1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức phòng tái phát sỏi tiết niệu của người bệnh sỏi tiết niệu tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2018

64 142 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 649,59 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG TÁI PHÁT SỎI TIẾT NIỆU CỦA NGƯỜI BỆNH SỎI TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Chủ nhiệm đề tài : ĐDCKI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Hướng dẫn đề tài : ThS Vũ Thị Là Nhóm nghiên cứu : CKI Phạm Thị Hằng ThS Đinh Thị Thu Hằng CKI Hoàng Thị Vân Lan CN Vũ Thị Én Nam Định, tháng 12 năm 2018 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng kiến thức phòng tái phát sỏi tiết niệu người bệnh sỏi tiết niệu Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018 Chủ nhiệm đề tài: ĐDCKI Nguyễn Thị Thu Hương Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Người hướng dẫn: ThS Vũ Thị Là Danh sách nghiên cứu viên: - ĐDCKI.Phạm Thị Hằng - ThS Đinh Thị Thu Hằng - CN Vũ Thị Én - ĐDCKI.Hoàng Thị Vân Lan Thời gian thực đề tài từ tháng 03 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Dịch tễ học bệnh sỏi tiết niệu 2.2 Cơ chế hình thành sỏi 2.2.1 Các giả thuyết giải thích q trình tạo sỏi 2.2.2 Cơ chế hình thành tinh thể nước tiểu 2.2.3 Lý thuyết tổng hợp yếu tố tạo sỏi 2.3 Các loại sỏi 2.3.1 Sỏi canxi 2.3.2 Sỏi nhiễm khuẩn (sỏi struvit) 11 2.3.3 Sỏi acid uric 11 2.3.4 Sỏi cystin 12 2.3.5 Một số loại sỏi gặp 13 2.4 Triệu chứng 14 2.4.1 Triệu chứng lâm sàng 14 2.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 16 2.4.3 Biến chứng 16 2.5 Điều trị 18 2.5.1 Điều trị nội khoa 18 2.5.2 Điều trị ngoại khoa 19 2.6 Dự phòng sỏi dự phòng sỏi tái phát 19 2.6.1 Những người cần dự phòng sỏi 19 2.6.2 Những biện pháp dự phòng chung cho loại sỏi 20 2.6.3 Các biện pháp dự phòng riêng cho loại sỏi 21 2.7.Can thiệp điều dưỡng 21 2.7.1 Làm giảm đau bụng cấp 21 2.7.2 Sự vận động 22 2.7.3 Chăm sóc hậu phẫu 22 2.7.4 Dự phòng nhiễm trùng tắc nghẽn 24 2.7.5 Giáo dục bệnh nhân chăm sóc nhà 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.3 Thiết kế nghiên cứu 25 3.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 25 3.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu: 26 3.6 Liệt kê biến số định nghĩa biến số nghiên cứu 26 3.7 Mô tả phương pháp quan sát, đo lường đánh giá kết 28 3.7.1 Mô tả phương pháp quan sát 28 3.7.2 Cách đánh giá 28 3.7.3 Xử lý phân tích số liệu 28 3.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 29 3.9 Hạn chế nghiên cứu 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 4.2 Kiến thức phòng tái phát sỏi hệ tiết niệu người bệnh 33 4.2.1 Kiến thức bệnh sỏi hệ tiết niệu người bệnh 33 4.2.2 Kiến thức chế độ ăn, uống phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát người bệnh 34 4.2.4 Kiến thức phòng, theo dõi tái khám 36 4.3 Điểm trung bình chung kiến thức 37 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người bệnh 37 BÀN LUẬN 38 5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 5.2 Kiến thức chung bệnh sỏi hệ tiết niệu 41 5.3 Kiến thức chế độ ăn phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát 43 5.4 Kiến thức chế độ uống phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát 44 5.5 Kiến thức phương pháp điều trị tập luyện thể dục phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát 44 5.6 Kiến thức theo dõi tái khám 45 5.7 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người bệnh 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 6.1 Kết luận 47 6.2 Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 2: BẢN ĐỒNG THUẬN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PTTT Phương tiện thông tin NB Người bệnh GDSK Giáo dục sức khỏe DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố theo số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Phân bố vị trí sỏi thời gian chẩn đoán sỏi hệ tiết niệu 31 Bảng 4.4 Phân bố theo thông tin giáo dục sức khỏe 32 Bảng 4.5 Kiến thức bệnh sỏi hệ tiết niệu 33 Bảng 4.6 Kiến thức chế độ ăn phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát 34 Bảng 4.7 Kiến thức chế độ uống phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát 35 Bảng 4.8 Kiến thức điều trị tập luyện thể dục phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát 36 Bảng 4.9 Kiến thức phòng, theo dõi tái khám sỏi hệ tiết niệu tái phát 36 Bảng 4.10 Điểm trung bình kiến thức bệnh 37 Bảng 4.11 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người bệnh 37 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân bố nghề nghiệp 30 Biểu đồ 4.2 Phân bố trình độ học vấn 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi hệ tiết niệu bệnh lý thường gặp lâm sàng, gặp lứa tuổi Bệnh phổ biến nước phát triển phát triển Biểu lâm sàng hội chứng tắc nghẽn đường tiết niệu biến chứng sỏi gây lên Trên giới, tỷ lệ mắc bệnh sỏi nói chung thường dao động - 12 % dân số [12] Bệnh gặp chủng tộc, lứa tuổi, giới, vùng địa lý Tỷ lệ sỏi tiết niệu thấp hay gặp người dân da đen châu Mỹ, lại cao nước châu Á điển hình Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia [7],[8],[1] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 2010 có khoảng 116.000 trường hợp tử vong bệnh sỏi thận toàn cầu [29] Việt Nam nước nằm khu vực vành đai sỏi tiết niệu giới nên tỷ lệ sỏi tiết niệu cao Theo số liệu niên giám Thống kê y tế từ năm 2012 đến năm 2011 số lượng NB mắc bệnh sỏi thận tăng lên nhanh chóng, từ 43.318 trường hợp lên 69.808 trường hợp [3] Các thống kê khoa tiết niệu bệnh viện lớn Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện 103, Bệnh viện Bình Dân cho thấy người bệnh điều trị sỏi tiết niệu chiếm khoảng 40 - 60% số người bệnh điều trị khoa tiết niệu [4], [7].Chăm sóc, điều trị sỏi tiết niệu dự phịng sỏi tái phát cho người bệnh bao gồm chế độ điều trị thuốc men bác sỹ, chăm sóc điều dưỡng đặc biệt tự chăm sóc người bệnh, bao gồm : chế độ ăn uống, chế độ tập luyện chế độ theo dõi, tái khám Nếu không phát điều trị kịp thời sỏi hệ tiết niệu đưa đến nhiều biến chứng như: tiểu máu, ứ nước thận, thận ứ mủ, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng huyết, suy thận cấp, suy thận mạn Đây biến chứng nặng nề, đặc biệt có suy thận mạn bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [16] Một khảo sát cho thấy tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu 6,24% Thường có khoảng 50% sỏi khơng có triệu chứng Khoảng 30% bệnh nhân vào viện suy thận mạn giai đoạn cuối liên quan đến sỏi hệ tiết niệu [7] Một nghiên cứu khác có 55,2% người biết dự phòng sỏi tiết niệu, thời gian phát bệnh thường muộn >12 tháng chiếm 69,6%, số bệnh nhân phải phẫu thuật để lấy sỏi tiết niệu chiếm 30%, có 28% người bệnh có biến chứng nhiễm khuẩn đường tiết niệu [18] Nghiên cứu cộng đồng người dân 16 xã thuộc vùng sinh thái Việt Nam kiến thức, thực hành đối tượng phòng chống bệnh chưa cao 13,3% ăn mặn ; 49,8% không tập thể dục [11] Nếu họ chẩn đoán sớm điều trị hiệu có biện pháp dự phòng chắn làm giảm số Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định hàng năm tỉ lệ người bệnh bị bệnh sỏi hệ tiết niệu đến khám điều trị cao (trên 1000 người bệnh năm), số tỷ lệ người bệnh bị sỏi hệ tiết niệu tái phát ngày gia tăng, phương pháp điều trị thầy thuốc, người bệnh cần có kiến thức bệnh phịng bệnh sỏi hệ tiết niệu tái phát Mặc dù thân người bệnh có vai trị quan trọng cơng tác phịng bệnh tái phát họ nhận thức đủ biện pháp phòng tái phát bệnh Việt Nam có nghiên cứu đánh giá kiến thức người bệnh lĩnh vực Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu góp phần việc xây dựng áp dụng chương trình giáo dục phù hợp cho người bệnh sỏi hệ tiết niệu Nhiều người bệnh phải tái nhập viện điều trị sỏi tiết nệu nhiều lần Một nguyên nhân gây tình trạng người bệnh cách tự chăm sóc: khơng có chế độ ăn uống, lao động, sinh hoạt tuân thủ điều trị Thiếu hụt kiến thức nguyên nhân dẫn đến tình trạng người bệnh khơng tự chăm sóc cho thân o phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe đến người dân, đặc biệt người bệnh có bệnh lý sỏi hệ tiết niệu nhằm góp phần hạ thấp tỷ lệ sỏi tiết niệu tái phát, giảm biến chứng bệnh Từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức phòng tái phát sỏi tiết niệu người bệnh sỏi tiết niệu Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức phòng tái phát sỏi tiết niệu người bệnh có sỏi tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định lao động thường xuyên điều kiện nắng nóng, 40% NB biết ứ đọng nước tiểu Sỏi hệ tiết niệu thường có triệu chứng mờ nhạt, nhiều có triệu chứng lâm sàng rõ di chuyển, gây tắc nghẽn có biến chứng Vì nhận biết dấu hiệu gợi ý sỏi hệ tiết niệu việc làm quan trọng cần phát sớm sỏi cịn nhỏ, chưa có biến chứng để có phương pháp điều trị xâm lấn có lợi cho NB Theo Trần Quán Anh phụ thuộc vào vị trí tổn thương sỏi hệ tiết niệu có dấu hiệu sau: đau quặn thận, đái buốt, đái dắt, đái máu, đái mủ bí đái….Trong nghiên cứu này chúng tơi nhận thấy có 9.6% NB không nhận thức dấu hiệu gợi ý bệnh Số lại nhận biết số dấu hiệu Cụ thể 60.8% NB biết dấu hiệu đái buốt/đái rắt, 67.9% NB nhận biết dấu hiệu có đau hố thắt lưng, 38.7% NB biết dấu hiệu bí đái, 38.3% NB biết dấu hiệu đái máu Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Hữu Tài (2015) Nhận biết dấu hiệu đau thắt lưng (62.4%), đái buốt (11.2%) [18] nhận thấy kiến thức NB lĩnh vực thấp nhiều tồn thiếu hụt Vì nhiệm vụ nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng cần phải hướng dẫn cho NB phát sớm xử trí kịp thời sỏi cịn nhỏ để tránh tình trạng bệnh nặng hay có biến chứng vào bệnh viện Theo Hồng Long sỏi hệ tiết niệu khơng phát sớm điều trị kịp thời gây lên nhiều biến chứng nguy hiểm gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu, ứ nước, ứ mủ thận, tắc nghẽn hệ tiết niệu chí suy thận…Tuy nhiên nghiên cứu nhận thấy có số NB nhận thức tất biến chứng Cụ thể, có 39.2% NB khơng biết biến chứng bệnh không phát điều trị, có 17.5% NB nhận thức biến chứng nhiễm khuẩn, 36.3% nhận thức khơng điều trị dẫn đến suy thận, 33.7% nhận thức dược gây tắc nghẽn hệ tiết niệu Điều cho thấy thực trạng kiến thức NB vấn đề hạn chế GDSK cho NB cần nhấn mạnh biến chứng 42 5.3 Kiến thức chế độ ăn phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát Chế độ ăn nội dung quan trọng để phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát NB cần ăn hạn chế thực phẩm giàu protein Protein có nhiều loại thịt đông vật, sữa , trứng, đậu nành….Những thực phẩm ăn nhiều làm tăng oxalate nước tiểu nguyên nhân hình thành lên sỏi hệ tiết niệu Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức NB lĩnh vực nhiều hạn chế Có 69.6% NB khơng biết trả lời sai ăn lượng đạm có 30.4% đối tượng tham gia nghiên cứu nhận thức phải ăn hạn chế thức ăn giầu đạm chí có 12.1% cho phải ăn nhiều thức ăn giầu đạm Điều lý giải văn hóa người Việt bị ốm NB cần bồi bổ nhiều hơn, điều dưỡng cần ý vấn đề Bên cạnh chế độ ănprotein, chế độ ăn canxi quan trọng NB phải giảm thực phẩm chứa nhiều chất canxi loại sỏi gặp chủ yếu nước ta NB không nên kiêng khem mức thiếu can xi phần ăn dẫn đến tăng hấp thu acid oxalic qua đường ruột gây tạo sỏi hệ tiết niệu [14] Ăn thực phẩm chứa nhiều canxi có 32.5% nhận thức phải ăn hạn chế 22.1% NB cho phải ăn nhiều thức ăn giầu canxi Người bệnh nên tăng cường loại rau xanhvà hoa Rau xanh chứa nhiều chất xơ giúp tiêu hóa nhanh, giảm tái hấp thu oxalat từ ruột để tạo nên sỏi, chất kiềm rau tươi gia tăng tiết chất citrate chống lại sỏi hệ tiết niệu Cơ chế hình thành sỏi nước tiểu tăng nồng độ chất hoạt hóa giảm tiết chất tạo thành tinh thể citrat Citric acid có nhiều trái họ cam, quýt chanh…, NB uống nước ép trái hàngngày nâng cao mức citrate nước tiểu giúp phòng ngừa sỏi sỏi canxi oxalate canxi phosphate NB nên giảm lượng muối ăn hàng ngày Việc giảm muối chê độ ăn làm giảm lượng oxalate nước tiểu từ làm giảm nguy sỏi tái phát Ăn tăng cường rau xanh hoa có 60,8% NB nhận thức Ăn hạn chế muối có 39.2% NB nhận thức có 27.1% cho ăn lượng muối người bình thường 19.2% NB cho khơng ăn muối 43 5.4 Kiến thức chế độ uống phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát Để dự phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát NB cần phải uống nhiều nước Cần uống lít nước ngày đẩm bảo lượng nước tiểu 1,5 lít / ngày Uống nhiều nước làm tăng lượng tiết nước tiểu, giảm thấp nồng độ tinh thể nước tiểu, giúp làm hệ tiết niệu.Nên chia ngày để trì dịng nước tiểu đặn ngày Các loại nước uống phù hợp nước đun sơi, nước ép trái Nước sắc kim tiền thảo nước nụ vối có tác dụng lợi tiểu, bào mịn sỏi, tiêu viêm NB khơng nên sử dụng bia bia có chứa nhiều purin guanosin có nguy cao gây sỏi uric Một nghiên cứu người dân sử dụng rượu, bia có nguy mắc sỏi tiết niệu cao 3.5 lần so với người khơng có thói quen [11] NB phải hạn chế uống cà phê, trà đặc chúng nguyên nhân làm thể nước thể bổ sung nước đầy đủ Mất nước nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sỏi hệ tiết niệu tái phát.Tuy nhiên có 67.1%NBnhận thức phải uống nhiều nước ngày Loại nước uống thích hợp 71.3% NB nhận thức nước đun sôi, 76.3% nhận thức nước sắc kim tiền thảo 44.6% cho bia nước uống thích hợp Về sử dụng trà đặc cà phê 50.4% NB nhận thức phải hạn chế 5.5 Kiến thức phương pháp điều trị tập luyện thể dục phòng sỏi hệ tiết niệu tái phát Phụ thuộc vào vi trí kích thước sỏi,biến chứng sỏi hệ tiết niệu gây lên mà có cách điều trị khác nhau: điều trị nội khoa dùng thuốc làm tan sỏi, tán sỏi, phẫu thuật lấy sỏi.Ở Việt Nam NB thường dến muộn sỏi lớn có nhiều biến chứng nề.Về phương pháp xử trí điều trị, có 58.8% NB nhận thức sỏi tiết niệu điều trị thuốc làm tan sỏi, 37.9% NB biết phương pháp tán sỏi, 57.1% biết phẫu thuật lấy sỏi có 20% khơng biết phương pháp điều trị Lười vận đông hay vận đông hạn chế hấp thu canxi làm canxi tiết vào nước tiểu tăng lên từ lắng đọng gây sỏi Một nghiên cứu y khoa chứng minh lợi ích hoạt động thể lực dự phòng sỏi hệ tiết niệu: 44 người khơng có thói quen luyện tập thể dục hàng ngày có nguy mắc bệnh sỏi thận cao 2.4 lần so với người có thói quen [6] Tuy nhiên nghiên cứu có 49.2% NB nhận thức đúng,vẫn 34.6% cho rắng bệnh sỏi tiết niệu cần phải hạn chế vận động Có thể nói nhận thức NB lĩnh vực thấp điều dưỡng cần phải lưu ý GDSK cho NB 5.6 Kiến thức theo dõi tái khám Nhiều thuốc nam có tác dụng phịng sỏi tiết niệu tái phát kim tiền thảo, nụ vối, bơng mã đề…có 82,1% NB nhận thức làkim tiền thảo, bơng mã đề có 71.3% NB nhận thức 27.5% nhận thức nụ vối có tác dụng bào mòn sỏi,lợi tiểu NB viện nên khám sức khỏe định kỳ theo lịch hẹn bác sỹ có dấu hiệu bất thường như: Đái buốt đái rắt, đái máu, đau hai hố thắt lưng, bí đái, sốt, tăng huyết áp cần đến viện khám dấu hiệu điểm sỏi hệ tiết niệu tái phát.Trong nghiên cứu nhận thấy dấu hiệu NB sỏi hệ tiết niệu cần tái khám 72.1% NB biết đau hai hố thắt lưng cần tái khám, 75.8% biết có dấu hiệu đái buốt/đái rắt cần tái khám có 10.4% biết tăng huyết áp phải tái khám Thời gian tái khám có 30.4% biết phải tái khám theo lịch hẹn bác sỹ để phát bệnh giai đoạn sớm 5.7 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người bệnh Khi xét yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức NB liên quan đến bệnh sỏi hệ tiết niệu tái phát, kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới kiến thức NB nghề nghiệp, trình độ học vấn, thời gian mắc sỏi nhận thông tin GDSK Cụ thể số NB nhóm lao động trí óc có kiến thức tốt nhóm người bệnh lao động chân tay Điều phù hợp với số nghiên cứu thấy nhóm người lao đơng chân tay nhóm người có tỷ lệ mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu cao nhất[18] Như vậy, giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng nên trọng, giải thích kỹ vào người bệnh lao động chân tay Bên cạnh đó, nghiên cứu NB có trình độ học vấn cao có kiến thức tốt người bệnh có trình độ học vấn thấp Điều phù hợp với nghiên cứu Ngô Viết Lộc Hoàng Lan cho thấy tỷ lệ biến chứng 45 NB sỏi tiết niệu nông dân chiếm tỷ lệ cao (43%) [20] Công việc lao đông chân tay vất vả, làm việc mơi trường nóng nhiệt độ cao không bù đủ lượng nước thể nguy hình thành sỏi nhóm đối tượng cao Ngồi ra, NB có thời gian phát sỏi kéo dài nhận thơng tin GDSK kiến thức tốt NBcó thời gian phát sỏi ngắn NB chưa nhận thông tin GDSK Người bệnh trình độ học vấn thấp lao động chân tay thường có hội tiếp xúc, tiếp cận với nguồn thơng tin truyền thơng nói chung thông tin bệnh sỏi hệ tiêt niệu tái phát nói riêng chưa cao Lý giải cho điều có nhiều lý do, nhiên học vấn ảnh hưởng tới kiến thức NB không y tế mà ảnh hưởng tới nhiều vấn đề khác xã hội Những người học vấn cao khả nhận thức hiểu vai trò tuân thủ điều trị cao Họ dễ dàng tiếp thu, lắng nghe ghi nhớ tư vấn NVYT Theo nghiên cứu Armenia cộng đồng năm 2011 thấy người dân khơng có kiến thức phịng chống bệnh sỏi thận có nguy mắc bệnh cao 1.8 lần so với người có kiến thức [28] NB có thời gian phát sỏi kéo dài ngườiđã trải qua nhiều đợt điều trị nhân viên y tế giáo dục, tư vấn bệnh bị bệnh lặp lại NB có ảnh hưởng lo lắng nhiều động lực dể họ tìm hiểu thêm thơng tin bệnh Chính để nâng cao kiến thức cho NB cần quan tâm đến đối tượng người lao động chân tay, trình độ học vấn thấp, thời gian phát sỏi ngắn chưa nhận hướng dẫn GDSK Cần đẩy mạnh truyền thông, tư vấn, giáo dục cán y tế - nguồn thơng tin thống xác Đồng thời áp dụng thêm kênh thơng tin qua mạng, internet, để tránh tình trạng NB tự tìm hiểu dẫn đến tìm hiểu sai thiếu sót thơng tin bệnh sỏi tiết niệu Trong nghiên cứu yếu tố tuổi, nơi cư trú, giới ,vị trí sỏi khơng có ý nghĩa thống kê tới kiến thức NB 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận - Kiến thức NB bệnh sỏi hệ tiết niệu tái phát thấp Điểm trung bình đạt 6.49±2.98 (tổng 16 điểm) +47.5% NB không nhận thức yếu tố nghi ngờ gây bệnh, số lại trả lời số yếu tố, 44.6% NB yếu tố nguy cơ,60.8% NB biết dấu hiệu đái buốt/đái rắt, 67.9% NB nhận biết dấu hiệu có đau hố thắt lưng, 38.3% NB biết dấu hiệu đái máu 17.5% NB biết biến chứng nhiễm khuẩn, 36.3% NB nhận biết biến chứng suy thận + 30.4% NB nhận thức phải ăn hạn chế thức ăn giầu đạm, 32.5% NB nhận thức phải ăn hạn chế canxi, ăn tăng cường rau xanh hoa có 60,8% NB nhận thức đúng, 39.2% NB nhận thức ăn hạn chế muối + 67.1%NB nhận thức chế độ uống nước, loại nước uống thích hợp 71.3% NB nhận thức nước đun sôi, 50.4% NB nhận thức việc sử dụng trà đặc cà phê + 20% NB phương pháp điều trị, 49.2% NB nhận thức chế độ tập luyện, 7.5 NB số thuốc nam, 75.8% nhận thức có dấu hiệu đái buốt/ đái rắt cần tái khám + Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức NB tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn nhận thông tin GDSK 6.2 Khuyến nghị - Nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng cần tăng cường công tác tuyên truyền GDSK cho NB để họ chủ động phịng bệnh sỏi hệ tiết niệu tái phát - Nội dung tuyên truyền nên tập trung vào dấu hiệu bệnh, chế độ ăn uống tập luyện để phòng bệnh sỏi hệ tiết niệu tái phát - GDSK tập trung vào đối tượng lao động chân tay, trình độ học vấn thấp, chưa nhận thông tin GDSK 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Ngoại Trường Đại học y Hà Nội (2012), “ Sỏi tiết niệu”, Bệnh học Ngoại, Nhà xuất y học, tr.192 - 212 Bộ môn Ngoại Trường Đại học y Hà Nội (2013), “ Sỏi tiết niệu”, Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất y học, tr.203-213 Bộ Y tế Vụ Kế hoạch tài (2012), Báo cáo thống kê – Niêm giám thống kê năm 2002 – 2011, tr.267-269 Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương(2007), “Vai trò điều trị nội khoa sỏi niệu”, Y học thực hành, tr.17 - 19 Nguyễn Thị Quang Hiền, Đinh Thanh Sơn, Hoàng Viết Thắng (2010), “Tán sỏi thể điều trị sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện Đa Khoa Hoàng Viết Thắng”, Y học Việt Nam, 11(2), tr.479-483 Giang Văn Hào (2013), “ Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành người dân bệnh không lây nhiễm: sỏi thận, tăng huyết áp”, Y học thực hành, 8, tr 3- Trần Văn Hinh (2013), “Dịch tể học sỏi tiết niệu”, Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội, tr.25-34 Trần Văn Hinh (2013), “Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu”, Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội, tr.35-41 Nguyễn Thị Kim Hoa, Hoàng Khánh, Trần Hữu Dàng (2004), “Nghiên cứu biến chứng sỏi hệ tiết niệu xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế” Y học Thực hành 11(7), tr.38-39 10 Trần Đình Hưng, Trần Đức,Trần Văn Hinh(2010),“Biến chứng nhiễm khuẩn niệu sau điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể”, Y học lâm sàng số 49, tr.45-51 11 Lê Thị Hương, Phạm Thị Duyên (2016), “Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận người dân 16 xã thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013 -2014”, Tạp chí NCYH 104 (6), 2016 tr 69-76 12 Hà Hoàng Kiệm (2010), “Sỏi đường tiết niệu”, Thận học lâm sàng, NXB Y học, tr.610-631 13 Đỗ Thị Liệu(2008), “Sỏi thận tiết niệu” Bệnh thận, NXB Y học, Hà Nội, tr.394-402 14 Phạm Văn Lình CS(2002), “Điều trị sỏi tiết niệu tán sỏi thể với máy MZ.ESWL.VI Đại học Y khoa Huế”, Y học thực hành, tr.78-80 15 Phạm Văn Lình (2009), “Điều dưỡng với bệnh nhân sỏi tiết niệu”, Điều dưỡng Ngoại, NXB Y học, tr.53-65 16 Ngơ Viết Lộc, Hồng Thị Lan (2007), “Nghiên cứu biến chứng sỏi hệ tiết niệu bệnh nhân điều trị khoa ngoại BV trường ĐHYD Huế” Y học Thực hành 574(7), tr.42-44 17 Võ Tam (2007), “Nghiên cứu bệnh lý thận tiết niệu người lớn tuổi Trung tâm điều dưỡng-phục hồi chức thành phố Huế”, Y học Thực hành 4(569), tr.85-87 18 Trần Hữu Tài (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng bệnh lý sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học y Huế 19 Hoàng Viết Thắng(2014), “Sỏi hệ tiết niệu”, Giáo trình Nội khoa sau đại học bệnh thận tiết niệu, NXB Đại học Huế, tr.217-231 20 Hoàng Viết Thắng, Hoàng Bùi Bảo, Dương Đăng Hỷ (2000), “ Tình hình sỏi tiết niệu Bệnh viện Trung ương Huế”, Tập san khoa học, ĐH y Huế, T1, tr 39 – 40 21 Tạ Đức Thành (2009), “Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng máy Lithoclast bệnh viện Thanh Nhàn ”,Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 22 Đặng Tiến Trường, Nguyễn Duy Bắc,Trần Văn Hinh, Đỗ Xuân Xương (2011), “Mối liên quan chế độ sinh hoạt, lao động số bệnh với nguy bệnh sỏi hệ tiết niệu qua nghiên cứu bệnh chứng”, Tạp chí Y Dược học quân số 5- 2011, tr.92-98 23 Nguyễn Văn Xang, Trần Văn Chất (2008), “Chế độ ăn uống bệnh thận”, Bệnh thận, NXB Y học, Hà Nội, tr.137-156 TIẾNG ANH 24 De la Rosette JJ, Skrekas T, Segura JW (2006), “Handling and Prevention of Complications in Stone Basketing”, Eur Urol, 50(5):991-998 25 García-Seg A, Gascón-Mir M (2012), “Nephroscopy with carbon dioxide in combination with laparoscopy In the treatment of urinary stones”, Actas Urol Esp 36(3),pp.186-190 26 Ghani KR, Roghmann F, Sammon JD, Trudeau V, et all (2014), “Emergency department visits in the united states for upper urinary tract stones: trends in hospitalization and charges”, J Urol 191(1), pp 90-96 27 RamelloA, VitaleC, MarangellaM.(2000),"Epidemiology of nephrolithiasis", JNephrol 13(3), pp 28 Vahe bakunts and Varduhi Petrosyan (2011), “ Knowledge, Attitude and Practice of kidney stone former in American regarding prevention of kidney stone disease”, College of Health sciences American Universty of Armenia Yerevan,American, 13 -16 29 WHO (2010), Guidelines for the screening, care and treatment of persons with kindney stone, 280-289 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng kiến thức phòng bệnh tái phát sỏi tiết niệu người bệnh sỏi tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018 Mã số phiếu: Số HSBA Ngày vấn : ./ ./2018 Họ tên người bệnh:………………………………………… NỘI DUNG CÂU HỎI Đặc điểm nhân - xã hội học Câu Giới Câu Nơi ơng/bà? Câu Ơng bà tuổi? 1- Nam 2- Nữ 1- Thành thị 2- Nông thôn 1- Lao động chân tay Câu Nghề nghiệp ông/bà? 2- Lao động trí óc 3- Hưu trí 4- Khác 1- Trung học sở Câu Trình độ học vấn ơng/bà? 2- Trung học phổ thông 3- Trung cấp 4- Cao đẳng/đại học… Chẩn đoán bệnh (tham khảo HSBA) Câu Ông bà chẩn đoán sỏi tiết niệu cách bao lâu? Câu Ông/bà điều trị sỏi tiết niệu cách nào? 1- Gút Câu Ông bà có bệnh kèm theo khơng? (Tham khảo HSBA bác sỹ điều trị) 2- Tăng huyết áp 3-U tiền liệt tuyến 4- Khác 5- Khơng Ơng/bà có nhận thông tin giáo dục Câu sức khỏe bệnh sỏi tiết niệu không? (Nếu không chuyển câu 11) 1- Có 2- Khơng 1-Sách, báo, phương tiện Câu 10 Nguồn thông tin giáo dục sức khỏe ông/bà nhận chủ yếu từ đâu? truyền thông 2-Qua người thân/bạn bè 3-Qua nhân viên y tế 5- Khác(nêu rõ) Kiến thức bệnh sỏi đường tiết niệu 1- Di truyền Theo ông/bà yếu tố nghi ngờ bệnh sỏi Câu 11 tiết niệu? (chọn nhiều ý đúng) 2- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 3- Chế độ ăn uống không hợp lý 4- Không biết 1- Người bệnh nằm lâu Theo ông/bà nguy sau gây nên Câu 12 bệnh sỏi tiết niệu? (chọn nhiều ý đúng) 2-Người bệnh thường xuyên lao động điều kiện nắng nóng 3- Ứ đọng nước tiểu 4- Không biết 1-Đái buốt/đái rắt Theo ông/bà dấu hiệu sau gợi Câu 13 ý sỏi tiết niệu? (chọn nhiều ý đúng) 2- Đau hai hố thắt lưng 3-Bí đái 5- Đái máu 6- Không biết 1-Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Theo ông/bà bệnh sỏi tiết niệu có Câu 14 biến chứng sau đây? (chọn nhiều ý đúng) 2-Suy thận 3- Ứ nước, ứ mủ thận 4-Tắc đường niệu 5- Không biết Kiến thức chế độ ăn, uống phòng sỏi đường tiết niệu tái phát 1-Hạn chế thức ăn giàu đạm: thịt, cá, trứng ( < 0,8 Để đề phòng sỏi tiết niệu tái phát theo Câu 15 gram/kg cân nặng/ ngày) ông/bà nên ăn chế độ ăn đạm (Protein) 2- Ăn người bình nào? thường( 40gam/ngày) (chọn ý đúng) 3- Ăn nhiều thức ăn giàu dạm ( > 60gam/ngày) 4- Không biết Để phịng sỏi tiết niệu tái phát theo ơng/bà Câu16 nên ăn thực phẩm chứa canxi (tôm, cua, xương) nào? (chọn ý đúng) 1- Ăn hạn chế 2- Ăn người bình thường 3- Ăn nhiều thức ăn giàu canxi 4- Không biết 1- Ăn hạn chế rau xanh, Để phòng sỏi tiết niệu tái phát theo ông/bà Câu 17 cần ăn rau xanh hoa nào? (chọn ý đúng) hoa 2- Ănnhư người bình thường 3- Tăng cường ăn rau xanh, hoa 4- Khơng biết 1-Khơng muối (

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN