Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 34 - 91)

2.1.1.2. 2.1.1.2.

2.1.1.2. NhNhNhNhữữngngngng ddddấấuu hiuuhihihiệệệệuuuu ccccủủaaaa khkhkhkhủủngng hongnghohohoảảngng nngngnnnợợ ccccôôôôngng Chngng ChChChââââuu ÂuuÂÂÂuuuu 2010201020102010

2.1.1.2.1.Tăng trưởng GDP

B B B

Bảảảảngngngng 2.1:2.1:2.1:2.1: TTTTăăăăngngngng trtrtrưởtrưởưởưởngngngng GDPGDPGDPGDP ththththựựựựcccc ttttếếếế ttttừừừừ nnnnăăăămmmm 2000200020002000 đếđếđếđếnnnn 2010201020102010 (((( %%%% thaythaythaythay đổđổđổđổiiii sosososo vvvvớớiiii nớớ nnnăăăămmmm trtrướtrtrướướước)c)c)c)

N N NNăăăămmmm 2000200020002000 2001200120012001 2002200220022002 2003200320032003 2004200420042004 2005200520052005 2006200620062006 2007200720072007 2008200820082008 2009200920092009 2010201020102010 EU-27 3.9 2.0 1.2 1.3 2.5 2.0 3.3 3.0 0.5 -4.3 1.8 Euro area 3.8 1.9 0.9 0.8 2.2 1.7 3.1 2.8 0.4 -4.2 1.8 Japan 2.9 0.2 0.3 1.4 2.7 1.9 2.0 2.4 -1.2 -6.3 4.0 Mỹ 4.1 1.1 1.8 2.5 3.5 3.1 2.7 1.9 -0.3 -3.5 3.0 Nguồn: Eurostat

Nhìn vào bảng số liệu ở trên, tăng trưởng GDP của các nước khối Eurozone tăng đều đặn từ năm 2002 đến 2008. Tuy nhiên, đến năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu năm 2008, tăng trưởng GDP của các nước sử dụng đồng euro đã giảm xuống (-4,2%). Đây là lần đầu tiên trong 10 năm kể từ khi đồng euro được đưa vào sử dụng, tăng trưởng GDP của các quốc gia này giảm sút nghiêm trọng như vậy.Lý do khiến các quốc gia này tăng trưởng âm một phần là do tỷ lệ nợ công quá cao của các quốc gia thành viên.Đến năm 2010, mức tăng trưởng GDP đã phần nào được cải thiện với mức 1,8%. Tuy nhiên, mức tăng trưởng này cũng không giúp được khủng hoảng nợ xảy ra ở các nước này đang ngày một lan rộng.

2.1.1.2.2. Lạm phát

H H

HHììììnhnhnhnh 2.1:2.1:2.1:2.1: TTTTỷỷỷỷ llllệệệệ llllạạạạmmmm phphphpháááátttt ttttạạạạiiii eurozoneeurozone ttttừeurozoneeurozone ừừừ 1999199919991999 đếđếđếđếnnnn 2010201020102010

Tỷ lệ lạm phát(%) tại eurozone Tỷ lệ lạm phát(%) tại eurozoneTỷ lệ lạm phát(%) tại eurozoneTỷ lệ lạm phát(%) tại eurozone

1 1.7 3.1 2 11.8 2.5 2 2.5 1.9 3.7 0.9 1.7 0 2 4 6 8 10 12 14 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ lạm phát(%) Nguồn : ECB

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, các nước trong cộng đồng Châu Âu đã giữ vững được mức lạm phát thấp trong khoảng dưới 3% trong những năm 2002 đến 2008. Tuy nhiên, trên thực tế, mức lạm phát của các quốc gia này ở mức 3,7% vào năm 2008. Vào năm 2009, tỉ lệ lạm phát là 0,9% và năm 2010 là 1,1%.

2.1.1.2.3.Thất nghiệp

H

HHììììnhHnhnhnh 2.2:2.2:2.2:2.2: TTTTỷỷỷỷ llllệệệệ ththấấấấtttt nghithth nghinghinghiệệệệpppp ttttạạạạiiii eurozoneeurozoneeurozoneeurozone nnnnăăăămmmm 2000200020002000 đếđếđếđếnnnn 2010201020102010

Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%)Tỷ lệ thất nghiệp (%) 8.5 8.1 8.4 8.8 9 9.1 8.5 7.6 7.6 9.6 10.1 0 2 4 6 8 10 12 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Nguồn: Eurostat

Năm 2009, tỉ lệ thất nghiệp là 9,9% và năm năm 2010 là 31,4 % tổng lượng lao động. Trong khi đó, quý 3 năm 2011 là 10,2% ; quý 4 năm 2011 là 4,5% . Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn trung bình là 4,5 % trong năm 2011. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp trong năm 2010 của các nước này khá cao, phản ánh kinh tế tăng trưởng trì trệ, lạm phát tăng cao.

Tỉ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng là dấu hiệu cho thấy nguy cơ của khủng hoảng nợ sắp xảy ra. Khi các công ty và doanh nghiệp không thể vay vốn để mở rộng hoặc tiếp tục sản xuất, khi nhu cầu về hàng hóa giảm do mức sống của dân chúng giảm, thì việc cắt giảm nhân lực là việc làm tất yếu.

2.1.1.2.4. Nợ công của các nước Eurozone

Nợ chắnh phủ của các nước trong khối eurozone năm 2007 là 58,7%. Trong năm 2008 là 61,5%. Đến năm 2009, 2010, 2011, con số này tăng vọt lên mức 73% , 79,3% và 83,7% tương ứng. Tuy nhiên, con số nợ trên cao hay thấp cũng chưa đủ bằng chứng để thấy rằng liệu có xảy ra một cuộc khủng hoảng hay không?

Tình trạng nợ công ở Nhật Bản là một vắ dụ điển hình cho việc tỉ lệ nợ công cao nhưng chưa xảy ra khủng hoảng nợ công. Nợ công ở Nhật Bản hiện nay đã gấp 2 lần tổng sản phẩm quốc nội, với tỉ lệ nợ cao hơn Hi Lạp đến 50%. Tuy nhiên, điều

đáng nói ở đây là 95% nợ công của Nhật Bản nằm trong tay các nhà cho vay nội địa, nên Tokyo vẫn chưa trải qua một cuộc khủng hoảng nợ công như Hi Lạp đã trải qua năm 2010. Trong khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài hiện không có phương tiện gây áp lực buộc chắnh phủ Nhật Bản phải tiến hành tu bổ ngành tài chắnh.Trên thực tế, mặc dù có tỉ lệ nợ công cao nhưng thế mạnh của Nhật Bản là tiết kiệm nội địa vẫn đủ sức để bù đắp cho những chi tiêu hoang phắ.

Bên cạnh đó, giá trị của đồng euro cũng bị sụt giảm nghiêm trọng kể từ năm 2010. Trước cuộc khủng hoảng nợ công, đồng euro đã từng lấn át vị thế của USD, tiếp đó là khi khủng hoảng thị trường cho vay dưới chuẩn của Mỹ khiến cho tỷ trọng USD và euro được thu hẹp trong tỷ lệ dự trữ ngoại hối toàn cầu. Tuy nhiên, khi khủng hoảng nợ công xảy ra làm suy yếu giá trị của đồng euro. Cụ thể, dự trữ ngoại tệ toàn cầu tắnh bằng đồng euro so với USD năm 2008 đến 2011 lần lượt là 41,3% ; 43,1% ; 42,6% và 44,1%. Tỷ giá hối đoái giữa Euro và USD từ năm 2008 đến năm 2011 là 1,47 ; 1,39 ; 1,33 ; 1,40. Như vậy trong năm 2010, giá trị đồng euro bị sụt giảm nghiêm trọng nhưng đến năm 2011, đồng tiền này đang trên đà phục hồi.

2.1.2. 2.1.2. 2.1.2.

2.1.2. GiaiGiaiGiaiGiai đđđđooooạạạạnnnn khikhikhi khkhikhkhkhủủủủngng hongnghohohoảảảảngngngng nnnnợợợợ ccccôôôôngngngng 2010201020102010 bbbbùùùngùngngng nnnnổổổ đếổđếđếđếnnnn nay.nay.nay.nay.

Năm 2010, thâm hụt ngân sách chắnh phủ khu vực đồng euro là 6,2%, con số này năm 2009 là 6,4%. Điều này được lý giải vì năm 2010, Hy Lạp đã dùng nhiều biện pháp để giảm thâm hụt ngân sách cũng như trả nợ nước ngoài. Cũng trong năm 2009, nợ chắnh phủ trong khu vực này là 79,8% và năm 2010 là 85,4%. Trong đó, thâm hụt ngân sách năm 2010 của Ireland là (-31,3% ), Hy Lạp là (-10,6% ), Bồ Đào Nha là (-9,8%).

Năm 2011, thâm hụt ngân sách của 17 quốc gia thuộc khối eurozone là 4,1% GDP, nợ chắnh phủ là 87,2% GDP. Trong đó, cổ phiếu chiếm 79,3% nợ chắnh phủ, công trái chiếm 18%, tiền mặt cũng như tiền gửi ngân hàng chiếm 2,8%.

Năm 2012: thị trường chứng khoán đã có những dấu hiệu khả quan, kinh tế khu vực eurozone đã dần đi vào ổn định. Lãi suất thị trường nội địa đã hạ nhiệt. Cụ thể, lãi suất 3 tháng trong quắ 1năm 2012 có xu hướng giảm . Tháng 1/2012, lãi suất 3 tháng là 1,22%, trong tháng 2 và tháng 3, lãi suất này lần lượt là 1,05% và 0,86%.

Trong khi đó, trái phiếu chắnh phủ dài hạn cũng giảm lãi suất trong 3 tháng đầu năm tương ứng như sau: 4,69%; 4,65% ; 4,06%.

2.1.2.1.2.1.2.1. 2.1.2.1. 2.1.2.1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.1. KhKhKhKhủủngngngng hohohohoảảngngngng nnnnợợ ccccôôôôngngngng ttttạạiiii HyHy LHyHyLLLạạpppp

Hy Lạp được biết đến là quốc gia nằm trong khối OECD với GDP đứng thứ 27 trên thế giới với 315 tỷ USD, có dân số trên 11 triệu người, thu nhập bình quân đầu người đạt mức cao 30035 USD/ năm. Từ lúc bắt đầu tham gia đồng tiền chung Châu Âu vào giữa năm 2001 đến 2008, thâm hụt ngân sách trung bình hàng năm của Hy Lạp khoảng 5%, trong khi đó toàn khu vực là 2%. Hy Lạp đang đối mặt với 2 vấn đề nghiêm trọng là thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân vãng lai.

Năm 2009, nợ công của Hy Lạp là 300 tỷ euro chiếm 124% GDP, trong khi đó kinh tế đang tăng trưởng âm. Nợ đến hạn trong năm 2010 là 73 tỷ euro, trong khi đó nợ còn hạn là 400 tỷ USD.

Tháng 12/2009: cuộc khủng hoảng nợ công bắt đầu. Dấu hiệu đầu tiên là khi thủ tướng mới của đảng xã hội Hy Lạp thông báo về tình trạng thâm hụt ngân sách thực tế của nước này. Theo như công bố này, thâm hụt ngân sách thực tế của nước này là 12,7%GDP, gấp 4 lần so với con số công bố ban đầu là 3,7%, cũng như giới hạn cho phép của một quốc gia sử dụng đồng tiền chung Châu Âu là 3%. Bảng dưới đây cho thấy thâm hụt ngân sách và tỷ lệ nợ công của Hy Lạp trong tương quan với một số quốc gia Châu Âu tiểu biểu trong năm 2009.

B

BBảảảảngB ngngng 2.2:2.2:2.2:2.2: ThThThThââââmmmm hhụhhụụụtttt ngngngngâââânnnn ssssááááchchchch vvvvàààà ttttỷỷỷỷ llllệệệệ nnnnợợợợ ccccôôôôngngngng ởởởở mmộmmộộộtttt ssssốốốố ququququốốốốcccc giagiagiagia

Qu Qu Qu

Quốốốốcccc giagiagiagia ThThThThââââmmmm hhhụhụụụtttt ngngngngââânânnn ssssááááchchchch (%GDP)

(%GDP)(%GDP)(%GDP) NNNNợợợợ ccccôôôôngngngng (%GDP)(%GDP)(%GDP)(%GDP)

Hy Lạp -15,4 126,8

Ireland -14,4 65,5

Anh -11,4 53,2

Tây Ban Nha -11,1 53,2

Bồ Đào Nha -9,3 76,1

Đức -3 73,4

Nhiệm vụ năm 2010 của Hy Lạp khá nặng nề khi phải đối mặt với khoản nợ đáo hạn 73 tỷ euro trong khi đó vào tháng 4, tháng 5 năm nay sẽ có 27 tỷ USD đáo hạn. Trước tình hình nền kinh tế nội địa không còn khả năng chi trả, vay nước ngoài vô cùng khó khăn thì Hy Lạp phải cần đến sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế cũng như tăng cường hoạt động trên thị trường mở.

Ngày 29/3 và 30/3: Để tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách khổng lồ này, Hy Lạp đi vay trên thị trường tài chắnh quốc tế tuy nhiên đã không đạt được những kết quả đáng mong đợi khi khoản tiền thu về sau 2 ngày bán trái phiếu chỉ là 5,4 tỷ euro. Với cung trái phiếu quá cao, cầu giảm do những bất ổn về kinh tế, chắnh trị của quốc gia này, lãi suất trái phiếu Hy Lạp liên tục tăng cao. Đối với trái phiếu chắnh phủ kỳ hạn 2 năm, lãi suất vào tháng 1 là 3,47% trong khi đó, vào tháng 7, lãi suất này đã tăng lên 9,73%.

Tháng 5/2010: trước tình hình Hy Lạp phải chắnh thức đệ đơn xin gói cứu trợ trị giá 110 tỷ euro vào tháng 4, EU và IMF đã đồng ý gói cứu trợ trị giá 110 tỷ euro trong vòng 3 năm. Trong đó, các nước EU sẽ đóng góp 80 tỷ euro, còn lại do IMF đảm nhận. Lãi suất của khoản vay là 5,2%.

Ngày 10/5/2010: EU lập quỹ cứu trợ khổng lồ trị giá 750 tỷ euro để hỗ trợ tài chắnh cho các quốc gia trong khu vực đồng thời là tiền đề ngăn chặn khủng hoảng nợ công trong khu vực và vực dậy đồng euro. Quỹ cứu trợ khẩn cấp này bao gồm 440 tỷ euro từ các nước thuộc khối eurozone, 60 tỷ euro từ ủy ban Châu Âu (ECB), và 250 tỷ euro của quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Tại thời điểm đó, số tiền này tương ứng với 1000 tỷ USD. Vai trò của quỹ bình ổn trên nhằm để cho vay khẩn cấp, cứu trợ và cung cấp các khoản tắn dụng cho các nước có nguy cơ vỡ nợ. Sau một năm kể từ tháng 12 năm 2009, thâm hụt ngân sách nước này vẫn ở mức 10,5% GDP thay vì 9,4% như cam kết ban đầu. Một lần nữa, Hy Lạp lại đứng trước nguy cơ vỡ nợ khi nợ công nước này đạt đến mức 328,6 tỷ euro đến hết năm 2010, chiếm 142,8% GDP.

Năm 2011:

Vào ngày 21/7/2011: lãnh đạo các nước thành viên eurozone đã thống nhất dành cho Hy Lạp gói cứu trợ thứ 2 trị giá 158,6 tỷ euro nhằm giúp nước này thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ. Trong tổng số 158,6 tỷ euro này có 109 tỷ euro đến từ các nước thành viên khối eurozone và Quỹ tiền tệ thế giới IMF, trong đó 49,6 tỷ euro còn lại

do khu vực tư nhân đóng góp. Bên cạnh đó, quỹ ổn định tài chắnh Châu Âu ( FESF) cũng tuyên bố sẽ kéo dài thời gian trả nợ của Hy Lạp. Trên thực tế, kế hoạch giải cứu này cũng không giúp được Hy Lạp nhiều trong việc giảm thâm hụt ngân sách và cán cân vãng lai.

Thâm hụt ngân sách của Hy Lạp là 9,6% GDP và tỷ lệ nợ công là 156,8% GDP. Những con số trên cho thấy tình trạng nợ công của Hy Lạp ngày càng trầm trọng mặc dù Hy Lạp cũng như cộng đồng quốc tế đã nỗ lực hết sức. Trong 3 năm qua, kể từ năm 2009 đến 2011, nợ công của Hy Lạp tăng khoảng 59 tỷ euro, lạm phát tăng cao dẫn đến những bất ổn về kinh tế, chắnh trị. Vì vậy, năm 2012 là một thách thức lớn đối với quốc gia này.

H H

HHììììnhnhnhnh 2.3:2.3:2.3:2.3: TTTTỷỷỷỷ llllệệệệ nnnnợợợợ ccccôôôôngngngng trtrtrtrêêêênn GDPnnGDPGDPGDP ccccủủủủaaaa HyHyHyHy LLLLạạạạpppp ttttừừừừ 2009200920092009 đếđếđếđếnnnn 2011201120112011

tỷ lệ nợ công/GDP của Hy Lạp tỷ lệ nợ công/GDP của Hy Lạp tỷ lệ nợ công/GDP của Hy Lạp tỷ lệ nợ công/GDP của Hy Lạp 0.00% 50.00% 100.00% 150.00% 200.00% 2009 2010 2011 tỷ lệ nợ công/GDP Năm 2012

Vào tháng 3 năm nay, Hy Lạp phải trả khoản nợ trị giá 14,5 tỷ euro và phải sử dụng đến gói cứu trợ trị giá 130 tỷ của EU, IMF và ECB. Mặc dù vào ngày 21/7/2011, quỹ ổn định tài chắnh Châu Âu thông qua gói cứu trợ 158,6 tỷ euro nhưng cuối cùng vào ngày 14/3/2012, các tổ chức này đã phê duyệt gói cứu trợ thứ 2 dành cho Hy Lạp trị giá 130 tỷ euro. Trong gói cứu trợ thứ nhất, Hy Lạp dùng để chi trả lãi. Đối với khoản cứu trợ lần 2 này, 2/3 trong tổng số tiền được cứu trợ cũng dùng để trả lãi nhằm tránh nguy cơ vỡ nợ chứ không thể vực dậy nền kinh tế. Điều này giải thắch vì sao GDP của Hy Lạp sụt giảm liên tiếp trong 4 năm và năm 2011 giảm 6% so với năm trước. Theo dự báo của IMF, GDP năm 2012 sẽ tiếp tục giảm 4%.

2.1.2.2.Ireland 2.1.2.2.Ireland 2.1.2.2.Ireland 2.1.2.2.Ireland

Năm 2008, thâm hụt ngân sách của Ireland là 7,35%GDP, năm 2009 là 14,3%GDP. Tỷ lệ nợ công trên GDP của nước này trong năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 25,4% ; 43,9% ; 64,5%. Đến năm 2010, tỷ lệ này là 98,5% - đứng thứ 11 trong số các quốc gia có tỷ lệ nợ công cao nhất thế giới.( nguồn: ECB)

Khủng hoảng nợ công ở Ireland đã chắnh thức được công bố khi Ireland cầu cứu liên minh Châu Âu và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) để vay 80- 90 tỷ euro để giải quyết những bất ổn trong hệ thống ngân hàng. Vậy là sau Hy Lạp, Ireland đã trở thành quốc gia thứ hai trong eurozone rơi vào khủng hoảng nợ. Nếu như khủng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 34 - 91)