1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự thay đổi nhận thức về phòng loét tái phát của người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

42 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 508,63 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ PHÒNG LOÉT TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: ĐDCKI Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Nam Định, tháng năm 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ PHÒNG LOÉT TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: ĐDCKI Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng 01 năm 2017 Tổng kinh phí thực đề tài 5.600.000 đồng Nam Định, tháng năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dày-tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định” Chủ nhiệm đề tài: ĐDCKI Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Danh sách nghiên cứu viên: - Th.s Trần Hữu Hiếu - ĐDCKI Vũ Ngọc Anh Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2016 đến tháng 01 năm 2017 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thay đổi nhận thức phòng loét dày – tá tràng người bệnh khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo dục Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá hiệu can thiệp giáo dục để thay đổi nhận thức phòng loét dày – tá tràng cho người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Can thiệp vào nhóm có so sánh trước, sau sau tháng cho 50 người bệnh bệnh có thủng dày – tá tràng với nội dung liên quan đến phòng loét dày – tá tràng tái phát Đánh giá kết dựa câu hỏi vấn thời điểm sau can thiệp sau can thiệp tháng so với trước can thiệp Kết quả: Thay đổi nhận thức người bệnh khâu lỗ thủng ổ loét dày – tá tràng thể với tăng điểm trung bình trả lời câu hỏi sau can thiệp 20.16, sau can thiệp tháng 17.82 so với trước can thiệp 7.02 Kết luận: Can thiệp giáo dục cải thiện rõ rệt nhận thức phòng loét dày - tá tràng tái phát người bệnh khâu lỗ thủng dày – tá tràng sau can thiệp sau can thiệp tháng ABTRACT Study on change of perception of gastric - duodenal ulcer prevention of patients in the General Surgery Department of Nam Dinh Provincial General Hospital after intervention in education Objectives: To describe the perception and evaluation of the effectiveness of educational intervention to change the awareness of patients with gastric and duodenal ulcer in the General Surgery Department of Nam Dinh General Hospital Method: Interventions in a comparative group, immediately after and after one month for 50 patients with gastric - duodenal perforation with contents related to gastric - duodenal ulcer Occur again periodically Age-based results were based on questionnaires at the time of intervention and after one month of interventions Results: The perceived change in gastric and duodenal perforation was shown by a mean increase in response to the questionnaire immediately after the intervention of 20.16, after a one-month interval of 17.82 and a Intervention is 7.02 Conclusion: Educational intervention significantly improved perception of gastric - duodenal ulcer recurrence of patients with gastric and duodenal ulcer after intervention and after month of intervention NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đại cương loét dày tá tràng 2.2 Giải phẫu dày tá tràng 2.3 Dịch tễ học loét dày tá tràng 2.4 Nguyên nhân gây loét dày tá tràng 2.5 Các yếu tố nguy 2.6 Triệu chứng lâm sàng 2.7 Biến chứng loét dày tá tràng 2.8 Chế độ ăn uống, kiêng cữ, lao động sau mổ phòng loét dày - tá tràng tái phát ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 10 3.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu: 10 3.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu: 10 3.6 Xử lý phân tích số liệu: 11 3.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Nhận thức kiến thức dịch tễ học 14 4.3 Nhận thức chế độ ăn, uống phòng loét dày – tá tràng 15 4.4 Nhận thức chế độ vệ sinh phòng loét dày – tá tràng tái phát 16 4.5 Nhận thức chế độ nghỉ ngơi lao động 18 4.6 Nhận thức sử dụng thuốc tái khám 19 4.7 Điểm trung bình nhận thức phịng lt dày – tá tràng 20 5.BÀN LUẬN 21 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 4.2 Thay đổi nhận thức kiến thức dịch tễ học loét dày – tá tràng 22 4.3 Thay đổi nhận thức chế độ ăn, uống phòng loét dày – tá tràng 22 4.4 Thay đổi nhận thức chế độ vệ sinh phòng loét dày – tá tràng 23 4.5 Thay đổi nhận thức chế độ lao động nghỉ ngơi 23 4.6 Thay đổi nhận thức sử dụng thuốc tái khám 23 4.7 Thay đổi nhận thức phòng bệnh loét dày – tá tràng tái phát 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 6.1.KẾT LUẬN 24 6.2 KIẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Phân bố tuổi………………………………………………………….11 Biểu 4.1 Phân bố giới………………………………………………………… 11 Biểu 4.2 Phân bố nơi cư trú…………………………………………………….11 Bảng 4.2 Phân bố nghề nghiệp…………………………………………………12 Bảng 4.3 Phân bố trình độ học vấn…………………………………………… 12 Biểu đồ 4.3 Tiền sử thân phẫu thuật khâu lỗ thủng dày – tá tràng…… 12 Bảng 4.4 Nguồn thông tin người bệnh nhận được………………………… 12 Biểu đồ 4.4 : Nhận thức giới hay gặp loét dày – tá tràng……………….13 Biểu đồ 4.5: Nhận thức độ tuổi hay gặp loét dày – tá tràng…………….13 Biểu đồ 4.6 : Nhận thức đối tượng hay gặp loét dày – tá tràng…… ….14 Biểu đồ 4.7 : Điểm trung bình nhận thức dịch tễ học………………………… 14 Bảng 4.5 : Nhận thức chế độ ăn…………………………………………………14 Bảng 4.6 : Nhận thức chế độ uống………………………………………………15 Biểu đồ 4.8 : Điểm trung bình nhận thức chế độ ăn uống………………………15 Biểu 4.9 : Nhận thức đường lây nhiễm vi khuẩn HP……………………….16 Bảng 4.7 : Nhận thức phòng lây nhiễm vi khuẩn HP………………………… 16 Biểu đồ 4.10 : Điểm trung bình nhận thức chế độ vệ sinh…………………… 16 Bảng 4.8 : Nhận thức chế độ nghỉ ngơi…………………………………………17 Bảng 4.9 : Nhận thức chế độ lao động………………………………………….17 Biểu đồ 4.11 : Điểm trung bình kiến thức chế độ nghỉ ngơi lao động……….18 Bảng 4.10 : Nhận thức sử dụng thuốc………………………………………… 18 Biểu 4.12 : Nhận thức tái khám……………………………………………… 18 Biểu đồ 4.13 : Điểm trung bình kiến thức sử dụng thuốc tái khám………….19 Biểu đồ 4.14 : Điểm trung bình nhận thức phịng loét dày – tá tràng……… 19 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày tá tràng (DDTT) bệnh thường gặp khắp nơi giới vấn đề sức khoẻ mang tính tồn cầu Loét DDTT chiếm khoảng 35% bệnh lý tiêu hố [5,10, 11 ] Bệnh có đặc điểm mạn tính, thường hay tái phát, gây biến chứng xuất huyết tiêu hoá, gây thủng ổ loét hẹp mơn vị dẫn đến thối hố ác tính dày Lt DDTT khơng phổ biến nước phát triển mà nước phát triển Tỷ lệ mắc bệnh loét DDTT khoảng 10 – 15% dân số giới hàng năm tăng thêm khoảng 0,2%[3] Đây bệnh có chi phí điều trị hàng năm cao: Mỹ từ đến tỷ đô la pháp 3,5 tỷ đô la [3] Ngoài nước: Tỷ lệ mắc bệnh Anh Úc 5,2 – 9,9% Ở Mỹ, hàng năm có thêm khoảng 500.000 trường hợp mắc bệnh triệu trường hợp tái phát loét Các ổ loét thường xảy tá tràng nhiều lần, 95% hành tá tràng môn vị Loét tá tràng thường gặp người trẻ tuổi, thường gặp tuổi 30 – 55 Theo thống kê thư viên y tế quốc gia Mỹ tỷ lệ tái phát viêm loét dày – tá tràng vòng năm (sau diệt vi khuẩn Hp) 3,02% tăng lên đến 83,9% bệnh nhân thường xuyên sử dụng rượu bia, chất kích thích, thuốc chống viêm Qua để bạn hình dung mức độ “dai dẳng” bệnh Nguyên nhân việc tái tái lại bệnh đơi lại chủ quan Ăn uống không điều độ, lười vận động hay việc sử dụng thường xuyên chất kích thích thuốc lá, rượu bia góp phần không nhỏ làm vết loét trở lại Trong nước: Ở Việt Nam khoảng 26% dân số mắc bệnh loét dày - tá tràng Các thống kê qua nội soi cho thấy loét tá tràng có tỷ lệ mắc cao so với loét dày Loét dày - tá tràng thường hay tái phát gây biến chứng nguy hiểm như: Chảy máu, thủng, hẹp môn vị ung thư ảnh hưởng đến sống khả lao động người bệnh Ở miền bắc Việt Nam 5,6% dân số có triệu chứng bệnh, có từ 26 – 30% bệnh nhân vào viện bệnh loét dày- tá tràng Theo Bộ Y tế cho thấy loét dày -tá tràng đứng hàng đầu bệnh tiêu hóa Theo Nguyễn Duy Thắng (Bệnh viện Nơng nghiệp) nghiên cứu năm 2003 có 300 bệnh nhân loét dày Tuy có giảm năm trước chiếm tỷ lệ 15-22% Từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài: “: Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dày-tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định” với hai mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng nhận thức phòng bệnh loét dày – tá tràng người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dày-tá tràng Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dày-tá tràng sau can thiệp 20 Biểu đồ 4.12 : Nhận thức tái khám Nhận xét : Trước GDSK có 18% NB biết sau viện cần phải tái khám Sau GDSK có đến 100% NB biết sau viện cần phải tái khám Sau GDSK tháng có đến 96% NB biết cần phải tái khám 4.6.3 Điểm trung bình kiến thức sử dụng thuốc tái khám 3.84 3.32 3.5 2.5 1.5 0.8 0.5 Trước GDSK(T1) Sau GDSK(T2) Sau GDSK(T3) Biểu đồ 4.13 : Điểm trung bình kiến thức sử dụng thuốc tái khám Nhận xét : Điểm trung bình nhận thức thuốc tái khám NB trước GDSK 0.8 ± 1.31 Sau GDSK điểm trung bình nhận thức NB 3.84 ± 0.58 tăng 3.04 Sau GDSK tháng 3.32 ± 1.26 tăng 2.52 4.7 Điểm trung bình nhận thức phịng loét dày – tá tràng 20.16 20 17.82 15 10 7.02 Trước GDSK(T1) Sau GDSK(T2) Sau GDSK(T3) Biểu đồ 4.14 : Điểm trung bình nhận thức phòng loét dày – tá tràng Nhận xét: Điểm trung bình nhận thức sau GDSK (20.16 ± 2.80) cao so với điểm trung bình nhận thức sau GDSK tháng (17.82 ± 5.90) với mức tăng điểm 2.34 điểm cao nhiều so với điểm trung bình nhận thức trước GDSK (7.02 ± 6.12) với mức tăng điểm 13.14 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 21 5.BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Tuổi Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 58.68 ± 15.96 Trẻ 26 tuổi lớn 91 tuổi Đa số tập trung đối tượng 60 tuổi (52%) Theo Hoàng Thanh Bình, Phạm Văn Năng nghiên cứu chúng tơi có tương tần số tuổi mà bệnh thường xảy Theo Ngơ Minh Nghĩa khác nhóm tuổi bị bệnh cao nhất, nhóm bị bệnh cao từ 51 – 60 tuổi 4.1.2 Giới: Trong nghiên cứu chúng tơi có 43 nam có tỷ lệ 86 % nữ có tỷ lệ 14% Tỷ lệ nam / nữ 6/1 Theo Ngô Minh Nghĩa, Hà Văn Quyết, Hồng Thanh Bình, Phạm Văn Năng tỷ lệ thủng ổ loét dày tá tràng nam cao nữ 4.1.3 Nghề Chúng ghi nhận: già hưu trí 12% Lao động trí óc 10% lao động chân tay 78% Tỷ lệ lao động chân tay gặp nhiều bệnh lý thủng ổ loét dày tá tràng Điều phù hợp với nghiên cứu Ngô Minh Nghĩa, Hà Văn Quyết, Hồng Thanh Bình.Tần suất thủng ổ lt dày tá tràng cao ảnh hưởng hồn cảnh kinh tế, thói quen sinh hoạt hàng ngày, chế độ ăn uống thất thường người lao động chân tay nặng nhọc Bởi người có hồn cảnh kinh tế thấp,phải lao động nặng nhọc vất vả, họ không quan tâm để điều trị cho phác đồ mắc bệnh, ăn uống thất thường mà lại hay nghiện rượu, thuốc 4.1.4 Nơi cư trú Trong nghiên cứu chúng tơi có tới 84% người bệnh cư trú nơng thơn có 16% NB thành thị Nơi cư trú liên quan mật thiết với nghề nghiệp nghề nông, lao động chân tay vất vả tình trạng kinh tế bệnh nhân 4.1.5 Trình độ học vấn Kết thu NB có trình độ học vấn PTCS 44%, PTTH 34%, trung cấp 16%, Cao đẳng – đại học 6% cho thấy trình độ học vấn thấp mắc bệnh thủng dày tá tràng cao, ngược lại trình độ học vấn cao mắc bệnh thủng dày tá tràng thấp Kết phù hợp với số kết nghiên cứu, theo chúng tơi trình độ học vấn ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh thủng dày tá tràng nghiên cứu người có trình độ học vấn thấp thường người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên), đối tượng thuộc hệ trước, người nông thôn, điều kiện học hành, nhận thức đời sống vật chất, học vấn thấp có tỷ lệ mắc thủng dày tá tràng cao 4.1.6 Tiền sử mổ khâu lỗ thủng dày – tá tràng BN có tiền sử mổ thủng dày tá tràng có tỷ lệ cao với 20%, tỷ lệ thấp với kết nghiên cứu Ngô Minh Nghĩa (29%), Hà Văn Quyết(30.5%), Hồng Thanh Bình (35.4%) Phạm Văn Năng (34,6%) lý tỷ lệ tái phát cao nước ta điều kiện kinh tế đa số NB cịn thấp, cơng tác GDSK chưa cao 4.1.7 Nhận thông tin hướng dẫn bệnh loét dày – tá tràng Kết nghiên cứu cho thấy đa số NB thủng dày tá tràng (64%) không nhận thông tin GDSK, có 36% NB thủng dày tá tràng nhận thơng tin GDSK phịng bệnh viêm lt dày - tá tràng tái phát, Điều cho thấy việc GDSK phòng bệnh sỏi đường mật tái phát chưa thực mạnh mẽ Trong số NB nhận GDSK phòng bệnh viêm loét dày - tá tràng tái phát chủ yếu nhận từ phương tiện truyền thông (20%), nhân viên y tế (10%), gia 22 đình bạn bè (6%) Kết lần cho thấy, công tác tuyên truyền GDSK phòng bệnh viêm loét dày - tá tràng tái phát cần truyển khai mạnh mẽ nhân viên y tế đặc biệt Điều dưỡng khoa cần ý đến việc giáo dục cho NB Bên cạnh ngành y tế cần triển khai thêm kênh truyên truyền GDSK báo chí, phương tiện truyền thơng đại chúng 4.2 Thay đổi nhận thức kiến thức dịch tễ học loét dày – tá tràng Có hai giới giới nam giới nữ kết nghiên cứu cho thấy giới nam tỷ lệ bị viêm loét DD-TT cao giới nữ Theo Ngô Minh Nghĩa, giới nam bị thủng DD – TT 88.9%, giới nữ bị thủng dày tá tràng có 11.1% Kết nghiên cứu cho thấy trước GDSK có 10% NB biết giới hay gặp loét dày – tá tràng 90% NB giới hay gặp loét dày – tá tràng Nhưng sau GDSK tỷ lệ NB biết giới hay gặp loét dày – tá tràng tăng lên (90%) tỷ lệ NB giới hay gặp loét DD - TT (10%) Sau GDSK tháng tỷ lệ NB biết giới hay gặp loét DD – TT 70% giảm 20% so với thời điểm sau GDSK Đạt kết chung phát tờ rơi, giáo dục trực tiếp cho xem video giúp NB nhớ kiến thức tư vấn Nghề nghiệp có lao động chân tay, lao động trí óc già lao động chân tay có tỷ lệ thủng dày – tá tràng chiếm tỷ lệ cao Theo Ngô Minh Nghĩa tỷ lệ bị thủng dày – tá tràng NB lao động chân tay 77.8% , lao động trí óc 9.5% Kết nghiên cứu cho thấy trước GDSK có 14% NB biết tuổi hay gặp độ tuổi lao động kiến thức dễ nhớ nên sau GDSK tỷ lệ NB biết độ tuổi hay gặp loét dày – tá tràng tăng lên cao 94% Sau GDSK tháng tỷ lệ NB biết độ tuổi hay gặp loét dày – tá tràng có giảm xuống cịn 76% mức cao Có ba đối tượng trẻ em, lao động người già đối tương độ tuổi lao động bị thủng dày tá tràng nhiều Theo Ngô Minh Nghĩa, tuổi bị thủng dày – tá tràng tập trung nhóm tuổi từ 31-60 Trong nhóm tuổi 51-60 có tỷ lệ cao 30,1 Trước GDSK hầu hết NB (88%) không nhận thức đối tượng hay gặp loét dày – tá tràng sau GDSK NB đối tượng hay gặp loét dày – tá tràng cịn 8% Sau GDSK tháng NB khơng biết đối tượng hay gặp loét dày – tá tràng có tăng lên mức thấp 28% Tóm lại chúng tơi tìm hiểu thay đổi nhận thức dịch tễ học loét dày – tá tràng bao gồm giới hay gặp, độ tuổi hay gặp nghề nghiệp hay gặp Kết nghiên cứu cho thấy có thay đổi rõ rệt điểm trung bình trả lời câu hỏi, Điểm trung bình trả lời câu hỏi dịch tễ học sau GDSK 2.76 so với trước GDSK 0.36 với mức tăng điểm sau GDSK so với trước GDSK khỏe 2.4 sau GDSK tháng 2.18 so với trước GDSK 0.36 với mức tăng điểm sau GDSK tháng so với trước GDSK 1.82 4.3 Thay đổi nhận thức chế độ ăn, uống phòng loét dày – tá tràng Chế độ ăn uống nội dung quan trọng để phòng loét dày – tá tràng tái phát, để phòng loét dày – tá tràng tái phát cần tránh ăn thức ăn cứng, tránh ăn thức ăn chua tránh ăn thức ăn chua cay Về đồ uống không dùng loại đồ uống có chất kích thích mạnh rượu mạnh, cà phê, chè đặc, buổi tối Những loại đồ uống làm căng thẳng hệ thần kinh, gây ngủ Kết nghiên cứu cho thấy nhận thức chế độ ăn uống NB khâu lỗ thủng dày – tá tràng trước GDSK cịn có BN chưa nhận thức Trước GDSK trả lời trung bình 3.88 ± 2.26 (trong tổng điểm chế độ ăn uống) Cụ thể, trước GDSK NB nhận thức chế độ ăn phòng loét dày – tá tràng tái phát phải tránh ăn thức ăn cứng (64%), tránh ăn thức ăn chua (84%) 23 tránh ăn thức cay (82%) Cà phê có 24%, nước chè đặc 24%, nước có ga (26%) Đây nội dung cần trọng GDSK cho NB Ngay sau GDSK hầu hết NB nhận thức chế độ ăn uống, điểm trung bình trả lời câu hỏi chế độ ăn phòng loét dày – tá tràng tái phát NB 6.96 ± 0.20 Điểm trung bình nhận thức sau GDSK (6.96 ± 0.20) cao so với điểm trung bình nhận thức trước GDSK (3.88 ± 2.20) với mức tăng điểm 3.08 Điểm trung bình nhận thức sau GDSK tháng (6.58 ± 1.16) cao so với điểm trung bình nhận thức trước GDSK (3.88 ± 2.20) với mức tăng điểm 2.7 Điểm trung bình nhận thức sau GDSK (6.96 ± 0.20) cao so với điểm trung bình nhận thức sau GDSK tháng (6.58 ± 1.16) với mức tăng 0.38 4.4 Thay đổi nhận thức chế độ vệ sinh phòng loét dày – tá tràng Điểm trung bình nhận thức trước GDSK (1.22 ± 1.41) thấp so với điểm trung bình nhận thức sau GDSK (2.92 ± 1.04), với mức tăng 0.82 điểm Sau GDSK tháng điểm trung bình nhận thức 2.5 ± 1.52 cao so với điểm trung bình nhận thức trước GDSK 0.42 4.5 Thay đổi nhận thức chế độ lao động nghỉ ngơi Điểm trung bình nhận thức chế độ nghỉ ngơi lao động NB trước GDSK 0.67 Sau GDSK điểm trung bình nhận thức NB 3.67 tăng điểm Sau GDSK tháng điểm trung bình nhận thức NB 3.24 tăng 2.48 4.6 Thay đổi nhận thức sử dụng thuốc tái khám Kết nghiên cứu cho thấy có thay đổi rõ rệt nhận thức NB sau GDSK sau GDSK tháng Ngay sau GDSK điểm trung bình nhận thức NB tăng 3.26 điểm so với điểm trung bình nhận thức trước GDSK sau GDSK tháng điểm trung bình nhận thức NB tăng 2.52 so với điểm trung bình nhận thức trước GDSK Cụ thể sau GDSK hầu hết NB (100%) sau GDSK tháng (96%) biết nên khám lại kiểm tra xem ổ loét khỏi chưa, sau GDSK (98%) sau GDSK tháng (82%) biết thuốc gây kích ứng dày nên uống sau ăn no, sau GDSK (94%) sau GDSK tháng (78%) biết uống thuốc gây kích ứng dày nên uống thêm nhiều nước, sau GDSK (92%) sau GDSK tháng (76%) biết sử dụng thuốc gây kích ứng dày cần sử dụng thêm thuốc bao bọc niêm mạc dày Tuy nhiên trước GDSK có 34% NB biết cần uống sau ăn no, 22% NB biết uống thêm nhiều nước, 6% NB biết nên sử dụng thêm thuốc bao bọc niêm mạc dày, 18% NB biết cần kiểm tra lại xem ổ loét khỏi chưa 4.7 Thay đổi nhận thức phòng bệnh loét dày – tá tràng tái phát Trong nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu thay đổi nhận thức NB phòng loét dày – tá tràng tái phát bao gồm nội dung: thay đổi nhận thức dịch tễ học, chế độ ăn uống, chế độ vệ sinh, chế độ nghỉ ngơi lao động, sử dụng thuốc tái khám Bảng 3.14 trình bày điểm trung bình trả lời câu hỏi trước GDSK, sau GDSK sau GDSK tháng có thay đổi rõ rệt nhận thức thời điểm trước GDSK, ngày sau GDSK sau GDSK tháng Hiệu việc GDSK thể rõ ràng qua thay đổi điểm số thời điểm trước GDSK, sau GDSK sau GDSK tháng Cụ thể điểm trung bình nhận thức sau GDSK (20.16 ± 2.80) cao so với điểm trung bình nhận thức sau GDSK tháng (17.82 ± 5.90) với mức tăng điểm 2.34 điểm cao nhiều so với điểm trung bình nhận thức trước GDSK (7.02 ± 6.12) với mức tăng điểm 13.14 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1.KẾT LUẬN Nghiên cứu giáo dục sức khỏe cho 50 người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng dày – tá tràng khoa Ngoại Bệnh viện tỉnh Nam Định từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 chúng tơi dựa vào điểm trung bình trả lời câu hỏi người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng dày – tá tràng để đánh giá thay đổi nhận thức trước sau giáo dục sức khỏe rút kết luận sau: - Nhận thức phòng bệnh tái phát người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng dày – tá tràng trước giáo dục sức khỏe nhiều hạn chế Điểm trung bình trả lời câu hỏi trước giáo dục sức khỏe 7.02 - Nhận thức phòng bệnh tái phát người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng dày – tá tràng sau giáo dục sức khỏe có thay đổi rõ rệt Thay đổi nhận thức người bệnh khâu lỗ thủng dày – tá tràng thể với tăng điểm trung bình trả lời câu hỏi sau can thiệp 20.16, sau can thiệp tháng 17.82 so với trước can thiệp 7.02 6.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu : “Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dày-tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định.” có số kiến nghị sau: Đối với người bệnh thời giam nằm điều trị khoa cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức chế độ ăn, uống, chế độ vệ sinh, lao động, nghỉ ngơi sử dụng thuốc để phòng loét dày – tá tràng tái phát Đối với điều dưỡng phải nâng cao hiệu thông tin – giáo dục – truyền thông nhằm tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức, trang bị kiến thức để người bệnh chủ động phịng lt dày – tá tràng tái phát 25 Xác nhận báo cáo kết nghiên cứu Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) Nam Định, ngày … tháng… năm… Chủ đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Hiệu trưởng (Ký đóng dấu) 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồng Thanh Bình (2008), “Nhận xét kết phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng Bệnh viện 175” Y hoc thành phố Hồ Chí Minh,Tập 12, Phụ số 4, trang 209-214 Nguyễn Khánh Dư (2011), “Phòng trị bệnh viêm loét dày – tá tràng”, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Hồng Khánh Hằng (2008), “Bài giảng sinh lí học dày” Y Huế - Y Cần thơ, trang 25-34 Nguyễn Văn Hiến (2007), “Giáo dục nâng cao sức khỏe”, Nhà xuất Y học Phạm Văn Lình (2008), “Thủng ổ loét dày tá tràng”, Giáo trình sau đại học, Bộ mơn ngoại ĐHYD Huế, trang 210-220 Phạm Văn Lình (2008), “Điều trị ngoại khoa loét dày tá tràng”, Giáo trình sau đại học, Bộ môn ngoại khoa Đại học Y dược Huế, trang 102 – 112 Trịnh Văn Minh (2010), “Giải phẫu người”, Nhà xuất Hà Nội, trang 272-290 Phạm Văn Năng (2008), “Khâu lỗ thủng dày tá tràng qua nội soi”, Hội nghị ngoại khoa phẫu thuật nội soi Việt Nam , trang 12 Ngô Minh Nghĩa (2010), “Đánh giá kết sớm điều trị thủng ổ loét dày tá tràng phẫu thuật nội soi”, Luận án CK cấp II, Trường ĐH Huế 10 Bộ môn Ngoại, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2013), “Bệnh học Ngoại tiêu hóa”, Nhà xuất Y học (119-130) 11 Bộ môn Ngoại, Đại học Y Hà Nội (2010), “Bệnh học Ngoại”, NXB Y học (99 111) 12 Hà Văn Quyết (2002),” Kết phẫu thuật khâu thủng ổ loét hành tá tràng đơn kết hợp điều trị nội khoa”, Tập san ngoại khoa số 1, trang 26-30 13 Hà Văn Quyết (2006), “ Thủng ổ loét dày- tá tràng”, Bệnh học ngoại khoa, Trường đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học, trang 98-110 14 Nguyễn Quang Quyền (1996), “Atlas giải phẫu người”, NXB Y học, trang 280 15 Nguyễn Quang Quyền (1999), “Giải phẫu dày”, Giải phẫu tập II, Nhà xuất Y học , trang 98 - 111 16 Nguyễn Tùng Sơn (2004), Đánh giá kết khâu đơn điều trị phẫu thuật thủng loét dày - tá tràng , Luận án chuyên khoa II , Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Hồng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dày – tá tràng, Nhà xuất đại học Huế 18 Trần Thiện Trung (2008), “Thủng loét dày – tá tràng điều trị tiệt trừ HP”, Bệnh dày tá tràng nhiễm HP, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 201 – 226 TIẾNG ANH 18 Malfertheiner P, Chan FK, McColl KE Peptic ulcer disease Lancet Aug 13 2009 19 Yuan Y, Padol IT, Hunt RH Peptic ulcer disease today Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol Feb 2006;3(2):80-9 20 Lanza FL, Chan FK, Quigley EM Guidelines for prevention of NSAID-related ulcer complications Am J Gastroenterol Mar 2009;104(3):728-38 27 28 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH Nghề nghiệp Mã hồ sơ STT Họ tên Tuổi Địa 10 Trần Trọng Đảm Nguyễn Thị Hưng Nguyễn Quang Phê Nguyễn Văn Năng Trần Văn V… Bùi Văn Đ… Lê Văn Gi… Nguyễn Thị H… Nguyễn Thế L… Đinh Văn Đ… 62 31 59 33 68 77 69 36 52 34 L ruộng L ruộng L ruộng Tự LR Hưu L ruộng C.nhân Tự L ruộng 008984 032095 009513 009586 009697 009684 009960 009809 009929 009972 11 Nguyễn Ngọc H… 62 Tự 009939 12 13 14 Phạm Đức L… Nguyễn Thị T… Phạm Văn Đ… 56 75 53 L ruộng L ruộng L ruộng 009950 010304 010155 15 Nguyễn Mạnh T… 81 Già 010557 16 17 Nguyễn Thị L… Phan Văn C… 64 48 L ruộng Tự 010558 010748 18 Mai Xuân Đ… 70 Hưu 011272 19 20 21 22 50 52 26 34 L ruộng L ruộng L ruộng L ruộng 011459 011591 011972 012026 36 Vụ Bản - Nam Định L ruộng 012362 24 25 Phạm Thanh L… Nguyễn Thế L… Huỳnh Đăng N… Đinh Văn Đ… Nguyễn Thị Hồng G… Bùi Ngọc Ch… Lê Hữu L… Mỹ Lộc- Nam Định Ý Yên - Nam Định Vụ Bản - Nam Định Giao Thuỷ - Nam Định Mỹ Lộc- Nam Định Giao Thuỷ - Nam Định Ý Yên - Nam Định Vụ Bản - Nam Định Nam Trực - Nam Định Ý Yên - Nam Định Bà Triệu - TP Nam Định Vụ Bản - Nam Định Vụ Bản - Nam Định Mỹ Lộc - Nam Định Trần Tế Xương - Nam Định Vụ Bản - Nam Định Cửa Nam - Nam Định Trường Thi - Nam Định Trực Ninh - Nam Định Nam Trực - Nam Định Hải Hậu - Nam Định Ý Yên - Nam Định 77 62 Già Tự 012455 012520 26 Trần Thị D… 91 Già 012561 27 Vũ Xuân T… 62 Tự 012675 28 Trần Đình C… 61 Tự 012638 29 30 Đinh Văn L… Đỗ Văn Th… 61 56 Vụ Bản - Nam Định Bình Lục - Hà Nam Xuân Trường - Nam Định Lộc Hoà - Nam Định Lộc Vượng - Nam Định Ý Yên - Nam Định Trực Ninh - Nam Định L ruộng C.nhân 012755 013297 23 Chữ ký 29 31 Vũ Văn L… 73 32 Ngô Văn Q… 75 33 34 35 36 37 Nguyễn Văn Q… Lê Văn M… Đặng Xuân L… Hoàng Thị Nh… Trần Doãn Gi… 49 82 84 84 75 38 Phạm Văn B… 65 39 Kim Thị Y… 70 40 41 42 43 Nguyễn Đức Nh… Phạm Văn Kh… Lê Hoài S… Tô Thị H… 62 78 44 47 44 Trần Văn B… 51 45 Trần Hữu n… 66 46 47 48 49 50 Bùi Văn H… Phạm Xuân L… Đoàn Văn X… Nguyễn Văn Q… Trần Văn Th… 44 43 43 48 53 Xuân Trường - Nam Định Hải Hậu - Nam Định Phan Đình Phùng -TP Nam Định Hải Hậu - Nam Định Giao Thuỷ - Nam Định Ý Yên - Nam Định Lý Nhân - Hà Nam Xuân Trường - Nam Định Trần Tế Xương - Nam Định Vụ Bản- Nam Định Nam Trực - Nam Định Nam Trực - Nam Định Nam Trực - Nam Định Nghĩa Hưng - Nam Định Nghĩa Hưng - Nam Định Nam Trực - Nam Định Nam Trực - Nam Định Nam Trực - Nam Định Mỹ Lộc- Nam Định Lộc Hạ - Nam Định Già 013525 Già 013551 K.doanh Già Già Già Già 013655 013626 013784 013849 013850 L ruộng 013901 Già 013903 Tự Già Tự C.nhân 033730 033908 033880 033873 L ruộng 031937 L ruộng 030738 L ruộng L ruộng L ruộng Tự Tự 031144 031264 031089 032338 031966 30 Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dày- tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đánh giá sau phẫu thuật: lần … Mã số phiếu: Số HSBA Ngày phát phiếu: ./ ./2016 Họ tên người bệnh:…………………………………………Tuổi……………… Hướng dẫn: - Khoanh tròn vào SỐ THỨ TỰ lựa chọn - Nếu gặp “Chuyển sang câu …” Xin vui lòng chuyển câu cần trả lời - Chú ý: Đọc kỹ phần hướng dẫn trả lời (nếu có) bên câu hỏi để trả lời theo quy định Bao gồm: - Có thể chọn nhiều đáp án Hoặc: - Chỉ chọn đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu NỘI DUNG CÂU HỎI Đặc điểm nhân – xã hội học 1-Nam Giới 2-Nữ 1-Thành thị Nơi ông/bà? 2- Nông thôn 1- Lao động chân tay Nghề nghiệp ông/bà? 2- Lao động trí óc 3- Già, hưu trí 1- Trung học sở 2- Trung học phổ thong Trình độ học vấn ông/bà? 3- Trung cấp 4- Cao đẳng, đại học… Trước ông/bà phẫu thuật 1- Chưa lần khâu lỗ thủng dày - tá tràng 2- lần chưa? 3- lần Ơng/bà có nhận thơng tin giáo dục 1- Có (chuyển câu 7) sức khỏe loét dày - tá tràng không? 2- Không 1- Tivi, đài 2- Sách báo Nguồn thông tin giáo dục sức khỏe 3- Mạng internet ông/bà nhận chủ yếu từ đâu? 4- Tranh, tờ rơi 5- Cán y tế 4- Khác(ghi rõ) Nhận thức dịch tễ học 31 Theo ông/bà thủng ổ loét dày - tá tràng Nam Câu hay gặp giới ? Nữ ( Chọn đáp án) Cả nam nữ Theo ông/bà thủng ổ loét dày - tá tràng Trẻ em Câu thường hay gặp độ tuổi ? Trong độ tuổi lao động ( Chọn đáp án) Người già Theo ông/bà thủng ổ loét dày - tá tràng Người lao động chân tay Câu 10 hay gặp đối tượng ? Người lao động trí óc ( Chọn đáp án) Người già Nhận thức chế độ ăn, uống phòng loét dày- tá tràng tái phát Cà phê Rượu , bia Theo ơng/bà phịng lt dày- tá tràng Nước chè đặc Câu 11 tái phát cần tránh loại đồ uống nào? Nước hoa ( Chọn nhiều đáp án) Nước có ga Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Tránh ăn thức ăn cứng Tránh ăn thức ăn chua Tránh ăn thức ăn cay Tránh ăn thức ăn Nhận thức chế độ vệ sinh phòng loét dày - tá tràng tái phát Đường tiêu hoá Theo ông/bà vi khuẩn HP lây nhiễm theo Đường hô hấp đường nào? Đường máu ( Chọn đáp án) Theo ơng/bà phịng lt dày- tá tràng tái phát cần tránh thức ăn ? ( Chọn nhiều đáp án) Trước ăn Sau ăn Trước vệ sinh Sau vệ sinh Nhận thức chế độ nghỉ ngơi lao động Theo ơng/bà phịng lt dày - tá tràng Không thức khuya tái phát cần nghỉ ngơi nào? 2.Tránh căng thẳng thần kinh ( Chọn nhiều đáp án) Không tập thể dục Làm việc ban ngày Theo ơng/bà phịng lt dày - tá tràng Làm việc ban đêm tái phát cần tránh lao động nào? Làm việc nơi ồn ( Chọn nhiều đáp án) căng thẳng Nhận thức sử dụng thuốc tái khám Theo ơng/bà sau phẫu thuật có cần tái Có khám khơng ? Khơng Uống sau ăn no Theo ông/bà bắt buộc phải dùng thuốc Uống thêm nhiều nước gây kích ứng kích thích dày nên sử Sử dụng thêm thuốc bao bọc dụng ? niêm mạc dày ( Chọn nhiều đáp án) Uống nước Theo ơng/bà để phịng nhiễm vi khuẩn HP cần rửa tay ? ( Chọn nhiều đáp án) 32 Phụ lục 3: BÀI GIÁO DỤC PHÒNG LOÉT TÁI PHÁT CHO NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT KHÂU LỖ THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY –TÁ TRÀNG Loét dày tá tràng (DDTT) bệnh thường gặp khắp nơi giới vấn đề sức khoẻ mang tính tồn cầu Lt DDTT chiếm khoảng 35% bệnh lý tiêu hố Bệnh có đặc điểm mạn tính, thường hay tái phát gây biến chứng nguy hiểm như: Chảy máu, thủng , hẹp môn vị ung thư Loét DD-TT gặp nhiều độ tuổi lao động từ 20 – 50 ( đặc biệt lao động chân tay) Bệnh gặp nam nhiều nữ ( khoảng 3/1) Sau mổ việc loét tái phát dễ xảy NB cần biết cách phòng bệnh loét dày – tá tràng nhằm hạn chế tỉ lệ tái phát Nguyên nhân gây loét dày – tá tràng : - Nhiễm Helicobacter Pylori - Sử dụng thuốc kích ứng kích thích tiết pepsinogen acid clohydrid dày thuốc lá, corticoids, theophylline, caffeine, đặc biệt thuốc kháng viêm nonsteroid ( Aspirin) - Hội chứng Zolinger – Ellison Yếu tố thuận lợi: - Yếu tố di truyền - Yếu tố tâm thần kinh ( căng thẳng thần kinh, Street tâm lí ) - Thường xuyên sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc lá, café, trà đặc…) Để Phòng chống bệnh viêm loét dày mạn tính yêu cầu cần phải xử trí triệt để nguyên nhân gây bệnh loại bỏ yêu tố để bệnh tái phát, là; - Tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ (đặc biệt viêm vi khuẩn) - Thay đổi hành vi sinh hoạt: Loại bỏ nguyên nhân gây bệnh trình điều trị như, Chế độ làm việc yếu tố thần kinh tâm lý: Cần yế đến chố đệ làm việc hợp lý, tránh công việc sức, căng thẳng thần kinh, Stress tâm lý, - Thay đổi thói quen ăn uống: Chế độ ăn uống hợp lý: Người bệnh cần tránh ăn thức ăn đồ uống gây hại cho niêm mạc dày như: rượu, bia, gia vị ớt, hạt tiêu, đồ ăn chua, chát, Khơng sử dụng chất kích thích thuốc lá, thuốc lào, - Tăng cường hoạt động vận động, giải trí nhẹ nhàng - Sử dụng thuốc dân gian: Phổ biến cách chữa viêm loét dày mật ong kết hợp với nghệ vàng, nước ép bắp cải,… giúp làm giảm triệu chứng bệnh Các cách đơn giản, dễ áp dụng giảm triệu chứng bệnh nhanh chóng lại khơng phải giải pháp điều trị tận gốc bệnh - Sử dụng thực phẩm chức năng: Các thực phẩm chức giúp cải thiện việc phòng chống vết loét lan rộng làm lành tổn thương niêm mạc bị lt giúp phịng chống bệnh tái phát Điển hình sản phẩm chứa Nano Curcumin chiết xuất từ củ nghệ tươi Một sản phẩm hàng đầu Nano Curcumin CumarGold CumarGold có chứa Nano Curcumin chuyển giao từ đề 33 tài nghiên cứu nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam sản xuất mang lại hiệu cao hẳn so với tinh nghệ thường Uống bổ sung CumarGold hàng ngày giúp ức chế phát triển vi khuẩn HP, bảo vệ niêm mạc dày, lành nhanh ổ loét, ngăn ngừa viêm loét dày tái phát điều cần ghi nhớ để phòng loét dày – tá tràng tái phát 1.Kị ăn uống không điều độ Cần ăn uống giấc, tránh ăn no cho dày không tải, làm lượng dịch vị ln trung hịa, giảm kích thích dịch vị với chỗ loét * 2.Kị ăn đồ cay uống rượu Ớt rượu kích thích mạnh tới chỗ loét niêm mạc thành dày, làm tăng nồng độ dịch vị * 3.Kị mỡ béo Khó tiêu hóa, thời gian lưu đọng dày bị kéo dài, tăng thêm "gánh nặng" cho dày, nên ăn thức ăn đạm, bã, dễ nhai tiêu hóa * 4.Kị đồ ăn sống, đồ ăn lạnh Đồ ăn sống, lạnh nhiệt khó tiêu hóa hấp thụ, làm dịch vụ tiết mức cần thiết, tổn thương trực tiếp đến chỗ loét, huyết quản căng, dễ xuất huyết dày * 5.Kị căng thẳng, mệt mỏi tinh thần Nếu tính thần căng thẳng mệt mỏi làm rối loạn chức tiêu hóa * 6.Nên ăn chuối tiêu Chuối tiêu có tác dụng tốt điều trị bệnh loét dày 34 ... phòng bệnh loét dày – tá tràng người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dày- tá tràng Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dày- tá tràng sau... Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dày- tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đánh giá sau phẫu thuật: lần … Mã số... DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ PHÒNG LOÉT TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w