Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRƯỜ ƯỜNG ĐẠI NGOẠ THƯƠ ƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHÍ NGÂ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓ LUẬ NGHIỆ Chuyên ngành: Ngân hàng huyê ngà Ngâ KHỦNG HOẢNG KHU VỰC ĐỒNG TIỀN KHỦ HOẢ ĐỒNG TIỀ CHUNG CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHÂ NGHIỆ CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC KIỂM SOÁT VIỆ VIỆ KIỂ SOÁ NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG NỢ KHỦ HOẢ Họ tên sinh viên viê : Hà Thu Trang Mã sinh viên viê : 0853030177 Lớp : Anh - Khối TC Khố Khóa Khó : 47 Người hướng dẫn khoa học Ngườ ướng ười : ThS Trần Ngọc Hà Trầ Ngọ Hà Nội, tháng năm 2012 thá MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾ DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂ LỜI MỞ ĐẦU ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG CHƯƠ ƯƠNG LUẬ NG 1.1 Khái niệm đặc điểm khủng hoảng nợ công Khá niệ đặc khủ hoả ng 1.1.1 Khái niệm nợ công khủng hoảng nợ công 1.1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.1.2 Khái niệm khủng hoảng nợ công 1.1.2 Đặc điểm khủng hoảng nợ công 1.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công Nguyê nhâ đến khủ hoả ng 10 1.2.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước 11 1.2.1.1 Sự gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách phủ 11 1.2.1.2.Các nguồn thu cho ngân sách nhà nước tăng chậm nhu cầu chi 12 1.2.2 Hiệu sử dụng vốn vay thấp 13 1.2.3.Sự thiếu minh bạch quản lý nợ công 14 1.3 Tác động khủng hoảng nợ công kinh tế 15 động khủ hoả đối 1.3.1.Tác động đến số kinh tế vĩ mô .15 1.3.1.1 Lạm phát 15 1.3.1.2.Tốc độ tăng trưởng GDP 16 1.3.1.3 Đầu tư quốc tế 17 1.3.1.4 Xuất nhập 18 1.3.2.Tác động đến hệ thống tài 19 1.3.2.1.Tăng trưởng tín dụng 19 1.3.2.2.Thị trường chứng khoán 20 1.3.2.3.Thị trường bất động sản 22 1.3.3 Tác động lên lĩnh vực khác 22 1.3.3.1 Đời sống xã hội 22 1.3.3.2 Lĩnh vực khác 23 CHƯƠNG : KHỦNG HOẢNG KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU CHƯƠ ƯƠNG KHỦ HOẢ ĐỒNG TIỀ CHÂ 25 2.1 Diễn biến khủng hoảng nợ công Châu Âu 25 Diễ biế khủ hoả Châ 2.1.1.Giai đoạn trước khủng hoảng nợ công 2010 25 2.1.1.1.Tình hình phát triển kinh tế từ năm 2002 đến 2009 25 2.1.1.2 Những dấu hiệu khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 27 2.1.2 Giai đoạn khủng hoảng nợ công 2010 bùng nổ đến 30 2.1.2.1 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp 31 2.1.2.2.Ireland 33 2.1.2.3 Tây Ban Nha 36 2.1.2.4 Một số nước khác .37 2.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 Nguyê nhâ khủ hoả Châ 2010 39 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 39 2.2.1.1.Cơ chế quản lý thành viên lỏng lẻo 39 2.2.1.2 Thâm hụt ngân sách 40 2.2.1.3 Đầu tư hiệu 42 2.2.1.4.Quản lý nợ công hiệu 43 2.2.2.Nguyên nhân khách quan 44 2.2.2.1 Điều kiện tín dụng dễ dàng 44 2.2.2.2 Ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới 2008 45 2.3.Tác động khủng hoảng nợ công Châu Âu 45 2.3.Tá động khủ hoả Châ 2.3.1 Đối với quốc gia thành viên .45 2.3.1.1 Khủng hoảng hệ thống ngân hàng 45 2.3.1.2 Sự lòng tin nhà đầu tư vào hệ thống tài 48 2.3.1.3 Sự trượt giá đồng Euro so với đồng tiền khác 49 2.3.1.4 Đời sống xã hội 49 2.3.2 Đối với giới .50 2.3.2.1 Hoạt động xuất nhập 50 2.3.2.2.Hoạt động đầu tư nước 51 2.3.2.3 Hoạt động sát nhập mua lại ( M&A) 51 2.3.3.Đối với Việt Nam 52 2.3.3.1.Xuất nhập 52 2.3.3.2 Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam 53 2.3.3.3.Tỷ giá hối đoái 54 2.3.3.4.Thị trường chứng khoán 55 2.4 Các biện pháp khắc phục hậu khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 biệ phá khắ phụ khủ hoả Châ 55 2.4.1 Đối với quốc gia thành viên .55 2.4.1.1.Tăng cường hoạt động thị trường mở 55 2.4.1.2.Chính sách thắt chặt chi tiêu 56 2.4.1.3.Giải bất ổn ngành ngân hàng 56 2.4.2 Đối với quốc gia thành viên .57 2.4.2.1 Hỗ trợ IMF EU 57 2.4.2.2.Hỗ trợ từ nước lớn 57 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC CHƯƠ ƯƠNG NGHIỆ VIỆ VIỆ KIỂM SOÁT NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG NỢ .59 KIỂ SOÁ KHỦ HOẢ 3.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ công nghiệ Việ cuộ khủ hoả Châu Âu 2010 Châ 2010 59 3.1.1 Duy trì tính ổn định kinh tế vĩ mô 59 3.1.1.1 Kiềm chế lạm phát 59 3.1.1.2 Giữ mức tăng trưởng ổn định 60 3.1.1.3 Minh bạch tài cơng 60 3.1.2.Thắt chặt hoạt động tài khóa 61 3.1.2.1 Kiểm sốt quản lý nợ cơng 61 3.1.2.2 Đầu tư hợp lý hiệu 62 3.1.3 Quản lý chặt chẽ hệ thống ngân hàng 62 3.1.3.1 Kiểm sốt hoạt động tín dụng 62 3.1.3.2.Thiết lập cấu phục hồi tối đa nợ xấu 63 3.2 Thực trạng nợ công Việt Nam Thự trạ Việ Nam 63 3.2.1 Nợ công Việt Nam thời gian qua 63 3.2.1.1 Tỷ lệ nợ công 63 3.2.1.2.Vấn đề sử dụng nguồn vốn vay .70 3.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 71 3.2.2.1.Ưu điểm .71 3.2.2.2.Nhược điểm nguyên nhân 72 3.3 Một số giải pháp để kiểm soát nguy khủng hoảng nợ công Việt giả phá kiể soá khủ hoả Việ Nam Nam 73 3.3.1.Tăng cường quản lý nhà nước nợ công 73 3.3.1.1.Xây dựng sách vay nợ cơng hợp lý 74 3.3.1.2 Đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng hợp lý 75 3.3.1.3 Kiểm soát chặt chẽ hiệu việc sử dụng khoản nợ cơng 75 3.3.2 Đảm bảo sách tài khóa bền vững 76 3.3.2.1.Trong ngắn hạn 76 3.3.2.2.Trong dài hạn 76 3.3.3.Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng .77 3.3.3.1 Quản lý nợ xấu ngân hàng 77 3.3.3.2 Mua lại sáp nhập ngân hàng 78 KẾT LUẬN 82 LUẬ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 LIỆ KHẢ PHỤ LỤC 84 PHỤ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾ Từ viết tắt viế Nghĩa đầy đủ Nghĩ đầy IMF Qũy tiền tệ quốc tế EUR Đồng tiền chung Châu Âu Euro USD Đô la Mỹ VND Việt Nam Đồng GBP Bảng Anh JPY Yên Nhật EU Liên minh Châu Âu Eurozone Các nước sử dụng đồng tiền chung Châu Âu ERM Hệ thống tỷ giá Châu Âu ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang ICOR Hệ số sử dụng vốn ODA Hỗ trợ phát triển thức FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BIỂ Bảng Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP thực tế từ năm 2000 đến 2010 ( % thay đổi so với năm trước) 27 Bảng 2.2: Thâm hụt ngân sách tỷ lệ nợ công số quốc gia 31 Bảng 3.1: Cơ cấu nợ công Việt Nam từ 2006 đến 2011 68 Biểu đồ Biể Hình 2.1: Tỷ lệ lạm phát eurozone từ 1999 đến 2010 28 Hình 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp eurozone năm 2000 đến 2010 29 Hình 2.3: Tỷ lệ nợ công GDP Hy Lạp từ 2009 đến 2011 33 Hình 2.4 Tỷ lệ nợ công GDP Ireland từ 2009 đến 2011 36 Hình 2.5: Giá trị M&A toàn cầu từ năm 2000 đến năm 2010 52 Hình 2.6: Giá trị xuất nhập Việt Nam vào EU 53 Hình 2.7: FDI từ EU vào Việt Nam số quốc gia thuộc ASEAN 54 Hình 2.8: Tỷ giá EUR/USD 55 Hình 3.1: Tăng trưởng GDP Việt Nam từ 2004 đến 2011 64 Hình 3.2: Tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam từ 2007 đến 2011 65 Hình 3.3:Cơ cấu nợ cơng Việt Nam từ năm 2006 đến 2010 66 Hình 3.4: Tỷ trọng nợ nước nợ nước tổng nợ phủ .66 Hình 3.5: cấu nợ Việt Nam năm 2011 67 Hình 3.6: Cơ cấu nợ nước nước ngồi tổng nợ phủ năm 2011 67 LỜI MỞ ĐẦU ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.Tí thiế Sự đời đồng EURO bước ngoặt quan trọng đánh dấu thúc đẩy trình liên kết quốc gia Châu Âu kinh tế trị, tiến tới cộng đồng Châu Âu thống mặt Đồng tiền chung đời khẳng định vị việc hồn thiện thị trường chung Châu Âu, góp phần xóa bỏ hàng rào phi thuế quan lại, tác động tích cực đến kinh tế, tài chính, đầu tư quốc gia thành viên Tuy nhiên, suốt thập kỉ tồn tại, đồng tiền chung Châu Âu bộc lộ khơng yếu có nguy sụp đổ nguy trở thành thực khủng hoảng nợ công lan Nguyên nhân xuất phát từ quốc gia khối eurozone với tỉ lệ nợ công cao khiến cho nước phải chống chọi với khủng hoảng nợ công lan rộng vượt ngồi tầm kiểm sốt Sự đổ vỡ đồng tiền chung khơng kéo theo sụp đổ EU làm đảo lộn cán cân kinh tế trị mơi trường hịa bình quốc gia Châu Âu suy thối lại bắt đầu Khơng thế, sụp đổ eurozone tạo cú sốc lớn cho kinh tế toàn giới mức độ liên kết tài chính, ngân hàng, đầu tư thương mại ngày mạnh Như vậy, nguy sụp đổ đồng tiền chung Châu Âu xuất phát từ khủng hoảng nợ công lan rộng khối eurozone ảnh hưởng xấu đến kinh tế toàn cầu Vậy biện pháp mà cộng đồng Châu Âu quốc tế thực để cứu sống đồng euro vực dậy kinh tế giới sau khủng hoảng nợ công gì? Liệu ASEAN có nên theo đuổi mơ hình phát triển dựa đồng tiền chung Những học mà Việt Nam rút việc kiểm soát khủng hoảng nợ nào? Tại Việt Nam, nợ công đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cân đối chi tiêu ngân sách nhà nước.Tình trạng nợ công Việt Nam nằm giới hạn cho phép nhiên khơng thể nhìn vào tỉ lệ nợ công so với GDP để đánh giá an toàn kinh tế mà quan trọng đánh giá dựa sức khỏe kinh tế Trong năm trở lại đây, tỉ lệ nợ công liên tục tăng làm cho yêu cầu nâng cao chất lượng quản lí nợ Việt Nam trở nên cấp thiết Hơn nữa, khủng hoảng nợ cơng Châu Âu có tác động lan truyền đến Việt Nam Đứng trước thách thức đó, Việt Nam nên áp dụng sách biện pháp để ngăn chặn ảnh hưởng xấu khủng hoảng nợ cơng Châu Âu đến Việt Nam kiểm sốt khủng hoảng nợ công Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối ượng nghiê Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu diễn gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế khu vực tồn giới Chính vậy, ngun nhân, diễn biến khủng hoảng đối tượng nghiên cứu để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạ nghiê Các nước cộng đồng chung Châu Âu đặc biệt nước có tỉ lệ nợ công cao.Thời gian nghiên cứu: khủng hoảng nợ công thức bùng nổ từ cuối năm 2009 nên đề tài tập trung nghiên cứu khủng hoảng nợ công Châu Âu từ thời điểm năm 2010 đến Mục tiêu nghiên cứu tiê nghiê Mục đích nghiên cứu để tài làm rõ sở lí luận thực tiễn tác động khủng hoảng nợ Châu Âu, rút học đề xuất giải pháp giúp Việt Nam kiểm soát khủng hoảng nợ Kết cấu CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận khủng hoảng nợ công CHƯƠ ƯƠNG luậ khủ hoả CHƯƠNG 2: Khủng hoảng khu vực đồng tiền chung Châu Âu CHƯƠ ƯƠNG Khủ hoả đồng tiề Châ CHƯƠNG 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc kiểm soát nguy CHƯƠ ƯƠNG nghiệ Việ việ kiể soá khủng hoảng nợ khủ hoả CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG CHƯƠ ƯƠNG LUẬ 1.1 Khái niệm đặc điểm khủng hoảng nợ công Khá niệ đặc khủ hoả 1.1.1 Khái niệm nợ công khủng hoảng nợ công Khá niệ khủ hoả 1.1.1.1 Khái niệm nợ công Khá niệ Trước hết, nợ công liên quan chặt chẽ đến thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách khoản thu vào ngân sách phủ khơng đủ để bù đắp khoản chi Như vậy, ngân sách thâm hụt, nhà nước phải tài trợ nhiều cách khác Nợ cơng khoản nợ mà phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm chi trả khoản nợ Hiểu theo nghĩa rộng hơn, nợ cơng khơng bao gồm khoản tiền mà nhà nước thức vay mà khoản nợ tiềm tàng dân chúng khoản lương hưu, khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội hay khoản nợ tổ chức, công ty nhà nước bảo lãnh Có nhiều cách tiếp cận nợ cơng, đó, theo ngân hàng giới (WB), nợ cơng hiểu nghĩa vụ bốn nhóm chủ thể sau: + Nợ ngân hàng trung ương + Nợ phủ trung ương bộ, ban ngành + Nợ cấp quyền địa phương + Nợ tổ chức độc lập mà phủ sở hữu 50% vốn hay phê duyệt ngân sách phải thơng qua phủ, phủ người chịu trách nhiệm trả nợ tổ chức vỡ nợ Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nợ công hiểu nợ khu vực tài cơng nợ khu vực phi tài cơng Trong đó, khu vực tài cơng bao gồm tổ chức tiền tệ trực thuộc nhà nước, tổ chức phi tiền tệ, doanh nghiệp quốc doanh Khu vực phi tài cơng bao gồm phủ, quyền địa phương doanh nghiệp phi tài nhà nước Theo luật quản lý nợ cơng Việt Nam, nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó: 70 bậc từ BB- xuống B+ Các khoản vay ngắn hạn Fitch giữ mức B Nguyên nhân tổ chức hạ tín dụng dài hạn Việt Nam nhu cầu sử dụng vốn bên kinh tế tiếp tục tăng nguồn cung yếu Ngoài ra, khung sách kinh tế Việt Nam chưa thực quán hệ thống ngân hàng nhiều yếu Tháng 8/2011: S&P hạ xếp hạng tín dụng nội tệ Việt Nam từ BB xuống BB- Nguyên nhân hãng thay đổi sở tính tốn xếp hạng tín dụng quốc gia Hãng hạ xếp hạng tín nhiệm khoản vay dài hạn tiền đồng giữ nguyên xếp hạng tín dụng ngoại tệ nợ ngắn hạn nội tệ ngoại tệ Việt Nam mức BB- B 3.2.1.2.Vấn đề sử dụng nguồn vốn vay 3.2.1.2.Vấ nguồ Hệ số ICOR phản ảnh hiệu sử dụng vốn đầu tư, vậy, số ICOR cao đáng báo động Trong giai đoạn 1991-1995, hệ số ICOR Việt Nam 3,5 Đến giai đoạn 2007-2008, số 6,15 Trong đó, hiệu thấp đầu tư cơng chiếm tỷ trọng lớn nguyên nhân đẩy ICOR Việt Nam lên cao Mặc dù, ICOR toàn kinh tế Việt Nam cao, hiệu đầu tư cơng cịn thấp nhiều Trong giai đoạn 2006-2008, ICOR khu vực công 8,0 Trong đó, số khu vực ngồi nhà nước 4,3 Từ số này, có nhìn khái qt tình trạng hiệu sử dụng vốn khu vực công Hệ số ICOR đầu tư cơng thấp ngồi ngun nhân vốn ngân sách nhà nước chủ yếu đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, tác động đến GDP, yếu quản lý đầu tư công Năm 2009, hệ số ICOR tăng lên mức 8,0 cao gấp 2,5 lần với mức mà tổ chức quốc tế khuyến cáo, có nghĩa hiệu suất đầu tư kinh tế nửa so với quốc gia khu vực châu Á Trong năm 2009, Hàn Quốc 3,2 ; Trung Quốc 4,1 ICOR Việt Nam liên tục tăng qua thời kỳ chứng tỏ hiệu đầu tư khơng thấp mà cịn sụt giảm ICOR năm 2011 ước tính 7,9 – cao gấp 1,5 lần năm 1996, cao gấp 1,2 lần năm 2001 1,3 lần năm 2006 Như vậy, giai đoạn 20062011, hiệu đầu tư 7,98 đồng để tạo thêm đồng GDP ICOR tăng cao, hiệu đầu tư thấp giảm yếu tố tiềm ẩn sâu xa lạm phát tăng cao, lặp lặp lại nguyên nhân gây bội chi ngân sách, tăng nợ 71 công nhập siêu Năm 2011, theo số liệu Bộ Tài đầu năm 2011, Việt Nam vay nợ 25 tỷ Với số này, tính đến năm 2016, phủ khơng vay thêm đồng từ nước ngồi năm Việt Nam phải trả tỷ 700 triệu USD nợ gốc cộng với khoản lãi 250 triệu USD Trong đó, tỷ giá VND USD ngày tăng cao gánh nặng lên kinh tế Việt Nam lớn 3.2.2.Đánh giá thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 3.2.2.Đá giá thự trạ Đánh Việ 3.2.2.1.Ưu điểm 3.2.2.1.Ư Công tác quản lý nợ công Việt Nam năm qua đạt thành tựu đáng ý góp phần ổn định kinh tế phát triển đất nước Chính phủ thơng qua uy tín thu hút lượng vốn lớn nước nước ngồi thơng qua hoạt động vay nợ, tạo nguồn vốn lớn cho đầu tư xây dựng bản, khuyến khích tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, Việt Nam kiểm soát nợ giới hạn an toàn theo quy định WB 60% GDP Kế hoạch trả nợ lãi phủ ln đầy đủ, hạn, khơng để xảy tình trạng nợ hạn Từ đó, góp phần giảm thiểu vụ nợ quốc tế gánh nặng cho hệ tương lai Thông qua hoạt động mua bán trái phiếu, tín phiếu kho bạc để hút vốn, phủ tạo điều kiện cho đời phát triển thị trường mở Đây kênh tài ưu việt giúp phủ thực thi sách tiền tệ, tài khóa hiệu Đồng thời, hồn thiện cấu trúc thị trường tài tăng tính khoản thị trường trái phiếu phủ thị trường vốn nước Bên cạnh đó, phủ quan tâm đến vấn đề nợ cơng đưa văn pháp lý nợ cơng hồn thiện phù hợp với kinh tế Việt Nam Trong đó, cơng cụ quản lý nợ công rõ ràng, cụ thể bao gồm Luật quản lý nợ cơng, chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ hàng năm phủ Cùng với đời văn luật này, tình hình nợ cơng đánh giá rõ ràng minh bạch hết Chính phủ đưa mục tiêu vay nợ, giải pháp huy động sử dụng vốn vay hiệu quả, mức an toàn cho thời kỳ Đồng thời, phủ thực nguyên tắc thống quản lý nợ phủ, nợ quốc gia sở phân công, xác định trách nhiệm rõ ràng quan quản lý 72 3.2.2.2.Nhược điểm nguyên nhân 3.2.2.2.Nhượ ược nguyê nhâ Quản lý nợ công không biện pháp quản lý tổng thể kinh tế vĩ mô quốc gia mà thành phần quản trị công Do vậy, quản lý nợ cơng có ý nghĩa vơ quan trọng giải pháp kinh tế quốc gia Tại thời điểm tại, nợ cơng Việt Nam có nhiều rủi ro lớn: đầu tư hiệu phận nợ công không thống kê rõ ràng Thị trường trái phiếu nước hạn chế nên tỷ lệ huy động vốn thơng qua trái phiếu cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Quản lý nợ công Việt Nam dường nằm tay phủ hệ thống quyền địa phương Có nghĩa nằm tay tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực cơng Trong đó, tổ chức, cá nhân ngồi nhà nước chưa có quyền tham gia vào vấn đề Như vậy, hiệu quản lý nợ cơng khó đạt Ngưỡng an tồn nợ cơng Việt Nam gần khó xác định Có thời điểm nợ cơng nước ta khoảng 30 %- 40% GDP Khi đó, phủ cho phải đạt mức 50% an tồn Tuy nhiên, đến năm 2011, nợ cơng nước ta vượt mức 50% GDP phủ cho mức 60% GDP vượt mức an toàn Như vậy, phủ chưa xác định ngưỡng an tồn cụ thể cho quốc gia khả kiểm sốt nợ cơng khó Bên cạnh đó, báo cáo phủ, thấy có nguồn chi để trả nợ khơng thấy có nguồn thu từ việc vay nợ Vậy hiệu dự án đầu tư đánh giá thấp không phù hợp với chi phí đầu tư Nói cách khác, phủ khơng xem xét đến nguồn trả nợ lấy từ việc sử dụng nợ vay Hiệu sử dụng vốn vay thấp chứng ICOR tăng cao đặc biệt khu vực công Nguyên nhân Vai trị huy động nguồn vốn ODA phủ cịn thụ động, đó, nhiều dự án đầu tư nguồn vốn ODA phải thông qua hai hệ thống : thủ tục nước thụ tục với nhà tài trợ Vì vậy, chi phí đầu vào dự án tăng cao Ngồi ra, phân bổ vốn cịn dàn trải, chủ trương huy động sử dụng vốn chưa gắn kết với ngưỡng an toàn nợ 73 Khả quản lý giám sát chưa chặt chẽ Biểu đầu tư bừa bãi, khơng tính lợi ích, dấu hiệu tham nhũng Bên cạnh đó, quyền không thực nghiêm chỉnh chế độ cắt giảm đầu tư công cắt giảm không hợp lý Theo số liệu tổng cục thống kê, vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2011 131.364 tỷ đồng, tăng gần 24% so với kỳ năm trước Nhiều dự án bị cắt giảm vốn đầu tư không phù hợp đột ngột Cách thống kê nợ Việt Nam liệt kê khoản nợ phủ vay mà khơng kể đến nợ khối cơng ty quốc doanh vay mà công ty quốc doanh không trả nhà nước phải trả thay Mặc dù tiêu nợ tầm kiểm soát số rủi ro thị trường cần đo lường xác hơn, rủi ro tín dụng chưa phản ánh phí cho vay lại phí bảo lãnh phủ Quyền hành quyền cịn chồng chéo, lực cần cải thiện cần có chế cảnh báo sớm nguy khủng hoảng nợ 3.3.Một số giải pháp để kiểm soát nguy khủng hoảng nợ cơng Việt Nam 3.3.Mộ giả phá kiể số khủ hoả Việ 3.3.1.Tăng cường quản lý nhà nước nợ công 3.3.1.Tă ường nhà ước Khủng hoảng nợ công Châu Âu làm thức tỉnh giới việc tăng cường tính ổn định kinh tế vĩ mơ, thắt chặt tài khóa để giảm thiểu nợ cơng Cũng Hy Lạp, tỷ lệ nợ công Việt Nam năm qua đạt mức 60% GDP – vượt mức khuyến cáo WB dành cho quốc gia phát triển Điều lưu ý cho Việt Nam trình ký kết thỏa thuận nợ cơng sách vay nợ hợp lý mức nợ Việt Nam dù tầm kiểm sốt gặp phải cú sốc không lường GDP thấp dự tính, lạm phát tăng cao Việt Nam nên sử dụng sách tiền tệ cách linh hoạt, ưu tiên sử dụng sách nới lỏng tiền tệ kích thích kinh tế phát triển Thâm hụt ngân sách ngày tăng cao Việt Nam dành nhiều khoản cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng mà chưa thu hiệu hợp lý Do đó, thời điểm này, phải có biện pháp nghiêm túc trì tỷ lệ vay nợ phủ mức an tồn sử dụng vốn vay hợp lý để tránh khủng hoảng nợ công xảy tương lai Hiện nay, nước ta có nhiều cơng ty tập đồn lớn hoạt động bảo trợ nhà nước Các đơn vị trực tiếp sử dụng vốn vay khơng tính tốn 74 đến khả trả nợ cho phủ Nếu khơng có quản lý vốn vay chặt chẽ dẫn đến tình trạng hoạt động không hiệu nhận bao cấp nhà nước Tập đồn Vinashin ví dụ điển hình với khoản nợ lên đến 80.000 tỷ đồng Chính vậy, khơng có biện pháp giám sát chặt chẽ giảm bớt bảo hộ, để tổ chức tự lực cánh sinh khoản nợ phủ ngày tăng cao Tại Châu Âu, lo sợ hiệu ứng domino xảy ảnh hưởng đến quốc gia khác nên phải lập quỹ cứu trợ vậy, nước có đệm an toàn khủng hoảng nợ xảy Yếu tố gây tâm lý chủ quan, ỷ lại hiệu chi tiêu Đây học đắt giá từ khủng hoảng Bên cạnh đó, phủ phải trọng đến khoản vay cho vay lại bảo lãnh Bởi khoản vay huy động thị trường vốn quốc tế trường hợp doanh nghiệp không đủ uy tín để đứng vay Khi đó, phủ phải xem xét đến tình hình tài doanh nghiệp tính hiệu dự án đầu tư để đứng vay bảo lãnh Nếu phủ lơ khâu thẩm định dự án hiệu nghiêm trọng Chính phủ phải đứng chịu trách nhiệm, khoản nợ tư biến thành nợ công Như vậy, việc cho vay lại bảo lãnh phải cẩn trọng nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm quốc gia phải thường xuyên kiểm tra trình sử dụng vốn vay trường hợp ngân sách phải gánh chịu hậu 3.3.1.1.Xây dựng sách vay nợ cơng hợp lý 3.3.1.1.Xâ chí Chính sách vay nợ công hợp lý trước hết biểu thông qua chức giám sát nợ công nhà nước Trước hết, cần có quan điểm thống rộng mở nợ cơng Theo đó, nợ cơng khơng bao gồm nợ phủ, nợ quyền địa phương, nợ phủ bảo lãnh mà bao gồm nợ ngân hàng Phát triển Việt Nam nợ doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn giữ vốn chi phối Bởi doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả tốn người đứng tốn phủ Nếu theo điều khoản luật quản lý nợ cơng phạm vi nợ cơng q hẹp Trên thực tế, khơng có đối tượng khoản tham gia sử dụng nợ công Đồng thời, thêm nhiều đối tượng phải có biện pháp để tránh trùng lặp, chồng chéo tổng số nợ 75 Về sách nợ cơng, cần nêu rõ quan định sách, nội dung sách sách xây dựng dựa sở khoa học 3.3.1.2 Đảm bảo tính bền vững quy mơ tốc độ tăng trưởng hợp lý Đảm trưở ưởng Để đạt mục tiêu trên, phủ cần giám sát chặt chẽ tỷ lệ nợ công Các tiêu nợ công tiêu phát triển kinh tế, xã hội ngân sách nhà nước nên hướng đến kế hoạch dài hạn Để kiểm sốt nợ cơng mức an toàn, cần phải xác định đâu mức an tồn quan trọng tỷ lệ nợ cơng/GDP nợ nước ngồi GDP Ngồi ra, phủ phải phân tích rõ chất nợ công đặt mối quan hệ với cấu nợ, tốc độ tăng trưởng kinh tế, dự trữ quốc gia số kinh tế vĩ mô khác Trong lịch sử, khủng hoảng nợ công xảy nước có tỷ lệ nợ cơng tương đối thấp Argentina năm 2001 với tỷ lệ nợ cơng 45% GDP, đó; khủng hoảng Thái Lan 1996 với tỷ lệ nợ cơng là15% GDP Chính phủ phải có kế hoạch trả nợ hợp lý Trên giới có nhiều quốc gia có tỷ lệ nợ cơng cao khơng rơi vào hồn cảnh vỡ nợ Nguyên nhân họ chi tiêu công hợp lý với kế hoạch trả nợ lập sẵn thực theo kế hoạch Bên cạnh đó, kinh tế phát triển ổn định, có khả tốn nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng đồng thời thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ Do nhu cầu hội nhập kinh tế, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nợ công để đáp ứng nhu cầu vốn tăng cao Tuy nhiên, gia tăng nợ công gây tiềm ẩn rủi ro với ngân sách nhà nước, rủi ro tài khóa Do vậy, để giảm tăng nhanh tỷ lệ nợ cơng, phủ cần kích thích đầu tư nguồn vốn khu vực tư nhân phát triển vốn tích lũy từ nội kinh tế 3.3.1.3 Kiểm soát chặt chẽ hiệu việc sử dụng khoản nợ cơng Kiể số chặ chẽ hiệ việ khoả Kiểm soát chặt chẽ thể rõ ràng qua việc minh bạch tài cơng Một lý khiến Hy Lạp rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công hành vi che giấu thơng tin nạn tham nhũng có hệ thống Việt Nam Nạn tham nhũng khơng cịn khái niệm xa lạ biện pháp chống tham nhũng tối ưu 76 công khai thông tin phương tiện thông tin đại chúng Việc công khai thông tin nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công Để thực tốt ngun tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ tốn ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn độc lập kiểm tra Cơng khai, minh bạch cịn thực thông qua đấu thầu dự án công khai, minh bạch, tránh tình trạng chế xin cho dự án Cần có chế độ hỗ trợ cho doanh nghiệp quốc doanh cách để doanh nghiệp chịu trách nhiệm đấu thầu dự án đầu tư nhiều thay cho doanh nghiệp nhà nước Hiệu sử dụng vốn vay yếu tố quan trọng để tạo nguồn trả nợ cho khoản vay Sử dụng nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế đưa vào đầu tư Chính phủ cần thẩm định kỹ càng, tránh đâu tư dàn trải khơng hiệu tình trạng đọng vốn xảy Để đảm bảo hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ hai nguyên tắc : không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp đảm bảo khả trả nợ Đồng thời, kiểm tra, giám sát chặt chẽ q trình sử dụng vốn vay tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng 3.3.2 Đảm bảo sách tài khóa bền vững Đảm chí khó 3.3.2.1.Trong ngắn hạn ngắ Chính phủ nên áp dụng sách tài khóa nhằm giữ mức tổng thu vào ngân sách ổn định, không tăng, giảm để không tăng thêm gánh nặng cho kinh tế Đối với sách quản lý nợ, khơng nên làm tăng quy mơ nợ nước nợ nước ngồi Đặc biệt ý đến quản lý rủi ro nợ vay nhằm tránh tình trạng khơng phát hành công cụ nợ không sử dụng nguồn thu từ cơng cụ nợ 3.3.2.2.Trong dài hạn Chính phủ nên thực biện pháp kinh tế liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô hướng tới giải pháp bền vững Một 77 sách mà phủ nên hướng đến sử dụng sách tài khóa mở rộng với gói kích cầu nhằm hỗ trợ lãi suất, kích thích đầu tư Bên cạnh đó, phủ phải đồng sách tài khóa sách vĩ mơ khác giúp kinh tế tăng trưởng ổn định Để thực tốt mục tiêu này, cần chọn lọc kỹ triển khai gói kích thích kinh tế bổ sung, ưu tiên hỗ trợ ngành, lĩnh vực sản xuất tiêu thụ nước đẩy mạnh xuất Ngoài ra, cần có biện pháp cải cách hành phù hợp 3.3.3.Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 3.3.3.Tá trú thố ngâ 3.3.3.1 Quản lý nợ xấu ngân hàng Quả ngâ Kinh tế suy thoái, vấn đề quản lý nợ xấu trở thành mối lo hàng đầu doanh nghiệp Nhu cầu xử lý nợ xấu tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng giúp ngăn chặn khủng hoảng hệ thống tài Có thể nói, nợ xấu phận bình thường hoạt động kinh doanh ngân hàng tỷ lệ nợ xấu bình thường cịn phụ thuộc vào đặc điểm riêng ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu q cao khiến ngân hàng vỡ nợ kéo theo sụp đổ nhiều ngân hàng khác Đối với Việt Nam, ảnh hưởng sách bao cấp mà phủ dành cho ngân hàng quốc doanh dựa dẫm ngân hàng cổ phần thương mại khiến cho tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ngày tăng cao Trước hết, để giải dứt điểm nợ xấu cần phải xác định tiêu chí phân loại nợ Để quản lý nợ xấu, tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng cần phải kiểm sốt mục đích sử dụng khoản vay doanh nghiệp Để làm điều này, ngân hàng cần có bước thẩm định tín dụng cụ thể, có chứng từ vay vốn rõ ràng việc giám sát tín dụng chặt chẽ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trích lập dự phịng có khoản phát sinh phải thu khó địi Thêm vào đó, doanh nghiệp bán nợ cho tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp Đây coi phương án nhanh để xử lý nợ xấu Chính phủ khơng nên áp dụng trần lãi suất huy động Trong giai đoạn nay, việc bỏ trần lãi suất điều cần thiết hành động giải nhu cầu khoản hệ thống ngân hàng Khi áp dụng chế độ trần lãi suất huy động, 78 người dân không hứng thú với việc gửi tiền vào hệ thống ngân hàng mức lạm phát thực tế cao lãi suất huy động Do vậy, dân chúng đầu tư vào ngoại tệ, bất động sản, vàng gây biến động mạnh cho kinh tế Khi đó, nguồn vốn huy động ngân hàng bị khan hiếm, vốn vay hạn hẹp nên ngân hàng đánh mức lãi suất cao vào doanh nghiệp Như vậy, kênh dẫn vốn kinh tế bị ách tắc khiến doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn chợ đen Vô hình chung, việc áp dụng trần lãi suất kích thích thị trường chợ đen phát triển suy giảm nhu cầu đầu tư sản xuất Như vậy, trần lãi suất gián tiếp đẩy kinh tế đến mức trì trệ Trường hợp ngược lại, trần lãi suất dỡ bỏ, ngân hàng có quyền tự huy động mức vốn mà đề Khi huy động lãi suất mức cao kích thích người dân gửi tiền vào ngân hàng lãi suất cho vay tăng cao tương ứng Khi huy động lãi suất mức cao, ngân hàng doanh nghiệp phải có phương án sản xuất kinh doanh tốt dám vay, cịn doanh nghiệp khơng đủ điều kiện khơng dám vay dám hoạt động cầm chừng Khi đó, nhu cầu vốn giảm ngân hàng hạ lãi suất đầu vào đầu Tóm lại, ngân hàng nhà nước cần để lãi suất thị trường định điều tiết, có hoạt động ngân hàng phát triển Đồng thời, ngân hàng nhà nước nên nới lỏng tái cấp vốn cho ngân hàng Ngân hàng nhà nước nên mở rộng nới lỏng vai trị khâu tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại 3.3.3.2.Mua lại sáp nhập ngân hàng nhậ ngâ Hoạt động M&A giai đoạn đầu phát triển kinh tế Việt Nam Trong đó, ngành ngân hàng ngành đầu với thương vụ lớn với 15 vụ sát nhập từ 2008 đến 2010 thành công chiếm khoảng 30% tổng giá trị thương vụ Việt Nam bước nỗ lực tái cấu lại hệ thống ngân hàng gặp khó khăn nợ xấu Nợ xấu tăng trưởng tín dụng tăng nhanh nhiều năm Do thâm hụt thương mại lạm phát mức cao Châu Á khiến người dân ưu tiên gửi tiền tiết kiệm ngắn ạn nguồn tiền lại ngân hàng sử dụng vay dài hạn Đồng thời, với định tăng vốn điểu lệ ngân hàng thương mại lên mức 3000 tỷ đồng điều không dễ với hầu hết ngân hàng Giá trị thương vụ sáp nhập năm 2010 khoảng 20-180 triệu USD tương đương với 1,2 -1,5 lần giá trị ghi sổ so với kỳ năm trước Một đặc điểm khác 79 năm 2010, khơng có ngân hàng Việt Nam tham gia mua cổ phần ngân hàng nước Với số tăng trưởng tín dụng năm 2010 28%, ngân hàng nước có xu hướng tập trung phát triển nội doanh nghiệp trọng vào thị trường nước Tuy nhiên, để hoạt động M&A hiệu quả, trước hết sáp nhập ngân hàng nhỏ với ngân hàng lớn Nước ta có nhiều ngân hàng chưa có ngân hàng thực mạnh Các ngân hàng phát triển nhanh theo chiều rộng, mở rộng quy mô mạng lưới để huy động nhiều vốn Cùng với đó, ngân hàng cạnh tranh liệt với hoạt động tín dụng mà khơng phát triển sản phẩm tiện ích kèm theo Các ngân hàng mở rộng quy mô công tác quản trị lại không theo kịp Giải pháp sáp nhập ngân hàng nhỏ vào ngân hàng lớn để nâng cao lực quản trị cần thiết Việc sáp nhập phải dựa theo tiêu chí thị trường Như vậy, ngân hàng hội đủ ba điều kiện : đủ vốn theo quy định, có hệ thống kiểm sốt rủi ro tốt cơng khai minh bạch trì Việc làm khiến cho công tác quản trị, điều hành ngân hàng tập trung dễ quản lý Hơn nữa, hệ thống ngân hàng đủ mạnh tạo giá trị lớn cho kinh tế Tuy nhiên, ngân hàng nên tôn trọng nguyên tắc tự nguyện việc giải quyết, sáp nhập sở giá trị thị trương ngân hàng với Nợ xấu tăng trưởng tín dụng tăng nhanh nhiều năm Do thâm hụt thương mại lạm phát mức cao Châu Á khiến người dân ưu tiên gửi tiền tiết kiệm ngắn ạn nguồn tiền lại ngân hàng sử dụng vay dài hạn Đồng thời, với định tăng vốn điều lệ Ngân hàng thương mại lên mức 3000 tỷ đồng (theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP vào ngày 26/1/2011) điều không dễ với hầu hết ngân hàng Giá trị thương vụ M&A năm 2010 khoảng 20-180 triệu USD tương đương với 1,2 -1,5 lần giá trị ghi sổ so với kỳ năm trước Một đặc điểm khác năm 2010, khơng có ngân hàng Việt Nam tham gia mua cổ phần ngân hàng nước Với số tăng trưởng tín dụng năm 2010 28%, ngân hàng nước có xu hướng tập trung phát triển nội doanh nghiệp trọng vào thị trường nước Bước sang năm 2011, sóng M&A ngày sôi động hơn, thương vụ M&A Ngân hàng LienViet Bank Công ty dịch vụ Tiết kiệm bưu điện đánh dấu bước 80 phát triển mạnh mẽ cho sóng M&A Việt Nam Đặc biệt quý năm 2012 có thêm vụ M&A Ngân hàng Ngoại Thương Vietcombank bán 15% cổ phần cho ngân hàng MiZuho thuộc tập đoàn Mizuho…Tuy nhiên, để hoạt động M&A hiệu quả, trước hết sáp nhập ngân hàng nhỏ với ngân hàng lớn Nước ta có nhiều ngân hàng chưa có ngân hàng thực mạnh Các ngân hàng phát triển nhanh theo chiều rộng, mở rộng quy mô mạng lưới để huy động nhiều vốn Cùng với đó, ngân hàng cạnh tranh liệt với hoạt động tín dụng mà khơng phát triển sản phẩm tiện ích kèm theo Các ngân hàng mở rộng quy mô công tác quản trị lại không theo kịp Giải pháp sáp nhập ngân hàng nhỏ vào ngân hàng lớn để nâng cao lực quản trị cần thiết Việc sáp nhập phải dựa theo tiêu chí thị trường Như vậy, ngân hàng hội đủ ba điều kiện : đủ vốn theo quy định, có hệ thống kiểm sốt rủi ro tốt cơng khai minh bạch trì Việc làm khiến cho cơng tác quản trị, điều hành ngân hàng tập trung dễ quản lý Hơn nữa, hệ thống ngân hàng đủ mạnh tạo giá trị lớn cho kinh tế Tuy nhiên, ngân hàng nên tôn trọng nguyên tắc tự nguyện việc giải quyết, sáp nhập sở giá trị thị trương ngân hàng với Để tiến hành thương vụ M&A ngân hàng thành công bao gồm chiến lược rõ ràng, tìm hội tiềm ẩn, thẩm định tài giám sát, nghiên cứu có kế hoạch cụ thể Bên cạnh đó, Chính phủ cần đưa giải pháp vĩ mô vi mô cho hoạt động M&A phát triển cách tốt nhất, đảm bảo trước sau M&A thành cơng tốt đẹp Trước hết, Chính phủ cần hồn thiện sách khung pháp lý điều chỉnh M&A: thủ tục thông báo M&A tự động tho tiêu chí kết hợp thị phần quy mơ vốn điều lệ ngân hàng tham gia, điều giúp cho ngân hàng giải vấn đề lúng túng việc xác định có thuộc diện nộp hồ sơ thông báo hay không…Chú trọng việc kiểm soát tập trung kinh tế việc nâng cao công tác quản lý quan ban ngành tất khâu hoạt động M&A Trước tình hình kinh tế nay, cạnh tranh tổ chức tài diễn gay gắt, không tổ chức nước mà với tổ chức nước ngồi, đó, ngân hàng cần có biện pháp để bảo vệ cho thân trước khả 81 bị mua lại Từ đó, Ngân hàng cần trọng việc xác định mục tiêu thực hoạt động M&A việc phân tich kỹ lưỡng đối tác, thận trọng trình đàm phán để bước định giá doanh nghiệp mục tiêu tốt xác nhất, có tồn phát triển mạnh mẽ giai đoạn kinh tế tồn cầu gặp nhiều khó khăn Trong giai đoạn với biến động phức tạp thị trường ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu hoạt động tài chính, chứng khoán khiến ngân hàng doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn Để khỏi tình trạnh này, ngân hàng cơng ty chứng khoán thực việc bán lại cổ phần cho cổ đông mới, thường nhà đầu tư nước ngoài- hội để ngân hàng nước tiếp xúc trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ quản trị Đây xu tất yếu tương lại, nở rộ ngành tài lĩnh vực Ngân hàng Theo nhận định chuyên gia hoạt động M&A tiếp tục phát triển mạnh mẽ sôi động mà kinh tế khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều dự án bất động sản khơng có nguồn tài để triển khai cần chuyển nhượng…Do đó, ngân hàng cần có chiến lược cụ thể để bảo vệ cho mình, ngân hàng có sở bền vững thực mục tiêu tăng quy mơ, giảm thiểu chi phí, mở rộng thị trường, hợp lực cạnh tranh tốt hơn; ngược lại ngân hàng vị cạnh tranh yếu kém, tất yếu trở thành mục tiêu ngân hàng lớn hay nói cách khác trở thành thành viên ngân hàng lớn thông qua hoạt động M&A Như vậy, hoạt động M&A xu tất yếu tồn giới Việt Nam khơng phải ngoại lệ mà tổ chức tài ngày gia tăng lực cạnh tranh chưa cao, quy mơ vốn cịn thấp Trong đua này, ngân hàng phát triển mạnh khẳng định đẳng cấp thương hiệu, ngân hàng phát triển bị thơn tính phá sảnh Để đứng vững tăng hiệu cạnh tranh việc thực hoạt động M&A giúp ngân hàng tận dụng lợi tăng cường hiệu kinh tế nhờ quy mô tăng thị phần, giảm chi phí… KẾT LUẬN LUẬ 82 Khủng hoảng nợ công mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, kinh tế, xã hội quốc gia Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu gây tác động đến kinh tế khu vực giới: đồng euro sụt giảm giá trị, hoạt động xuất nhập đầu tư nước sụt giảm, lạm phát, thất nghiệp tăng cao Bên cạnh đó, thơng qua khủng hoảng nợ này, nước phát triển Việt Nam rút nhiều học quý báu kiểm sốt nguy khủng hoảng nợ cơng Việt Nam nước phát triển với nhu cầu lượng vốn lớn dành cho xây dựng Do vậy, Việt Nam phải huy động nguồn vốn nước nước Trong năm gần đây, số tỉ lệ nợ công Việt Nam ngày cao, hiệu sử dụng vốn vay chưa thực hiệu để xảy thất thoát chưa thu hồi vốn ban đầu Nếu năm tới, Việt Nam biện pháp khắc phục tình trạng nợ cơng Việt Nam nối theo bước chân Hy Lạp nước Châu Âu khốn đốn tình cảnh nợ nần Những học mà Việt Nam nên lưu ý, áp dụng : Tăng cường trách nhiệm hiệu quản lý nợ cơng, có kế hoạch chi tiêu đầu tư hiệu quả, minh bạch hóa vấn đề nợ cơng, có kế hoạch trả nợ phù hợp đặc biệt ý đến vai trò hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam cần tiếp thu học để từ đưa giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng nợ công ngày tăng Nợ công không xấu vấn đề nhà nước cần cân nhắc, tính tốn đến mức nợ công phù hợp , đồng thời có kế hoạch cụ thể vay nợ sử dụng hồn trả nợ cơng Có vậy, kinh tế phát triển theo hướng đời sống nhân dân thực tăng 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LIỆ KHẢ A.SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH THAM KHẢO 1.Samuelson Paul A., Nordhalls William D.,(2007), Kinh tế học, NXB Tài 2.Detragiache, Enrica, and Antonio Spilimbergo, 2001, “Crisis and Liquidity : Evidence and Interpretation” IMF Working Paper No.01/2 3.IMF Staff Papers Vol.54, No.2 , 2007 4.Public Finance in EMU 2009 5.Trần Kim Chung , Viện Nghiên Cứu quản lý kinh tế trung ương , “ Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2011 – Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài” Lê Thị Minh Ngọc, Học viện ngân hàng “ Nợ công – tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng lên hệ tương lai” 7.From Financial Crash to Debt Crisis ,Carmen M Reinhart and Kenneth S Rogoff ,NBER Working Paper No 15795 March 2010 B WEBSITE VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC Bản tin nợ nước ngoài, Cục quản lý nợ Tài đối ngoại, Bộ Tài 10.European Economy , Economic Papers 321 / May 2008 11 Standard and Poor’s (2002), Sovereign Default : Moving Higher Again in 2003 12 Tạp chí đảng cộng sản 13 http://vneconomy.vn/ 14 http://epp.eurostat.ec.europa.eu 15.http://www.ecb.int/stats 16.http://www.tapchitaichinh.vn 17.http://www.mof.gov.vn/ 18.http://www.sbv.gov.vn/ 84 PHỤ LỤC PHỤ ... CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC CHƯƠ ƯƠNG NGHIỆ VIỆ VIỆ KIỂM SOÁT NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG NỢ .59 KIỂ SOÁ KHỦ HOẢ 3.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ công... khủng hoảng nợ công Châu Âu đến Việt Nam kiểm sốt khủng hoảng nợ cơng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối ượng nghiê Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu diễn gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế khu vực. .. CHƯƠNG 2: Khủng hoảng khu vực đồng tiền chung Châu Âu CHƯƠ ƯƠNG Khủ hoả đồng tiề Châ CHƯƠNG 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc kiểm soát nguy CHƯƠ ƯƠNG nghiệ Việ việ kiể soá khủng hoảng nợ khủ