1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển cảng container quốc tế việt nam (VICT) đến năm 2015

84 292 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 907,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN THỊ THANH TRÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 -1- MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯC VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG VICT 1.1 CHIẾN LƯC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1.1 Chiến lược quản trò chiến lược 1.1.2 Các yêu cầu xây dựng thực chiến lược .3 1.1.3 Vai trò chiến lược 1.1.4 Quá trình quản trò chiến lược 1.1.5 Cơ sở xây dựng chiến lược 1.1.5.1 Xác đònh sứ mạng mục tiêu 1.1.5.2 Phân tích nội 1.1.5.3 Nghiên cứu môi trường .7 1.1.5.4 Xây dựng chiến lược để lựa chọn .9 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ NGÀNH VẬN TẢI CONTAINER TRÊN TOÀN THẾ GIỚI 1.2.1 Tính ưu việt vận tải biển phát triển mạnh mẽ ngành vận tải container 10 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý khai thác cảng container nước lân cận 11 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG VICT 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CẢNG VICT 2.1 TỔNG QUAN VỀ CẢNG VICT 14 2.1.1 Sự hình thành phát triển .14 2.1.2 Các dòch vụ cảng 15 2.1.3 Cô cấu tổ chức 15 -2- 2.1.4 Quy trình sản xuất kinh doanh 15 2.1.5 Keát hoạt động sản xuất kinh doanh 16 2.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CỦA VICT 17 2.2.1 Cơ sở hạ tầng trang thiết bò 17 2.2.2 Tổ chức lao động .20 2.2.3 Phân tích tài .21 2.2.4 Nghiên cứu phát triển 22 2.2.5 Hoạt động Marketing 23 2.2.6 Vaên hóa tổ chức 24 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỪ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA VICT 25 2.3.1 Môi trường tổng quát .25 2.3.1.1 Môi trường kinh tế vó moâ 25 2.3.1.2 Môi trường trò pháp luật 26 2.3.1.3 Môi trường văn hóa xã hội 27 2.3.1.4 Môi trường tự nhieân 28 2.3.1.5 Môi trường công nghệ 28 2.3.2 Môi trường cạnh tranh 29 2.3.2.1 Các đối thủ caïnh tranh .29 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm 31 2.3.2.3 Áp lực từ sản phẩm thay 32 2.3.2.4 AÙp lực từ phía khách hàng .33 2.3.2.5 Áp lực người cung caáp .34 2.3.2.6 Cơ quan có liên quan .35 2.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA VICT ĐẾN NĂM 2015 35 2.4.1 Những điểm mạnh .35 2.4.2 Những điểm yeáu 35 2.4.3 Các hội 36 -3- 2.4.4 Các đe doạ 36 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA VICT ĐẾN NĂM 2015 3.1 XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU .38 3.1.1 Xác đònh sứ mạng 38 3.1.2 Xác đònh mục tiêu VICT đến năm 2015 .39 3.1.2.1 Cơ sở xác đònh mục tiêu 39 3.1.2.2 Mục tiêu VICT đến năm 2015 40 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CẢNG VICT ĐẾN NĂM 2015 41 3.2.1 Ma traän SWOT 41 3.2.2 Các chiến lược kết hợp 41 3.2.3 Lựa chọn chiến lược 43 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN VICT ĐẾN NĂM 2015 43 3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý, khai thác cảng 43 3.3.1.1 Diện tích khai thác 43 3.3.1.2 Giải phóng bãi 44 3.3.1.3 Khai thác trang thiết bò 45 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng làm hàng cho tàu 46 3.3.1.5 Hiện đại hóa thông tin quản lyù 47 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức lao động nhân 47 3.3.2.1 Quy trình làm việc 47 3.3.2.2 Vấn đề nhân cảng 48 3.3.2.3 Công nhân thuê từ nhà thầu 49 3.3.3 Nhóm giải pháp Marketing 50 3.3.3.1 Xây dựng biểu giá linh hoạt 50 3.3.3.2 Thực chiến lược thâm nhập thò trường .51 3.3.3.3 Thực chiến lược khác biệt hoá sản phẩm 52 -4- 3.3.4 Nhóm giải pháp đầu tư vốn đầu tư 52 3.3.4.1 Chủ động đầu tö 52 3.3.4.2 Chủ động nguồn vốn đầu tư .54 3.3.5 Nhóm giải pháp nghiên cứu phát triển 54 3.3.6 Nhóm giải pháp để hội nhập ngang 55 3.3.6.1 Liên kết với đối thủ cạnh tranh 55 3.3.6.2 Phát triển bãi container ICD 56 KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -5- MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Biển đại dương mối quan tâm dân tộc ta nhân loại Tiến biển, làm giàu từ biển xu tất yếu nhân loại, trước hết quốc gia ven biển Biển Đông biển lớn giới, rộng khoảng 3,4 triệu km2, nằm vùng phát triển kinh tế động, có vai trò ngày quan trọng trò kinh tế, nút giao thông thương mại chiến lược khu vực giới Việt Nam nước có bờ biển dài 3200km Biển nước ta có vò trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghò 03 NQ/TW khoá VII khẳng đònh: “trở thành nước mạnh biển mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu điều kiện khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam” Hệ thống cảng biển giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, giai đoạn hội nhập kinh tế giới Đánh giá tầm quan trọng cảng biển, năm qua Nhà nước có sách thông thoáng nhằm giúp doanh nghiệp cảng biển có hội đầu tư, phát triển để đón đầu xu hướng container hóa mạnh mẽ toàn giới Cảng Container Quốc tế Việt Nam (VICT) cảng container chuyên dùng Việt Nam Bắt đầu khai thác vào cuối năm 1998, cảng góp phần tạo biến chuyển mạnh mẽ ngành dòch vụ vận tải Việt Nam Để không ngừng vận động phát triển, phấn đấu đạt mục tiêu nắm giữ 50% lượng hàng container qua cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2015, VICT cần đònh hướng chiến lược kòp thời Xuất phát từ lý với kinh nghiệm thực tiễn công tác cảng VICT, qua trình học tập, nghiên cứu, chọn đề tài: "Đònh hướng chiến lược phát triển Cảng Container Quốc tế Việt Nam (VICT) đến năm 2015" -6- Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu phát triển lý luận quản trò chiến lược điều kiện kinh doanh cảng biển Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh cảng VICT để tìm điểm mạnh, điểm yếu hội đe dọa đầu tư khai thác cảng biển - Lựa chọn chiến lược đề xuất giải pháp phát triển cảng VICT đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cảng VICT mối quan hệ chung hệ thống cảng biển khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam, đồng thời xem xét chúng bối cảnh kinh tế Việt Nam phát triển hội nhập Trong trình thực hiện, luận văn sử dụng kết hợp số phương pháp mô tả thực trạng, phân tích tổng hợp để từ rút kết luận mang tính lý luận thực tiễn đồng thời tìm giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển VICT Luận văn sử dụng số liệu từ báo chí, báo cáo công khai nội cảng, nhận xét, đánh giá nhà quản lý chiến lược ngành, tài liệu chuyên ngành hàng hải,… Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu luận văn bao gồm chương sau: - CHƯƠNG 1: Chiến lược ý nghóa việc đònh hướng chiến lược phát triển cảng VICT - CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh cảng VICT - CHƯƠNG 3: Đònh hướng chiến lược phát triển cảng VICT đến năm 2015 Do trình độ thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn chắn nhiều điều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bảo tận tình thầy cô, bạn bè để bổ sung hoàn chỉnh luận văn tốt -7- CHƯƠNG CHIẾN LƯC VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG VICT 1.1 CHIẾN LƯC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1.1 Chiến lược quản trò chiến lược Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu doanh nghiệp Chiến lược không nhằm vạch cách cụ thể làm để đạt mục tiêu, nhiệm vụ vô số chương trình hỗ trợ, chiến lược chức khác Chiến lược tạo khung để hướng dẫn tư để hành động Quản trò chiến lược trình nghiên cứu môi trường tương lai, hoạch đònh mục tiêu tổ chức, đề ra, thực kiểm tra việc thực đònh nhằm đạt mục tiêu môi trường tương lai 1.1.2 Các yêu cầu xây dựng thực chiến lược - Phải đạt mục đích tăng lực doanh nghiệp giành lợi cạnh tranh - Phải bảo đảm an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp - Phải xác đònh phạm vi kinh doanh, mục tiêu điều kiện để thực mục tiêu - Phải dự đoán xác môi trường kinh doanh tương lai tốt - Phải có chiến lược dự phòng - Phải kết hợp độ chín muồi với thời 1.1.3 Vai trò chiến lược ‰ - Ưu điểm quản trò chiến lược: Giúp tổ chức thấy rõ mục đích hướng -8- - Giúp nhà quản trò biết hội nguy tương lai, từ nhà quản trò có khả nắm bắt tốt hội giảm bớt nguy - Giúp doanh nghiệp gắn liền đònh đề với điều kiện môi trường liên quan ‰ Nhược điểm quản trò chiến lược: - Thiết lập trình quản trò chiến lược cần nhiều thời gian chi phí - Các chiến lược lập cách cứng nhắc - Có thể có sai sót lớn việc dự báo môi trường dài hạn - Khi đề chiến lược, doanh nghiệp thường ý đến việc thực hiện, điều khiến nhà quản trò nghi ngờ tính hữu ích quản trò chiến lược Tuy có số nhược điểm đònh việc vận dụng chiến lược có vai trò quan trọng việc phát triển doanh nghiệp, đònh thành bại doanh nghiệp, chiếm vò trí quan trọng thiếu việc quản trò doanh nghiệp 1.1.4 Quá trình quản trò chiến lược Quá trình quản trò chiến lược trình thường xuyên, liên tục đòi hỏi tham gia tất thành viên tổ chức Xem phụ lục trình quản trò chiến lược 1.1.5 Cơ sở xây dựng chiến lược 1.1.5.1 Xác đònh sứ mạng mục tiêu ‰ Xác đònh sứ mạïng: Sứ mạng công ty khái niệm dùng để mục đích công ty, lý ý nghóa đời tồn Sứ mạng công ty tuyên ngôn công ty xã hội, chứng minh tính hữu ích công ty xã hội Thực chất tuyên bố sứ mạng công ty tập trung làm sáng tỏ vấn đề quan trọng: "công việc kinh doanh công ty nhằm mục đích gì?" Phạm vi tuyên bố sứ mạng thường liên quan đến sản phẩm, thò trường, khách hàng, công -9- nghệ triết lý mà công ty theo đuổi, đảm bảo đồng tâm trí nội công ty để hoàn thành mục tiêu Chín yếu tố cấu thành sứ mạng công ty: - Khách hàng: người tiêu thụ sản phẩm công ty ? - Sản phẩm hay dòch vụ: dòch vụ hay sản phẩm công ty gì? - Thò trường: công ty cạnh tranh đâu? - Công nghệ: công nghệ có mối quan tâm hàng đầu công ty hay không? - Sự quan tâm đối vấn đề sống còn, phát triển khả sinh lợi: công ty có ràng buộc với mục tiêu kinh tế hay không? - Triết lý: đâu niềm tin bản, giá trò, nguyện vọng ưu tiên triết lý công ty? - Tự đánh giá mình: lực đặc biệt tư cạnh tranh chủ yếu công ty gì? - Mối quan tâm hình ảnh cộng đồng: hình ảnh cộng đồng có mối quan tâm chủ yếu công ty hay không? - Mối quan tâm nhân viên: thái độ công ty nhân viên nào? ‰ Xác đònh mục tiêu chiến lược: Bước quan trọng qui trình quản trò chiến lược xác đònh mục tiêu tổ chức Những mục tiêu hợp lý phải dựa phân tích môi trường Mục tiêu trạng thái, cột mốc, tiêu đích cụ thể mà công ty muốn đạt khoản thời gian đònh Hệ thống mục tiêu công ty phân chia thành nhiều loại khác tùy theo cách tiếp cận theo thời gian, theo mục tiêu, theo cấp độ mục tiêu, theo hình thức mục tiêu,… Những yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu: - Những ảnh hưởng yếu tố bên như: khả nguồn nhân tài, vật lực công ty, quan điểm người đứng đầu công ty, hoạt động - 69 - - Hình thành mạng lưới liên kết công việc (hay việc hình thành tập đoàn khai thác cảng nhiều đòa phương quốc gia) để phân chia rủi ro, thỏa mãn nhu cầu khách hàng đổi luồng tuyến, tăng thêm thu nhập cảng - Nâng cao mở rộng tầm hoạt động kinh doanh: từ xếp dỡ hàng hóa (cảng) trở thành trung tâm phân phối hậu cần (logistic distribution centre) ♦ Xu phát triển dòch vụ hàng hải: - Toàn cầu hóa: với xu liên kết, hợp vận tải biển, ngành dòch vụ hàng hải phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa: tập đoàn dòch vụ Inchcape, Wallem Shipping, Barwill, Jardine, GAC…đều có công ty hoạt động trung tâm hàng hải lớn giới, cảng khác lục đòa, cung cấp dòch vụ đại lý tàu biển, đại lý vận tải đa phương thức, cung ứng, sửa chữa, thuyền viên, kiểm đếm…cho thân chủ (chủ tàu) khách hàng khác Ngoài ra, Mạng lưới Dòch vụ đại lý hàng hải đa cảng (Multiport Ship Agencies Network, gọi tắt Multiport) đời từ năm 1978, tổ chức hiệp hội với đại diện 93 nước bao gồm 1.200 cảng biển giới, có trụ sở London Một trở thành thành viên Multiport, đại lý chọn lọc qua thẩm tra kỹ mặt lực, tài bảo đảm đại lý hoàn toàn tin cậy cho khách hàng - Đa dạng hóa, đơn giản hóa, dòch vụ trọn gói (package job), phát triển song song với vận tải đa phương thức, cung cấp dòch vụ từ “cửa đến cửa” (door to door) - Ứng dụng công nghệ thông tin điện tử, giảm bớt giấy tờ (paperless document) vào hoạt động dòch vụ Kinh nghiệm Châu Á phát triển cảng biển ♦ Tiềm tình hình phát triển cảng biển Châu Á Nền kinh tế giới có xu hướng chuyển dòch sang Châu Á Trong thập niên qua, lượng đầu tư phần lại giới vào Châu Á cao so với khu vực khác Mặt khác, xu hướng kinh tế giới hợp tác toàn cầu với đời nhiều tổ chức kinh tế mậu dòch tự EU, NAFTA, AFTA , WTO … tạo điều kiện cho hàng hoá lưu thông dễ dàng dẫn đến mậu dòch quốc tế ngày phát triển nhanh chóng hệ tất yếu ngành vận tải phát triển, đặt biệt vận tải biển - 70 - Theo số liệu báo cáo WTO, khu vực Tây Âu Châu Á đạt mức tăng trưởng cao mậu dòch, dòch vụ Như vậy, xu hướng phát triển kinh tế giới góp phần thúc đẩy ngành Hàng hải phát triển Vận tải biển lónh vực quan trọng sống phát triển Hồng Kông, trung tâm thương mại lớn thứ 10 giới Hơn 80% khối lượng hàng hóa trung chuyển qua Hồng Kông vận chuyển qua cảng biển Trong năm 2001, cảng Hồng Kông xếp dỡ 178 triệu hàng hóa, 73% khối lượng hàng vận chuyển tàu viễn dương Là cảng nước sâu nên nhìn chung hàng vận chuyển container, chiếm 72%, thông qua 17.8 triệu TEU, 2/3 khối lượng thực Kwai Chung Stonecutter Island Khu vực Đông Nam Á với vò trí đòa lý thuận lợi giao thông vận tải biển, nơi giao tuyến đường biển quốc tế xuyên Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, trở thành vùng sôi động hoạt động hàng hải giới Chỉ riêng Indonesia có tới 1.544 cảng Nhà nước quản lý 1.233 cảng tư nhân quản lý Cảng Singapore làcảng lớn thứ nhì giới, liên kết với 700 cảng 400 tuyến đường biển quốc tế Hầu hết hệ thống cảng biển nước khu vực phát triển tốt sở hạ tầng, xây dựng cảng nước sâu, cảng container chuyên dụng Để thu hút dòch vụ vận tải container, Malysia Thái Lan mở rộng tuyến vận tải trực tiếp với cảng bên thông qua cảng Port K’Lang Laem Chabang với khả tiếp nhận tàu Post Panamax có trọng tải từ 80.000-100.000 DWT, sức chở 6.000 TEU Brunei Philippine triển khai kế hoạch phát triển cảng biển nước sâu container Tuy Campuchia, Myanmar Việt Nam chưa có cảng nước sâu cảng container đại tích cực nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thống cảng Hiện nay, riêng cảng nước sâu container giới, có 20 cảng cỡ lớn với khối lượng thông qua triệu TEU/năm (tương đương 10 triệu tấn/năm), có 11 cảng thông qua triệu TEU/năm Ở Châu Á có 17 số 30 cảng container lớn giới, vận chuyển khoảng 40% hàng hóa container giới Đặc biệt, có cảng Hồng Kông, Singapore Kaoshiung (Đài Loan) đứng hàng đầu giới khối lượng hàng container thông qua cảng Theo Cục Hàng Hải - 71 - Hồng Kông trung bình 1.2 phút có tàu viễn dương đến cảng Hồng Kông, trung bình giây thông qua TEU hành khách xuống lên phà Dự báo số lượng container thông qua cảng Hồng Kong đạt tới 29,7 triệu TEU năm 2010 40,5 năm 2020 ♦ Hợp tác phát triển nhằm thúc đẩy tính hiệu cảng biển: Có thể xem lónh vực vận tải biển khối ASEAN đóng vai trò chủ đạo trình thể hóa kinh tế khu vực trước nhu cầu phụ thuộc lẫn ngày tăng ASEAN thò trường giới trình thực thi AFTA Từ năm 2002, nước ASEAN tiến hành vòng đàm phán tự hóa thương mại dòch vụ, dòch vụ vận tải biển nhằm tạo thuận lợi mở rộng hợp tác dòch vụ nước ASEAN ♦ Xu hướng phát triển cảng biển vấn đề đặt nước Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng: - Phải biết lợi dụng ưu điều kiện tư nhiên để phát triển hệt thống cảng biển Việt Nam có điều kiện thuận lợi Hồng Kông Singapore đường hàng hải quốc tế sát bờ biển, có an ninh trò đánh giá tốt giới - Tranh thủ thời để phát triển Thời Việt Nam đến dự án kênh đào qua eo Kra (Thái Lan) tiến hành thực ngày gần rút ngắn đường hàng hải từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương không vòng qua vùng biển Malacca, Singapore không lợi Việt Nam cần tận cụng hội để phát triển - Biết tạo mạnh để cạnh tranh lược lao động dồi dào, có truyền thống cần cù chòu khó, ham học hỏi Do cần có kế hoạch nâng cao trình độ tay nghề công nhan để tạo mạnh riêng cho - Thông qua vận tải container, hoạt động vận tải đa phương thức phát triển mạnh vòng 20 năm gần đây, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Sự nổ lực xây dựng trước hết nhằm vào đại hóa hệ thống giao thông vận tải, tập trung vào xây dựng cảng nước sâu container với hệ thống đường bộ, đường sắt xe chở container nhằm đáp ứng đồng để khai thác vận tải đa phương thức có hiệu - 72 - Việc đầu tư hoàn vốn từ dòch vụ công trình (cảng-cầu đường) dòch vụ giao nhận xếp dỡ – vận tải phương tiện giới tiên tiến, đồng thời kết nối hệ thống Internet (đảm bảo đầy đủ thông tin liên mạng đường truyền liệu hàng hóa, theo dõi quản lý lòch trình chuyển hàng giảm thiểu tối đa văn bản, thủ tục vận tải, đơn hàng đến đích theo yêu cầu khách hàng khắp nơi) - Việc tiếp tục giảm thuế hải quan xóa bỏ hàng rào thương mại việc tăng kết nạp thành viên vào tổ chức thương mại thúc đẩy tăng khối lượng vận chuyển hàng hóa đường biển năm tới Đặc biệt thời gian tới Trung Quốc tăng khối lượng hàng hóa vận tải biển sau kết nạp vào WTO, nước Châu Á nói chung tăng vận chuyển nội khu vực Vận tải xuyên Đại Tây Dương tăng chậm - Xu hướng phát triển chung nước có cảng biển phát triển giới, công ty cảng biển Châu Á trở thành công ty đa quốc gia tăng cường tham gia vào công ty vận tải biển làm cho hệ thống vận tải nước khác nhau, phối hợp hoạt động dẫn đến cạnh tranh ngày khốc liệt cảng biển… làm giá cước vận chuyển giảm đáng kể phải nâng cao hiệu khai thác tàu chở container - Ngoài nhiều vấn đề khác cản trở phát triển cảng biển Châu Á vấn đề khủng bố tình hình bạo lực ngày gia tăng Trung Đông cho giá dầu mỏ tăng phí bảo hiểm tàu biển kinh doanh khu vực Châu Á tăng vọt Sự suy giảm kinh tế giới ảnh hưởng trực tiếp làm giảm sút thò trường vận tải quốc tế khu vực Châu Á - 73 - PHỤ LỤC 5: SẢN LƯNG THÔNG QUA CẢNG VICT Số lượt tàu sản lượng thông qua cảng VICT từ 1999-2003 Chỉ tiêu Số lượt tàu vào Sản lượng nhập Sản lượng Sản lượng thông cảng (chuyến) (TEU) xuất (TEU) qua (TEU) 1999 198 22.765 21.945 44.710 2000 462 62.454 60.196 122.650 2001 625 110.285 93.930 204.215 2002 763 140.064 123.730 263.794 2003 951 152.267 150.631 302.898 Năm Nguồn: Phòng Khai Thác Cảng VICT PHỤ LỤC 6: TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHO, BÃI, PHƯƠNG TIỆN NĂM 2003 Chỉ tiêu Đơn vò Năm 2003 Sản lượng thông qua Teu 302.898 Hệ số sử dụng phương tiện, thiết bò trung bình % 76,5 Hệ số sử dụng bãi trung bình % 72,2 Hệ số sử dụng kho hàng trung bình % 64,3 Nguồn: Phòng Khai Thác Cảng VICT - 74 - PHỤ LỤC 7: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Nhóm tỷ số toán nợ - Tỷ số toán nợ thời (CR) 2,59 - Tỷ số toán nhanh (QR) 3,47 3,98 4,03 4,16 1,82 2,45 2,87 2.90 3.03 Nhóm tỷ số quản lý nợ - Tỷ số nợ (D/A) 0,10 0,12 0,13 0,22 0,18 - Kỳ thu tiền bình quân (DSO) 40,67 34,20 28,56 21,50 22,34 - Tỷ suất lợi nhuận vốn - - 1,14% 1,58% 1,67% 0,64 0,75 0,77 Nhóm tỷ số quản lý vốn - Tỷ số tự tài trợ 0,72 0,68 Nhóm tỷ số khả sinh lời - Tỷ suất doanh thu - - 2,50% 2,90% 3,43% - - 1,14% 1,58% 1,67% - Tyû suất hoàn vốn toàn tài sản (ROA) Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Chính Cảng VICT PHỤ LỤC 8: CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHỈ SỐ TÀI CHÍNH - Tỷ số toán thời (CR) Chỉ tiêu thước đo khả trả nợ khoản nợ đến hạn Tài sản lưu động CR = - Tỷ số nợ: (D/A) Nợ ngắn hạn - 75 - D/A = Tổng nợ Tổng vốn Tỷ số nợ thấp khoản nợ công ty đảm bảo ngược lại - Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Các khoản phải thu DSO = x 360 ngày Doanh thu - Mức luân chuyển hàng tồn kho (Inventory Turnover) Tỷ số = Doanh thu Hàng tồn kho - Tỷ suất lợi nhuận vốn: Rr = Lợi nhuận Vốn - Tỷ số tự tài trợ Tỷ số tự tài trợ = Tổng nguồn vốn chủ sở hữu - Tỷ suất doanh thu: Tỷ số = Tổng nguồn vốn Lợi nhuận Doanh thu - Tỷ số hoàn vốn toàn tài sản(ROA): Tỷ số = Lợi nhuận Tổng tài sản - 76 - PHỤ LỤC 13: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA VICT VÀO NĂM 2015 Cơ sở vật chất, trang thiết bò Đơn vò Số liệu Tổng diện tích khai thác (không kể bãi Ha 20 Cầu 04 Chiều dài bến M 678 Cẩu bờ Cái 06 Cẩu khung bánh lốp (RTG) Cái 16 Xe nâng hàng Cái 04 Xe nâng container rỗng Cái 04 Xe nâng hàng kho CFS Cái 20 Đầu kéo Cái 24 Chassis Cái 32 Phích 260 rỗng CY ICD) Số cầu tàu Phích cắm container lạnh - 77 - PHỤ LỤC 14: DỰ BÁO SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VẬN CHUYỂN QUA CÁC CẢNG Để dự báo hàng hóa vận tải, cần phải chia loại hàng, dự báo sở để quy hoạch cảng cho phù hợp, để có đònh hướng ý việc đầu tư phương tiện xếp dỡ vận chuyển hàng hóa cho thích hợp Có thể xem xét dự báo số mặt hàng sau: - Gạo: theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đến năm 2010 nước sản xuất 38-40 triệu lương thựïc, tăng mức sản xuất lên 1,8% đến 2,0% năm để phấn đấu sản xuất triệu gạo vào năm 2010 Trong tập trung vùng đồng sông Cửu Long 4,7 triệu Dự báo cảng khu vực đồng sông Cửu Long đáp ứng 1/3 lượng gạo xuất Số lại khoảng 3,2 – 3,5 triệu xuất thông qua cảng khu vực TPHCM Xu hướng mặt hàng chủ yếu đóng thùng container nên cảng dùng container cảng đảm nhiệm phần lớn mặt hàng gạo xuất - Dầu thô tinh: Những năm qua nghành dầu khí có nhiều nỗ lực thăm dò khai thác dầu mỏ, tiềm phát triển ngành dầu khí có khả lớn, dự kiến năm gần đầu kỷ 21, Việt Nam đạt sản lượng khai thác khoảng 17 triệu (tấn dầu quy đổi ) Hiện có Sài Gòn Petro có công trình lọc dầu tinh nhỏ khoảng 300 ngàn tấn/năm dự kiến năm 2003 nhà máy lọc dầu Dung Quất với sản lượng 6,5 triệu dầu thô/năm nhu cầu dự báo dầu tinh cho nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010 15 triệu - Xi măng: kể từ năm 1999, Việt Nam sản xuất thừa triệu xi măng 0,7 triệu clinker Dự kiến với lực nhà máy xi măng khoảng 18 nhà máy mới, xi măng Việt Nam đủ đáp ứng nhu cầu nước xuất triệu vào năm 2010 - 78 - Tuy nhiên, nhà máy xi măng chủ yếu khu vực Bắc Trung Bộ, Bắc Bộ nên phải vận chuyển xi măng từ miền Bắc vào phía Nam Theo dự báo Viện Chiến lược Phát triển Giao thông từ đến năm 2010, khu vực Đông Nam Bộ phải nhập từ tỉnh phía Bắc khoảng triệu xi măng/năm Hầu hết lượng xi măng vận chuyển từ miền Bắc vào đường biển Như cảng khu vực Đông Nam Bộ cần có khả xếp dỡ gần triệu xi măng năm Ngoài có khả tiếp nhận khoảng triệu xi măng/năm nhu cầu khu vực đồng sông Cửu Long Hiện nay, cảng xi măng Sao Mai, khu vực cảng sông Đồng Nai khu vực cảng TP Hồ Chí Minh đảm nhận xếp dỡ số xi măng nội đòa phục vụ cho nhu cầu toàn vùng Xu hướng mặt hàng xi măng không đóng thành bao mà vận chuyển dạng hàng rời, cảng cần có chuẩn bò kho silo phương tiện xếp dỡ phù hợp bảo đảm chất lượng suất xếp dỡ - Thép: nhu cầu thép khu vực phía Nam tăng nhanh năm gần theo dự báo Tổng công ty Thép Việt Nam nhu cầu thép nước 7,7 triệu vào năm 2010 Đối với khu vực phía Nam, sản lượng thép tương lai đạt mức tối đa 1,73 triệu theo nhu cầu dự báo nhu cầu lại cần triệu tấn/ năm lượng thiếu 2,4 triệu Lượng thép nhập vào khu vực phía Nam bao gồm chủ yếu nhập từ nước phần nhà máy thép phía Bắc chủ yếu đường biển qua cảng khu vực Đông Nam Bộ Chủng loại đa dạng, phong phú nên cảng nên chủ động trang bò việc trang bò thiết bò xếp dỡ chuyên dùng Nhất thiết bò nặng cẩu, xe nâng, đầu kéo có sức nâng lớn Ngoài ra, cần có chuẩn bò dụng cụ làm hàng phù hợp - Phân bón : nhu cầu phân bón khu vực Nam Bộ tăng mạnh với phát triển ngành nông nghiệp Dự báo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu tiêu thụ phân bón khu vực Nam Bộ 3,89 triệu vào năm 2010 Trong đó, khả đáp ứng nhà máy khu vực 1,18 triệu Do đó, đến năm 2010 khu vực Nam Bộ phải nhập 2,708 triệu có 2,33 triệu - 79 - nhập ngoại 0,374 triệu nhập từ nhà máy phía Bắc Xu hướng thời gian tới doanh nghiệp chủ yếu nhập phân bón đóng bao cảng Việt Nam để hạ giá thành thiết bò bốc xếp, đóng bao vào kho chuyên dùng cảng cần phải có tương thích, nhằm tăng lực xếp dỡ bảo đảm chất lượng hàng hóa - Bách hóa hàng khác: bao gồm loại hàng sản phẩm chế tạo gỗ, giấy, dệt da, in ấn, kim loại màu, hóa chất … loại hàng này, nhu cầu nước nhập năm 2010 khoảng 3,43-4,5 triệu sản xuất 2,57-2,78 triệu Riêng khu vực miền Nam Bộ chiếm khoảng 60% lượng hàng nhập 50% lượng hàng xuất hàng hàng cần bảo quản tốt trình vận chuyển nên đa số xuất nhập qua cảng biển chứa container Do cảng chuyên xếp dỡ container đảm nhận việc xếp dỡ hàng hóa PHỤ LỤC 15: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CẢNG BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 Để đáp ứng kòp thời nhòp độ phát triển kinh tế đất nước ngành Hàng Hải, ngày 12/10/1999, sở nghiên cứu, xây dựng Bộ Giao Thông Vận Tải, Cục Hàng Hải Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Quyết đònh số 202/1999/QĐTTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam xây dựng với quan điểm sau đây: - Cải tạo, nâng cấp, đại hóa cảng có, phát huy điều kiện tự nhiên sở sẵn có nhằm đầu tư hợp lý, khai thác có hiệu hệ thống cảng - Tập trung xây dựng số cảng tổng hợp giữ vai trò chủ đạo vùng kinh tế trọng điểm cho tàu có trọng tải lớn (trên 30.000 DWT) Chú trọng tới cảng khu bến chuyên dùng cho hàng container, hàng rời, hàng lỏng cảng trung chuyển quốc tế - Xây dựng có trọng điểm số cảng đòa phương sở cân nhắc kỹ lưỡng hiệu đầu tư, chức quy mô thích hợp với mức độ phát triển kinh tế đòa phương khả huy động vốn - 80 - - Cùng với việc phát triển cảng cần ý phát triển đồng dòch vụ hàng hải sở hạ tầng liên quan nhằm nâng cao lực phục vụ hiệu đầu tư cảng - Trong việc đầu tư phát triển khai thác cảng biển cần kết hợp chặt chẽ yêu cầu phát triển kinh tế quốc phòng PHỤ LỤC 16: DỰ BÁO HÀNG HÓA TIỀM NĂNG QUA CẢNG Hàng hóa tiềm qua cảng hàng hóa quốc gia có cảng, mà xếp dỡ qua cảng vận chuyển tới quốc gia khác Hàng hóa tiềm gồm hai loại: - Hàng cảnh: hàng bốc dỡ cảng vận chuyển đến nước thứ hai qua biên giới quốc gia ngược lại Khu vực cảng TP Hồ Chí Minh có vò trí thuận lợi để xếp dỡ hàng hóa cảnh cho Campuchia - Hàng trung chuyển: hàng xuống cảng chưa qua biên giới quốc gia, tiếp tục xếp dỡ lên tàu khác để đến cảng quốc gia khác lợi ích dòch vụ hàng hóa bốc xếp tính hai lần cước Như doanh thu cảng Singapore với 4,5 triệu TEU container trung chuyển tương đương xếp dỡ thông qua cảng triệu TEU Do xu vận tải giới chuyển sang vận tải container với hệ tàu thứ có nghóa dùng tàu lớn có sức chở 4000-5000 TEU Những tàu lớn này, cảng trung chuyển lãng phí lớn hiệu Do cảng trung chuyển lớn khu vực Đông Nam Á cảng Sigapore Malaysia thu hút nhiều hàng container trung chuyển khu vực Thái Lan lợi nằm cách xa đường vận tải biển quốc tế Trong đó, cảng khu vực Đông Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Việt Nam có lợi lại chưa có cảng trung chuyển Xuất phát từ đánh giá đây, cho thấy việc hình thành cảng trung chuyển Đông Nam Bộ Việt Nam cần thiết khả quan Hiện - 81 - dự án xây dựng cảng trung chuyển container Vũng Tàu xây dựng, Cảng Bến Nghé Sài Gòn cảng có dự án trung chuyển container, chuẩn bò triển khai Tuy nhiên, lâu dài cảng trung chuyển phải cho tàu hệ cập cảng Cảng trung chuyển nằm sâu khu vực TP Hồ Chí Minh đáp ứng cho tàu hệ thứ nên lượng container trung chuyển không nhiều Với tiềm trên, đến năm 2010 lượng container trung chuyển qua cảng khu vực TP Hồ Chí Minh đạt 800 ngàn đến triệu container /năm Đối với hàng cảnh: chủ yếu hàng cảnh qua cảng vùng Đông Nam Bộ hàng cảnh Campuchia Hàng cảnh bao gồm nhiều chủng loại khác Theo đánh giá Bộ Giao thông Vận tải, cảng khu vực TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 đảm nhận 30% tổng lượng hàng xuất nhập vào Campuchia với khoảng triệu hàng cảnh PHỤ LỤC 17: DỰ BÁO CÁC DỊCH VỤ KHÁC Các tàu vào cảng mục tiêu bốc xếp hàng hóa có nhu cầu phục vụ khác sửa chữa, cung ứng thực phẩm,ïnước ngọt, đóng gói, nhồi rút ruột container, dòch vụ hoa tiêu dẫn đường , lai dắt hổ trợ tàu cặp cầu… - Các dòch vụ phục vụ tàu : khu vực Đông Nam Bộ chưa đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu, sửa chữa tàu nhỏ 10.000 Đông Nam Bộ thuận lợi cho tàu biển ghé vào sửa chữa nằm gần đường hàng hải quốc tế Về dòch vụ sơn, gõ, rỉ, cung ứng lương thực thực phẩm, nước cho tàu … khu vực TP Hồ Chí Minh có 40 sở thực dòch vụ này, công việc không đòi hỏi kỹ thuật không cần nhiều vốn nên lúc có khả đáp ứng nhu cầu thò trường - Về dòch vụ phục vụ cho bốc xếp cảng: Đối với việc vận chuyển từ cảng kho chủ hàng, thường chủ hàng đảm nhiệm thuê doanh nghiệp vận tải, thường phương tiện vận chuyển sông tàu thuyền xà lan, đường xe tải đường sắt - 82 - Đối với vận tải đường thủy: lượng hàng hóa vận chuyển đường thủy chiếm 38-40% tổng lượng hàng luân chuyển khu vực Đối với vận tải đường bộ: chiếm 58-62% tổng lượng hàng luân chuyển khu vực Các tuyến giao thông đường mở rộng nâng cấp Tuy vậy, cảng nằm sâu nội thành đặt khó khăn giao thông cảng để giải toả hàng cảng Đối với dòch vụ đóng hàng rút hàng từ container: tương lai lượng hàng vận chuyển container tăng lên chiếm khoảng 50-60% tổng lượng hàng xuất nhập Do cảng cần có quy hoạch tập kết để đóng hàng vào container rút hàng từ container (cảng cạn ICD) Dự kiến lượng hàng từ container qua cảng ICD chiếm 40-45% - Các dòch vụ khác: Dòch vụ lai dắt tàu biển vào cảng: cụmg cảng lớn hình thành công ty lai dắt tàu để thực dòch vụ Dòch vụ kho ngoại quan: cảng khu chế xuất, thường tổ chức kho ngoại quan chủ hàng thuê làm dòch vụ khác cho lô hàng nhập xuất Đối với kinh tế thò trường, cạnh tranh liệt thời điểm tung loại hàng hóa đònh thành bại Kho ngoại quan giúp cho doanh nghiệp thực nhanh đònh Hiện tại, khu vực TP Hồ Chí Minh có đơn vò kinh doanh kho ngoại quan Trong tương lai mở rộng hình thức này, đặc biệt cảng biển khu chế xuất - 83 - PHỤ LỤC 18: MA TRẬN SWOT SWOT NHỮNG ĐIỂM MẠNH (S): Trang thiết bò, hệ thống thông tin quy trình khai thác đại Đội ngũ nhân viên trẻ, trình độ cao, nhiều kinh nghiệm Có uy tín khách hàng Tình hình tài lành mạnh, khả tài lớn Chiến lược Marketing tốt Rất tiếng cảng container chuyên dùng VN CÁC CƠ HỘI (O): Nhu cầu sử dụng dòch vụ cảng container chuyên dùng lớn Ít đối thủ cạnh tranh Chính sách phủ ngày thông thoáng lónh vực ngoại thương hàng hải Tốc độ tăng trưởng KT VN cao ổn đònh Nhiều hội học hỏi, tiếp thu công nghệ Xu hướng container hoá ngày cao lónh vực vận tải biển KẾT HP SO: S1,2,4,5 + O2,3,4 : Chiến lược thâm trường nhập CÁC ĐE DOẠ (T): Sự cạnh tranh không lành mạnh đối thủ Các quan hữu quan có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cảng p lực từ khách hàng lớn Các hãng tàu có lòch hoạt động không phân bố tuần, không theo kế hoạch Tụt hậu công nghệ thời gian ngắn Không nằm Hiệp hội cảng biển Việt Nam KẾT HP ST: S1,2,6 + T2,3,4,6 : thò Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm S1,2,3,4,5,6 + O1,2,6 : Chiến lược phát triển thò trøng S1,2,4 + O 1,5,6 : Chiến lược phát triển sản phẩm S2,4 + T5 : Chiến lược đón đầu công nghệ ... cảng biển có hội đầu tư, phát triển để đón đầu xu hướng container hóa mạnh mẽ toàn giới Cảng Container Quốc tế Việt Nam (VICT) cảng container chuyên dùng Việt Nam Bắt đầu khai thác vào cuối năm. .. Chiến lược ý nghóa việc đònh hướng chiến lược phát triển cảng VICT - CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh cảng VICT - CHƯƠNG 3: Đònh hướng chiến lược phát triển cảng VICT đến năm. .. triển Cảng Container Quốc tế Việt Nam (VICT) đến năm 2015" -6- Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu phát triển lý luận quản trò chiến lược điều kiện kinh doanh cảng biển Việt Nam - Phân tích

Ngày đăng: 07/01/2018, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w