1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh đặc điểm vi học và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài ficus religiosa l và ficus rumphii blume, họ dâu tằm moraceae

65 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI FICUS RELIGIOSA L VÀ FICUS RUMPHII BLUME, HỌ DÂU TẰM MORACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI FICUS RELIGIOSA L VÀ FICUS RUMPHII BLUME, HỌ DÂU TẰM MORACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Quỳnh Chi Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quỳnh Chi, ThS Lê Thanh Bình TS Nguyễn Hồng Anh Các thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu, môn Dược lực phịng Bào chế Cơng nghiệp mơn Cơng Nghiệp Dược tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội kiến thức mà thầy cô trang bị cho suốt năm học Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, đặc biệt bạn làm nghiên cứu mơn Dược liệu lời động viên giúp đỡ kịp thời Cuối xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ động viên suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh lý sỏi tiết niệu 1.1.1 Khái niệm bệnh lý sỏi tiết niệu 1.1.2 Dịch tễ học bệnh lý sỏi tiết niệu 1.1.3 Phân loại thành phần hóa học sỏi tiết niệu 1.1.4 Cơ chế hình thành sỏi 1.1.5 Nguyên nhân sinh bệnh 1.1.6 Tác động sỏi tới hệ tiết niệu 1.1.6.1 Chèn ép gây tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu 1.1.6.2 Kích thích cọ xát 1.1.6.3 Nhiễm khuẩn 1.1.7 Điều trị bệnh lý sỏi tiết niệu 1.1.7.1 Điều trị ngoại khoa 1.1.7.2 Điều trị nội khoa 1.1.7.3 Điều trị theo quan điểm y học cổ truyền 1.1.8 Vai trò dược liệu điều trị sỏi tiết niệu 1.2 Tổng quan chi Ficus L 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.3 Tổng quan loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume 1.3.1 Đặc điểm thực vật 1.3.1.1 Loài Ficus religiosa L 1.3.1.2 Loài Ficus rumphii Blume 1.3.2 Thành phần hóa học 10 1.3.2.1 Thành phần hóa học lồi Ficus religiosa L 10 1.3.2.2 Thành phần hóa học lồi Ficus rumphii Blume 11 1.3.3 Tác dụng sinh học cơng dụng hai lồi Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume 11 1.3.3.1 Tác dụng sinh học cơng dụng lồi Ficus religiosa L 11 1.3.3.2 Tác dụng sinh học công dụng loài Ficus rumphii Blume 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hóa chất, dung mơi 14 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 So sánh đặc điểm vi học loài 15 2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Xử lý bảo quản mẫu 16 2.3.2 Về đặc điểm vi học 16 2.3.2.1 Đặc điểm vi phẫu 16 2.3.2.2 Đặc điểm bột dược liệu 16 2.3.3 Đánh giá tác dụng dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 17 2.3.3.1 Chuẩn bị dung dịch mẫu thử 17 2.3.3.2 Chuẩn bị nước tiểu nhân tạo, dung dịch acid oxalic dung dich natri citrat (chứng dương) 18 2.3.3.3 Bố trí thí nghiệm đánh giá kết 18 2.3.3.4 Xử lý số liệu 21 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Đặc điểm vi học loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume 22 3.1.1 Đặc điểm vi phẫu 22 3.1.1.1 Loài Ficus religiosa L 22 3.1.1.2 Loài Ficus rumphii Blume 22 3.1.2 Đặc điểm bột 25 3.1.2.1 Đặc điểm bột loài Ficus religiosa L 25 3.1.2.2 Đặc điểm bột loài Ficus rumphii Blume 25 3.2 Đánh giá tác dụng dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 27 3.2.1 Chuẩn bị mẫu thử 27 3.2.2 Ảnh hưởng dịch chiết nước hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 30 3.2.3 Ảnh hưởng dịch chiết ethanol hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 33 3.2.4 Ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 35 3.2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng ethanol lên hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 35 3.2.4.2 Ảnh hưởng phân đoạn từ dịch chiết hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume 37 3.3 Bàn luận 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CH2Cl2 Dicloromethan COM Calci oxalat monohydrat COD Calci oxalat dihydrat EtOAc Ethyl acetat OD620nm Mật độ quang đo bước sóng 620 nm ODTB Mật độ quang trung bình SD Độ lệch chuẩn EtOH Ethanol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sử dụng loài Ficus religiosa L y học cổ truyền 12 Bảng 2.1 Thành phần nước tiểu nhân tạo theo Kavanagh cộng 18 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 So sánh đặc điểm vi phẫu hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume So sánh đặc điểm bột hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume Hàm lượng cắn phân đoạn từ dịch chiết ethanol 70% loài Ficus religiosa L Hàm lượng cắn phân đoạn từ dịch chiết ethanol 70% loài Ficus rumphii Blume 23 27 29 29 Ảnh hưởng dịch chiết nước độ pha loãng 1/16, 1/8, Bảng 3.5 1/4, 1/2 hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii 30 Blume lên hình thành tinh thể calci oxalat Ảnh hưởng dịch chiết ethanol độ pha loãng 1/16, Bảng 3.6 1/8, 1/4, 1/2 hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii 33 Blume lên hình thành tinh thể calci oxalat Bảng 3.7 Ảnh hưởng ethanol tới hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 36 Ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết hai loài Ficus religiosa Bảng 3.8 L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci 38 oxalat in vitro Tổng kết kết đánh giá ảnh hưởng hai loài Ficus Bảng 3.9 religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 41, 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Tên hình Hình ảnh tinh thể dạng COM (a, b) COD (c) kính hiển vi điện tử quét Trang Hình 2.1 Ảnh hai lồi Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume 14 Hình 3.1 Vi phẫu Ficus religiosa L 24 Hình 3.2 Vi phẫu Ficus rumphii Blume 24 Hình 3.3 Một số đặc điểm bột lồi Ficus religiosa L 26 Hình 3.4 Một số đặc điểm bột lồi Ficus rumphii Blume 26 Hình 3.5 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ dịch chiết toàn phần hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume 28 Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành điều kiện khơng Hình 3.6 có chất thử (trắng sỏi), điều kiện có mặt dịch chiết nước Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume độ pha loãng 31 chứng dương natri citrat (độ phóng đại 40x) Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành điều kiện khơng Hình 3.7 có chất thử (trắng sỏi), điều kiện có mặt dịch chiết ethanol Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume độ 34 pha lỗng chứng dương natri citrat (độ phóng đại 40x) Hình 3.8 Hình ảnh chụp tinh thể calci oxalat tạo thành dung môi ethanol nồng độ khác (độ phóng đại 40x) 36 Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành điều kiện không Hình 3.9 có chất thử (trắng sỏi), điều kiện có mặt cắn phân đoạn từ dịch chiết ethanol Ficus religiosa L nồng độ 39 chứng dương natri citrat (độ phóng đại 40x) Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành điều kiện khơng Hình có chất thử (trắng sỏi), điều kiện có mặt cắn phân 3.10 đoạn từ dịch chiết ethanol Ficus rumphii Blume nồng độ chứng dương natri citrat (độ phóng đại 40x) 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu nhóm bệnh thường gặp chuyên khoa thận tiết niệu Việt Nam giới Các phương pháp ngoại khoa giữ vai trò chủ yếu điều trị sỏi tiết niệu tạo bước tiến đáng kể nhờ áp dụng khoa học công nghệ đại chưa cải thiện tình trạng tái phát sỏi đồng thời gây nhiều tác dụng không mong muốn Bởi phương pháp điều trị nội khoa có sử dụng dược liệu điều trị sỏi tiết niệu giữ vai trò quan trọng Chi Ficus L (họ Dâu tằm - Moraceae) chi lớn với khoảng 1000 loài, Đề (Ficus religiosa L.) Lâm vồ (Ficus rumphii Blume) hai lồi có đặc điểm hình thái gần giống Cả hai loài trồng phổ biến Việt Nam thực tế dễ bị thu hái nhầm Trong Y học cổ truyền, hai loài sử dụng với nhiều công dụng khác nhau, Đề thành phần thuốc điều trị sỏi tiết niệu Trong có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý lồi Ficus religiosa L nghiên cứu lồi Ficus rumphii Blume khơng có Với mục đích góp phần xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thăm dò khả áp dụng điều trị bệnh lý sỏi tiết niệu hai dược liệu này, đề tài ―So sánh đặc điểm vi học tác dụng in vitro sỏi tiết niệu hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume, họ Dâu tằm Moraceae‖ thực với mục tiêu: So sánh đặc điểm vi học hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume So sánh ảnh hưởng hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 42 Bảng 3.9 Tổng kết kết đánh giá ảnh hưởng hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro Ficus religiosa L  Dịch chiết nước: Ficus rumphii Blume  Dịch chiết nước: - Không thể tác dụng ức chế tạo thành - Có thể tác dụng ức chế tạo thành tinh thể calci oxalat tất nồng độ tinh thể calci oxalat, đạt tỷ lệ ức chế tạo dịch chiết thành tinh thể calci oxalat cao độ pha loãng 1/16 (42%) Tác dụng phụ thuộc nồng độ dịch chiết - Kích thước tinh thể calci oxalat tạo thành - Kích thước tinh thể calci oxalat tạo giảm dần nồng độ dịch chiết tăng thành giảm dần nồng độ dịch chiết dần.Tỷ lệ COD/COM tăng dần theo chiều tăng dần Tỷ lệ COD/COM tăng tăng nồng độ Ở nồng độ tương ứng dần theo chiều tăng nồng độ Ở với độ pha loãng 1/2 hầu hết tinh thể nồng độ tương ứng với độ pha loãng 1/2 tồn dạng COD hầu hết tinh thể tồn dạng COD   Dịch chiết ethanol: Dịch chiết ethanol: - Có thể tác dụng ức chế tạo thành - Có thể tác dụng ức chế tạo thành tinh thể calci oxalat tất nồng độ mẫu tinh thể calci oxalat, đạt tỷ lệ ức chế tạo thử, đạt tỷ lệ ức chế cao độ pha thành tinh thể calci oxalat cao độ loãng 1/4 (25,19%) pha loãng 1/16 (53,69%) Tác dụng phụ thuộc nồng độ dịch chiết - Tỷ lệ COD/COM tinh thể calci - Tỷ lệ COD/COM tinh thể calci oxalat tạo thành tương tự dịch chiết nước oxalat tạo thành tương tự dịch chiết Tuy nhiên kích thước tinh thể dạng COD nước Tuy nhiên kích thước tinh thể lớn Ở nồng độ tương ứng với độ pha dạng COD lớn Ở nồng độ tương loãng 1/2, tinh thể calci oxalat dạng COD ứng với độ pha loãng 1/2 tinh thể calci chiếm ưu rõ rệt dạng COM oxalat dạng COD chiếm ưu rõ rệt dạng COM 43  Các phân đoạn dịch chiết từ Ficus  religiosa L.: Các phân đoạn dịch chiết từ Ficus rumphii Blume: - Thể tác dụng ức chế tạo thành tinh - Thể tác dụng ức chế tạo thành thể calci oxalat phân đoạn tinh thể calci oxalat tất phân dicloromethan ethyl acetat Tỷ lệ ức đoạn Tỷ lệ ức chế đạt cao hai chế đạt cao phân đoạn ethyl acetat phân đoạn: phân đoạn n-hexan nồng độ với phần trăm ức chế 20,66% 10 µg/ml (24,79% ) phân đoạn nước nồng độ 100 µg/ml 27,32% - Tỷ lệ COD/COM cao quan sát - Các tinh thể tồn chủ yếu dạng phân đoạn dicloromethan COM 44 3.3 Bàn luận Hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume trồng nhiều Việt Nam có nhiều đặc điểm hình thái giống nên việc thu hái nhầm điều xảy Tuy nhiên, Ficus religiosa L sử dụng nghiên cứu nhiều Việt Nam nước khác [13],[33],[34],[53] Ficus rumphii Blume chưa nghiên cứu Bởi vậy, nghiên cứu đặc điểm vi học hai loài cần thiết việc góp phần tiêu chuẩn hóa nguồn nguyên liệu phân biệt hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume Có phân biệt hai loài từ thu hái dược liệu tươi dựa đặc điểm hình thái lá: Ficus religiosa L có mũi kéo dài thành chi hình kim cong dài 2-5 cm, hệ gân rõ gồm nhiều cặp gân bên gần song song Cuống dài tương đương chiều dài phiến Lá Ficus rumphii Blume có mũi nhọn dài 1-2 cm, hệ gân rõ,các cặp gân bên thưa Cuống thường ngắn phiến  Về đặc điểm vi học, hai loài có số đặc điểm khác biệt (bảng 3.1 bảng 3.2) bật là: - Đặc điểm vi phẫu: phân biệt hai lồi dựa đặc điểm vi phẫu phần gân Gân Ficus religiosa L lồi mặt Ficus rumphii Blume mặt lồi hơn; mô dày gân Ficus religiosa L bắt màu đỏ phần mơ dày Ficus rumphii Blume hóa gỗ bắt màu xanh phương pháp nhuộm kép Mô cứng gân Ficus religiosa L dày tạo thành vòng bao quanh bó libe-gỗ mơ cứng lồi Ficus rumphii Blume thưa nằm rải rác - Đặc điểm bột lá: điểm khác biệt lớn hình dạng kích thước tinh thể calci carbonat số lượng tinh thể calci carbonat vi trường hai loài nhiều dễ tìm Về hình dạng: tinh thể calci carbonat lồi Ficus religiosa L có dạng khối tròn nhiều gai, cuống ngắn, tinh thể calci carbonat lồi Ficus rumphii Blume thn dài với nhiều gai nhọn có cuống dài Đây kết nghiên cứu đặc điểm vi học lần loài Ficus rumphii Blume 45 Kết giúp phân biệt hai loài Ficus relgiosa L Ficus rumphii Blume dược liệu qua sơ chế  Về ảnh hưởng dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết hai lồi hình thành tinh thể calci oxalat in vitro: Thí nghiệm tiến hành mơ hình nhọn 96 giếng theo phương pháp mô tả Gohel Wong sửa đổi để phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm thẩm định nghiên cứu Trần Thúy Ngần [17] Để đánh giá kết bên cạnh thơng số phần trăm ức chế hình thành sỏi, tác dụng dược liệu đánh giá dựa hình ảnh tinh thể calci oxalat quan sát kính hiển vi điều kiện khác Kết thu cho thấy tác dụng hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume khác theo bảng 3.9 - Dịch chiết nước: Tuy khơng có tác dụng ức chế số lượng tinh thể calci oxalat tạo thành loài Ficus religiosa L thể tác dụng ức chế hình thành sỏi tiết niệu qua tác dụng làm giảm kích thước tinh thể calci oxalat tạo thành tăng tỷ lệ COD/COM Kích thước tinh thể tạo thành nhỏ việc di chuyển sỏi theo nước tiểu dễ dàng Tỷ lệ COD/COM cao có lợi COD dạng tinh thể không bền, không gắn với tế bào biểu mô ống thận, dễ đào thải ngồi cịn COM dạng tinh thể có khả gắn với tế bào biểu mơ ống thận, khó đào thải [36] Tác dụng dịch chiết nước Ficus religiosa L tương tự tác dụng dược liệu Phyllanthus niruri L [27] dược liệu Herniaria hirsute L [24] Trong đó, dịch chiết nước lồi Ficus rumphii Blume vừa ức chế mạnh số lượng tinh thể calci oxalat tạo thành, đặc biệt so sánh với dịch chiết nước Ficus religiosa L, vừa làm giảm kích thước tinh thể calci oxalat tạo thành làm tăng tỷ lệ COD/COM nồng độ dịch chiết tăng dần Tác dụng Ficus rumphii Blume tương tự tác dụng dược liệu Origanum vulgare L chứng minh Khan cộng [44] 46 Dịch chiết ethanol 70% hai loài thể tác dụng ức chế tạo thành tinh thể calci oxalat vượt trội so với dịch chiết nước, đặc biệt loài Ficus religiosa L Tương tự dịch chiết nước, dịch chiết ethanol làm tăng tỷ lệ COD/COM theo chiều tăng dần nồng độ, nhiên kích thước tinh thể COD tạo thành lớn so với dịch chiết nước Từ kết nhận thấy dung mơi chiết xuất ban đầu có ảnh hưởng đến tác dụng dược liệu Dịch chiết cồn hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume thể tác dụng ức chế hình thành tinh thể calci oxalat mạnh dịch chiết nước Do dịch chiết cồn lựa chọn để tiến hành chiết xuất phân đoạn - Tác dụng phân đoạn từ dịch chiết ethanol 70% hai lồi: Hai phân đoạn có tác dụng ức chế hình thành tinh thể calci oxalat lồi Ficus religiosa L dicloromethan (18% nồng độ 10 µg/ml) ethyl acetat (21% nồng độ µg/ml), n-hexan phân đoạn nước lại sau lắc với dung mơi hữu lồi Ficus rumphii Blume thể tác dụng rõ (phần đoạn n-hexan ức chế 25% nồng độ 10 µg/ml phân đoạn nước ức chế 27% nồng độ 100 µg/ml) Kết giúp định hướng cho nghiên cứu hóa học Dựa kết thu được, chúng tơi nhận thấy hai lồi Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume có tiềm điểu trị sỏi tiết niệu Tuy nhiên tác dụng loài Ficus rumphii Blume mạnh so với Ficus religiosa L Trong nghiên cứu lồi Ficus rumphii Blume khơng có kết góp phần tạo tiền đề cho nghiên cứu 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT  Kết luận Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp với đề tài ―So sánh đặc điểm vi học tác dụng in vitro sỏi tiết niệu hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume, họ Dâu tằm Moraceae‖, thu kết sau: - Đã so sánh đặc điểm bột dược liệu đặc điểm vi phẫu hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume (họ Dâu tằm Moraceae) Kết cho thấy phân biệt hai dược liệu dựa đặc điểm bột đặc điểm vi phẫu - Đã so sánh ảnh hưởng hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume hình thành tinh thể calci oxalat in vitro Kết quả: tác dụng ức chế hình thành tinh thể calci oxalat in vitro hai loài khác + Lồi Ficus religiosa L khơng thể tác dụng ức chế tạo thành tinh thể calci oxalat với dịch chiết nước lại thể tác dụng với dịch chiết ethanol nhiên phần trăm ức chế không cao (cao 25,19% độ pha loãng 1/4) Các tinh thể chủ yếu tồn dạng COD dạng dễ đào thải khỏi thể Phân đoạn dicloromethan ethyl acetat từ dịch chiết ethanol 70% hai phân đoạn có tác dụng ức chế tạo thành tinh thể calci oxalat + Ngược lại loài Ficus rumphii Blume có tác dụng ức chế tạo thành tinh thể calci oxalat với dịch chiết nước dịch chiết ethanol 70% với phần trăm ức chế cao Các tinh thể chủ yếu tồn dạng COD dạng dễ đào thải khỏi thể Tác dụng ức chế hình thành tinh thể calci oxalat in vitro thể phân đoạn mạnh hai phân đoạn n-hexan phần nước lại sau lắc với dung môi hữu  Đề xuất - Nghiên cứu sâu thành phần hóa học theo định hướng tác dụng ức chế hình thành tinh thể calci oxalat in vitro hai loài - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng hai lồi mơ hình tạo sỏi calci oxalat in vivo, đặc biệt loài Ficus rumphii Blume 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, tr 13, 269 Bộ môn Dược lâm sàng- Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng Bệnh học, tr 148- 151 Bộ môn dược liệu (2006), Thực tập dược liệu phần hiển vi, Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y học Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hoàng Quỳnh Hoa (2005), Thực tập thực vật học, Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội Các môn nội- Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học, tr 377- 390 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 471- 472, 664 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 1155- 1173 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 107 10 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam (2), NXB Trẻ, tr 539, 551, 554 11 Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu, NXB Y học 12 Hội tiết niệu- thận học Việt Nam (2007), Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội 13 Cầm Thị Ính (2012), ―Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Đề (Ficus religiosa L.)‖, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam 14 Hoàng Đăng Kiểm (2010), Thận học lâm sàng, NXB Y học, tr 610- 631 15 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 261- 262 16 Bùi Mỹ Linh (2007): Nghiên cứu ba dược liệu hướng tác dụng điều trị sỏi thận: chuối hột, kim tiền thảo rau om, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Thúy Ngần (2012), ―Nghiên cứu tác dụng ức chế hình thành sỏi tiết niệu in vitro thuốc dược liệu thành phần mơ hình tạo sỏi nhọn 96 giếng‖, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Bửu Triều (1991), Sỏi tiết niệu, Bách hoa thư bệnh học tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 27-31 19 Viện Dược Liệu (2004), Báo cáo nghiên cứu thuốc điều trị bệnh sỏi tiết niệu từ thuốc cổ phương Ngũ Linh Tán, Đề tài cấp Bộ Khoa học Môi trường, Hà Nội 20 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 716, 717, 875, 876  Tiếng Anh: 21 Aggarwal A., Tandon S., Singla S.K., Tandon C (2010), ―Diminution of oxalate induced renal tubular epithelial cell injury and inhibition of calcium oxalate crystallization in vitro by aqueous extract of Tribulus terrestris‖, International Brazilian Journal of Urology, 36(4), pp 480- 489 22 Ashish K Mishra, Anoop Kumar, Omesh Bajpai, Nayan Sahu, Soumit K Behera, L.B Chaudhary (2011), ― Assessment of Diversity in the Genus Ficus L (Moraceae) of Katerniaghat Wildlife Sanctuary, Uttar Pradesh, India‖, American Journal of Plant Sciences, 2, pp 78- 92 23 Asplin J.R., Coe F.L., Favus M.J (2008), Harrison’s Principles of Internal Medicine 17th Ed, McGraw- hill Medical, NewYork 24 Atmani F., Khan S.R (2000), ―Effects of an extract from Herniaria hirsute on calcium oxalate crystallization in vitro‖, BJU International, 85, pp 621- 625 25 Atmani F., Slimani Y., Mimouni M., Aziz M., Hacht B., Ziyyat A (2004), ―Effect of aqueous extract from Herniaria hirsute L on experimentally nephrolithiasic rats‖, Journal of Ethnopharmacology, 95, pp 87-93 26 Ballabh B, Chaurasia OP, Ahmed Z, Singh SB (2008), ―Traditional medicinal plants of cold desert Ladakh- used against kidney and urinary disorders‖, Journal of Ethnopharmacology, volume 118, issue 2, pp 331-339 27 Barros M.E., Schor N., Boim M.A (2003), ―Effects of an aqueous extract from Phyllanthus niruri on calcium oxalate crystallization in vitro‖, Urology Research, pp 374-379 28 Bashir S., Gilani A.H (2009), ―Antiurolithic effect of Bergenia ligulata rhizome: an explanation of the underlying mechanisms‖, Journal of Ethnopharmacology, 122, pp 102-116 29 Baslas R.K (1979), ―Isolation and characterization of beta-sitosterol and flavonol glycoside from the trunk bark of Ficus rumphii‖, Current Science 48, pp 113 30 Beghalia M., Ghalem S., Allali H., Belouatek A., Aarouf A (2008), ―Inhibition of calcium oxalate monohydrate crystal growth using Algerian medicinal plants‖, Journal of Medicinal Plants Research, (3), pp 066- 070 Butterweck V., Khan S.R (2009), ―Herbal medicines in the management of 31 urolithiasis: alternative or complementary‖, Planta Medical, 75, pp 1095- 1103 32 Byahatti V.V., Pai K.V., D’Souza M.G (2010): ―Effect of phenolic compounds from Bergenia ciliate (Haw.) Sternb leaves on experimental kidney stones‖, Ancient Science of Life, 30(1), pp 14-17 33 Chandrasekar S B., Bhanumathy M , Pawar A T (2010), ―Phytopharmacology of Ficus religiosa‖, and Somasundaram T Pharmacognosy Reviews, PMCID: PMC3249921 34 Chitra Gupta, Shipra Singh (2012), ―Taxonomy, phytochemical composition and pharmacological prospectus of Ficus religiosa Linn (Moraceae)- A review‖, The Journal of Phytopharmacology 1, pp 57- 65 35 Flora of China (2003), FICUS Linnaeus, Sp: 37- 71 36 Fredric L Coe, M.D., Joan H Parks, M B A, and John R Asplin, M D (1992), ―The pathogenesis and treatmeant of kidney stones‖, Medical progress, 327, pp 1141- 1152 37 Freitas A.M., Schor N., Boim M.A (2002), ―The effect of Phyllanthus niruri on urinary inhibitors of calcium oxalate crystallization and other factors associated with renal stone formation‖, BJU International (89), Issue 9, pp 829– 834 38 Garimella T.S., Joylly C.I., Narayanan S (2001), ―In vitro studies on antilithiatic activity of seeds of Dolichos biflorus Linn and Rhizomes of Bergenia ligulata Wall.‖, Phytotherapy Research, 15, pp 35- 355 39 Gohel M.D.I., Wong S.P (2006), ―Chinese herbal medicines and their efficacy in treating renal stones‖, Urological Research, 34 (6), pp 365-372 40 Inder Kumar Makhija, Indra Prakash Sharma, Devang Khamar (2010), ―Phytochemistry and Pharmacological properties of Ficus religiosa: an overview―, Annals of Biological Research, 1, pp 171- 180 41 Iqbal Z., Nadeem Q.K., Khan M.N., Akhtar M.S., Waraich F.N (2001), ―In vitro anthelmintic activity of Allium sativum, Zingiber officinale, Cucurbita Mexicana and Ficus religiosa‖, International Journal of Agriculture and Biology, 3, pp 454-457 42 Kavanagh J.P., Jones L., Rao P.N (1999), ―Calcium oxalate crystallization kinetics at different concentrations of human and artificial urine, with a constant calcium to oxalate ratio‖, Urological Research, 27, pp 231-237 43 Khan A., Bashir S., Khan S.R., Gilani A.H (2011), ―Antiurolithic activity of Origanum vulgare is mediated through multiple pathways‖, BMC Complementary and Alternative Medicine, PMID: 22004514 44 Khare C P (2007), Indian Medicinal Plants: An Illustrated Dictionary, pp 265- 266 45 Malini M.M., Lenin M., Varalakshmi P (2000), ―Protective effect of triterpenes on calcium oxalate crystal-induced peroxidative changes in experimental urolithiasis‖, Pharmacol Res, 41(4),pp 413-8 46 Manjula K., Pazhanichamy K., Kumaran S., Eevera T., Keefe C D., Rajendran K (2012), ―Growth characterization of calcium oxalate monohydrate crytals influenced by Costus igneus aqueous tem extract‖, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4, pp 261- 270 47 Masum Gazi Z H., Sharkar Priyanka, Nayeem Md Abu, Rahman M Mafizur, Rahman M Mizanur (2013), ―Medicinal plants used by Kabiraj of fourteen villages in Jhenaidah district, Bangladesh‖, Global J Res Med Plants & Indigen Med (2), pp 10–22 48 Miyaoka R., Monga M (2009), ―Use of Traditional Chinese Medicine in the management urinary stone disease‖, International Braziltan Journal of Urology, 35(4), pp 396-405 49 Mradu Gupta, Tuhin Kant Biswas, Shyamalu Saha, Pratip Kumar Debnath (2006), ―Therapeutic utilization of secretory products of some Indian medicinal plants - a review‖, Indian Journal of Traditional Knowledge (5), pp 569- 573 50 Patel D.K , Prasad S.K , Kumar R , and Hemalatha S (2012), ―An overview on antidiabetic medicinal plants having insulin mimetic property‖, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, (4), pp 320- 330 51 Sangma, et al (2010), ―Diuretic property of aqueous extract of leaves of Mimosa pudica Linn, on experimental albino rats‖, Journal of Natural Products, 3, pp 172- 178 52 Singh D, Goel RK (2009), ―Anticonvulsant effect of Ficus religiosa : Role of serotonergic pathways‖, Journal Of Ethnopharmacology, 123(2), pp 330-334 53 Soundararajan.P, Mahesh.R, Ramesh.T, Begum.H.V (2006), ―Effect of Aerva lanata on calcium oxalate urolithiasis in rats‖, Indian Journal of Experimental Biology, 44, pp 981-986 54 Vanachayangkul P., Chow N., Khan S.R., Butterweck V (2011): ―Prevention of renal crystal deposition by an extract of Ammi visnaga L and its constituents khellin and visnagin in hyperoxaluric rats‖, Urologycal reseach, 39, pp 189-195 55 Yasir F., Waqar M.A (2011), ―Effect of indigenous plant extracts on calcium oxalate crystallization having a role in urolithiaisis‖, Urological Research, 39(5), pp 345- 350 PHỤ LỤC MẪU TIÊU BẢN THỰC VẬT ĐÃ ĐƢỢC GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC LOÀI FICUS RELIGIOSA L (MORACEAE) PHỤ LỤC MẪU TIÊU BẢN THỰC VẬT ĐÃ ĐƢỢC GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC LOÀI FICUS RUMPHII BLUME (MORACEAE) ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI FICUS RELIGIOSA L VÀ FICUS RUMPHII BLUME, HỌ DÂU TẰM MORACEAE KHÓA LUẬN TỐT... sỏi tiết niệu hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume, họ Dâu tằm Moraceae? ?? thực với mục tiêu: So sánh đặc điểm vi học hai loài Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume So sánh ảnh hưởng hai. .. 1.3.3 Tác dụng sinh học cơng dụng hai l? ??i Ficus religiosa L Ficus rumphii Blume 1.3.3.1 Tác dụng sinh học cơng dụng l? ??i Ficus religiosa L  L? ??i Ficus religiosa L nghiên cứu với nhiều tác dụng sinh

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w