Câu nối trong diễn ngôn viết, So sánh đặc điểm chi phối diễn ngôn nói và viết, So sánh đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn nói và viết, Bố cục của DN

14 61 0
Câu nối trong diễn ngôn viết, So sánh đặc điểm chi phối diễn ngôn nói và viết, So sánh đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn nói và viết, Bố cục của DN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu nối trong diễn ngôn viết, So sánh đặc điểm chi phối diễn ngôn nói và viết, So sánh đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn nói và viết, Bố cục của DN Câu 1: Câu nối trong DN viết Liên kết diễn ngôn là liên kết trong các đơn vị lớn hơn phát ngôn (đoạnchươngphần). Có thể diễn ra trong diễn ngôn nói và diễn ngôn viết theo công thức: CH –C –V –B Trong đó: CH : thành phần chuyển tiếp, nếu liên kết hồi chỉ thì do các từ (bên trên, ngược lên trên, trở nên, vừa rồi) đảm nhiệm. Nếu khứ chỉ sẽ do (tiếp theo, kế đến, sau đây…) C : chủ ngữ, có thể do các đại từ điểm nhận hoặc do các tân ngữ khác thể loại (bài viết; tiểu luận) V : động từ, thương do những đại từ chỉ hoạt động trí tuệ (phân tích, trình bày, miêu tả,,,) đảm nhiệm. B : bổ ngữ Nếu là LK hồi chỉ , nó sẽ tổng kết nội dung được trình bày. Nếu là khứ chỉ, nó sẽ chỉ ra những nội dung được trình bày.

Câu 1: Câu nối DN viết Liên kết diễn ngôn liên kết đơn vị lớn phát ngơn (đoạn/chương/phần) Có thể diễn diễn ngơn nói diễn ngơn viết theo cơng thức: CH –C –V –B Trong đó: - CH : thành phần chuyển tiếp, liên kết hồi từ (bên trên, ngược lên trên, trở nên, vừa rồi) đảm nhiệm Nếu khứ (tiếp theo, kế đến, sau đây…) - C : chủ ngữ, đại từ điểm nhận tân ngữ khác thể loại (bài viết; tiểu luận) - V : động từ, thương đại từ hoạt động trí tuệ (phân tích, trình bày, miêu tả,,,) đảm nhiệm - B : bổ ngữ - Nếu LK hồi , tổng kết nội dung trình bày Nếu khứ chỉ, nội dung trình bày Diễn ngơn mang liên kết hồi Vd: “Vừa rồi, luận văn trình bày số đặc điểm diễn ngơn nói diễn ngôn viết Tiếng Việt” - CH: Vừa - C: luận văn - V: trình bày - B: số đặc điểm diễn ngơn nói diễn ngôn viết Tiếng Việt Diễn ngôn mang liên kết khứ Ví dụ: “Tiếp theo đây, tìm hiểu đơi nét tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều số đặc điểm giá trị tiểu biểu sáng tác ông” - CH: Tiếp theo - C: - V: tìm hiểu - B: đơi nét tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều số đặc điểm giá trị tiểu biểu sáng tác ông Diễn ngôn mang liên kết hồi - khứ Ví dụ: “Ở phần trên, nhóm tác giả trình bày đơi nét tình hình nghiên cứu tiếp nhận phim: “Tấm Cám chuyện chưa kể” chuyển thể từ truyện cổ tích Tấm Cám đạo diễn Ngơ Thanh Vân, phần phân tích tìm hiểu đặc điểm biểu cụ thể chủ thể tiếp nhận góc nhìn văn hhọc điện ảnh (Báo cáo sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa, 2016, đề tài: “Tấm Cám từ câu chuyện kể đến câu chuyện chưa kể”) - CH1: phần trên” - CH2: tiếp theo” - C1: nhóm tác giả - C2: chúng tơi - V1: trình bày - V2: phân tích tìm hiểu - B1: đơi nét tình hình nghiên cứu tiếp nhận phim: “Tấm Cám chuyện chưa kể” chuyển thể từ truyện cổ tích Tấm Cám đạo diễn Ngô Thanh Vân - B2: đặc điểm biểu cụ thể chủ thể tiếp nhận góc nhìn văn hhọc điện ảnh Câu : So sánh đặc điểm chi phối DN nói DN viết Tiêu Diễn ngơn nói Diễn ngơn viết chí Ngữ cảnh giao tiếp -Ngữ cảnh tự nhiên -Ngữ cảnh nhân tạo -Có tính chất tức thời, -Có thời gian để biên tập, kiểm tra lại không dàn dựng chỉnh sửa trước, khơng có điều kiện để kiểm tra lại chỉnh sửa -Không cần phục hồi -Cần phải phục hồi ngữ cảnh đủ tường minh để người nghe ( người đoc) hiểu ngữ cảnh Hình thức chức giao tiếp -Giao tiếp trực tiếp, -Giao tiếp gián tiếp mặt đối mặt -Chú ý đến ln phiên lượt lời -Chức giao tiếp có tính tương tác Đặc trưng Dấu ấn cá nhân -Chức thơng tin Trung tính diễn đạt diễn đạt diễn đạt Sự phản ứng ngôn từ -Phản ứng linh hoạt -Tính ổn định, bền vững khơng cao -Khơng có phản ứng linh hoạt khơng có giao tiếp trực tiếp -Vươn tới độ bền vững cao nhờ có hệ thống chữ viết mã hóa khơng gian cộng với chuẩn bị kĩ lưỡng => diễn ngôn viết có tính ổn định Câu 7: So sánh đặc điểm ngơn ngữ DN nói DN viết Diễn ngơn nói Diễn ngơn viết Tiêu chí Chất liệu sử dụng -Âm -Chữ viết -Có sử dụng ngữ điệu -Có hệ thống dấu câu đặc -Có sử dụng phượng tiện thù kèm ngôn ngữ ( cử chỉ, điệu bộ, …) Phươn g tiện hệ thống tiếng Việt Ngữ âm -Tồn giọng địa - Đánh giá qua tiêu chí phương định tả: -Việc nhấn nhá, đệm lót, đặc biệt cách dùng trọng âm quan trọng  Chú ý đến việc sử dụng ngữ khí từ, ngữ điệu, trọng âm + Đúng chuẩn tả từ ngữ tồn dân + Dùng dấu câu xác, rõ ràng + Tuân thủ hình thức văn pháp quy: đơn xin việc, đơn xin nghỉ học, … Từ vựng -Thường sử dụng ngữ, - Sử dụng từ vựng toàn dân, thành ngữ, quán ngữ, từ nhấn từ vay mượn, thuật ngữ nhá, đệm lót - Xuất nhiều thực - Xuất nhiều hư từ từ Cú pháp - Chứa nhiều yếu tố rườm rà, dư - Cú pháp thường trường thừa nhấn nhá, đệm lót: ừ, thì, cú là, mà,… - Không chứa yếu tố dư - Cho phép tỉnh lược tối đa thừa  Đơn giản mặt cấu trúc cú - Không chấp nhận pháp tỉnh lược mà khơng có ý đồ riêng - Trạng ngữ có vai trị quan trọng - Thường sử dụng ẩn dụ ngữ pháp Tổ chức  Cách diễn đạt diễn ngôn -Sử dụng câu ghép dài nhiều bậc -Dùng câu tỉnh lược ngắn gọn, tỉnh lược CN, VN -Có thể dùng từ ngữ lặp thừa dù khơng nhằm mục đích diễn đạt sắc thái tu từ - Cách diễn đạt thường sử dụng động từ, động ngữ - Có thể sử dụng câu tỉnh lược, tránh tỉnh lược lúc CN VN - Tránh dụng từ ngữ lặp thừa mà khơng có tác dụng tu từ - Cách diễn đạt thường sử dụng danh ngữ - Thường xuất hình thức ẩn dụ ngữ pháp, ẩn dụ tu từ  Diễn ngôn viết phức tạp  Diễn ngơn nói đơn giản mặt từ ngữ phức tạp mặt cú mặt từ vựng đơn giản mặt cú pháp pháp  Liên kết mạch lạc - Trong nhiều TH từ ngữ liên kết mà dựa vào ngữ cảnh - Có thể tiến hành mơ hình hóa thành nhiều kiểu liên kết như: lặp, thế, liên tưởng, nghịch đối, nối,… -Liên kết DNV chủ yếu liên kết nội tuần suất mơ hình liên kết loại diễn ngôn không - Với DNV có độ dài lớn, phát ngơn chuyển tiếp vừa có chức hồi chỉ, vừa có chức khứ -Thường đề cập đến tiêu đề - Cấu trúc chức  Tiêu đề Thường tiêu đề tiêu đề đa dạng, đặc biệt diễn ngôn nghệ thuật - Ở diễn ngơn phi nghệ thuật, tiêu đề thường đóng vai trị khái quát nội dung nêu luận điểm - Có bố cục rõ ràng - Bố cục ba thành phần diễn ngơn khoa học có: phần mở đầu, phần triển khai, phần kết luận  Bố cục - Bố cục ba thành phần diễn ngôn nghệ thuật có: - Thường khơng có bố cục, dựa mở đầu, triển khai, kết vào ngữ cảnh nắm thúc bước hội thoại, luân phiên lượt lời Câu 10: Bố cục DN Bố cục phạm trù thuộc tổ chức diễn ngôn Đối với diễn ngôn viết bố cục phần dễ quan sát Bố cục khung diễn ngôn Mỗi loại hình diễn ngơn, chí diễn ngơn, đặc biệt diễn ngơn viết thường có bố cục khác ứng với diễn ngôn cụ thể Bố cục ba thành phần Có thể hình dung bố cục ba thành phần diễn ngôn sau: Cấu tạo Chức Tùy thuộc vào độ dài hay Nêu lên vấn đề mà văn trình bày, tập Phần ngắn văn mà trung thu hút ý người đọc mở cho đầu chương đoạn đảm định hướng cho phát triển vấn đề phần nhiệm làm triển khai Nhìn chung ghi nhận ba phần mở đầu yếu tố nội dung nói đến phần mở đầu sau: - Nêu đề tài - chủ đề đề cập - Nêu bối cảnh chung đề tài - chủ đề - Nêu hướng triển khai đề tài - chủ đề văn Phần triển khai diễn Triển khai đầy đủ chi tiết cần thiết Phần ngơn có độ dài lớn văn đề tài - chủ đề xác định triển Đối với văn phần mở đầu, trình bày cách cụ thể, 10 khai có dung lượng lớn, dài có rõ ràng nhưngkhơng trình bày thể nhiều chương đảm nhiềuhơn địnhhướng phần nhiệm Cịn với văn mở đầu nếukhơng dẫn đến tình trạng phải, có dung bình lượng thường vừa rườm rà, dư thừa nộidung dẫn đến việc lạc đề Tuy nhiên cũngcần nhiều đoạn văn đảm nhiệm phải trình bày đầy đủvề nội dung, tránh tình trạng khơng đầy đủ nhữngcái cần thiết phải có phần triển khai Có thể đoạn văn hay Đúc kết lại vấn đề Thể tính trọn vẹn Phần chương đảm nhiệm để vấn đề mặt tổ chức diễn kết kết thúc, tổng kết lại vấn ngơn Nói cách khác, phần kết đánh luận đề dấu đầu văn bản, tạo cho văn có tính chất kết thúc, tính chất “đóng” phương diện nội dung lẫn phương diện hình thức BỐ CỤC BA THÀNH PHẦN CỦA DIỄN NGÔN KHOA HỌC Bố cục ba thành phần văn khoa học loại bố cục sử dụng hầu hết ngành giáo dục Nó khung (sườn) văn bản, bao gồm ba phần: phần mở đầu, phần triển khai phần kết luận có tính chất trường qui khơng cho phép người viết tự ý sáng tạo thêm ❖ PHẦN MỞ ĐẦU - Về mặt cấu tạo: Lý chọn đề tài, Mục đích ngiên cứu, Lịch sử vấn đề, Đối tượng nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu - Chức phần mở đầu nêu khái quát vấn đề nghiên cứu, đồng thời tập trung thu hút ý người đọc 11 ❖ PHẦN TRIỂN KHAI - Về mặt cấu tạo, phần triển khai xem phần có độ dài lớn văn bản, nhiều đoạn văn, nhiều chương đảm nhiệm Nguyên nhân, Đối tượng, Phân loại, Thực trạng, Giải pháp - Chức phần triển khai giải vấn đề nêu phần mở đầu, tập trung cácluận điểm, luận luận chứng để làm rõ vấn đề nghiên cứu, đồng thời có vai trị tiếp tục thu hút ý người đọc ❖ PHẦN KẾT LUẬN - Về mặt cấu tạo, phần kết luận đoạn, nhiều đoạn chương đảm nhiệm (chương kết luận) Phần kết luận thường bao gồm số phần như: luận điểm bản; kết nghiên cứu đạt được; điểm bị hạn chế; hướng phát triển đề tài… - Chức phần kết luận việc đúc kết lại toàn vấn đề nghiên cứu Điều đặc biệt phần phải cho thấy tính trọn vẹn vấn đề Bởi lẽ phân tích diễn ngơn (tổ chức diễn ngôn) chương kết xem dấu chấm cuối diễn ngôn Kết luận diễn ngôn bao gồm hai loại kết luận đóng kết luận mở Trong đó, kết luận đóng xem kết luận mang tính tổng kết vấn đề nghiên cứu Kết luận mở bên cạnh việc tổng kết còn hạn chế số vấn đề chưa giải diễn ngôn BỐ CỤC BA THÀNH PHẦN CỦA DIỄN NGÔN NGHỆ THUẬT Bố cục diễn ngơn nghệ thuật nhìn chung phức tạp hệ thống ngơn từ, kết cấu đặc trưng văn nghệ thuật tùy vào phong cách tác giả ❖ PHẦN MỞ ĐẦU - Theo trình tự thời gian truyện 12 - Đảo trình tự thời gian - Đề cập triết lí nhân sinh, thơng qua số phận hình tượng nhân vật, minh họa cho tư tưởng triết học ❖ PHẦN TRIỂN KHAI Theo thực tế, phần triển khai phụ thuộc nhiều vào phần mở đầu Trong giới diễn ngôn nghệ thuật, phần đa dạng nhất, phức tạp - Nếu mở đầu theo trật tự tuyến tính, phần triển khai kiện nghệ thuật tiếp nối liên lục, phân đoạn theo trật tự thời gian, triển khai theo chương, chương một kiện trung tâm - Nếu mở đầu hình thức đảo trình tự thời gian, phần triển khai tuyến kiện đẩy lùi khứ, vừa khứ vừa tương lai, kết hợp ba nhát cắt thời gian: tại, khứ tương lai - Nếu mở đầu triết lí nhân sinh không theo khuôn thước ❖ PHẦN KẾT THÚC - Kết thúc đóng - Kết thúc mở BỐ CỤC HAI THÀNH PHẦN CỦA DIỄN NGƠN BÁO CHÍ Phần giới thiệu hay cịn gọi phần dẫn nhập: Nêu thơng tin có tính chất định hướng (orientational information) Trong phần giới thiệu lại bao gồm hai yếu tố hệ thống tiêu đề -Tùy thuộc thể loại độ dài diễn ngôn, hệ thống tiêu đề đầy đủ bao gồm ba phận: Thượng đề - đề - hạ đề Và dẫn đề (lead) tức tóm 13 tắt thong tin Trong hai yếu tố này, yếu tố dẫn đề có khơng cần có Phần triển khai tức nêu thông tin chi tiết, có phần kết luận khơng Có thể triển khai theo trật tự tuyến tính với phần đầu lại tiêu đề nêu thong tin yếu (với số yếu tố 5W + 1H: Who, What, When, Where, Why, How ▪ Who (Ai): Ai chủ thể tin? ▪ What (Cái gì): Cái xảy mà cơng chúng nên biết? ▪ Where (Ở đâu): Sự kiện diễn đâu? ▪ When (Khi nào): Sự kiện diễn nào? ▪ Why (Tại sao): Tại kiện xảy ra? ▪ How (Như nào): Sự kiện xảy nào?) phần lại mở rộng chi tiết hóa thơng tin nêu Câu 11: Trong DN viết, phát ngôn quan trọng nhất, sao? Tiêu đề Vì: -Đối với người tạo lập DN: mang tính chất định hướng -Đối với người tiếp nhận DN: thu hút người đọc, nhìn vào tiêu đề người đọc biết chủ đề, nội dung mà văn hướng tới 14 ... tổ chức diễn ngôn Đối với diễn ngôn viết bố cục phần dễ quan sát Bố cục khung diễn ngôn Mỗi loại hình diễn ngơn, chí diễn ngơn, đặc biệt diễn ngơn viết thường có bố cục khác ứng với diễn ngôn cụ... Cám đạo diễn Ngô Thanh Vân - B2: đặc điểm biểu cụ thể chủ thể tiếp nhận góc nhìn văn hhọc điện ảnh Câu : So sánh đặc điểm chi phối DN nói DN viết Tiêu Diễn ngơn nói Diễn ngơn viết chí Ngữ cảnh...  Bố cục - Bố cục ba thành phần diễn ngôn nghệ thuật có: - Thường khơng có bố cục, dựa mở đầu, triển khai, kết vào ngữ cảnh nắm thúc bước hội thoại, luân phiên lượt lời Câu 10: Bố cục DN Bố cục

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan