Quản lý nợ xấu ngân hàng

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 84 - 91)

3.3.3.1. 3.3.3.1.

3.3.3.1. QuQuQuQuảảnnnn llllýýýý nnnnợợ xxxxấấuuuu ngngngngâââânnnn hhhàààngngngng

Kinh tế suy thoái, vấn đề quản lý nợ xấu trở thành mối lo hàng đầu của các doanh nghiệp. Nhu cầu xử lý nợ xấu và tối đa hóa lợi nhuận cho các ngân hàng giúp ngăn chặn khủng hoảng hệ thống tài chắnh. Có thể nói, nợ xấu là một bộ phận bình thường trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng tỷ lệ nợ xấu bao nhiêu là bình thường thì còn phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu quá cao khiến ngân hàng vỡ nợ thì nó sẽ kéo theo sự sụp đổ của nhiều ngân hàng khác.

Đối với Việt Nam, do ảnh hưởng của chắnh sách bao cấp mà chắnh phủ dành cho các ngân hàng quốc doanh cũng như sự dựa dẫm của các ngân hàng cổ phần thương mại đã khiến cho tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng ngày một tăng cao. Trước hết, để giải quyết dứt điểm nợ xấu cần phải xác định được tiêu chắ phân loại nợ.

Để quản lý nợ xấu, tối đa hóa lợi nhuận các ngân hàng cần phải kiểm soát mục đắch sử dụng các khoản vay của doanh nghiệp. Để làm được điều này, ngân hàng cần có các bước thẩm định tắn dụng cụ thể, có chứng từ vay vốn rõ ràng cũng như việc giám sát tắn dụng chặt chẽ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần trắch lập dự phòng khi có những khoản phát sinh phải thu khó đòi. Thêm vào đó, doanh nghiệp có thể bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp. Đây có thể coi là phương án nhanh nhất để xử lý nợ xấu.

Chắnh phủ không nên áp dụng trần lãi suất huy động. Trong giai đoạn hiện nay, việc bỏ trần lãi suất là điều cần thiết bởi hành động này sẽ giải quyết được nhu cầu thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Khi áp dụng chế độ trần lãi suất huy động,

người dân không hứng thú với việc gửi tiền vào hệ thống ngân hàng bởi mức lạm phát thực tế còn cao hơn lãi suất huy động. Do vậy, dân chúng sẽ đầu tư vào ngoại tệ, bất động sản, vàng ...gây những biến động mạnh cho kinh tế. Khi đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng bị khan hiếm, do vốn vay hạn hẹp nên các ngân hàng đánh mức lãi suất cao vào các doanh nghiệp. Như vậy, kênh dẫn vốn chắnh của nền kinh tế bị ách tắc khiến các doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn ở chợ đen. Vô hình chung, việc áp dụng trần lãi suất đã kắch thắch thị trường chợ đen phát triển và suy giảm nhu cầu đầu tư sản xuất. Như vậy, trần lãi suất gián tiếp đẩy nền kinh tế đến mức trì trệ. Trường hợp ngược lại, nếu trần lãi suất được dỡ bỏ, các ngân hàng có quyền tự do huy động mức vốn mà mình đề ra. Khi huy động lãi suất ở mức cao kắch thắch người dân gửi tiền vào ngân hàng và lãi suất cho vay cũng tăng cao tương ứng. Khi huy động lãi suất ở mức cao, các ngân hàng và doanh nghiệp phải có phương án sản xuất kinh doanh tốt mới dám vay, còn doanh nghiệp không đủ điều kiện thì không dám đi vay và chỉ dám hoạt động cầm chừng. Khi đó, nhu cầu vốn sẽ giảm và ngân hàng sẽ hạ lãi suất đầu vào và đầu ra. Tóm lại, ngân hàng nhà nước cần để lãi suất do thị trường quyết định và điều tiết, có như vậy hoạt động của ngân hàng mới được phát triển. Đồng thời, ngân hàng nhà nước nên nới lỏng tái cấp vốn cho ngân hàng. Ngân hàng nhà nước nên mở rộng và nới lỏng vai trò của mình trong khâu tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại.

3.3.3.2.Mua 3.3.3.2.Mua 3.3.3.2.Mua

3.3.3.2.Mua llllạạiiii vvvvàààà ssssáááápppp nhnhnhnhậậpppp ngngngngâââânnn hnhhàààngngngng

Hoạt động M&A đang trong giai đoạn đầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, ngành ngân hàng là ngành đi đầu với những thương vụ lớn với 15 vụ sát nhập từ 2008 đến 2010 thành công chiếm khoảng 30% tổng giá trị các thương vụ. Việt Nam đang từng bước nỗ lực tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng đang gặp khó khăn vì nợ xấu. Nợ xấu do tăng trưởng tắn dụng tăng quá nhanh trong nhiều năm. Do thâm hụt thương mại và lạm phát ở mức cao nhất Châu Á đã khiến người dân ưu tiên gửi tiền tiết kiệm ngắn ạn và nguồn tiền này lại được ngân hàng sử dụng để cho vay dài hạn. Đồng thời, với quyết định tăng vốn điểu lệ của ngân hàng thương mại lên mức 3000 tỷ đồng là điều không dễ với hầu hết các ngân hàng. Giá trị các thương vụ sáp nhập trong năm 2010 khoảng 20-180 triệu USD tương đương với 1,2 -1,5 lần giá trị ghi sổ so với cùng kỳ năm trước. Một đặc điểm khác trong

năm 2010, không có ngân hàng Việt Nam nào tham gia mua cổ phần của các ngân hàng nước ngoài. Với con số tăng trưởng tắn dụng năm 2010 là 28%, các ngân hàng trong nước đang có xu hướng tập trung phát triển nội tại doanh nghiệp và chú trọng vào thị trường trong nước. Tuy nhiên, để hoạt động M&A hiệu quả, trước hết chỉ sáp nhập ngân hàng nhỏ với ngân hàng lớn. Nước ta hiện nay đang có quá nhiều ngân hàng nhưng chưa có một ngân hàng thực sự mạnh. Các ngân hàng đã phát triển nhanh theo chiều rộng, mở rộng quy mô mạng lưới để huy động nhiều vốn. Cùng với đó, các ngân hàng đang cạnh tranh quyết liệt với nhau trong hoạt động tắn dụng mà không phát triển sản phẩm tiện ắch kèm theo. Các ngân hàng mở rộng quy mô nhưng công tác quản trị lại không theo kịp. Giải pháp là sáp nhập những ngân hàng nhỏ vào ngân hàng lớn để nâng cao năng lực quản trị là cần thiết. Việc sáp nhập này phải dựa theo tiêu chắ thị trường. Như vậy, những ngân hàng nào hội đủ ba điều kiện : đủ vốn theo quy định, có hệ thống kiểm soát rủi ro tốt và công khai minh bạch thì mới được duy trì. Việc làm này sẽ khiến cho công tác quản trị, điều hành ở các ngân hàng tập trung và dễ quản lý hơn. Hơn nữa, khi hệ thống ngân hàng đủ mạnh sẽ tạo ra giá trị lớn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, các ngân hàng nên tôn trọng nguyên tắc tự nguyện trong việc giải quyết, sáp nhập trên cơ sở giá trị thị trương giữa các ngân hàng với nhau.

Nợ xấu do tăng trưởng tắn dụng tăng quá nhanh trong nhiều năm. Do thâm hụt thương mại và lạm phát ở mức cao nhất Châu Á đã khiến người dân ưu tiên gửi tiền tiết kiệm ngắn ạn và nguồn tiền này lại được ngân hàng sử dụng để cho vay dài hạn. Đồng thời, với quyết định tăng vốn điều lệ của Ngân hàng thương mại lên mức 3000 tỷ đồng (theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP vào ngày 26/1/2011) là điều không dễ với hầu hết các ngân hàng. Giá trị các thương vụ M&A trong năm 2010 khoảng 20-180 triệu USD tương đương với 1,2 -1,5 lần giá trị ghi sổ so với cùng kỳ năm trước. Một đặc điểm khác trong năm 2010, không có ngân hàng Việt Nam nào tham gia mua cổ phần của các ngân hàng nước ngoài. Với con số tăng trưởng tắn dụng năm 2010 là 28%, các ngân hàng trong nước đang có xu hướng tập trung phát triển nội tại doanh nghiệp và chú trọng vào thị trường trong nước. Bước sang năm 2011, làn sóng M&A ngày càng sôi động hơn, thương vụ M&A giữa Ngân hàng LienViet Bank và Công ty dịch vụ Tiết kiệm bưu điện đã đánh dấu một bước

phát triển rất mạnh mẽ cho làn sóng M&A tại Việt Nam. Đặc biệt là trong quý 1 năm 2012 đã có thêm các vụ M&A như Ngân hàng Ngoại Thương Vietcombank đã bán 15% cổ phần cho ngân hàng MiZuho thuộc tập đoàn MizuhoẦTuy nhiên, để hoạt động M&A hiệu quả, trước hết chỉ sáp nhập ngân hàng nhỏ với ngân hàng lớn. Nước ta hiện nay đang có quá nhiều ngân hàng nhưng chưa có một ngân hàng thực sự mạnh. Các ngân hàng đã phát triển nhanh theo chiều rộng, mở rộng quy mô mạng lưới để huy động nhiều vốn. Cùng với đó, các ngân hàng đang cạnh tranh quyết liệt với nhau trong hoạt động tắn dụng mà không phát triển sản phẩm tiện ắch kèm theo. Các ngân hàng mở rộng quy mô nhưng công tác quản trị lại không theo kịp. Giải pháp là sáp nhập những ngân hàng nhỏ vào ngân hàng lớn để nâng cao năng lực quản trị là cần thiết. Việc sáp nhập này phải dựa theo tiêu chắ thị trường. Như vậy, những ngân hàng nào hội đủ ba điều kiện : đủ vốn theo quy định, có hệ thống kiểm soát rủi ro tốt và công khai minh bạch thì mới được duy trì. Việc làm này sẽ khiến cho công tác quản trị, điều hành ở các ngân hàng tập trung và dễ quản lý hơn. Hơn nữa, khi hệ thống ngân hàng đủ mạnh sẽ tạo ra giá trị lớn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, các ngân hàng nên tôn trọng nguyên tắc tự nguyện trong việc giải quyết, sáp nhập trên cơ sở giá trị thị trương giữa các ngân hàng với nhau.

Để có thể tiến hành thương vụ M&A ngân hàng được thành công bao gồm chiến lược rõ ràng, tìm cơ hội tiềm ẩn, thẩm định tài chắnh và giám sát, nghiên cứu và có kế hoạch cụ thể. Bên cạnh đó, Chắnh phủ cũng cần đưa ra những giải pháp vĩ mô và vi mô cho hoạt động M&A được phát triển một cách tốt nhất, đảm bảo cả trước và sau M&A được thành công tốt đẹp. Trước hết, Chắnh phủ cần hoàn thiện chắnh sách và khung pháp lý điều chỉnh M&A: thủ tục thông báo M&A tự động tho tiêu chắ kết hợp giữa thị phần và quy mô vốn điều lệ giữa các ngân hàng tham gia, điều này sẽ giúp cho các ngân hàng có thể giải quyết vấn đề lúng túng trong việc xác định mình có thuộc trong diện nộp hồ sơ thông báo hay khôngẦChú trọng hơn trong việc kiểm soát tập trung kinh tế bằng việc nâng cao công tác quản lý của các cơ quan ban ngành trong tất cả các khâu về hoạt động M&A. Trước tình hình kinh tế như hiện nay, cạnh tranh giữa các tổ chức tài chắnh đang diễn ra gay gắt, không chỉ đối với các tổ chức trong nước mà với cả các tổ chức nước ngoài, do đó, mỗi ngân hàng cần có những biện pháp để bảo vệ cho chắnh bản thân mình trước khả

năng bị mua lại. Từ đó, các Ngân hàng cần chú trọng hơn việc xác định mục tiêu khi thực hiện hoạt động M&A cũng như việc phân tich kỹ lưỡng đối tác, thận trọng hơn trong quá trình đàm phán để có thể những bước định giá doanh nghiệp mục tiêu được tốt nhất và chắnh xác nhất, có như vậy mới có thể tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay. Trong giai đoạn hiện nay với những biến động hết sức phức tạp của thị trường đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của hoạt động tài chắnh, chứng khoán đã khiến các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn. Để có thế thoát khỏi tình trạnh này, các ngân hàng công ty chứng khoán đã thực hiện việc bán lại cổ phần cho các cổ đông mới, thường là các nhà đầu tư nước ngoài- đây cũng là cơ hội để các ngân hàng trong nước được tiếp xúc và trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ năng quản trị. Đây là một xu thế tất yếu trong tương lại, và sẽ nở rộ trong ngành tài chắnh nhất là lĩnh vực Ngân hàng. Theo nhận định của các chuyên gia thì hoạt động M&A sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn và sôi động hơn khi mà nền kinh tế hiện nay khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều dự án bất động sản không có nguồn tài chắnh để triển khai cần được chuyển nhượngẦDo đó, mỗi ngân hàng cần có những chiến lược cụ thể để bảo vệ cho mình, những ngân hàng có cơ sở bền vững thì sẽ thực hiện được mục tiêu tăng quy mô, giảm thiểu chi phắ, mở rộng thị trường, hợp lực cạnh tranh được tốt hơn; ngược lại những ngân hàng vị thế cạnh tranh còn yếu kém, tất yếu sẽ trở thành mục tiêu của các ngân hàng lớn hay nói cách khác sẽ trở thành thành viên của các ngân hàng lớn thông qua hoạt động M&A.

Như vậy, hoạt động M&A là xu thế tất yếu trên toàn thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ khi mà các tổ chức tài chắnh ngày càng gia tăng nhưng năng lực cạnh tranh chưa cao, quy mô vốn còn thấp. Trong cuộc đua này, ngân hàng phát triển mạnh sẽ khẳng định được đẳng cấp và thương hiệu, còn những ngân hàng kém phát triển sẽ bị thôn tắnh hoặc phá sảnh. Để có thể đứng vững và tăng hiệu quả cạnh tranh thì việc thực hiện hoạt động M&A sẽ giúp các ngân hàng tận dụng được lợi thế của nhau và tăng cường hiệu quả kinh tế nhờ quy mô tăng thị phần, giảm chi phắẦ

K

Khủng hoảng nợ công đang là mối quan tâm hàng đầu của tất cả quốc gia trên thế giới bởi ảnh hưởng nghiêm trọng của nó tới đời sống, kinh tế, xã hội của một quốc gia.

Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu gây ra những tác động đến nền kinh tế khu vực và thế giới: đồng euro sụt giảm về giá trị, hoạt động xuất nhập khẩu cũng như đầu tư nước ngoài sụt giảm, lạm phát, thất nghiệp tăng cao. Bên cạnh đó, thông qua cuộc khủng hoảng nợ này, các nước đang phát triển như Việt Nam có thể rút ra nhiều bài học quý báu trong kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ công.

Việt Nam là một nước đang phát triển với nhu cầu về lượng vốn lớn dành cho xây dựng cơ bản . Do vậy, Việt Nam phải huy động nguồn vốn trong nước và cả nước ngoài. Trong những năm gần đây, con số về tỉ lệ nợ công của Việt Nam ngày càng cao, hiệu quả sử dụng vốn vay chưa thực sự hiệu quả khi vẫn để xảy ra thất thoát cũng như chưa thu hồi được vốn ban đầu. Nếu trong những năm tới, Việt Nam không có những biện pháp khắc phục tình trạng nợ công như hiện nay thì rất có thể Việt Nam sẽ nối theo bước chân của Hy Lạp và các nước Châu Âu đang khốn đốn trong tình cảnh nợ nần.

Những bài học mà Việt Nam nên lưu ý, áp dụng đó là : Tăng cường trách nhiệm và hiệu quả quản lý nợ công, có kế hoạch chi tiêu và đầu tư hiệu quả, minh bạch hóa vấn đề nợ công, có kế hoạch trả nợ phù hợp. và đặc biệt chú ý đến vai trò và hoạt động của hệ thống ngân hàng. Việt Nam cần tiếp thu những bài học này để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng nợ công ngày càng tăng.

Nợ công không xấu nhưng vấn đề là nhà nước cần cân nhắc, tắnh toán đến mức nợ công bao nhiêu là phù hợp , đồng thời có kế hoạch cụ thể trong vay nợ sử dụng và hoàn trả nợ công. Có như vậy, nền kinh tế mới phát triển theo đúng hướng cũng như đời sống của nhân dân mới thực sự tăng.

DANH DANH DANH

DANH MMMMỤỤCCCC TTTÀÀÀIIII LILIỆLILIỆUUUU THAMTHAMTHAM KHTHAMKHKHKHẢẢOOOO

A.SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH THAM KHẢO

1.Samuelson Paul A., Nordhalls William D.,(2007), Kinh tế học, NXB Tài chắnh. 2.Detragiache, Enrica, and Antonio Spilimbergo, 2001, ỘCrisis and Liquidity : Evidence and InterpretationỢ IMF Working Paper No.01/2

3.IMF Staff Papers Vol.54, No.2 , 2007. 4.Public Finance in EMU 2009..

5.Trần Kim Chung , Viện Nghiên Cứu quản lý kinh tế trung ương , Ộ Tổng quan

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 84 - 91)