử dụng danh giao tiếp ngữ  Diễn ngơn nói đơn giản mặt từ ngữ - Thường xuất hình thức ẩn dụ phức tạp mặt cú pháp ngữ pháp, ẩn dụ tu từ  Diễn ngôn viết phức tạp mặt từ vựng đơn giản mặt cú pháp  Liên kết mạch lạc - Gắn với ngữ cảnh, nhiều trường - Có thể tiến hành mơ hình hóa thành hợp khơng đánh dấu nhiều kiểu liên kết như: lặp, thế, liên tưởng, nghịch đối, nối,… - Liên kết DNV chủ yếu liên kết nội tuần suất mô hình liên kết loại diễn ngơn khơng - Với DNV có độ dài lớn, phát ngơn 22 chuyển tiếp vừa có chức hồi chỉ, vừa Thường khơng có tiêu đề có chức khứ  Tiêu đề -Thường đề cập đến tiêu đề - Cấu trúc chức tiêu đề đa dạng, đặc biệt diễn ngôn nghệ thuật - Ở diễn ngôn phi nghệ thuật, tiêu đề thường đóng vai trị khái qt nội dung nêu luận điểm  Bố cục - Thường khơng có bố cục, dựa vào ngữ - Cần có bố cục rõ ràng cảnh nắm bước hội - Bố cục ba thành phần diễn ngôn thoại, luân phiên lượt lời khoa học có: phần mở đầu, phần triển khai, phần kết luận - Bố cục ba thành phần diễn ngơn nghệ thuật có: mở đầu, triển khai, kết thúc TÀI LIỆU THAM KHẢO David Numan, Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục Trịnh Sâm, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM số 7(73), 2015 https://ngnnghc.wordpress.com/tag/phan-lo%E1%BA%A1i-di%E1%BB%85nngon/ https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/ http://loigiaihay.com/mot-so-phuong-tien-va-phep-lien-ket-trong-van-banc122a20069.html#ixzz4xSJWqkMt 23 ... tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ so sánh chúng II So sánh đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn nói diễn ngơn viết II.1 Về ngữ âm Mặt ngữ âm diễn ngơn nói tồn phương ngữ định (phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung,... lập diễn ngôn phụ thuộc; diễn ngôn nguồn, diễn ngôn phụ trợ diễn ngôn bao chưa; diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật; diễn ngôn liên tục diễn ngôn gián đoạn… Dựa vào chức ngơn ngữ (D.nunan)... Sử dụng ngôn ngữ địa phương, dấu ấn phương ngữ  So sánh đặc điểm ngôn ngữ hai diễn ngôn trên, ta thấy: Ở diễn ngơn nói, hội thoại, dấu ấn phương ngữ ban đầu quan trọng Và diễn ngơn nói trực

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:34

Mục lục

  • a. Bố cục ba thành phần của diễn ngôn khoahọc

    • PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: MẤY VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1. Truyện thơ Nôm 1.1.1. Sự ra đời và phát triển 1.1.2. Vấn đề phân loại 1.1.3. Nội dung 1.1.4. Hình thức 1.2. Khái niệm cảm hứng 1.3. Khái niệm tình yêu 1.4. Chủ đề tình yêu trong văn học CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ  NÔM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1. Ca ngợi tình yêu tự do 2.1.1. Yêu nhau từ cái nhìn đầu tiên 2.1.2. Chủ động trong tình yêu 2.1.3. Yêu nhau theo tiếng nói trái tim 2.2. Đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc 2.2.1. Những biến cố xảy ra 2.2.2. Hi sinh vì tình yêu 2.2.3. Vượt qua gian khó 2.3. Khát vọng tình yêu 2.3.1. Khát vọng tình yêu đẹp 2.3.2. Khát vọng hạnh phúc ái ân CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ  NÔM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1. Nhân vật 3.2. Ngôn ngữ 3.2.1. Ngôn ngữ nhân vật 3.2.2. Từ tự xưng 3.2.3. Từ ngữ mang chức năng biểu cảm 3.2.4. Điển cố 3.2.5. Thành ngữ, tục ngữ 3.3. Giọng điệu 3.3.1. Giọng cảm thông 3.3.2. Giọng mỉa mai 3.3.3. Giọng tự vấn 3.4.4. Giọng triết luận, bàn bạc PHẦN TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • b. Bố cục ba thành phần của diễn ngôn nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan