Hoạt động sát nhập và mua lại ( M&A)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 58 - 60)

2.3.2.3. 2.3.2.3.

M&A là viết tắt của từ Mergers ( sáp nhập) và Aquisitions ( mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận của doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. Mục đắch của M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứ không chỉ sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp như các nhà đầu tư nhỏ lẻ.

Khủng hoảng nợ công và sự biến động của thị trường khiến cho hoạt động M&A sụt giảm. Tổng các thương vụ M&A toàn thế giới năm 2011 còn 1981 tỷ USD, thấp nhất trong suốt 11 năm qua. Mức sụt giảm hoạt động M&A và kế hoạch ngừng phát hành cổ phiếu của các ngân hàng khiến mức phắ của các ngân hàng đầu tư giảm xuống còn 72,6 tỷ USD trong năm 2011, giảm 8% so với năm 2010. Hoạt động M&A ở thị trường Nhật Bản cũng giảm 11% và tại các thị trường mới nổi giảm 10% trong năm 2011.

H

HHHììììnhnhnhnh 2.5:2.5:2.5:2.5: GiGiGiGiáááá trtrịịịị M&Atrtr M&AM&AM&A totototoàààànnnn ccccầầầầuuuu ttttừừừừ nnnnăăăămmmm 2000200020002000 đếđếđếnđếnnn nnnnăăăămmmm 2010201020102010

Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD) Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD)Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD)Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD)

3.397 1.688 1.2041.345 1.877 2.675 3.609 4.139 2.867 2.023 2.414 1.981 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 20102011

Giá trị M&A toàn cầu

Nguồn : Statista/ Thomson Reuters.

Như vậy, khủng hoảng nợ công làm ngưng trệ hoạt động đầu tư, sản xuất, nhiều công ty trên bờ vực phá sản. Hoạt động M&A cũng vì thế mà sụt giảm.

2.3.3. 2.3.3. 2.3.3.

2.3.3.ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớớớiiii ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam

2.3.3.1.Xu 2.3.3.1.Xu 2.3.3.1.Xu

Cuộc khủng hoảng nợ công kéo theo hàng loạt hệ lụy nghiêm trọng: tốc độ phục hồi kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp, lạm phát tăng cao, đồng euro trượt giá, GDP thực tế giảm sút ảnh hưởng đến thu nhập thực tế của người dân. Nhu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu cũng giảm theo tương ứng.

H H H

Hììììnhnh 2.6:nhnh2.6:2.6:2.6: GiGiGiGiáááá trtrtrtrịịịị xuxuxuấấấấtttt nhxu nhnhnhậậậậpppp khkhẩẩẩẩukhkh uuu ccccủủủủaaaa ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam vvvvààààoooo EUEUEUEU

4290 6916 7868 7778 9586 1291 2380 4075 8587 3588 3371 3765 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2000 2006 2007 2008 2009 2010 Xu ất kh ẩu Nh ập kh ẩu

G iá trị xuất nhập khẩu c ủa Việt Nam vào EU (triệu Euro )

Nguồn: Eurostat

Việt Nam là quốc gia có chi phắ nhân công thấp, hàng hóa giá rẻ và có thể là mục tiêu để các nước eurozone hướng đến. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 2009 là 7778 triệu euro, giảm 9,4% so với năm 2008. Vì vậy, điều đáng xem xét ở đây là mức giá của hàng hóa dưới sự tác động của lãi suất. Tuy giá nhân công và nguyên vật liệu rẻ hơn so với các nước khác trong khu vực nhưng chi phắ vay vốn ngân hàng lại quá cao. Như vậy, các doanh nghiệp một là chấp nhận vay với lãi suất cao để mở rộng hoạt động sản xuất, hai là chỉ sản xuất cầm chừng. Có thời điểm lãi suất cho vay của nước ta cao hơn 20% khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Nếu so sánh với các quốc gia khác, chi phắ vốn của chúng ta không đủ sức cạnh tranh khi lãi suất cơ bản của một số nước tiệm cận 0%. Vắ dụ như FED là 0,25% ; ECB là 1%; Nhật Bản là 0,1%. Cùng với sự sụt giảm về nhu cầu hàng hóa nhập khẩu của khối Eurozone thì vấn đề lãi suất cũng là một vấn đề đáng quan tâm.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)