1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á và bài học kinh nghiệm cho việt nam

140 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ ANH NHUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Cuộc khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á ví dãi núi lửa gồm nhiều núi lửa âm ỉ hoạt động từ lâu, chứa đựng mâu thuẫn nội bên Vào ngày 02/7/1997, Thái Lan, núi lửa thật phun, kéo theo hệ thống Đây khủng hoảng tài – tiền tệ lớn kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II Nó gây hậu nghiêm trọng kinh tế khu vực tăng trưởng kinh tế giới Cho tới có hàng trăm khủng hoảng tài lớn nhỏ xảy hầu khắp Châu lục giới, song phần lớn khủng hoảng xuất phát từ tiêu kinh tế vó mô tồi tệ Riêng khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á vừa qua lại có đặc điểm hoàn toàn khác Nó dường sinh từ thành công khu vực Vì say sưa với kết đạt được, nước khu vực không ý tới nguy tiềm ẩn đằng sau để kòp điều chỉnh, phải trả giá đắt Là quốc gia nằm khu vực khủng hoảng, lại bối cảnh quốc tế hóa cao nay, Việt Nam tránh khỏi tác động tiêu cực khủng hoảng đến tất lónh vực kinh tế – xã hội Do đó, việc nghiên cứu khủng hoảng để rút học trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước theo hướng hội nhập toàn cầu Việt Nam có tầm quan trọng to lớn Đó lý để dẫn đến việc chọn đề tài “Khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm luận văn Thạc só Mục đích nghiên cứu : -1- Trên sở diễn biến tác động khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á, luận văn tập trung phân tích, đánh giá nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế Từ đưa giải pháp để hạn chế tác động khủng hoảng đến kinh tế Việt Nam Thông qua phân tích điểm yếu tương đồng kinh tế Việt Nam so với kinh tế nước khu vực bò khủng hoảng, luận văn đưa học kinh nghiệm qua có đònh hướng phát triển kinh tế hoàn thiện, an toàn, hiệu tạo tảng vững cho công cải cách kinh tế, công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đề tài “Khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” lấy nguyên nhân gây khủng hoảng khu vực thực trạng kinh tế Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung quản lý phía Nhà nước, Chính phủ cần thực mặt hạn chế tồn tại, sách kinh tế cấp thiết mang tính vó mô Chính phủ nhằm tạo sức phát triển cho kinh tế phù hợp với đònh hướng phát triển kinh tế đất nước xu hướng phát triển kinh tế khu vực giới Phương pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghóa Mác – Lênin, có tham khảo số học thuyết kinh tế thò trường học thuyết kinh tế đại lónh vực điều tiết kinh tế vó mô, kết hợp với phương pháp thống kê phân tích, phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dòch Đồng thời tham khảo kinh nghiệm quản lý kinh tế quốc gia trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế, kinh nghiệm quản lý kinh tế quốc gia phát triển mà không lâm vào khủng hoảng kinh tế để sâu có trọng điểm nội dung luận văn, nhằm nâng cao lý luận từ thực tiễn, phát hiện, đònh hướng giải pháp cần thiết khả thi, qua hoàn thiện sách quản lý kinh tế vó mô Việt Nam phù hợp với chủ trương, đường lối xây dựng kinh tế -2- thò trường theo đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa Đảng Cộng Sản Việt Nam đề nghò Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Bố cục luận văn : Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận phụ lục, bố cục luận văn gồm có chương : Chương I : Diễn biến, nguyên nhân tác động khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á Chương II : Tác động khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á đến kinh tế Việt Nam Chương III : Giải pháp Quốc gia khu vực khủng hoảng tài - tiền tệ học kinh nghiệm cho Việt Nam Khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á đề tài phức tạp nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết đònh, mong nhận góp ý, phê bình Quý thầy cô người quan tâm -3- Chương I DIỄN BIẾN, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á 1.1 DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CHÂU Á : Năm 1997 đánh dấu năm đầy biến động thò trường tài – tiền tệ giới Cuộc khủng hoảng tài – tiền tệ trầm trọng Thái Lan sau lan sang nước ASEAN, tới Hàn Quốc Nhật Bản Cuối năm 1996, kinh tế Thái Lan có dấu hiệu cân đối, tốc độ tăng trưởng giảm xuống 6,7% so với mức 8,7% năm 1995, lạm phát tăng lên 7% (năm 1995 4,5%), kim ngạch xuất tăng 7%, mức tăng trưởng thấp năm qua (năm 1995 kim ngạch xuất Thái Lan tăng 28%) Tình hình dẫn tới cán cân vãng lai bò thâm hụt lớn mức 8% GDP Nợ nước Thái Lan lên tới 90 tỷ USD, nợ ngắn hạn chiếm 40% Tháng 02 – 3/1997, Thái Lan xảy việc bán ạt cổ phần, cổ phiếu bán đồng Baht Ngân hàng Thái Lan có số dự trữ ngoại tệ 33 tỷ USD, họ nhanh chóng dùng 18-20 tỷ USD để cứu vãn đồng Baht sau dừng lại Vào tháng 5/1997 đồng Baht lại tiếp tục có dấu hiệu chao đảo, sức ép giảm giá lớn, Ngân hàng Trung ương Thái Lan yêu cầu Ngân hàng Thương mại Thái Lan bán USD Cuối tháng 6/1997 lại xảy bán cổ phần cổ phiếu lần thứ hai, lần Ngân hàng Trung ương Thái Lan phải bán phần dự trữ ngoại tệ lại để can thiệp, đồng thời phát hành trái phiếu đồng Baht nhằm thu hẹp lượng cung ứng đồng Baht lưu thông tiến hành số biện pháp để hỗ trợ thò trường chứng khoán, nợ nước Thái Lan đến hạn phải trả lớn, nên ngày 02/7 Chính phủ Thái Lan buộc phải tuyên bố thả tỷ giá đồng Baht đồng Baht nhanh chóng bò giá (có lúc lên tới 49 Baht /USD) Biến cố làm cho nợ nước tăng lên, thất nghiệp tăng lên, giá tăng lên, hàng nhập đắt đỏ, -4- mức sinh hoạt chung người dân bò nghèo đi, dân chúng bắt đầu biểu tình chống lại quyền, thò trường tài Thái Lan vốn rối loạn hoạt động đầu tiền tệ, trở nên rối loạn hơn, luồng vốn đầu tư nước có xu hướng chảy ra… Chính phủ Ngân hàng Trung ương Thái Lan phải tiến hành loạt biện pháp để thoát khỏi khủng hoảng : Cắt giảm thâm hụt ngân sách, cải cách tài chính, tăng thuế, đóng cửa công ty làm ăn thua lỗ, nâng lãi suất đồng nội tệ, trì mức lãi suất cao, kiểm soát chặt trạng thái ngoại hối Ngân hàng Thương mại, tăng cường quản lý ngoại hối, rút ngắn thời hạn chuyển tiền từ xuất nhà xuất từ tháng xuống tháng tiếp tục can thiệp trực tiếp vào thò trường cách bán hàng tỷ USD dự trữ để làm giảm bớt tốc độ giá đồng tệ, lấy lại lòng tin dân chúng giới đầu tư nước ngoài, đồng thời kêu gọi hỗ trợ tài từ bên Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan gây ảnh hưởng trực tiếp đến thân kinh tế nước mà lan rộng số nước khác, thò trường tài tiền tệ khu vực Đông Nam Á lâm vào khủng hoảng Đầu tiên đồng Pêsô Philippine bò áp lực giảm giá Ngân hàng Trung ương Philippine lúc đầu mở rộng biên độ tung dự trữ ngoại tệ can thiệp nhằm giữ giá đồng Pêsô, ngày 11/7 Philippine buộc phải tuyên bố thả đồng Pêsô khiến cho đồng tiền tụt giá 10% Ngày 21/7, IMF cho Philippine vay khẩn cấp tỷ USD để khôi phục giá trò đồng Pêsô Tiếp theo đồng Pêsô Philippine, loạt đồng Ringgit Malaysia, Rupiah Indonesia, đôla Singapore… Đa số nước phải nới lỏng biên độ giao dòch cho tỷ giá đồng bảng tệ so với USD, bỏ lượng lớn dự trữ ngoại tệ can thiệp hỗ trợ trực tiếp vào thò trường hối đoái Đến tháng 10/1997, khủng hoảng tài – tiền tệ bắt đầu xảy Hàn Quốc, sau loạt biến động trường nhiều tập đoàn then chốt bò phá sản Hanbo, Kia Motor,… Thò trường tài – tiền tệ Hàn Quốc bắt đầu -5- xáo trộn Khó khăn vốn nhiều công ty đẩy khoản nợ tồn đọng lớn vào tay ngân hàng dẫn đến nguy phá sản hàng loạt tổ chức ngân hàng – tài chính, lòng tin giới đầu tư vào kinh tế Hàn Quốc bắt đầu suy yếu, thò trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng, tạo sức ép giảm giá mạnh đồng Won Ngày 19/11/1997, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc phải nới rộng biên độ dao động từ cộng trừ 2,5% lên 10% cho đồng Won đồng USD, can thiệp vào thò trường hối đoái để giữ giá đồng Won, đồng Won tụt giá mạnh, buộc Chính phủ phải cầu cứu IMF Tính đến ngày 12/6/1998, đồng Rupiah Indonesia bò phá giá 82,4%, đồng Pêsô Philippine, Ringgit Malaysia, Won Hàn Quốc bò phá sản mức từ 35% đến 37% Đồng đôla Đài Loan đôla Singapore bò phá sản mức thấp tương ứng 20,5% 18% Cuối Nhật Bản, kinh tế lớn hàng đầu giới gặp khó khăn hệ thống tài – tiền tệ với số công ty chứng khoán bò phá sản dẫn đến nạn thất nghiệp tăng, hệ thống ngân hàng thương mại có nhiều nguy suy yếu Đồng Yên giá liên tục so với USD 1.2 NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CHÂU Á : Khủng hoảng tài tiền tệ khu vực tảng băng biểu mâu thuẩn bên kinh tế nước khu vực sau thời gian tăng tốc phát triển “nóng” kinh tế Đó phát triển kinh tế cân đối, đẩy mạnh xuất sở phụ thuộc nặng nề vào vốn nước tiền đề cần thiết kinh tế đất nước chưa thật ổn đònh, đặc biệt hệ thống ngân hàng – tiền tệ, lónh vực nhạy cảm chứa đầy rủi ro chưa chuẩn bò quan tâm mức 1.2.1 QUẢN LÝ LUỒNG VỐN : Từ thập niên 90 đến nay, trình tự hóa toàn cầu hóa hoạt động tài diễn nhanh Tỷ trọng luồng vốn tư nhân có xu hướng tăng lên -6- nhanh, nội luồng vốn tư nhân biến đổi mạnh, đầu tư trực tiếp giảm mạnh, thay vào đầu tư gián tiếp, tăng nhanh đầu tư gián danh mục vào trái phiếu cổ phiếu Phân tích thực trạng quản lý luồng vốn tư nhân khu vực Đông Nam Á thời gian qua, nhà kinh tế giới cho có nhiều điều bất cập, có vấn đề lớn gắn với nguyên nhân khủng hoảng : • Thứ (và vấn đề trọng tâm) nợ khu vực tư nhân : Các luồng vốn tư nhân thông qua đường tín dụng chảy vào khu vực Đông Nam Á thời kỳ vừa qua khích lệ môi trường quốc tế khu vực Đó trình tự hóa, toàn cầu hóa sách mở cửa rộng rãi cộng với thành tựu to lớn nước khu vực Chính khích lệ làm cho luồng vốn tín dụng (đặc biệt tín dụng ngắn hạn) đưa vào ạt với điều kiện kết sức dễ dãi lãi suất thấp Song, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ khu vực tư nhân, lẽ dễ dãi làm cho nguồn vốn không phân bổ hợp lý, hiệu mang tính chất rủi ro cao, dự án đầu tư thu hồi vốn để trả khoản nợ đến hạn hệ tất yếu khủng hoảng xảy • Thứ hai, thâm hụt cán cân vốn : Đặc điểm luồng vốn tư nhân năm gần khu vực Đông Nam Á tỷ trọng nguồn vốn đầu tư vào chứng khoán (đầu tư theo danh mục vào cổ phiếu trái phiếu) ngày tăng lên Đây khoản đầu tư gián tiếp mang tính ngắn hạn chứng khoán có tính khoản cao, nhà đầu tư dễ dàng bán để lấy tiền mặt mua ngoại tệ rút nước Chính điều thực nước bò khủng hoảng khu vực Đông Nam Á Việc nhà đầu tư nước (chủ yếu đònh chế đầu tư) bán đồng loạt loại chứng khoán mà họ nắm giữ làm cho thò trường tài nước khu vực rơi vào tình trạng “tồi tệ kép” họ ạt bán chứng khoán thò trường chứng khoán bò hoảng loạn giá, đến họ dùng số tiền mua ngoại tệ để -7- rút nước thò trường tiền lệ lên sốt, giá ngoại tệ tăng lên, giá nội tệ sụt xuống Tình trạng thâm hụt cán cân vốn (thay cho thâm hụt cán cân vãng lai) cảnh báo đặc trưng cho khủng hoảng tài kỷ 21 đầu tư gián tiếp có xu hướng ngày phát triển khắp nơi giới • Thứ ba, hệ thống giám sát : Tự hóa toàn cầu hóa hoạt động kinh tế tài xu hướng tất yếu Song tự hóa yêu cầu việc quản lý, giám sát luồng vốn phải cao Khu vực Đông Nam Á dường quên điều Chính vậy, chưa tình trạng di chuyển luồng vốn bò thả lỏng thập kỷ qua Điển hình học đắt giá đầu tư ạt vào lónh vực bất động sản Ở trách nhiệm không thuộc nhà đầu tư , mà thuộc quan giám sát điều hành vó mô Nếu có hệ thống giám sát chế điều hành vó mô hữu hiệu, chắn khủng hoảng phát từ sớm chặn lại, mức độ thiệt hại tính chất lan tỏa kìm hãm mức độ thấp 1.2.2 SỰ MẤT CÂN BẰNG CƠ BẢN : Trong kinh tế mở, cân đối bên bên điều kiện tiên cân tổng thể phát triển ổn đònh Cân đối bên biểu mức công ăn việc làm đầy đủ, giá ổn đònh… cân đối bên mức thặng dư hay thâm hụt tài khoản vãng lai mức tối ưu Có nghóa là, thặng dư hay thâm hụt không tạo tình mà nước không đòi hay khả trả nợ : • Thứ nhất, cân đối bên thể chỗ kinh tế phát triển nhanh gây áp lực lên giá sử dụng mức sở hạ tầng Chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng Chi phí tiền lương chi phí đầu vào sản xuất ngày tăng Do giá tiêu dùng tăng đòi hỏi Chính phủ phải tăng mức lương tối thiểu, suất lao động tăng trung bình Mặt khác, nhằm đẩy nhanh tốc độ đại hóa phục vụ xuất khẩu, đòi hỏi nước khu vực -8- phải tăng nguồn vốn vay từ bên để bù đắp cho việc thiếu hụt nước Cùng với gia tăng chi phí lao động Hạ tầng sở, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải điện lực không theo kòp tốc độ phát triển công nghiệp Lạm phát chi phí lao động tăng mạnh phản ánh tình trạng kinh tế nóng thiếu hụt lao động lành nghề Các nước khu vực tụt hậu trình độ giáo dục kỹ cần thiết nhằm vươn tới ngành công nghiệp sử dụng kỹ thuật cao • Thứ hai, thâm hụt tài khoản vãng lai mức báo động biểu cân đối bên Xét mặt lý thuyết, kinh tế động, có tốc độ tăng trưởng cao ổn đònh, thâm hụt tài khoản vãng lai chừng mực có kiểm soát (dưới 5% GDP theo nghiên cứu chuyên gia kinh tế IMF) điều không đáng lo ngại, chí có lợi Bởi tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư thu hút vốn từ bên ngoài, cố gắng nâng cấp sở hạ tầng chuyển đổi cấu kinh tế từ ngành công nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp kỹ thuật cao Thế nhưng, thâm hụt tài khoản vãng lai mức báo động (trên mức 5% so với GDP) đồng nghóa với việc chi tiêu hàng hóa dòch vụ nước nhiều họ tự sản xuất, đẩy kinh tế nước vào tình trạng khủng hoảng Hay nói cách khác, vay nợ nước để tự tài trợ cho chi tiêu mức Nguy hiểm nhiều số khoản vay đầu tư vào lónh vực kinh doanh bất động sản vốn phát triển tràn lan vào việc mở rộng nhà máy không cần thiết làm tăng thêm tình trạng dư thừa công suất Tác động dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai nghiêm trọng tập trung số nguyên nhân sau : • Một là, thâm hụt cán cân thương mại lớn kim ngạch xuất giảm mạnh Lý giảm mạnh xuất nước chủ yếu tập trung xuất vào ngành công nghiệp điện tử, dệt, sợi,… trước thực trạng bão hòa sản phẩm thò trường giới Mặc khác, sản phẩm khả -9- Phụ lục 52 : Tốc độ tăng trưởng mức bán lẽ hàng hóa dòch vụ (%) 1994 1995 1996 1997 1998 38,9 29,6 18,8 12,0 10,0 -9,3 -10,8 -6,8 -2,0 Tốc độ tăng trưởng So với năm trước Nguồn : Niên giám thống kê 1998 ; tr.264 Phụ lục 53 : Tình hình giảm giá hàng hóa dòch vụ lạm phát Việt Nam 1996 1997 1998 tháng đầu 1999 5-8 3-5 3-9 + Số tháng giảm giá 2,1 1,6 1,3 3,5 + Tổng tốc độ giảm giá (%) 4,5 3,6 9,2 0,2 + Những tháng giảm giá năm + Tỷ lệ lạm phát năm (%) -125 Phụ lục 54 : Diễn biến mức độ tăng, giảm giá tiêu dùng, giá vàng đôla Mỹ tháng đầu năm 1999 Đơn vò : % I Giá tiêu dùng Lương thực, thực phẩm Trong : - Lương thực - Thực phẩm Đồ uống thuốc May mặc, giày dép mũ nón Nhà vật liệu xây dựng Thiết bò đồ dùng gia đình Dược phẩm, y tế Phương tiện lại, bưu điện Giáo dục Văn hóa, thể thao, giải trí 10 Hàng hóa dòch vụ khác II Vàng III Đôla Mỹ Tháng Tháng Tháng Tháng Thaùng Thaùng Thaùng Thaùng Thaùng 1,7 1,9 2,4 1,7 1,4 0,9 0,2 2,0 1,6 1,2 0,3 1,0 0,6 0,7 -0,2 1,9 2,3 1,5 3,2 1,2 1,5 -0,2 1,0 0,9 1,6 1,4 1,0 1,3 0,3 -0,2 -0,7 -0,9 -1,7 -0,8 -0,7 -0,2 -0,2 -0,4 -0,5 -0,1 -0,4 0,2 0,2 -0,6 -1,1 -2,3 -0,6 -0,2 -0,1 0,2 -0,2 0,5 0,2 -0,9 0,1 -0,4 -0,5 -1,8 0,3 0,3 -0,7 0,3 -0,2 -0,4 -0,4 -0,6 -0,7 0,8 -0,6 0,1 -0,3 -0,7 -2,9 0,5 -0,3 0,3 0,6 0,4 0,2 -0,2 1,0 0,8 -0,2 -2,4 -0,4 -0,6 -1,4 -0,4 -0,1 0,4 0,1 1,1 -0,1 0,5 -0,3 -0,2 -3,4 0,2 -0,4 -0,7 -1,3 -0,7 0,3 0,1 0,2 -0,2 0,8 0,1 0 -0,2 -2,2 0,2 -0,6 -1,0 -1,2 -1,1 0,2 -0,2 0,4 -0,2 0,1 0,3 -0,5 0,4 -0,3 0,1 Nguồn : Bản tin kinh tế – xã hội số 37 (8/10/1999 ; tr.3) -126 Cộng tháng 0,2 -1,3 -8,7 2,1 2,1 1,7 1,2 2,7 4,2 1,6 3,4 1,2 2,3 -8,6 0,5 Phuï luïc 55 :Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (Triệu đôla Mỹ) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 thaùng 1999 1,28 2,07 2,81 4,62 7,91 9,39 5,79 4,80 1,364 6 -72 62 36 51 86 19 -38 -17 907 1,27 2,02 2,58 3,74 6,60 8,64 4,65 3,92 -77 - Tăng vốn 457 Tốc độ tăng trưởng (%) - 59 28 45 76 31 -46 -16 -48 47 230 515 1,30 756 1,14 876 - 487 389 134 -42 -23 Tổng vốn đăng ký Tốc độ tăng trưởng (%) Trong : - cấp Tốc độ tăng trưởng (%) 51 154 Vốn thực Tốc độ tăng trưởng (%) Trong : - Vốn từ nước ngoaøi 213 294 1.09 1.94 2.67 2.64 3.25 1.95 993 - 85 6 -49 161 313 179 77 37 -1 23 -40 938 - 94 829 1.50 2.18 2.28 2.81 1.81 -48 -127 Tốc độ tăng trưởng (%) - Vốn DNVN 52 81 165 55 - 56 270 82 45 23 -36 -62 233 437 489 363 434 143 62 12 -26 20 -67 Tốc độ tăng trưởng (%) Doanh thu Tốc độ tăng trưởng (%) 149 208 449 952 1.87 2.58 3,60 3,50 2.600 - 40 116 112 5 -26 97 38 40 -3 52 112 257 952 1.90 2.82 4.68 4.65 3.613 - 115 129 270 8 0 -22 Tốc độ tăng trưởng (%) 52 112 257 352 100 48 65 -1 1.598 Trong : - Xuất - 115 129 40 440 786 1.79 1.98 -19 Tốc độ tăng trưởng (%) 0 600 25 79 2.015 - - - - 1.46 2.04 128 11 -24 2.89 2.66 145 39 42 -8 Kim ngạch xuất – nhập - Nhập Tốc độ tăng trưởng (%) Nguồn : Thông tin kinh tế xã hội, số 38 (15/10/1999) ; tr.16 -128 Phụ lục 56 : Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam ( % ) Tổng giá trò xuất Trong : - Hàng nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp chế biến - Công nghiệp khai thác - Hàng khaùc 1994 1995 1996 1997 1998 100 100 100 100 100 48 23,1 28,8 91 46,3 28,4 25,3 0,1 42,3 28,95 28,73 0,02 36,99 37,07 25,30 0,64 37,09 38,70 24,19 0,02 Phụ lục 57 : Tăng trưởng xuất – nhập Việt Nam Tổng kim ngạch ngoại thương (triệu đôla Mỹ) Tốc độ tăng trưởng (%) Kim ngạch xuất (triệu đôla Mỹ) Tốc độ tăng trưởng (%) Kim ngạch nhập (triệu đôla Mỹ) Tốc độ tăng trưởng (%) Cán cân ngoại thương (triệu đôla Mỹ) Bình quân 91-95 7.988,0 1996 1997 1998 thaùng 1999 18.399,5 20.777,3 20.856,0 16.400,0 23,4 3.431,2 35,2 7.255,9 12,9 9.185,0 0,4 9.361,0 8.200,0 19,3 4.556,8 33,2 11.143,6 26,6 11.592,3 1,9 11.495,0 8.200,0 27,3 -1.125,6 36,6 -3.887,7 4,0 -2.407,3 -0,8 -2.134,0 -23,0 Nguoàn : Niên giám thống kê 1998 ; tr.274 -129 Phụ lục 58 : Tỷ lệ người việc làm đô thò thiếu việc làm nông thôn 26.6 5.88 6.85 6.01 1996 30 28.3 25.5 1997 1998 Khô ng có việ c m 7.4 1999 Thiế u việ c m Nguồn : Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Phụ lục 59 : Cơ cấu ngân sách Nhà nước (% GDP) Thu Thuế Thu từ doanh nghiệp Nhà nước Thu thuế Viện trợ Chi - Chi thường xuyên - Chi đầu tư - Trả lãi suất - Chi khác Cân đối Nguồn : Bộ Tài 1998 - Chi : Số liệu 1998 ước tính -130 1996 24,1 11,0 10,0 2,6 0,6 24,3 17,2 6,0 1,0 0,0 -0,2 1997 20,4 10,0 7,7 2,1 0,5 21,1 14,3 6,0 0,8 0,0 -0,7 1998 20,2 9,0 7,8 2,9 0,6 21,2 14,5 5,8 0,6 0,3 -0,1 Phụ lục 60 : Sản lượng kim ngạch xuất sản phẩm nông nghiệp Đơn vò tính 1996 1997 1998 Sản lượng : - Lương thực quy thóc Nghìn 29.218 30.561 31.300 - Thòt loại Nghìn 1.408 1.465 1.575 - Thủy hải sản Nghìn 1.370 1.522 370 - Cà phê nhân Nghìn 320 400 370 - Chè búp khô Nghìn 47 52 55 - Mủ cao su khô Nghìn 142 180 190 - Diện tích trồng rừng tập trung Nghìn 203 202 220 Triệu đôla Mỹ 3.050 3.400 3.530 Kim ngạch xuất : - Gạo Nghìn 3.003 3.553 3.600 - Cà phê Nghìn 283 389 360 - Cao su Nghìn 149 195 170 - Chè Nghìn 20,9 32 30 - Thủy sản Triệu đôla Mỹ 651 781 800 Ghi : Số liệu 1998 ước tính Nguồn : “Chính sách ổn đònh phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh khủng hoảng tài – kinh tế khu vực” Báo cáo Chính phủ Việt Nam Hội nghò nhóm tư vấn tổ chức Pari ngày - tháng 12 năm 1998 -131 Phụ lục 61 : Sản lượng xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu Đơn vò tính 1996 1997 1998 Sản lượng : - Điện phát Tỷ Kwh 16,9 19,2 21,3 - Dầu thô Triệu 8,8 9,8 12,3 - Khí Triệu m3 290 600 900 - Than Triệu 9,8 11,2 11,4 - Thép cán Nghìn 965 950 1100 - Xi măng Triệu 7,3 8,8 11,3 - Giấy Nghìn 220 249 260 - Vải Triệu m 280 300 320 Trieäu USD 2101 3568 3540 Trong : + Dệt may Triệu USD 1150 1349 1350 + Giày dép Triệu USD 530 965 950 + Điện tử Triệu USD 100 450 500 Triệu USD 2104 2300 2230 Triệu 8,7 9,7 12,1 Triệu 3,5 3,4 3,0 Kim ngạch xuất : - - Hàng công nghiệp nhẹ Hàng công nghiệp nặng & khoáng sản Trong : + Dầu thô + Than Nguồn : “Chính sách ổn đònh phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh khủng hoảng tài – kinh tế khu vực” Báo cáo Chính phủ Việt Nam Hội nghò nhóm tư vấn tổ chức Pari ngày - tháng 12 năm1998 -132 Phụ lục 62 : Tình hình ngân sách Nhà nước (% GDP) Tổng thu : 1996 1997 1998 1999 (ước) 22,9 21,1 19 17,8 - Thu từ thuế 10,3 9,0 8,9 8,7 - Đóng góp khu vực DNNN 9,5 8,8 7,5 7,0 - Các nguồn thu khác thuế 2,5 2,6 2,0 1,6 - Viện trợ 0,6 0,8 0,5 0,5 23,1 22,6 20,1 19,1 Tổng chi : - Chi thường xuyên 16,4 15,7 13,7 12,4 - Chi cho mục tiêu xã hội 7,5 7,6 6,9 6,4 - Chi đầu tư 5,7 6,2 5,5 5,9 - Trả lãi 1,0 0,6 0,6 0,6 - Dự phòng 0 0,3 0,1 Cán cân chung : -0,2 -1,4 -1,1 -1,3 Nguồn : Bộ Tài Trích “Việt Nam : Chuẩn bò cất cánh ? làm Việt Nam tham gia toàn diện vào trình phục hồi Đông Á” Báo cáo kinh tế không thức Ngân Hàng Thế giới Hội nghò nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 14-15 tháng 12 năm 1999 -133 Phụ lục 63 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (1995 – 1997) Đơn vò : % 1995 1996 1997 − Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 9,5 9,3 8,8 − Giá trò sản xuất công nghiệp 14,5 14,1 13,2 − Giá trò sản xuất nông nghiệp 6,5 5,2 4,8 − Giá trò tăng thêm khu vực dòch vụ 10,5 10,0 9,0 − Kim ngạch xuất 34,4 33,2 22,7 Phụ lục 64 : Một số tiêu kinh tế Việt Nam năm 1998 Đơn vò : % Chỉ tiêu Kế hoạch đầu năm Kế hoạch điều chỉnh – 9,5 6–7 Sản xuất công nghiệp 13,5 – 14 10 – 11 Sản xuất nông nghiệp 4–5 – 3,5 22 – 24 10

Ngày đăng: 08/01/2018, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w