1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)

136 951 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

[...]... thác, thu mua ở Vi t Nam Trên thế giới, loài Thiên niên kiện H occulta cũng có vùng phân bố rộng, từ các tỉnh Nam Trung Quốc đến các nước trên bán đảo Đông Dương và khu vực Đông Nam Á Trong khi đó, loài Thiên niên kiện lá to chỉ thấy ở Trung Quốc và Vi t Nam Loài có tên là Thần phục có thể là đặc hữu hẹp ở miền Nam Vi t Nam Thiên niên kiện là cây ưa ẩm và ưa bóng điển hình, thường mọc thành đám, đôi... thị 3.6: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-DD 45% 84 Đồ thị 3.7: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Xanh 96% 85 Đồ thị 3.8: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Xanh 45% 86 Đồ thị 3.9: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Đỏ 96% 87 Đồ thị 3.10: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Đỏ 45% 88 Đồ thị 3.11: Hoạt tính kháng DPPH của Vitamin C 89 Đồ thị 3.12: Hoạt tính kháng... nước Trong Hội nghị khoa học và công nghệ hóa hữu cơ toàn quốc lần thứ III ở Hà Nội năm 2005, Bùi Thị Yến My và ctv, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp HCM đã tiến hành khảo sát tinh dầu căn hành Thiên niên kiện (Homalomena aromatica Schott) ở Côn Đảo Kết quả thu được là: Căn hành Thiên niên kiện thu hái ở Vườn Quốc gia Côn Đảo tuy cho hiệu suất tinh dầu thấp nhưng các cấu phần chính trong tinh dầu đa... cấu phần Nhờ một phần mềm, các phổ MS này được đem đi so sánh với các phổ MS chuẩn chứa trong thư vi n máy vi tính Do đó để tăng độ chính xác cho sự dò tìm và so sánh, thư vi n phổ khối lượng cần có nhiều phổ chuẩn và tốt hơn hết nó phải là một thư vi n chuyên ngành tinh dầu Độ tương hợp giữa phổ MS của các cấu phần và phổ mẫu có tính chất tương đối tùy thuộc phần mềm phụ trách vi c so sánh, thường thì... nhiên của Thiên niên kiện 1.1.5 Thành phần hóa học Thân rễ Thiên niên kiện Homalomena occulta chứa tinh dầu 0,25%, trong đó có α - pinen, β - pinen, limonen, linalol, α - terpineol, nerol, myrcenol và eugenol (Rue Hakai và cs, 1982) Zhou Chenning và cs, 1991 cho biết tinh dầu Thiên niên kiện chứa linalol 36,8%, terpinen – 4 – ol, cedrenol, sausurea lacton, - cadinol, α – terpineol và moslen Theo Alder và. .. tertrahydroxeudesman và homalomentetraol) Sau đó, thử hoạt tính sinh học bằng phương pháp đĩa giấy khuếch tán và phương pháp MIC cho thấy đều có hoạt tính kháng khuẩn với một số loại vi khuẩn Gram dương và Gram âm, tuy nhiên hoạt tính không mạnh [30] Năm 2008, Hu Y.M và cs đã công bố kết quả nghiên cứu về tác dụng của các sesquiterenoid được phân lập từ H occulta đến sự phát triển, sự phân chia và hàm lượng... (1), homalomenol A (2) và homalomenol B (3) từ rễ của Thiên niên kiện dược dụng H aromatica [24] Theo nghiên cứu này, rễ Thiên niên kiện nghiên cứu được thu hái tại Vi t Nam; sau quá trình phơi khô và xay thành bột thô, mẫu được chiết nóng với dung môi CHCl3 bằng phương pháp Soxhlet trong 10 giờ, sau đó thu hồi dung môi và phần còn lại được phân tách bằng sắc ký cột nhanh lặp lại với silica gel là chất... chống oxy hóa bổ sung có thể có nguồn gốc từ tự nhiên hay được tổng hợp hóa học Tác dụng triệt tiêu gốc tự do của chúng thể hiện ở một số tính chất sau: - Dạng khử của chúng có thể phản ứng với gốc tự do, tạo dạng oxy 11 hóa (quinon) - Dạng oxy hóa của chúng có thể chuyển thành dạng lưỡng gốc và như vậy chúng có thể phản ứng với hai gốc tự do nữa Tuy nhiên, phản ứng này yếu - Đặc biệt là dạng khử và dạng... tại ở 2 dạng hình thái là đơn bào và nấm sợi giúp loài này nhanh chóng chuyển đổi hình thái trong điều kiện thích hợp và rất khó bị tiêu diệt - C albicans thường sống vô hại ở màng nhầy người và động vật máu nóng (miệng, ruột, âm đạo) và không thường xuyên ở trên da ở dạng đơn bào - Ở những điều kiện nhất định, nấm men phân hóa thành dạng sợi để xâm nhập vào màng nhầy, tăng trưởng không kiểm so t và. .. khử của mẫu thử nghiệm và chứng dương 78 Bảng 3.24: Hiệu quả kháng gốc hydroxyl tự do của các mẫu thử nghiệm và chứng dương 80 Bảng 3.25: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu TNK-DD 96% 83 Bảng 3.26: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu TNK-DD 45% 84 Bảng 3.27: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu TNK-Xanh 96% 84 Bảng 3.28: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu TNK-Xanh 45% 85 Bảng 3.29: Hoạt

Ngày đăng: 27/09/2014, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Tp.HCM, trang 868-871.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam Tập II
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
14. Berker K.I., Guclu K., Tor I., Demitara B., Apak R., Total antioxidant capacity assay using optimized ferricyanide/prussian blue method, Food Anal Methods, doi 10.2007/s12161-009-9117-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Anal Methods
15. Bhattarai H.D., Paudel B., Hong S.G, Lee H.K and Yim J.H (2008), Thin layer chromatography analysis of antioxidant constituents of lichens from Antarctica, J Nat Med, 62, pp. 481-484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Nat Med
Tác giả: Bhattarai H.D., Paudel B., Hong S.G, Lee H.K and Yim J.H
Năm: 2008
16. Bogner,J. & Nguyen, V.D (2008), A new Homalomena species (Araceae) from Vietnam, Willdenowia, 38, pp. 527-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homalomena" species ("Araceae") from Vietnam, "Willdenowia
Tác giả: Bogner,J. & Nguyen, V.D
Năm: 2008
17. Guo Z., Liu H., Chen X., Ji X. and Li P. (2006), Hydroxyl Radicals scavenging activity of N-substituted Chitosan and Quaternized chitosan, Bioorganic & Medical Chemistry Letters, 16, pp. 6348-6350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioorganic & Medical Chemistry Letters
Tác giả: Guo Z., Liu H., Chen X., Ji X. and Li P
Năm: 2006
18. Hu Y.M., Liu C., Cheng K.W., Herman H., Sung Y., Williams L.D., Yang Z.L. and Ye W.C. (2008), Sesquiterpenoids from Homalomena occulta affect osteoblast proliferation, differentiation and mineralization in vitro, Phytochemistry (69), pp. 2367 – 2373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homalomena occulta "affect osteoblast proliferation, differentiation and mineralization "in vitro, Phytochemistry
Tác giả: Hu Y.M., Liu C., Cheng K.W., Herman H., Sung Y., Williams L.D., Yang Z.L. and Ye W.C
Năm: 2008
19. Hu Y.M., Yang Z.L., Wang H. and Ye W.C. (2009), A new sesquiterpenoids from rhizomes of Homalomena occulta, Natural Product Research (23), pp.1279 – 1283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homalomena occulta, Natural Product Research
Tác giả: Hu Y.M., Yang Z.L., Wang H. and Ye W.C
Năm: 2009
21. Rahman M.U., Gul S. and Odhano E.A (2008), Antimicrobial activities of Ferula assafoetida oil against gram positive and gram negative bacteria, American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci, 4(2), pp. 203-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ferula assafoetida" oil against gram positive and gram negative bacteria, "American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci
Tác giả: Rahman M.U., Gul S. and Odhano E.A
Năm: 2008
23. Tsimogiannis D.I., Oreopoulou V. (2006), The contribution of flavonoid C- Ring on the DPPH free radical scavenging efficiency, a kinetic approach for the 3,4-hydroxy substituted members, Innovative Food Science and Emerging Technologies, 7, pp. 140-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovative Food Science and Emerging Technologies
Tác giả: Tsimogiannis D.I., Oreopoulou V
Năm: 2006
24. T.V. Sung, Steffan B., Steglich W., Klebe G. and Adam G. (1992), Sesquiterpenoids from the roots of Homalomena aromatica, Phytochemistry, 31, pp. 3515 – 3520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homalomena aromatica, Phytochemistry
Tác giả: T.V. Sung, Steffan B., Steglich W., Klebe G. and Adam G
Năm: 1992
25. Ullah M.O., Sultana S., Hauqe A., Tasmin S. (2009), Antimicrobial, cytotoxic and antioxidant activity of Centella asiatica, European Journal of Scientific Research, pp. 260-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Centella asiatica, European Journal of Scientific Research
Tác giả: Ullah M.O., Sultana S., Hauqe A., Tasmin S
Năm: 2009
26. Wagner H., Bladt S. (2009), Plant drug analysis: A thin layer chromatography atlas, Second edition, Springer publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant drug analysis: A thin layer chromatography atlas, Second edition
Tác giả: Wagner H., Bladt S
Năm: 2009
27. Wang B.S., Li B.S., Zeng Q.X., Liu H.X. (2008), Antioxidant and free radical scavenging activities of pigment extracted from molasses alcohol waste water, Food Chemistry, 107, pp. 1198-1204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Chemistry
Tác giả: Wang B.S., Li B.S., Zeng Q.X., Liu H.X
Năm: 2008
30. Wang Y.F., Wang X.Y., Lai G.F., Lu C.H. and Luo S.D. (2007), Three new sesquiterpenoids from the aerial parts of Homalomena occulta, Chemistry and biodiversity (4), pp. 925 – 931 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homalomena occulta, Chemistry and biodiversity
Tác giả: Wang Y.F., Wang X.Y., Lai G.F., Lu C.H. and Luo S.D
Năm: 2007
31. Yen G.C. and Duh P.D. (1993), Antioxidant properties of methanolic extracts from peanut hulls, J. Ame. Oil Chemist’s Soc, 70, pp. 383-386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Ame. Oil Chemist’s Soc
Tác giả: Yen G.C. and Duh P.D
Năm: 1993
32. Zheng G., Xu L., Wu P., Xie H., Jiang Y., Chen F., Wei X. (2009), Polyphenol from longan seeds and their radical-scavenging activity, Food Chemistry, 116, pp. 433-436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Chemistry
Tác giả: Zheng G., Xu L., Wu P., Xie H., Jiang Y., Chen F., Wei X
Năm: 2009
22. Shimada K., Fijikawa K., Yahara K., Nakamura T. (1992), Antioxidative properties of xanthan on the autoxidation of soybean oil in cyclodextrin emulsion, J. Agric. Food Chem, 40, pp. 945-948 Khác
28. Wang J.C., Xing G.S., Hu W.D., Zhu T.L., Wang Q., Zhao H. (1994), Effects of Ge-132 on oxygen free radicals and the lipid peroxidation induced Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.10: Quy trình phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Hình 2.10 Quy trình phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật (Trang 45)
Bảng 3.10: Cảm quan các mẫu dược liệu - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.10 Cảm quan các mẫu dược liệu (Trang 67)
Hình 3.22:  Kết quả vi phẫu thân rễ.(1) Biểu bì; (2) Lớp bần; (3) Mô mềm; (4) Libe; (5) Ống - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Hình 3.22 Kết quả vi phẫu thân rễ.(1) Biểu bì; (2) Lớp bần; (3) Mô mềm; (4) Libe; (5) Ống (Trang 71)
Bảng 3.12: Kết quả soi bột  Mẫu 1 (TNK-DD)  Mẫu 2 (TNK-Xanh)  Mẫu 3 (TNK-Đỏ) - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.12 Kết quả soi bột Mẫu 1 (TNK-DD) Mẫu 2 (TNK-Xanh) Mẫu 3 (TNK-Đỏ) (Trang 72)
Bảng 3.15: Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu TNK-DD - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.15 Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu TNK-DD (Trang 78)
Bảng 3.16: Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu TNK-Xanh - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.16 Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu TNK-Xanh (Trang 79)
Hình 3.23: SKLM định tính hợp chất coumarin - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Hình 3.23 SKLM định tính hợp chất coumarin (Trang 82)
Hình 3.24: SKLM định tính nhóm polyphenol  Nhận xét - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Hình 3.24 SKLM định tính nhóm polyphenol Nhận xét (Trang 84)
Hình 3.25: Kết quả định tính tinh dầu bằng phản ứng hóa học - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Hình 3.25 Kết quả định tính tinh dầu bằng phản ứng hóa học (Trang 85)
Hình 3.27: SKLM định tính tinh dầu với hệ toluen - ethyl acetat (15 : 5)  Nhận xét - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Hình 3.27 SKLM định tính tinh dầu với hệ toluen - ethyl acetat (15 : 5) Nhận xét (Trang 87)
Hình 3.28: SKLM định tính cắn n- hexan - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Hình 3.28 SKLM định tính cắn n- hexan (Trang 89)
Bảng 3.20: Thành phần hóa học tinh dầu - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.20 Thành phần hóa học tinh dầu (Trang 91)
Bảng 3.23: Năng lực khử của mẫu thử nghiệm và chứng dương - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.23 Năng lực khử của mẫu thử nghiệm và chứng dương (Trang 96)
Bảng 3.22: Hiệu suất chiết cao - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.22 Hiệu suất chiết cao (Trang 96)
Đồ thị 3.1: Năng lực khử của các mẫu cao - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.1: Năng lực khử của các mẫu cao (Trang 97)
Bảng 3.24: Hiệu quả kháng gốc hydroxyl tự do của các mẫu thử nghiệm - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.24 Hiệu quả kháng gốc hydroxyl tự do của các mẫu thử nghiệm (Trang 98)
Đồ thị 3.3: Hiệu quả kháng gốc hydroxyl tự do của các mẫu cao - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.3: Hiệu quả kháng gốc hydroxyl tự do của các mẫu cao (Trang 99)
Đồ thị 3.4: So sánh hiệu quả kháng gốc hydroxyl tự do của mẫu thử - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.4: So sánh hiệu quả kháng gốc hydroxyl tự do của mẫu thử (Trang 100)
Bảng 3.25: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu TNK-DD 96% - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.25 Hoạt tính kháng DPPH của mẫu TNK-DD 96% (Trang 101)
Đồ thị 3.6: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-DD 45% - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.6: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-DD 45% (Trang 102)
Đồ thị 3.7: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Xanh 96% - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.7: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Xanh 96% (Trang 103)
Đồ thị 3.8: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Xanh 45% - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.8: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Xanh 45% (Trang 104)
Đồ thị 3.9: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Đỏ 96% - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.9: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Đỏ 96% (Trang 105)
Đồ thị 3.10: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Đỏ 45% - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.10: Hoạt tính kháng DPPH của mẫu cao TNK-Đỏ 45% (Trang 106)
Đồ thị 3.11: Hoạt tính kháng DPPH của Vitamin C - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.11: Hoạt tính kháng DPPH của Vitamin C (Trang 107)
Đồ thị 3.12:  Hoạt tính kháng DPPH của BHA - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
th ị 3.12: Hoạt tính kháng DPPH của BHA (Trang 107)
Bảng 3.32: Giá trị IC 50  của các mẫu thử nghiệm và chứng dương - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.32 Giá trị IC 50 của các mẫu thử nghiệm và chứng dương (Trang 108)
Bảng 3.33: Kết quả đo đường kính kháng khuẩn (mm) - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
Bảng 3.33 Kết quả đo đường kính kháng khuẩn (mm) (Trang 112)
HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỊNH TÍNH BA MẪU THIÊN NIÊN KIỆN BẰNG - So sánh đặc điểm vi học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Cây Thiên niên kiện ở Côn Đảo với thiên niên kiện dược dụng (Homalomena occulta (Lour.) Schott)
HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỊNH TÍNH BA MẪU THIÊN NIÊN KIỆN BẰNG (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w