1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn bài chòi nam trung bộ dưới góc nhìn ngôn ngữ văn hóa

451 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 451
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA DIỄN NGƠN BÀI CHỊI NAM TRUNG BỘ DƢỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ - VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA DIỄN NGƠN BÀI CHỊI NAM TRUNG BỘ DƢỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ - VĂN HĨA Ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Phản biện độc lập: PGS.TS Đặng Ngọc Lệ PGS.TS Bùi Thiên Hồng Qn Phản biện: PGS.TS Lê Kính Thắng PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Huỳnh Bá Lân Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đƣợc giúp đỡ Nhà trƣờng Phịng, Ban, Khoa tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo Nghiên cứu sinh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Ngôn ngữ học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho đƣợc thực hồn thành luận án tiến sĩ Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh TS Trần Hoàng - ngƣời Thầy - Nhà khoa học trực tiếp hƣớng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận án tiến sĩ Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh TS Trần Hoàng Việc giải vấn đề đặt nhƣ kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tác giả Đặng Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 11 Bố cục luận án 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Phân tích diễn ngơn: số vấn đề hữu quan .13 1.1.1 Khái niệm diễn ngơn – diễn ngơn chịi 13 1.1.2 Liên diễn ngôn 15 1.1.3 Phân tích diễn ngơn 18 1.1.4 Phân tích ngữ vực 20 1.2 Một số vấn đề lí thuyết ngơn ngữ - văn hóa 23 1.2.1 Khái niệm văn hóa .23 1.2.2 Ngôn ngữ học văn hóa .26 1.3 Bài chòi: số vấn đề hữu quan 32 1.3.1 Định nghĩa chòi 32 1.3.2 Quá trình phát triển chòi 34 1.4 Vùng đất Nam Trung Bộ chòi Nam Trung Bộ 37 1.4.1 Vùng đất Nam Trung Bộ 37 1.4.2 Bài chòi Nam Trung Bộ 38 1.5 Tiểu kết 42 Chương NGỮ VỰC TRONG DIỄN NGƠN BÀI CHỊI NAM TRUNG BỘ .44 2.1 Trường diễn ngôn chòi Nam Trung Bộ 44 2.1.1 Trường trị chơi, phƣơng tiện giải trí 45 2.1.2 Trường đời sống sinh hoạt, lao động 47 2.1.3 Trường quan hệ gia đình 49 2.1.4 Trường tình u đơi lứa 51 2.1.5 Trường truyền thống quê hƣơng, đất nƣớc 52 2.1.6 Trường đạo lí làm ngƣời 54 2.1.7 Trường phê phán thói tật xã hội 55 2.2 Thức diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ .57 2.2.1 Từ vựng ngữ diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ .57 2.2.2 Từ ngữ địa phƣơng 71 2.2.3 Thể loại diễn ngơn chịi 73 2.2.4 Làn điệu chòi Nam Trung Bộ 77 2.3 Không khí diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ 78 2.3.1 Vai trò anh/chị hiệu hội chơi đánh chòi 79 2.3.2 Ngôn ngữ anh/chị hiệu 80 2.4 Tiểu kết 87 Chương VẤN ĐỀ LIÊN DIỄN NGÔN TRONG DIỄN NGƠN BÀI CHỊI NAM TRUNG BỘ 89 3.1 Tính đa phƣơng thức diễn ngơn chịi 89 3.2 Cơ chế liên diễn ngơn diễn ngơn chịi 92 3.3 Mối quan hệ với diễn ngơn chịi 98 3.3.1 Định danh 98 3.3.2 Mối quan hệ hình vẽ từ ngữ định danh 100 3.3.3 Mối quan hệ từ ngữ định danh với diễn ngôn chòi 105 3.4 Các hình thức liên diễn ngơn diễn ngơn chòi Nam Trung Bộ 128 3.4.1 Dẫn ca dao, tục ngữ 128 3.4.2 Dẫn truyện 133 chòi 3.4.3 Sự thâm nhập thực sống đời thƣờng vào diễn ngôn 138 3.5 Tiểu kết 142 Chương ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HĨA CỦA DIỄN NGƠN BÀI CHỊI NAM TRUNG BỘ 143 4.1 Ý niệm hóa văn hóa thơng qua số cách định danh 143 4.2 Ý niệm hóa khơng gian vật chất 150 4.3 Ý niệm hóa khơng gian tinh thần 174 4.4 Tiểu kết 180 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 196 QUY ƢỚC VIẾT TẮT STT QUY ƢỚC VIẾT TẮT GIẢI THÍCH NTB Nam Trung Bộ TD Toàn dân BTC Ban tổ chức TTTB Trắc trắc trắc TBTT Trắc trắc trắc SP2 Speaker – vai tiếp nhận diễn ngôn PL Phụ lục DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ khung lí thuyết khung phân tích ngơn ngữ học văn 28 hóa Sharifian Hình 1.2 Sơ đồ khung phân tích ngơn ngữ học văn hóa 30 Hình 2.1 Mơ hình luật điệu thể lục bát 75 Hình 3.1 Sơ đồ biểu diễn tính đa phƣơng thức diễn ngơn diễn 90 ngơn chịi Hình 3.2 Sơ đồ biểu diễn tính đa phƣơng thức diễn ngơn chịi 92 Hình 3.3 Cơ chế tạo lập - tiếp nhận liên diễn ngơn chịi 94 Hình 3.4 Sơ đồ thể kết hợp yếu tố diễn ngơn chịi 98 Hình 3.5 Sơ đồ biểu thị mối quan hệ hình vẽ từ ngữ định danh 100 Hình 3.6 Sơ đồ thể nhiều cách định danh Hình 3.7 Sơ đồ thể mối quan hệ (từ ngữ định danh 107 bài) diễn ngơn chịi (từ ngữ đƣợc đánh dấu) 103 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Bảng thống kê Pho số địa phƣơng Bảng 2.1 Bảng thống kê phân loại lớp từ vựng ngữ diễn ngôn 58 41 chòi Nam Trung Bộ Bảng 2.2 Bảng thống kê từ láy diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ 61 Bảng 2.3 Bảng thống kê thể thơ đƣợc sử dụng diễn ngơn chịi 74 Nam Trung Bộ Bảng 3.1 Bảng thống kê từ ngữ định danh chòi Nam 102 Trung Bộ Bảng 3.2 Bảng thống kê có nhiều cách định danh Bảng 3.3 Bảng thống kê số lƣợng, tỉ lệ từ ngữ đƣợc đánh dấu có 109 104 hình thức ngữ âm với từ ngữ định danh Bảng 3.4 Bảng thống kê từ ngữ đánh dấu xuất diễn ngôn 110 chòi Nam Trung Bộ Bảng 3.5 Bảng thống kê vị trí từ ngữ đƣợc đánh dấu diễn ngơn 111 chịi Nam Trung Bộ Bảng 3.6 Bảng thống kê từ ngữ đƣợc đánh dấu có hình thức ngữ 116 âm có nhiều nghĩa so với từ ngữ định danh Bảng 3.7 Bảng thống kê từ ngữ đƣợc đánh dấu không hình thức 123 ngữ âm với từ ngữ định danh con Bảng 4.1 Bảng thống kê tên định danh theo số 145 Bảng 4.2 Bảng thống kê tên có sở 146 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bài chịi loại hình nghệ thuật dân gian mang thở sống, tâm tƣ, tình cảm, lối sống nhân dân lao động tồn mạnh mẽ, sâu rộng sinh hoạt làng xã tỉnh Trung Bộ kéo dài từ Quảng Bình đến Bình Thuận Bài chịi đƣợc sinh trình lao động sản xuất phát triển thơng qua loại hình âm nhạc dân gian ngƣời dân Bởi vậy, chòi lƣu giữ giá trị văn hóa độc đáo ngƣời dân xứ “món ăn” tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hố tầng lớp nhân dân khu vực Tuy nhiên trải dài không gian địa lí rộng lớn từ Quảng Bình đến Bình Thuận với khác biệt lịch sử, văn hóa vùng đất, nghệ thuật diễn xƣớng chòi có khác Nếu chịi khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, diễn xƣớng không gian không rộng; cộng đồng tham gia thƣởng thức, sinh hoạt tƣơng tác nhỏ; nghệ thuật diễn xƣớng mang đặc điểm trữ tình, chậm rãi, nhẹ nhàng chịi khu vực từ Đà Nẵng vào Bình Thuận đƣợc tổ chức khơng gian mở, có giao lƣu, tƣơng tác lớn thành viên cộng đồng tham gia sinh hoạt thƣởng thức hội chơi, nghệ thuật diễn xƣớng giàu kịch tính có kết hợp động tác Chính khác biệt khơng gian văn hóa với hai hình thức diễn xƣớng loại hình nghệ thuật chịi hai khu vực nên để thuận lợi cho trình nghiên cứu, với đề tài này, chúng tơi lấy đối tƣợng khảo sát chòi Nam Trung Bộ Bởi chịi khu vực có tƣơng đồng định lối hơ hát, cách trình diễn anh hiệu Nghiên cứu chịi có nhiều cơng trình sâu khai thác phƣơng diện: nguồn gốc đời chịi, hình thức chơi chịi, cách thức hơ chịi, âm nhạc chịi… Bên cạnh đó, ngơn ngữ chịi thể nét đặc sắc riêng ngƣời vùng đất Trung Bộ nói chung Nam Trung Bộ nói riêng Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu chƣa có cơng trình sâu khai thác, tìm hiểu thấu đáo Bài chịi ghi lại ký ức văn hóa, lƣu giữ sắc ngƣời dân Trung Bộ nói chung Nam Trung Bộ nói riêng Bằng tình u q hƣơng đất nƣớc trân trọng khứ dân tộc, với ý thức hƣớng truyền thống văn hóa dân gian, chúng tơi mong muốn hiểu sâu ngôn ngữ đƣợc sử dụng thể loại nghệ 2.42 DIỄN NGÔN CHỈ CON BÀI TỨ MÓC Cƣời mà nực cƣời a… Nực cƣời chị bán thịt heo Hai vai gánh nặng, lại đèo móc cân Hơ Tứ Móc Lòng thƣơng chị bán thịt heo Hai vai gánh nặng cịn đèo cân móc cân Quờ quớ quơ Tứ Móc Thƣơng thay cho chị bán thịt heo Ngƣời q nặng cịn lại đèo móc cân Hơ Tứ Móc Con rùa vàng nằm hang đá Anh uốn móc câu vàng Anh câu cho đƣợc rùa vàng Hô Tứ Móc Con rùa vàng nằm hang đá, ngậm tu hang Anh uốn móc câu vàng câu cho đƣợc rùa vàng Hơ Tứ Móc Thật lịng mà nói với Đừng có nói móc mà đau nhân tình Hay méo mó quẩn quanh Nói móc sanh sự, sanh rầy rà Hơ Tứ Móc Đời dâu bể liền kề Sông ngăn núi cách, trăm bề khổ tâm Ngờ đâu nghĩa ân Trút mƣa móc, thấm nhuần cỏ Hơ Tứ Móc Em mị cá bắt cua Nhịn ăn nhịn mặc mà mua thân chàng Không phép nƣớc lệ làng Sƣu cao thuế nặng, khổ khổ thêm Trống đình thơi thúc ngày đêm Túi dân móc hết lại êm trống đình Hơ Tứ Móc Bao đá biến hết rêu Bao hào lý hết kêu móc tiền Hơ Tứ Móc 10 Ở đời nói thật nói Xóm giềng quý mến, tiếng hay cho đời Dẫu cho ngon lời Mà lòng quanh quẹo, ngƣời qu thƣơng Móc câu cá phải vƣơng Móc ngoặc vƣớng, móc ln vơ tù Bên hàng, bên có trái cân Đã cân, phải cơng đơi bên Phía xuống, phía lên Tham lam móc ngoặc, bên thiệt thịi Hơ Tứ Móc 11 Bòng bòng cõng chồng chơi Ra đến chỗ lội đánh rơi chồng Cùng chung phận má hồng Chị em đừng móc mỏ mà đau lịng Hơ Tứ Móc 12 Cá bống cịn hang Lá rau tập tàng ruộng dâu Ta ta sắm móc câu Để câu cá bống nấu với rau tập tàng Hô Tứ Móc 13 Đụng anh chồng ghiền nhƣ ơng tiên nho nhỏ Đến cữ ghiền đèn đỏ Tay cầm gƣơm bạc nhƣ Triệu Tử huơ đao Miệng ngậm ống nhƣ Trƣơng Phi ngậm tửu Mắt liếc đèn nhƣ Lƣu Bị nhìn Cẳng tréo hoe nhƣ Khổng Minh ngồi xem sách Lâm ghiền hữu mạch tắc thong vô mạch Tắc chỉ, nằm nghĩ, bất đắc dĩ Ruộng trâu bán hết cịn móc tiêm Hơ Tứ Móc 14 Quần hàng áo lụa ăn chơi Ba xí ba tú thời nói chi Trai đƣơng lúc, gái lại đƣơng Cịn anh có vợ su si chừng Quần áo rách rƣới tƣng bừng Thức nửa đêm, gậy gà gáy khổ chừng anh ôi Tỉ nhƣ chim tha mồi Ăn nồi chiều, phải nhớ nồi mơi (mai) Không gạo mà nấu thời khóc la Anh phải nghĩ cho xa Khơng phải tui bƣơi móc việc nhà anh Hơ Tứ Móc 15 Sách xƣa ngƣời để lại Ai mà có vợ nhƣ dây buộc Ra kiếm chuyện kình Chỉ sợ chè rƣợu tƣ tình gái trai Có đồng sợ đánh Một năm chí tối giữ hồi chƣn Khơng vợ sƣớng chừng Ăn chơi thong thả lại chƣng kim trời Hơ Tứ Móc 2.43 DIỄN NGÔN CHỈ CON BÀI TỨ TƢỢNG Ai ơi, ngồi ngõ ào Hay ơng tƣợng đạp rào chui vô Hô Tứ Tƣợng Thƣơng đúc tƣợng để thờ Bỏ lăn bỏ lóc tƣợng bơ vơ Hơ Tứ Tƣợng Ngồi đọc kinh dịch nghìn trang Bát quái tứ tƣợng ta đố nàng giải Hô Tứ Tƣợng Chuông đồng gõ nên Tƣợng đồng đúc để anh nhớ nàng Hô Tứ Tƣợng Ai rủ coi Tới nơi xem thấy ông voi bốn ngà Hô Tứ Tƣợng Ai ngõ ào Hay ông tƣợng đạp rào vô Ai rủ coi Tới nơi xem thấy ông voi bốn ngà Hô Tứ Tƣợng Bốn voi không bát nƣớc canh Bao nhiêu thề ƣớc em với anh giải bày Bốn voi chàng có hay Ấy Tứ Tƣợng chàng biết không? Hô Tứ Tƣợng Nguyệt Nga gái trung trinh, Vì cha nên phải trình đi, Ai ngờ lại gặp hiểm nguy Phƣơng Lai bắt đem lên rừng, Đặt bàn hƣơng án cầu nguyền, Họa tƣợng Vân Tiên để thờ Hô Tứ Tƣợng Cao nhơn tắc hữu cao nhơn trị Ăn mày xách bi ăn mày nòi Đừng chê cơng tử nhỏ nhoi Thằng nài bao lớn, buộc ơng voi phải quỳ? Ăn mày mà nói làm chi Phải dun kết, lựa nhỏ to./ Hơ Tứ Tƣợng 10 Hai voi đá nằm Thêm hai thầm với Uy nghi giống đám quân hầu Bốn ông tƣợng đá nằm chầu lăng vua Hô Tứ Tƣợng 11 Nẫu xuống đông, nẫu lên bắc Nẫu mang bị lúc lắc vai Tƣởng nhƣ quan lớn nhà Té mõ dƣới truông Dài tắm voi Tắm mõ đứng coi Chú voi biến để vịi dƣới ao Hơ Tứ Tƣợng 12 Bốn chân nhƣ bốn cột đình Vừa vừa quạt vừa khinh đời Cuộn dây bền nhƣ trời Nhổ tung cối bao ngƣời thất kinh Một sức địch muôn binh Cùng bà Trƣng, Triệu chiến chinh ngang tàng Quang Trung sử dụng đàn Giặc Thanh tan tác huy hồng chiến cơng Việt Nam đất nƣớc anh hùng Vì u tổ quốc nên lập cơng Hơ Tứ Tƣợng 13 Vĩ nhân tài đức lừng danh Lập lăng, xây tƣợng, ghi sử danh công Ngƣời Con quý non Răng dài “nhƣ lƣỡi kiếm tròn” chĩa ra? Luật pháp cấm bắn để Có k lút gần xa săn lùng K phạm tội, qut khơng dung “Lồi vật q hiếm” vơ rõ chƣa? Hơ Tứ Tƣợng 14 Ơng Ác, ơng Thiện trƣớc đình Hai ơng đứng để nhìn gian Ai hiền đức, gian ngoan Ơng ghi vào sổ tính tốn sau Tƣợng vơi vữa xây Nói lên thiện ác, trả vay cơng Hô Tứ Tƣợng 15 Nguyệt Nga gái trung trinh Vì cha nên phải đăng trình Ai ngờ gặp lúc hiểm nguy Phong Lai bắt đem lên rừng Tớ thầy than khóc bừng bừng Trời nỡ hại nửa chừng hồng nhan Vân Tiên vừa lúc ngang Chàng sức phá tan bung đồ Xong chàng bƣớc vô Hỏi thục nữ mơ vầy? Nguyệt Nga trình tự tỏ bày Tây Xuyên quê ở, thiếp tên Nguyệt Nga Qua Hà Khê đặng thiếp thăm cha Ai ngờ bị đảng lâu la bắt May mà chàng cứu thiếp Lấy chi đáp nghĩa chàng ray, xin trao trâm Vân Tiên xây mặt không cầm Nguyệt Nga hổ thầm thay Trâm thiếp đáp ơn dày Chàng mà không tƣởng, thiếp dâng thơ Vân Tiên ngoảnh mặt cầm tờ Khá khen thục nữ tặng thơ tìm vàng Nguyệt Nga thơi hỏi chàng Ở đâu nghĩa sĩ băng ngàn tới đây? Vân Tiên thong thả giãi bày Xong xuôi chàng định trƣớc Nguyệt Nga sầu bi Đêm ngày tơ tƣởng nhớ Vân Tiên Đặt bàn hƣơng án cầu nguyền Họa tƣợng Vân Tiên để thờ Hô Tứ Tƣợng 16 Bạc vàng thiếp tạ ơn dày Nhƣng chàng khơng thƣơng tƣởng thơi thiếp tặng thơ Vân Tiên ngoảnh mặt cầm tờ Khá khen thục nữ tặng thơ để thay vàng Bây chàng hỏi nàng Cớ mà nàng lại lâm nàn (nạn) chốn ni? Nàng mau kể rõ dân di (vân vi) Xong xuôi chàng chân bơn ba Nguyệt Nga xót xa Ngày đêm tƣởng nhớ đến nhà Vân Tiên Liền đặt hƣơng án cầu nguyền Họa tƣợng chờ chàng Vân Tiên Hô Tứ Tƣợng 17 - Trách anh nói chẳng thiệt lời Uổng cơng chờ đợi, hao mỏi lòng Tƣởng nhơn nghĩa xử xong Hay đâu lại bỏ phịng quạnh hiu Năm canh ruột thắt chín chiều Này chị em ơi, khơng biết thiên hạ (chín điều ) có lo khơng? - Chơ có lo ngƣời ta có Bảy liệu chín lo có giỏi tới mƣời Nhƣng với tơi lo tới mƣời lo lận nè - Anh lo lo tới mƣời lo anh, lo nói - Đƣợc, tơi nói đây: Một lo đứa tr chƣa mọc Hai lo cô thấp không cô cao Ba lo thầy bói ơng té nhào Bốn tơi lo cô chủ quán chào khách để bán buôn Năm tơi lo ơng thợ đúc khơng có khn Sáu lo thuồng luồng mắc cạn gian nan Bảy tơi lo bà góa chửa hoang Tám tơi lo hết gạo dân làng biết đâu Chín tơi lo ơng lão khơng có râu Mƣời tơi lo bà vãi trọc đầu khó coi Mƣời tơi lo có mở hội chịi Hiệu hơ Tứ Tƣợng biết chịi tới khơng? Hơ Tứ Tƣợng 18 Từ xa cách Vân Tiên Nguyệt Nga canh cánh niềm riêng bên lòng Gửi nỗi nhớ mong Vào tƣợng để không xa chàng Hô Tứ Tƣợng 19 Đôi ta nhƣ tƣợng tô Nhƣ chuông đúc nhƣ chùa xây Hô Tứ Tƣợng 20 Trèo lên núi mà coi Coi ông quản tƣợng cƣỡi voi đánh cồng Hơ Tứ Tƣợng 21 Ngồi lửa cháy biên cƣơng Quân thù giày xéo quê hƣơng đồng bào Gái trai yếm đào Theo bà Trƣng Nhị cỡi voi diệt thù Hô Tứ Tƣợng 22 Thƣơng thay thân phận má đào Mƣời hai bến nƣớc n o gần xa Lá lay tƣợng trăng già Hồng nhan bạc phận mà soi chung Hô Tứ Tƣợng 23 Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nƣớc rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Thấy bà Triệu tƣớng cƣỡi voi quyền Hô Tứ Tƣợng 24 Hội An phố cổ thân thƣơng Di sản văn hóa vang lừng năm châu Thu Bồn với chùa Cầu Lá hoa cảnh sắc muôn màu tƣơi xinh Những tên gọi thân tình Nào chùa bà cổ đình ơng voi Hô Tứ Tƣợng 25 Chẳng chiếu l giƣờng loi Lấy chồng cờ bạc nhƣ voi phá nhà Hô Tứ Tƣợng 26 Đƣa tay em bứt cọng ngò Thƣơng anh đứt ruột (mà) giả đò ngó lơ Đêm em ngủ em mơ Lấy chồng dũng sĩ sƣơng mờ cƣỡi voi Hô Tứ Tƣợng 27 Ngoài lửa cháy biên cƣơng Quân thù giày xéo quê hƣơng, đồng bào Làm trai tay kéo tay đao Theo bà Trƣng Nhị cƣỡi voi diệt thù Hơ Tứ Tƣợng 2.44 DIỄN NGƠN CHỈ CON BÀI TỨ XÁCH Ai ơi, đâu xách cặp hồi Cơng danh chẳng có, tiền tài khơng Hơ Tứ Xách Hai tay xách gói theo chồng Mẹ kêu mặc mẹ, thƣơng chồng phải theo Hô Tứ Xách Một vuông không đƣợc Một chẳng Bởi anh tính tốn lăng nhăng Lỡ bƣng, lỡ xách, trách ai? Hô Tứ Xách Cháu cháu ngủ cho lâu Mẹ cháu cấy đồng sâu chƣa Bắt đƣợc trắm trê Xỏ dây quàng cổ xách cháu ăn Hô Tứ Xách Cô xách giỏ đâu Tôi gửi trầu cô xách giùm Hô Tứ Xách Chiều chiều xách giỏ hái dâu Hái dâu không hái, hái câu ân tình Dù cho cha đón ngõ đình Mẹ ngăn ngõ chợ em trót thƣơng mình, em Hơ Tứ Xách Chiều chiều xách rổ hái rau Ngó lên mả mẹ ruột đau q trời Hơ Tứ Xách Gió đƣa trăng trăng đƣa gió Quạt đƣa đèn, đèn nỏ đƣa Trăm năm (mà) đá nát vàng phai Đá nát mặc đá, vàng phai mặc vàng Trơng cho én nhạn lịng Lồng đèn thiếp xách, mâm tơ hồng để chàng bƣng Hô Tứ Xách Mơ màng chiêm bao Đêm sầu ngày thảm mà mang Cũng nhân nghĩa với chàng Đàng xa ngàn dặm băng ngàn tới Thƣơng liếc cặp chân mày Ai xui thiếp nhớ bày chàng thƣơng Làm én nhạn chung đƣờng Đèn lê thiếp xách mâm tơ hồng chàng bƣng Hô Tứ Xách 10 Nƣớc mắt nhỏ sa, khăn mù xoa lau lấy Nàng nàng có thấy hay khơng Chữ nghĩa nhơn nặng vợ chồng Vắng bữa ngồi trông sững sờ Ai làm nhản vơ vơ Bụng thiếp thƣơng thiếp biết, chàng chờ chàng hay Xa năm chầy Ai xuôi thiếp nhớ, bày chàng thƣơng Ƣớc én nhạn hiệp đƣờng Ngọn đèn lê thiếp xách, mâm tơ hƣờng chàng bƣng Hô Tứ Xách 11 Trên đời có nghề Sao em lại phải đam mê bạc Làng xóm dƣới chê bai Dẫu bạc tiền đầy xách anh không màng Hô Tứ Xách 12 Ba đồng mớ đàn ông Chị bỏ vào lồng chị xách chơi Ra đƣờng đứt rơi Nó bị lổm ngổm nơi thằng Hơ Tứ Xách 13 Em đừng ham bạc cắc bạc đồng Lên xe xuống kiệu đụng thằng chồng Mỹ lai Đừng ham da trắng tóc dài Khăn vành áo vẽ lạc lồi bồ câu (cơi) Bây thằng Mỹ Lỡ bƣng lỡ xách em ngồi thất dƣơng Bây đói xanh xƣơng Lỡ bƣng lỡ xách khổng thƣơng chút Hô Tứ Xách PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH CÁC CON BÀI TRONG HỘI CHƠI ĐÁNH BÀI CHÒI Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 3.1 HÌNH ẢNH CÁC CON BÀI TRONG HỘI CHƠI ĐÁNH BÀI CHÕI Ở TỈNH ĐÀ NẴNG – QUẢNG NAM 3.2 HÌNH ẢNH CÁC CON BÀI TRONG HỘI CHƠI ĐÁNH BÀI CHÕI Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.3 HÌNH ẢNH CÁC CON BÀI TRONG HỘI CHƠI ĐÁNH BÀI CHÕI Ở TỈNH PHÚ YÊN ... Nam Trung Bộ chòi Nam Trung Bộ 37 1.4.1 Vùng đất Nam Trung Bộ 37 1.4.2 Bài chòi Nam Trung Bộ 38 1.5 Tiểu kết 42 Chương NGỮ VỰC TRONG DIỄN NGƠN BÀI CHỊI NAM TRUNG. .. thuyết diễn ngơn, phân tích diễn ngôn, ngữ vực diễn ngôn, liên diễn ngôn; văn hóa, ngơn ngữ học văn hóa; chịi, q trình phát triển chòi sơ lƣợc vùng đất, ngƣời Nam Trung Bộ Chƣơng 2: Ngữ vực diễn. .. Các diễn ngơn sử dụng hệ thống kí hiệu (ngơn ngữ, phi ngôn ngữ) để tạo nghĩa cho diễn ngôn Diễn ngôn đa phƣơng thức tƣơng tác nhiều diễn ngôn: diễn ngôn ngôn ngữ, diễn ngôn phi ngơn ngữ diễn

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa - Thông tin. (1993). Ca kịch bài chòi - Những vấn đề nghệ thuật. Hà Nội: Viện Sân khấu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca kịch bài chòi - Những vấn đề nghệ thuật
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1993
2. Bùi Minh Toán. (1999). Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Bùi Minh Toán
Năm: 1999
3. Brown, G &Yule, G. (2002). Phân tích diễn ngôn. (Trần Thuần dịch). Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Brown, G &Yule, G
Năm: 2002
4. Cao Xuân Hạo. (2003). Tiếng Việt, văn Việt, người Việt. TP.HCM: Nxb Tr . 5. Cao Xuân Hạo. (2006). Tiếng Việt. Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữnghĩa. Hà Nội: Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, văn Việt, người Việt". TP.HCM: Nxb Tr . 5. Cao Xuân Hạo. (2006). "Tiếng Việt. Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ "nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo. (2003). Tiếng Việt, văn Việt, người Việt. TP.HCM: Nxb Tr . 5. Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Tr . 5. Cao Xuân Hạo. (2006). "Tiếng Việt. Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ "nghĩa". Hà Nội: Khoa học Xã hội
Năm: 2006
6. Chomsky, N. (2011). Ngôn ngữ và ý thức. (Hoàng Văn Vân dịch). Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và ý thức
Tác giả: Chomsky, N
Năm: 2011
7. Chu Xuân Diên & Đinh Gia Khánh. (2004). Văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên & Đinh Gia Khánh
Năm: 2004
8. Chu Xuân Diên. (2002). Cơ sở văn hóa Việt Nam. TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 2002
9. Cù Đình Tú. (2007). Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt
Tác giả: Cù Đình Tú
Năm: 2007
10. Diệp Quang Ban. (2006). Văn bản và liên kết trong tiếng Việt. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2006
11. Diệp Quang Ban. (2006). Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,2. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2006
12. Diệp Quang Ban. (2009). Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2009
13. Đái Xuân Ninh. (1978). Hoạt động của từ tiếng Việt. Hà Nội: Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của từ tiếng Việt
Tác giả: Đái Xuân Ninh
Năm: 1978
14. Đào Nguyên Phúc. (2013). Lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Đào Nguyên Phúc
Năm: 2013
15. Đào Thản. (1968). Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật. Hà Nội: Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật
Tác giả: Đào Thản
Năm: 1968
16. Đào Thản. (1999). Cây lúa, tiếng Việt và nét đẹp văn hóa, tâm hồn Việt Nam. Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr.43-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Đào Thản
Năm: 1999
17. Đinh Gia Khánh. (Chủ biên). (2008). Điển cố văn học. Hà Nội: Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố văn học
Tác giả: Đinh Gia Khánh. (Chủ biên)
Năm: 2008
18. Đinh Thị Hựu & Trương Đình Quang. (2012). Bài chòi xứ Quảng. Hà Nội: Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài chòi xứ Quảng
Tác giả: Đinh Thị Hựu & Trương Đình Quang
Năm: 2012
19. Đinh Trọng Lạc. (1994). 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Năm: 1994
20. Đinh Trọng Lạc. (Chủ biên). (2002). Phong cách học tiếng Việt. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc. (Chủ biên)
Năm: 2002
21. Đinh Văn Đức. (2013). Ngôn ngữ và tƣ duy - Một tiếp cận. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và tƣ duy - Một tiếp cận
Tác giả: Đinh Văn Đức
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w