1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển các khu chế xuất khu công nghiệp ở thành phố hồ chí minh (1991 2004)

143 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THANH THÚY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ XUẤT - KHU CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1991 - 2004) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: - 03 - 15 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BQL : Ban Quản lý - FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) - GDP : Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) - HEPZA : Ban Quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp TP.HCM - KCX : Khu chế xuất - KCN : Khu công nghiệp - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - UBND : Ủy ban nhân dân LỜI CÁM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất, lời cám ơn chân thành trịnh trọng đến PGS.TS VÕ VĂN SEN - Cán hướng dẫn khoa học, người tận tình đóng góp ý kiến sửa chữa suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn trân trọng đến cán giảng dạy lớp cao học Lịch sử Việt Nam khóa 2003 - 2006, đặc biệt lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè cán Khoa Lịch sử giúp đỡ để có điều kiện thuận lợi việc học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Dịch vụ việc làm khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ trình sưu tầm tư liệu để làm luận văn Cuối cùng, điều cần nói tác giả nỗ lực nhiều chắn luận văn nhiều sai sót Tác giả luận văn mong muốn nhận cảm thông đóng góp ý kiến sửa chữa Thầy Cô bạn để luận văn đầy đủ hoàn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 07 năm 2006 Tác giả MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý thực việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5 Mục đích nghiên cứu 6 Bố cục luận văn 7 Những đóng góp luận văn CHƯƠNG I CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG - NHÀ NƯỚC VỀ KHU CHẾ XUẤT - KHU CÔNG NGHIỆP VÀ MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TP.HCM 1.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước khu chế xuất - khu công nghiệp 1.1.1 Quan điểm chung phát triển kinh tế Đảng Nhà nước thời kỳ đổi 1.1.2 Chính sách Đảng Nhà nước phát triển khu chế xuất - khu công nghiệp 14 1.1.3 Những chủ trương Thành ủy - Ủy ban nhân dân TP.HCM việc phát triển KCX - KCN 17 1.2 Một vài đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 18 1.2.1 Điều kiện, đặc điểm tự nhiên thành phố Hồ 18 Chí Minh 1.2.2 Điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội thành 21 phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ XUẤT - KHU CÔNG NGHIỆP Ở TP HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Tính tất yếu khách quan việc hình thành phát triển KCX - KCN TP.HCM 27 2.2 Sự hình thành phát triển KCX - KCN 30 TP.HCM 2.2.1 Tổng quan hình thành phát triển KCX - KCN TP.HCM 2.2.2 Sự đời KCX-KCN thành phố Hồ 30 32 Chí Minh 2.2.3 Tình hình xây dựng sở hạ tầng KCX - KCN 48 2.2.4 Tình hình xây dựng nhà cho công nhân 53 2.2.5 Thực trạng cho thuê đất KCX - KCN 57 2.2.6 Số doanh nghiệp đăng ký hoạt động ngành nghề phát triển KCX - KCN 2.2.7 Vấn đề lao động đào tạo nhân lực 58 62 2.2.8 Nhận xét qui mô tốc độ phát triển KCX KCN 67 2.3 Kết trình phát triển KCX - KCN thành phố Hồ Chí Minh 69 CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CHẾ XUẤT - KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 3.1 Những thành tựu tồn trình hình thành phát triển KCX - KCN thành phố Hồ Chí Minh 74 3.1 1.Thành tựu 74 3.1 Tồn 75 3.2 Tác động KCX - KCN đến đời sống kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 78 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Kcx - Kcn thành phố Hồ Chí Minh 86 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 113 DẪN NHẬP Lý thực việc nghiên cứu đề tài Phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất xu hội nhập quốc tế chủ trương quán Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhờ quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm đạo đây, nhiều địa phương nước chủ động xây dựng khu chế xuất khu công nghiệp thực có sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước Phát triển khu chế xuất - khu công nghiệp trở thành phương thức huy động vốn khai thác có hiệu nguồn vốn, khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nhà đầu tư quốc tế vào trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đầu tư nước tạo bước ngoặt phát triển thập kỷ qua, đồng thời bước góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược thời kỳ đổi Năm 1991, Chính phủ ban hành Quy chế khu chế xuất (Nghị định 322-HĐBT ngày 18-10-1991); tiếp đến, ngày 28-12-1994 Chính phủ ban hành Nghị định 192/CP Quy chế khu công nghiệp Đặc biệt, để tiếp tục phát triển khu chế xuất - khu công nghiệp thời kỳ mới, ngày 24-41997, Chính phủ ban hành Nghị định 36/CP thống quy chế khu chế xuất - khu công nghiệp, tạo điều kiện đời phát triển loại hình kinh tế khu chế xuất - khu công nghiệp nước Ngay sau Nghị định 322/CP Chính phủ ban hành thành phố Hồ Chí Minh xúc tiến việc xin giấy phép thành lập khu chế xuất Tân Thuận - khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh thành lập khu chế xuất Việt Nam Sự đời khu chế xuất Tân Thuận bước mở tích cực cho hình thành phát triển hệ thống khu chế xuất - khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khu chế xuất Tân Thuận - hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung theo lãnh thổ thành phố nùc - tạo mô hình tổ chức sản xuất có hiệu quả, hình mẫu tiên tiến chế quản lý cửa chỗ hợp với xu thời đại Từ năm 1991 trở đi, để tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, thực đường lối phát triển công nghiệp hóa, đại hóa, Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành áp dụng nhiều sách thể chế tham gia đầu tư xây dựng hoạt động khu chế xuất - khu công nghiệp địa bàn thành phố Chính thế, từ sau Tân Thuận (năm 1991) đến 2004, với gần 15 năm hình thành phát triển, thành phố Hồ Chí Minh có đến 13 khu chế xuất - khu công nghiệp xây dựng Các khu chế xuất - khu công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sau gần 15 năm hoạt động đem đến thành to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tạo lực cho thành phố Hồ Chí Minh để giữ vững cho thành phố cờ đầu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thực nghiên cứu đề tài “Sự hình thành phát triển khu chế xuất - khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (1991 - 2004)” luận văn muốn tìm hiểu kỹ đời, đặc điểm, vai trò, vị trí, đường phát triển… loại hình kinh tế đặc biệt này, đồng thời qua tìm hiểu ảnh hưởng chuyển biến kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn trình hình thành phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tác động chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài toàn trình từ hình thành (1991), trải qua giai đoạn phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp đến năm 2004 Không gian nghiên cứu đề tài tất khu chế xuất, khu công nghiệp đời hoạt động suốt 14 năm (1991 - 2004) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy có lịch sử hình thành phát triển non trẻ so với loại hình kinh tế khác Việt Nam (chưa đầy 20 năm), loại hình kinh tế đặc biệt, có sức tác động mạnh đến công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên công trình nghiên cứu, sách, báo… viết khu chế xuất, khu công nghiệp tương đối phong phú đa dạng, nhìn nhận nhiều mặt có liên quan - thành tựu hạn chế Trong viết, tác phẩm tiêu biểu liên quan đến đề tài nghiên cứu kể đến là: Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa (Nguyễn Chơn Trung - Trương Giang Long (chủ biên), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); Ban Quản lý khu chế xuất khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu 10 năm phát triển quản lý khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1992 - 2002; Các biện pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm khu chế xuất Tân Thuận (Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Phan Quốc Tấn, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003); Công ty liên doanh xây dựng kinh doanh khu chế xuất Tân Thuận, 10 năm khu chế xuất Tân Thuận, thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Các văn pháp luật khu chế xuất - khu công nghiệp khu công nghệ cao (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998); Các văn pháp quy công tác quản lý khu công nghiệp Việt Nam (Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 1997); Tóm tắt tình hình hoạt động khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2001); Báo cáo hội thảo triễn lãm xúc tiến hợp tác liên kết doanh nghiệp khu chế xuất - khu công nghiệp với doanh nghiệp nội địa lần thứ (Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh, 2001); Phân tích hiệu kinh tế - xã hội khu chế xuất Tân Thuận thành phố Hồ Chí Minh (Trương Kim Chuyên chủ biên, TP.HCM, 2001); Trần Quang Hải, “Phát triển khu công nghiệp - 117 KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI Nguồn: http://www.hepza.gov.vn KHU CÔNG NGHIỆP VĨNH LỘC 118 KHU CÔNG NGHIỆP TÂN THỚI HIỆP Nguồn: http://www.hepza.gov.vn 119 KHU CÔNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC KHU CÔNG NGHIỆP PHONG PHÚ Nguồn: http://www.hepza.gov.vn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Ái (2000), “Tình hình hoạt động khu chế xuất khu công nghiệp TP.HCM”, Saigon đầu tư xây dựng, số Nguyễn Công Ái (2000), “Định hướng hoạt động khu chế xuất khu công nghiệp TP.HCM”, Saigon đầu tư xây dựng, số Hoàng Lê Anh (2001), “Cởi trói” cho hoạt động tín dụng khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tài Ban Quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (2004), Tóm tắt tình hình hoạt động khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ban Quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (2002), Tổng kết 10 năm phát triển quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh Ban Quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp Sở Thương Mại thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo hội thảo triễn lãm xúc tiến hợp tác liên kết doanh nghiệp khu chế xuất - khu công nghiệp với doanh nghiệp nội địa lần thứ nhất, TP.HCM Ban Quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh (2002), Kỷ yếu 10 năm phát triển quản lý khu chế xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1992 - 2002 Ban Quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp Ngân hàng Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo sơ kết thực quy 101 chế phối hợp chức quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất TP.Hồ Chí Minh Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam (1997), Các văn pháp quy công tác quản lý khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng, NXB CTQG, Hà Nội 11 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng, NXB CTQG, Hà Nội 12 Ngô Thế Bắc, “Khu chế xuất - khu công nghiệp Việt Nam nay”, Nghiên cứu kinh tế, số 265/2000 13 Nguyễn Văn Bình, “Cần sớm có Luật khu công nghiệp”, Công nghiệp, số 7, 01/04/2000 14 Bộ kế hoạch Đầu tư (1996), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội 15 Các văn pháp luật khu chế xuất - khu công nghiệp khu công nghệ cao, NXB trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 16 Trần Văn Chu (1989), Các khu chế xuất châu Á, Viện Kinh tế Đối Ngoại, Hà Nội 17 Trương Kim Chuyên (chủ biên) (2001), Phân tích hiệu kinh tế xã hội khu chế xuất Tân Thuận thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 102 18 Phạm Văn Chương, “Nhìn lại phát triển khu công nghiệp giai đoạn 1991-1999: thực trạng - nguyên nhân - giải pháp”, Thông tin tài chính, số 191, 01/01/2000 19 Trần Ngọc Côn (2001), “Những nguyên nhân thành công khu chế xuất Tân Thuận”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 20 Nguyễn Sinh Cúc, “Các khu công nghiệp nước ta nay: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 14, trang 46-50, tháng 7/2000 21 Đinh Thu Cúc (2001), Mười năm xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam (1991 - 2001), Nghiên cứu lịch sử, số 4/2001 22 Phạm Phan Dũng, “Phát huy khu công nghiệp - khu chế xuất”, Tạp chí Tài chính, tháng 12/1999 23 Mai Ngọc Cường (1993), Các khu công nghiệp, khu chế xuất châu Á Thái Bình Dương Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn thị Liên Diệp - Phạm Văn Nam (1998), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Dũng (1999), “Một số vấn đề việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới 26 Như Hạnh, “Khu công nghiệp Tân Bình: lớn mau TP Hồ Chí Minh”, Công nghiệp, số 8, trang 33-34, tháng 5/2000 27 Nguyễn Thu Hương (2002), “Một số vấn đề đặt việc sửa đổi bổ sung quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 103 28 Nguyễn Hữu Dư (1998), Về giá thành xây dựng sở hạ tầng khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận, Luận án thạc sỹ quản trị doanh nghiệp, ĐH Kỹ Thuật, thành phố Hồ Chí Minh 29 Phan Chánh Dưỡng (2000), “Khả phát triển khu chế xuất Tân Thuận”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 30 Phan Chánh Dưỡng (2001), “Khu chế xuất bước vào kỷ mới”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 31 Phan Chánh Dưỡng (2001), “Mười năm xây dựng khu chế xuất Tân Thuận - thành tựu hướng phát triển”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 32 Phan Chánh Dưỡng (2001), “Đề xuất việc mở rộng chức hoạt động cho khu chế xuất Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, số 33 Phan Chánh Dưỡng (2004), “Vai trò khu chế xuất, khu thương mại tự do, đặc khu kinh tế trước thực trạng toàn cầu hóa kinh tế nay”, Phát triển kinh tế 34 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam với công đổi đất nước (2003), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 104 37 Ngô Văn Điểm (2000), “Mấy suy nghó chiến lược phát triển khu công nghiệp”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 38 Nguyễn Mạnh Đức - Lê Quang Anh (1998), Hướng dẫn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 39 Thanh Giang (2002), “Mô hình cho quan quản lý khu công nghiệp địa phương?”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 40 Ngô Đình Giao (1996), Suy nghó công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 41 Thanh Hà (2000), “Lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 42 Trần Quang Hải (2004), “Phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 4, (02/2004) 43 Lưu Bích Hồ (2000), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 20012010 vai trò khu công nghiệp”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 44 Minh Huệ (2002), “Sự chuyển khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2001”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 45 Nguyễn Minh Huệ (2000), “Phát triển khu công nghiệp vừa nhỏ với việc di dời doanh nghiệp từ nội đô”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 105 46 Nguyễn Minh Huệ (2004), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 47 Nguyễn Ngọc Huyền (2000), “Về việc hình thành phát triển khu công nghiệp vừa nhỏ”, Kinh tế phát triển 48 Lê Công Huỳnh (2002), “Hoàn thiện quản lý Nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 49 Lê Công Huỳnh (2002), “Tổ chức quản lý khu công nghiệp Đài Loan, Thái Lan Indonesia”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 50 Trần Ngọc Hưng, “Một số vấn đề hoàn chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp thời kỳ 2001-2005”, Kinh tế dự báo, số 348, trang 19-20, tháng 4/2002 51 Trần Ngọc Hưng (2002), “Hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 52 Ngô Hướng, “Các khu công nghiệp, khu chế xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp Chí Cộng Sản, số 17 (09/2004) 53 Trần Công Kha (2000), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án thạc sỹ Khoa học kinh tế, trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 106 54 Lê Khoa (2002), “Khu công nghiệp - khu chế xuất, khu dân cư chiến lược phát triển bền vững kinh tế Việt Nam”, Kinh tế phát triển, số 140, tháng 6/2002 55 Duy Lâm (2002), “Để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa giá trị sản phẩm khu chế xuất”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 56 Trần Du Lịch - Nguyễn Thị Cành (1993), Báo cáo chuyên đề “Sự thật phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường nước ta (từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh)” 57 Trần Du Lịch (chủ biên) (1996), Kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tế chuyển đổi, NXB thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Du Lịch (chủ nhiệm) (2000), Báo cáo tổng kết 10 năm quản lý đầu tư nước tai thành phố Hồ Chí Minh (1991-2000), thành phố Hồ Chí Minh 59 Thái Nguyễn Bạch Liên (2001), “Tân Thuận, thập niên”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 60 Trần Văn Lợi, “Phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, số 16 (08/2004) 61 Đinh Thiện Lý (2001), “Khu chế xuất Tân Thuận bước lên tầng cao gắn với quy hoạch phát triển đô thị nam Sài Gòn”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 62 Trần Hoàng Ngân - Trần Công Kha (2002), “Chiến lược phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế, số 140, tháng 6/2002 107 63 Cao Minh Nghóa, “Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 30 năm phát triển”, tạp chí Kinh tế, tháng 3/2005 64 Lê Hữu Nghóa, “Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế”, tạp chí Cộng Sản, số 23 (12/2004) 65 Phạm Phụ (1999), “Về giá cho thuê đất khu công nghiệp”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 66 Nguyễn Ngọc Phúc (2001), “khu công nghiệp, khu chế xuất qua chặng đường 10 năm phát triển”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 67 Trần Hồi Sinh (2005), “Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển”, Hữu Nghị, số 19, tháng 4-2005 68 Lê Tùng Sơn (2000), “Khu công nghiệp với phát triển không gian lãnh thổ miền Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 69 Lê Tùng Sơn (2001), “Hình thành cụm công nghiệp đặc trưng định hướng phát triển”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 70 Lê Tùng Sơn (2002), “Những nét năm thực định hướng phát triển khu công nghiệp giai đoạn 2001 -2005”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 71 Dương Minh Tâm (2000), Các sách phát triển khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 72 Hoàng Tân (2001), “Cơ chế sử dụng đất công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp”, Thông tin tài 108 73 Trần Thành (2000), “Mấy nhận xét hoạt động đầu tư nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 74 Nguyễn Đình Thi (2002), “Nhà cho công nhân khu công nghiệp, thực trạng hướng giải quyết”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 75 Huỳnh Đức Thiện (2004), Quá trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương (1993 - 2003), Luận văn Thạc só sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 76 Võ Thanh Thu (2002), “Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nội địa khu chế xuất”, Phát triển kinh tế 77 Thủ tướng Chính Phủ (1997), Nghị Định số 36/CP ngày 24/4/1997 Ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Hà Nội 78 Nguyễn Thuấn (2002), “Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế 79 Anh Thư (2000), “Bước tiến dài khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 80 Trịnh Viết Toàn (2002), “Một số ý kiến bàn chế thuê đất khu công nghiệp”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 81 Trịnh Viết Toàn (2001) “Các khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố - vướng mắc cần tháo gỡ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 109 82 Tổng kết 10 năm phát triển quản lý khu chế xuất - khu công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh (1992 - 2002) ,TP.Hồ Chí Minh, 07/2002 83 Trần Trác (2000), “Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 84 Lê Xuân Trinh, “Đầu tư trực tiếp nươc với phát triển khu công nghiệp”, Tạp chí Cộng Sản, số 535 (01/12/1998) 85 Lê Xuân Trinh (1999), “Làm để khu công nghiệp phát triển vững giai đoạn tới”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 86 Nguyễn Chơn Trung, “Khu chế xuất Tân Thuận - Mô hình kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, số 54 (12/2004) 87 Nguyễn Chơn Trung - Trương Giang Long (chủ biên) (2004), Phát triển khu công khu chế xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Chơn Trung (1999), “Kinh nghiệm tổ chức, quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh, thành phố”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 89 Nguyễn Chơn Trung (2000), Kết hợp nội lực với ngoại lực việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 90 Nguyễn Chơn Trung (2001), “Suy nghó quan hệ sản xuất khu công nghiệp, khu chế xuất nay”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 110 91 Nguyễn Chơn Trung (2002) “Nhu cầu nhân lực khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế, số 135, tháng 1/2002 92 Nguyễn Chơn Trung (2002), “10 năm phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất TP Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế, số 140, tháng 6/2002 93 Nguyễn Chơn Trung, “Khu chế xuất - Khu công nghiệp đòn bẩy đưa kinh tế TP.HCM phát triển”, Thương mại, số 8, trang 22-23, 4/2000 94 Nguyễn Chơn Trung, “Nhu cầu nhân lực khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM”, Saigon đầu tư xây dựng, số 4, tháng 4/2002 95 Đức Trung, “Đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất TP Hồ Chí Minh khởi sắc”, Tri thức công nghệ, số 129, trang 17-18, tháng 1/2001 96 Tố Uyên, “Khu công nghiệp khu chế xuất TP Hồ Chí Minh tăng cường cạnh tranh quốc tế”, Thương mại , số 1, tháng 1/2001 97 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh -Viện Kinh tế - Sở văn hóa thông tin (2005), Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005) 98 Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh 111 99 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố năm 2001-2005, thành phố Hồ Chí Minh 100 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000), Chương trình mục tiêu phát triển công nghiệp phần mềm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005, thành phố Hồ Chí Minh 101 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, TP.HCM 102 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 1999 dự kiến kế hoạch năm 2000 103 Lê Văn (2001), “Các khu công nghiệp, khu chế xuất TP.HCM, kết hoạt động định hướng phát triển năm 2001”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 104 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Quy hoạch điều chỉnh khu công nghiệp - khu chế xuất địa bàn thành phố đến năm 2010 105 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2000), Hiệu đầu tư thành phồ Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM 106 Website: http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn 107 Website: http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 108 Website: http://www.hochiminhcity.gov.vn 109 Website: http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN