2.3.3.2. 2.3.3.2.
Nếu như nợ công ở Châu Âu vẫn tiếp diễn thì nguồn vốn FDI sẽ chảy về các nước có trình độ phát triển tương đương các nước EU. Nguyên nhân là bởi các nước này đáp ứng đầu đủ những điều kiện mà nhà đầu tư kỳ vọng đồng thời tránh được khoản thuế mà chắnh phủ các nước eurozone đánh vào hoạt động đầu tư nước ngoài để tăng thu chắnh phủ, giảm thâm hụt ngân sách. Trong khi đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam không được lợi về sự di chuyển dòng vốn đầu tư này mà còn bị mất đi nguồn vốn đầu tư từ các nước eurozone. Theo số liệu từ Eurostat, FDI vào Việt Nam và một số quốc gia khác trong khu vực Asean đã giảm 40% trong năm 2009.
H H
HHììììnhnhnhnh 2.7:2.7:2.7:2.7: FDIFDIFDIFDI ttttừừừừ EUEU vvvvààààoEUEU ooo ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam vvvvàààà mmộmmộộộtttt ssssốốốố ququququốốcccc giaốố giagiagia thuthuthuthuộộộộcccc ASEANASEANASEANASEAN
FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean
triệu Euro triệu Euro triệu Euro triệu Euro 217 760 1011 720 0 200 400 600 800 1000 1200 2006 2007 2008 2009
Nguồn: Eurostat/ BOP-FDI-Flows
2.3.3.3.T 2.3.3.3.T 2.3.3.3.T
2.3.3.3.Tỷỷỷỷ gigigigiáááá hhhhốốốốiiii đđđđooooááááiiii
Tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng trong đời kinh tế, xã hội, là công cụ đo lường giá trị giữa các đồng tiền và là công cụ quan trọng trong cạnh tranh thương mại quốc tế. Khi khủng hoảng nợ công xảy ra, chỉ trong 7 tháng đầu năm 2010, euro đã giảm giá 15,7% so với USD, giảm 8,5% so với GBP và 20% so với JPY. Khủng hoảng nợ công khiến cho biến động tỷ giá EUR/USD bất thường, đồng EUR mất giá tương đối so với USD.
H H H
Hììììnhnhnhnh 2.8:2.8:2.8:2.8: TTTTỷỷỷỷ gigigigiáááá EUR/USDEUR/USDEUR/USDEUR/USD
Nguồn: ECB
Như vậy, trong vòng 4 năm qua, tỷ giá EUR/USD biến động mạnh, gây ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu và đầu tư của các nước trong đó có Việt Nam. Khi đồng EUR giảm giá, USD lấy lại vai trò chủ chốt của mình gây ra rủi ro trong việc vay và trả ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ngân hàng trên thế giới cũng như Việt Nam.
2.3.3.4.Th 2.3.3.4.Th 2.3.3.4.Th
2.3.3.4.Thịịịị trtrtrtrườườườườngngngng chchchchứứứứngngngng khokhokhokhoáááánnnn
Năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng trầm trọng từ cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu 2008. Năm 2009, thị trường chứng khoán đầu năm có nhiều khởi sắc nhưng đến cuối năm, chỉ số VN Ờ Index giảm mạnh 22%. Trong năm 2010, mối quan hệ giữa chỉ số DOWNJONES và VN-Index luôn xấp xỉ bằng nhau cho thấy xu hướng chung của nhà đầu tư nội địa và nước ngoài. Năm 2011, thị trường chứng khoán lao dốc với 65 công ty chứng khoán thua lỗ và 71 công ty chứng khoán lỗ lũy kế.
2.4. 2.4. 2.4.
2.4. CCCCáááácccc bibibibiệệệệnnnn phphphpháááápppp khkhkhkhắắắắcccc phphphphụụụụcccc hhhhậậậậuuuu ququququảảả khảkhkhkhủủủủngngngng hohoảhohoảảảngngngng nnnnợợ ccccôợợ ôôôngngngng ChChChChââââuuuu ÂÂÂÂuuuu 2010201020102010 2.4.1.
2.4.1. 2.4.1.
2.4.1. ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớiiii ccccáớớ ááácccc ququququốốốcccc giaố giagiagia ththththàànhàànhnhnh viviviviêêêênnnn
2.4.1.1.T 2.4.1.1.T 2.4.1.1.T
Đối với Hy Lạp, bên cạnh các gói cứu trợ của EU và IMF, các khoản vay trên thị trường mở hàng tháng là công cụ duy nhất giúp nước này trả lãi đúng hạn. Chỉ tắnh trong năm 2010, Hy Lạp đã phải bán 1625 tỷ euro để trang trải nợ nần. Tiếp theo đó, năm 2011, chắnh phủ nước này phải đấu giá thêm 1 tỷ euro trái phiếu kho bạc .
Năm 2012: khối eurozone phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức lớn trước tình hình nợ công ngày càng tăng cao. Hàng loạt các quốc gia châu Âu phải phát hành trái phiếu chắnh phủ. Italia phải phát hành khoảng 153 tỷ USD trái phiếu trong 3 tháng đầu năm, Tây Ban Nha cần tái cấp vốn đến 77,89 tỷ USD. Ngoài ra, một số quốc gia như Pháp và Phần Lan phải bán trái phiếu, huy động vốn để giữ vững xếp hạng tắn nhiệm.
2.4.1.2.Ch 2.4.1.2.Ch 2.4.1.2.Ch
2.4.1.2.Chắắắắnhnhnhnh ssssááááchchchch ththththắắắtttt chắ chchchặặặặtttt chichichichi titititiêêêêuuuu
Một loạt các quốc gia phải thắt chặt chi tiêu và tạo ra gánh nặng lên người dân. Chỉ tắnh riêng trong năm 2010, chắnh phủ Hy Lạp đã đưa ra hai gói thắt lưng buộc bụng. Gói thứ nhất vào tháng 3 đề ra mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách 4,8 tỷ euro thông qua các biện pháp giảm tiền lương, thưởng của công chức khu vực công 30%, tăng thuế giá trị gia tăng lên 21%. Gói tiết kiệm thứ 2 nhằm giảm chi tiêu ngân sách 28,4 tỷ euro và cổ phần hóa một số tài sản quốc gia nhằm thu về 50 tỷ euro đến năm 2015. Những gói tiết kiệm này được đưa ra như điều kiện tiên quyết để quốc gia này tiếp cận với gói cứu trợ của EU và IMF.
Đối với Ireland, biện pháp mà nước này thực hiện là cắt giảm 10% lương tối thiểu, tăng thuế giá trị gia tăng và cắt giảm 25000 biên chế nhà nước. Nước này hy vọng với biện pháp này sẽ giúp thâm hụt ngân sách giảm từ 32%GDP xuống còn 3% GDP và tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 13% xuống còn 10% trong năm 2011.
2.4.1.3.Gi 2.4.1.3.Gi 2.4.1.3.Gi
2.4.1.3.Giảảảảiiii quyquyquyquyếếếếtttt bbbbấấtttt ổấấ ổổổnnnn trongtrongtrongtrong ngngàngngààànhnhnhnh ngngngngââânânnn hhhhààààngngngng
Ireland đã có những nỗ lực trong việc giải quyết bất ổn của ngành ngân hàng nước này. Ngân hàng trung ương Ireland đã giúp 4 ngân hàng lớn nhất nước này huy động 24 tỷ euro, phục vụ cho việc giải quyết các khoản nợ xấu và tái cơ cấu lại hệ thống. Đồng thời, chắnh phủ cũng bơm 46,3 tỷ euro cho ngành công nghiệp dịch vụ tài chắnh cà thiết lập một cơ quan chi trả hơn 30 tỷ euro cho các khoản vay rủi ro
của ngân hàng trong năm qua. Bên cạnh đó, các ngân hàng sẽ sáp nhập theo yêu cầu của chắnh phủ và một số khác chuyển hướng hoạt động về nội địa.
2.4.2. 2.4.2. 2.4.2.
2.4.2.ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớiiii ccccáớớ ááácccc ququququốốốcccc giaố giagiagia ththththàànhàànhnhnh viviviviêêêênnnn
2.4.2.1.H 2.4.2.1.H 2.4.2.1.H
2.4.2.1.Hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ ccccủủủaủaaa IMFIMFIMFIMF vvvvàààà EUEUEUEU
IMF và EU đã cùng lập ra gói cứu trợ trị giá 750 tỷ euro để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lan rộng và đe dọa nền kinh tế toàn cầu. Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) đã mua khoảng 45 tỷ euro trái phiếu của Hy Lạp nhằm giúp nước này thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ cũng như trấn an tâm lý của các nhà đầu tư. Ngoài ra, các gói hỗ trợ thanh khoản của ECB dành cho Hy Lạp cũng tăng lên từ 47 tỷ euro lên mức 98 tỷ euro. Trong khi đó, các chủ nợ tư nhân cũng đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỷ Euro nợ của nước này. Đồng thời, nước này cũng nhận được 2 gói cứu trợ trị giá 110 tỷ euro và 130 tỷ euro để giải quyết khoản nợ khổng lồ. Cũng giống Hy Lạp, Ireland nhận được gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro với lãi suất trung bình 5,83%. Trong đó, EU sẽ đóng góp khoảng 45 tỷ euro, IMF đóng góp 22,5 tỷ còn lại chắnh phủ Ireland phải tự lấy từ quỹ đệm của mình 17,5 tỷ. Ireland cũng được gia hạn thêm thời gian giảm thâm hụt ngân sách về mức dưới 3% vào năm 2015. Bồ Đào Nha nhận được gói cứu trợ trị giá 78 tỷ euro đồng thời nước này cũng bị thúc ép trong việc cải thiện tình hình tài chắnh hiện đang trì trệ.
2.4.2.2.H 2.4.2.2.H 2.4.2.2.H
2.4.2.2.Hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ ttttừừừừ ccccáááácccc nnnnướướướướcccc llllớớớớnnnn
Nhóm 5 ngân hàng hàng đầu thế giới đã thống nhất sẽ trợ giúp các quốc gia thuộc khối eurozone đang gặp khó khăn về tài chắnh dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với những nguồn tài trợ bằng USD. Theo đó, cụ dự trữ liên bang Mỹ (FED), ngân hàng trung ương Anh, Nhật, Thụy Sỹ sẽ bơm một khối lượng tiền lớn vào Châu Âu giúp cho ngân hàng các nước eurozone có đủ khả năng thanh khoản. Đây cũng là biện pháp đã được FED sử dụng khi khủng hoảng tài chắnh toàn cầu 2008 nổ ra. Bên cạnh đó, FED cũng mở lại các dịch vụ hoán đổi tiền tệ để ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) tiếp cận với nguồn vốn bằng USD. Với gói cứu trợ này, các ngân hàng Châu Âu có thể duy trì khả năng thanh khoản cũng như đối phó với nguy cơ không thể thu hồi được nợ từ Hy Lạp, Ireland và các nước khác.
Bên cạnh đó, Mỹ cho rằng họ sẽ nỗ lực hết mình giúp Châu Âu vượt qua cơn khủng hoảng nhưng trước hết Châu Âu phải có những hành động mạnh mẽ và quyết đoán hơn trong việc giảm thiểu tác động của khủng hoảng nợ công và có những biện pháp giải quyết phù hợp.
Trung Quốc với nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ cũng là một quốc gia có nhiều khả năng hỗ trợ cho Eurozone nhất. Tháng 4/2011, Trung Quốc có ý định mua trái phiếu của Hy Lạp và Bồ Đào Nha. Nước này cũng cam kết và khẳng định đã đầu tư nhiều tỷ USD vào trái phiếu chắnh phủ Châu Âu.
Khủng hoảng nợ công Châu Âu khiến thế giới phải nhìn lại chặng đường phát triển của khối sử dụng đồng tiền chung Châu Âu- một khối kinh tế được biết đến bởi sự phát triển bền vững trong suốt thập kỷ qua. Khủng hoảng nợ công không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, chắnh trị, đời sống xã hội của các quốc gia trong khu vực mà còn ảnh hưởng đến toàn thế giới. Để giải quyết khủng hoảng nợ công cần những biện pháp cụ thể tránh những ảnh hưởng nghiêm trọng tiếp tục xảy ra trong tương lai.
CH CH
CHCHƯƠƯƠƯƠƯƠNGNGNGNG 3:3:3:3: BBBBÀÀÀÀIIII HHHHỌỌỌỌCCCC KINHKINHKINHKINH NGHINGHINGHINGHIỆỆỆỆMMMM CHOCHOCHOCHO VIVIVIVIỆỆỆỆTTTT NAMNAMNAMNAM TRONG
TRONGTRONG VITRONG VIVIVIỆỆỆỆCCCC KIKIKIKIỂỂMỂỂMMM SOSOSOSOÁÁÁÁTTTT NGUYNGUYNGUYNGUY CCCCƠƠƠƠ KHKHKHKHỦỦỦỦNGNGNGNG HOHOHOHOẢẢẢẢNGNGNGNG NNNNỢỢỢỢ
3.1. 3.1. 3.1.
3.1. BBBBààààiiii hhhhọọọọcccc kinhkinhkinhkinh nghinghiệệệệmnghinghi mmm chochochocho ViViệệệệtttt NamViVi NamNamNam ttttừừừừ cucucucuộộcccc khộộ khkhkhủủủủngngng hong hohohoảảảảngngngng nnợnnợợợ ccccôôôôngngng Chng ChChChââââuuuu    Âuuuu 2010201020102010 3.1.1. 3.1.1. 3.1.1.
3.1.1. DuyDuyDuyDuy trtrtrtrìììì ttttắắắắnhnhnhnh ổổổổnnnn địđịđịđịnhnhnhnh ccccủủủủaaaa nnnnềềềềnnnn kinhkinh ttttếếếế vkinhkinh vvvĩĩĩĩ mmmmôôôô
3.1.1.1.3.1.1.1. 3.1.1.1. 3.1.1.1.
3.1.1.1. KiKiKiKiềềềềmmmm chchchchếếếế llllạạmạạmmm phphphpháááátttt
Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nước điều tiết nền kinh tế. Nếu như lạm phát xảy ra ở mức cao, đồng tiền mất giá, khả năng quản lý của nhà nước thông qua tiền tệ bị vô hiệu hóa. Nguyên nhân là bởi nội tệ mất giá, sẽ không ai tin vào đồng nội tệ nữa mà thay vào đó là sử dụng ngoại tệ hoặc đầu tư vào vàng, bất động sản để tránh sự trượt giá của đồng tiền. Bên cạnh đó, các biểu thuế của nhà nước được áp dụng trong một thời gian nhất định sẽ không theo được mức độ tăng của lạm phát. Như vậy, lạm phát làm giảm tác dụng điều chỉnh kinh tế của chắnh phủ thông qua hệ thống thuế. Do vậy, chi tiêu ngân sách tăng cao, trong khi đó nguồn thu từ thuế giảm đi về mặt giá trị dẫn đến thâm hụt ngân sách ngày càng tăng cao, chắnh phủ phải vay nợ để tài trợ cho khoản thâm hụt này. Nếu ngân sách tiếp tục tăng cao, thâm hụt ngân sách càng nhiều và tạo ra một vòng luẩn quẩn giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách. Bên cạnh đó, lạm phát tăng cao khiến cơ cấu nền kinh tế bị mất cân đối khi các nhà sản xuất chỉ tập trung vào sản xuất những hàng hóa đang có xu hướng tăng giá cao, những ngành sản xuất có chu kỳ ngắn, khả năng thu hồi vốn nhanh thay vì những ngành sản xuất có chu kỳ dài và lâu thu hồi vốn. Tuy nhiên, kiềm chế lạm phát không có nghĩa là đẩy mức lạm phát về con số 0 mà phải giữ mức lạm phát vừa phải. Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, dưới 10%. Lạm phát khiến cho người đang vay nợ có lợi vì giá cả tài sản đều tăng lên, còn giá trị tiền tệ giảm xuống. Ngược lại, những người làm công, cho vay đều chịu thiệt hại. Khi đó, mức lạm phát vừa phải khiến chi phắ thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầy vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khắch nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp giảm. Bởi vậy, nếu một quốc gia có thể duy trì mức độ lạm phát vừa phải có thể sẽ có lợi cho sự phát
triển của quốc gia đó. Lúc đó, lạm phát sẽ không còn là mối nguy hại đến kinh tế mà là công cụ đắc lực giúp điều tiết và phát triển kinh tế hiệu quả.
3.1.1.2.3.1.1.2. 3.1.1.2. 3.1.1.2.
3.1.1.2. GiGiGiGiữữữữ mmmmứứcccc ttttăứứ ăăăngngngng trtrtrtrưởưởưởưởngngngng ổổnổổnnn địđịđịđịnhnhnhnh
Tăng trưởng ổn định là mức độ phát triển hiệu quả, bền vững của nền kinh tế. Biểu hiện là tốc độ tăng trưởng ở mức vừa phải trong một thời gian kéo dài, thường là 20-30 năm. Như vậy, các quốc gia không nên cố gắng theo đuổi mức tăng trưởng cao, quá nóng. Nguyên nhân là bởi tăng trưởng nóng tạo ra nhiều công ăn việc làm, sản lượng kinh tế tăng dẫn đến cung tăng trong khi đó cầu về hàng hóa không đổi. Từ đó, dẫn đến lạm phát cao và sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt, kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh. Bên cạnh đó, tăng trưởng nóng ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh,