đánh giá sự thay đổi nhận thức về tự xử trí hen phế quản của người bệnh điều trị ngoại trú tại thành phố tuy hòa tỉnh phú yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục

91 32 0
đánh giá sự thay đổi nhận thức về tự xử trí hen phế quản của người bệnh điều trị ngoại trú tại thành phố tuy hòa tỉnh phú yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LƯU THỊ KIM YẾN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ TỰ XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2017 SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LƯU THỊ KIM YẾN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ TỰ XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2017 SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN NGỌC MINH NAM ĐỊNH – 2017 i TÓM TẮT LUẬN VĂN “Đánh giá thay đổi nhận thức tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục” Mục tiêu: (1)“ Mô tả thực trạng nhận thức, thái độ, tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục” (2)“ Đánh giá thay đổi nhận thức, thái độ, tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục.” Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe nhóm có so sánh trước sau xử lý phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0 nghiên cứu thực tháng từ tháng 1/2017 - 5/2017 87 người bệnh (NB) lấy ngẫu nhiên có độ tuổi từ 19 đến 85 19 xã - phường thành phố Tuy Hòa Kết quả: Sau can thiệp giáo dục: điểm trung bình nhận thức bệnh Hen phế quản tăng có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp với p(2 - 1) < 0,001 Trước can thiệp điểm nhận thức 13,34 ± 4,34; sau can thiệp 19,51 ± 1,85; sau can thiệp tháng 18,03 ± 2,41 p(3 - 1) < 0,001 Đối với thái độ người bệnh tăng sau can thiệp giáo dục: trước can thiệp điểm thái độ 14,60 ± 2,59 với p(2 1) < 0,001 ; sau can thiệp 16,45 ± 1,77; sau can thiệp tháng 16,61 ± 1,96 với p(3 - 1) < 0,001 Đối với tự xử trí hen phế quản người bệnh tăng sau can thiệp giáo dục: trước can thiệp điểm tự xử trí 2,43 ± 1,33 với p(2 - 1) < 0,001 ; sau can thiệp 4,83 ± 1,51; sau can thiệp tháng 3,28 ± 1,117 với p(3 1) < 0,001 Kết luận: Qua nghiên cứu trước can thiệp nhận thức, thái độ, tự xử trí HPQ NB chưa cao sau can thiệp giáo dục có thay đổi rõ rệt nhận thức NB nâng cao ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học quý thầy cơ, khoa - phịng - mơn trường đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hỗ trợ trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao Đẳng Y Tế Phú Yên Ban giám đốc bệnh viện Đa Khoa Phú Yên, phòng khám, phòng kế hoạch tổng hợp trưởng trạm y tế xã - phường tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có tơi hồn thành tốt luận văn Đặc biệt với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Ngọc Minh (thầy thuốc nhân dân, cố vấn Hội Điều Dưỡng Việt Nam) người thầy tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất người bệnh, đặc biệt ủng hộ giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành tốt nghiên cứu Học Viên Lưu Thị Kim Yến iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lưu Thị Kim Yến Tôi thực nghiên cứu: “Đánh giá thay đổi nhận thức tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết thu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Phú Yên, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Người làm nghiên cứu Lưu Thị Kim Yến MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử Hen phế quản 1.2 Định nghĩa mô tả Hen phế quản 1.3 Tình trạng mắc hen phế quản giới, Việt Nam tác động Hen phế quản 1.4 Một số nghiên cứu nước nước 13 1.5 Nội dung giáo dục tự xử trí HPQ người bệnh theo hướng dẫn GINA 2016 14 1.6 Địa bàn nghiên cứu 15 1.7 Lựa chọn mơ hình can thiệp 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nhiên cứu 18 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.4.1 Cỡ mẫu 19 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.6 Các biến số nghiên cứu 23 2.7 Khái niệm thang đo, tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cách thức đo lường 24 2.8 Xử lý phân tích số liệu 25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.10 Hạn chế nghiên cứu 26 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 27 3.2 Nhận thức người bệnh bệnh HPQ 30 3.3 Thái độ người bệnh kiểm soát bệnh HPQ 36 3.4 Nhận thức người bệnh tự xử trí HPQ 39 3.5 Đánh giá thay đổi người bệnh nhận thức, thái độ tự xử trí bệnh HPQ 44 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 49 4.1.1 Phân bố NB tham gia nghiên cứu theo tuổi 49 4.1.2 Phân bố giới tính NB HPQ 49 4.1.3 Phân bố NB tham gia nghiên cứu theo trình độ học vấn 49 4.1.4 Phân bố NB tham gia nghiên cứu theo nghề nghiệp 50 4.1.5 Đặc điểm hút thuốc người bệnh 50 4.1.6 Hoàn cảnh phát bệnh người bệnh HPQ 50 4.2 Thực trạng nhận thức, thái độ, tự xử trí HPQ người bệnh 51 4.2.1 Thực trạng nhận thức NB bệnh HPQ 51 4.2.2 Thực trạng thái độ NB kiểm soát HPQ 52 4.2.3 Thực trạng nhận thức người bệnh tự xử trí HPQ 53 4.3 Thay đổi nhận thức, thái độ tự xử trí HPQ người bệnh sau can thiệp giáo dục 55 4.3.1 Thay đổi nhận thức NB bệnh HPQ 55 4.3.2 Thay đổi thái độ người bệnh kiểm soát HPQ 57 4.3.3 Thay đổi NB tự xử trí HPQ người bệnh 59 4.4 Sự tương quan kiến thức thực hành tự xử trí HPQ thay đổi nhận thức người bệnh 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng đồng thuận Phụ lục 2: Phiếu vấn người bệnh Phụ lục 3: Bảng thang điểm đánh nhận thức, thái độ, tự xử trí Hen phế quản người bệnh Phụ lục 4: Danh sách người bệnh tham gia vào nghiên cứu Phụ lục 5: Biên bảo vệ luận văn Thạc sĩ Phụ lục 6: Nhận xét luận văn thạc sĩ phản biện Phụ lục 7: Nhận xét luận văn thạc sĩ phản biện Phụ lục 8: Biên chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EURO (European Monetary Unit) : Đơn vị tiền tệ châu Âu GINA (Global Initiative for Asthma ) : Sáng kiến toàn cầu Hen phế quản HPQ : Hen phế quản NB : Người bệnh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông USD (United States dollar) : Tiền đô la Mỹ WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ HPQ theo GINA 2006 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi NB HPQ 27 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính NB HPQ 27 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 28 Bảng 3.4 Đặc điểm hút thuốc người bệnh 29 Bảng 3.5 Đặc điểm kiến thức người bệnh đặc điểm bệnh HPQ 30 Bảng 3.6 Đặc điểm kiến thức người bệnh yếu tố nguy gây bệnh HPQ 31 Bảng 3.7 Đặc điểm kiến thức người bệnh triệu chứng thường gặp bệnh HPQ 32 Bảng 3.8 Đánh giá kiến thức người bệnh triệu chứng HPQ cấp 33 Bảng 3.9 Đặc điểm yếu tố cản trở đến việc kiểm soát /điều trị HPQ 34 Bảng 3.10 Thay đổi điểm nhận thức kiến thức người bệnh HPQ (n=87) 35 Bảng 3.11 Đặc điểm thái độ người bệnh khám bệnh có biểu nghi ngờ HPQ 36 Bảng 3.12 Đặc điểm thái độ người bệnh điều trị phát bị mắc HPQ 36 Bảng 3.13 Đặc điểm thái độ người bệnh việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc kiểm soát HPQ 37 Bảng 3.14 Đặc điểm thái độ người bệnh việc tái khám định kì kiểm soát HPQ 37 Bảng 3.15 Thay đổi điểm nhận thức thái độ người bệnh HPQ (n=87) 38 Bảng 3.16 Đặc điểm thực hành phát bị HPQ người bệnh 39 Bảng 3.17 Đặc điểm thực hành phát bị HPQ NB 39 Bảng 3.18 Đặc điểm sử dụng loại thuốc xịt người bệnh HPQ 41 Bảng 3.19 Đặc điểm việc dùng thuốc người bệnh HPQ 42 Bảng 3.20 Đặc điểm việc xử trí HPQ nặng lên NB 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn An (2014) Điều dưỡng nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.56 Đào Văn Chinh (1999) Hen phế quản, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 22-24 Ngô Quý Châu, Lê Thị Tuyết Lan (2016) Chiến lược tồn cầu quản lý dự phịng hen, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 42-45 Nguyễn Tiến Dũng (2007) Chẩn đốn, xử trí hen phế quản trẻ em, hen phế quản dự phòng HPQ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 06 Nguyễn Tiến Dũng (2005) Dịch tễ học sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em Tạp chí Y học Việt Nam, 1, 26-32 Phạm Quang Đồn, Tơn Kim Long (2006) Độ lưu hành HPQ học sinh số trường học Hà Nội tình hình sử dụng Seritide dự phịng hen đối tượng Tạp chí Y học thực hành, 547(6), 15-17 Ngơ Huy Hồng (2016) Điều dưỡng nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 62 Phan Thu Phương Trịnh Thị Ngọc (2012) Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh Hen phế quản bệnh nhân mắc Hen phế quản Tạp chí y học dự phịng, 4(164), 2015 Nguyễn Văn Thọ (2010) Áp dụng chiến lược toàn cầu hen (GINA) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) tuyến quận - huyện Thành Phố Hồ Chí Minh Tạp chí y học, 14(1), 134-135 10 Trần Quy (2007) Sổ tay tư vấn Hen phế quản, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 38 11 Trần Quy (2007) Dịch tễ học HPQ tiếp cận chương trình khởi động tồn cầu phịng chống HPQ dự phịng HPQ, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.14 12 Dự án phòng chống Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hen phế quản - Bệnh viện Bạch Mai (2015) Bộ câu câu hỏi đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HPQ cho người bệnh Hà Nội, tháng 03 năm 2015 13 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Phú Yên (2015) Kế hoạch 109/KH-UBND năm 2015 thực chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh khơng lây nhiễm khác địa bàn tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2015 – 2025, truy cập , xem 12/09/2016 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Asthma and Allergy Foundation of America (2015) Asthma Facts and Figures, [online] Available at: http://www.aafa.org/page/asthma-facts.aspx [Accessed 20 October 2016] 15 Atlanta (2013) Asthma Facts CDC’S National Asthma control Pregram Grantees, centers for disease control nad prevention, [online] Available at: https://www.cdc.gov/asthma/default.htm 16 Australian institule of health and welfare (2016) Asthma, [online] Available at: https://www.aihw.gov.au [Accessed 16 October 2016] 17 Australian institule of health and welfare (2016) How does another affect quality of life, [online] Available at: https://www.aihw.gov.au [Accessed 20 October 2016] 18 Baiardini I et al (2008) The impact of GINA suggested drugs for the treament of asthma of health – related quality of life: a GAZLEN review US National Libraly of Medicine Nation Institutes of Health, 63(8), 1015-1030 19 Bin Zin Zainudin et al (2005) Asthma control in adults in Asia – Pacific Official journal of he Asian Pacific Socety of Respirology ,10(5), 556-691 20 Corsico.S.A.G and Braggion et.al (2013) The cost of persistent asthma in europe: an intertionnal population- based study in adults US National Libraly of Medicine Nation Institutes of Health, 160 (1), 93-101 21 C.K.W.Lai et al (2006) Cost of Asthma in the Asia – Pacific region Eropean respiratory review,15 (98), 10-16 22 Global initiative for Astma (2014) Global Strategy for Asthma Management and Prevention, [online] Available http://wwwbenhviennhi.org.vn [Accesed 22 october 2016] at: 23 Global initiative for Astma (2016) Global Strategy for Asthma Management and Prevention, [online] Available http://wwwbenhviennhi.org.vn [Accesed 22 october 2016] at: 24 Lauras Gold et al (2013) Level of Asthma control and health care Utilization in Asia – Pacific counties US National Libraly of Medicine Nation Institutes of Health,108(2), 271-7 25 Lanfant C et al (2006) Global Strategy for Asthma Management and Prevention, [online] Available at: http://wwwbenhviennhi.org.vn [Accesed 22 october 2016] 26 James O Prochaka, wayne F Velicer (1997) The Transtheoretical Model of Health Behavior Change American journal of health promotion, 12(1), 134138 27 Nguyen V T et al (2012) Implementation of GINA guidelines in Ho Chi Minh City: a model for Viet Nam Public Health Action, 4, 181-185 28 Prabhakaran et al (2006) Impact of an Asthma Education Programme on Patients Knowledge, Inhaler Technique and Compliance to Treatment Singapore Medical Journal, 47, 225-231 29 Rajanandh et al (2014) Impact of Pharmacist Provided Patient Education on Knowledge, Attitude, Practice and Quality of Life in Asthma Patients in a South Indian Hospital Journal of Medical Sciences, 14, 254-260 30 Reddel HK, Levy ML (2015) The GINA asthma strategy report: What’s new for primary care? US National Libraly of Medicine Nation Institutes of Health, 25, 15050 31 Robert A Nathan et al (2004) Development of the Asthma Control Test: A survey for assessing asthma control US National Libraly of Medicine Nation Institutes of Health,113(1), 59-65 32 Varalakshmi Manchana1, Rajinder Kaur Mahal (2014) Impact of Asthma Educational Intervention on Self-Care Management of Bronchial Asthma among Adult Asthmatics Journal of Nursing, 4, 743-753 33 World Health Organization (2013) Asthma, [online] Available at: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs307/en/ [Accessed 24 October 2017] 34 World Health Organization (2016) Bronchial Asthma, [online] Available at: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs206/en/ October 2016] [Accesed 20 PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài: Đánh giá thay đổi nhận thức tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục Người nghiên cứu: Lưu Thị Kim Yến Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Y Tế Phú Yên Hen phế quản (HPQ) bệnh mãn tính ảnh hưởng tới sức khỏe, cơng việc, sống hàng mặt khác gây ảnh hưởng đến kinh tế HPQ bệnh khơng điều trị khỏi hồn tồn kiểm sốt để giảm nhập viện điều trị, tăng cường chất lượng sống cho người bệnh HPQ gây tử vong khoảng 3000 người Việt Nam năm Vì việc nâng cao nhận thức tự xử HPQ cho người bệnh quan trọng để phịng, xử trí HPQ giảm tử vong cho người bệnh Do mong muốn thực đề tài với tham gia ông/bà làm đối tượng nghiên cứu Nếu ông/bà đồng ý vấn trực tiếp thông qua câu hỏi xin ơng/bà vui lịng trả lời, ơng/bà dừng tham gia nghiên cứu lúc Tất thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu bà/chị cung cấp kiến thức tốt tự xử trí HPQ Nếu ơng/bà đồng ý xin ông/bà cho chữ ký Xin chân thành cảm ơn tham gia bà/chị vào đề tài Phú Yên, ngày …… tháng …… năm 2017 Người tham gia ký tên Người nghiên cứu Lưu Thị Kim Yến Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ngày vấn: _/ _/ 2017 Thực tỉnh Phú Yên Họ tên người vấn: Số điện thoại: PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Anh/chị khoanh tròn vào đáp án thân lựa chọn (chỉ chọn đáp án) điền thông tin vào dấu … Câu hỏi TT Trả lời Tuổi Anh/chị?(dương A1 A2 lịch) ………………………………… Giới tính Anh/chị Nam Nữ Chưa đến trường Trình độ học vấn cao A3 Anh/chị là: Tiểu học THCS - THPT Trung học chuyên nghiệp/Cao đẳng/Đại học Sau đại học Nông dân Nghề nghiệp A4 Anh/chị là: Công nhân viên chức Buôn bán Nghề tự Nội trợ Anh/chị A5 hút thuốc lá/thuốc lào chưa? Chưa hút thuốc lá/thuốc lào Đã hút thuốc lá/ thuốc lào Hiện hút thuốc lá/thuốc lào Câu hỏi TT Trả lời Anh chị phát bệnh A6 hoàn cảnh nào? Khi khám sàng lọc Tình cờ phát khám bệnh Đi khám thấy ho, khó thở, khạc đờm PHẦN B: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ BỆNH HPQ Theo Anh/chị: Đặc điểm bệnh Hen phế quản B1 là: (Chọn đáp án đúng) Là bệnh viêm mạn tính đường thở Là bệnh gây khó khăn hít thở Khơng phải bệnh mạn tính Là bệnh thường gặp, khơng có đáng ngại Khơng biết Khói thuốc lá, thuốc lào, khói bếp than Theo Anh/Chị, Các yếu tố nguy gây bệnh Hen B2 phế quản là: (Chọn đáp án đúng) Mạt bụi nhà, lông vật nuôi nhà Phấn hoa, nấm mốc Do bẩm sinh (di truyền) Vận động sức Yếu tố tâm lý Không biết Anh/Chị kể tên triệu chứng thường gặp B3 bệnh nhân Hen phế quản (Chọn đáp án đúng) B4 Khị khè, khó thở Ho, tăng đêm Nặng ngực nhiều lần, tăng đêm Cơn Hen thay đổi theo thời gian Khơng biết Khó thở Triệu chứng hen Thở khò khè Tức nặng ngực cấp gì? Sốt Ho khạc đờm (Chọn đáp án đúng) Không biết Phát điều trị muộn Những yếu tố cản Mơi trường sống nhiễm trở đến việc kiểm soát Hút thuốc B5 /điều trị HPQ Anh/chị Nhiễm trùng đường hô hấp là? Điều trị không đúng, không đủ (Chọn đáp án đúng) Dùng thuốc không hướng dẫn CBYT Không biết PHẦN C: THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỐI VỚI KIỂM SỐT HPQ Ơng / bà khoanh tròn vào đáp án lựa chọn (chỉ chọn đáp án) Câu hỏi TT Trả lời Theo Anh/chi có cần đến Rất khơng cần thiết khám có Khơng cần thiết C1 biểu nghi ngờ bệnh Bình thường hen phế quản không? (Câu Cần thiết hỏi lựa chọn) Rất cần thiết Theo Anh/Chị phát Rất không cần thiết mắc bệnh hen Khơng cần thiết C2 phế quản có cần điều trị Bình thường không? (Câu hỏi Cần thiết lựa chọn) Rất cần thiết Theo Anh/chị vai trò Rất không quan trọng việc tuân thủ hướng dẫn sử Không quan trọng C3 dụng thuốc kiểm sốt Bình thường hen phế quản? (Câu hỏi Quan trọng lựa chọn) Vai trò việc tái khám định kì kiểm sốt hen C4 phế quản? (Câu hỏi lựa chọn) Rất quan trọng Rất khơng quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng PHẦN D: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG TỰ XỬ TRÍ HPQ D1 Khi phát bị Tự mua thuốc điều trị HPQ, Anh/Chị làm Đi khám theo hướng dẫn bác sỹ gì? Lúc mệt khám (Câu hỏi lựa chọn) Điều trị thuốc nam Tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc D2 Anh/chị làm để Hạn chế tiếp xúc với yếu tố nguy bệnh HPQ không nặng lên? Tập thể dục hàng ngày (Câu hỏi lựa chọn) Hạn chế vận động gắng sức Khám định kì theo lịch hẹn bác sỹ Bình xịt định liều Evohaler D3 Anh/Chị sử dụng loại Bình hít Accuhaler thuốc xịt sau đây? Bình hít Tubuhaler (Câu hỏi lựa chọn) Bình hít Respimat Khơng dùng loại Hiện nay, việc dùng thuốc điều trị D4 Anh/Chị nào? (Câu hỏi lựa chọn) Khi có dấu hiệu nặng lên bệnh hen phế D5 Dùng hàng ngày theo hướng dẫn Chỉ dùng có cấp Cách ngày dùng lần Dùng thấy mệt Không dùng Xịt tăng liều thuốc theo dõi biểu bệnh quản Anh/chị làm gì? Sử dụng thuốc cắt (Câu hỏi nhiều lựa Đi khám chọn) Mua thêm thuốc dùng Xin cảm ơn ông/bà tham gia vấn! Phụ lục BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, TỰ XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN CỦA NGƯỜI BỆNH BẢNG CHẤM ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ HPQ STT Câu hỏi Theo Anh/chị, Đặc điểm B1 bệnh Hen phế quản là: (Chọn đáp án đúng) Trả lời Là bệnh viêm mạn tính đường thở 1đ Là bệnh gây khó khăn hít thở 1đ Khơng phải bệnh mạn tính 0đ Là bệnh thường gặp, khơng có 0đ đáng ngại 0đ Khơng biết 0đ Khói thuốc lá, thuốc lào, khói bếp than Theo Anh/Chị, Các yếu tố nguy gây bệnh Hen B2 phế quản là: (Chọn đáp án đúng) Mạt bụi nhà, lông vật nuôi nhà Phấn hoa, nấm mốc Do bẩm sinh (di truyền) Vận động sức Yếu tố tâm lý 7.Không biết Anh/Chị kể tên triệu chứng thường gặp B3 bệnh nhân Hen phế quản (Chọn đáp án đúng) B4 Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0đ Khị khè, khó thở 1đ Ho, tăng đêm 1đ Nặng ngực nhiều lần, tăng đêm 1đ Cơn Hen thay đổi theo thời gian 1đ Không biết 0đ Triệu chứng hen Khó thở 1đ cấp gì? 1đ Thở khị khè (Chọn đáp án đúng) B5 Tức nặng ngực 1đ Sốt 1đ Ho khạc đờm 1đ Không biết 0đ Phát điều trị muộn 1đ Môi trường sống nhiễm 1đ Những yếu tố cản Hút thuốc 1đ trở đến việc kiểm sốt/điều Nhiễm trùng đường hơ hấp 1đ trị HPQ Anh/chị là? Điều trị không đúng, không đủ 1đ (Chọn đáp án đúng) Dùng thuốc không hướng dẫn 1đ CBYT Không biết 0đ Những câu trả lời 1đ, trả lời sai 0đ Cộng tổng điểm câu trả lời người bệnh nếu: 0-14: Không Đạt 15 - 23: Đạt BẢNG CHẤM ĐIỂM THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT HPQ Biến số Đến khám có biểu nghi ngờ HPQ Phân loại Điểm Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Rất không cần thiết Điều trị phát bị Khơng cần thiết mắc HPQ Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Rất không cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Vai trò việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc kiểm sốt HPQ Vai trị việc tái khám định kì kiểm sốt HPQ Những câu trả lời 1đ, trả lời sai 0đ Cộng tổng điểm câu trả lời người bệnh nếu: - 14: Không Đạt 15 - 20đ: Đạt BẢNG CHẤM ĐIỂM NHẬN THỨC TỰ XỬ TRÍ HPQ CỦA NGƯỜI BỆNH STT D1 D2 D3 D4 D5 Câu hỏi Khi phát bị HPQ, Anh/Chị D làm gì? (Chọn đáp án nhất) Câu trả lời Tự mua thuốc điều trị Đi khám theo hướng dẫn bác sỹ Lúc mệt khám Điều trị thuốc nam Tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc Anh/chị làm để Hạn chế tiếp xúc với yếu tố nguy DHPQ không nặng bệnh lên?(Chọn đáp án Tập thể dục hàng ngày nhất) Hạn chế vận động gắng sức Khám định kì theo lịch hẹn bác sỹ Anh/Chị sử dụng Bình xịt định liều Evohaler loại thuốc xịt Bình hít Accuhaler Dsau đây? Bình hít Tubuhaler (Chọn đáp án Bình hít Respimat nhất) Khơng dùng loại Hiện nay, việc dùng thuốc điều trị Dcủa Anh/Chị nào? (Câu hỏi lựa chọn) Khi có dấu hiệu nặng lên bệnh Dhen phế quản Anh/chị làm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Dùng hàng ngày theo hướng dẫn Chỉ dùng có cấp Cách ngày dùng lần Dùng thấy mệt Khơng dùng Xịt tăng liều thuốc theo dõi biểu bệnh Sử dụng thuốc cắt Đi khám Mua thêm thuốc dùng Cộng tổng điểm câu trả lời người bệnh nếu: Từ - điểm: không đạt Từ - điểm: đạt Điểm 0đ 1đ 0đ 0đ 0đ 1đ 0đ 0đ 0đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0đ 1đ 0đ 0đ 0đ 0đ 1đ 1đ 1đ 0đ ... trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục? ?? (2)“ Đánh giá thay đổi nhận thức, thái độ, tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị. .. thay đổi nhận thức tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục? ?? Mục tiêu: (1)“ Mô tả thực trạng nhận thức, thái độ, tự xử trí. .. sau can thiệp giáo dục Đánh giá thay đổi nhận thức, thái độ, tự xử trí Hen phế quản người bệnh điều trị ngoại trú thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục 4 Chương TỔNG

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan