Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Tổ hợp Hanoi Creative City dưới góc nhìn công nghiệp văn hóa

12 56 1
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Tổ hợp Hanoi Creative City dưới góc nhìn công nghiệp văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận góp phần làm rõ cơ sở lý luận, lý thuyết về công nghiệp văn hóa, không gian sáng tạo trên cơ sở đó khảo sát thực tế biểu hiện công nghiệp văn hóa ở một không gian sáng tạo cụ thể nhằm so sánh đối chiếu , từ đó đưa ra các giải pháp và xu hướng cho việc phát triển công nghiệp văn hóa ở nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay thông qua các không gian sáng tạo.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHÓA LUẬN CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA TRUYỀN THƠNG TỔ HỢP HANOI CREATIVE CITY DƯỚI GĨC NHÌN CƠNG NGHIỆP VĂN HỐ Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Hồi Thu Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phương Thuý Lớp: VHH4B Khóa học: 2012 - 2016 HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ gia đình, bạn bè thầy Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt thầy khoa Văn hóa học Trong thời gian học tập đây, thu nhận nhiều kiến thức bổ ích, làm tiền đề để viết khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn TS Đặng Hoài Thu, giảng viên trực tiếp hướng dẫn cho khóa luận tốt nghiệp Nhờ có định hướng, bảo góp ý, tơi mở rộng kiến thức cơng nghiệp văn hóa, hồn thiện khóa luận Một lần nữa, cảm ơn nhiều Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn tới anh chị khoa Sau đại học – Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện cho tham gia thực tập để tơi có thêm thời gian tư liệu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn khoa để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19/05/2016 Sinh viên Trần Thị Phương Thúy MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA, KHÔNG GIAN SÁNG TẠO VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỔ HỢP HANOI CREATIVE CITY Error! Bookmark not defined 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Cơng nghiệp văn hóa Error! Bookmark not defined 1.1.2 Quy trình sản xuất ngành CNVHError! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc trưng CNVH Error! Bookmark not defined 1.1.4 CNVH Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 KHÔNG GIAN SÁNG TẠO Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm không gian sáng tạo Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc trưng không gian sáng tạo Error! Bookmark not defined 1.2.3 Không gian sáng tạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 TỔ HỢP HANOI CREATIVE CITY Error! Bookmark not defined 1.3.1 Quá trình hình thành Error! Bookmark not defined 1.3.2 Sứ mệnh Error! Bookmark not defined Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP HANOI CREATIVE CITY Error! Bookmark not defined 2.1 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TẠI HNCCError! Bookmark not defined 2.1.1 Hoạt động sáng tạo, hỗ trợ sáng tạo HNCCError! Bookmark not defined 2.1.2 Hoạt động triển lãm, tổ chức kiện VH-NTError! Bookmark not defined 2.1.3 Hoạt động vui chơi, giải trí dịch vụ HNCCError! Bookmark not defined 2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG Error! Bookmark not defined 2.2.1 HNCC khuyến khích hoạt động sáng tạo, phát triển sáng tạoError! Bookmark 2.2.2 Sự kết hợp kinh tế văn hóa Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cầu nối đưa nghệ thuật tới gần công chúngError! Bookmark not defined 2.2.4 Động lực phát triển CNVH Error! Bookmark not defined 2.2.5 Hạn chế Error! Bookmark not defined Chương MỘT SỐ PHÁT TRIỂN CNVH Ở VIỆT NAM QUA TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP HANOI CREATIVE CITY Error! Bookmark not defined 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CNVH Error! Bookmark not defined 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CNVH THÔNG QUA TRƯỜNG HỢP HNCC Error! Bookmark not defined 3.2.1 Những vấn đề đặt phát triển CNVH HNCCError! Bookmark not 3.2.2 Một số giải pháp phát triển ngành CNVH dựa vào không gian sáng tạo Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined 5 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLB : Câu lạc CNVH : Cơng nghiệp văn hóa HNCC : Hanoi Creative City UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển UNESCO : Tổ chức văn hóa, giáo dục Liên hợp quốc VH-NT : Văn hóa nghệ thuật MỞ ĐẦU 1.! LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, cơng nghiệp văn hóa ngành có vai trò quan trọng kinh tế tri thức, mang lại giá trị lợi ích cho nhiều quốc gia giới Không đem lại lợi ích kinh tế, CNVH góp phần khơng nhỏ việc truyền bá, bảo vệ phát huy giá trị, sắc văn hóa quốc gia Tuy nhiên, CNVH nước ta giai đoạn định hình, chậm chững phát triển bước đầu Là phần nằm phát triển CNVH quan tâm nhiều quốc gia, không riêng Việt Nam khơng gian sáng tạo Không gian sáng tạo nhu cầu hữu, quan trọng trình phát triển CNVH Việt Nam Những khơng gian ít, khoảng 40 không gian sáng tạo, chủ yếu tập trung thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Những không gian xuất với nhiều dạng thức khác nhau, quy mô khác Tổ hợp Hanoi Creative City khơng gian sáng tạo Dưới mắt nhiều phận công chúng quyền , ý nghĩa Hanoi Creative City nhiều không gian sáng tạo khác bị hiểu sai Những không gian bị coi chốn ăn chơi giải trí đơn giới trẻ Thêm nữa, việc đời không gian sáng tạo chủ yếu xuất phát từ đam mê cá nhân, doanh nghiệp nhỏ, Việt Nam lại chưa có sở pháp lý rõ ràng cho hoạt động không gian sáng tạo Tuy nhiên với bước đầu mà khu tổ hợp mang lại, thấy đóng góp phần khơng nhỏ cho phát triển ngành CNVH non trẻ Việt Nam 7 Ở phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài “Tổ hợp Hanoi Creative City góc nhìn cơng nghiệp văn hóa” chủ yếu khảo sát làm rõ đặc điểm mà tổ hợp Hanoi Creative City góc nhìn cơng nghiệp văn hóa, giúp khẳng định khơng phải đơn giản khu vui chơi, giải trí đơn thuần, mà khơng gian sáng tạo thực sự, phần ngành cơng nghiệp văn hóa trị giá hàng triệu đà hình thành phát triển Việt Nam 2.! TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở nước ta nay, nghiên cứu, tài liệu công nghiệp văn hóa ít, chủ yếu đề cập tới phần lí luận, thực tiễn Điều cho thấy cơng nghiệp văn hóa ta hình thành bước đầu *Một số đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Nhà nước, cơng trình nghiên cứu: Hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa chế thị trường định hướng xhcn nước ta ( Đề tài độc lập cấp Nhà nước – Bộ Khoa học công nghệ, TS Trần Chiến Thắng chủ nhiệm, nghiệm thu sở 2008) Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa ( Sở Văn hóa thể thao Hà Nội, PGS TS Phạm Duy Đức chủ nhiệm đề tài, 2008) Giáo trình Các ngành cơng nghiệp văn hóa – TS Đặng Hồi Thu Ths Phạm Bích Huyền ( 2009) Đề án Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ( Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 2015) Cơng nghiệp văn hóa thành phố Hồ Chí Minh -TS.Nguyễn Thị Kim Liên ( luận án tiến sĩ, 2015) 8 *Một số viết: Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta- Tơ Huy Rứa ( Tạp chí Cộng sản, số 1, tháng 1/2006) Phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Nguyễn Thị Hương( Tạp chí Lý luận trị, số 10, năm 2008) Tìm hiểu thêm công nghiệp sáng tạo công nghiệp văn hóa – Nguyễn Văn Hy ( tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 3, tháng 3-2013) Chính sách kinh tế văn hóa việc xây dựng ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta – Mai Hải Oanh ( tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 350, tháng 8-2013) *Một số hội thảo khoa học: Hội thảo “Công nghiệp văn hóa Việt Nam – thực trạng giải pháp” Hà Nội Bộ văn hóa, thể thao du lịch tổ chức ngày 30/08/2009 Hội thảo “Phát triển cơng nghiệp văn hóa vui chơi giải trí nước ta nay” Viện Văn hóa phát triển tổ chức ngày 24/11/2009 Hội thảo “Các không gian sáng tạo thành phố” Hội đồng Anh, viện Goethe Bộ văn hóa thể thao du lịch phối hợp tổ chức ngày 01/10/2014 Hiện chưa có cơng trình hay viết chuyển sâu khơng gian sáng tạo vai trò đố với cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Nhìn chung đề cập tới vấn đề lý thuyết, sách nhà nước Tình hình thực tế ngành hay lĩnh vực cụ thể chưa nghiên cứu Tuy nhiên, kết nghiên cứu sở quan trọng việc thực hiện, khảo sát hoàn thành khóa luận 9 3.! MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1.! Mục đích nghiên cứu Khóa luận góp phần làm rõ sở lý luận, lý thuyết cơng nghiệp văn hóa, khơng gian sáng tạo sở khảo sát thực tế biểu cơng nghiệp văn hóa khơng gian sáng tạo cụ thể nhằm so sánh đối chiếu , từ đưa giải pháp xu hướng cho việc phát triển cơng nghiệp văn hóa nước ta bối cảnh tồn cầu hóa thơng qua khơng gian sáng tạo 3.2.! Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ lý thuyết, khái niệm công nghiệp văn hóa, tình hình phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Khẳng định vai trò khơng gian sáng tạo phát triển công nghiệp văn hóa Khảo sát, đối chiếu đặc điểm, biểu cơng nghiệp văn hóa khơng gian sáng tạo - tổ hợp Hanoi Creative City Đánh giá tác động, nhìn nhận đắn tổ hợp Hanoi Creative City cơng nghiệp văn hóa Hà Nội Việt Nam Đưa giải pháp phát triển bền vững việc mở rộng không gian sáng tạo khác tương tự Việt Nam để phát triển cơng nghiệp văn hóa theo hướng 4.! ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.! Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu, nghiên cứu không gian hoạt động tổ hợp Hanoi Creative City góc nhìn cơng nghiệp văn hóa 10 4.2.! Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu không gian, cá nhân, tổ chức làm việc hoạt động Hanoi Creative City số 1, Lương Yên, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trung, Hà Nội từ hoạt động đến 5.! PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích- tổng hợp: phân tích tài liệu liên quan cơng nghiệp văn hóa để đối chiếu với khu vực khảo sát Phương pháp quan sát, khảo sát để lấy thông tin thực tế Phương pháp phân tích SWOT đơn vị, cá nhân tổ hợp để điểm mạnh yếu, hội thách thức Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, dự báo 6.! Ý NGHĨA LÝ LUẬN – THỰC TIỄN 6.1.! Về lý luận Góp phần làm rõ thêm khái niệm cơng nghiệp văn hóa, lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa nước ta, đặc biệt không gian sáng tạo 6.2.! Về thực tiễn Giới thiệu, phân tích, đánh giá hoạt động Hanoi Creative City bối cảnh công nghiệp văn hóa Việt Nam nay, từ dự báo hướng mới, đem lại hiệu cho cơng nghiệp văn hóa nước ta Cung cấp thêm tư liệu, tài liệu tham khảo cho cá nhân, đơn vị có quan tâm tới cơng nghiệp văn hóa, khơng gian sáng tạo Việt Nam 11 7.! BỐ CỤC Ngoài phần Mở đầu (tr5), Kết luận (tr67), lời cảm ơn, tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh, nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung ngành cơng nghiệp văn hóa, khơng gian sáng tạo khái quát tổ hợp Hanoi Creative City Chương 2: Thực trạng hoạt động Tổ hợp Hanoi Creative City Chương 3: Một số giải pháp phát triển CNVH Việt Nam qua trường hợp tổ hợp Hanoi Creative City 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.! Lê Quốc Vinh (2015), Một động lực phát triển cơng nghiệp văn hóa,báo Nhân Dân cuối tuần 2.! Phạm Bích Huyền, Đặng Hồi Thu (2014), Các ngành cơng nghiệp văn hóa, Nxb Lao Động, Hà Nội 3.! Thanh Thủy (2015), KTS Đoàn Kỳ Thanh: Creative City sau khoảng năm có lãi, Báo điện tử Cafebiz http://cafebiz.vn/nhan-vat/kts-doan-kythanh-creative-city-sau-khoang-5-nam-la-co-lai-20150917110736774.chn 4.! Trương Uyên Ly (2014), Báo cáo Không gian sáng tạo Việt Nam, Hội đồng Anh, Hà Nội 5.! Từ Lương (2015), Nhân rộng điển hình sáng tạo hệ trẻ, báo điện tử Chính Phủ http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Nhan-rongnhung-dien-hinh-sang-tao-trong-the-he-tre/241950.vgp Ngồi ra, khóa luận sử dụng tư liệu, hình ảnh mạng xã hội facebook của: -! HNCC https://www.facebook.com/hncreativecity/?fref=ts -! Nhà Sàn Collective http://www.nhasan.org/about -! Co Up-working http://up-co.vn/ -! Hội đồng Anh https://www.britishcouncil.vn/ ... phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài Tổ hợp Hanoi Creative City góc nhìn cơng nghiệp văn hóa chủ yếu khảo sát làm rõ đặc điểm mà tổ hợp Hanoi Creative City góc nhìn cơng nghiệp văn hóa, giúp... đặc điểm, biểu cơng nghiệp văn hóa khơng gian sáng tạo - tổ hợp Hanoi Creative City Đánh giá tác động, nhìn nhận đắn tổ hợp Hanoi Creative City cơng nghiệp văn hóa Hà Nội Việt Nam Đưa giải pháp... cơng nghiệp văn hóa theo hướng 4.! ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.! Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu, nghiên cứu không gian hoạt động tổ hợp Hanoi Creative City góc nhìn cơng nghiệp văn

Ngày đăng: 14/01/2020, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan